Tài liệu ôn thi TN môn Địa lý_2009

74 380 0
Tài liệu ôn thi TN môn Địa lý_2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ 1.Vị trí địa lí : - Nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương - Gần trung tâm khu vực ĐNÁ - Vừa gắn với lục địa Á-Âu vừa thơng TBDg: phía bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía đơng giáp Biển đông - Nằm múi số - Tọa độ địa lý : Điểm xa Trên đất liền Trên biển + Cực Bắc : 23o23’ B xã Lũng Cú ( Hà Giang ) + Cực Nam: 8o34’ B xã Đ.Mũi (Cà Mau ) 6o50’B o + C Đơng : 109 24’Đ xã Vạn Thạnh(Khánh Hồ) 117o20’Đ + Cực Tây: 102o9’ Đ xã Xín Thầu ( Điện Biên) 101o Đ 2 Phạm vi lãnh thổ bao gồm: - Vùng đất : d.tích 331 212 Km - Vùng biển: triệu Km2 - Vùng trời : khoảng không bao trùm lãnh thổ gồm đất liền, hải đảo bên lãnh hải nước ta a Vùng đất gồm đất liền & hải đảo : - Địa giới dài 4600 km : + Giáp TQ : 1.400 Km + Giáp Lào : 2.100 Km + Giáp CPC : 1.100 Km Biên giới thường đỉnh núi, sống núi, sông, … thông thương với nước qua cửa - Bờ biển: + Dài 3260 Km từ Móng Cái đến Hà Tiên + Qua 28 tỉnh thành trực tiếp khai thác nguồn lợi BĐông - Hải đảo : + Khoảng 4000 đảo + Có quần đảo lớn Hồng Sa (Đà Nẵng) & Trường Sa (Khánh Hoà ) b Vùng biển giáp nước… Vùng biển Phạm vi Quyền hạn nước ven biển Đường sở Nội thủy Lãnh hải Mép nước thủy triều xuống (Vùng có nhiều đảo tính từ đường nối liền đảo nằm vịng ngồi ) Là vùng nước nằm phía đường sở, tiếp giáp với đất liền cách đường sở 12 hải lí phía biển & phân định vịnh với nước hữu quan Có quyền phận lãnh thổ đất liền (Tàu nước ngồi khơng qua lại) thuộc chủ quyền QG biển (Tàu nước qua lại không gây hại, không cần xin phép) Tiếp giáp lãnh hải Là vùng rộng 12 HLí ngồi lãnh hải nhằm bảo đảm chủ quyền QG ven biển Có quyền thực biện pháp để bảo vệ an ninh QP, kiểm sốt thuế, y tế, mơi trường, nhập cư Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa Là vùng rộng 200 HL tính từ đường sở Có chủ quyền hoàn toàn kinh tế, nước tự hải, hàng khơng, đặt đường ống, cáp… Có quyền thăm dị, khai thác, bảo vệ & quản lí tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Là phần đáy biển tính tới độ sâu 200m nơi thềm hẹp 200 hải lí cách đường CS tính đến 200 Hải lí Ý nghĩa vị trí phạm vi lãnh thổ VN a)Ý nghĩa tự nhiên: - Qui định tính chất t/c nhiệt đới ẩm gió mùa thiên nhiên nước ta Nền nhiệt cao, ẩm lớn, gió theo mùa, khác hẳn khí hậu hoang mạc vùngTây Á , Bắc Phi có vĩ độ - Vị trí tiếp giáp lục địa & đại dương, đường di lưu di cư nhiều loài sinh vật nên tài nguyên Sv phong phú , nhiều lồi q giá - Nằm kề vành đai sinh khống TBD & ĐTHải nên có nhiều khoáng sản - Tạo nên phân hoá đa dạng tự nhiên từ Bắc vào Nam, từ hải đảo,ven biển, đồng bằng, lên miền núi - Có nhiều thiên tai: bão, lụt ,hạn …cần chủ động phòng chống b) Ý nghĩa kinh tế , văn hoá- xã hội quốc phòng : - Nằm ngã tư hàng hải & Hkhông quốc tế với nhiều cảng biển & tuyến đường xuyên Á tạo thuận lợi để thực sách mở cửa hội nhậ với giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Cịn cửa ngõ biển thuận tiện cho Lào, ĐBắc Thái Lan, TNam Trung quốc - Kề với nước có văn hóa tương đồng nên dễ chung sống hịa bình, hợp tác phát triển - Có vị trí quan trọng ANQP vùng ĐNA : khu vực kinh tế động, nhạy cảm với biến động trị giới Đặc biệt Biển Đơng quan trọng công xây dựng bảo vệ đất nước LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM Những giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ Việt Nam: - Giai đoạn tiền Cambri - Giai đoạn cổ kiến tạo - Giai đoạn tân kiến tạo Giai đoạn tiền Cambri: - Gồm đại : Thái cổ kết thúc cách 2,5 tỉ năm & Nguyên sinh kết thúc cách 542 triệu năm - Giai đoạn vỏ Trái Đất chưa định hình rõ, có nhiều biến động - Hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam có đặc điểm sau : + Đây giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam, diễn nước ta tỉ năm kết thúc cách 542 triệu (phát đá biến chất Kon Tum Hồng Liên Sơn có 2,5 tỉ tuổi) + Diễn phạm vi hẹp, tập trung vùng núi đồ sộ nước ta Hoàng Liên Sơn Trung Trung Bộ - Giai đoạn điều kiện cố địa lý sơ khai đơn điệu: + Khí mỏng chủ yếu khí amơniac, điơxit cacbon, nitơ, hiđrơ, ơxi xuất sau + Khi nhiệt độ hạ thấp, thuỷ quyên xuất + Từ sống xuất dạng sơ khai nguyên thủy tảo, động vật thân mềm 3.Giai đoạn Cổ kiến tạo có tính định lịch sử phát triển tự nhiên nước ta, đại phận lãnh thổ nước ta hình thành giai đoạn này: - Diễn thời gian dài, tới 477 triệu năm gồm đại: + Cổ sinh cách 542 triệu năm + Trung sinh cách 65 triệu năm - Có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nước ta Nhiều khu vực chìm ngập biển pha trầm tích nâng lên pha uốn nếp Đất đá giai đoạn cổ gồm đá trầm tích biển & trầm tích lục địa macma biến chất: + Trong đại Cổ sinh có: • Có vận động tạo núi Calêđơni, Hecxini nâng địa khối: Thượng nguồn sông Chảy,Việt Bắc, khối Kon Tum • Hình thành đá trầm tích biển phân bố khắp nơi lãnh thổ: đặc biệt đá vơi tuổi Đêvon CácbonPecmi có nhiều miền Bắc & Quảng Bình + Trong đại Trung sinh : • Có vận động tạo núi Inđơxini, Kimêri nâng lên : dãy núi hướng TB-ĐN Tây Bắc & Bắc Trung Bộ, núi vòng cung ĐBắc & khối núi cao Nam Trung Bộ • Hình thành đá trầm tích lục địa mỏ than Quảng Ninh, Nông Sơn Quảng Nam; đá cát kết, cuội kết màu đỏ xẫm Đông Bắc + Các hoạt động uốn nếp nâng lên nhiều nơi, kèm theo đứt gãy, động đất hình thành loại đá mác ma phun trào granit, riôlit, anđêzit khoáng sản quý như: đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quý - Giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới nước ta phát triển dấu vết là: + Hố đá san hơ tuổi Cổ sinh + Hoá đá than tuổi Trung sinh Giai đoạn tân kiến tạo: - Diễn ngắn nhất, cách 65 triệu năm, tiếp diễn ngày - Giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ kỳ vận động tạo núi Anpơ- Hymalaya:nâng cao hạ thấp số vùng làm trẻ hóa địa hình, điển hình dãy HLSơn, kèm theo đứt gãy & phun macma - Hình thành khống sản có nguồn gốc ngoại sinh như: dầu mỏ, khí đơt, than nâu, bơxít - Hồn thiện điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo đặc điểm nay: + Biến đổi khí hậu có qui mơ tồn cầu có kì băng hà, nên có nhiều lần biển tiến biển lùi + Quá trình địa mạo đẩy mạnh, hình thành đồng châu thổ rộng lớn: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm thể rõ trình hình thành đất, mạng lưới sơng ngịi, sinh vật… ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm chung hình: - Đồi núi chiếm ¾ diện tích, nên thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung thiên nhiên nhiều đồi núi: + Đồi núi thấp chiếm ưu tới 60% diện tích nước, núi cao > 2000m 1%, địa hình thấp 1000m 85 % - Đồng chiếm ¼ diện tích đất đai, hẹp Trung Bộ mở rộng hai đầu Bắc Bộ Nam Bộ - Cấu trúc địa hình đa dạng : + Tân kiến tạo trẻ hóa có tính phân bậc rõ + Thấp dần từ TB xuống ĐN + Gồm hướng chính: TB-ĐN thể rõ từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã, hướng vịng cung vùng núi Đông Bắc & Trường Sơn Nam - Địa hình có chịu tác động khí hậu nhiệt đí ẩm gió mùa: sườn dốc, bị cắt xẻ mạnh mưa nhiều, bồi tụ đồng thung lũng núi & đồng châu thổ - Địa hình có chịu tác động người : phá rừng & khai thác hầm mỏ làm đẩy nhanh tốc độ rửa trơi, xói mịn; ngược lại làm ruộng bậc thang, trồng rừng giúp hạn chế rửa trơi, xói mịn, đắp đê ngăn lụt Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi:địa hình đồi núi chia làm khu vực: - Vùng núi Đông Bắc: + Nằm tả ngạn sông Hồng với cánh cung lớn, chụm đầu Tam Đảo, mở phía Bắc Đơng + Hướng vịng cung chủ yếu Hướng nghiêng chung tây bắc-đông nam + Các khối núi gồm: khối Thượng nguồn sơng Chảy (có đỉnh cao > 2000m), ), núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng(cao >1000m), cánh cung thấp (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều) phía Đơng, đồi núi thấp trung tâm (500-600m) + Các thung lũng sơng hướng vịng cung xen dãy núi: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam - Núi Tây Bắc: + Nằm sông Hồng sông Cả + Hướng núi TB-ĐN , hướng nghiêng TB-ĐN + Phía đơng hệ Hồng Liên Sơn đồ sộ nước ta, phía tây núi trung bình nằm dọc biên giới Lào-Việt, núi thấp sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối núi đá vơi Ninh Bình-Thanh Hóa + Các thung lũng sông hướng, xen dãy núi: sông Đà, S Mã, SChu - Vùng núi Trường Sơn Bắc + Chạy từ nam sông Cả đến dãy Bạch Mã + Hướng TB – ĐN, núi TSB thấp hẹp ngang, hướng nghiêng : thấp cao hai đầu + Gồm dãy núi song song so le : • Đầu Bắc vùng núi Tây Nghệ An • Giữa thấp trũng vùng đá vơi Quảng Bình đồi núi thấp Quảng Trị • Đầu Nam vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế Kết thúc dãy Bạch Mã đâm ngang biển ranh giới với Trường Sơn Nam + Sông Gianh dài & hướng địa hình, cịn lại sơng ngắn đổ biển: S Đại, S Bến Hải, S Quảng Trị, S Hữu Trạch - Vùng núi Trường Sơn Nam + Chạy từ nam Bạch Mã hết khối núi cực Nam Trung Bộ + Hướng TB chuyển dần sang hướng Bắc – Nam hướng vòng cung, nghiêng dần phía Đơng + Gồm khối núi cao nguyên, cao đồ sộ, thấp cao hai đầu : • Đầu bắc khối núi Kon Tum Đầu nam khối núi cực Nam Trung Bộ Có bất đối xứng sườn Đông Tây: phía Đơng với đỉnh cao 2000m, đổ xuống Đbằng hẹp ven biển Phía tây cao nguyên badan xếp tầng: Plây Ku, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh bề mặt phẳng, độ cao 500- 800-1000m bán bình nguyên xen đồi + Các thung lũng sơng: đổ phía đơng có S Vu Gia, S Thu Bồn, STrà Bồng, STrà Khúc, S Cái, SĐà Rằng… Đổ phía Tây có: S Krơng Pơko, S Ea Hleo, S Đắc Krơng Đổ phía Nam có sông La Ngà, S Đồng Nai, S Bé b Khu vực bán bình nguyên đồi trung du chuyển tiếp từ đồi núi xuống đồng bằng: - Bán bình nguyên rõ Đông Nam Bộ : + Các bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m + Các bề mặt phủ badan cao khoảng 200m - Đồi trung du bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt dịng chảy tiêu biểu rìa Đồng sơng Hồng, thu hẹp rìa đồng ven biển c Khu vực đồng chiếm ¼ diện tích đất nước gồm loại: đồng châu thổ & đ.bằng ven biển - Đồng châu thổ sông Hồng: + Diện tích 15.000 km2 + Được hình thành phù sa hệ thống sông Hồng hệ sông Thái Bình bồi đắp dần vào vịnh biển nơng & thềm lục địa mở rộng + Được khai thác từ lâu đời làm biến đổi mạnh, có hệ thống đê ngăn lũ, mở rộng từ 80 -100m/năm + Đất đai: Trong đê không bồi phù sa gồm ruộng bậc cao bạc màu & ô trũng ngập nước Vùng ngồi đê bồi phù sa + Địa hình : cao phía tây tây bắc, thấp dần biển Bị chia cắt thành ô trũng - Đồng sơng Cửu Long: + Diện tích 40.000 km2 , lớn 2,7 lần so với ĐB sông Hồng + Được bồi tụ phù sa sông Tiền sông Hậu, bồi đắp dần vào vịnh biển nông & thềm lục địa mở rộng + Mới khai thác, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, mở rộng từ 60 -80 m/năm + Đất đai: bồi phù sa hàng năm Mùa khơ 2/3 diện tích Đbằng đất phèn, đất mặn nước triều lấn mạnh + Địa hình thấp phẳng, mùa lũ ngập diện rộng Có vùng trũng lớn Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên - Đồng ven biển: + Diện tích 15.000 km2 + Biển đóng vai trị quan trọng việc hình thành đồng + Đất nghèo nhiều cát, phù sa sơng + Đồng thường hẹp ngang chia thành đồng nhỏ: Thanh- Nghệ- Tĩnh, Bình –Trị-Thiên, QNamQNgãi-BĐịnh, Phú n, Khánh Hịa, Ninh thuận, Bình Thuận Một số ĐB mở rộng cửa sơng lớn như: Đb Thanh Hóa, Nghệ an, Quảng Nam, Tuy Hòa + Thường phân chia thành ba dải: giáp biển đầm phá, vùng thấp trũng, đồng Ảnh hưởng địa hình đồi núi phát triển kinh tế- xã hội: a Khu vực đồi núi: - Thế mạnh: + Tập chung nhiều khoáng sản nội sinh vùng đồi núi : đồng, chì, sắt, thiếc, niken, crơm, vàng…, khóang sản ngoại sinh như: bôxit, apatit , đá vôi, than đá…là nguyên, nhiên liệu cho ngành công nghiệp + Tài ngun rừng giàu có thành phần lồi động thực vật với nhiều lồi q + sản xuất nơng nghiệp: • Các bề mặt cao ngun phẳng, thuận lợi cho việc hình thành vùng chuyên canh trồng công nghiệp, ăn chăn nuôi đại gia súc • Vùng cao ni trồng lồi cận nhiệt ơn đới • Vùng bán bình nguyên & đồi thể trồng lương thực, công nghiệp, ăn + Sông miền núi có tiềm thủy điện lớn + Tiềm du lịch: có nhiều phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ - Hạn chế + Địa hình núi bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho giao thơng, cho việc khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng • • + Nơi xảy nhiều thiên tai vào mùa mưa như: lũ nguồn, lũ quét, xói mịn, trượt lở đất… + Có nguy phát sinh động đất đứt gãy sâu + Xoáy lốc, mưa đá, sương muối, rét hại gây tác hại cho SX đời sống b Khu vực đồng bằng: - Thế mạnh: + Thuận lợi để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa loại nơng sản + Giàu thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản + Thuận lợi để tập trung thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại + Thuận lợi để phát triển GTVT đường bộ, đường sông - Hạn chế: + Thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai : bão, ngập lụt vào mùa mưa, hạn hán mùa khô gây thiệt hại lớn THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Khái quát biển Đông: - Diện tích 3,447 triệu km2, biển lớn thứ Thái Bình Dương - Là biển tương đối kín, phía Đông & Nam bao quanh quần đảo Philippin quần đảo In-đơ-nê-xia, tạo nên tính chất khép kín dòng hải lưu - Chịu ảnh hưởng t/c nhiệt đới ẩm gió mùa Biểu qua độ mặn sinh vật biển… Ảnh hưởng biển Đơng thiên nhiên Việt Nam: a.Khí hậu: Biển Đơng làm khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa - tăng độ ẩm khối khí qua biển mạng lại cho nước ta lượng mưa độ ẩm lớn - làm giảm bớt tính khắc nghiệt lạnh, khô mùa đông giảm bớt nóng gây mưa nhiều vào mùa hè b Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển: - Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sơng, bờ biển mài mòn, tam giác châu thổ, bãi cát phẳng, vũng vịnh nước sâu, đảo ven bờ, rạn san hơ…, có giá trị kinh tế du lịch - Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn c Tài nguyên thiên nhiên vùng biển giàu có: - Tài ngun khống sản: + dầu khí trữ lượng lớn bể Nam Cơn Sơn bể Cửu Long, trữ lượng bể Mãlai- Thổ Chu bể sơng Hồng Nhiều vùng chứa dầu khí thăm dị + mỏ sa khống, titan có nhiều bãi cát ven biển … + Thuận lợi cho nghề làm muối, vùng biển Nam Trung Bộ - Sinh vật biển: biển Đơng có tới 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, vài chục lồi mực, hàng ngàn lồi sinh vật phù du sinh vật đáy khác d Thiên tai - Bão: năm trung bình có 3-4 bão qua biển Đông, với bão sóng lừng, nước dâng thường xuyên đe dọa, gây hậu nặng nề cho vùng đồng ven biển - Sạt lở bờ biển… - Cát bay, cát chảy … THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: a Tính chất nhiệt đới.: - Nguyên nhân: + nước ta nằm vùng nội chí tuyến, nên nhận lượng xạ mặt trời lớn có góc nhập xạ cao quanh năm có lần Mặt Trời qua thiên đỉnh - Biểu hiện: + cân xạ lớn cân dương quanh năm + nhiệt độ trung bình năm cao vượt tiêu chuẩn khí hậu nhiệt đới, 200C (trừ vùng núi cao) + tổng nhiệt độ năm đạt 8000-90000C, số nắng từ 1400-3000 giờ/ năm b.Lượng mưa, độ ẩm lớn: - Nguyên nhân: lãnh thổ hẹp ngang nằm kề biển lớn, khối khí di chuyển qua biển mạng lại cho nước ta lượng mưa lớn - Biểu hiện: + Lượng mưa trung bình năm từ : 1500-2000mm, sườn đón gió biển khối núi cao lượng mưa trung bình năm lên đến 3500-4000mm , + Độ ẩm khơng khí cao từ 80-100%, cân ẩm ln ln dương c.Gió mùa: * Gió Tín phong nửa cầu Bắc hoạt động quanh năm, thổi xen kẽ gió mùa, tác động rõ rệt vào thời kì chuyển tiếp mùa gió Riêng từ Đà Nẵng trở vào mùa đơng Tín phong đơng bắc chiếm ưu gặp núi chắn nên gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, mùa khô Nam Bộ & Tây Nguyên * Gió mùa: - Nguyên nhân nước ta nằm khu vực có khối khí thay đổi theo mùa - Hoạt động gió mùa: + Gió mùa mùa đơng: • Hoạt động từ tháng 11 đến tháng năm sau, chủ yếu phía bắc dãy Bạch Mã • Xuất phát từ áp cao Xi-bi, khối khí lạnh di chuyển theo hướng đơng bắc nước ta, thường gọi gió mùa đơng bắc • Vào đầu mùa đơng gió mùa đơng bắc làm miền bắc nước ta có thời tiết lạnh khơ • Nửa sau mùa đơng, có thời tiết lạnh ẩm mưa phùn ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ + Gió mùa mùa hạ: • Từ tháng đến tháng 11, có luồng gió hướng tây nam thổi vào Việt Nam • Đầu mùa hạ: Xuất phát từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương theo hướng tây nam vào nước ta gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Ngun, gây khơ nóng ven biển Trung Bộ nam vùng Tây Bắc (do vượt núi gây tượng phơn) • Giữa cuối mùa hạ: gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu nam với đường hội tụ nhiệt đới nguyên nhân gây mưa vào mùa hạ cho miền Nam, miền Bắc mưa vào tháng IX Trung Bộ Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí đổi hướng thành “gió mùa Đơng Nam” miền Bắc nước ta * Trong chế độ khí hậu nước ta : - Miền Bắc có mùa đơng lạnh mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều - Miền Nam có hai mùa mưa khơ rõ rệt - Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập hai mùa mưa khơ Các thành phần tự nhiên khác a Địa hình: - Xâm thực mạnh vùng đồi núi + Trên sườn dốc lớp phủ thực vật bị mất: địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn , đất trượt ,đất lở + Ở vùng núi đá vơi hình thành địa hình caxtơ + Tại vùng thềm phù sa cổ địa hình bị chai cắt thành đồi thấp xen thunh lũng rộng - Bồi tụ nhanh đồng bằng: + Các đồng lấn biển hàng năm + Ven sơng có cát bãi bồi, giwax sơng có cù lao, cồn bãi… b Sơng ngịi: - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc có 2360 sơng dài 10 km - Sơng ngịi nhiều nước 839 tỉ m3/năm, giàu phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm - Chế độ nước theo mùa: mùa mưa sơng có lũ, mùa khơ sơng cạn, dịng chảy thất thường theo chế độ mưa c Đất: Quá trình feralit q trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm + Sự rửa trôi chất badơ làm đất chua + Sự tích tụ oxit sắt oxit nhơm làm cho đất có màu đỏ vàng + Q trình phong hố diễn mạnh mẽ làm cho đất có tầng dày d Sinh vật - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc rừng nhiệt đới ẩm rộng thường xanh, cịn - Rừng thứ sinh biến dạng phổ biến: + Rừng gió mùa thường xanh + Rừng gió mùa nửa rụng + Rừng thưa, khô rụng + Xa van, bui gai hạn nhiệt đới - Hệ sinh thái nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần lồi sinh vật nhiệt đới chiếm ưu Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống: a Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa trồng, vật ni - Tính thất thường hoạt động gió mùa gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp, dễ gây sâu rầy dịch bệnh b.Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống: - Tạo thuận lợi phát triển ngành kinh tế khác như: lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thơng vận tải, du lịch… - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có nhiều thiên tai: bão, dơng, lốc, mưa đá…, độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc thiết bị, - Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối THIÊN NHIÊN PHÂN HĨA ĐA DẠNG Thiên nhiên phân hóa theo Bắc-Nam - Nền nhiệt độ biên độ nhiệt khác làm cho khí hậu thiên nhiên có phân hoá theo Bắc-Nam, ranh giới dãy Bạch Mã Do nguyên nhân : + góc nhập xạ tăng dần từ Bắc vào Nam + ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc làm nhiệt độ miền Bắc hạ thấp vào mùa đơng a Phần lãnh thổ phía Bắc: b Phần lãnh thổ phía Nam - Từ Bạch Mã trở Thiên nhiên đặc trưng cho vùng - Từ Bạch Mã trở vào Thiên nhiên mang sắc thái khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa - Nhiệt độ trung bình năm từ 200C - Nhiệt độ trung bình năm 25ºC - Có mùa đơng lạnh với 2-3 tháng có nhiệt độ 25ºC nhiệt độ 25ºC nhiệt độ 15ºC, mùa + Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi từ khô đến ẩm ướt + mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng đông xuống 5ºC - Có nhóm đất: - Có nhóm đất hệ sinh thái: - Nhóm đất : đất mùn thơ + đất phù sa: 24% diện tích đất tự nhiên + độ cao từ 600-700m đến 1600+ đất feralit đồi núi thấp chiếm 60% 1700m đất Feralit có mùn, chua, - Sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới: tầng mỏng… Rừng cận nhiệt đới + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm rộng rộng kim Động vật có - Thực vật lồi thường xanh hình thành vùng núi thấp mưa loại chim thú cận nhiệt phương ơn đới: đỗ qun, nhiều Rừng có nhiều tầng, rộng Bắc, lông dày gấu, sóc, cầy… linh sam, thiết sam xanh quanh năm Động vật đa dạng +Trên 1600-1700 m: nhiệt độ + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa: gồm thấp, trình Feralit ngừng trệ rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng hình thành đất mùn Rừng sinh thưa nhiệt đới khô trưởng kém: thực vật thấp nhỏ, + Các hệ sinh thái rừng thổ nhưỡng đặc thành phần đơn giản, rêu địa y biệt như: Rừng thường xanh đất đá vơi, phủ kín thân Trong rừng có rừng ngập mặn đất ngập mặn, rừng chàm mặt loại chim di cư thuộc khu đất phèn, xa van bụi gai đất cát hệ Himalaya đất xám vùng khô hạn 4.Các miền địa lý tự nhiên: Miền Bắc Đông Bắc Bắc bộ: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: - Phạm vi: dọc tả ngạn s.Hồng & - Phạm vi:dọc theo hữu ngạn sông - Phạm vi: từ dãy Bạch Mã trở rìa Tây, TN ĐB Bắc Bộ Hồng đến Bạch Mã xuống - Đặc điểm : - Đặc điểm : - Đặc điểm bản: Cấu trúc địa + Quan hệ mật thiết với Hoa Nam + quan hệ với Vân Nam(T.Quốc) chất-địa hình phức tạp, tương phản địa chất-kiến tạo cấu trúc địa chất- kiến tạo rõ địa hình, khí hậu, thủy văn + Chịu tác động mạnh gió + Gió mùa Đông Bắc giảm sút sườn Đông & Tây mùa Đơng Bắc phía tây phía nam - Địa hình: - Địa hình : + núi trung bình cao - Địa hình : + hướng vịng cung dãy núi chiếm ưu thế, dốc mạnh + gồm khối núi cổ, bề mặt sơn & thung lũng sơng nét bật, + Miền có đủ đai cao ngun bóc mịn cao ngun đồi núi thấp, độ cao trung bình + Có nhiều bề mặt sơn nguyên, cao badan 600m nguyên, lòng chảo thuận lợi để + đồng châu thổ lớn Nam + nhiều núi đá vơi, địa hình cacxtơ trồng CN, chăn nuôi đại gia Bộ, đồng ven biển nhỏ hẹp phổ biến súc, nông –lâm kết hợp NTBộ + hướng nghiêng chung tây bắc- + Hướng tây bắc- đông nam đông nam + Đồng thu nhỏ, chuyển tiếp + đồng Bắc Bộ mở rộng từ ĐB châu thổ sang ĐB ven biển + Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, đảo, + Bbiển : từ đèo Ngang đến đèo Hải quần đảo Vân có nhiều cồn cát, bãi tắm đẹp, đầm phá thuận lợi ni trồng thủy sản - Khống sản: đất hiếm, thiếc, sắt, crơm, titan, vật liệu xây dựng, Rừng cịn nhiều vùng núi Nghệ AN, Hà Tĩnh - Tài ngun-Khống sản: Vùng thềm lục địa có nhiều dầu khí, có - Khống sản: giàu khống sản, trữ lượng lớn, Tây nguyên giàu là: than, sắt, thiếc, đồng Có - Khí hậu : gió mùa ĐB suy yếu bơxit Rừng giàu có nước bể Dầu khí sơng Hồng vịnh biến tính.+ tháng lạnh tháng nhiều lồi động thực vật q giàu BBộ (ở vùng thấp) + BTBộ hè có gió tơm, cá fơn TN, bão mạnh, mùa mưa lùi - Khí hậu cận xích đạo gió mùa, vào tháng VIII – XII biên độ nhiệt hàng năm nhỏ, khí - Khí hậu : Chịu tác động mạnh - Khó Khăn: bão, lũ, trượt lở đất, hậu có hai mùa mưa khơ rõ rệt gió mùa Đơng Bắc, nên có hạn hán mùa đơng dài tháng, lạnh, mưa + Mùa hạ nóng ,mưa nhiều Khó Khăn: xói mịn, rửa trôi vùng đồi núi, Ngập lụt diện rộng - Khó Khăn: Khí hậu, thuỷ văn ĐB, thiều nước nghiêm vào thất thường có nhiều biến động, mùa khô gây trở ngại lớn SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Nhận xét bảng 17.1 biến động diện tích rừng qua số năm: - Giai đoạn 1943-1983: + Tổng diện tích rừng giảm … triệu ha, trung bình năm giảm … tr + Diện tích rừng tự nhiên giảm … triệu ha, trung bình năm giảm … tr + Diện tích rừng trồng tăng … triệu ha, trung bình năm tăng … tr + Độ che phủ giảm … % , trung bình năm giảm ….% Như giai đoạn này, tổng diện tích rừng giảm diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, chiến tranh phá hoại, khai thác bừa bãi, lượng củi gỗ dùng làm chất đốt cho người dân lớn loại chất đốt khác chưa có đắt đỏ Trong dt tích rừng trồng tăng khơng đáng kể chưa ý - GĐ 1983-2005: + Tổng diện tích rừng tăng … triệu ha, trung bình năm tăng … tr + Diện tích rừng tự nhiên tăng … triệu ha, trung bình năm tăng … tr + Diện tích rừng trồng tăng … triệu ha, trung bình năm tăng … tr + Độ che phủ tăng … % , trung bình năm tăng ….% Như giai đoạn này, tổng diện tích rừng tăng diện tích rừng tự nhiên dt rừng trồng tăng do: chiến tranh kết thúc, nhà nước có qui định nhằm bảo vệ rừng, trồng rừng, nghành chế biến gỗ phát triển nên tiết kiệm gỗ , lượng củi gỗ dùng làm chất đốt giảm có loại chất đốt khác tiện lợi Trong dt tích rừng trồng tăng đáng kể - Tuy dt rừng tăng chất lượng rừng bị suy thối, chủ yếu rừng non rừng phục hồi, năm 1943 rừng giàu chiếm 70%, đến 70% rừng ngèo rừng phục hồi TN Tình hình tài nguyên Biện pháp bảo vệ + Bị suy giảm + Nâng độ che phủ từ 38% lên 45-50%, vùng dốc 70+ Tổng diện tích rừng tăng 80% + Nhưng chất lượng rừng giảm sút: rừng + Trong luật bảo vệ phát triển rừng qui định : non phục hồi rừng trồng chưa đến • Đối với rừng phịng hộ: bảo vệ, nuôi dưỡng rừng Rừn tuổi khai thác (rừng giàu chiếm 70% có, gây trồng rừng đất trống, đồi núi trọc g dt/1943, rừng nghèo rừng • Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh phục hồi chiếm 70% diện tích rừng) học vườn quốc gia, khu bảo tồn tư nhiên • Đối với rừng SX: trì phát triển diện tích chất lượng, hồn cảnh rừng, độ phì chất lượng đất rừng + Giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho dân + Qui hoạch thực chiến lược trồng triệu rừng đến năm 2010 Đa Suy giảm tính đa dạng sinh học: + Xây dựng & mở rộng hệ thống vườn quốc gia khu bảo dạng + Do người làm giảm diện tích rừng tự tồn thiên nhiên: từ 87 khu & vườn/1986 sang 65 khu (6 sinh nhiên khu dự trữ sinh TG) & 30 vườn/2007 học + Do khai thác mức & ô nhiễm tài + Ban hành“ Sách đỏ Việt nam’để bảo vệ nguồn gen có cao nguyên nước cửa sông, ven nguy tuyệt chủng: 360 loài TV & 350 loài ĐV biển nên: + Qui định khai thác: • Sản lượng đánh bắt cá, tơm vùng • Cấm khai thác gỗ q, gỗ rừng cấm, rừng non, cấm biển Tây Nam giàu có gây cháy rừng Đất giảm sút • Nhiều lồi có nguy tuyệt chủng: cá mòi, cá cháy giảm mức độ tập trung: cá chim, cá gúng, cá hồng + Đất có rừng 12,7tr & đất nông nghiệp 9,7tr chiếm 28,4% tdtn Bình quân/người 0,1 + Đất chưa sử dụng: 5,35tr (Đbằng 0,35tr ha, lại đất đồi núi bị thối hóa nặng ) + Khả mở rộng đất NN đồng khó, khai hoang đất đồi núi cần thận trọng + Gần đẩy mạnh trồng & bảo vệ rừng nên diện tích đất hoang, đồi trọc giảm mạnh Nhưng dtích đất bị suy thối lớn có 9,3tr bị đe dọa hoang mạc hóa (28%dt đất đai) - Phong phú Chưa khai thác hết tiềm năng, hiệu sử dụng thấp TN - Nhiều nơi khai thác mức làm lún đất nướ - Gần khu công nghiệp,đô thị, cửa sông, c ven biển dễ bị ô nhiễm - Lượng nước/người chưa đủ, chưa đảm bảo vệ sinh Khốn - Có 3500 mỏ khống sản, trữ lượng nhỏ, g sản phân tán Nhiều nơi khai thác trái phép, bừa bãi, gây lãng phí & nhiễm mơi trường du lịch - Tình trạng nhiễm mơi trường xảy nhiều điểm nên dễ bị suy thối Khí hậu Biển sử dụng khơng đáng kể, khơng có kế hoạch Sử dụng cịn ít, nhiễm biển có chiều hướng gia tăng rác thải, nước thải từ nhà máy khu dân cư, tràn dầu 10 Cấm bắt động vật trái phép, cấm dùng chất nổ đánh cá dụng cụ bắt cá non, cấm gây độc hại cho môi trường nước + Vùng đồi núi cần áp dụng tổng thể biện pháp thủy lợi, canh tác: • Ruộng bậc thang, đào hổ vẩy cá, trồng theo băng • Cải tạo đất hoang nơng – lâm kết hợp • Bảo vệ đất gắn với bảo vệ rừng, nguồn nước Thực nghiêm ngặt quản lí bảo vệ rừng, định canh, định cư + Đồng bằng: • Vốn đất ít, cần quản lí chặt có kế hoạch mở rộng diện tích • Thâm canh nâng cao hiệu sử dụng, canh tác hợp lí • Chống bạc màu, glây, nhiễm mặn, phèn Bón phân thích hợp, chống nhiễm đất chất độc hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải CN chứa chất độc chất bẩn & vi khuẩn - Xây đập, hồ chưa nước, cống thoát nước, cấp nước… - Tăng độ che phủ, canh tác kĩ thuật đất dốc - Phân bố sử dụng hợp lí, có hiệu - Xử lí thích đáng sở khơng thực qui định - Tuyên truyền giáo dục người dân không xả nước bẩn, rác thải vào sông, hồ - Quản lí chặt việc khai thác - Tránh lãng phí tài ngun & nhiễm từ khâu khai thác, vận chuyển đến chế biến - Xử lí nghiêm trường hợp vi phạm luật - Bảo tồn, tôn tạo - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường du lịch - Phát triển du lịch sinh thái - Xử lí khí thải CN - Trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác hợp lí tiết kiệm - Xử lí nước thải biển - Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường biển Bài 15 – 20 nâng cao BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI I Bảo vệ mơi trường Có vấn đề quan trọng : - Mất cân sinh thái mơi trường: + Do diện tích rừng bị thu hẹp + Biểu gia tăng bão lụt, hạn hán, biến đổi thất thường thời tiết khí hậu… - Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất: + Đã nghiêm trọng thành phố lớn, khu CN, khu vực đông dân, cửa sông ven biển + Nguyên nhân chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, sử dụng phân hóa học thuốc trừ sâu khơng qui định… II Một số thiên tai biện pháp phòng chống 1.Bão: a.Hoạt động bão Việt Nam: 60 Bài 14:Dựa vào bảng số liệu sau diện tích cơng nghiệp lâu năm cơng nghiệp hàng năm nước ta thời kì 1976-2002 ( Đơn vị nghìn ha) Năm Cây cơng nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm 1976 210,1 172,8 1980 371,7 256,0 1985 600,7 470,3 1990 542,0 657,3 1995 716,7 902,3 2000 778,1 1451,3 2005 861,5 1633,6 a) Hãy vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu diện tích cơng nghiệp lâu năm cơng nghiệp hàng năm nước ta thời kì 1976-2002 b) Qua biểu đồ bảng số liệu rút nhận xét giải thích cần thiết Trả lời a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu Năm Tổng Cây công nghiệp Cây công nghiệp hàng năm lâu năm 1976 100% 54.9 45.1 1980 100 59.2 40.8 1985 100 59.6 40.4 1990 100 45.2 54.8 1995 100 44.2 55.8 2000 100 34.9 65.1 2005 100 34.5 65.5 - Vẽ biểu đồ miền dựa số liệu vừa xử lí Chú ý chia khoảng cách năm theo tỉ lệ Có thích, ghi số liệu vào miền b) Nhận xét: Từ 1976-2005 sản xuất công nghiệp nước ta phát triển: diện tích cơng nghiệp tăng nhanh, tăng liên tục, tăng toàn diện ( dẫn chứng) Do: - Nước ta có nhiều tiềm lớn đất đai, khí hậu, nguồn nước, lao động để phát triển công nghiệp - Giải tốt vấn đề lương thực nên diện tích cơng nghiệp ổn định - Chủ trương nhà nước khuyến khích phát triển công nghịêp để xuất - Công nghệ chế biến phát triển nâng cao hiệu sản xuất - Thị trường giới mở rộng Diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh công nghiệp hàng năm( dẫn chứng) Do: - Cây công nghiệp lâu năm trồng miền núi trung du có nhiều khả mở rộng diện tích quĩ đất cịn nhiều cịn cơng nghiệp hàng năm trồng đồng bằng, trồng xen canh với lúa khả mở rộng diện tích khơng cịn nhiều lại phải ưu tiên cho lúa -Một số công nghiệp hàng năm gặp khó khăn thị trường giới (đay, cói ) số cơng nghiệp lâu năm thị trường lại mở rộng ( cà phê, cao su…) Từ 1975-1985 diện tích cơng nghiệp hàng năm lớn diện tích cơng nghiệp lâu năm, từ 1990-2005 công nghiệp lâu năm lại có diện tích lớn cơng nghiệp hàng năm Bài 15: Dựa vào bảng số liệu sau sản lượng thịt loại ( đơn vị nghìn tấn) Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lơn 1996 1412,3 49,3 70,1 1080,0 2000 1853,2 48,4 93,8 1418,1 2005 2812,2 59,8 142,2 2288,3 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình cung cấp thực phẩm ngành chăn nuôi b Nhận xts xề thay đổi cấu sản lượng thịt loại qua năm Thịt gia cầm 212,9 292,9 312,9 61 Trả lời a Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ cột chồng Ba cột cho năm, cột có loại thịt - Chú ý: + Khoảng cách thời gian năm + Có thích cho loại thịt + Ghi tên đầy đủ, thích cho loại thịt b Nhận xét: - Sản lượng thịt nước ta tăng nhanh giai đoạn 2000-2005( dẫn chứng) Do chăn nuôi phát triển, chuyển từ viêc chăn ni trâu bị để lấy sức kéo sang chăn nuôi để lấy thịt, sữa - Trong cấu sản lượng thịt thịt lợn chiếm tỉ trọng cao (lần lượt năm 76,4%, 76,5%, 81,2%) lợn dễ chăn nuôi, nguồn thức ăn dồi dào, nuôi rộng rãi khắp nơi Thịt gia súc gia cầm chiếm độ 15% Thịt trâu chiếm tỉ trọng thấp nhát dan ta có tập qn ăn thịt trâu, đàn trâu có xu hướng giảm nhu cầu vè sức kéo giảm Bài 16: Dựa vào bảng số liệu sau sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì 1990-2005 ( đơn vị nghìn tấn) Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 Sản lượng 890,6 1584,4 2250,5 3432,8 Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1995,4 Nuôi trồng 162,1 389,1 589,6 1437,4 a Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng nước ta b Vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu sản lượng thuỷ sản nước ta phân theo nuôi trồng khai thác c Nêu nhận xét giải thích cần thiết Trả lời a Vẽ biểu đồ: vẽ biểu đồ cột ghép, năm cột ( nuôi trồng khai thác) b Vẽ biểu đồ miền c Nhận xét giải thích: - Sản lượng thuỷ sản tăng nhanh, tăng liên tục, nuôi trồng lẫn khai thác tăng ( Sản lượng tăng 3,85 lần, giá trị năm sau cao năm trước, nuôi trồng tăng 8,8 lần, khai thác tăng 2,74 lần) Do: + Nước ta có nhiều tiềm + Phương tiện tăng cường đại khơi xa đánh bắt với công suất lớn + Nhu cầu thị trường tăng lẫn nước + Những đổi sách Nhà nước - Nuôi trồng tăng nhanh khai thác: nuôi trồng tăng 8,8 lần, khai thác tăng 2,74 lần Do: + Nước ta có nhiểu điều kiện để đẩy mạnh nuôi trồng + Chủ trương đẩy mạnh nuôi trồng để vừa chủ động nguồn nguyên liệu nguồn hàng xuất vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tốt + Hiệu kinh tế nuôi trồng cao - Tỉ trọng ni trồng cịn thấp song tăng nhanh Bài 17 Dựa vào bảng số liệu sau cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ ( Đơn vị %) Năm 1995 2005 Vùng Đồng sông Hồng 19,7 22,8 Đông Bắc 6,0 5,0 Tây Bắc 0,3 0,3 Bắc Trung Bộ 3,6 3,7 Nam Trung Bộ 4,8 5,3 Tây Nguyên 1,2 0,8 Đông Nam Bộ 50,4 48,1 Đồng sông Cửu Long 14,0 13,0 a Hãy vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu giá trị sản lượng công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ b Nêu nhận xét giải thích 62 Trả lời a Vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ tròn Hai vòng trịn cho hai năm, vẽ vịng trịn cho năm 2002 lớn Chú ý phải dùng thước đo độ để vẽ cho xác b Nhận xét giải thích - Cơng nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ Cơng nghiệp tập trung số vùng ( đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, đồng sơng Cửu Long)cịn số vùng hoạt động cơng nghiệp cịn hạn chế ( Tây ngun, Tây Bắc ) Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp kết hàng loạt nhân tố Những vùng tập trung cơng nghiệp có vị trí địa lí thuận lợi, có diện tài nguyên, có dân cư đơng lao động dồi dào, có sở hạ tầng tốt Những vùng có hoạt động cơng nghiệp hạn chế thiếu yếu tố yếu tố không đồng - Từ năm 1995-2005 phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp có nhiều thay đổi: + Tỉ trọng số vùng tăng lên: Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ… + Một số vùng giảm tỉ trọng ( Đông Nam Bộ, Đồng sơng Cửu Long ) + Nhìn chung tỉnh phía Bắc tăng tỉ trọng tỉnh phía Nam giảm tỉ trọng Sự thay đổi phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp liên quan đến nhiều nhân tố đắc điểm nguồn tài nguyên, dân cư, lao động, thị trường quan trọng sách phát triển cơng nghiệp Bài 18: Dựa vào bảng số liệu sau tình hình hoạt động ngành lượng nước ta Năm 2000 2002 2004 2005 Loại Than đá ( triệu tấn) 11,6 16,4 27,3 34,0 Dầu khí ( triệu tấn) 16,2 16,8 20,0 18,5 Điện ( tỉ Kwh) 26,6 35,8 46,2 53,3 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình hoạt động ngành lượng nước ta b Nêu nhận xét giải thích Trả lời a Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường Dầu khí đốt thể cột ghép, điện thể đường Chú ý: - Giá trị cao loại trục tung phải ngang để dễ so sánh - Vẽ cột trước, vẽ đường sau - Khoảng cách năm phải tỉ lệ với b Nhận xét giải thích: - Than, dầu điện tăng - Than tăng nhanh 2,93 lần nhờ nhu cầu thị trường xuất mở rộng, việc khai thác trang bị thiết bị đại - Điện tăng lần nhu cầu tăng để phục vụ cho cơng nghiệp hố đại hố nước ta có tiềm lớn ( than, dầu, khí đốt, thuỷ năng), việc đưa nhiều nhà máy nhiệt điện thuỷ điện vào hoạt động Bài 19: Dựa vào bảng số liệu sau sản lượng số sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước ta: Sản phẩm 1995 2000 2001 2005 Vải lụa ( triệu mét) 263,0 356,4 410,1 560,8 Quần áo may sẳn ( triệu cái) 171,9 337,0 375,6 1011,0 Giày dép da ( triệu đôi) 46,4 107,9 102,3 218,0 Giấy, bìa ( nghìn tấn) 216,0 408,4 445,3 901,2 Trang in ( tỉ trang) 96,7 184,7 206,8 450,3 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể số phát triển số sản phẩm côngn nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước ta thời kì 1995-2005 b Nêu nhận xét giải thích tình hình phát triển sản phẩm 63 Trả lời a Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu: Sản phẩm Vải lụa ( triệu mét) Quần áo may sẳn ( triệu cái) Giày dép da ( triệu đơi) Giấy, bìa ( nghìn tấn) Trang in ( tỉ trang) 1995 100 100 100 100 100 2000 135,5 196,0 232,5 189,1 191,0 2001 155,9 218,4 220,4 206,2 213,8 2005 213,2 588,1 469,8 417,2 465,7 Vẽ biểu đồ đường biểu diễn Vẽ đường cho sản phẩm xuất phát từ năm đầu (1995) mức 100% Lấy giá trị tối đa trục tung 600% b Nhận xét: - Ngành sản xuất hàng tiêu dùng phát triển nhanh, tất sản phẩm phẩm tăng với tốc độ cao Do nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nầy ( lao động dồi lương thấp, nguyên liệu chỗ, thị trường ngồi nước lớn, có tiền đề sở vật chất…) - Trừ ngành giày dép ngành khác tăng liên tục, giá trị năm sau cao năm trước - Ngành may mặc tăng nhanh nhất, sau giày dép có nguồn lao động dồi lương thấp, thị trường nước rộng lớn, hàng may mặc có chỗ đứng thị trường giới - Ngành in phát triển nhanh thị trường rộng mở, máy móc thiết bị đổi - Ngành dệt phát triển chậm nguồn ngun liệu chổ khơng nhiều, máy móc, cơng nghệ cịn lạc hậu Bài 21: Dựa vào bảng số liệu sau khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta thời kì 2000 - 2005 ( đơn vị tấn) Năm Đường sắt Đường ô tô Đường sông Đường biển 2000 6258 141.139 43.015 15.552 2005 8838 212.263 62.984 33.118 a Vẽ biểu đồ thích hợp để thể thay đổi cấu khối lượng hàng vận chuyển nước ta phân theo loại hình giao thơng vận tải b Nêu nhận xét giải thích Trả lời a Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu ( tính cấu) Năm 2000 2005 Tổng 100 100 Đường sắt 3,0 2,8 Đường ô tô 68,5 66,8 Đường sông 20,9 19,8 Đường biển 7,6 10,6 - Vẽ biểu đồ tròn Hai vòng tròn cho hai năm tỉ lệ với theo tổng khối lượng vận tải năm + Cho R2000= đơn vị + Ta có R2005 = √317308/206010.) đơn vị ( 206.010 khố lượng vận tải năm 2000, 317.308 khối lượng vận tải năm 2005) - Ghi tên biểu đồ, năm, giải, giá trị vào phần b Nhận xét giải thích - Khối lượng vận tải hàng hóa năm 2005 tăng 1,54 lần so với năm 2000 kinh tế nước ta tăngt trưởng mạnh, ngành giao thông vận tải phát triển để đáp ứng nhu cầu - Ngành đường ô tô tỉ trọng có giảm ln chiếm tỉ trọng lớn cấu khối lượng hàng hóa vận tải do: + Phù hợp với địa hình nhiều đồi núi nước ta + Thích hợp với cự li vận chuyển ngắn, động, thành phố, vùng nông thôn Là phương tiện phối hợp loại phương tiện + Là loại hình vận tải linh hoạt, khơng địi hỏi lớn vốn đầu tư kĩ thuật nên phù hợp với điều kiện nước ta 64 - Ngành đường sắt chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm do: + Kém linh hoạt, động, mạng lưới ít, phát triển chậm + Cồng kềnh, thiết bị phương tiện lạc hậu, hiệu thấp - Ngành đường sông chiếm tỉ trọng đáng kể nhiên có xu hướng giảm mạng lưới không tăng cường thiếu động - Ngành đường biển tăng nhanh dù tỉ trọng chưa cao do: + Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển + Những năm gần nước ta đẩy mạnh mở cửa, tăng cường kinh tế đối ngoại Bài 22 Dựa vào bảng số liệu sau cấu hàng xuất nước ta ( đơn vị %) Nhóm hàng 1995 1999 2000 2001 2002 2005 Hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản 23,5 31,3 37,2 34,9 29,0 33,7 Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công 28,5 36,8 33,8 35,7 41,0 40,3 Hàng nông lâm thủy sản 46,2 31,9 29,0 29,4 30,0 26,0 a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị hàng xuất nước ta thời kì 1995-2005 b Nêu nhận xét Trả lời a Vẽ biểu đồ: -Vẽ biểu đồ miền Vẽ miền cho nhóm hàng - Chú ý khoảng cách thời gian - Ghi tên biểu đồ, thích, ghi giá trị vào miền b Nêu nhận xét - Nhìn chung hàng cơng nghiệp nặng khống sản tăng tỉ trọng (+10,2%) sản lượng than đá dầu khí xuất ngày tăng, giá dầu ngày cao - Hàng nông lâm thủy sản giảm tỉ trọng ( -20,2%) việc giảm bớt xuất nông sản thơ khó tiêu thụ giá thành hạ để chuyển sang chế biến nhằm nâng cao giá trị hiệu sản xuất, tao thêm việc làm - Hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công tăng tỉ trọng(+11,8%)nhờ việc đẩy mạnh chế biến nông sản xuất khẩu, phát triển mạnh ngành cơng nghiệp nhóm B có nhiều lợi lao động thị trường, tài nguyên - Cơ cấu hàng xuất nước ta có chuyển biến theo hướng tích cực Bài 23: Dựa vào bảng số liệu sau giá trị xuất nhập nước ta thời kì 1994-2005 ( đơn vị triệu USD) Năm Xuất Nhập 1994 4.054,3 5.825,8 1996 7.255,9 11.143,6 1997 9.185,0 11.592,3 1998 9.360,3 11.499,6 2000 14.308,0 15.200,0 2005 32.441,9 36.978,0 a Hãy vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu xuất nhập nước ta thời kì 1994-2002 b Nêu nhận xét tình hình xuất nhập nước ta thời kì nầy Trả lời a Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: Tính cấu xuất nhập Năm Xuất Nhập 1994 41,0 59,0 1996 39,4 60,6 1997 44,2 55,8 1998 44,9 55,1 2000 48,5 51,5 2002 46,7 53,3 65 - Vẽ biểu đồ miền Chú ý khoảng cách thời gian Có thích cho miền Ghi tên biểu đồ Ghi giá trị vào miền b Nhận xét - Tổng giá trị xuất nhập tăng liên tục, tăng lần ( từ 9880,1 lên 69.419,9) - Trị giá xuất tăng lần, cịn trị gía nhập tăng 6,3 lần - Xuất tăng nhanh nhập nên cấu xuất nhập dần đến cân đối (năm 1994 tỉ lệ xuất nhập 69,5%, năm 2005 số 87,7%) - Nước ta nhập siêu chất nhập siêu thay đổi ( giai đoạn đầu nhập siêu giảm, giai đoạn sau có tăng lên nhập nhiều máy móc thiết bị cho cơng nghiệp hóa đại hóa.) - Từ 1994-1996 tốc độ tăng mạnh (do nước ta bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì gia nhập ASEAN - Thời kì 1997-1998 tốc độ tăng có chửng lại ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực - Từ năm 2000 giá trị xuất nhập tăng mạnh Bài 24 Dựa bào bảng số liệu sau tình hình hoạt động ngành du lịch nước ta thời kì 1991-2005 Năm 1991 1995 1997 1998 2000 2002 2005 Số lượt khách 0.3 1.4 1.7 1.5 2.1 2.6 3.6 quốc tế ( Triệu lượt) Số lượt khách 1.5 5.5 8.5 9.6 11.2 13.0 16.0 nội địa ( Triệu lượt) Doanh thu 800 800 15056 14000 17400 23500 33000 ( Tỉ đồng) a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để thể b Nêu nhận xét giải thích Trả lời a.Vẽ biểu đồ cột đường kết hợp: - Số lượng khách vẽ cột, doanh thu vẽ đường - Chú ý: + Có khoảng cách năm thật xác + Vẽ cột trước vẽ đường sau + Giá trị cao đại lượng hai trục tung phải ngang để dễ so sánh + Ghi đầy đủ ( tên biểu đồ, đơn vị, giải, năm ) b Nhận xét giải thích: - Du lịch nước ta phát triển mạnh (số lượt khách tăng mạnh: khách nội địa tănghơn 10 lần, khách quốc tế tăng 12 lần, doanh thu tăng 40 lần) - Hiệu ngành du lịch ngày tăng, hoạt động vào chiều sâu (doanh thu tăng nhanh số lượng khách) - Do: + Nước ta có nhiều tài nguyên du lịch độc đáo, xã hội an toàn ổn định + Đời sống người dân ngày cải thiện, nâng lên + Đường lối mở cửa hội nhập nước ta Bài 25: Dựa vào bảng số liệu sau dân số, diện tích gieo trồng, sản lượng bình quân đàu người Đồng sông Hồng nước Các tiêu Đồngbằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Dân số ( nghìn người) 16.137 18.028 71.996 83.106 Diện tích lương thực ( nghìn ha) 1.117 1.221 7.322 8.383 Sản lượng lương thực( nghìn tấn) 5.340 6.518 26.141 39.622 Bình quân lương thực ( kg/ người) 331 362 363 477 66 a Hãy vẽ biểu đồ so sánh tỉ trọng Đồng sông Hồng với nước dân số, diện tích gieo trồng sản lượng lương thưc b Nêu nhận xét giải thích cần thiết tình hình sản xuất lương thực Đồng sơng Hồng Trả lời a Vẽ biểu đồ: - Xử lí số liệu Các tiêu Đồngbằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Dân số ( nghìn người) 22,4 21,9 100 100 Diện tích lương thực ( nghìn ha) 15,2 14,5 100 100 Sản lượng lương thực( nghìn tấn) 20,4 16,4 100 100 Bình quân lương thực ( kg/ người) 91,1 75,8 100 100 100 100 100 - Vẽ biểu đồ tròn Vẽ ba cặp (2 năm vòng tròn) biểu biểu đồ cho loại (dân số, diện tích, sản lượng) b Nhận xét giải thích - Đồng sông Hồng vùng trọng điểm sản xuất lương thực nước: + Đồng chiếm tỉ trọng cao cấu diện tích sản lượng lương thực nước ( năm 1995 chiếm 15,2% diện tích 20,4% sản lượng nước; năm 2005 chiếm 14,5% diện tích 16,4% sản lượng nước) - Đồng sơng Hồng có trình độ thâm canh cao: + Năng suất đồng cao mức bình quân nước ( năm 1995 2005 47,8 tạ/ha 53,3 tạ/ha suất nước 35,7tạ 47,2 tạ/ha) + Tỉ trọng sản lượng cao tỉ trọng diện tích - Có vị trí nhờ Đồng sơng Hồng có nhiều khả việc sản xuất lương thực ( đất đai, khí hậu, nguồn nước, dân cư, lao động, sở hạ tầng…) - Do sức ép dân số nên vị trí Đồng sơng Hồng so với nước có xu hướng giảm + Tỉ trọng tiêu giảm( Dẫn chứng số liệu xử lí bảng) + Tốc độ tăng trưởng tất tiêu thấp tốc độ tăng trưởng nước Bài 26 Dựa vào bảng số liệu sau diện tích gieo trồng cơng nghiệp lâu năm năm 2005.( đơn vị nghìn ha) Loại Cả nước Tây Nguyên Cây công nghiệp lâu năm 1633,6 634,3 Cà phê 497,4 445,4 Chè 122,5 27,0 Cao su 482,7 109,4 Các khác 531,0 52,5 a Hãy vẽ biểu đồ thể cấu công nghiệp lâu năm nước Tây Nguyên b Nêu nhận xét vị trí Tây Nguyên việc trồng công nghiệp lâu năm Trả lời a Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: + Tính tỉ trọng Tây Nguyên so với nước ( %) Diện tích nước + Tính R: Cho R1 Tây Nguyên đv, R2 nước = √ Diện tích TN - Vẽ hai biểu đồ trịn với bán kính khác a Nhận xét 67 - Tây Nguyên vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm lớn nước với 38% diện tích nước Do Tây Ngun có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất ( địa hình, đất đai, khí hậu, truyền thống…) - Trong cấu diện tích cơng nghiệp nước cà phê cao su chiếm tỉ trọng cao (hơn 60%)đây hai trồng Tây Nguyên Bài 27: Dựa vào bẳng số liệu sau diện tích sản lượng cà phê Tây Nguyên Vùng Diện tích ( nghìn ha) Sản lượng ( nghìn tấn) 1995 2000 2005 1995 2000 2005 Cả nước Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắc Lắc (+ Đắc Nông) Lâm Đồng 186,4 147,3 3,3 18,4 87,2 38,4 561,9 468,6 14,4 81,0 259,0 114,2 535,5 455,7 13,5 81,5 240,3 120,4 218,1 180,4 1,7 8,4 150,0 20,3 802,5 689,9 20,7 116,9 370,6 181,7 776,4 695,2 14,5 110,5 420,2 150,0 Hãy nêu nhận xét tình hình sản xuất cà phê Tây Nguyên Trả lời Tình hình sản xuất cà phê Tây Nguyên - Tây Nguyên vùng chuyên canh cà phê lớn nước ta: + Tây Nguyên ln chiếm tỉ trọng cao cấu diện tích sản lượng cà phê nước ( Tỉ trọng diện tích sản lượng Tây Nguyên so với nước qua năm là: 79% 82%, 83,4% 85,9%, 85% 89% - Vị trí cà phê Tây Nguyên so với nước ngày tăng ( tỉ trọng năm 2002 cao năm 1995) - Trình độ thâm canh cà phê Tây Nguyên cao + Tỉ trọng sản lượng cao tỉ trọng diện tích ( số là: 7,%,83,4% 85% so với 82%,85,9% 89%) + Năng suất bình qn ln cao suất bình qn nước ( số 12,2 / 11,7 , 14,7/14,2, 15,2/14,5 tạ/ha Có vị trí Tây Nguyên có nhiều điều kiện thuậnm lợi để sản xuất cà phê + Có nhiều diện tích đất badan nằm tập trung + Có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo có phân hố nên trồng cà phê chè lẫn cà phê vối + Có truyền thống trồng chế biến cà phê với đồn điền có từ thời Pháp trở thành nông trường cà phê - Cây cà phê có mặt khắp nơi Tây Nguyên, nhiều Đắc Lắc ( chiếm 52,7% diện tích 60,6% sản lượng cà phê Tây Nguyên, 44,8% diện tích 54,1% sản lượng cà phê nước), Lâm Đồng, Gia Lai - Từ năm 1995-2002 sản xuất cà phê nước tăng nhanh, Tây Nguyên tăng nhanh ( Diện tích cà phê tăng 3,1 lần, sản lượng tăng 3,9 lần nước tăng 2,9 3,5 lần) Do - Nhu cầu thị trường giới tăng - Nhà nước khuyến khích phát triển công nghiệp để xuất Bài 28:Dựa vào bảng số liệu sau giá trị sản xuất công nghiệp phân theo khu vực kinh tế Đông Nam Bộ nước ( đơn vị tỉ đồng) 1995 2005 Cả nước Tống số 103.374 416.863 Công nghiệp quốc doanh 51.990 141.117 Cơng nghiệp ngồi quốc doanh 25.451 120127 Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 25.933 155319 Đông Nam Bộ Tổng số 50.508 199622 Công nghiệp quốc doanh 19.607 48058 Cơng nghiệp ngồi quốc doanh 9.942 46738 Khu vưc có vốn đầu tư nước ngồi 20.959 104826 68 a Hãy vẽ biểu đồ thể qui mô cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế nước vùng Đơng Nam Bộ b Nhận xét vị trí vùng Đông Nam Bộ công nghiệp nước đặc điểm cấu công nghiệp vùng Trả lời: a Vẽ biểu đồ: - Xử lí số liệu: + Tính tỉ trọng thành phần kinh tế nước Đơng Nam Bộ 416.863 + Tính R: R1( ĐNB)= đv, R2 (Cả nước)=√ -199.622 - Vẽ biểu đồ tròn b Nhận xét giải thích: - ĐNB vùng có sản xuất công nghiệp phát triển nước, chiếm gần 50% giá trị sản xuất công nghiệp nước có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, tài nguyên, dân cư lao động, sở hạ tầng… - Trong cấu thành phần hoạt động cơng nghiệp, ĐNB thành phần có vốn đầu tư nước chiếm tỉ trọng cao với 67,4%( nước chiếm….), tiếp đến thành phần nhà nước, thấp khu vực nhà nước ĐNB có điều kiện thuận lợi lại có chế thống nên hấp dẫn nhà đầu tư Bài 29: Dựa vào bảng số liệu sau sản lượng thuỷ sản nước đồng sông Cửu Long ( đơn vị triệu tấn) Năm 1995 2000 2002 2005 Vùng Cả nước 1,58 2,25 2,64 3,43 Đồng sông Cửu Long 0,82 1,17 1,36 1,84 a Vẽ biểu đồ so sánh sản lượng thuỷ sản đồng sông Cửu Long với nước b Nêu nhận xét giải thích Trả lời a Vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ cột chồng cột ghép ( tốt cột chồng, gồm nước, đồng sông Cửu Long vùng lại) - Chú ý khoảng cách năm, ghi tên biểu đồ, giá trị vào đầu cột, giải, năm, ghi đơn vị năm hai trục b Nhận xét giải thích - Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất thuỷ sản số nước ta (luôn chiếm 50% sản lượng thuỷ sản nước) Do có nhiều điều kiện thuận lợi: + Hai mặt tiếp giáp biển, vùng biển giàu có với ngư trường lớn Kiên Giang- Cà Mau + Có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, nhiều bãi triều, cửa sông, rừng ngập mặn + Người dân có kinh nghiệm truyền thống, nhièu coơ sở chế biến + Có thị trường tiêu thụ lớn lẫn ngồi nước - Vị trí Đồng sông Cửu Long ngày tăng ( tỉ trọng tăng) - Sản lượng thuỷ sản đồng sông Cửu Long tăng liên tục, tăng nhanh ( tăng 2,25 lần, nhanh mức bình quân nước) Bài 30: Dựa vào bảng số liệu sau tình hình sản xuất lúa nước ta thời kì 1985-2005 Năm Cả nước Đồng Sông Hồng Đồng S Cửu Long Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng 1985 5,7 15,8 1,05 3,1 2,25 6,8 2005 7,4 35,8 1,03 5,4 3,8 19,2 Đơn vị diện tích triệu Đơn vị sản lượng triệu 69 a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh qui mơ diện tích sản lượng lúa đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long với nước b) Nêu nhận xét vị trí đồng sản xuất lúa nước Vì đồng nầy lại có vị trí đó? c) So sánh đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long sản xuất lúa Trả lời 1/ Vẽ biểu đồ: a) Xử lí số liệu: Năm Cả nước ĐBSH ĐBSCL Hai đồng DT SL DT SL DT SL DT SL 1985 100% 100% 18,4% 19,6% 39,5% 43,0% 57,9% 62,6% 2005 100% 100% 13,9% 15,1% 51,4% 53,6% 65,3% 68,7% b) Tính R: DT: Cho R(1985)=2cm R(2005)=2,28cm SL: Cho R(1985)=2cm R(2005)=3,0cm c) Vẽ biểu đồ - Vẽ hai cặp biểu đồ trịn Một cặp cho diện tích cặp cho sản lượng Vòng tròn cho năm 1985 có bán kính R= 2cm( diện tích sản lượng) vịng trịn cho năm 2005 có bán kính 2,28cm ( diện tích) 3cm ( sản lượng) Có thể vẽ biểu đồ cột - Chú ý ghi tên biểu đồ, thích cho biểu đồ Ghi giá trị vào phần Nhận xét vị trí đồng -Đây vùng trọng điểm sản xuất lúa nước ta: Hai vùng chiếm tỉ trọng cao cấu diện tích sản lượng lúa nước Vị trí vùng ngày tăng +Năm 1985 hai vùng chiếm 57,9% diện tích 62,6% sản lượng lúa nước + Năm 2005:hai vùng chiếm 65,3% dịên tích 68,7% sản lượng nước -Hai vùng có trình độ thâm canh lúa cao +Tỉ trọng sản lượng cao tỉ trọng diện tích: 62,6% 68,7%>>57,9% 65,3% +Năng suất bình qn vùng ln cao suất bình quân nước: Năm 1985 suất ĐBSH, ĐBSCL nước là:29.5,30.2,và 27.7 tạ/ha Năm 2005 suất ĐBSH, ĐBSCL nước 52.4,50.5, 48.3 tạ/ha -Có vị trí hai vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để sản xuất lúa + Đây đồng châu thổ có diện tích lớn nước ta, có đất phù sa màu mỡ +Cả đồng có khí hậu nhiệt đới ẩm, thích hợp cho phát triển lúa, có nguồn nước phong phú +Có dân số đơng thị trường tiêu thụ lớn, lực lượng lao động dồi có truyền thống kinh nghiệm, có sở hạ tầng tốt ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (tham khảo) Vị trí địa lý – Phạm vi lãnh thổ - Phân chia hành -Diện tích phạm vi Thành phố có diện tích 1.256,53 km² quận nội thành chiếm 213,05 km², huyện ngoại thành chiếm 1.042,48 km² - Đơn vị hành : + Đà Nẵng có tất quận: : Cẩm Lệ, Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê + Hai huyện Hòa Vang huyện đảo Hồng Sa - Vị trí : Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc từ 107°17' đến 108°20' Đơng Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đông Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 764km phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam, cách thủ thời cận đại Việt Nam thành phố Huế 108 km hướng Tây Bắc 70 - Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung ương — trung tâm kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học cơng nghệ lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam Thành phố nằm dọc theo vùng duyên hải Nam Trung Bộ bốn đô thị loại Việt Nam Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Địa hình Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500 m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố - Khí hậu + Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng không đậm không kéo dài + Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9°C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình 28-30°C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23°C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C + Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình 85,67-87,67%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình 76,67-77,33% + Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình 5501.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình 23-40 mm/tháng + Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng - Sơng ngịi Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc tỉnh Quảng Nam Sơng Hàn Sơng Cu Đê Sơng Cổ Cị Cơ sở hạ tầng - Giao thông Đà Nẵng nằm trung độ Việt Nam, trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cửa ngõ giao thông quan trọng miền Trung Tây Nguyên Thành phố điểm cuối Hành lang kinh tế Đông - Tây qua nước Myanma, Thái Lan, Lào, Việt Nam + Đường sắt Hầm đèo Hải Vân (cửa Bắc) Tình hình tại: Tuyến đường sắt huyết mạch Bắc - Nam chạy dọc thành phố với tổng chiều dài khoảng 30 km Trên địa bàn thành phố có ga: Ga Đà Nẵng, Ga Thanh Khê, Ga Kim Liên, Ga Hải Vân Nam Ga Hòa Châu Ga Đà Nẵng ga trọng yếu tuyến đường sắt Bắc - Nam Tuy nhiên, ga nằm trung tâm thành phố nên thường gây tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường tệ nạn xã hội Qui hoạch tương lai: Ga Đà Nẵng chuyển khỏi trung tâm thành phố Điều không giải vấn đề nêu mà giúp giảm thời gian chạy tàu xuống đến đồng hồ (vì với qui hoạch nay, tàu phải vào trung tâm thành phố, sau đổi đầu máy, nhiều thời gian) Tuyến đường sắt cũ tận dụng làm đường tàu điện nội thị nối trung tâm thành phố với khu công nghiệp Liên Chiểu Hịa Khánh Đường Cầu sơng Hàn đêm Trên địa bàn thành phố có tổng cộng 382,583 km đường (không kể đường hẻm, đường kiệt, đường đất) đó: Quốc lộ: 70,865 km Tỉnh lộ: 99,716 km Đường nội thị: 181,672 km Chiều rộng trung bình mặt đường m Mật độ đường phân bố không đều, trung tâm km/km², ngoại thành 0,33 km/km² 71 Hệ thống quốc lộ: Thành phố Đà Nẵng kết nối với địa phương nước thông qua đường quốc lộ: Quốc lộ 1A: Tuyến đường huyết mạch Bắc - Nam Việt Nam qua thành phố km 929 Quốc lộ 14B: Bắt đầu từ đấu mối giao thông Hịa Cầm ngoại thành phố, tuyến quốc lộ nối Đà Nẵng với tỉnh miền Nam Trung Bộ Tây Nguyên Việt Nam Ngoài ra, với việc đưa vào sử dụng hầm đường Hải Vân xuyên qua núi nối liền thành phố tỉnh Thừa Thiên-Huế, giao thông quốc lộ 1A trở nên thuận tiện hết Thời gian lưu thông rút ngắn, nạn giao thông vốn thường xuyên xảy đèo Hải Vân giảm thiểu Đường Bạch Đằng (hay Bạch Đằng Tây) Đường Trần Hưng Đạo (hay Bạch Đằng Đơng) Hệ thống đường nội thị: Đà Nẵng có bước tiến dài giao thông nội thị Kể từ ngày bắt đầu chỉnh trang đô thị đến nay, nhiều đường cũ mở rộng kéo dài Một số đường xây dựng góp phần điều tiết giao thơng làm đẹp thị Các đường đặc trưng Đà Nẵng nay: Đường hàng không Trước năm 1975, sân bay quốc tế Đà Nẵng sân bay nhộn nhịp giới ba sân bay quốc tế lớn nước (sau Nội Bài Tân Sơn Nhất), sân bay quốc tế Đà Nẵng tổ chức hàng không quốc tế xác định điểm trung chuyển đường bay Đông - Tây Đường hàng khơng Đà Nẵng nối trực tiếp với Singapore, Bangkok, Seoul điều thuận lợi giao lưu quốc tế Hiện nay, bên cạnh đường bay nội địa đến thành phố lớn Việt Nam, sân bay cịn số đường bay quốc tế Tuy nhiên, sân bay quốc tế Đà Nẵng cảng hàng không quan trọng cho miền Trung Tây Nguyên Nội địa: Hà Nội (Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines) Qui Nhơn (Vietnam Airlines) Tuy Hịa (VASCO, Vietnam Airlines) Bn Mê Thuột (Vietnam Airlines) Pleiku (Vietnam Airlines) Cam Ranh (Vietnam Airlines) Thành phố Hồ Chí Minh (Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines) Quốc tế: Bangkok (PBAir) Singapore (SilkAir) Seoul - Incheon (Asiana Airlines, Korean Air) Đường biển Với vị trí đặc biệt thuận lợi giao thông đường biển, Đà Nẵng cách cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng Hồng Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý nên thuận tiện cho việc lại, vận chuyển Chỉ cần khoảng ngày đêm loại hàng hóa từ nước khu vực Phillipin, Malaysia, Singapore, Thái Lan đến Đà Nẵng ngược lại Là thương cảng lớn thứ Việt Nam, cảng Đà Nẵng có độ sâu trung bình từ 15-20 m, có khả tiếp nhận tàu lớn có trọng tải đến 28.000 có chiều dài 220m Vịnh Đà Nẵng rộng kín gió, nơi neo đậu thuyền an toàn mùa mưa bão Vào năm đầu kỷ 21, cảng Liên Chiểu với công suất 20 triệu tấn/năm xây dựng xong hệ thống cảng Đà Nẵng nối liền với cảng Kỳ Hà, Dung Quất phía Nam trở thành cụm cảng liên hoàn lớn nước ta, giữ vị trí quan trọng tuyến hàng hải Đông Nam Á Đông Bắc Á Đà Nẵng phát huy mạnh vị cảng biển Năm 2007 có triệu hàng hóa vận chuyển qua cảng Nhiều tàu du lịch với hàng ngàn du khách bốn phương cập cảng Đà Nẵng Cảng Đà Nẵng bao gồm cảng: Cảng Tiên Sa Cảng Sông Hàn Công nghiệp Với vị trung tâm kinh tế khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Đà Nẵng nơi hội tụ công ty lớn ngành dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, công nghiệp khí, cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Ngành công nghiệp thành phố Đà Nẵng trì nhịp độ phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/ năm Thành phố phấn đấu trở thành địa phương đầu cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 72 Hiện địa bàn thành phố có 10 khu cơng nghiệp trung tâm cơng nghệ: Khu cơng nghiệp An Đồn Khu cơng nghiệp Hịa Khánh Khu cơng nghiệp Hịa Khánh mở rộng Khu cơng nghiệp Liên Chiểu Khu cơng nghiệp Hịa Cầm Khu cơng nghiệp Thọ Quang Khu công nghiệp Công nghệ cao Khu công nghiệp Dịch vụ Thuỷ sản Khu công nghiệp Công nghệ Thông tin Khu đô thị Công nghệ FPT Đà Nẵng Công viên Phần mềm Đà Nẵng Trung tâm Truyền tải Điện khu vực II Trung tâm Thông tin di dộng khu vực II Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực III Trung tâm Điện toán Truyền số liệu khu vực III Thương mại Đà Nẵng có chợ lớn nằm trung tâm thành phố chợ Hàn chợ Cồn; siêu thị lớn mở vòng vài năm trở lại siêu thị Đà Nẵng, siêu thị Metro, đại siêu thị BigC, siêu thị Intimex, siêu thị Rosa Bài Thơ, siêu thị Nhật Linh, siêu thị Đại Dương Đây trung tâm thương mại chủ yếu Đà Nẵng Dịch vụ - Tài - Ngân hàng Đà Nẵng trung tâm tài lớn khu vực Miền Trung - Tây Nguyên, với 40 ngân hàng thương mại nhà nước, thương mại cổ phần, liên doanh cơng ty tài hoạt động, với hàng chục trung tâm giao dịch chứng khốn quy mơ lớn; tập trung chủ yếu đường Nguyễn Văn Linh - đường mệnh danh " Phố Wall" miền Trung [4] - Bưu - Viễn thơng Đà Nẵng xem ba trung tâm bưu điện lớn nước với tất loại hình phục vụ đại tiện lợi, điện thoại cố định, điện thoại di động, điện thoại thẻ, máy nhắn tin, Internet (viễn thông), chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh điện hoa (bưu chính) Mạng lưới viễn thơng thành phố gồm tổng đài 12 tổng đài vệ tinh với dung lượng 40.000 số Chất lượng số lượng dịch vụ viễn thông ngày nâng cao nhờ vào khai thác, sử dụng công nghệ hàng đầu giới mạng Viba số PDH - 140 Mb/s, mang cáp quang SDH - 2,5 bb/s tổng đài Toll AXE-10 tuyến cáp quang biển quốc tế, khu vực quốc gia, đặc biệt tuyến cáp quang biển SMW3 đưa vào khai thác sử dụng cho phép Bưu điện Đà Nẵng nâng cao hiệu kinh doanh, phục vụ lên ngang tầm với nước tiên tiến có kỹ thuật viễn thông phát triển - Du lịch Thành phố Đà Nẵng nằm bên dịng sơng Hàn; phía Đơng vươn biển Đông với bãi biển dài bán đảo Sơn Trà cịn hoang sơ; phía Bắc phía Tây bao bọc đèo núi cao Đèo Hải Vân cheo leo hiểm trở ranh giới tự nhiên thành phố tỉnh Thừa Thiên-Huế Ngoài ưu đãi thiên nhiên cho Đà Nẵng, thành phố bao bọc di sản văn hóa giới: Huế, Hội An, Mỹ Sơn Xa chút di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vì Đà Nẵng xem điểm trung chuyển quan trọng đường di sản miền Trung Danh lam thắng cảnh Vịnh Đà Nẵng với bãi cát mịn chạy dài [Ngũ Hành Sơn] (còn gọi Non Nước) nằm cách trung tâm thành phố khoảng km hướng Đông Nam Ngũ Hành Sơn bao gồm núi: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Dương Hỏa Sơn, Âm Hoả Sơn Thổ Sơn tượng trưng cho yếu tố vũ trụ (Ngũ hành) Trong lịng núi có nhiều hang động đẹp, có nhiều chim yến sinh sống nhiều chùa chiền Dưới chân núi cịn có làng nghề đá Non Nước tiếng Bên cạnh bãi biển Non Nước hoang sơ Bà Nà - Núi Chúa khu nghỉ mát cách trung tâm thành phố 40 km phía Tây Nam Được ví Đà Lạt miền Trung, Đà Lạt, Bà Nà - Núi Chúa xây dựng thành nơi nghỉ ngơi cho quan chức người Pháp thời kì Pháp cịn hộ Việt Nam Sau thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương, khu bị bỏ 73 hoang bị tàn phá nhiều chiến tranh thời gian Gần đây, thành phố Đà Nẵng cho tái tạo lại hi vọng tương lai Bà Nà - Núi Chúa lại trở thành khu nghỉ dưỡng cao cấp Đèo Hải Vân * Bán đảo Sơn Trà người Mỹ gọi Núi Khỉ (Monkey Mountain), nơi mà Đà Nẵng vươn biển Đông xa Nơi khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều động thực vật quý Dưới chân bán đảo Sơn Trà khu du lịch Suối Đá nhiều bãi biển đẹp như: Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm * Đèo Hải Vân (được mệnh danh "Thiên hạ Đệ Hùng quan") nơi dãy Trường Sơn nhô biển Cheo leo hiểm trở, đèo Hải Vân không ranh giới hai miền Nam - Bắc mà chứng tích hùng hồn cho thời kỳ "mang gươm mở cõi" người Việt Ngày nay, hầm Hải Vân xun qua lịng núi giúp cho giao thơng hai miền tiện lợi hết Đường hầm dài Đông Nam Á phần đặt dấu chấm hết cho tầm quan trọng đèo vào huyền thoại Tuy vậy, đường đèo Hải Vân khách du lịch ưa thích cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú Bãi biển Mỹ Khê — bãi biển đẹp giới Bãi biển: Đà Nẵng tiếng với bãi biển cát vàng hoang sơ chạy dài hàng số, nước xanh ấm áp quanh năm Bãi biển Mỹ Khê Đà Nẵng tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn bãi biển quyến rũ hành tinh Bãi biển Nam Ô Bãi biển Xuân Thiều Bãi biển Thanh Bình Bãi biển Mỹ Khê Bãi biển Bắc Mỹ An Bãi biển Non Nước Di tích lịch sử Danh thắng Ngũ Hành Sơn Thành Điện Hải nơi để lại dấu tích hào hùng thời chống thực dân Pháp nhân dân Đà Nẵng huy Nguyễn Tri Phương Đây đồn lũy quan trọng góp phần đánh bại công thực dân Pháp vào Đà Nẵng năm 1858 - 1860 Một tượng đài uy nghi Tướng quân Nguyễn Tri Phương dựng đây, để ghi nhớ giai đoạn lịch sử hào hùng thành phố Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chămpa (thường gọi Cổ viện Chàm) nơi lưu giữ văn hóa Chăm rực rỡ với tượng cổ, linh vật Vương quốc Chăm - pa hùng mạnh thời Đây bảo tàng độc đáo giới văn hóa Chăm Đình Hải Châu nằm kiệt 42, đường Phan Chu Trinh, thuộc Tổ 6, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, đình cổ Đà Nẵng Trong đình thờ 42 vị 42 tộc họ 42 tộc họ từ thôn Hiếu Hiền, xã Hải Châu, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hóa, theo vua Lê Thánh Tơn vào Nam từ năm Tân Mão (1471) Năm 1719, Chúa Nguyễn Phúc Chu chuyến tuần du phương Nam ghé qua nghỉ lại đình Sau này, chúa băng hà, người dân vùng lập vị thờ chúa Đình Bộ văn hóa thơng tích cơng nhận di tích lịch sử vào ngày 12/7/2001 Đình Nại Nam khối phố Nam Sơn, phường Hịa Cường, quận Hải Châu Đình xây dựng năm Ất Tỵ (1905) Ngày 4/1/1999 Đình Bộ văn hóa thơng tin cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Đình T Loan thơn Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang Được xây dựng vào năm cuối kỷ XVIII, cụ thể vào năm Thành Thái thứ (1889) Cũng đình Nại Nam Bồ Bản, đình Túy Loan thờ Thành hoàng bổn xứ vị tiền hiền, hậu hiền làng Ngày xưa, năm nhân dân tổ chức lễ tế Xuân vào 14 - 15 tháng âm lịch tế Thu vào 14 - 15 tháng âm lịch đình Hiện nay, đình Túy Loan ngơi đình cịn giữ 15 sắc phong từ thời Minh Mạng đến Bảo Đại Ngoài Đà Nẵng cịn có lễ Hội Quan Thế Âm tổ chức vào tháng giêng Âm lịch, lễ hội tôn giáo lớn cộng đồng Phật giáo Đà Nẵng Lễ Hội Quan Thế Âm tổ chức chân núi Ngũ Hành Sơn Khu du lịch Khu resort Bãi Bụt Thành phố Đà Nẵng điểm dừng chân lý tưởng, du khách thưởng thức giây phút tuyệt vời đỉnh núi, rừng sâu hay bên bờ sông, bờ biển; hưởng thụ dịch vụ với chất lượng quốc tế nghỉ ngơi khu du lịch thành phố Đà Nẵng, với định hướng trung tâm dịch vụ, du lịch miền Trung, nước xa khu vực, quốc tế Hàng loạt khu du lịch xây dựng, hài hịa với thiên nhiên khơng phần đại Từ khu nghỉ dưỡng sang 74 trọng mang tiêu chuẩn - Furama, Sandy Beach, Sơn Trà Resort & Spa hay khu du lịch sinh thái lành Suối Lương, Bà Nà, Sơn Trà, Non Nước Tính đến năm 2008, địa bàn Đà Nẵng có 45 dự án du lịch UBND TP có chủ trương cho phép đầu tư với tổng vốn đầu tư gần tỷ USD Trong có 33 dự án nước với tổng vốn đầu tư 15.000 tỷ đồng 12 dự án nước với tổng vốn 763 triệu USD, thu hút nhiều tập đoàn lớn VinaCapital, Indochina Capital… đầu tư vào sân golf, khách sạn, resort cao cấp [1] Khu du lịch sinh thái Bà Nà Một số Khu du lịch địa bàn thành phố: Sơn Trà Resort & Spa (5 sao) Khu Du lịch Fumara Resort (5 sao) Khu Du lịch Sandy Beach (4 sao) Khu Du lịch Bà Nà Trung tâm Khu Du lịch Tiên Sa Khu Du lịch Lệ Nim Khu Du lịch Suối Lương ... nông thôn: - Kinh tế nông thôn dựa chủ yếu vào nông, lâm ngư nghiệp, xu hướng giảm tỉ trọng - Hoạt động phi nông nghiệp tỉ trọng thấp, ngày tăng tỉ trọng kinh tế nông thôn b.Kinh tế nông thôn... Phân tích bảng số liệu : Nguyên tắc chung : - Khơng bỏ sót liệu cần thi? ??t người ta đưa vào, ta bỏ sót có nghĩa thi? ??u vấn đề - Phải ý tìm liệu từ số liệu liên quan, ví dụ: + Từ số liệu tuyệt đối... tài nguyên quan trọng, thi? ??u lao động - Phân bố không thành thị nông thôn: + tỉ lệ dân số thành thị thấp: 26,9%/2005, tăng chậm từ năm 1990-2005 tăng 7,4% 15 năm + Nông thôn tỉ lệ dân số lớn 73,1%/2005,

Ngày đăng: 09/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.Cột chồng : Nhằm thể hiện một tổng trong đó có nhiều bộ phận :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan