Chương trình môn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực học sinh thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kỹ năng cơ bản, thiết thực, thể hiệ[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2019 MÔN: SINH HỌC
Chuyên đề
BIÊN SOẠN NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ, CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ
HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI
Ts NGUYỄN THỊ THU HÀ ThS PHAN THỊ BÍCH HÀ
(2)MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Phần 1: KHÁI QT CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
1 Vài nét chương trình phổ thơng
2 Vài nét chương trình mơn Khoa học tự nhiên
3 Mục tiêu chương trình
4 Yêu cầu cần đạt
5 Nội dung giáo dục
6 Phương pháp giáo dục 22
7 Đánh giá kết giáo dục 25
8 Thực chương trình 26
Phần NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ 29
CHỦ ĐỀ TẾ BÀO (LỚP 6) 29
I TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG 29
1 Khái niệm tế bào 29
2 Hình dạng kích thước tế bào 29
3 Cấu tạo chức tế bào 29
4 Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực 30
5 Tế bào thực vật tế bào động vật 31
6 Sự lớn lên sinh sản tế bào 31
II TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ 32
CHỦ ĐỀ VIRUS (LỚP 6) 36
1 Khái niệm 36
2 Cấu tạo 36
3 Hình dạng 36
4 Phân biệt virus vi khuẩn (Bảng 3) 37
5 Một số bệnh virus gây 37
CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (LỚP 7) 39
1 Khái niệm cảm ứng 39
2 Ví dụ cảm ứng thực vật 39
3 Ví dụ cảm ứng động vật 40
4 Vai trò cảm ứng sinh vật 40
5 Tập tính động vật 40
CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT 45
I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT 45
II CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT 45
III CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT 48
(3)DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH
1 Hình Hình dạng số loại tế bào
2 Hình Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
3 Bảng Phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Hình Tế bào thực vật tế bào động vật
5 Bảng Phân biệt tế bào thực vật tế bào động vật Hình Sơ đồ lớn lên tế bào
7 Hình Sơ đồ phân chia tế bào Hình Cấu tạo mơ biểu bì da Hình Một số loại mơ thực vật
10 Hình Các loại mơ cấu tạo nên dày người 11 Hình Sơ đồ hệ tiêu hóa người
12 Hình 10 Sơ đồ cấu tạo virus
13 Bảng Phân biệt virus vi khuẩn 14 Hình 11 Tính hướng sáng thực vật 15 Hình 12 Tính hướng đất thực vật
16 Hình 13 Tính hướng đất hướng nước thực vật 17 Hình 14 Cây bắt ruồi nắp ấm
18 Hình 15 Tập tính kiếm ăn Gấu xám 19 Hình 16 Tập tính di cư Cá hồi 20 Hình 17 Tập tính sinh sản Chim 21 Hình 18 Tập tính xã hội Linh cẩu
22 Hình 19 Tập tính bảo vệ lãnh thổ Gấu xám 23 Hình 20 Tập tính xã hội Ong
24 Hình 21 Một số thiên địch sâu hại trồng
25 Hình 22 Chu kỳ sinh trưởng phát triển năm 26 Hình 23 Sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thực vật
27 Hình 24 Sơ đồ phát triển khơng qua biến thái Người 28 Hình 25 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn Ếch
(4)1
MỞ ĐẦU
Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI thơng qua Nghị 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhâp quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị sô 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, góp phầ đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng
Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người đinh hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh”
Vì vậy, việc cấu trúc môn học, xếp, lựa chọn kiến thức có nhiều thay đổi so với chương trình hành Trong đó, biên soạn nội dung, tổ chức dạy dạy theo chủ đề, chuyên đề thay đổi trội chương trình giáo dục phổ thông
(5)2
Phần 1: KHÁI QT CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 1 Vài nét chương trình phổ thơng
Thực Nghị Đảng, Quốc hội, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thười đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp
1.1 Chương trình phổ thơng gồm chương trình phổ thơng tổng thể (chương trình khung), chương trình mơn học hoạt động giáo dục
1.2 Chương trình giáo dục phổ thông văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lý chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng
1.3 Chương trình giáo dục phổ thông đảm bảo phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu
1.4 Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm tính kết nối chặt chẽ lớp, cấp học với liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học
1.5 Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:
- Đảm bảo tính định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội
(6)3
phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định hci tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình
- Chương trình đảm bảo tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học – công nghệ yêu cầu thực tế
2 Vài nét chương trình mơn Khoa học tự nhiên 2.1 Đặc điểm môn học
Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Khoa học tự nhiên môn học bắt buộc, dạy cấp THCS, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp Tiểu học; hoàn thiện tri thức, kỹ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên THPT, học nghề tham gia vào sống lao động
Môn Khoa học tự nhiên xây dựng phát triển tảng khoa học vật lý, hóa học, sinh học khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứu Khoa học tự nhiên vật, tượng, trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên Trong chương trình mơn Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục nguyên lý khái niệm chung giới tự nhiên tích hợp theo nguyên lý tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên mạch nội dung
Đối tượng nghiên cứu môn Khoa học tự nhiên gần gũi với đời sống ngày học sinh Bản thân khoa học tự nhiên khoa học thực nghiệm.Vì vậy, thực hành, thí nghiệm phịng thực hành phịng học mơn, thực địa sở sản xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng hình thức dạy học đặc trưng môn học Thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Khoa học tự nhiên đổi để đáp ứng yêu cầu sống đại Do vậy, giáo dục phổ thong phải liên tục cập nhật thành tựu khoa học mới, phản ánh tiến ngành khoa học, công nghệ kỹ thuật Đặc điểm địi hỏi chương trình mơn Khoa học tự nhiên phải tinh giản nội dung có tính mơ tả để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức kiến thức khoa học có tính ngun lý, làm sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn
(7)4
thế giới Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước
2.2 Quan điểm xây dựng chương trình
Chương trình mơn Khoa học tự nhiên cụ thể hóa mục tiêu yêu cầu Chương trình tổng thể, đồng thời nhấn mạnh quan điểm sau:
2.2.1 Dạy học tích hợp
Chương tình mơn Khoa học tự nhiên xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp Khoa học tự nhiên lĩnh vực thống đối tượng, phương pháp nhận thức, khái niệm nguyên lý chung nên việc dạy học môn Khoa học tự nhiên cần tạo cho học sinh nhận thức thống Mặt khác, định hướng phát triển lực gắn với tình thực tiễn địi hỏi thực dạy học tích hợp Chương trình mơn Khoa học tự nhiên cịn tích hợp, lồng ghép số nội dung giáo dục như: giáo dục kỹ thuật, giáo dục sức khỏe, giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững…
2.2.2 Kế thừa phát triển
Chương trình mơn Khoa học tự nhiên đảm bảo kế thừa phát triển ưu điểm chương trình mơn học có Việt Nam, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Khoa học tự nhiên giáo dục tiên tiến giới; bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học với liên thong với chương trình mơn Tự nhiên Xã hội, Khoa học cấp Tiểu học, Vật lý, Hóa học, Sinh học cấp THPT chương trình giáo dục nghề nghiệp
2.2.3 Giáo dục toàn diện
Chương trình mơn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kỹ bản, thiết thực, thể tính tồn diện, đại cập nhật; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề học tập đời sống; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh; phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích giáo dục Chương trình bảo đảm phát triển lực học sinh qua cấp học, lớp học; tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giai đoạn giáo dục; tạo sở cho dạy học suốt đời
2.2.4 Kết hợp lý thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam
Thông qua hoạt động thực hành phịng thực hành thực tế, chương trình môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh nắm vững lý thuyết, đồng thời có khả vận dụng kiến thức, kỹ khoa học tự nhiên vào thực tiễn đời sống
(8)5
khoa học vào tình thực tế; góp phần phát triển học sinh khả thích ứng giới biến đổi khơng ngừng
Chương trình mơn Khoa học tự nhiên bảo đảm tính khả thi, phù hợp với nguồn lực để thực chương trình giáo viên, thời lượng, sở vật chất…
3 Mục tiêu chương trình
Mơn Khoa học tự nhiên hình thành, phát triển học sinh lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kỹ học; đồng thời với môn học hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, giới quan khoa học, tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp
4 Yêu cầu cần đạt
4.1 Về phẩm chất chủ yếu lực chung
Mơn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy đinh Chương trình tổng thể
4.2 Về lực đặc thù
Môn Khoa học tự nhiên hình thành phát triển cho học sinh lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ học
Những biểu cụ thể lực khao học tự nhiên trình bày bảng sau:
Thành phần lực
Biểu Nhận thức khoa học
tự nhiên
Trình bày, giải thích kiến thức cốt lõi thành phần cấu trúc, đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác biến đổi giới tự nhiên Các biểu cụ thể:
- Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên
(9)6
thức, sơ đồ, biểu đồ…
- So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo logic định - Tìm từ khóa, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học
- Giải thích mối quan hệ vật tượng (quan hệ nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng…)
- Nhận điểm sai chỉnh sửa được; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận
Tìm hiểu tự nhiên Thực số kỹ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học Các biểu cụ thể:
- Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề + Phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề nhờ kết nối tri thức kinh nghiệm có dung ngơn ngữ để biểu đạt vấn đề đề xuất
- Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết + Phân tích vấn đề để nêu phán đoán
+ Xây dựng phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu
- Lập kế hoạch thực
+ Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu + Lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu…)
+ Lập kế hoạch triển khai tìm hiểu - Thực kế hoạch
+ Thu thập, lưu giữ liệu từ kết tổng quan, thực nghiệm, điều tra
+ Đánh giá kết dựa phân tích, xử lý liệu tham số thống kê đơn giản
(10)7
được kết luận điều chỉnh cần thiết - Viết, trình bày báo cáo thảo luận
+ Sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu
+ Viết báo cáo sau trình tìm hiểu
+ Hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục
- Ra định đề xuất ý kiến Vận dụng kiến thức,
kĩ học
Vận dụng kiến thức, kí khoa học tự nhiên để giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống; vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững, ứng xử thích hợp giải vấn đề đơn giản liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng Các biểu cụ thể:
- Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức khoa học tự nhiên
- Dựa hiểu biết liệu điều tra, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững
5 Nội dung giáo dục
5.1 Nội dung khái quát
Nội dung giáo dục môn Khoa học tự nhiên xây dựng dựa kết hợp chủ đề khoa học: Chất biến đổi chất, vật sống, lượng biến đổi, Trái Đất bầu trời; nguyên lí, khái niệm chung giới tự nhiên: đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, vận động biến đổi, tương tác
(11)8
Mạch nội dung
Lớp Lớp Lớp Lớp
Mở đầu – Giới thiệu
về môn KHTN
– Các lĩnh vực chủ yếu KHTN – Một số dụng cụ đo quy tắc an tồn phịng thực hành
– Sử dụng số dụng cụ đo môn KHTN – Một số PP học tập mơn KHTN (PP tìm hiểu tự nhiên; kĩ tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo)
– Dụng cụ, hoá chất, thiết bị điện nội dung môn KHTN
– Quy tắc sử dụng hố chất an tồn, sử dụng điện an tồn
– Dụng cụ hoá chất nội dung mơn KHTN
– Viết trình bày báo cáo vấn đề khoa học
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
Chất có xung quanh ta
– Các thể (trạng thái) chất – Oxygen khơng khí – Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực,
thực phẩm thông dụng – Dung dịch – Tách chất khỏi hỗn hợp
- Thành phần hoá học, cấu trúc tính chất nước Trao đổi nước sinh vật
– DNA
(Deoxyribonucleic acid) RNA (Ribonucleic acid)
gen
Cấu trúc của chất
(12)9
– Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học
– Phân tử; đơn chất; hợp chất
– Sơ lược liên kết hoá học
– Hố trị; cơng thức hố học
Chuyển hoá hoá học
– Biến đổi vật lí biến đổi hố học
– Phản ứng hoá học
– Năng lượng
các phản ứng hố học
– Định luật bảo tồn khối lượng
– Phương trình hố học
– Tính theo phương
trình hố học – Mol tỉ khối
chất khí
– Nồng độ
– Tính chất chung kim loại
– Dãy hoạt động hoá học kim loại
– Tách kim loại
việc sử dụng hợp kim
– Sự khác phi kim kim loại – Giới thiệu chất hữu
– Alkane alkene
– Ethylic alcohol
acetic acid – Lipid –
(13)10
dung dịch – Tốc độ phản ứng
chất xúc tác – Acid – Base – pH –
Oxide – Muối – Phân bón hố học
– Polyme
VẬT SỐNG
Tế bào – đơn vị sở sống
– Khái niệm – Cấu tạo chức tế bào
– Từ tế bào đến thể
Đa dạng thế giới sống
– Sự đa dạng nhóm sinh vật – Vai trò đa dạng sinh học tự nhiên – Bảo vệ đa dạng sinh học
– Phân loại giới sống – Virus vi khuẩn – Đa dạng nguyên sinh vật
– Đa dạng nấm
(14)11
– Sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học
Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
– Phương pháp tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên
– Vai trò sinh vật tự nhiên
Trao đổi chất chuyển hoá lượng sinh vật
– Khái quát trao đổi chất chuyển hoá lượng
– Vai trò trao đổi chất chuyển hoá lượng – Chuyển hoá lượng tế bào
– Trao đổi khí
– Trao đổi nước chất dinh dưỡng sinh vật
Cảm ứng ở sinh vật
– Cảm ứng TV
– Cảm ứng ĐV
(15)12
– Vai trò cảm ứng sinh vật
Sinh trưởng phát triển ở sinh vật
– Cơ chế sinh trưởng TV ĐV
– Các giai đoạn sinh trưởng phát triển SV
– Các nhân tố ảnh hưởng – Điều hoà sinh trưởng phương pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển
Sinh sản ở sinh vật
– Khái niệm sinh sản sinh vật
– Sinh sản vơ tính
– Sinh sản hữu tính
– Các yếu tố ảnh
hưởng đến sinh sản sinh vật
– Điều hoà, điều khiển sinh sản sinh vật
Cơ thể
sinh vật
là một
(16)13
thể thống nhất
môi trường – Quan hệ q trình sinh lí thể
Sinh học cơ thể người
– Khái quát thể người
– Các quan hệ quan thể người
– Hệ vận động người
– Chức năng, phù hợp cấu tạo với chức hệ vận động (hệ xương)
– Bảo vệ hệ vận động
– Vai trò tập thể dục, thể thao
– Sức khoẻ học đường – Dinh
dưỡng tiêu hoá người
– Chức năng, phù hợp cấu tạo với chức hệ tiêu hoá – Chế độ dinh dưỡng người
– Bảo vệ hệ tiêu hoá
(17)14
– Máu hệ tuần hoàn thể người
– Chức năng, phù hợp cấu tạo với chức máu hệ tuần hoàn
– Bảo vệ hệ tuần hoàn số bệnh phổ biến máu hệ tuần hoàn
– Miễn dịch: kháng nguyên, kháng thể; vaccin – Hệ hô
hấp người
– Chức năng, phù hợp cấu tạo với chức hệ hô hấp – Bảo vệ hệ hô hấp
– Hệ tiết người
– Các quan chức hệ tiết – Bảo vệ hệ tiết
– Điều hồ mơi trường thể
– Khái niệm môi trường thể
– Duy trì ổn định mơi trường thể – Hệ thần
kinh quan
(18)15
ở người hệ thần kinh giác quan – Bảo vệ hệ thần kinh giác quan
– Sức khoẻ học đường có liên quan tới hệ thần kinh giác quan – Hệ nội
tiết người
– Chức
tuyến nội tiết – Bảo vệ hệ nội tiết
– Da điều hoà thân nhiệt người
– Chức cấu tạo da người
– Chăm sóc bảo vệ da – Thân nhiệt – Sinh
sản
– Chức năng, cấu tạo hệ sinh dục
– Bảo vệ hệ sinh dục
– Bảo vệ sức khoẻ sinh sản
Môi
trường các
nhân tố sinh thái
– Khái niệm – Nhân tố sinh thái vô
sinh, hữu sinh
Hệ sinh thái
(19)16
quyển
Cân tự nhiên
– Khái niệm, nguyên nhân gây cân tự nhiên – Biện pháp trì cân tự nhiên
Bảo vệ
môi trường
– Tác động người mơi trường
– Ơ nhiễm mơi trường
– Biến đổi khí hậu
– Gìn giữ thiên nhiên
– Hạn chế ô nhiễm
môi trường
Hiện tượng di truyền
– Khái niệm di truyền, biến dị – Gen
Mendel và khái niệm nhân tố di truyền (gen)
– Phương pháp nghiên cứu di truyền Mendel
– Thuật ngữ, kí hiệu
– Lai cặp tính trạng
– Lai cặp tính trạng
Từ gen
đến protein
(20)17
– Quá trình tái DNA
– Quá trình phiên mã
– Quá trình dịch mã
– Từ gene đến tính trạng
Nhiễm sắc thể
– Khái niệm NST – Cấu trúc NST – Đặc trưng NST
– Bộ NST: lưỡng bội, đơn bội – Đột biến NST
Di truyền nhiễm sắc thể
– Nguyên phân – Giảm phân – Cơ chế xác định giới tính
– Di truyền liên kết
Di truyền học với con người
– Tính trạng người
– Bệnh tật di truyền
ở người
– Di truyền học với
hôn nhân
Ứngdụng côngnghệ di truyền vào đời sống
– Ứng dụng công nghệ di truyền – Đạo đức sinh học
Tiến hoá – Khái niệm tiến
(21)18
– Bằng chứng tiến hoá
– Chọn lọc tự nhiên
– Chọn lọc nhân tạo
– Cơ chế tiến hoá – Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất
– Khái qt hình thành lồi người
NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
Các phép đo
– Đo chiều dài, khối lượng thời gian – Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ
Lực và
chuyển động
– Lực tác dụng lực – Lực tiếp xúc lực không tiếp xúc
– Ma sát – Khối lượng trọng lượng – Biến dạng lò xo
– Tốc độ chuyển động – Đo tốc độ – Đồ thị quãng đường – thời gian
– Lực làm quay vật – Đòn bẩy moment lực – Hoạt động cơ,
xương hệ vận
động người
Khối lượng riêng
– Khái niệm khối
(22)19
và áp
suất
– Đo khối lượng riêng – Áp suất bề mặt – Tăng, giảm áp suất
– Áp suất chất lỏng, chất khí
– Áp suất rễ, áp suất thẩm thấu tế bào
Năng lượng cuộc sống
– Khái niệm lượng
– Một số dạng lượng
– Sự chuyển hoá lượng
– Năng lượng hao phí
– Năng lượng tái tạo – Tiết kiệm lượng
– Năng lượng sinh học (quang hợp thực vật, hô hấp tế bào)
– Năng lượng nhiệt
– Đo lượng nhiệt – Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt
– Điều hồ thân nhiệt người
– Dịng lượng
trong hệ sinh thái
– Năng lượng học
– Vòng lượng
trên Trái Đất – Năng lượng hoá thạch
– Năng lượng tái tạo
Âm thanh
– Mô tả sóng âm
– Độ to độ cao âm – Phản xạ âm
– Thu nhận âm quan thính giác
Ánh sáng – Ánh sáng,
tia sáng
– Sự phản xạ ánh sáng
– Thu nhận điều tiết ánh sáng mắt
(23)20
– Ảnh vật tạo gương phẳng
– Sự phản xạ tồn phần
– Lăng kính – Thấu kính – Kính lúp
Điện – Hiện tượng
nhiễm điện – Dòng điện – Tác dụng dòng điện – Nguồn điện – Mạch điện đơn giản
– Đo cường độ dòng điện hiệu điện
– Điện trở
– Định luật Ohm – Đoạn mạch chiều mắc nối tiếp,
mắc song song – Năng lượng điện công suất điện
Từ – Nam châm
– Trường từ (Từ trường) – Từ trường Trái Đất – Nam châm điện
– Cảm ứng điện từ – Nguyên tắc tạo
dòng điện xoay chiều
– Tác dụng dòng điện xoay chiều
TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Trái Đất và bầu trời
– Chuyển động nhìn thấy Mặt Trời – Chuyển động nhìn thấy Mặt Trăng – Hệ Mặt Trời
– Ngân Hà
– Chu trình chất hệ sinh thái – Sinh khu sinh học Trái Đất
– Khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
+ Sơ lược hoá học vỏ Trái Đất” khai thác tài nguyên từ vỏ Trái Đất
(24)21
+ Khai thác nhiên liệu hoá thạch + Nguồn carbon Chu trình carbon ấm lên toàn cầu
5 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt chủ đề
Nội dung Yêu cầu cần đạt CHỦ ĐỀ
TẾ BÀO (LỚP 6)
– Nêu khái niệm tế bào, chức tế bào
– Nêu hình dạng kích thước số loại tế bào – Trình bày cấu tạo tế bào chức thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết lục lạp bào quan thực chức quang hợp xanh
– Nhận biết tế bào đơn vị cấu trúc sống – Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh – Dựa vào sơ đồ, nhận biết lớn lên sinh sản tế bào (từ tế bào → tế bào → tế bào → n tế bào) – Nêu ý nghĩa lớn lên sinh sản tế bào – Thực hành quan sát tế bào lớn mắt thường tế bào nhỏ kính lúp kính hiển vi quang học
– Thơng qua hình ảnh, nêu quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, quan, hệ quan thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến quan, từ quan đến hệ quan, từ hệ quan đến thể) Từ đó, nêu khái niệm mô, quan, hệ quan, thể Lấy ví dụ minh hoạ
CHỦ ĐỀ VIRUT (LỚP 6)
– Quan sát hình ảnh mơ tả hình dạng cấu tạo đơn giản virus (gồm vật chất di truyền lớp vỏ protein)
– Phân biệt virus vi khuẩn
– Nêu số bệnh virus gây Trình bày số cách phòng chống bệnh virus gây
(25)22
CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở
SINH VẬT (LỚP 7)
ví dụ tượng cảm ứng sinh vật (ở thực vật động vật)
– Nêu vai trò cảm ứng sinh vật
– Trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng thực vật (ví dụ hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc)
– Phát biểu khái niệm tập tính động vật; lấy ví dụ minh hoạ
– Nêu vai trị tập tính động vật
– Thực hành: quan sát, ghi chép trình bày kết quan sát số tập tính động vật
– Vận dụng kiến thức cảm ứng vào giải thích số tượng thực tiễn (ví dụ học tập, chăn ni, trồng trọt)
CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
(LỚP 7)
– Phát biểu khái niệm sinh trưởng phát triển sinh vật Nêu mối quan hệ sinh trưởng phát triển – Tiến hành thí nghiệm chứng minh có sinh trưởng
– Chỉ mô phân sinh sơ đồ cắt ngang thân Hai mầm trình bày chức mô phân sinh làm lớn lên
– Dựa vào hình vẽ vịng đời sinh vật (một ví dụ thực vật ví dụ động vật), trình bày giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh vật
– Nêu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng)
6 Phương pháp giáo dục
6.1 Định hướng chung
Phương pháp giáo dục môn Khoa học tự nhiên thực theo định hướng chung sau đậy:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; bồi dưỡng lực tự chủ tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển sau tốt nghiệp THCS
(26)23
sinh trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập, tìm tịi, khám phá, vận dụng kiến thức, kỹ
- Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Tùy theo yêu cầu cần đạt, giáo viên sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học chủ đề Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại,…) sử dụng thoe hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đại đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (dạy học thực hành, dạy học dựa giải vấn đề, dạy học dựa dự án, dạy học dựa trải nghiệm, khám phá; dạy học phân hóa,… kỹ thuật dạy học phù hợp)
- Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo dự án học tập, tự học,… Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học khoa học tự nhiên Coi trọng sử dụng nguồn tư liệu sách giáo khoa hệ thống thiết bị dạy học trang bị; khai thác triệt để lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học, tăng cường sử dụng học liệu điện tử (như video thí nghiệm, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng…)
6.2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung
6.2.1 Phương pháp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu
Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học, rèn luyện tính trung thực, tình u lao động tinh thần trách nhiệm; dựa vào hoạt động thực nghiệm, thực hành, đặc biệt tham quan, thực hành phòng thực hành, sở sản xuất địa bàn khác để góp phần nâng cao nhận thức học sinh việc bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, tinh thần trách nhiệm người lao động nguyên tắc bảo đảm an toàn lao động sản xuất Giáo viên cần vận dụng hình thức học tập đa dạng để bồi dưỡng hứng thú tự tin học tập, u thích tìm tịi khám phá khoa học, biết trân trọng thành quả, công lao nhà khoa học, biết vận vận kiến thức khoa học cho học sinh
6.2.2 Phương pháp hình thành, phát triển lực chung
- Năng lực tự chủ tự học
Thông qua phương pháp tổ chức dạy học, môn Khoa học tự nhiên rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức khoa học.Năng lực tự chủ tự học hình thành phát triển thông qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế hoạt động thực nghiệm phịng thực hành, ngồi thực địa, đặc biệt tổ chức tìm hiểu tự nhiên
- Năng lực giao tiếp hợp tác
(27)24
trình bày báo cáo kết nghiên cứu… Đó lĩ thường xuyên rèn luyện dạy học chủ đề môn học
Môn khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển lực hợp tác học sinh thường xuyên thực hành dự án học tập, thực hành, thực tập theo nhóm, hoạt động trải nghiệm Khi thực hoạt động đó, học sinh cần làm việc theo nhóm, thành viên thực phần khác nhiệm vụ, học sinh trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập
- Năng lực giải vấn đề sáng tạo
Giải vấn đề sáng tạo hoạt động đặc thù trình tìm hiểu khám phá giới tự nhiên Năng lực giải vấn đề sáng tạo hình thành phát triển biện pháp tổ chức học sinh đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm hiểu tượng đa dạng giới tự nhiên, gần gũi với sống hàng ngày
6.3 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực
khoa học tự nhiên
- Để phát triển hình thành lực nhận thức khoa học tự nhiên, giáo viên tạo cho học sinh hội huy động hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức Chú ý tổ chức hoạt động, học sinh diễn đạt hiểu biết cách riêng; thực so sánh, phân loại, hệ thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức để học để giải thích vật, tượng hay giải vấn đề đơn giản, qua đó, kết nối kiến thức với hệ thống kiến thức
- Để phát triển thành phần lực tìm hiểu tự nhiên, giáo viên tạo điều kiện để học sinh đưa câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu; tạo cho học sinh hội tham gia trình hình thành kiến thức mới, đề xuất kiểm tra dự đoán, giả thuyết; thu thập chứng, phân tích, xử lý để rút kết luận, đánh giá kết thu
Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển lực thành phần như: thực nghiệm, điều tra, dạy học giải vấn đề, dạy học dự án… Học sinh tự tìm chứngđể kiểm tra dự đoán, giả thuyết qua việc thực thí nghiệm, tìm kiếm, thu thập thơng tin qua sách, internet, điều tra, …; phân tích, xử lý thơng tin để kiểm tra dự đốn Việc phát triển lực thành phần gắn với việc tạo hội cho học sinh hình thành phát triển ký lập kế hoạch, hợp tác hoạt động nhóm kỹ giao tiếp qua hoạt động trình bày, báo cáo thảo luận.Ngồi ra, xử lý liệu làm tập lý thuyết thực hành để rút kết luận giúp học sinh phát triển lực tìm hiểu tự nhiên
(28)25
hiện vấn đề; chuyển vấn đề thành dạng giải vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên; giải vấn đề (thu thập, trình bày thơng tin, xử lý thơng tin để rút kết luận); nêu giải pháp khắc phục để cải tiến
Giáo viên cần vận dụng số phương pháp có ưu phát triển thành phần lực vận dụng kiến thức, kỹ học như: dạy học giải vấn đề, thực nghiệm, dạy học dự án,…Cần tạo cho học sinh hội để liên hệ, vận dụng phối hợp kiến thức, kỹ từ lĩnh vực khác môn học với môn học khác vào giải vấn đề thực tế Cần quan tâm sử dụng tập đòi hỏi tư phản biện, sáng tạo (câu hỏi mở, có nhiều cách giải, gắn kết với phản hồi trình học,…) Cần kết hợp giáo dục STEM dạy học nhằm phát triển cho học sinh khả tích hợp kiến thức, kỹ lĩnh vực khoa học tự nhiên, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn vào giải số tình thực tiễn
7 Đánh giá kết giáo dục
7.1 Định hướng chung
Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần đạt) chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lý phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục
Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn học Phạm vi đánh giá toàn nội dung yêu cầu cần đạt chương trình mơn Khoa học tự nhiên Đánh giá dựa minh chứng trình rèn luyện, học tập sản phẩm trình học tập học sinh
Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá q trình, đánh giá tổng kết sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế
Việc đánh giá q trình giáo viên phụ trách mơn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp
Việc đánh giá tổng kết sở giáo dục tổ chức Việc đánh giá diện rộng quốc gia, cấp địa phương tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lý hoạt động dạy học, phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục
Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội Kiểm tra, đánh giá phải thực chức yêu cầu sau:
(29)26
- Cung cấp thơng tin phản hồi đầy đủ, xác, kịp thời kết học tập có giá trị cho học sinh tự điều chỉnh trình học; cho giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học; cho cán quản lý nhà trường để có giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục; cho gia đình để giám sát, giúp đỡ học sinh
- Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh ý xem biện pháp rèn luyện lực tự học, tư duy phê phán; hình thành phẩm chất chăm học, vượt khó, tự chủ, tự tin…
- Kết hợp kiểm tra, đánh giá trình với đánh giá tổng kết; đánh giá định tính với đánh giá định lượng, đánh giá định lượng phải dựa đánh giá định tính phản hồi kịp thời, xác
- Kiểm tra, đánh giá phối hợp nhiều hình thức khác bảo đảm đánh giá toàn diện nội dung, lực chung, lực đặc thù, phẩm chất
- Đánh giá yêu cầu tích hợp nội dung, kĩ để giải vấn đề nhận thức thực tiễn Đây phương thức hiệu đặc trưng cho đánh giá lực học sinh
- Chú trọng đánh giá kỹ thực hành khoa học tự nhiên
7.2 Một số hình thức kiểm tra, đánh giá
Mơn Khoa học tự nhiên sử dụng hình thức đánh giá sau:
- Đánh giá thông qua viết: tự luận, trắc nghiệm khách quan, tiểu luận, báo cáo…
- Đánh giá thông qua vấn đáp: câu hỏi vấn đáp, vấn, thuyết trình…
- Đánh giá thơng qua quan sát: Quan sát thái độ, hoạt động học sinh qua thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan sở khoa học, sở sản xuất, thực dự án vận dụng kiến thức vào thực tiễn… số công cụ sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập…
8 Thực chương trình
8.1 Động từ mô tả mức độ nhận thức
Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dung động từ bảng sau thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh
Mức độ Động từ mô tả mức độ
Biết - Nhận biết vật tượng tự nhiên; - Kể tên vật tượng tự nhiên; - Phát biểu vật tượng tự nhiên; - Nêu vật tượng tự nhiên
(30)27
- Phân tích đặc điểm đối tượng, vật, trình theo logic định;
- So sánh, lựa chọn đối tượng, khái niệm trình dựa theo tiêu chí;
- Giải thích mối quan hệ vật tượng; ví dụ: giải thích chế học tập người
Vận dụng
- Nhận điểm sai chỉnh sửa điểm sai đó;
- Chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học; ví dụ: chứng minh vai trị chọn lọc tự nhiên hình thành đặc điểm thích nghi đa dạng sinh vật;
- Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề tìm hiểu; ví dụ: đề xuất biện pháp tưới nước bón phân hợp lý cho trồng;
- Lập dàn ý, tìm từ khóa; sử dụng ngơn ngữ khoa học viết báo cáo trình bày văn khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa; ví dụ: lập dàn ý, viết báo cáo kết tìm hiểu sinh vật ngồi thiên nhiên;
- Lập kế hoạch thực (tiến hành được) kế hoạch tìm hiểu tự nhiên; ví dụ: lập kế hoạch cho buổi thực hành tìm hiểu tự nhiên thực số kỹ thực hành quan sát mắt thường, kính lúp, ống nhịm; ghi chép, đo đếm, nhanajxets rút kết luận;
- Ra định, đề xuất ý kiến cho vấn đề tìm hiểu; ví dụ: đề xuất biện pháp hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch; đưa quan điểm sử dụng sinh vật biến đổi gen
8.2 Thiết bị dạy học
Thiết bị phương pháp dạy học cơng ty thiết bị sản xuất, cung cấp giáo viên tự chế tạo nguyên liệu dễ kiếm địa phương Thiết bị dạy học cần kế thừa trang bị cho chương trình hành
Các thiết bị dạy học môn Khoa học tự nhiên (phần Sinh học):
8.2.1 Các thiết bị dùng để trình diễn, chứng minh
- Bộ tranh, học liệu điện tử về: trao đổi chất chuyển hóa lượng, cảm ứng sinh vật, sinh trưởng phát triển sinh vật, sinh sản sinh vật
(31)28
- Tranh sinh vật mơi trường, chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước tự nhiên
- Bộ tranh, slide, mơ hình, học liệu điện tử dạng biến dị, phương pháp nghiên cứu di truyền Mendel; tranh mơ tả từ gene đến tính trạng; nhiễm sắc thể gene định vị nhiễm sắc thể; nguyên nhân, giảm phân, phát sinh giao tử, thụ tinh; sở tế bào liên kết gene; dạng đột biến nhiễm sắc thể hình ảnh cá thể mang gene đột biến; tiêu hiển vi nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể giới tính; quan hệ kiểu gene – mơi trường – kiểu hình; di truyền học với người; chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo, nguồn gốc cá loài, phát sinh phát triển sống Trái Đất
8.2.2 Các thiết bị, mẫu vật, hóa chất dùng thực hành
- Mẫu vật phân bón;
- Bộ tiêu hiển vi tế bào bào quan tế bào; dụng cụ làm tiêu ép khô thực vật, làm tiêu ngâm động vật; dụng cụ tìm hiểu sinh vật thiên nhiên
- Dụng cụ dạy thực hành bang bó cho người bị gãy xương, máy đo huyết áp, dụng cụ bang bó vết thương bị chảy máu
8.2.3 Phịng mơn
- Diện tích phịng đủ để xếp thiết bị, mẫu vật bàn ghế đủ học sinh tiến hành thực hành, vòi nước bồn rửa, thiết bị phòng cháy chữa cháy…
- Thiết bị cố định: bảng viết, tủ đựng mẫu vật, vật liệu tiêu hao (hóa chất, dụng cụ thủy tinh, khay làm thí nghiệm), giá để hóa chất dụng cụ thí nghiệm, giá treo tranh, bàn thực hành lót đá, tủ lạnh, tủ sấy, máy hút ẩm, quạt thông gió, thiết bị bảo hộ, dụng cụ sử dụng theo thực hành…
- Các thiết bị điện tử quang học, nghe nhìn: kính hiển vi, kinh lúp, ống nhịm, máy tính, máy chiếu projector, hình, tivi…
8.3 Sự kết hợp ba trục chương trình
(32)29
Phần NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ TẾ BÀO (LỚP 6) I TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
Khái niệm tế bào
Tế bào đơn vị sở cấu tạo nên thể sinh vật, tất thể sinh vật có cấu tạo từ nhiều tế bào
Ví dụ: thể vi khuẩn cấu tạo từ tế bào gọi thể đơn bào, thể động vật hay thực vật cấu tạo từ nhiều tế bào gọi thể đa bào Hình dạng kích thước tế bào
a) Hình dạng: tế bào thường có hình dạng cố định đặc trưng cho loại tế bào Hình dạng tế bào đa dạng: hình cầu (tế bào trứng, tế bào thịt cà chua), hình đĩa (hồng cầu), hình sợi (tế bào cơ), hình chữ nhật (tế bào biểu bì vảy hành), hình nhiều cạnh (tế bào thần kinh)…
c) d) e) Hình Hình dạng số loại tế bào
(a Tế bào vảy hành, b Tế bào thịt cà chua, c Tế bào cơ, d Tế bào hồng cầu,
e Tế bào thần kinh)
b) Kích thước: tế bào có kích thước nhỏ bé, phải dùng kính hiển vi quan sát Kích thước trung bình tế bào dao động từ – 30 m Tuy nhiên, có tế bào lớn nhìn mắt thường Ví dụ trứng gà, trứng đà điểu tế bào
(33)30
Mọi tế bào có cấu tạo gồm thành phần chính:
- Màng sinh chất: bao bọc ngồi chất tế bào, có chức đảm bảo trao đổi chất tế bào với môi trường xung quanh tế bào
- Chất tế bào: chất keo lỏng, chứa bào quan ti thể, ribôxôm,… Tại diễn hoạt động sống tế bào
- Nhân (hoặc vùng nhân): nơi chứa vật chất di truyền, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào
Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
Các thể sống cấu tạo từ hai dạng tế bào tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
Tế bào nhân sơ cấu tạo nên thể vi khuẩn Tế bào nhân thực cấu tạo nên thể động vật đơn bào, tảo, nấm, thực vật động vật
Hình Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực (nhân chuẩn)
Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực khác số đặc điểm (Bảng 1)
Bảng Phân biệt tế bào nhân sơ tế bào nhân thực
Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực - Đối tượng: Vi khuẩn
- Kích thước bé (1-10m) - Có cấu tạo đơn giản
- Có vùng nhân, chưa có màng nhân - Chất tế bào chứa bào quan đơn giản
- Đối tượng: Động vật đơn bào, nấm, thực vật, động vật
- Kích thước lớn (5-100m) - Có cấu tạo phức tạp
- Có nhân với màng nhân
(34)31
5 Tế bào thực vật tế bào động vật
Tế bào thực vật tế bào động vật thuộc dạng tế bào nhân thực điển hình Chúng có nhiều đặc điểm giống khác phản ánh tính thống tính đa dạng cấu tạo chức chúng
a) b)
Hình Tế bào thực vật (a) tế bào động vật (b) Bảng Phân biệt tế bào thực vật tế bào động vật
Tế bào thực vật Tế bào động vật - Có thành xenlulozơ bao ngồi
màng sinh chất
- Có lục lạp, có chức quang hợp
- Có khơng bào phát triển
- Khơng có thành xenlulozơ
- Khơng có lục lạp, khơng có chức quang hợp
- Ít có khơng bào 6 Sự lớn lên sinh sản tế bào
a) Sự lớn lên tế bào
Các tế bào tế bào non, hình thành, có kích thước bé Nhờ trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành
(a) (b) (c)
Hình Sơ đồ lớn lên tế bào
(35)32
b) Sự phân chia tế bào
Tế bào lớn lên đến kích thước định phân chia Quá trình phân chia tế bào diễn sau:
- Đầu tiên từ nhân hình thành hai nhân, tách xa
- Sau chất tế bào phân chia, tế bào thực vật xuất vách ngăn giữa, tế bào động vật chất tế bào thắt lại giữa, chia tế bào cũ thành hai tế bào
- Các tế bào tiếp tục lớn lên tế bào mẹ
Nếu tế bào lại tiếp tục phân chia tạo thành tế bào, thành tế bào… tiếp tục
Hình Sự phân chia tế bào
c) Ý nghĩa lớn lên phân chia tế bào
Tế bào lớn lên phân chia dẫn đến mô, quan lớn lên giúp thể sinh trưởng phát triển
II TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ
Tập hợp tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức định gọi mô
Ví dụ: mơ biểu bì da gồm nhiều tế bào biểu mơ tập hợp tạo nên lớp ngồi da, có vai trị che phủ bảo vệ thể
(36)33
Hình Một số loại mơ thực vật
Hình Các loại mô cấu tạo nên dày người
(37)34
Các mô khác tiếp tục hình thành đơn vị chức gọi quan
Ví dụ: quan lá, thân, rễ xanh
Nhiều quan tập hợp thành hệ quan, thực chức định thể
Ví dụ: hệ tiêu hóa người gồm quan miệng, hầu, thực quản, dày, ruột, hậu mơn, thực chức tiêu hóa hấp thụ thức ăn
Các hệ quan thể hoạt động phối hợp tạo thành thể thống
Ví dụ: thể người gồm có hệ quan tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp…
Cơ thể có thể đơn bào thể đa bào
- Cơ thể đơn bào: thể gồm tế bào Ví dụ: vi khuẩn, tảo đơn bào, trùng roi…
- Cơ thể đa bào: thể gồm nhiều tế bào Ví dụ: thể người, nấm, xanh…
* Thực hành: Quan sát tế bào thực vật a) Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành ta - Quan sát tế bào thịt cà chua chín b) Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật:
- Kính hiển vi, kính, kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, giấy hút nước, kim nhọn, kim mũi mác
- Mẫu vật: củ hành tươi, cà chua chín c) Tiến hành:
* Quan sát tế bào biểu bì vảy hành:
- Bóc vảy hành tươi khỏi củ hành, dùng kim mũi mác (hoặc mũi dao nhọn nhỏ) rạch ô vuông, chiều khoảng 1/3 cm phía vảy hành Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành cho vào đĩa đồng hồ có nước cất
- Lấy kính nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt mảnh vảy hành sát kính nhẹ nhàng đậy kính lên Nếu có nước tràn ngồi kính dùng giấy hút nước hút khơng nước tràn
(38)35
- Chọn tế bào rõ nhất, vẽ hình * Quan sát tế bào thịt cà chua:
- Cắt đôi cà chua, dùng kim mũi mác cạo thịt cà chua (lấy tốt, lấy nhiều khó quan sát)
- Lấy kính nhỏ sẵn giọt nước, đưa đầu kim mũi mác vào cho tế bào cà chua tan giọt nước nhẹ nhàng đậy kính lên
(39)36
CHỦ ĐỀ VIRUS (LỚP 6) 1 Khái niệm
Virus dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ, sống kí sinh bắt buộc loại tế bào (vi khuẩn, thực vật, động vật, người) 2 Cấu tạo
Tất virus bao gồm hai thành phần bản: lõi axit nuclêic chứa đựng thông tin di truyền vỏ prôtêin (gọi capsit) bao bọc bên để bảo vệ axit nuclêic
Một số virus cịn có thêm vỏ bao bên ngồi vỏ capsit gọi vỏ ngồi Virus khơng có vỏ ngồi gọi virus trần
Hình 10 Sơ đồ cấu tạo virus
3 Hình dạng
Virus có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu (virus cúm, virus sởi), hình khối (virus bại liệt, virus hecpet), hình sợi, hình que (virus đốm thuốc lá, virus dại), hình hỗn hợp (virus đậu mùa, Phagơ T2)…
Hình 11 Hình dạng số virus
- Hình khối: A Virus bại liệt; B Virus hecpet - Hình que: C Virus đốm thuốc lá; G Virus dại - Hình cầu: D Virus cúm; E Virus sởi
(40)37
4 Phân biệt virus vi khuẩn (Bảng 3)
Bảng Phân biệt virus vi khuẩn
Virus Vi khuẩn
- Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào (khơng có màng sinh chất, tế bào chất nhân)
- Kích thước nhỏ
- Sống kí sinh bắt buộc tế bào sinh vật
- Gây hại cho sinh vật
- Có cấu tạo tế bào, sinh vật đơn bào, nhân sơ
- Kích thước lớn virut - Sống tự do, cộng sinh, kí sinh
- Có lồi có lợi, có lồi gây hại cho sinh vật
5 Một số bệnh virus gây
Virus xâm nhập vào tế bào, chúng sinh sản nhanh lan tràn từ tế bào sang tế bào khác Chúng phá hủy mô, gây bệnh cho vật chủ nhanh chóng lan sang cá thể khác, tạo thành dịch bệnh
Virus có khả gây bệnh tất sinh vật khác từ vi khuẩn, nấm, tảo đến thực vật, động vật người Chúng gây nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho người động thực vật
- Virus gây bệnh vi khuẩn, nấm men gọi Phagơ, gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học
- Virus gây bệnh thực vật: biết khoảng 1000 loại virus gây bệnh thực vật virus gây bệnh đốm thuốc lá, virut gây bệnh xoắn lá, lùn lúa Cây bị nhiễm virus thường có hình thái thay đổi: bị đốm vàng, đốm nâu; bị xoăn hay héo, bị vàng rụng; thân bị vàng hay còi cọc Hậu làm giảm khả quang hợp, ảnh hưởng lớn đến suất trồng Phần lớn virus gây nhiễm côn trùng
- Virus gây bệnh gia súc, gia cầm: virus gây bệnh tai xanh lợn, virus cúm A (H5N1) gây bệnh gà, vịt, chim gây thiệt hại lớn chăn nuôi
(41)38
6 Các biện pháp phòng chống bệnh virus gây
a) Đối với thực vật: chưa có thuốc chống virus thực vật Biện pháp tốt chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh
b) Đối với động vật người
- Biện pháp phòng tốt tiêm vacxin
(42)39
CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT (LỚP 7)
1 Khái niệm cảm ứng
Cảm ứng khả tiếp nhận phản ứng lại kích thích mơi trường bên (cũng bên thể) đảm bảo cho thể sinh vật tồn phát triển Cảm ứng đặc tính chung thể sống 2 Ví dụ cảm ứng thực vật
- Tính hướng sáng: vận động hướng phía ánh sáng
Thí nghiệm: Đặt hạt đậu vào cốc cho nảy mầm thành
con Đặt cốc bên cửa sổ chiếu sáng vào cốc từ phía Sau thời gian thấy quay hướng ánh sáng
Hình 11 Tính hướng sáng thực vật
- Tính hướng đất hướng nước: rễ sinh trưởng hướng xuống đất hướng phía nguồn nước Trong lòng đất rễ vươn xa, len lỏi vào khe hở đất, hướng phía nguồn nước, lấy nước cung cấp cho hoạt động sống
Hình 12 Tính hướng đất rễ
Thí nghiệm: đặt hạt đậu nảy mầm vị trí nằm ngang Sau
(43)40
Hình 13 Tính hướng đất hướng nước thực vật
- Ngồi ra, cịn có phản ứng tự vệ trinh nữ (khép lại có va chạm học) hay vận động bắt mồi loại ăn sâu bọ (cây nắp ấm, bắt ruồi…)…
a) b)
Hình 14 Cây bắt ruồi (a) nắp ấm (b)
3 Ví dụ cảm ứng động vật
Cảm ứng động vật thông qua hệ thần kinh gọi phản xạ Mọi hoạt động thể phản xạ
- Tay chạm vào vật nóng rụt lại
- Đèn sáng chiếu vào mắt đồng tử (con ngươi) co lại - Khi cho thức ăn vào miệng, nước bọt tiết
- Khi trời lạnh, mơi tím tái, sởn gai ốc (nổi da gà); trời nóng, đổ mồ hơi…
4 Vai trị cảm ứng sinh vật
Nhờ khả cảm ứng mà sinh vật thích nghi đa dạng với biến đổi môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn phát triển 5 Tập tính động vật
(44)41
Tập tính động vật chuỗi phản ứng trả lời kích thích mơi trường (bên bên ngồi thể), nhờ mà động vật tồn phát triển
b) Phân loại
Dựa vào đặc điểm tập tính động vật phân biệt thành hai loại tập tính tập tính bẩm sinh tập tính học
- Tập tính bẩm sinh: loại tập tính mà từ sinh có, khơng cần qua học hỏi rèn luyện, mang tính năng, di truyền từ bố mẹ, không thay đổi không chịu ảnh hưởng điều kiện hoàn cảnh sống
Ví dụ: thú sơ sinh biết mút vú mẹ, ong xây tổ, tắc kè hoa thè lưỡi đớp mồi nhỏ cử động, chim di cư…
- Tập tính học được: loại tập tính hình thành trình sống cá thể
Ví dụ: hổ rình bắt mồi, vẹt bắt chước tiếng người…
c) Một số tập tính phổ biến vai trị tập tính động vật - Tập tính kiếm ăn – săn mồi: tập tính bảo đảm sống cịn loài động vật, thể đa dạng lồi khác Ví dụ: tinh tinh tìm cách lấy chuối treo cao, báo tha mồi lên cành để ăn dần, cá sấu giả vờ ngủ lập lờ mặt nước để săn mồi…
Hình 15 Tập tính kiếm ăn gấu xám
(45)42
Hình 17 Tập tính sinh sản lồi chim
Hình 18 Tập tính xã hội lồi linh cẩu
(46)43
Hình 20 Tập tính xã hội ong mật
- Tập tính sinh sản: vào mùa sinh sản, nhiều động vật có tượng ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, ghép đơi, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc bảo vệ non… đảm bảo trì nịi giống
- Tập tính bảo vệ lãnh thổ: nhiều lồi thú dùng chất tiết từ tuyến thơm, nước tiểu… để xác định đánh dấu vùng lãnh thổ, bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở, bạn tình…
- Tập tính xã hội: tập tính sống bầy đàn ong, kiến, mối, hay số lồi chim, chó sói, hươu, nai… Tập tính xã hội bảo đảm trật tự bầy đàn hỗ trợ kiếm ăn, săn mồi chống kẻ thù
- Tập tính di cư: nhiều loài chim, cá… di cư để tránh rét, tìm nguồn thức ăn, tìm nơi sinh sản…
d) Ứng dụng tập tính chăn ni trồng trọt
- Nhiều động vật hoang dã người chọn lọc, dưỡng từ thời xa xưa trở thành gia súc ngày (trâu, bò, lợn, gà…) Chó, mèo hóa để bắt chuột, trơng coi nhà cửa, gia súc…
(47)44
(48)45
CHỦ ĐỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
I KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT
Sinh trưởng: trình tăng lên số lượng, kích thước, khối lượng tế bào, mô, quan, thể theo thời gian
- Ví dụ: tổng hợp tích lũy chất làm tế bào tăng kích thước, phân bào làm tăng số lượng tế bào tăng kích thước mơ, kích thước quan làm cho quan thể lớn lên
Phát triển: toàn biến đổi diễn chu kỳ sống cá thể sinh vật, biểu q trình liên quan: sinh trưởng, phân hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể
- Ví dụ: trứng ếch thụ tinh phát triển thành hợp tử, hợp tử phát triển thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch con, ếch thành ếch trưởng thành…
Mối liên quan sinh trưởng phát triển
Sinh trưởng phát triển thể liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn liên quan đến môi trường sống Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển
- Ví dụ: nịng nọc phải lớn đạt kích thước định biến thành ếch, thể ếch phải đạt kích thước định phát dục sinh sản
- Ví dụ: sinh trưởng tốt thân, lá, rễ phát triển tốt hoa, II CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở SINH VẬT Ở thực vật
a) Các giai đoạn sinh trưởng phát triển
(49)46
Hình 22 Chu kỳ sinh trưởng phát triển năm
b) Cơ chế sinh trưởng
Sinh trưởng thực vật gồm sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp * Sinh trưởng sơ cấp: sinh trưởng phân chia tế bào mô phân sinh (thân, rễ) Kết sinh trưởng sơ cấp thân, rễ dài (tăng lên chiều dài)
* Sinh trưởng thứ cấp: sinh trưởng phân chia tế bào mô phân sinh bên Kết sinh trưởng thứ cấp thân, rễ to (tăng lên chiều ngang)
Hình 23 Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp thực vật
2 Ở động vật
(50)47
trong biến đổi non thành trưởng thành, người ta phân biệt hai kiểu phát triển:
a) Phát triển không qua biến thái: non nở giống trưởng thành (cá, chim, bò sát động vật có vú)
Hình 24 Sơ đồ phát triển không qua biến thái người
b) Phát triển qua biến thái: gồm
- Phát triển qua biến thái hoàn toàn: non nở (được gọi ấu trùng) chưa giống trưởng thành mà phải trải qua nhiều biến đổi hình thái sinh lí đạt thể trưởng thành (ếch nhái, bướm, ong…)
Hình 25 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ếch
(51)48
Hình 26 Sơ đồ phát triển qua biến thái khơng hồn tồn châu chấu
III CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
Quá trình sinh trưởng phát triển sinh vật chịu chi phối nhiều yếu tố môi trường sống như: dinh dưỡng, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm…
Dinh dưỡng
Dinh dưỡng nhân tố ảnh hưởng mạnh lên trình sinh trưởng phát triển động vật, nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào q trình sinh lí diễn
Nước (độ ẩm)
- Nước thành phần chủ yếu thể sinh vật Nước tham gia vào hầu hết hoạt động sống sinh vật
- Nước nhân tố tác động lên hầu hết giai đoạn: nảy mầm, hoa, tạo hoạt động hướng nước Nước nguyên liệu trao đổi chất
Nhiệt độ
- Nhiệt độ điều kiện sống quan trọng thực vật Nhiệt độ có vai trị định giai đoạn nảy mầm hạt, chồi
- Mỗi loài động vật sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ mơi trường thích hợp Nhiệt độ cao thấp làm chậm trình sinh trưởng phát triển động vật, đặc biệt động vật biến nhiệt
(52)49
- Ánh sáng có ảnh hưởng đến tạo lá, rễ, hình thành chồi, hoa, rụng lá…
- Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật qua nhiều cách: hấp thu nhiệt (động vật có tập tính phơi nắng), tổng hợp vitamin D…
- Ánh sáng mạnh hay yếu ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng phát triển sinh vật
(53)50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006 Sinh học lớp 6, 7, 8, 9, 10,11 NXB Giáo dục
2 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn
khoa học tự nhiên
3 Nguyễn Như Hiền (Chủ biên), 2010 Tài liệu chuyên sinh học tế bào NXB Giáo dục Việt Nam
4 Lê Đình Tuấn (Chủ biên), 2010 Tài liệu chuyên sinh lí học động vật NXB Giáo dục Việt Nam
5 Phạm Văn Ty (Chủ biên), 2010 Tài liệu chuyên vi sinh vật học NXB Giáo dục Việt Nam
6 Vũ Văn Vụ (Chủ biên), 2010 Tài liệu chuyên sinh lí học thực vật NXB Giáo dục Việt Nam