1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tài liệu BDTX hè 2019 môn Địa lý

79 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thông mới được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ BỘ MÔN: ĐỊA LÝ

BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ TIẾP CẬN

CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI

(2)

TỪ VIẾT TẮT

CT Chương trình

GD Giáo dục

GV Giáo viên

GDPT Giáo dục phổ thông

KTDH Kĩ thuật dạy học

HS Học sinh

PPDH Phương pháp dạy học

PPGD Phương pháp giáo dục

SGK Sách giáo khoa

THCS Trung học sở

(3)

LỜI GIỚI THIỆU 1

NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH 4

1.1 Chương trình GDPT tởng thể

1.2 Chương trình mơn học

1.3 So sánh chi tiết nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt 11

CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ THCS TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH MỚI 40

2.1 Định hướng phương pháp giáo dục tổng thể 40

2.2 Định hướng phương pháp giáo dục môn 40

2.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học mơn Địa lí THCS tiếp cận chương trình GDPT 41

CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN MINH HỌA THEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 45

3.1 Giáo án minh họa lớp 45

3.2 Giáo án minh họa lớp 53

3.3 Giáo án minh họa lớp 59

3.4 Giáo án minh họa lớp 65

KẾT LUẬN 74

(4)

1 LỜI GIỚI THIỆU

Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phở thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp

Chương trình giáo dục phở thơng (bao gồm chương trình tởng thể, chương trình mơn học hoạt động giáo dục) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

Trong chương trình giáo dục phở thơng mới, GD địa lí thực tất cấp học phổ thông Ở tiểu học THCS, phân mơn Địa lí nằm mơn học Lịch sử Địa lí; THPT, Địa lí mơn học thuộc nhóm mơn khoa học xã hội lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp HS Ở lớp 4, 5, môn Lịch sử Địa lí có 70 tiết/năm học; lớp 6, 7, 8, có 105 tiết/năm học Mơn Địa lí lớp 10, 11, 12 70 tiết/năm học

Lịch sử Địa lí cấp trung học sở mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích

Chương trình mơn Địa lí cấp học nói chung cấp THCS nói riêng có nhiều điểm cách tiếp cận, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu giáo dục, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, dẫn đến thay đổi nội dung dạy học Do đó, PPDH mơn Địa lí phải thay đổi phù hợp, theo hướng đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo HS, hình thành, phát triển lực địa lí - biểu lực khoa học; đồng thời góp phần môn học hoạt động giáo dục khác phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bồi dưỡng PPDH theo định hướng phát triển lực yêu cầu cấp thiết giáo viên Địa lí, bước chuẩn bị quan trọng để tiếp cận triển khai chương trình giáo dục phở thơng Trên sở đó, tài liệu “Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy mơn Địa lí tiếp cận chương trình GDPT ” biên soạn nhằm phục vụ công tác Bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2019 cho đội ngũ giáo viên Địa lí THCS tỉnh Gia Lai

(5)

2 chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS; so sánh chi tiết với chương trình hành vị trí, đặc điểm mơn học, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập học sinh

- Phần 2: Phương pháp, kĩ thuật dạy học môn theo định hướng phát triển lực

- Phần 3: Bồi dưỡng PPGD mơn Địa lí cấp THCS thông qua việc hướng dẫn soạn giáo án chuyên đề môn học theo định hướng phát triển lực, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu chương trình chương trình GDPT

Ngồi phần giới thiệu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung cấu trúc thành chương

Dù nỗ lực nghiên cứu, biên soạn, vấn đề đặt tương đối mới, thời gian nghiên cứu hạn chế nên tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, cơ, đồng nghiệp góp ý, bở sung để tài liệu hồn thiện

Pleiku, tháng năm 2019

(6)

3 1 Mục tiêu

- Biết nội dung chương trình tởng thể chương trình mơ Lịch sử Địa lí cấp THCS Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, so sánh với chương trình hành

- Biết cách soạn giáo án Địa lí cấp THCS theo định hướng lực, sử dụng PP, KTDH phát huy tính tích cực, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu CT môn học CT tổng thể

- Truyền đạt lại nội dung bồi dưỡng cho nhóm/giáo viên chun mơn cấp THCS

- Có ý thức đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tích cực nghiên cứu, trao đởi tích lũy kinh nghiệm nhằm bước tiếp cận chương trình GDPT

2 Nội dung bồi dưỡng

- Một số vấn đề chung chương trình tởng thể chương trình mơn học Địa lí Lịch sử cấp THCS chương trình GPPT

- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học môn theo định hướng phát triển lực - Hướng dẫn soạn giáo án từ giáo án minh họa mơn Địa lí theo định hướng lực cho cấp lớp nhằm bồi dưỡng PPGD tiếp cận chương trình GDPT 3 Nhiệm vụ phương pháp bồi dưỡng

- Báo cáo viên giới thiệu cho học viên nội dung lí thuyết thực hành (soạn giáo án) tài liệu Phân cơng nhóm thực hành, điều hành việc thảo luận báo cáo kết nhóm học viên

- Học viên nghiên cứu, nắm vững nội dung lí thuyết, thực hành biên soạn giáo án mơn Địa lí theo định hướng lực cho cấp lớp, báo cáo kết trao đổi, thảo luận

- Phát huy tính chủ động, sáng tạo học viên nghiên cứu lý thuyết làm việc nhóm nội dung thực hành

(7)

4 NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI VÀ CHƯƠNG TRÌNH GDPT HIỆN HÀNH

1.1 Chương trình GDPT tổng thể

Chương trình GDPT nhắc đến tài liệu gồm:

- Chương trình GDPT hành: ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo (gọi tắt CT hành)

- Chương trình GDPT mới: ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo (gọi tắt CT mới)

Để thực mục tiêu đởi mới, chương trình GDPT vừa kế thừa phát triển ưu điểm chương trình GDPT hành, vừa khắc phục hạn chế, bất cập chương trình

1.1.1 Những điểm kế thừa

Thứ nhất, mục tiêu giáo dục, Chương trình giáo dục phở thơng tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phở thơng giáo dục người tồn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa đức, trí, thể, mĩ

Thứ hai, phương châm giáo dục, Chương trình giáo dục phở thơng kế thừa nguyên lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”

Thứ ba, nội dung giáo dục, bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - công nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình giáo dục phở thông chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ chương trình giáo dục phổ thông hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu

Thứ tư, hệ thống mơn học, chương trình mới, có số mơn học hoạt động giáo dục mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp Trung học phổ thông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp Trung học sở, Trung học phổ thông

Việc đổi tên môn Kĩ thuật cấp tiểu học thành Tin học Công nghệ chương trình bở sung phần Tin học tở chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, chương trình hành, mơn Tin học dạy từ lớp môn học tự chọn Ngoại ngữ môn học cấp tiểu học môn học từ lâu dạy cấp học khác; chí nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non

(8)

5 khó khăn việc tiếp tục học mơn Chương trình hai mơn học thiết kế theo mạch nội dung phù hợp với chuyên môn giáo viên dạy đơn môn nên khơng gây khó khăn cho giáo viên thực

Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc xây dựng sở hoạt động lên lớp, hoạt động giáo dục tập thể chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động tham quan, lao động, hướng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,… chương trình hành

Thứ năm, thời lượng dạy học, chương trình có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học môn học khơng có xáo trộn

Thứ sáu, phương pháp giáo dục, chương trình định hướng phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều

Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục Đào tạo phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mơ hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết giáo viên cấp học làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục

1.1.2 Những điểm khác biệt

Chương trình giáo dục phở thơng khác với chương trình hành điểm sau:

Thứ nhất, chương trình giáo dục phở thơng hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế

Chương trình giáo dục phở thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực cần thiết Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết - Tởng chủ biên chương trình GDPT cho rằng, điểm chương trình thể rõ việc, chương trình hành chương trình giáo dục phổ thông trước trả lời cho câu hỏi: “Học xong chương trình, học sinh biết gì?”, chương trình giáo dục phở thơng

mới tập trung trả lời câu hỏi: “Học xong chương trình, học sinh làm gì?”.

Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục

(9)

6 dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404, chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; Đồng thời thiết kế số môn học (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân

Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp

Thứ ba, Chương trình giáo dục phở thơng hành, kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình mơn học chưa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phở thơng

Chương trình giáo dục phở thơng ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình môn học lớp học, cấp học Việc xây dựng Chương trình tởng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối

Thứ tư, chương trình giáo dục phở thơng hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phương nhà trường tác giả sách giáo khoa giáo viên

Như vậy, thấy chương trình giáo dục phở thơng bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội

1.2 Chương trình mơn học

Chương trình mơn Địa lí cấp THCS có khác biệt tên gọi Trong chương trình GDPT hành cấp THCS, mơn Địa lí mơn học riêng biệt Trong chương trình GDPT mới, mơn Địa lí kết hợp với mơn Lịch sử thành mơn học có tên gọi Lịch sử Địa lí (cấp THCS)

Trong chương trình GDPT mới, mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS thuộc giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) nằm hệ thống môn học bắt buộc

(10)

7 Trong chương trình GDPT hành, vị trí mơn Mơn Địa lí nhà trường phở thơng khái quát: giúp học sinh có hiểu biết bản, hệ thống Trái Đất - môi trường sống người, thiên nhiên hoạt động kinh tế người phạm vi quốc gia, khu vực giới; rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử thích hợp với mơi trường tự nhiên, xã hội Đó phần học vấn phổ thông cần thiết cho mỗi người lao động xã hội đại, thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

Trong chương trình GDPT mới, mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS khẳng định mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, lực địa lí; tạo tiền đề học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích

Như vậy, chương trình GDPT mới, CT mơn Lịch sử Địa lí tuân thủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực kế hoạch giáo dục xác định CT tổng thể, đồng thời hướng tới phát triển lực tư khoa học cho HS sở sử dụng kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử địa lí Thơng qua đó, HS có lực vận dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn, khác với chương trình định hướng nội dung chương trình GDPT hành

1.2.2 Về quan điểm xây dựng chương trình

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở tuân thủ quy định Chương trình tởng thể, kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử mơn Địa lí chương trình giáo dục phở thơng hành tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước tiên tiến giới Những điểm khác biệt thể ở:

- Chương trình hướng đến hình thành phát triển lực đặc thù lực chung, đặc biệt khả vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn khả sáng tạo thơng qua việc hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiều không gian chiều thời gian sở kiến thức bản, công cụ học tập nghiên cứu lịch sử, địa lí

- Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình mơn Lịch sử, chương trình mơn Địa lí cấp trung học phổ thông; thống nhất, kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học môn học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục phở thơng

- Đặc biệt, chương trình có tính mở, cho phép thực mềm dẻo, linh hoạt tuỳ theo điều kiện địa phương, đối tượng học sinh (học sinh vùng khó khăn, học sinh có nhu cầu hỡ trợ đặc biệt, )

1.2.3 Về mục tiêu chương trình

(11)

8 mỡi trường hợp thể hành động có đối tượng yêu cầu cụ thể Trong mục VIII - Giải thích hướng dẫn thực chương trình có bảng liệt kê ghi rõ yêu cầu cụ thể mỗi hành động

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí (cấp THCS) góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS ước muốn khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào thực tế Cùng với lực lịch sử lực địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hố diễn khơng gian, thời gian; tương tác xã hội lồi người với mơi trường tự nhiên Chương trình giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn

Mơn Lịch sử Địa lí mơn học chương trình giáo dục phở thơng nên phải góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm góc độ lịch sử địa lí Cụ thể yêu nước, yêu quê hương, yêu thiên nhiên; có ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; bảo vệ di sản văn hóa nhân loại; yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan

Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần phát triển lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực khoa học, ngồi cịn góp phần phát triển lực tin học cho HS Đặc biệt, chương trình góp phần hình thành phát triển cho HS lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, cụ thể lực đặc thù lịch sử lực đặc thù địa lí

Các lực đặc thù địa lí, bao gồm lực nhận thức khoa học địa lí, thể qua khả nhận thức giới theo quan điểm khơng gian giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế - xã hội); lực tìm hiểu địa lí, thể qua khả sử dụng cơng cụ địa lí học tổ chức học tập thực địa, khai thác Internet phục vụ môn học; lực vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn, thể qua khả vận dụng kiến thức thực tế để bổ sung, làm sáng rõ kiến thức địa lí; đồng thời vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn

1.2.4 Về nội dung giáo dục

Về mạch nội dung chung, mơn Địa lí chương trình hành gồm mạch nội dung: Địa lí đại cương, Địa lí giới Địa lí Việt Nam, xếp hợp lí theo khối lớp Chương trình nhấn mạnh mạch nội dung phân mơn Địa lí xếp theo logic không gian chủ đạo, từ địa lí tự nhiên đại cương đến địa lí châu lục, sau tập trung vào nội dung địa lí tự nhiên Việt Nam, địa lí dân cư địa lí kinh tế Việt Nam Mạch nội dung Lịch sử mạch nội dung Địa lí xếp theo logic khác nhau, nhiều nội dung dạy học liên quan bố trí gần để hỡ trợ

(12)

9 tích hợp nội dung lịch sử phần phù hợp Địa lí tích hợp nội dung địa lí phần phù hợp Lịch sử; tích hợp theo chủ đề chung Bốn chủ đề chung mang tính tích hợp cao phân phối phù hợp với mạch nội dung mỡi lớp

Cụ thể tích hợp dạy học mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS:

a) Tích hợp nội mơn: Tích hợp nội mơn hiểu tích hợp nội dung thuộc môn học theo chủ đề, chương, cụ thể định Đây việc hệ thống hoá theo khối kiến thức, nhằm làm nổi bật tư tưởng chủ đạo nội dung mơn học Tích hợp nội mơn cịn thể cấu trúc môn học bảo đảm thuận lợi cho việc hệ thống hố kiến thức mơn học

Tích hợp khoa học địa lí dạy học Địa lí tích hợp đa tầng đa chiều, khơng đơn giản tích hợp “song phương” Địa lí mơn học định Khi học Địa lí, dù quy mơ châu lục đến quy mô Việt Nam địa phương, học sinh tìm hiểu từ đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên; điều kiện dân cư - xã hội (có thể điều kiện lịch sử, văn hóa, thể chế) ngành kinh tế trung tâm kinh tế Những hiểu biết không để rời rạc, mà đặt tương tác, ví dụ điều kiện tự nhiên sở tài nguyên bị biến đổi khai thác kinh tế biến đổi tácđộng trở lại đến kinh tế, đến dân cư, quần cư đến tận thượng tầng kiến trúc; sách phát triển tác động đến phân bố dân cư, cấu kinh tế theo ngành lãnh thổ, môi trường sở tài nguyên quốc gia vùng, Điều tích hợp nội mơn liên mơn dạy học Địa lí lớn, vận dụng từ thấp đến cao Trong trường hợp có khả thực tích hợp nội mơn điều làm tăng chất lượng dạy học Địa lí, tăng hứng thú cho học sinh học Địa lí

b) Tích hợp lịch sử - địa lí nội dung cụ thể chương trình

Sự bở sung lẫn tư lịch sử tư địa lí địi hỏi học sinh học Địa lí biết phân tích tầm cỡ ảnh hưởng kiện lịch sử q trình địa lí, phân tích đối tượng địa lí vận động phát triển, biết đặt phân tích địa lí bối cảnh lịch sử cụ thể Khi xem xét tượng địa lí có q trình hình thành, phát triển, biến đởi, suy thối thấm nhuần quan điểm lịch sử Ở lớp 6, với chủ đề “Con người thiên nhiên”, học sinh bước đầu nhận thức mối tác động qua lại thiên nhiên đời sống người, cần thiết phải bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên Những kiến thức lịch sử xã hội loài người khai thác từ Lịch sử lồng ghép Địa lí (Đặc điểm dân cư, xã hội, đồ trị châu lục), Địa lí (Biển đảo Việt Nam), Địa lí

c) Tích hợp theo chủ đề

Chương trình có số chủ đề tích hợp lịch sử địa lí với thời lượng phù hợp lớp Nội dung chủ đề trình bày cụ thể chương trình mơn học

(13)

10

sử Địa lí chứa đựng khả tích hợp nhiều chủ đề cần thiết, có tính thời có ý nghĩa lâu dài giáo dục mơi trường, giáo dục dân số, giáo dục giới, giáo dục phát triển bền vững, Việc tích hợp mức giáo dục vấn đề có liên quan, khai thác mạnh địa lí học, khơng ảnh hưởng đến giáo dục địa lí, mà ngược lại, làm cho nội dung dạy học địa lí trở nên sinh động, thiết thực, hấp dẫn Những nội dung tích hợp đưa vào địa lí đại cương (lớp 6), địa lí Việt Nam (lớp 8, lớp 9)

Để thực dạy học tích hợp, dựa việc phân tích nội dung khái quát chủ đề, chương trình đưa định hướng chung việc triển khai dạy học chủ đề tích hợp, đảm bảo tính liền mạch hài hịa phân mơn hai phân mơn Lịch sử - Địa lí

Những so sánh cụ thể nội dung trương trình khối lớp cấp THCS phân mơn Địa lí chương trình với mơn Địa lí chương trình hành thể mục chương

1.2.5 Về phương pháp giáo dục

Tương tự mục tiêu giáo dục, có khác biệt chương trình định hướng lực (chương trình mới) chương trình định hướng nội dung (chương trình hành), nên phương pháp giáo dục chương trình trình bày cụ thể, chi tiết phương pháp nhằm hình thành phát triển học sinh phẩm chất lực chủ yếu

Các định hướng phương pháp giáo dục trình bày cụ thể chương tài liệu

1.2.6 Về đánh giá kết giáo dục

Các yêu cầu đánh giá kết giáo dục chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS kế thừa điểm chương trình mơn học hành, đồng thời đưa đánh giá phù hợp với chương trình định hướng lực Cụ thể:

- Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung, lực đặc thù lịch sử địa lí quy định Chương trình tởng thể, Chương trình mơn học

- Trong đánh giá kết học tập, cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình cụ thể, không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức lịch sử hay địa lí làm trung tâm việc đánh giá

(14)

11

Lớp Chương trình Chương trình hành Tổng số

tiết/năm (Địa lí)

Chủ đề chung (Địa lí + Lịch sử)

Đánh giá định kì (Địa lí + Lịch sử)

Số tiết/tuần

Số phút/ tiết

Số tuần

Tổng số tiết/năm

6 45 10 45 35 35

7 42 10 45 35 70

8 41 10 1,5 45 35 52,5

9 40 10 10 1,5 45 35 52,5

1.3 So sánh chi tiết nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt

Phân mơn Địa lí - chương trình Lịch sử Địa lí cấp THCS (gọi tắt CT mới) chương trình mơn Địa lí THCS hành (gọi tắt CT HH) vừa có nội dung tương đồng, vừa có khác biệt, chủ yếu khác yêu cầu cần đạt chủ đề cụ thể, nội dung bổ sung nội dung giảm tải Bảng liệt kê chi tiết nội dung yêu cầu cần đạt theo chủ đề khối lớp phân mơn Địa lí CT so với CT hành

Một số lưu ý:

- Việc so sánh thực chương trình mơn học, khơng phụ thuộc nội dung sách giáo khoa, nhiên có tính đến nội dung cải cách, giảm tải sách giáo khoa hành

- Bảng liệt kê sở để giúp phân tích đầy đủ hơn, sâu nội dung tương đồng, khác biệt hai chương trình; bước quan trọng chuẩn bị cho việc tiếp cận CT

- Các nội dung chương trình hành bao gồm nội dung giảm tải theo công văn số 5842/BDGĐT-VP ngày 01/9/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT

(15)

12 CHỦ

ĐỀ

CT MỚI CT HIỆN HÀNH GHI CHÚ

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt MỞ

ĐẦU

Tên gọi: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? Tên gọi: BÀI MỞ ĐẦU Đối với CT

HH, chủ đề thể SGK hành, CT môn học

- Những khái

niệm kĩ năng chủ yếu - Những điều lí thú học mơn Địa lí

- Địa lí sống.

- Hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt

- Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí

- Nêu vai trị Địa lí sống

- Nội dung mơn Địa lí

- Cần học mơn Địa lí

BẢN ĐỒ

Tên gọi: BẢN ĐỒ: PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

- Đối với CT HH, chủ đề đồ thể chủ đề Trái Đất - CT bổ sung thêm yêu cầu thực tiễn: biết tìm đường đồ; đưa thêm khái niệm lược đồ trí nhớ cách vẽ

- Hệ thống kinh vĩ tuyến Toạ độ địa lí địa điểm đồ - Các yếu tố đồ - Các loại đồ thông dụng

- Xác định đồ Địa Cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, bán cầu; ghi tọa độ địa lí địa điểm đồ

- Nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới

- Biết đọc kí hiệu đồ giải đồ hành chính, đồ địa hình

- Biết xác định hướng đồ tính khoảng cách thực tế hai địa điểm đồ theo tỉ lệ

- Bản đồ, cách vẽ đồ (đã giảm tải bài) - Tỉ lệ đồ - Phương hướng đồ

- Kinh độ, vĩ độ, tạo độ địa lí

- Kí hiệu đồ Cách biểu

- Trình bày khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến Biết quy ước kinh - vĩ tuyến, bán cầu

- Định nghĩa đơn giản đồ biết số yếu tố đồ: tỉ lệ đồ, kí hiệu đồ, phương hướng đồ; lưới kinh, vĩ tuyến

(16)

13

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt

- Lược đồ trí nhớ

bản đồ

- Biết đọc đồ, xác định vị trí đối tượng địa lí đồ

- Biết tìm đường đồ - Vẽ lược đồ trí nhớ thể các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh

hiện địa hình đồ - Thực hành (đã giảm tải bài)

TRÁI ĐẤT

Tên gọi: TRÁI ĐẤT - HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI

Tên gọi: TRÁI ĐẤT - Vị trí Trái

Đất hệ MT - Hình dạng, kích thước Trái Đất - Chuyển động Trái Đất hệ địa lí

- Xác định vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

- Mơ tả hình dạng, kích thước Trái Đất

- Mô tả chuyển động Trái Đất (quanh trục quanh Mặt Trời)

- Xác định phương hướng thực tế dựa vào quan sát tượng tự nhiên dùng địa bàn

- Nhận biết địa phương/giờ khu vực, so sánh hai địa điểm Trái Đất - Trình bày tượng ngày đêm luân phiên mô tả lệch hướng chuyển động vật thể theo chiều kinh tuyến

- Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng Trái Đất cách thể bề mặt Trái Đất đồ

- Các chuyển động Trái Đất hệ

- Cấu tạo Trái Đất

- Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời; hình dạng kích thước Trái Đất

- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời Trái Đất

- Trình bày hệ chuyển động Trái Đất

- Kĩ năng: Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Nêu tên lớp cấu tạo Trái Đất đặc điểm lớp - Trình bày cấu tạo vai trò lớp vỏ Trái Đất

- Các mảng kiến tạo

- Biết tỉ lệ lục địa, đại dương

(17)

14

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt

- Trình bày tượng ngày

đêm dài ngắn theo mùa phân bố lục địa, đại dương bề mặt Trái Đất CẤU

TẠO CỦA TRÁI

ĐẤT VỎ TRÁI

ĐẤT

Tên gọi: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT VỎ TRÁI ĐẤT Tên gọi: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TĐ - Cấu tạo Trái

Đất

- Các mảng kiến tạo

- Hiện tượng động đất, núi lửa sức phá hoại tai biến thiên nhiên

- Quá trình nội sinh ngoại sinh Hiện tượng tạo núi

- Các dạng địa hình

- Khống sản

- Trình bày cấu tạo Trái Đất gồm ba lớp

- Xác định lược đồ mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp hai mảng xô vào

- Trình bày tượng động đất, núi lửa nêu nguyên nhân tượng

- Biết tìm kiếm thơng tin thảm hoạ thiên nhiên động đất núi lửa gây

- Phân biệt trình nội sinh ngoại sinh

- Trình bày tác động đồng thời trình nội sinh ngoại sinh tượng tạo núi

- Phân biệt dạng địa hình Trái Đất

- Biết đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình đơn giản - Kể tên số loại khống sản

Địa hình - Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực biết tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất - Nêu tượng động đất, núi lửa tác hại chúng Biết khái niệm mắc ma

- Nêu đặc điểm hình dạng, độ cao bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi; ý nghĩa dạng địa hình sản xuất nơng nghiệp - Nêu khái niệm: khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh Kể tên nêu cơng dụng số loại khống sản phổ biến

(18)

15

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt

KHÍ HẬU BIẾN

ĐỔI KHÍ HẬU

Tên gọi: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tên gọi: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TĐ - Các tầng khí

quyển Thành phần khơng khí - Các khối khí Khí áp gió

- Nhiệt độ mưa Thời tiết, khí hậu

- Sự biến đổi khí hậu biện pháp ứng phó

- Mơ tả tầng khí quyển, đặc điểm tầng đối lưu tầng bình lưu; hiểu vai trị oxy, nước khí carbonic - Kể tên nêu đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm số khối khí

- Trình bày phân bố đai khí áp loại gió thởi thường xun Trái Đất

- Trình bày thay đởi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo vĩ độ - Mô tả tượng hình thành mây, mưa

- Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế

- Phân biệt thời tiết khí hậu

- Trình bày khái quát đặc điểm đới khí hậu - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa; xác định đặc điểm nhiệt độ lượng mưa số địa điểm đồ khí hậu giới

- Nêu số biểu biến đổi khí hậu

Lớp vỏ khí - Biết thành phần, tỉ lệ khí; biết vai trị nước lớp vỏ khí

- Biết tầng vỏ khí đặc điểm

- Nêu khác nhiệt độ, độ ẩm khối khí

- Biết nhiệt độ khơng khí; nêu nhân tố ảnh hưởng đến thay đởi nhiệt độ khơng khí - Nêu khái niệm khí áp trình bày phân bố đai khí áp cao thấp Trái Đất

- Nêu tên, phạm vi hoạt động hướng loại gió thởi thường xun Trái Đất

- Biết khơng khí có độ ẩm nhận xét mối quan hệ nhiệt độ khơng khí độ ẩm - Trình bày trình tạo thành mây, mưa

- Nêu khác thời tiết khí hậu Biết đới khí hậu Trái Đất ; trình bày giới hạn đặc điểm đới

(19)

16

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt

NƯỚC TRÊN

TRÁI ĐẤT

Tên gọi: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT Tên gọi: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TĐ - Các thành phần

chủ yếu thuỷ

- Vịng tuần hồn nước

- Sông, hồ việc sử dụng nước sông, hồ

- Biển đại dương Một số đặc điểm môi trường biển

- Nước ngầm băng hà

- Kể tên thành phần chủ yếu thuỷ

- Mơ tả vịng tuần hồn lớn nước

- Mô tả phận dịng sơng lớn; mối quan hệ mùa lũ sông với nguồn cấp nước sông

- Nêu tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ

- Xác định đồ đại dương giới

- Trình bày tượng sóng, thuỷ triều, dịng biển

- Nêu khác biệt nhiệt độ độ muối vùng biển nhiệt đới vùng biển ôn đới

- Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà

Lớp nước - Trình bày khái niệm sơng, lưu vực sơng, hệ thống sông, lưu lượng nước; nêu mối quan hệ nguồn cấp nước chế độ nước sông - Trình bày khái niệm hồ; phân loại hồ vào nguồn gốc, tính chất nước

- Biết độ muối nước biển đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối biển đại dương khơng giống

- Trình bày ba hình thức vận động nước biển đại dương - Trình bày hướng chuyển động dòng biển Nêu ảnh hưởng dòng biển đến nhiệt độ, lượng mưa vùng ven bờ

ĐẤT SINH

VẬT

Tên gọi: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT Tên gọi: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TĐ - Lớp đất Trái

Đất Thành phần đất

- Các nhân tố hình thành đất

- Nêu tầng đất thành phần đất

- Trình bày số nhân tố hình thành đất

- Kể tên xác định

Lớp đất lớp vỏ sinh vật

- Trình bày khái niệm lớp đất, thành phần đất

- Trình bày số nhân tố hình thành đất

(20)

17

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt

TRÊN TRÁI

ĐẤT

- Một số nhóm đất điển hình đới thiên nhiên trên Trái Đất - Sự sống hành tinh

- Sự phân bố đới thiên nhiên - Rừng nhiệt đới.

trên đồ số nhóm đất điển hình vùng nhiệt đới vùng ôn đới

- Nêu ví dụ đa dạng giới sinh vật lục địa đại dương

- Xác định đồ phân bố đới thiên nhiên giới

- Trình bày đặc điểm rừng nhiệt đới

- Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương

sinh vật, ảnh hưởng nhân tố tự nhiên người đến phân bố thực vật động vật Trái Đất

CON NGƯỜI

THIÊN NHIÊN

Tên gọi: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Trong CT mới,

nội dung cấu trúc thành chủ đề riêng

- Dân số giới - Sự phân bố dân cư giới

- Con người thiên nhiên

- Đọc biểu đồ quy mô dân số giới

- Trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư giới - Xác định đồ số thành phố đông dân giới

- Nêu tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt người

(21)

18

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt

- Bảo vệ tự nhiên, khai thác thông minh tài nguyên phát triển bền vững

- Nêu ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên phát triển bền vững Liên hệ thực tế địa phương - Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương

LỚP

Chương trình lớp phân mơn Địa lí CT có thay đổi lớn thời lượng nội dung chương trình Các chủ đề Địa lí lớp CT cấu trúc lại hoàn toàn Các nội dung thuộc phần (thành phần nhân văn môi trường) phần hai (các mơi trường địa lí hoạt động kinh tế người) CT hành giảm tải, cịn trình bày phần địa lí châu lục Vị trí trình bày châu có thay đởi: CT hành: châu Phi - châu Mĩ - châu Nam Cực - châu Đại dương - châu Âu - châu Á (phần châu Á trình bày Địa lí 8); CT mới: châu Âu - châu Á - châu Phi - châu Mĩ - châu Đại Dương - châu Nam Cực (cũng tịa nội dung Địa lí 7) Do đó, bảng so sánh thể nội dung tương đương chương trình phần địa lí châu lục

CHỦ ĐỀ

CT MỚI CT HIỆN HÀNH GHI CHÚ

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội

dung

Mức độ cần đạt CHÂU

ÂU

Tên gọi: CHÂU ÂU Tên gọi: CHÂU ÂU - Đối với CT

mới, chủ đề khơng trình bày địa lí khu vực châu Âu (một số khu vực trình - Vị trí địa lí,

phạm vi châu Âu - Đặc điểm tự nhiên

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Âu

- Phân tích đặc điểm khu vực địa hình châu Âu, đặc điểm phân hố khí hậu; xác định đồ sơng

Châu Âu - Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Âu đồ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên châu Âu

(22)

19

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội

dung

Mức độ cần đạt

- Đặc điểm dân cư, xã hội

- Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên

- Khái quát Liên minh châu Âu (EU)

lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga); đới thiên nhiên

- Trình bày đặc điểm cấu dân cư, di cư thị hố châu Âu

- Lựa chọn trình bày vấn đề bảo vệ môi trường châu Âu

- Nêu dẫn chứng Liên minh châu Âu (EU) bốn trung tâm kinh tế lớn giới

đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao châu Âu

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm kinh tế châu Âu

- Trình bày giải thích đặc điểm nổi bật tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực: Bắc Âu, Tây Trung Âu, Nam Âu, Đơng Âu

- Trình bày Liên minh châu Âu (EU)

bày CT Địa lí 11) - CT bở sung nội dung vấn đề môi trường

CHÂU Á

Tên gọi: CHÂU Á Tên gọi: CHÂU Á

- Vị trí địa lí, phạm vi châu Á - Đặc điểm tự nhiên

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Á

- Trình bày đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa đặc điểm việc sử dụng bảo vệ tự nhiên - Xác định đồ khu vực địa hình khống sản châu Á

Châu Á Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Á đồ

- Trình bày đặc điểm hình dạng kích thước lãnh thở châu Á

- Trình bày đặc điểm địa hình khống sản châu Á

- Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió

(23)

20

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội

dung

Mức độ cần đạt - Đặc điểm dân

cư, xã hội

- Bản đồ trị châu Á; khu vực châu Á

- Các kinh tế lớn kinh tế nổi châu Á

- Trình bày đặc điểm dân cư, tôn giáo; phân bố dân cư đô thị lớn

- Xác định đồ trị khu vực châu Á

- Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực châu Á

- Biết cách sưu tầm tư liệu trình bày kinh tế lớn kinh tế của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore)

mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á - Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á Nêu giải thích khác chế độ nước; giá trị kinh tế hệ thống sơng lớn - Trình bày cảnh quan tự nhiên châu Á giải thích phân bố số cảnh quan

- Trình bày giải thích số đặc điểm nởi bật dân cư, xã hội châu Á

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm phát triển kinh tế nước châu Á

- Trình bày tình hình phát triển ngành kinh tế nơi phân bố chủ yếu - Trình bày đặc điểm nổi bật tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực : Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á

và kinh tế nổi châu Á

CHÂU PHI

Tên gọi: CHÂU PHI Tên gọi: CHÂU PHI

- Vị trí địa lí, phạm vi châu Phi - Đặc điểm tự nhiên

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Phi

- Phân tích đặc điểm thiên nhiên châu Phi;

một vấn đề môi

Châu Phi - Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Phi đồ giới

- Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình khống sản châu Phi

- Trình bày giải thích mức độ đơn

(24)

21

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội

dung

Mức độ cần đạt

- Đặc điểm dân cư, xã hội

- Phương thức

con người khai thác, sử dụng

bảo vệ thiên

nhiên

- Khái quát Cộng hoà Nam Phi

trường sử dụng thiên nhiên (ví dụ: vấn đề săn bắn buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác, )

- Trình bày vấn đề nổi cộm dân cư, xã hội di sản lịch sử châu Phi (ví dụ: vấn đề nạn đói, vấn đề xung đột quân sự, )

- Trình bày cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên môi trường khác - Biết cách sưu tầm tư liệu trình bày số kiện lịch sử Cộng hoà Nam Phi thập niên gần

giản đặc điểm thiên nhiên châu Phi - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm kinh tế chung ngành kinh tế châu Phi

- Biết châu Phi có tốc độ thị hố nhanh bùng nổ dân số đô thị; nguyên nhân hậu

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm nổi bật tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực Bắc Phi, khu vực Trung Phi, khu vực Nam Phi

vực); bổ sung nội dung vấn đề khai thác, sử dụng tự nhiên vấn đề môi trường châu lục

- Các vấn đề tự nhiên, môi trường, dân cư, xã hội, CT yêu cầu phân tích vấn đề

CHÂU MỸ

Tên gọi: CHÂU MỸ Tên gọi: CHÂU MỸ

- Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ - Phát kiến châu Mỹ

- Đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội khu vực châu Mỹ (Bắc Mỹ, Trung

- Trình bày khái qt vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ

- Phân tích hệ địa lí - lịch sử việc Christopher Colombus phát kiến châu Mỹ (1492 - 1502)

Bắc Mỹ:

- Trình bày đặc điểm tự nhiên: phân hoá địa hình, khí hậu; sơng,

- Châu Mỹ

- Bắc Mỹ

- Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ đồ

- Trình bày đặc điểm khái quát lãnh thổ, dân cư, dân tộc

- Biết vị trí địa lí, giới hạn Bắc Mĩ - Trình bày đặc điểm địa hình Bắc Mĩ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ

(25)

22

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội

dung

Mức độ cần đạt Nam Mỹ)

- Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên khu vực châu Mỹ

hồ; đới thiên nhiên

- Phân tích vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư chủng tộc, vấn đề đô thị hố

- Phân tích phương thức người khai thác tự nhiên bền vững

- Xác định đồ số trung tâm kinh tế quan trọng Trung Nam Mỹ:

- Trình bày phân hố tự nhiên theo chiều Đông - Tây, theo chiều Bắc - Nam theo chiều cao (trên dãy núi Andes); đặc điểm rừng nhiệt đới Amazon - Trình bày đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung Nam Mỹ, vấn đề thị hố, văn hố Mỹ Latinh

- Phân tích vấn đề khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên thông qua trường hợp rừng Amazon

- Trung Nam Mỹ

và hồ lớn Bắc Mĩ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm dân cư Bắc Mĩ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm kinh tế Bắc Mĩ

- Trình bày Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)

- Biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung Nam Mĩ

- Trình bày số đặc điểm tự nhiên eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti, lục địa Nam Mĩ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm khí hậu thiên nhiên Trung Nam Mĩ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mĩ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm kinh tế Trung Nam Mĩ

- Hiểu vấn đề khai thác vùng A-ma-dôn vấn đề môi trường cần quan tâm

(26)

23

ĐỀ Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội

dung

Mức độ cần đạt CHÂU

ĐẠI DƯƠNG

Tên gọi: CHÂU ĐẠI DƯƠNG Tên gọi: CHÂU ĐẠI DƯƠNG

- Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương

- Đặc điểm thiên nhiên đảo, quần đảo lục địa Australia - Một số đặc điểm dân cư, xã hội phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên

- Xác định phận châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng kích thước lục địa Australia

- Xác định đồ khu vực địa hình khống sản Phân tích đặc điểm khí hậu Australia, nét đặc sắc tài nguyên sinh vật Australia - Trình bày đặc điểm dân cư,

một số vấn đề lịch sử văn hoá độc đáo Australia.

- Phân tích phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên Australia

Châu Đại dương

- Biết vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên đảo quần đảo, lục địa Ô-xtrây-li-a - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm dân cư Ô-xtrây-li-a

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm kinh tế châu Đại Dương

CHÂU NAM CỰC

Tên gọi: CHÂU NAM CỰC Tên gọi: CHÂU NAM CỰC

- Vị trí địa lí châu Nam Cực - Lịch sử phát kiến châu Nam Cực

- Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên châu Nam Cực

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí châu Nam Cực

- Trình bày lịch sử khám phá nghiên cứu châu Nam Cực - Trình bày đặc điểm thiên nhiên nổi bật châu Nam Cực

- Mô tả kịch thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu

Châu Nam Cực

- Biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi châu Nam Cực

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực

(27)

24

NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ

CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ

- Nguyên nhân phát kiến địa lí - Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến đại phát kiến địa lí

Nội dung tích hợp liên mơn lịch sử - địa lí theo chủ đề riêng lần đưa vào chương trình

phổ thông - Một số đại phát kiến địa lí - Mơ tả đại phát kiến địa lí: Christopher Colombus tìm

châu Mỹ (1492 - 1502), thám hiểm Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 - 1522)

- Tác động đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử

- Phân tích tác động đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử

ĐƠ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (1) - Các đô thị cổ đại văn minh cổ đại - Các đô thị trung đại châu Âu giới thương nhân

- Phân tích điều kiện địa lí lịch sử góp phần hình thành phát triển đô thị cổ đại trung đại (qua số trường hợp cụ thể)

- Trình bày mối quan hệ đô thị với văn minh cở đại; vai trị giới thương nhân với phát triển đô thị châu Âu

LỚP

Chương trình Địa lí lớp có thay đổi đáng kể theo hướng giảm tải số nội dung Ngoài phần châu Á hoàn thành chương trình lớp 7, phần/bài: Việt Nam đất nước người, đặc điểm chung Địa lí tự nhiên Việt Nam phần địa lí địa phương giảm tải Phần địa lí miền tự nhiên trình bày kết hợp nội dung phân hóa lãnh thở Địa lí Do đó, bảng so sánh thể nội dung tương đương chương trình phần địa lí thành phần tự nhiên Việt Nam

CHỦ ĐỀ CT MỚI CT HIỆN HÀNH GHI CHÚ

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt ĐẶC

ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA

LÍ VÀ PHẠM VI

Tên gọi: ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI

LÃNH THỔ VIỆT NAM Tên gọi: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỖ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Trong CT mới, nội dung biển đảo trình - Đặc điểm vị trí

địa lí phạm vi lãnh thở

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí

Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng

(28)

25

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt LÃNH

THỔ VIỆT NAM

- Ảnh hưởng vị trí địa lí phạm vi lãnh thở hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam

- Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí phạm vi lãnh thở hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam

lãnh thở Vùng biển Việt Nam

về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm lãnh thở - Biết diện tích; trình bày số đặc điểm Biển Đông, vùng biển - Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; số thiên tai thường xảy vùng biển; cần thiết phải bảo vệ môi trường biển

bày chủ đề địa lí riêng chủ đề chung tích hợp với lịch sử ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM

Tên gọi: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM

Tên gọi : - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LÃNH THỔ VÀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

- CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN - Đặc điểm chung

của địa hình - Các khu vực địa hình Đặc điểm khu vực địa hình - Ảnh hưởng địa hình phân hoá tự nhiên khai thác kinh tế

- Đặc điểm chung tài nguyên khoáng sản Việt Nam Các loại khoáng sản chủ

- Trình bày đặc điểm chủ yếu địa hình Việt Nam

- Trình bày đặc điểm khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển thềm lục địa

- Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hoá địa hình đối với phân hố lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế

- Trình bày giải thích đặc điểm chung tài nguyên khoáng sản Việt Nam

- Phân tích đặc điểm phân bố các loại khống sản chủ yếu

- Quá trình hình thành lãnh thở tài ngun khống sản

- Địa hình

- Biết sơ lược trình hình thành lãnh thở nước ta qua ba giai đoạn kết mỡi giai đoạn - Biết nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng; hình thành vùng mỏ nước ta qua giai đoạn địa chất

- Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Nêu vị trí, đặc điểm khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển thềm lục địa

(29)

26

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt yếu vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên

khoáng sản phần thành tự

nhiên ĐẶC

ĐIỂM KHÍ HẬU

THUỶ

VĂN VIỆT NAM

Tên gọi: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM

Tên gọi: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN - Khí hậu nhiệt

đới ẩm gió mùa, phân hoá đa dạng

- Tác động biến đổi khí hậu đối với khí hậu thuỷ văn Việt Nam

- Đặc điểm sơng ngịi Chế độ nước sơng số hệ thống sông lớn

- Hồ, đầm nước ngầm

- Vai trò tài

- Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam

- Vẽ phân tích biểu đồ khí hậu số trạm thuộc vùng khí hậu khác

- Chứng minh phân hố đa dạng khí hậu Việt Nam

- Phân tích tác động biến đổi khí hậu khí hậu thuỷ văn Việt Nam

- Tìm ví dụ giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

- Xác định đồ lưu vực hệ thống sông lớn - Phân tích đặc điểm mạng lưới sơng chế độ nước sông số hệ thống sông lớn

- Phân tích vai trị hồ, đầm nước ngầm sản xuất sinh hoạt

- Phân tích ảnh hưởng

- Khí hậu

- Thủy văn

- Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam: nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hố đa dạng thất thường

- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa; khác biệt khí hậu, thời tiết miền

- Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

- Trình bày giải thích đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Biết số hệ thống sông lớn nước ta

- Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

(30)

27

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt nguyên khí hậu

tài nguyên nước phát triển kinh tế - xã hội nước ta

khí hậu sản xuất nơng nghiệp

- Phân tích vai trị khí hậu phát triển du lịch một số điểm du lịch tiếng. của nước ta

- Lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông

ĐẶC ĐIỂM

THỔ NHƯỠNG

VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

Tên gọi: ĐẶC ĐIỂM THỔ NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM

Tên gọi: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN - Đặc điểm chung

của lớp phủ thổ nhưỡng

- Đặc điểm phân bố nhóm đất - Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất Việt Nam -

Đặc điểm chung sinh vật

- Chứng minh tính chất nhiệt đới gió mùa lớp phủ thở nhưỡng

- Trình bày đặc điểm phân bố ba nhóm đất

- Phân tích đặc điểm đất feralit giá trị sử dụng đất feralit trong sản xuất nơng, lâm nghiệp - Phân tích đặc điểm đất phù sa giá trị sử dụng đất phù sa sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản

- Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề chống thối hoá đất

- Chứng minh đa dạng sinh vật Việt Nam

- Đất sinh vật

- Trình bày giải thích đặc điểm chung đất Việt Nam Nắm đặc tính, phân bố giá trị kinh tế nhóm đất nước ta Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đất Việt Nam

(31)

28

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt - Vấn đề bảo tồn

đa dạng sinh học Việt Nam

- Chứng minh tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam

BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

Tên gọi: BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Tên gọi: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỖ VÙNG BIỂN VIỆT NAM - Vị trí địa lí, đặc

điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam

- Các vùng biển Việt Nam Biển Đông

- Môi trường tài nguyên biển đảo Việt Nam

- Xác định đồ phạm vi Biển Đông, các nước vùng

lãnh thổ có chung Biển Đơng với Việt Nam

- Trình bày đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam

- Xác định đồ mốc xác định đường sở, đường phân chia vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc; trình bày các khái niệm vùng nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) - Nêu đặc điểm môi trường biển đảo vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam

- Trình bày tài nguyên biển thềm lục địa Việt Nam

Vùng biển Việt Nam

- Biết diện tích; trình bày số đặc điểm Biển Đông vùng biển nước ta

- Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng; số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta; cần thiết phải bảo vệ môi trường biển

(32)

29

NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ

VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (1) - Q trình hình thành phát triển châu thở; chế

độ nước dịng sơng

- Quá trình người khai khẩn cải tạo châu thở, chế ngự dịng sơng

- Trình bày q trình hình thành phát triển châu thở; mơ tả chế độ nước dịng sơng

- Trình bày q trình người khai khẩn cải tạo châu thổ, chế ngự thích ứng với chế độ nước sơng Hồng sơng Cửu Long

Nội dung tích hợp liên mơn lịch sử - địa lí theo chủ đề riêng lần đưa vào chương trình

phở thơng BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (1)

- Phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam - Đặc điểm môi trường tài nguyên biển, đảo

- Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo lịch sử Việt Nam

- Xác định vị trí, phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam)

- Trình bày nét mơi trường, tài nguyên thiên nhiên; phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đơng

- Trình bày trình xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam lịch sử

LỚP

Phân mơn Đại lí lớp CT tương đồng với CT hành Một số nội dung bổ sung chủ yếu vấn đề mơi trường, kinh tế xanh, biến đởi khí hậu… CT tăng cường rèn luyện kĩ năng, thông qua hoạt động để phát triển lực chung, lực đặc thù

CHỦ ĐỀ CT MỚI CT HIỆN HÀNH GHI CHÚ

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt ĐỊA LÍ

DÂN CƯ

Tên gọi: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM Tên gọi: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

(33)

30

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt VIỆT

NAM

tộc

- Gia tăng dân số thời kì - Cơ cấu dân số theo t̉i giới tính

- Phân bố dân cư - Các loại hình quần cư thành thị nông thôn - Lao động việc làm

- Chất lượng sống

bố dân tộc Việt Nam

- Vẽ nhận xét biểu đồ gia tăng dân số

- Phân tích thay đởi cấu t̉i giới tính dân cư - Đọc đồ Dân số Việt Nam để rút đặc điểm phân bố dân cư

- Trình bày khác biệt quần cư thành thị quần cư nông thôn

- Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương

- Nhận xét phân hoá thu nhập theo vùng từ bảng số liệu cho trước

các dân tộc Việt Nam - Dân số gia tăng dân số

- Phân bố dân cư loại hình quần cư - Lao động việc làm Chất lượng sống

tộc

- Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đồn kết, xây dựng bảo vệ Tở quốc

- Trình bày phân bố dân tộc nước ta

- Trình bày số đặc điểm dân số; nguyên nhân hậu - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta

- Phân biệt loại hình quần cư thành thị nông thôn theo chức hình thái quần cư

- Nhận biết trình thị hố - Trình bày đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động - Biết sức ép dân số việc giải việc làm

- Trình bày trạng chất lượng sống Việt Nam

ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

Tên gọi: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ Tên gọi: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CT giảm tải mới NÔNG,

LÂM, THUỶ

Tên gọi: NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN Tên gọi: - NÔNG NGHIỆP

- LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

(34)

31

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt SẢN ảnh hưởng

đến phát triển phân bố nông, lâm, thuỷ sản - Sự phát triển phân bố nông, lâm, thuỷ sản

- Vấn đề phát triển nông nghiệp xanh

nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp

- Phân tích đặc điểm phân bố tài nguyên rừng nguồn lợi thuỷ sản

- Trình bày phát triển phân bố nông, lâm, thuỷ sản - Tìm kiếm thơng tin, viết báo cáo ngắn số mơ hình sản xuất nơng nghiệp có hiệu

- Trình bày ý nghĩa việc phát triển nông nghiệp xanh

nghiệp

- Lâm nghiệp thủy sản

nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp

- Trình bày tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp - Trình bày giải thích phân bố số trồng, vật nuôi - Biết thực trạng độ che phủ rừng; vai trò loại rừng - Trình bày tình hình phát triển phân bố ngành lâm nghiệp - Trình bày nguồn lợi thuỷ, hải sản; phát triển, phân bố ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản

dung chủ đề CT rút gọn, giảm tải - Bở sung nội dung: Nơng nghiệp xanh

CƠNG NGHIỆP

Tên gọi: CÔNG NGHIỆP Tên gọi: NGÀNH CÔNG NGHIỆP

- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp - Sự phát triển phân bố ngành công nghiệp chủ yếu

- Vấn đề phát triển công nghiệp xanh

- Phân tích vai trị nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp

- Trình bày phát triển phân bố ngành công nghiệp chủ yếu

- Xác định đồ trung tâm công nghiệp

- Giải thích cần phát triển công nghiệp xanh

Ngành công nghiệp

- Phân tích nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố cơng nghiệp - Trình bày tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp - Trình bày số thành tựu sản xuất công nghiệp

- Biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm

- Một số nội dung chủ đề CT rút gọn, giảm tải - Bổ sung nội dung: Công nghiệp xanh

DỊCH VỤ Tên gọi: DỊCH VỤ Tên gọi: NGÀNH DỊCH VỤ

(35)

32

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt hưởng đến

phát triển phân bố ngành dịch vụ

- Giao thơng vận tải bưu viễn thông

- Thương mại, du lịch

trong nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành dịch vụ

- Xác định đồ tuyến đường huyết mạch, tuyến đường sắt, cảng biển lớn sân bay quốc tế - Trình bày phát triển ngành bưu viễn thơng

- Phân tích số xu hướng phát triển ngành thương mại du lịch

vụ ngày đa dạng ngành dịch vụ

- Hiểu vai trò quan trọng ngành dịch vụ

- Biết đặc điểm phân bố ngành dịch vụ nói chung

- Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành dịch vụ: giao thông vận tải, bưu viễn thơng, thương mại, du lịch

cường rèn luyện kĩ năng, thông qua hoạt động để phát triển lực chung, lực đặc thù

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH

THỔ

Tên gọi: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ Tên gọi: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thở Các đặc điểm nổi bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Xác định đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thở vùng

- Trình bày đặc điểm phân hố thiên nhiên Đơng Bắc Tây Bắc; mạnh để phát triển công nghiệp, lâm - nông - thuỷ sản, du lịch

- Vẽ sơ đồ tư thể mạnh tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi Bắc Bộ

Vùng trung du miền núi Bắc Bộ

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thở nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng

(36)

33

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt - Các đặc điểm

nổi bật dân cư, xã hội vùng - Đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng

- Nhận xét đặc điểm nổi bật thành phần dân tộc, phân bố dân cư chất lượng sống dân cư (sử dụng đồ bảng số liệu)

- Trình bày phát triển phân bố ngành kinh tế vùng (sử dụng đồ bảng số liệu)

- Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; phân bố ngành

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn với ngành kinh tế chủ yếu trung tâm

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thở Các đặc điểm nổi bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Các đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội vùng

- Đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thở vùng

- Phân tích mạnh vùng tài nguyên thiên nhiên phát triển nông - lâm - thuỷ sản; vấn đề phát triển kinh tế biển - Phân tích đặc điểm dân cư, nguồn lao động ảnh hưởng nhân tố đến phát triển kinh tế - xã hội vùng

- Phân tích vấn đề thị hố Đồng sơng Hồng; vị thế Thủ Hà Nội

- Trình bày phát triển phân bố kinh tế vùng Đồng sông Hồng (sử dụng đồ bảng số liệu)

Vùng đồng sông Hồng

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội vùng

- Trình bày tình hình phát triển kinh tế

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn

(37)

34

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt - Vùng kinh tế

trọng điểm Bắc Bộ

- Sưu tầm tư liệu trình bày vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Bộ

VÙNG BẮC TRUNG

BỘ

VÙNG BẮC TRUNG BỘ VÙNG BẮC TRUNG BỘ

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thở Các đặc điểm nổi bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Các đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội vùng - Đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng

- Xác định đồ vị trí địa lí phạm vi lãnh thở vùng

- Trình bày đặc điểm phân hố tự nhiên giải thích ảnh hưởng tự nhiên đến hình thành cấu kinh tế vùng

- Trình bày vấn đề phịng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Bắc Trung Bộ

- Trình bày giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng Bắc Trung Bộ

- Phân tích phát triển phân bố kinh tế vùng Bắc Trung Bộ (sử dụng đồ bảng số liệu)

- Phân tích mạnh du lịch vùng Bắc Trung Bộ

- Phân tích vấn đề phát triển kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ

Vùng Bắc Trung

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thở nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển vùng Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành sản xuất chủ yếu

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn chức chủ yếu trung tâm

VÙNG DUYÊN

VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

(38)

35

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt HẢI NAM

TRUNG BỘ

phạm vi lãnh thổ - Các đặc điểm nổi bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Các đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội vùng - Đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

địa lí phạm vi lãnh thở vùng

- Phân tích đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, mạnh hạn chế - Trình bày phân bố dân cư, dân tộc

- Phân tích chuyển biến phát triển phân bố kinh tế vùng

- Phân tích phát triển số ngành kinh tế mạnh vùng (sử dụng đồ bảng số liệu)

- Sử dụng sơ đồ tư để phân tích ảnh hưởng nạn hạn hán sa mạc hoá phát triển kinh tế - xã hội vùng khơ hạn Ninh Thuận - Bình Thuận

- Trình bày vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

hải Nam

Trung

lãnh thổ nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên tự nhiên vùng; thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội: thuận lợi khó khăn dân cư, xã hội phát triển kinh tế - xã hội vùng - Trình bày số ngành kinh tế tiêu biểu vùng

- Nêu tên trung tâm kinh tế

- Nhận biết vị trí, giới hạn vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

VÙNG TÂY NGUYÊN

VÙNG TÂY NGUYÊN VÙNG TÂY NGUYÊN

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Các đặc điểm nổi bật điều kiện tự nhiên tài

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thở vùng

- Trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên

Vùng Tây Nguyên

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thở nêu ý nghĩa việc phát triển kinh tế - xã hội

(39)

36

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt nguyên thiên

nhiên

- Các đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội vùng - Đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng

tài nguyên thiên nhiên vùng - Nhận xét đặc điểm dân cư, văn hoá dân tộc Tây Nguyên

- Trình bày phát triển phân bố ngành kinh tế mạnh vùng Tây Nguyên; các

vấn đề môi trường phát triển

những thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn phát triển vùng - Trình bày tình hình phát triển phân bố số ngành kinh tế chủ yếu vùng

- Nêu trung tâm kinh tế lớn với chức chủ yếu

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Các đặc điểm nổi bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Các đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội vùng - Đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thở vùng - Phân tích mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng - Trình bày đặc điểm dân cư, thị hố vùng Đơng Nam Bộ

- Trình bày phát triển phân bố ngành kinh tế mạnh vùng (sử dụng đồ bảng số liệu) - Phân tích ý nghĩa việc tăng cường kết nối liên vùng đối với phát triển vùng

- Phân tích vị Thành phố Hồ Chí Minh

Vùng Đông Nam

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thở nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng; thuận lợi khó khăn chúng phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng tác động chúng tới phát triển

- Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn

(40)

37

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt - Vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam

- Tìm kiếm thông tin, viết báo cáo ngắn phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thở - Các đặc điểm nổi bật điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

- Các đặc điểm nổi bật dân cư, xã hội vùng - Đặc điểm phát triển phân bố ngành kinh tế vùng

- Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sơng Cửu Long

- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí phạm vi lãnh thở vùng

- Phân tích mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng - Phân tích đặc điểm dân cư; số vấn đề xã hội vùng - Trình bày phát triển phân bố số ngành kinh tế mạnh vùng (sử dụng đồ bảng số liệu)

- Tìm hiểu thơng tin phân tích được tác động biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long; đề xuất giải pháp ứng phó Trình bày vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long

Vùng Đồng sông Cửu Long

- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thở nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng tác động chúng phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội tác động chúng tới phát triển kinh tế vùng

- Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng

- Nêu tên trung tâm kinh tế lớn PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO - Biển đảo Việt

Nam

- Phát triển tởng

- Trình bày sơ đồ vùng biển quốc gia; xác định đồ huyện đảo tỉnh

Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ

- Biết đảo quần đảo lớn: tên, vị trí

(41)

38

Nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung Mức độ cần đạt VÀ BẢO

VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO

hợp kinh tế biển - Khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường biển đảo

có huyện đảo

- Trình bày nội dung phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển; ý nghĩa việc phát triển

tổng hợp kinh tế biển đảo việc bảo vệ tài nguyên, môi trường giữ vững chủ quyền, các quyền lợi ích hợp pháp của Việt Nam Biển Đông

- Phân tích vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường giữ vững chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông

tài nguyên môi trường biển, đảo

biển, đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng

- Trình bày hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo phát triển tổng hợp kinh tế biển

(42)

39

CHỦ ĐỀ CHUNG (TÍCH HỢP LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ)

NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT GHI CHÚ

ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI (2) - Các đô thị đại

- Xu hướng thị hố giới - Đơ thị hố Việt Nam; thị phát triển vùng

- Trình bày vai trị thị phát triển vùng với tư cách trung tâm quyền lực kinh tế vùng, đất nước, khu vực

- Mơ tả q trình thị hố thời kì xã hội công nghiệp hậu công nghiệp - Nêu tác động thị hố phát triển kinh tế xã hội

Nội dung tích hợp liên mơn lịch sử - địa lí theo chủ đề riêng lần đưa vào chương trình

phở thơng VĂN MINH CHÂU THỔ SƠNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG (2)

- Văn minh dịng sơng

- Biến đởi khí hậu biện pháp ứng phó với biến đởi khí hậu vùng châu thổ hai đồng đại

- Trình bày nét đặc sắc văn hố châu thổ sông Hồng sông Cửu Long thông qua việc tìm hiểu văn minh dịng sơng

- Phân tích biểu biến đởi khí hậu hai vùng châu thở sơng Hồng sông Cửu Long

- Nêu tác động biến đởi khí hậu phát triển kinh tế - xã hội châu thổ sông Hồng sông Cửu Long

- Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp ứng phó với biến đởi khí hậu liên quan đến vùng châu thổ hai đồng đại

BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG (2) - Chứng lịch sử, pháp lí chủ

quyền biển đảo Việt Nam - Vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam

- Trình bày chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển đảo Việt Nam

- Nêu vai trò chiến lược biển đảo Việt Nam việc khẳng định bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông

(43)

40

CHƯƠNG 2: BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ THCS TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH MỚI 2.1 Định hướng phương pháp giáo dục tổng thể

Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trị tở chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển

Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số

Các hoạt động học tập nói tở chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tở chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp phải bảo đảm mỗi học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế 2.2 Định hướng phương pháp giáo dục môn

2.2.1 Định hướng chung phương pháp giáo dục mơn

- Đề cao vai trị chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, bồi dưỡng phương pháp học tập, lực tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hố cần thiết cho thân

- Vận dụng phương pháp, tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Đa dạng hố sử dụng linh hoạt hình thức tở chức dạy học: Kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học ngồi thực địa, học theo dự án học tập, Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng môn học

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông

2.2.2 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu và lực chung cho học sinh

a) Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu:

(44)

41

bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản văn hố nhân loại; biết yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan

b) Phương pháp hình thành, phát triển lực chung

- Năng lực tự chủ tự học hình thành, phát triển học sinh thông qua việc tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập; tự tìm kiếm, tở chức phân tích nguồn thơng tin, tri thức bổ sung; đặt trả lời câu hỏi lịch sử địa lí; thực nhiệm vụ phân công tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa tình làm việc độc lập khác

- Năng lực giao tiếp hợp tác hình thành phát triển học sinh thơng qua việc thực phối hợp thành viên khác nhóm, lớp thực nhiệm vụ phân công học tập, thảo luận, nghiên cứu, tham quan dã ngoại, khảo sát thực địa,…

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo hình thành, phát triển học sinh thơng qua việc thực hoạt động học tập tích cực, như: nghiên cứu tài liệu, thu thập phân tích tư liệu, làm dự án nghiên cứu, thuyết trình, tranh luận,…

2.2.3 Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực địa lí

- Giáo viên lựa chọn kiến thức thực tế tiêu biểu, sử dụng hiệu phương tiện trực quan mơ hình, đồ, video clip,… để hình thành biểu tượng địa lí;… hướng dẫn học sinh học từ thấp đến cao mối liên hệ quan hệ nhân diễn thiên nhiên, xã hội mối quan hệ xã hội, người môi trường

- Hướng dẫn học sinh tham gia vào trình tìm kiếm, xếp, phân tích thơng tin cách khai thác tri thức từ nguồn tư liệu đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu,… kết hợp với quan sát thực địa; trọng phát triển tư không gian, với câu hỏi: “Cái gì?”, “Ở đâu?”, “Như nào?”, “Các hình mẫu khơng gian?”, “Các đặc trưng địa phương, quốc gia?”; khơi dậy ni dưỡng trí tò mò, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, thái độ tích cực phát triển bền vững; rèn luyện khả thói quen liên hệ với thực tế địa phương, đất nước để phát triển tư địa lí;…

- Rèn luyện kĩ sử dụng công cụ học tập như: đồ, atlat, biểu đồ, bảng số liệu thống kê, số ứng dụng điện thoại la bàn, đồ đường, hệ thống định vị toàn cầu, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế,… tranh ảnh, đĩa DVD tra cứu tài liệu đa phương thức, sách e-book,

Các hình thức tở chức dạy học cần đa dạng hố: kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, thực địa, học theo dự án học tập,

2.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học mơn Địa lí THCS tiếp cận chương trình GDPT

(45)

42

tưởng ngôn ngữ, tạo nên tự tin, mạnh dạn trước nơi đông người - Kĩ thuật đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức:

+ Dạng câu hỏi “nhận biêt”: Sử dụng dạng câu hỏi để kiểm tra trí nhớ HS kiện, số liệu, tên người tên địa phương, định nghĩa, định luật, quy tắc, khái niệm… Các từ thường dùng để đặt dạng câu hỏi như: Ai…?; Ở đâu…?; Thế nào…?; Khi nào…?; Hãy định nghĩa…; Hãy mô tả…; Hãy kể lại…; Hãy liệt kê…; Hãy giới thiệu…; Hãy nhớ lại…;

+ Dạng câu hỏi “thông hiểu”: Nhằm kiểm tra khả liên hệ, kết nối kiện, số liệu, đặc điểm… đối tượng địa lí tiếp nhận thông tin theo ý hiểu HS Thông qua dạng câu hỏi này, HS có khả trình bày kiến thức học HS biết cách so sánh, giải thích nguồn gốc, xu hướng phát triển tồn vật, tượng địa lí học Các từ thường dùng để đặt dạng câu hỏi như: Vì sao…?; Giải thích…?; Trình bày…; Hãy so sánh…; Hãy liên hệ…;

+ Dạng câu hỏi “vận dụng”: Nhằm kiểm tra khả áp dụng thông tin thu vào tình Giúp HS vận dụng nội dung kiến thức, khái niệm, định luật… học vào tình để giải vấn đề địa lý đặt thực tiễn sống Các từ thường dùng để đặt dạng câu hỏi như: Dự đoán xem…; Đánh giá…; Chứng minh…; Đưa xu hướng…; Đưa biện pháp…; Nên làm gì…;

- Kĩ thuật đặt câu hỏi mở: Để phát triển lực giao tiếp, lực trình bày vấn đề cho HS để khuyến khích HS tham gia tích cực vào hoạt động nhận thức, GV cần tăng cường “câu hỏi mở” Câu hỏi mở dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời Khi giáo viên đặt câu hỏi dạng mở tạo hội cho HS sẵn sàng chia sẻ ý kiến vấn đề địa lí tìm hiểu Một số kiểu đặt câu hỏi mở như: câu hỏi lấy thông tin; câu hỏi giả định; câu hỏi hỏi ý kiến; câu hỏi hành động…

- Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (PTTQ): Trong dạy học địa lí, đối tượng nhận thức có tính lãnh thổ, không gian, vận động biến đổi theo thời gian, có mối quan hệ với vật, tượng khác nên thường dùng loại PTTQ đặc trưng để biểu thị như: đồ, bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, videoclip… Thông qua phương tiện này, HS có hình ảnh trực quan đối tượng nhận thức, chủ thể đối tượng nhận thức gặp nhau, làm cho trình nhận thức dễ dàng sâu sắc Các loại phương tiện đóng vai trị cơng cụ hay điều kiện để GV HS tác động vào đối tượng nhận thức Do vậy, chúng vừa có chức nhận thức vừa có chức điều khiển q trình nhận thức, giúp người học dễ dàng phát kiến thức, khắc sâu nội dung học, rèn luyện, phát triển kỹ tư duy, vận dụng sáng tạo kiến thức lí thuyết vào thực tiễn sống

2.3.2 Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại - Phương pháp động não:

+ Bước 1: GV nêu vấn đề gắn vật, tượng cụ thể học đưa câu hỏi kích thích suy nghĩ HS để thời gian ngắn, em tập trung suy nghĩ đưa ý kiến riêng

(46)

43 xác hóa nội dung cần tìm

- Phương pháp dạy học đặt vấn đề giải vấn đề: Có mức độ để vận dụng:

+ Mức độ 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giả vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm HS

+ Mức độ 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề với giúp đỡ GV cần GV HS đánh giá

+ Mức độ 3: GV cung cấp thơng tin tạo tình có vấn đề HS phát xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp HS thực cách giải vấn đề GV HS đánh giá

+ Mức độ 4: HS tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải HS giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung GV kết thúc

- Phương pháp dạy học theo dự án:

+ Bước 1: Quyết định chủ đề dự án

+ Bước 2: Xây dựng kế hoạch GV tổ chức cho nhóm HS thảo luận để lập kế hoạch, xác định mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu cho dự án công việc cần thực

+ Bước 3: Thực dự án Trong trình này, GV nên quan sát theo dõi hoạt động HS nhằm tránh lãng phí ngun liệu, đảm bảo an tồn tiến độ thời gian

+ Bước 4: Giới thiệu sản phẩm dự án

+ Bước 5: Đánh giá Cả GV HS tham gia đánh giá HS tự đánh giá kết trước cách xác định xem mục tiêu có đạt hay khơng HS đưa nhận xét, cảm nhận kết đạt

- Phương pháp thảo luận nhóm:

+ Có nhiều hình thức phân nhóm khác nhau: em ngồi bàn tạo thành nhóm, em ngồi hai bàn tạo thành nhóm; em ngồi ba bàn tạo thành nhóm; tở tạo thành nhóm…

+ Chia số nhóm số vấn đề có nội dung học

+ Có một, hai ba nhóm tranh luận thảo luận chung vấn đề

(47)

44

+ Bước 1: GV chia HS thành nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ thảo luận phát cho mỡi nhóm tờ giấy A0 đặt lên bàn giống khăn trải bàn

+ Bước 2: Chia giấy A0 thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỡi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh “khăn trải bàn”

+ Bước 3: Mỗi thành viên làm việc độc lập suy nghĩ vấn đề GV yêu cầu viết ý tưởng vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt

+ Bước 4: Thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào giữa“khăn

trải bàn”

- Kĩ thuật xây dựng tốn nhận thức: Là hệ thơng tin định bao gồm

điều kiện yêu cầu không phù hợp với dẫn tới nhu cầu phải khắc phục cách biến đổi chúng Bản chất việc xây dựng tốn nhận thức dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng tạo cho HS “tình có vấn đề”, đưa HS vào “tình thế” “định hướng hành động giải quyết” cho HS Thơng qua tốn nhận thức, HS thấy “cái cho”, “cái tìm”, đặc biệt HS thấy rõ “cái

biết” “cái chưa biết”, trình hình thành tri thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo địa lí Khi thiết kế toán nhận thức dạy học địa lí, GV phải tiến hành bước sau:

+ Bước 1: Xác định điều HS “đã biết”, điều HS “chưa biết” biện pháp thể “cái biết” “chưa biết”

+ Bước 2: Xác định “cái cho” “cái tìm” cho mỡi hoạt động nhận thức Đặc biệt, cần ý tới việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho HS

+ Bước 3: Xác định hình thức tở chức thời gian tiến hành giải toán nhận thức

+ Bước 4: Xác định thơng tin phản hồi, xác hóa nội dung nhận thức

Bên cạnh việc lựa chọn phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học phù hợp việclựa chọn hình thức dạy học yếu tố quan trọng góp phần phát triển lực người học, phải phối hợp hình thức tổ chức dạy học cá nhân với theo cặp, theo nhóm theo lớp, phối hợp dạy học lớp vfa thực địa cụ thể sau:

- Đối với nội dung thích hợp, vừa sức, GV tở chức cho HS làm việc cá nhân theo cặp để nắm kiến thức cách độc lập

- Đối với nội dung dễ gây ý kiến khác cần phải có hợp tác HS với nhau, GV kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm HS làm việc theo nhóm, tở chức lớp ngồi lớp

(48)

45

CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN MINH HỌA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

3.1 GIÁO ÁN MINH HỌA LỚP

Ngày soạn: Tuần:

Ngày dạy: Từ đến Tiết: Từ đến

Chuyên đề 1: CÁC VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ (3 tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời Trái Đất: hướng, thời gian, quỹ đạo tính chất chuyển động

- Trình bày hệ chuyển động Trái Đất:

+ Chuyển động tự quay: tượng ngày đêm kế tiếp, lệch hướng chuyển động vật thể

+ Chuyển động quanh Mặt Trời: tượng mùa tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa

2 Kĩ

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay Trái Đất chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất

- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ nghiêng hướng nghiêng trục Trái Đất chuyển động quỹ đọa; trình bày tượng ngày, đêm dài, ngắn vĩ độ khác Trái Đất theo mùa

3 Thái độ: Hiểu biết đầy đủ tượng tự nhiên xảy có ảnh hưởng đến sống người

4 Định hướng hình thành lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực tuyên truyền

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Video hành tinh hệ Mặt trời, mơ hình chuyển động Trái đất, đồ liên quan, hình ảnh SGK phóng to…

- Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Vận động tự quay quanh trục Trái Đất Hướng chuyển động

Thời gian Hệ

(49)

46

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Biểu Nguyên nhân Hiện tượng ngày, đêm

Sự lệch hướng vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Cặp đôi

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Chuyển động quanh Mặt trời Hướng chuyển động

Độ nghiêng trục TĐ vị trí: xn phân, hạ chí, thu phân đơng chí

Hướng trục TĐ vị trí: xn phân, hạ chí, thu phân đơng chí

Thời gian

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Cá nhân

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Thời gian Đặc điểm thời tiết Mùa xuân

Mùa hạ Mùa thu Mùa đơng

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Cá nhân

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Tên gọi Vĩ tuyến vng góc với tia sáng Mặt trời Ngày 21/3

Ngày 22/6 Ngày 23/9 Ngày 22/12

2 Chuẩn bị học sinh

- Sưu tầm tài liệu vận động Trái Đất hệ - Vẽ giấy A2 hình 19, hình 21, hình 22, hình 23

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các vận

động Trái đất hệ quả

- Trình bày chuyển động tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời

- Giải thích

nguyên nhân hệ

- Xác định Trái Đất, hướng vật thể chuyển động bề mặt Trái

(50)

47

Chủ đề Nhận biết hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trái Đất

- Trình bày hệ chuyển động Trái Đất

các chuyển động Trái Đất

Đất

- Xác định mùa mỗi khu vực Trái Đất thời gian ngày đêm mỡi mùa

- Giải thích số câu ca dao tục ngữ nước ta liên quan đến vận động Trái Đất

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát

(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm liên quan đến chủ đề (2) Kĩ thuật dạy học: Động não

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cá nhân, nhóm lớp

(4) Phương tiện dạy học: Nhạc hát “Trái Đất - Trương Quang Lục”

(5) Sản phẩm: Học sinh thể hát “Trái Đất - Trương Quang Lục”

Nội dung hoạt động 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Một HS thể hát Cả lớp lắng nghe

và trả lời câu hỏi:

+ Đoạn hát nhắc đến cụm từ “Trái Đất” mấy lần?

+ Tại đề cập đến cụm từ “Trái Đất”?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất

(1) Mục tiêu: Biết hướng, thời gian vận động tự quay quanh trục Trái Đất (2) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cặp đơi

(4) Phương tiện dạy học: Hình 19, hình 20 mơ hình (Quả địa cầu) (5) Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập số

Nội dung hoạt động 2:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Biểu diễn địa cầu cho HS thấy giao

nhiệm vụ

- HS hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Mỗi khu vực có kinh tuyến?

+ Tại hàng ngày nhìn thấy Mặt trời mọc hướng Đông lặn hướng Tây?

+ Tại nước ta nằm khu vực 8? + Dựa vào hình 20 tìm địa danh Ln Đơn

- Thực nhiệm vụ học tập

(51)

48 nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

1 Sự vận động Trái Đất quanh trục

- Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền hai cực nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo

- Hướng từ Tây sang Đông

- Thời gian tự quay vòng quanh trục 24 (một ngày đêm) Vì bề mặt Trái Đất chia thành 24 khu vực

HOẠT ĐỘNG Hệ vận động tự quay quanh trục Trái Đất

(1) Mục tiêu: Biết biểu nguyên nhân tượng ngày đêm lệch hướng vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất

(2) Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Nhóm HS

(4) Phương tiện dạy học: Hình 21, hình 22 mơ hình (Quả địa cầu) (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số

Nội dung hoạt động 3:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bước 1: Quan sát hình 21, hình 22 kiến thức SGK: - HS hoàn thành phiếu học tập số

- Trả lời thêm câu hỏi:

+ Phân biệt tượng ngày đêm luân phiên ngày đêm? + Một người từ cực bắc hướng nam 10km, hướng tây 10km, hướng bắc 10km Hỏi cuối người đứng đâu?

+ Sự lệch hướng vận động tự quay Trái Đất thể qua tượng tự nhiên nào?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết quả, thảo luận

- HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

2 Hệ vận động tự quay quanh trục Trái đất

- Do Trái Đất tự quay vòng quanh trục theo hướng từ tây sang Đông nên khắp nơi Trái Đất có ngày, đêm

- Sự chuyển động Trái Đất quanh trục làm cho vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động, nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch bên phải, nửa cầu Nam lệch bên trái

HOẠT ĐỘNG Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

(1) Mục tiêu: Biết chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ (2) Phương pháp: Sử dụng phương tiện trực quan

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cá nhân

(52)

49 Nội dung hoạt động 4:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bước 1: HD HS quan sát mơ hình (hoặc video), hình 23 kiến thức SGK:

- HS hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Tại Trái Đất chuyển động xunh quanh Mặt Trời? + Tại gọi chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động tịnh tiến?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

1 Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo qũy đạo có hình elip gần trịn - Hướng chuyển động từ Tây sang Đông

- Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời 365 ngày

- Trong chuyển động quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc giữ nguyên độ nghiêng 66033’ mặt phẳng vĩ đạo hướng nghiêng trục khơng đởi Đó chuyển động tịnh tiến

HOẠT ĐỘNG Hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Hiện tượng mùa

(1) Mục tiêu: Biết biểu nguyên nhân tượng mùa (2) Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Nhóm - HS (4) Phương tiện dạy học: Mơ hình (quả địa cầu) (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 5:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Quay mơ hình diễn giải cho học sinh biết

khi nửa cầu ngả phía Mặt Trời nhận lượng nhiệt lớn nhất, nửa cầu khác nhận lượng nhiệt thấp Cùng với kiến thức SGK hãy: - HS hoàn thành phiếu học tập số

- Trả lời thêm câu hỏi:

+ Mùa gì? Tại có tượng mùa?

+ Nêu khác nửa cầu Bắc Nam? + Mùa nước ta biểu nào? Tại sao? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

(53)

50

- Khi chuyển động quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đởi hướng phía nên hai nửa cầu Bắc Nam luân phiên ngả phía Mặt Trời, sinh mùa

- Các mùa tính theo dương lịch âm dương lịch có khác thời gian bắt đầu kết thúc

- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt cách tính mùa hai nửa cầu Bắc Nam hoàn toàn trái ngược

HOẠT ĐỘNG Hệ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

(1) Mục tiêu: Biết biểu nguyên nhân tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa

(2) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm (3) Hình thức tở chức hoạt động: Nhóm bàn

(4) Phương tiện dạy học: Video tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số

Nội dung hoạt động 6:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Chiếu video tượng ngày, đêm dài

ngắn theo mùa, diễn giải thêm hình 24 hình 25, Hãy:

- HS hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Tại đường biểu trục Trái Đất đường phân chia sáng tối không trùng nhau?

+ Tại gọi xn phân, thu phân, hạ chí, đơng chí? + Tại vòng cực Bắc vòng cực Nam trở hai cực có tượng ngày đêm dài 24 đến tháng? + Tại xích đạo độ dài ngày đêm nhau?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

1 Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đât

- Trong quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam phía Mặt Trời

- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên địa điểm nửa cầu Bắc nửa cầu Nam có tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo vĩ độ - Các địa điểm nằm đường xích đạo, quanh năm lúc có ngày đêm

2 Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 thay đổi theo mùa

- Vào ngày 22/6 ngày 22/12, địa điểm vĩ tuyến 66o33’ Bắc Nam có ngày đêm dài 24

(54)

51 C LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG Giải thích câu ca dao Việt Nam

“Đêm tháng chưa nằm sáng Ngày tháng 10 chưa cười tối”

(1) Mục tiêu: Khắc sâu thêm kiến thức tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa (2) Phương pháp: Thuyết trình

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Dương lịch Âm dương lịch

(5) Sản phẩm: Nêu tháng ngày dài đêm ngắn, tháng 10 ngày ngắn đêm dài Nội dung hoạt động 7:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Đọc câu ca dao, yêu cầu học sinh:

- Câu ca dao nói đến tượng gì?

- Đêm ngắn 22/6, ngày ngắn 22/12 câu ca dao nói đến tháng tháng 10? Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG

HOẠT ĐỘNG 8: Ảnh hưởng vận động Trái Đất đến thực tế sống (1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết HS

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tư duy, tổng hợp kiến thức (3) Hình thức tở chức hoạt động: cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, điện thoại thông minh (5) Sản phẩm:

Nội dung hoạt động 8:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: HS truy cập trang web

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Trả lời câu hỏi làm tập cuối SGK - Chuẩn bị chuyên đề “Cấu trúc Trái Đất”

F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Tự luận

Câu 1: Trình bày chuyển động Trái đất Hướng dẫn trả lời:

- Trái đất có chuyển động tự quay quanh trục quay quanh Mặt trời - Hướng, quỹ đạo chuyển động, thời gian…

Câu 2: Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái đất Hướng dẫn trả lời:

(55)

52

- Sự lệch hướng chuyển động vật thể… Câu 3: Tại có luân phiên ngày đêm? Hướng dẫn trả lời:

- Ngày, đêm gì…

- Do Trái đất hình cầu nên Mặt trời chiếu sáng nửa

- Do Trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông gây nên luân phiên ngày đêm Câu Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất có ngày, đêm khơng? Khi đó, bề mặt Trái Đất có sống khơng? Tại sao?

Hướng dẫn trả lời

- Trên Trái Đất có ngày đêm Tuy nhiên, độ dài ngày-đêm bề mặt Trái Đất dài năm (6 tháng ban ngày, tháng ban đêm)

- Với thời gian ngày-đêm kéo dài vậy, phần ban ngày nóng, bị Mặt Trời đốt nóng liên tục nửa năm, phần ban đêm lạnh, khơng Mặt Trời chiếu sáng Như Trái Đất khơng có sống

II TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Thời gian ngày, đêm dài ngắn khác hai bán cầu

A bán cầu Bắc có diện tích lục địa lớn B bán cầu Nam chủ yếu đại dương C thời gian chiếu sáng khác D tốc độ tự quay Trái đất khác

Câu 2: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng

A từ Bắc xuống Nam B từ Tây sang Đông C từ Đông sang Tây D từ Nam lên Bắc Câu 3: Trái Đất quay quanh trục hết vòng thời gian

A 365 ngày B 12 C 24 D 30 ngày Câu 4: Theo thứ tự bốn mùa bán cầu Bắc xuân, hạ, thu, đơng tương ứng bán cầu Nam

A thu, đông, xuân, hạ B xuân, thu, hạ, đông C đông, xuân, hạ, thu D hạ, thu, đông, xuân

Câu 5: Trong chuyển động quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng góc A 45o00’ B 23o27’ C 90o00’ D 66o33’

Câu 6: Kinh tuyến sau kinh tuyến gốc?

A 180o B 90o C 105o D 0o

Câu 7: Phát biểu sau không với lệch hướng chuyển động vật thể?

A Do chuyển động Trái Đất quanh trục B Ở nửa cầu Nam lệch bên trái

C Do mỡi vĩ độ có bán kính khác D Ở bán cầu Bắc lệch bên phải

Câu 8: Phát biểu sau không với tượng ngày đêm Trái Đất? A Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời nên có luân phiên ngày đêm

B Ngày phần bề mặt Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng

C Trái Đất dạng hình cầu nên Mặt Trời chiếu sáng nửa D Do Trái Đất tự quay quanh trục nên có luân phiên ngày đêm

Câu 9: Vùng sau Trái Đất đón lễ Giáng sinh mà khơng có đêm? A Chí tuyến Bắc B Chí tuyến Nam C Cực Nam D Cực Bắc Câu 10: Nước Việt Nam không nằm

(56)

53

Ngày soạn: Tuần:

Ngày dạy: Từ đến Tiết: Từ đến Chuyên đề: CHÂU ÂU

(11 TIẾT) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Âu đồ

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên châu Âu

- Nêu giải thích mức độ đơn giản khác môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao châu Âu

- Trình bày giải thích số đặc điểm dân cư, xã hội kinh tế châu Âu - Trình bày giải thích đặc điểm nởi bật tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực: Bắc Âu, Tây Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu

2 Kĩ

- Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực châu Âu

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm châu Âu

3 Thái độ: Hiểu biết đầy đủ đặc điểm tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế rút kinh nghiệm học tập vận dụng với đất nước

4 Định hướng hình thành lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực tuyên truyền

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Các đồ, lược đồ, hình ảnh SGK phóng to, video, poster… - Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Vị trí địa lí Nằm khoảng vĩ tuyến

Thuộc đới

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Đặc điểm Địa hình

(57)

54

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Cặp đôi

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Mơi trường tự

nhiên Ơn đới hải dương Ôn đới lục địa Địa trung hải Khí hậu

Sơng ngịi Thảm thực vật

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Cá nhân

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, hình 53.1, vốn hiểu biết, hồn thành bảng kiến thức sau:

Trạm A Trạm B Trạm C

Nhiệt độ: + TB tháng I + TB tháng VII + Biên độ nhiệt + Nhận xét chung Lượng mưa:

+ Tháng mưa nhiều + Tháng mưa + Nhận xét chung Kiểu khí hậu, lí Các kiểu thảm thực vật tương ứng

2 Chuẩn bị học sinh

- Sưu tầm tài liệu thiên nhiên châu Âu

- Phóng tolược đồ51.1, 51.2, hình 52.1, 52.2, 52.3, 53.1

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

CHÂU ÂU

- Biết vị trí, giới hạn châu Âu đồ

- Đặc điểm tự nhiên - Sự khác tự nhiên môi trường

- Ý nghĩa vị trí địa lí, phạm vi lãnh thở

- Nguyên nhân dẫn đến khác tự nhiên

- Xác định vị trí, lãnh thở, đặc điểm tự nhiên đồ

- Phân tích biểu đồ

- Giải thích số đặc điểm tự nhiên - Giải thích khác mơi trường

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát

(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm liên quan đến chủ đề (2) Kĩ thuật dạy học: Động não

(58)

55 La Mã, Quảng trường Đỏ

(5) Sản phẩm: Học sinh kể tên số nước châu Âu Nội dung hoạt động 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: HS xem hình ảnh trả lời câu hỏi:

+ Đó địa danh nào?

+ Nó thuộc quốc gia nào? Các quốc gia thuộc châu lục nào?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG Thiên nhiên châu Âu

(1) Mục tiêu: Biết vị trí địa lí, giới hạn châu Âu đồ Trình bày, giải thích số đặc điểm tự nhiên châu Âu

(2) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cả lớp, cặp đơi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Hình 51.2, 51.2

(5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số 1, Nội dung hoạt động 2:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Cho HS quan sát đồ giới, lược

đồ tự nhiên, khí hậu giao nhiệm vụ - HS hoàn thành phiếu học tập số 1, - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Xác định biển, bán đảo, đồng lớn, dãy núi chính?

+ Châu Âu có kiểu khí hậu nào?

+ Nhận xét mật độ sơng ngịi châu Âu Kể tên sơng lớn Những sông đổ vào biển nào?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

1 Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên

- Nằm khoảng vĩ tuyến 36oB 72oB, chủ yếu đới ơn hồ

- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh; phần lớn diện tích có khí hậu ơn đới; mạng lưới sơng ngịi dày đặc

HOẠT ĐỘNG Thiên nhiên châu Âu (tt)

(1) Mục tiêu: Nêu giải thích mức độ đơn giản khác môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao châu Âu

(59)

56

(4) Phương tiện dạy học: Hình 52.1, 52.2, 52.3, 52.4 (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số

Nội dung hoạt động 3:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Quan sát hình 52.1,2,3,4 kiến thức SGK:

- HS hồn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Tại khí hậu có khác phía đơng phía tây?

+ Tại thực vật lại có thay đởi theo độ cao? + Vì bãi biển thuộc bán đảo I-bê-rich lại thu hút nhiều khách du lịch hàng năm?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

2 Các môi trường tự nhiên

- Sự khác khí hậu, sơng ngịi, thảm thực vật mơi trường

HOẠT ĐỘNG Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

(1) Mục tiêu: Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số trạm châu Âu

(2) Phương pháp: Sử dụng phương tiện trực quan (3) Hình thức tở chức hoạt động: Cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh 53.1 phóng to (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 4:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Quan sát hình 53.1 kiến thức SGK:

- HS hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Vì vĩ độ miền ven biển bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp mưa nhiều Ai-xơ-len?

+ Nhận xét nhiệt độ châu Âu vào mùa đơng?

+ So sánh diện tích vùng thuộc kiểu khí hậu khác châu Âu

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

3 Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

a) Nhận biết đặc điểm khí hậu

(60)

57

HOẠT ĐỘNG 5: Tương tự hoạt động CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO: Tương tự hoạt động C LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG Giải thích thiên nhiên châu Âu

(1) Mục tiêu: Khắc sâu thêm kiến thức thiên nhiên châu Âu (2) Phương pháp: Thuyết trình

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Bản đồ Các thảm thực vật nhóm đất (5) Sản phẩm:

- Từ tây sang đơng có thay đởi khí hậu, đất, kiểu thảm thực vật - Do ảnh hưởng dịng biển nóng, gió tây ôn đới, vị trí gần hay xa biển Nội dung hoạt động 7:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: HS quan sát đồ, yêu cầu học sinh:

- Từ tây sang đơng thiên nhiên có đặc điểm gì?

- Sự thay đởi kiểu khí hậu, đất, thực vật từ đông sang tây?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

-Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG

HOẠT ĐỘNG 8: Những kinh nghiệm quản lí mà Việt Nam học tập từ châu Âu (1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết HS

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tư duy, tởng hợp kiến thức (3) Hình thức tở chức hoạt động: cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, điện thoại thơng minh (5) Sản phẩm:

- www.hoc24.vn

www.ies.vass.gov.vn/noidung/nghiencuukhoahoc/Lists/ /view_detail.aspx? 3&ItemI D

- www.ashui.com › Home › Tương tác › Nhìn giới

Nội dung hoạt động 8:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bước 1: HS truy cập trang web Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết (sản phẩm) thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận

- HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

E HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Trả lời câu hỏi làm tập cuối SGK - Chuẩn bị ôn tập thi học kì II

F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Tự luận

(61)

58

- Ba mặt giáp biển đại dương Giáp châu lục…

Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thực vật châu Âu Hướng dẫn trả lời:

- Địa hình; khí hậu; sơng ngịi; thực vật…

Câu 3: So sánh khác tự nhiên môi trường châu Âu Hướng dẫn trả lời:

- Các môi trường… - Giống…

- Khác nhau…

Câu So sánh biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hướng dẫn trả lời

- So sánh nhiệt độ: Tháng cao nhất; tháng thấp nhất; biên độ nhiệt năm; tháng nóng, tháng lạnh; nằm vịng đai nhiệt nào?

- So sánh lượng mưa: Tháng cao nhất; tháng thấp nhất; tháng mưa nhiều, tháng khơ, tháng hạn; mưa nhiều hay mưa

- So sánh kiểu khí hậu

II TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Phát biểu sau khơng với vị trí địa lí châu Âu? A Phần lớn lãnh thở nằm đới ơn hịa

B Giáp với Đại Tây Dương Thái Bình Dương C Phía Nam giáp với Địa Trung Hải

D Phía Đông giáp châu Á

Câu 2: Dãy Uran, ranh giới tự nhiên ngăn cách châu Âu với châu Á thuộc quốc gia sau đây?

A Tây Ban Nha B I-ta-li-a C Đan Mạch D Liên bang Nga Câu 4: Thảm thực vật châu Âu thay đổitheo vĩ độ chủ yếu tác động yếu tố A vị trí lãnh thở B sơng ngịi địa hình

C đất nguồn nước D nhiệt độ lượng mưa Câu 5: Dạng địa hình có diện tích lớn châu Âu?

A Núi già B Núi trẻ C Sơn nguyên D Đồng

Câu 6: Môi trường ôn đới lục địa châu Âu khơng có đặc điểm sau đây? A Càng vào sâu đất liền lượng mưa giảm

B Biên độ nhiệt năm nhỏ

C Sơng ngịi đóng băng vào mùa đơng

D Rừng thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích

Câu 7: Phần lớn lãnh thổ nằm đới ơn hịa châu Âu lại có kiểu thảm thực vật khác nhau, chủ yếu tác động yếu tố

A khí hậu B địa hình C sơng ngịi D vị trí địa lí Câu 8: Đất đai châu Âu thuận lợi cho phát triển loại trồng sau đây? A Lúa gạo B Lúa mì C Mía D Cà phê

Câu 9: Kiểu khí hậu địa trung hải có mùa mưa giống với khu vực sau nước ta? A Đông Bắc Bộ B Bắc Trung Bộ C Tây Nguyên D Nam Bộ

Câu 10: Sự thay đổi kiểu thảm thực vật từ thấp lên cao dãy núi An-pơ biểu quy luật sau đây?

A Thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí B Địa đới

C Địa ô D Đai cao

(62)

59

Ngày soạn: Tuần:

Ngày dạy: Từ đến Tiết: Từ đến CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU VIỆT NAM

(2 tiết) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày giải thích đặc đểm chung khí hậu Việt Nam

- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa; khác biệt khí hậu thời tiết miền

- Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

2 Kĩ

- Sử dụng đồ khí hậu Việt Nam át lát địa lí Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm khí hậu nước ta

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số đạ điểm (Hà Nội, Huế, TP.Hồ Chí Minh,) để hiểu rõ khác khí hậu miền

3 Thái độ

- HS có ý thức tìm hiểu thời tiết, khí hậu.Có tinh thần tương thân tương - Khơng đồng tình với hành vi gây nhiễm mơi trường khơng khí 4 Định hướng hình thành lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, lực tuyên truyền

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Bản đồ khí hậu Việt Nam - Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hồn thành bảng kiến thức sau:

Tính chất Biểu

Nhiệt đới Ẩm Gió mùa

PHIẾU HỌC TẬP - Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm

Phía Bắc Phía Nam

(63)

60 - Hình thức: Nhóm, lớp

- Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức SGK, vốn hiểu biết, hoàn thành bảng kiến thức sau:

Thuận lợi Khó khăn

2 Chuẩn bị học sinh

Sưu tầm tài liệu, hình ảnh tiêu biểu khí hậu số miền khí hậu nước ta 3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ĐẶC

ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM

- Biết đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta - Biết miền khí hậu nước ta

- Biết hoạt động loại gió

- Hiểu tác động khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm kinh tế, đời sống nước ta

- Nguyên nhân tạo nên đặc điểm miền khí hậu

- Giải thích câu ca dao, tục ngữ khí hậu, thời tiết nước ta

- Liên hệ với thực tế địa phương

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát

(1) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm liên quan đến chủ đề (2) Kĩ thuật dạy học: Động não

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cá nhân, nhóm lớp

(4) Phương tiện dạy học: Nhạc hát “Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây” - Trương Quang Lục”

(5) Sản phẩm: Học sinh thể hát “Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây” Nội dung hoạt động 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Một HS thể hát Cả lớp lắng nghe

và trả lời câu hỏi:

+ Đoạn hát nhắc đến đặc điểm thời tiết vùng Đông Trường Sơn?

+ Tại lại có khác biệt Đơng Trường Sơn Tây Trường Sơn?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

(1) Mục tiêu: Biết biểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước ta (2) Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cặp đơi

(64)

61

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Giao nhiệm vụ

- HS hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Tại khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? + Vì hai loại gió mùa lại có đặc tính trái ngược vậy?

+ Liên hệ đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm địa phương

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

1 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a) Tính chất nhiệt đới

- Quanh năm nhận nguồn nhiệt to lớn: bình quân 1m2 nhận triệu Kcalo, số nắng năm cao: 1400 - 3000

- Nhiệt độ trung bình năm > 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam

b) Tính chất gió mùa: năm có mùa gió: Gió mùa mùa đơng lạnh, khơ; gió mùa mùa hạ nóng, ẩm

c) Tính chất ẩm

- Lượng mưa trung bình năm lớn:1500 - 2000mm/năm Một số nơi địa hình đón gió mưa nhiều: Bắc Quang, Hồng Liên Sơn, Huế, Hòn Ba

- Độ ẩm khơng khí cao: > 80%

HOẠT ĐỘNG Tính chất đa dạng thất thường

(1) Mục tiêu: Biết biểu nguyên nhân phân hóa khí hậu nước ta (2) Phương pháp dạy học: Phát vấn, đàm thoại

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Thảo luận nhóm

(4) Phương tiện dạy học: Atlat Địa lí Việt Nam; Bản đồ khí hậu Việt Nam (5) Sản phẩm: Hồn thành phiếu học tập số

Nội dung hoạt động 3:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Quan sát đồ khí hậu Việt Nam, kiến thức

Sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập - HS hoàn thành phiếu học tập số - Trả lời thêm câu hỏi:

+ Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường

+ Sự thất thường chế độ nhiệt chủ yếu diễn miền nào? Vì sao?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

(65)

62 2 Tính chất phân hóa đa dạng thất thường a) Tính chất đa dạng

- Khí hậu nước ta phân hóa theo khơng gian thời gian tạo nên miền, vùng khí hậu khác nhau: ( Phụ lục - Bảng 1)

- Theo khơng gian: phân hố từ Bắc vào Nam, từ thấp lên cao - Theo thời gian: phân hoá theo mùa

b) Tính chất thất thường

- Tính chất thất thường khí hậu nước ta thể rõ chế độ nhiệt chế độ mưa (trang 112 SGK)

- Ví dụ: Năm rét sớm, muộn, năm khô hạn (do nhịp độ cường độ gió mùa, nhiễu loạn Enninơ - Lanina)

Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm

Phía Bắc Từ Hồnh Sơn trở Mùa đơng lạnh mưa, cuối đông mưa phùn ẩm ướt

Đông Trường

Sơn Từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh Mùa mưa lệch thu đơng

Phía Nam Nam Bộ Tây Ngun Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm

Biển Đơng Vùng biển Việt Nam Mang tính chất hải dương HOẠT ĐỘNG Mùa gió Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng ( mùa đông) Mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 10 ( mùa hạ)

(1) Mục tiêu: Biết đặc điểm, tác động gió mùa đơng bắc, tây nam (2) Phương pháp: Sử dụng phương tiện trực quan

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Atlat địa lí Việt Nam, đồ khí hậu Việt Nam (5) Sản phẩm: Báo cáo học sinh

Nội dung hoạt động 4:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: GV Chuyển giao nhiệm vụ

* Dựa nội dung SGK, đồ khí hậu Việt Namvà kiến thức thân trả lời câu hỏi sau:

- Vào mùa gió Đơng Bắc khí hậu miền sao? - Vào mùa gió Tây Nam khí hậu miền sao? - Nguyên nhân gió mùa đơng bắc khơng gây mùa đơng lạnh cho miền khí hậu phía nam? - Vì Tây Nguyên vào mùa mưa thường khu vực Bắc Trung Bộ khơ nóng?

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- HS làm việc cá nhân nội dung giao

- Từng cá nhân báo cáo

- Các cá nhân khác bổ sung, nhận xét

- HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

3 Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng - Miền Bắc: lạnh khơ mưa phùn

- Miền trung: Mưa lớn

(66)

63

- Nóng ẩm, có mưa to, giơng, bão diễn phổ biến nước - dạng thời tiết thường gặp:Mưa ngâu, gió tây, bão

- Mùa bão: Từ tháng đến tháng 11 có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam HOẠT ĐỘNG Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại

(1) Mục tiêu: Biết thuận lợi khó khăn khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm phát triển sản xuất đời sông nước ta

(2) Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn

(3) Hình thức tở chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập

(5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 5:

Hoạt động GV Hoạt động HS Bước 1: Quan sát Sách giáo khoa, kiến thức học,

tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập số

- Trả lời thêm câu hỏi:

+ Liên hệ với thực tiễn địa phương

+ Tìm kiếm, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ phản ánh khí hậu, thời tiết nước ta

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

Hộp kiến thức:

5 Những thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại

- Thuận lợi: thâm canh, xen canh, tăng vụ, đáp ứng nhu cầu sinh thái nhiều giống loài sinh vật

- Khó khăn:

+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển

+ Thiên tai xảy thường xun: bão lũ, xói mịn, sương C VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG

HOẠT ĐỘNG Tìm hiểu ảnh hưởng khí hậu thực tiễn địa phương (1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết HS

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Tư duy, tởng hợp kiến thức (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Máy tính, điện thoại thơng minh (5) Sản phẩm: Các báo cáo, tư liệu, hình ảnh học sinh Nội dung hoạt động 6:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bước 1: HS truy cập trang web

Bước 2: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bước 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận

(67)

64

- Trả lời câu hỏi làm tập cuối SGK - Chuẩn bị chun đề “Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam”. F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

I Tự luận

Câu 1: Biểu tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước ta? Hướng dẫn trả lời:

*Tính chất nhiệt đới: Quanh năm nhận nguồn nhiệt to lớn: bình quân m2 nhận triệu Kcalo, số nắng năm cao: 1400 - 3000 Nhiệt độ trung bình năm > 210C, tăng dần từ Bắc vào Nam

* Tính chất gió mùa: Có mùa gió (Gió mùa mùa đơng lạnh, khơ; gió mùa mùa hạ nóng, ẩm)

* Tính chất ẩm:

- Lượng mưa trung bình năm lớn:1500 - 2000mm/năm Một số nơi địa hình đón gió mưa nhiều: Bắc Quang, Hồng Liên Sơn, Huế, Hịn Ba

- Độ ẩm khơng khí cao: > 80%

Câu 2: Thuận lợi, khó khăn khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm mang lại? Hướng dẫn trả lời:

- Thuận lợi: thâm canh, xen canh, tăng vụ,đáp ứng nhu cầu sinh thái nhiều giống lồi sinh vật

- Khó khăn: Nấm mốc, sâu bệnh phát triển Thiên tai xảy thường xuyên II TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Biểu tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta

A lượng mưa lớn B độ ẩm cao

C mùa đông lạnh D xạ mặt Trời lớn Câu 2: Nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta có lượng mưa lớn, ẩm cao

A nằm vùng nội chí tuyến B chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc C ảnh hưởng củagió phơn tây nam D tiếp giáp biển Đông

Câu 3: Ranh giới khí hậu miền khí hậu phía Bắc phía Nam

A dãy Bạch Mã B dãy Hoàng Liên Sơn C dãy Trường Sơn Nam D Hoành Sơn

Câu 4: Nhân tố chủ yếu góp phần quan trọng hình thành nhiều vùng khí hậu nước ta A gió mùa đơng bắc B gió mùa tây nam

(68)

65

Ngày soạn: Tuần:

Ngày dạy: Từ đến Tiết: Từ đến Tiết 22: Bài 20

V

VÙÙNNGGĐĐỒỒNNGGBBẰẰNNGGSSÔÔNNGGHHỒỒNNGG

I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, NĂNG LỰC 1 Kiến thức:

- Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ vùng Đồng sông Hồng, nêu ý

nghĩa chúng việc phát triển kinh tế xã hội

- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế xã hội vùng

- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội thuận lợi, khó khăn việc phát triển kinh tế xã hội vùng

2 Kĩ năng:

- Xác định đồ vị trí, giới hạn vùng Đồng sơng Hồng

- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê từ hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội vùng Đồng sông Hồng

- Sử dụng đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên vùng Đồng sông Hồng để thấy rõ phân bố tài nguyên vùng

3 Thái độ:

- Ý thức dân số bảo vệ mơi trường, tài ngun thiên nhiên, lịng u q hương đất nước

4 Định hướng phát triển lực: sử dụng đồ, lược đồ, hợp tác, giao tiếp, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, sử dụng số liệu thống kê, tư tổng hợp theo lãnh thổ, tính tốn, tự học

* Kỹ sống: Kỹ nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, hợp tác, tư phê phán, trình bày suy nghĩ, ý tưởng

II XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Vị trị địa lý

và giới hạn lãnh thổ

- Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thở đồng sơng Hồng

Hiểu ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội đồng sông Hồng

Xác định đồ vị trí, giới hạn đồng sơng Hồng

Điều kiện tự nhiên

tài nguyên thiên nhiên

Biết đặc điểm tự nhiên vùng ĐBSH

- Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội đồng sông

Xác định đồ số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …) đồng sông Hồng

(69)

66

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

cao

Hồng

phát triển nông

nghiệp đời sống dân cư Dân cư xã

hội

Biết đặc điểm dân cư xã hội ĐBSH

Phân tích ảnh hưởng đặc điểm dân cư, xã hội đến phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH

Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, hình ảnh tính tốn để rút đặc điểm dân cư ĐBSH

Đề xuất số giải pháp để giải tốt vấn đề dân

ĐBSH III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Câu hỏi nhận biết

- Yêu cầu HS lên bảng xác định vị trí địa lí vùng ĐBSH? - Trình bày đặc điểm dân cư ĐBSH?

- Trình bày đặc điểm tự nhiên ĐBSH? 2 Câu hỏi thông hiểu

- Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội?

- Các hạn chế tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội ĐBSH?

- Phân tích sức ép dân số việc phát triển KTXH ĐBSH? - Phân biệt đồng sông Hồng châu thổ sông Hồng?

3 Câu hỏi vận dụng thấp

- GV đưa bảng số liệu DT, DS vùng kinh tế, yêu cầu học sinh rút nhận xét dân số diện tích ĐBSH so với vùng khác nước?

- Dựa vào atlat, đồ hành vùng ĐBSH, kể tên tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh thuộc ĐBSH?

- Dựa vào atlat, lược đồ tự nhiên kể tên số loại khoáng sản vùng, phân bố? - GV yêu cầu HS Quan sát hình 33.2, nhận xét xu hướng chuyển dịch CCKT theo ngành ĐBSH?

- Dựa vào biểu đồ, tranh ảnh để phân tích ảnh hưởng sức ép dân số đến phát triển kinh tế xã hội?

4 Câu hỏi vận dụng cao

- Quan sát Videoclip sau cho biết hình ảnh đoạn Videoclip nói đến vùng kinh tế nào? Dựa vào đâu để xác định vùng kinh tế mà em muốn nói đến?

- Cho biết ý nghĩa sông Hồng sản xuất sinh hoạt? - Tầm quan trọng hệ thống đê điều?

5.Câu hỏi định hướng lực

- Giải thích ĐBSH vùng có dân cư tập trung đơng đúc nước? Em đề xuất giải pháp vấn đề dân số ĐBSH?

- Vì đồng đồng sông Hồng có dân số đơng đúc so với đồng sông Cửu Long?

(70)

67 - Lược đồ vùng kinh tế Việt Nam

- Bản đồ tự nhiên vùng kinh tế Bắc bộ, lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH - Tranh ảnh, đoạn videoclip tự nhiên văn hóa xã hội vùng ĐBSH - Phiếu học tập, bảng nhóm

2 Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa Địa lý - Dụng cụ học tập

V HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT (2 p) 1 Mục tiêu

- Tạo tâm học tập cho HS, giúp em ý thức nhiệm vụ, hứng thú với học

- Rèn luyện kĩ khai thác kiến thức qua hình ảnh, video 2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Sử dụng phương tiện trực quan: Videoclip

- GV tạo tình học tập HS bộc lộ suy nghĩ hiểu biết vấn đề tìm hiểu

3 Phương tiện

Video clip giới thiệu Đồng sông Hồng 4 Tiến trình hoạt động

Bước 1: Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát Videoclip sau cho biết hình ảnh đoạn Videoclip nói đến vùng kinh tế nào? Dựa vào đâu để xác định vùng kinh tế mà em muốn nói đến?

Bước 2: Thực nhiệm vụ vòng phút

Bước 3: Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả: HS so sánh kết với bạn bên cạnh để chỉnh sửa bổ sung cho

Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá hoạt động HS

Giáo viên dùng phát học sinh từ hình ảnh đoạn videoclip để giới thiệu vào

Dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa, cánh đồng bát ngát, mái đình, xóm làng mộc mạc miền q Bắc Bộ hay dãy phố cở kính với hương cốm mùa thu Hà Nội đưa đến với vùng Đồng sông Hồng

Ngồi ĐBSH có nởi bật nửa khơng?

- GV đưa bảng số liệu DT, DS vùng kinh tế, yêu cầu học sinh rút nhận xét dân số diện tích ĐBSH so với vùng khác nước?

(ĐBSH gồm 10 tỉnh thành phố tương đương cấp tỉnh với diện tích: 15.000 km2 , chiếm 4,5% diện tích tự nhiên nước

- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số nước

- ĐBSH vùng có số dân nhỏ nhất, diện tích lớn vùng kinh tế

Vậy ĐBSH nơi có dân số đơng nước nước ta đặc điểm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội ĐBSH?

Câu trả lời có học ngày hơm Các em vào 20: Vùng Đồng sông Hồng

(71)

68 sông Hồng

- Hiểu ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Hồng

- Kĩ năng: Sử dụng khai thác kiến thức lược đồ, đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan: hình ảnh, lược đồ, đồ

3 Phương tiện: Bản đồ vùng đồng sơng Hồng 4 Tiến trình hoạt động

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho cá nhân HS GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK quan sát đồ, lược đồ hình 20.1 trả lời câu hỏi sau:

- GV yêu cầu HS lên bảng xác định 10 tỉnh, thành phố tương đương cấp tỉnh thuộc ĐBSH

- Dựa vào đồ tự nhiên vùng Đồng sơng Hồng hình 20.1 sgk atlat trang 21: + Xác định vị trí vùng (ranh giới, vùng tiếp giáp Đồng sông Hồng) + Xác định đảo Bạch Long vĩ, đảo Cát Bà

+ Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội vùng?

Bước 2: HS thực cá nhân, trao đởi với bạn bên cạnh để hồn thành nội dung

Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc với GV Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức

- Tính đến thời điểm (2018), ĐBSH có 10 tỉnh thành phố tương đương cấp tỉnh TP tương đương cấp tỉnh trực thuộc TW: Hà Nội, Hải Phòng, tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình

Trước có thêm tỉnh Hà Tây, năm 2008, Hà Tây sát nhập với Hà Nội.) - GV: hướng dẫn học sinh phân biệt châu thổ sông Hồng vùng Đồng sông Hồng Nếu châu thổ sông Hồng sản phẩm tự nhiên bồi đắp sông Hồng Thì đồng sơng Hồng vùng kinh tế (gồm châu thở sơng Hồng, dải đất rìa trung du vịnh Bắc Bộ với hai đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ) không trùng khớp với châu thổ sơng Hồng

* Vị trí địa lý giới hạn lãnh thở - Phía Tây Bắc: TD MN BB

- Nam: BTB

- Đông: Vịnh Bắc Bộ

-> VTĐL ĐBSH có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Về mặt TN cầu nối Đông Bắc, Tây Bắc với vùng BTB biển Đông rộng lớn Là cửa ngõ biển Đông Bắc (Lào), Tây Nam (Trung Quốc) Về mặt kinh tế ĐBSH liền kề với vùng có tiềm khống sản thủy điện lớn nước ta Ngoài giáp với BTB vùng có nhiều mạnh TN Tạo cho vùng có nguồn TN, nguyên liệu dồi thuận lợi để phát triển ngành CN

- Nằm trung tâm Bắc Bộ, gần bao trọn Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng hỡ trợ vùng khác

- Vùng có thủ Hà Nội trung tâm hành chính, trị cao nước

- Giáp với vịnh Bắc Bộ: Thuận lợi để phát triển tổng hợp KT biển giao lưu với nước TG đường biển

(72)

69 - Tiếp giáp với:

+ Phía Bắc phía Tây: vùng Trung du miền núi Bắc Bộ + Phía Nam: vùng Bắc Trung Bộ

+ Phía Đơng: biển Đơng

- Đồng châu thổ lớn thứ hai đất nước 2 Ý nghĩa

Thuận lợi cho lưu thông, trao đổi với vùng khác giới

* Chuyển ý: Một nguyên nhân khiến cho ĐBSH trở thành nơi có dân số tập trung đơng nước ĐBSH có vị trí địa lý vơ thuận lợi Vậy đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng đồng sông Hồng? Chúng ta tìm hiểu mục II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

*Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (15 phút) 1 Mục tiêu

- Biết phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội ĐBSH

- Kĩ năng: Sử dụng khai thác kiến thức từ lược đồ, đồ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan: hình ảnh, lược đồ, đồ 3 Phương tiện: Bản đồ vùng đồng sông Hồng

4 Tiến trình hoạt động

Bước 1: + GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK quan sát đồ, lược đồ hình 20.1 sau chia lớp thành nhóm thảo luận để tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuận lợi, khó khăn chúng đối phát triển kinh tế xã hội vùng (Thời gian phút)

- Nhóm 1,2: Đặc điểm địa hình, đất, nước thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế-xã hội

- Nhóm 3,4: Đặc điểm khí hậu, khống sản, tài ngun biển thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế-xã hội

+ GV: phát phiếu học tập

Bước 2: HS thực nhiệm vụ theo nhóm để hồn thành nội dung

Bước 3:

- Hết thời gian thảo luận, ổn định lại nhóm, nhóm treo phiếu học tập lên bảng - GV: mời đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại quan sát, lắng nghe, nhận xét, góp ý bở sung

Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức Cho học sinh nêu ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư

* Ý nghĩa sông Hồng phát triển nông nghiệp đời sống dân cư + Mặt tích cực:

( Bồi đắp phù sa cho đồng ruộng, tạo nên đồng châu thổ rộng lớn, cung cấp nước cho nông nghiệp sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phát triển giao thông)

+ Mặt tiêu cực:

- Chế độ nước thất thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư.- Tốn nhiều để xây dựng hệ thống đê

(73)

70 ảnh tài nguyên biển, số ngành kinh tế biển

- GV: cho học sinh xem hình ảnh khó khăn vùng, yêu cầu học sinh đề xuất số biện pháp để giải khó khăn (liên hệ kỹ ứng phó với ngập lụt ở địa phương)

II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: 1 Đặc điểm:

- Châu thổ sông Hồng bồi đắp, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh, nguồn nước dồi dào, đất phù sa, vịnh Bắc giàu tiềm

2 Thuận lợi khó khăn: a Thuận lợi:

- Thâm canh lúa nước, trồng ưa lạnh - Khống sản: đá vơi, than nâu, khí tự nhiên

- Vùng ven biển biển: ni trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch b Khó khăn:

Thiên tai (bão, lũ lụt, thời tiết thất thường), khống sản

* Chuyển ý: Với đặc điểm tự nhiên tài nguyên dân cư-xã hội vùng có đặc điểm gì, văn hóa sơng Hồng có nét độc đáo nào? Cùng tìm hiểu mục III * Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (15 phút)

1 Mục tiêu

- Biết phân tích đặc điểm dân cư, xã hội ĐBSH

- Đề xuất số giải pháp để giải tốt vấn đề dân cư ĐBSH - Kĩ năng: Sử dụng khai thác kiến thức từ lược đồ, đồ, bảng số liệu

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan: hình ảnh, lược đồ, đồ 3 Phương tiện: Bản đồ vùng đồng sơng Hồng

4 Tiến trình hoạt động

Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho cá nhân HS GV yêu cầu HSN quan sát bảng số liệu dân số vùng kinh tế Việt Nam (2002), nhận xét dân số vùng đồng sông Hồng so với vùng khác

Bước 2: HS thực cá nhân, trao đởi với bạn bên cạnh để hồn thành nội dung

Bước 3: Cá nhân báo cáo kết làm việc với GV Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá: GV quan sát, đánh giá nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức

Bước 5: GV: Tổ chức cho nhóm tìm hiểu kiến thức dạng thi đua Chinh phục chuông vàng, giáo viên xây dựng câu hỏi (5 câu học sinh trả lời theo nhóm vào bảng nhóm) với nội dung mục III, dẫn dắt học sinh tìm hiểu giải đáp từ hình thành kiến thức Chng vàng dành cho nhóm trả lời nhiều câu hỏi hoạt động sôi nổi

Bước 6: Cá nhân báo cáo kết làm việc với GV Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung

Bước 7: Đánh giá: GV nhận xét nhóm, khen ngợi nhóm xuất sắc chinh phục chuông vàng

III Đặc điểm dân cư, xã hội: 1 Đặc điểm:

(74)

71

- Lao động dồi dào, có kinh nghiệm chuyên môn kỹ thuật, thị trường rộng lớn - Kết cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nước

- Đơ thị hình thành từ lâu đời: Hà Nội, Hải Phịng b Khó khăn:

- Sức ép dân số đông phát triển kinh tế - xã hội - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm

C LUYỆN TẬP (6 phút) 1 Mục tiêu

- Nhằm cố đánh giá kết tìm hiểu kiến thức học sinh - Rèn luyện kỹ phân tích, tởng hợp

2 Phương pháp/kỹ thuật dạy học - Hoạt động cá nhân

- Phương pháp đàm thoại 3 Phương tiện

- Các câu hỏi trắc nghiệm trị chơi chữ 4 Tiến trình hoạt động

Bước 1 GV đưa số câu hỏi yêu cầu HS tham gia chơi trò chơi giải ô chữ Câu Loại trồng gắn với văn minh hình thành lâu đời vùng đồng sơng Hồng (có chữ cái)

ĐÁP ÁN: LÚA NƯỚC

CÂU 2: Một loại tài ngun quan trọng đồng sơng Hồng (có chữ cái) ĐÁP ÁN: ĐẤT PHÙ SA

CÂU 3: Một đặc dân số đồng sông Hồng (9 chữ cái) ĐÁP ÁN: DÂN SỐ ĐÔNG

Bước 2. Thực nhiệm vụ:

- Học sinh chọn phương án trả lời - Cá nhân HS, lớp nhận xét

Bước 3 Đánh giá: GV nhận xét câu trả lời học sinh chuẩn hóa kiến thức D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

1 Mục tiêu

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học để liên kiến thức thực tế đồng thời giáo viên kết nối chuẩn bị cho học sau

2 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở

3 Tiến trình hoạt động

Bước 1: Gv đặt câu hỏi cho HS: Vì đồng đồng sơng Hồng có dân số đông đúc so với đồng sông Cửu Long?

Bước 2: HS suy nghĩ liên hệ thực tiễn kiến thức vừa học để trả lời

Bước 3: Gọi HS trả lời

Bước 4: GV đánh giá, xếp loại tiết học 6 Hướng dẫn học tập:

- Học cũ

- Chuẩn bị 21: Vùng đồng sông Hồng (tiếp theo)

+ Tình hình phát triển kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ + Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế điểm Bắc Bộ

PHỤ LỤC

(75)

72

thành phiếu học tập sau:

TÀI NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI KHÓ KHĂN

Đất

Khí hậu

Nước

Phiếu học tập - Nhóm

Dựa vào mục II, Trang 71 lược đồ hình 20.1, SGK , Atlat Việt Nam trang 26, hồn thành phiếu học tập sau:

TÀI NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI KHÓ KHĂN

Đất

Khí hậu

Nước

Phiếu học tập 2- Nhóm

Dựa vào mục II, Trang 71 lược đồ hình 20.1, SGK, Atlat Việt Nam trang 26, hoàn thành phiếu học tập sau:

TÀI NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI KHĨ KHĂN

Biển

Khống sản

Phiếu học tập 2- Nhóm

Dựa vào mục II, Trang 71 lược đồ hình 20.1 SGK, Atlat Việt Nam trang 26, hoàn thành phiếu học tập sau:

TÀI NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI KHĨ KHĂN

Biển

Khống sản

BẢNG PHẢN HỒI THÔNG TIN PHIẾU HỌC TẬP TÀI

NGUYÊN

(76)

73

thứ hai nước (thâm canh lúa nước) - Diện tích đất thối hóa, bạc màu tăng

Khí hậu - Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh kéo dài

Cơ cấu trồng đa dạng

- Nhiều thiên tai: hạn hán, lũ lụt, rét hại, thời tiết thất thường…

Nước - Nước dồi - Có hệ thống sơng Hồng, S.Thái Bình

Cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, bồi đắp phù sa, GTVT, có giá trị du lịch chửa bệnh

Chế độ nước thất thường

Biển Vùng biển giàu

tiềm Phát triển tổng hợp kinh tế biển Bão, ven biển mơi trường bị nhiễm Khống

sản

Than nâu, đá vôi, đất sét, cao lanh, khí tự nhiên

Phát triển CN sản xuất VLXD, CN lượng

Ít khống sản

(77)

74

KẾT LUẬN

Việc đởi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trình đào tạo trường sư phạm quá trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn cịn chưa thường xun chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xoáy ốc" nhiều vịng nên nội mỡi mơn học, có nội dung kiến thức chia các mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng vềlập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút khơng phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo từng bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức

Để khắc phục hạn chế trên, mỗi giáo viên cần chủ động tiếp cận chương trình giáo dục phở thơng mới, nắm rõ “chuyển mình” chương trình giáo dục tởng thể chương trình mơn học, tích cực trau dồi chun môn, nghiệp vụ, trao đổi, thảo luận để ngày hồn thiện Cơ quan quan lí giáo dục các cấp cần tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn chuyên môn nghiệp vụ tiếp cận chương trình giáo dục phở thơng mới, đặc biệt đội ngũ giáo viên cốt cán Các trường THCS cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết trước triển khai thực chương trình phở thơng Đởi hình thức phương pháp dạy học cần thực theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Với chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa, GV cần ý tính pháp lí rõ ràng nhiều chương trình GDPT tởng thể chương trình mơn học cơng bố so với chương trình có sách giáo khoa hành

(78)

75

giáo án minh họa sử dụng cách thức soạn giảng, thiết kế dạy theo hướng đởi mới, cịn nội dung dạy chủ yếu dựa vào kiến thức bài/chủ đề theo sách giáo khoa hành Các giáo án minh họa yêu cầu thực hành dừng lại việc khai thác nội dung địa lí riêng tích hợp nội mơn, liên môn khác, chưa đề cập đến chủ đề tích hợp Lịch sử - Địa lí theo tinh thần mơn học Lịch sử Địa lí cấp THCS trình bày chương trình mơn học của Bộ giáo dục Đào tạo Trong đợt bồi dưỡng thường xuyên hè (nếu có) sắp tới, q thầy đề xuất chun đề bồi dưỡng sát với yêu cầu giảng dạy thực tiễn dạy học môn trường THCS

Ban biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để góp phần cho công tác bồi dưỡng ngày hiệu quả, thiết thực

Chân thành cảm ơn!

(79)

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2012), Lí luận dạy học Địa lí, NXB ĐHSP, Hà Nội

2. Bộ GD&ĐT (2019), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học, Website

3. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI)

5. Luật giáo dục (2005)

6. PSG.TS Nguyễn Đức Vũ (2014), Một số vấn đề đổi dạy học mơn Địa lí theo định hướng lực, Đại học Sư phạm Huế

7. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2014), Đổi phương pháp dạy học Địa lí Trung học phổ thơng, NXB ĐHSP, Hà Nội

8. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2014), Đổi phương pháp dạy học Địa lí Trung học sở, NXB ĐHSP, Hà Nội

Chương trình giáo dục phở thơng Hoạt động trải nghiệm, chương trình giáo dục phổ thông định hướng nghề nghiệp

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w