1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu BDTX hè 2019 môn Mỹ thuật

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Với đặc điểm về mục tiêu của môn học là hình thành, phát triển năng lực mỹ thuật – biểu hiện của năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực mĩ thuật, trong tiến trình giáo dục, môn học có nhiều c[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ MÔN MỸ THUẬT

BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI

MÔN MỸ THUẬT BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Người thực hiện: Trần Văn Phê

(2)

MỤC LỤC

CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II NỘI DUNG TẬP HUẤN

NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN

NỘI DUNG 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI MƠN MỸ THUẬT BẬC THCS

NỘI DUNG 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỸ THUẬT THCS THEO CHỦ ĐỀ HỌC TẬP CỦA CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI 37

NỘI DUNG 4: GỢI Ý ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MỸ THUẬT THCS THEO CHỦ ĐỀ HỌC TẬP 52

NỘI DUNG 5: XEM TRÍCH ĐOẠN VIDEO, THỰC HÀNH THIẾT KẾ DẠY HỌC MỸ THUẬT THEO CHỦ ĐỀ 54

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM ĐỢT TẬP HUẤN 59

(3)

1 CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

BGD&ĐT Bộ giáo dục Đào tạo

CT Chương trình

DH Dạy học

GD Giáo dục

GDPT Giáo dục phổ thông

GV Giáo viên

HS Học sinh

NĐ Nghị định

NQ Nghị

QĐ Quyết định

QH Quốc hội

SGK Sách giáo khoa

TT Thông tư

TW Trung ương

THCS Trung học sở

THPT Trung học phổ thông

PP Phương pháp

(4)

2 BỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾP CẬN

CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI MƠN MỸ TḤT BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên hè 2019 giới thiệu nội dung chương trình GDPT môn Mỹ thuật THCS cách tiếp cận, vận dụng dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Mỹ thuật THCS địa bàn tỉnh Gia Lai Giáo viên cốt cán mỹ thuật thực hành theo nhóm, thiết kế trình bày trích đoạn dạy học mỹ thuật vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề học tập cho học sinh THCS

PHẦN I MỞ ĐẦU

(5)

3 PHẦN II NỘI DUNG TẬP HUẤN

NỘI DUNG 1: (1 tiết) Tổng quan

Mục tiêu:

- Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tiếp cận chương trình GDPT môn Mỹ thuật đợt tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2019

- Thời gian tổ chức thời lượng đợt tập huấn

- Được trao đổi, phát biểu mong đợi chương trình GDPT mơn Mỹ thuật bậc THCS

Hoạt động

Giới thiệu làm quen, ổn định tổ chức lớp Thông tin cho hoạt động

Ổn định tổ chức lớp học, tìm hiểu đặc điểm, điều kiện nơi cơng tác trình độ giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS trao đổi với báo cáo viên bầu cán lớp để điều khiển, hỗ trợ thời gian tập huấn bồi dưỡng thường xuyên

Hoạt động

Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp, thời lượng thời gian đợt tập huấn

Thông tin cho hoạt động Mục tiêu đợt tập huấn:

- Trang bị cho giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tiếp cận chương trình GDPT phương pháp dạy học mỹ thuật THCS theo chủ đề học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

- Giáo viên cốt cán mơn mỹ thuật THCS có kỹ vận dụng vào dạy học mỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương

- Giáo viên cốt cán môn mỹ thuật THCS có kỹ tổ chức tập huấn cho giáo viên dạy mỹ thuật địa phương phụ trách

- Giáo viên cốt cán môn mỹ thuật THCS có thái độ tích cực tham gia vận dụng sáng tạo vào thực tế giảng dạy

Phương pháp tập huấn:

- Phương pháp tập huấn có tham gia đội ngũ cốt cán dạy mỹ thuật địa phương địa bàn tỉnh Gia Lai

(6)

4 - Phương pháp làm việc nhóm

- Phương pháp trao đổi, thảo luận cử đại diện trình bày - Phương pháp luyện tập, thực hành

Phương tiện:

- Tài liệu cho học viên nghiên cứu - Laptop cá nhân

- Máy chiếu Prozecter - Ti vi-Video

Đồ dùng văn phòng phẩm: - Giấy rooki Ao - Bút lơng, bút chì, tẩy - Giấy màu, kéo, hồ

- Màu nước màu bột, cọ họa cụ khác

*Nội dung đợt tập huấn bồi dưỡng thường xuyên hè 2019: Phần I Mở đầu

Phần II Nội dung tập huấn Nội dung 1: (1 tiết)

Tổng quan

Nội dung 2: (8 tiết)

Giới thiệu chương trình GDPT mơn mỹ thuật THCS Nội dung 3: (10 tiết)

Phương pháp dạy học mỹ thuật THCS theo chủ đề học tập chương trình GDPT

Nội dung 4: (2 tiết)

Gợi ý đề kiểm tra hướng dẫn đánh giá kết học tập Mỹ thuật THCS theo chủ đề học tập chương trình GDPT

Nội dung 5: (7 tiết)

Xem số trích đoạn video minh họa phương pháp dạy học mỹ thuật theo chủ đề; Phân nhóm thực hành thiết kế trích đoạn dạy học mỹ thuật theo chủ đề học tập chương trình GDPT

Phần III Kết luận tổng kết rút kinh nghiệm đợt tập huấn (2 tiết)

(7)

5 Thông tin cho hoạt động

- Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật trao đổi, phát biểu mong đợi sau tiếp cận chương trình GDPT mơn mỹ thuật bậc THCS đợt tập huấn cách ghi đề xuất nhóm ½ tờ giấy A0

- Các nhóm trình bày phần ý kiến nhóm lên bảng

- Báo cáo viên giáo viên cốt cán môn mỹ thuật THCS tham gia tập huấn trao đổi đề xuất giải pháp

- Báo cáo viên gợi mở, định hướng để giáo viên cốt cán môn mỹ thuật THCS lớp tham gia tập huấn đề xuất phương án xây dựng nội qui lớp học

Sản phẩm nội dung

- Phiếu ghi nội dung mong đợi giáo viên cốt cán môn mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn

- Nội qui lớp học

* Hướng dẫn sử dụng tài liệu

Tài liệu biên soạn trình bày theo hình thức để báo cáo viên cốt cán giáo viên giảng dạy mỹ thuật sử dụng để nghiên cứu, học tập vận dụng vào thực tiễn cơng tác Vì vậy, sử dụng tài liệu cần đọc kỹ mục tiêu nội dung, yêu cầu cụ thể phần nội dung có thơng tin phản hồi cho nội dung Hệ thống câu hỏi, tập sản phẩm sau nội dung nên đọc kỹ để có phương thức hồn thành mang lại hiệu tốt Quá trình biên soạn tài liệu trọng đến phương pháp nghiên cứu, học tập có tham gia tích cực thành viên lớp để sau tổ chức triển khai tập huấn địa phương, giáo viên viên cốt cán mỹ thuật phải thường xuyên trao đổi nhóm đồng nghiệp, trao đổi với giảng viên, báo cáo viên có kinh nghiệm trực tiếp đứng lớp

NỘI DUNG 2: (8 tiết)

Giới thiệu chương trình GDPT mơn Mỹ thuật bậc THCS

(8)

6 Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ GDĐT kí Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành CT GDPT, bao gồm CT tổng thể (khung CT) 27 CT môn học, HĐGD

Để thuận lợi trình tiếp cận chương trình GDPT cho giáo viên mỹ thuật, tài liệu trích chương trình mơn mỹ thuật 27 chương trình mơn học sau:

I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN HỌC

1 Vị trí tên mơn học chương trình GDPT

Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Mỹ thuật môn học thuộc lĩnh vực Giáo dục Nghệ thuật, dạy học từ lớp đến lớp 12 So với chương trình hành, tên mơn học khơng có thay nội dung mơn học khơng dạy học cấp tiểu học trung học sở, mà chương trình mở rộng thêm phạm vị dạy học cấp trung học phổ thông

2 Vai trị tính chất bật môn học giai đoạn giáo dục bản giáo dục định hướng nghề nghiệp

Một điểm chương trình mơn học mỹ thuật đổi lần này, lần môn mỹ thuật dạy học cấp trung học phổ thông

Như vậy, với môn học hoạt động giáo dục khác Chương trình Giáo dục phổ thông, môn mỹ thuật vừa bảo đảm trang bị học vấn cốt lõi giai đoạn giáo dục bản, vừa bảo đảm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh sở thống mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo); đồng thời, môn học đặt mục tiêu trọng tâm hình thành, phát triển học sinh lực mỹ thuật – biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mỹ thuật với thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ tiến trình giáo dục hai giai đoạn giáo dục: Giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp

3 Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác

(9)

7 thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ biểu lực thẩm mĩ, đồng thời có tính chất làm tảng tư thẩm mĩ cho HS, giúp học sinh vận dụng vào học tập môn học, hoạt động giáo dục khác; vậy, việc dạy học mĩ thuật cần bảo đảm tính tích hợp liên mơn, kết hợp lồng ghép giáo dục mỹ thuật với vấn đề mang tính xã hội đề cao tính ứng dụng mĩ thuật vào thực tiễn đời sống, góp phần phát triển đời sống thẩm mĩ cá nhân cộng đồng

II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC

Việc xây dựng CT môn mỹ thuật tiến hành dựa quan điểm sau đây:

1 Tuân thủ quy định nêu CT giáo dục tổng thể, gồm:

- Định hướng chung cho tất môn học như: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục, điều kiện thực phát triển CT

- Định hướng xây dựng CT môn mỹ thuật hai giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp

Quan điểm giúp cho việc xây dựng CT môn học mỹ thuật thống với CT giáo dục tổng thể, quán với CT tất môn học hoạt động giáo dục khác việc xác lập định hướng nội dung cách thức diễn giải, trình bày

2 Tạo hội cho học sinh tiếp cận văn hoá, nghệ thuật dân tộc giới sở vận dụng kiến thức mỹ thuật, kết hợp với khoa học giáo dục

Quan điểm nhấn mạnh đến việc thông qua tảng kiến thức mỹ thuật, hướng học sinh đến nhận thức giá trị thẩm mĩ đời sống, xã hội dựa tiếp cận thành tựu văn hóa, nghệ thuật dân tộc giới, kết hợp với phát triển khoa học giáo dục giáo dục học, tâm lí học phương pháp giáo dục đại dạy - học mỹ thuật; qua đó, hình thành, phát triển học sinh lực mĩ thuật, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát cơng dân tồn cầu, lịng u nước, niềm tự hào truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc, ý thức giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật dân tộc, tinh hoa văn hóa giá trị thẩm mĩ thời đại thực hành, sáng tạo sản phẩm mỹ thuật; đóng góp cho việc hình thành, phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo học sinh giáo dục mỹ thuật

(10)

8 dạy học

Quan điểm dựa sở kế thừa mục tiêu, nội dung dạy học phương pháp giáo dục, phương pháp đánh giá kết chương trình mơn mỹ thuật mơn Thủ cơng Kĩ thuật (phần Thủ công) hành; đồng thời, tham khảo chương trình số quốc gia vùng lãnh thổ giới, từ chương trình mơn học xác định cấu trúc nội dung kiến thức tảng phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông (bảng mô tả lực mỹ thuật cấp học), điều kiện tổ chức dạy học vùng miền nước, tương thích với xu hướng chung khu vực giới giáo dục mỹ thuật

4 Thông qua nội dung, hình thức tổ chức dạy học, sở bảo đảm yêu cầu cần đạt, chương trình thiết kế linh hoạt, điều chỉnh phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, sở giáo dục địa phương Trong trình thực hiện, chương trình thường xuyên cập nhật, phát triển phù hợp với phát triển nghệ thuật yêu cầu thực tiễn

Tính linh hoạt tính cập nhật chương trình mơn mỹ thuật thể nội dung CT thiết kế theo hướng mở, đặc điểm cho phép giáo viên nhà trường lựa chọn số nội dung giáo dục mỹ thuật phù hợp với địa phương, triển khai kế hoạch giáo dục môn mỹ thuật phù hợp với điều kiện vùng miền sở giáo dục, thực dạy học tích hợp, lồng ghép nội dung ưu tiên, vấn đề mang tính tồn cầu bình đẳng giới, biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, giáo dục tài chính,… thơng qua chủ đề/bài học cách phù hợp thiết thực; phát yếu tố cần bổ sung, điều chỉnh chương trình để phù hợp với phát triển văn hóa, nghệ thuật thực tiễn đời sống; đồng thời, chương trình dành khơng gian sáng tạo cho tác giả sách giáo khoa nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”

III MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 1 Căn xác định mục tiêu chương trình

Chương trình mơn Mỹ thuật xác định mục tiêu dựa số sau: - Yêu cầu đất nước giáo dục thể văn kiện trị, nghị chủ trương, đường lối phát triển đất nước Đảng, Chính phủ, Quốc hội Cụ thể việc đổi CT giáo dục phổ thông lần này, môn học khác, mục tiêu CT môn mỹ thuật xác định dựa vào yêu cầu Nghị 29 Ban chấp hành TW đổi bản, toàn diện GD ĐT; Nghị 88 Quốc hội định 404 Chính phủ Đổi CT SGK phổ thông Các yêu cầu đất nước thể mục tiêu giáo dục nói chung CT giáo dục tổng thể

(11)

9 dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại

- Mục tiêu môn học mỹ thuật vào đặc điểm cấu trúc, vị trí, vai trị tính chất mơn học chương trình phổ thơng, nhấn mạnh đến ưu giáo dục mỹ thuật bồi dưỡng, hình thành, phát triển lực thẩm mĩ thơng qua nhiều hình thức hoạt động thực hành, trải nghiệm, sáng tạo đa dạng, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo), lực đặc thù khác (ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên xã hội, tính tốn, cơng nghệ, thể chất,…) học sinh

- Mục tiêu môn học mỹ thuật vào mục tiêu chương trình mỹ thuật hành (CT 2006 - không dạy học cấp trung học phổ thông) định hướng đổi GD mỹ thuật năm gần đây; đồng thời, tiếp cận với xu hướng chung nước giới xác định mục tiêu GD mỹ thuật

- Mục tiêu môn học mỹ thuật xác định dựa điều kiện dạy học thực tiễn trường phổ thông Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập với cách mạng công nghiệp

2 Mục tiêu cụ thể chương trình 2.1 Mục tiêu chung

Chương trình mơn mỹ thuật giúp học sinh hình thành, phát triển lực mỹ thuật dựa kiến thức kĩ mỹ thuật; nhận thức mối quan hệ mỹ thuật với đời sống, xã hội loại hình nghệ thuật khác; có ý thức trân trọng di sản văn hoá, nghệ thuật khả ứng dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật vào đời sống; có hiểu biết tổng quát ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác khả định hướng nghề nghiệp cho thân; trải nghiệm khám phá mỹ thuật thơng qua nhiều hình thức hoạt động; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo

2.2 Mục tiêu

(12)

10 ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; có hiểu biết mối quan hệ mỹ thuật với đời sống, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu nghệ thuật, phát triển lực tự chủ tự học, có ý thức định hướng nghề nghiệp sau kết thúc cấp học

Trong CT GD phổ thông mới, mục tiêu GD nhằm giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực Trong đó, mơn học/hoạt động GD có nhiệm vụ góp phần hình thành, phát triển phẩm chất thông qua nội dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD; đồng thời, mơn học có nhiệm vụ hình thành, phát triển lực mơn học (năng lực đặc thù) góp phần vào hình thành, phát triển lực chung, đóng góp vào hình thành, phát triển lực đặc thù khác Theo đó, lực đặc thù mơn học mỹ thuật lực mỹ thuật – biểu lực thẩm mĩ (gồm thành phần chính: nhận biết yếu tố thẩm mĩ; phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mĩ; tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mĩ), lực thẩm mĩ biểu nhiều mơn học/hoạt động giáo dục, tập trung môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngữ văn IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

1 Căn xác định yêu cầu cần đạt

Chương trình môn mỹ thuật xác định yêu cầu cần đạt dựa số sau:

- Mục tiêu, yêu cầu cần đạt GD phổ thông nêu Chương trình tổng thể: Giúp người học hình thành phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) lực đặc thù (ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thể chất, thẩm mĩ, …); bên cạnh việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực chung, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh

- Kế hoạch giáo dục định hướng nội dung, phương pháp giáo dục, đánh giá kết môn học CT tổng thể; trọng tâm mục tiêu yêu cầu cần đạt lực đặc thù mơn học: Hình thành, phát triển lực mỹ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mỹ thuật; đồng thời góp phần mơn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển lực chung, góp phần phát triển lực đặc thù khác cho học sinh

- Kế thừa phát triển yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ CT môn mỹ thuật CT môn Thủ công, Kỹ thuật (phần Thủ công) hành (CT 2006)

(13)

11 - Đặc điểm tâm – sinh lí học sinh điều kiện thực tiễn dạy học trường phổ thông Việt Nam

2 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu đóng góp mơn học việc bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh

Chương trình mơn mỹ thuật góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu theo mức độ cụ thể, phù hợp với cấp học quy định Chương trình tổng thể

Trong tiến trình giáo dục, thơng qua việc tổ chức hoạt động thảo luận, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, giáo viên giúp học sinh nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ thân giới xung quanh, tình yêu nghệ thuật sống; góp phần nâng cao nhận thức tình u gia đình, quê hương, tình thân người với người, ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên khơng gian văn hóa, thẩm mĩ; trân trọng sản phẩm, tác phẩm mỹ thuật sáng tạo nghệ sĩ; bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc, ý thức tơn trọng đa dạng văn hóa dân tộc Đồng thời, rèn luyện cho học sinh đức tính chun cần, tính trung thực, tình u lao động ý thức trách nhiệm thân học tập, làm việc sử dụng, bảo quản đồ dùng, cơng cụ, thiết bị dạy học; kích thích hứng thú, khích lệ tự tin học sinh học tập tham gia hoạt động nghệ thuật, góp phần xây dựng phát triển đời sống thẩm mĩ cá nhân, cộng đồng

3 Yêu cầu cần đạt lực chung đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực chung cho học sinh

(14)

12 – Trong tổ chức dạy học mỹ thuật, góp phần hình thành, phát triển lực tự chủ tự học học sinh, giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo đa dạng với tham gia tích cực, chủ động học sinh Đặc biệt, cần khích lệ học sinh sẵn sàng cho việc thực hành, sáng tạo thảo luận nghệ thuật thông qua việc chuẩn bị, xác lập mục tiêu học tập, thiết kế nội dung, kế hoạch, dự án học tập,… thực kế hoạch, nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm, góp phần nâng cao lực tự chủ tự học học sinh

– Để góp phần hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác, dạy tiến trình giáo dục, giáo viên cần quán triệt lồng ghép, tích hợp hoạt động thực hành với thảo luận thông qua phương pháp, hình thức tổ chức da dạng, tạo hội cho học sinh thường xuyên tham gia trao đổi, chia sẻ thơng tin tìm hiểu tác giả/nghệ sĩ, tác phẩm, sản phẩm mỹ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật; giới thiệu kết học tập, sản phẩm thực hành cá nhân, bạn bè khích lệ học sinh bày tỏ cảm nhận, suy nghĩ, quan điểm thẩm mĩ,… tạo nên kết học tập nhóm dựa cách thức hợp tác khác

– Năng lực giải vấn đề sáng tạo đặc trưng dạy học mỹ thuật, vậy, tổ chức dạy học, giáo viên cần trọng lựa chọn, vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp, giúp học sinh có hội vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm thân để tìm hiểu, khám phá thực hành, trải nghiệm, phát yếu tố thẩm mĩ nghệ thuật đời sống; khích lệ học sinh chia sẻ, đề xuất vấn đề, ý tưởng thẩm mĩ lựa chọn giải pháp thể hiện; khuyến khích học sinh tiếp tục đổi tiến trình học tập/thực hành sở nhận thức tư phản biện thẩm mĩ góp phần hình thành, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 4 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh

Chương trình mơn mỹ thuật giúp học sinh hình thành phát triển lực mỹ thuật với thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ Dưới mơ hình lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mỹ thuật:

Theo đó, đóng góp mơn học việc hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh biểu sau:

- Thành phần lực: Quan sát nhận thức thẩm mĩ

(15)

13 phẩm, tác phẩm mỹ thuật đời sống; Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mỹ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo

- Thành phần lực: Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ

Học sinh cấp trung học sở: Nêu ý tưởng thể đối tượng thẩm mĩ; Lựa chọn hình thức thực hành, sáng tạo thể ý tưởng thẩm mĩ; Vận dụng số yếu tố, ngun lí tạo hình thực hành sáng tạo; Sử dụng số công cụ, thiết bị công nghệ thực hành sáng tạo Thể tính ứng dụng sản phẩm thực hành, sáng tạo; Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm mỹ thuật cá nhân nhóm học tập; Vận dụng sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập đời sống

- Thành phần lực: Phân tích đánh giá thẩm mĩ

HS cấp trung học sở: Phân tích, chia sẻ cảm nhận đối tượng thẩm mĩ; Biết cách thu thập trình bày số thơng tin tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật; Mơ tả, phân tích yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn Đánh giá đối tượng thẩm mĩ thông qua yếu tố ngun lí tạo hình; Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ

V NỘI DUNG GIÁO DỤC

1 Căn xác định nội dung giáo dục chương trình mơn học

Chương trình mơn học xác định nội dung GD dựa số sau: - Yêu cầu đổi nội dung giáo dục phổ thông xác định Nghị số 88/2014/QH13:“Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên”

- Định hướng nội dung, kế hoạch giáo dục giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nội dung Giáo dục mỹ thuật chương trình tổng thể

- Mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình, yêu cầu cần đạt lực mỹ thuật chương trình

- Kế thừa ưu điểm mạch nội dung chương trình hành (CT 2006) mơn mỹ thuật môn Thủ công, Kĩ thuật (phần Thủ công)

- Tiếp cận với xu hướng quốc tế, cập nhật nội dung khoa học môn học dựa sở nghiên cứu CT môn học số quốc gia, vùng lãnh thổ, kết hợp tham vấn chuyên gia tư vấn quốc tế GD mỹ thuật, rút xu hướng chung xác lập nội dung giáo dục mỹ thuật chương trình mơn học để vận dụng vào Việt Nam

(16)

14 thông Việt Nam

2 Nội dung giáo dục cụ thể chương trình mơn học

2.1 Giải thích cách trình bày nội dung giáo dục chương trình mơn học

Nội dung giáo dục môn học mỹ thuật văn CT bao gồm: 1) Nội dung khái quát; 2) yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục cụ thể lớp

Nội dung khái quát nội dung cốt lõi chương trình sở phát triển hai mạch nội dung mỹ thuật tạo hình, mỹ thuật ứng dụng

Yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục cụ thể lớp trình bày theo hai cột, gồm yêu cầu cần đạt nội dung Yêu cầu cần đạt cụ thể hoá mục tiêu giáo dục, để kiểm soát đánh giá kết học tập, trọng thành phần lực lực mỹ thuật trình bày theo thành phần lực, gồm: Quan sát nhận thức thẩm mĩ, Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, Phân tích đánh giá thẩm mĩ Nội dung giáo dục CT trình bày theo cấu phần: 1) yếu tố ngun lí tạo hình; 2) thể loại; 3) hoạt động thực hành thảo luận; 4) định hướng chủ đề; nhiên, cách trình bày theo trình tự có linh hoạt, phù hợp với mục tiêu giai đoạn GD CT

2.2 Định hướng nội dung giáo dục chương trình môn học

Như nêu, nội dung giáo dục chương trình mơn mỹ thuật phát triển hai mạch nội dung mỹ thuật tạo hình mỹ thuật ứng dụng, tảng kiến thức dựa yếu tố ngun lí tạo hình Cụ thể định hướng nội dung cấp học sau:

- Ở cấp trung học sở, nội dung giáo dục gồm Lí luận lịch sử mỹ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ hoạ; đó, nội dung Lí luận lịch sử mỹ thuật giới hạn phạm vi tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật giới thiệu, lồng ghép, tích hợp với thực hành, thảo luận tiến trình giáo dục mỹ thuật

Tương tự cấp tiểu học, nội dung Lí luận lịch sử mỹ thuật thực kết hợp, lồng ghép thực hành, thảo luận dựa chủ đề dạy học mức độ học sinh tìm hiểu, nhận biết, khám phá giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật, sản phẩm, tác phẩm thiết kế; qua phát triển nhận thức kiến thức, kĩ mĩ thuật biết số thông tin liên quan đến tác giả, sản phẩm, tác phẩm,… giúp học sinh bước hình thành, phát triển khả thưởng thức nghệ thuật học tập vận dụng thực tiễn

(17)

15 chọn nội dung DH Đối với thể loại mỹ thuật, việc CT định dạng nội dung Lí luận lịch sử mỹ thuật lồng ghép nội dung thảo luận thực hành, nội dung GD khác, GV lựa chọn DH độc lập kết hợp (tích hợp) chủ đề; chẳng hạn, lựa chọn DH nội dung hội họa, đồ họa, điêu khắc, thủ công, thiết kế đồ họa, thiết kế thời trang,…; hoặc, lựa chọn DH kết hợp nội dung hội họa đồ họa; hội họa điêu khắc; đồ họa điêu khắc; hội họa thủ công; hội họa, đồ họa điêu khắc; thủ công, đồ họa, hội họa điêu khắc, hội họa thiết kế thời trang, thiết kế đồ họa thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang,…; Đối với chủ đề định hướng CT cần hiểu, chủ đề có tính chất gợi ý làm chất liệu để DH, vậy, GV lựa chọn chủ đề kết hợp chủ đề, ví dụ: chủ đề thiên nhiên, người, đồ dùng học tập, văn hóa xã hội,…; lựa chọn kết hợp chủ đề, ví dụ chủ đề thiên nhiên người, gia đình đồ vật, văn hóa xã hội nghệ thuật,…

Tuy nhiên, dù thực DH nội dung độc lập DH kết hợp nội dung chủ đề trên, bên cạnh việc DH dựa tiếp cận yếu tố, ngun lí tạo hình nói chung, GV cần lưu ý dựa đặc điểm ngôn ngữ, vật liệu, chất liệu, hình thức/thao tác tạo hình thể loại DH hình thành, phát triển lực mỹ thuật thông qua định hướng chủ đề; cách tiếp cận nên vận dụng đặt tên chủ đề (làm chất liệu DH), ví dụ: chủ đề màu sắc, đường nét, thiên nhiên, người, lễ hội, môi trường, mỹ thuật cổ xưa,…; theo đó, tên chủ đề DH khơng nên gắn với tên thể loại mỹ thuật, ví dụ: chủ đề Hội họa, chủ đề Đồ họa, chủ đề Thiết kế công nghiệp, chủ đề thiết kế đồ họa, – cách đặt tên dễ trùng lặp với chủ đề DH định hướng GD nghề nghiệp cấp THPT

2.3 Kế thừa chương trình hành chương trình mơn học

(18)

16 2.4 Tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi chương trình mơn học Bên cạnh việc kế thừa ưu điểm CT mỹ thuật hành, CT trình mơn mỹ thuật đổi lần tiếp cận với xu hướng quốc tế dựa sở nghiên cứu CT môn học số quốc gia, vùng lãnh thổ, kết hợp tham vấn chuyên gia tư vấn quốc tế GD mỹ thuật, rút xu hướng chung xây dựng CT mơn mỹ thuật vận dụng vào trường phổ thông Việt Nam Cụ thể CT môn mỹ thuật học tập kinh nghiệm tập trung số phương diện sau:

- Xác định thành phần lực đặc thù xây dựng yêu cầu cần đạt - Lựa chọn nội dung dạy học

- Định hướng phương pháp dạy học đánh giá kết giáo dục VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

1 Căn xác định phương pháp giáo dục chương trình mơn học Chương trình mơn mỹ thuật xác định phương pháp, hình thức giáo dục dựa số trọng yếu sau:

- Nghị 29–NQ/TW; nội dung ghi rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”

- Nghị 88/2014/QH13, ghi rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội”

- Quán triệt mục tiêu, định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp đánh giá kết giáo dục quy định Chương trình tổng thể

- Mục tiêu, yêu cầu cần đạt lực mỹ thuật nội dung giáo dục chương trình mơn học

2 Phương pháp giáo dục chương trình mơn học 2.1 Định hướng chung

(19)

17 cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, nhấn mạnh yêu cầu sau:

- Tích hợp, lồng ghép nội dung lí thuyết thực hành, thảo luận; kết hợp liên hệ kiến thức, kĩ môn mỹ thuật với kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục khác cách phù hợp, thiết thực

- Chú trọng dạy học trải nghiệm; vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thức tổ chức, không gian hoạt động học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm, kích thích trí tưởng tượng, tư hình ảnh thẩm mĩ học sinh, tạo hội để học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vào thực hành, thể nghiệm ý tưởng sáng tạo đưa sản phẩm sáng tạo vào đời sống Khai thác, sử dụng hợp lí thiết bị dạy học, mạng Internet; tận dụng chất liệu, vật liệu sẵn có địa phương

Định hướng nhấn mạnh đến vận dụng DH mở (HS có nhiều ý tưởng hội thể kĩ năng, vận dụng chất liệu, vật liệu, họa phẩm, công cụ,… khác chủ đề); đồng thời, trọng đến đa dạng PP, hình thức khơng gian học tập học lớp, học ngồi lớp khn viên nhà trường, học ngồi nhà trường di sản văn hóa nghệ thuật, bảo tàng, làng nghề,… khai thác nguồn vật liệu sẵn có, tư liệu mỹ thuật kênh thông tin khác (sách, báo, tạp chí, nguồn internet,…) để vận dụng dạy học

2.2 Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với những học khác cấp THCS

Như nêu, nội dung chương trình thiết kế theo hướng mở, việc lựa chọn nội dụng giáo dục cụ thể dành quyền chủ động cho giáo viên, nhà trường tác giả sách giáo khoa, đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình lực mỹ thuật – biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mỹ thuật với thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ Theo đó, việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lấy mục tiêu đạt lực mỹ thuật cốt yếu, gợi ý hướng tổ chức dạy học để hình thành, phát triển thành phần lực mỹ thuật:

(20)

18 dạy học liên hệ, ứng dụng thực tiễn

- Để hình thành, phát triển hoạt động sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ học sinh, tổ chức dạy học, giáo viên vận dụng yếu tố kích thích khả thực hành, sáng tạo học sinh cách thức khác nhau; khuyến khích học sinh thử nghiệm đổi mới, kích thích tư duy, khả giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề liên hệ, ứng dụng thực tiễn Đồng thời, cần có hướng dẫn cụ thể để học sinh chủ động chuẩn bị, sẵn sàng học tập, sáng tạo nhằm tăng cường ý thức trách nhiệm, thúc đẩy hứng khởi học sinh Khi sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo viên cần tích hợp, lồng ghép hoạt động thực hành, sáng tạo, ứng dụng thẩm mĩ với thảo luận, kết hợp quan sát, nhận thức phân tích, đánh giá thẩm mĩ tiến trình dạy học

- Để hình thành, phát triển hoạt động phân tích đánh giá thẩm mĩ học sinh, tổ chức dạy học, giáo viên khích lệ học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập; vận dụng đa dạng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tạo điều kiện để học sinh tiếp cận khám phá nghệ thuật nhiều cách khác nhau; kết hợp liên hệ truyền thống văn hóa, bối cảnh xã hội khai thác thiết bị công nghệ, nguồn Internet; quan tâm đến khác biệt giới tính, đa dạng sắc tộc, đặc điểm văn hoá vùng miền tính thời đại Các yếu tố cần cân nhắc, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi học sinh điều kiện dạy học thực tế; đồng thời, cần ý đến mối liên hệ tương tác thành phần lực khác lực mỹ thuật tiến trình dạy học

Các thành phần lực lực mỹ thuật tác động, phối hợp với tiến trình giáo dục; nhiên, tùy theo nội dung chủ đề/bài học mà thời điểm tổ chức hoạt động dạy học cụ thể thúc đẩy học sinh phát triển thành phần lực mức độ khác nhau, song tối ưu cho mức độ phát triển thành phần lực cụ thể lực mỹ thuật Dưới bảng gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát triển lực mỹ thuật:

Thành phần năng lực mỹ thuật

(21)

19 Quan sát nhận

thức thẩm mĩ

- Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, dạy học hợp tác, DH tích hợp, DH theo chủ đề, sử dụng tình có vấn đề, liên hệ thực tế,…

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy, mảnh

ghép, lắng nghe phản hồi tích cực, khăn phủ bàn, tia chớp, tranh luận, ủng hộ phản hồi,…

- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm, trao đổi, đàm thoại, tham quan, trưng bày, triển lãm,…

- Lưu ý: Vận dụng DH mở, DH kiến tạo, DH tích hợp, Sáng tạo ứng

dụng thẩm mĩ

- Phương pháp dạy học: Thực hành, quan sát, trực quan, giải vấn đề, gợi mở, DH hợp tác, DH theo chủ đề, sử dụng tình có vấn đề, DH theo dự án, DH theo hợp đồng,…

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; lắng nghe phản hồi tích cực; tranh luận, ủng hộ phản hồi; 5W1H;…

- Hình thức: Học cá nhân, học nhóm, trao đổi, đàm thoại, thuyết trình,

- Lưu ý: Vận dụng DH kiến tạo, DH mở, DH tích hợp, học tập trải nghiệm, khám phá, vận dụng tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng,…

Phân tích đánh

giá thẩm mĩ - Phương pháp dạy học: Quan sát, trực quan, nêu giải quyết vấn đề, sử dụng tình có vấn đề, vấn đáp, DH theo chủ đề, liên hệ thực tế,…

- Kĩ thuật dạy học: Động não; đặt câu hỏi; khăn phù bàn;

tia chớp, KWL; 5W1H; tranh luận, ủng hộ phản hồi;… - Hình thức: Học nhóm, học cá nhân, trao đổi, đàm thoại, thuyết trình, kể chuyện, đóng vai, diễn hoạt hình động, trưng bày/triển lãm, hội chợ,…

- Lưu ý: Vận dụng DH tích hợp, DH mở; trọng tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng,…

2.3 Bài soạn minh họa

Chủ đề: Tranh “phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi Xuân Phái (lớp 8) Thời lượng: tiết

1 Về phẩm chất

(22)

20 - Sưu tầm phiên tác phẩm phố cổ Hà Nội họa sĩ Bùi Xuân Phái (Có thể số tác phẩm họa sĩ khác chủ đề)

- Thẳng thắn chia sẻ suy nghĩ, ý kiến học tập nhận xét, đánh giá sản phẩm

2 Về lực

Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển HS biểu lực sau:

2.1 Năng lực đặc thù

- Nhận biết vẻ đẹp đường nét, hình khối, màu sắc, bút pháp tranh “phố cổ Hà Nội”

- Vận dụng bút pháp tranh “phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi Xuân Phái để vẽ tranh phong cảnh

- Tóm tắt vài nét đời nghiệp họa sĩ Bùi Xuân Phái Trình bày ý kiến cá nhân sản phẩm thực hành tác phẩm “phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi xuân Phái

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị đồ dùng, sưu tầm tranh phiên họa sĩ Bùi Xuân Phái

- Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập, thực hành chia sẻ, phân tích, đánh giá

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng đồ dùng, công cụ, họa phẩm để thực hành, sáng tạo

2.3 Năng lực đặc thù khác

Năng lực ngơn ngữ: Sử dụng ngơn ngữ nói, viết để giới thiệu, trình bày chủ đề học tập

II Gợi ý chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giấy vẽ; màu vẽ; tư liệu, hình ảnh mĩ thuật liên quan đến chủ đề - Phiên tác phẩm “Phố cổ Hà Nội”; Máy chiếu

iii) Gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy học chủ yếu:

- Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, học tập hợp tác; thuyết trình, nêu giải vấn đề, thực hành,…

- Kĩ thuật dạy học: Khăn phủ bàn, ủng hộ, tranh luận phản hồi iv) Gợi ý hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động chủ yếu giáo viên

(23)

21 Hoạt động khởi động (2-3 phút)

- Dựa hiểu biết, chuẩn bị HS để nêu vấn đề, giới thiệu nội dung học tập

- Nghe

- Giới thiệu chuẩn bị nội dung chủ đề

2 Hoạt động quan sát, nhận thức (khoảng 35-40 phút) - Tổ chức, hướng dẫn HS thảo

luận (quy mô thành viên) thông qua kĩ thuật DH khăn phủ bàn, giao nhiệm vụ cho nhóm

- Thảo luận thơng qua kĩ thuật khăn phủ bàn, nhiệm vụ:

+ Nêu vài nét đời, nghiệp họa sĩ Bùi Xuân Phái

+ Kể tên số tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Bùi Xuân Phái

Giấy A3, bút

- Tổ chức HS trình bày kết thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung kết thảo luận

- Nhận xét kết thảo luận, tóm tắt nét đời, nghiệp tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Bùi Xuân Phái

- Nghe

- Nêu ý kiến (nếu có)

Hình ảnh trực quan (tranh, ảnh,…)

- Nêu vấn đề, giao nhiệm vụ thảo luận (quy mơ nhóm thành viên) cho HS: tìm hiểu bút pháp tranh “Phố cổ Hà Nội”

- Mỗi nhóm lựa chọn tác phẩm yêu thích họa sĩ Bùi Xuân Phái

- Thảo luận thông qua kĩ thuật khăn phủ bàn, thực nhiệm vụ:

+ Mô tả đặc điểm đường nét, màu sắc, yếu tố chính, phụ, trung gian tác phẩm

+ Liên hệ hình ảnh thể tác phẩm với phong cảnh xung quanh, cho ví dụ

+ Cảm nhận tác phẩm (thích/khơng thích nội

- Tác phẩm phố cổ Hà Nội

(24)

22 dung, phong cách đường nét,

màu sắc…)

- Tổ chức HS trình bày kết thảo luận

- Nhận xét chất lượng làm việc, thảo luận, trình bày nhóm

- Tóm tắt nội dung đặc điểm nội dung, phong cách tranh Phố cổ Hà Nội họa sĩ Bùi Xuân Phái

- Quan sát

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Nghe, nêu vấn đề, trao đổi nhóm

- Đặt câu hỏi (nếu có)

- Phiên tác phẩm họa sĩ Bùi Xuân Phái - Hình ảnh phong cảnh thực tế

- Gợi mở HS chia sẻ lựa chọn tác phẩm họa sĩ Bùi Xuân Phái phong cảnh thể thực hành

- Kích thích HS sẵn sàng thực hành, sáng tạo

- Quan sát

- Chia sẻ lựa chọn ý tưởng thực hành

- Hình ảnh số sản phẩm mĩ thuật HS liên quan đến chủ đề

3 Hoạt động sáng tạo ứng dụng (60 – 65 phút) - Tổ chức HS chia sẻ ý tưởng

thể

- Nêu vấn đề, liên hệ thực tế,… gợi mở HS thực

- Giao nhiệm vụ:

+ Vẽ tranh phong cảnh dựa ý tưởng nội dung, phong cách tranh họa sĩ Bùi Xuân Phái

+ Viết cảm nhận sản phẩm

- Một vài HS chia sẻ ý tưởng thực hành (nội dung, ngôn ngữ mĩ thuật, chất liệu, ) - Nghe

- Nêu vấn đề (nếu có)

- Tổ chức HS thực hành sáng tạo dựa ý tưởng ban đầu - Hướng dẫn, gợi ý nội dung thảo luận (quy mơ cặp nhóm nhóm theo ví trí thực hành) - Kiểm soát tham gia thảo

- Làm việc cá nhân

- Trao đổi, chia sẻ nhóm theo cặp, nhóm nhỏ: + Chủ đề thể

+ Yếu tố chính, phụ, trung gian (màu sắc, đường nét,

- Đồ dùng, công cụ thực hành - Tác phẩm phố cổ Hà Nội theo ý thích

(25)

23 luận, trao đổi, chia sẻ HS

trong thực hành

đậm nhạt, hình ảnh,…)? + Bổ sung, điều chỉnh,… nào?

+…

dang dở

- Hướng dẫn thể số ý viết (khoảng 100 từ)

- Quan sát sản phẩm

- Viết cảm nhận dựa ý sau:

+ Tên tranh

+ Có hay không dựa tác phẩm họa sĩ Bùi Xuân Phái Tại sao?

+ Yếu tố sản phẩm? (màu sắc, đường nét, hình ảnh,…)

+ Có thể bổ sung điều chỉnh hình ảnh/chi tiết sản phẩm, sao? (nếu có) + Kinh nghiệm rút thực hành (ví dụ: sử dụng màu, nét, đậm nhạt, lựa chọn tác phẩm làm “mẫu”, chọn phong cảnh thể hiện,…)

- Sản phẩm thực hành riêng ác nhân

4 Hoạt động phân tích, đánh giá (Khoảng 15-20 phút) - Tổ chức HS lựa chọn vị trí

trưng bày sản phẩm

- Định hướng HS quan sát, trao đổi, thảo luận (quy mơ tồn lớp)

- Quan sát HS làm việc, thu thập thông tin, gợi mở, nêu vấn đề

- Khuyến khích HS nêu vấn đề, tranh luận phản biện thông qua kĩ thuật DH ủng hộ, tranh luận phản hồi

- Trưng bày, quan sát, trao đổi, dựa kĩ thuật DH: ủng hộ, tranh luận phản hồi dựa số nội dung:

- Phân tích số yếu tố cấu thành nên sản phẩm cá nhân liên hệ với tác phẩm nguyên mẫu

- Tự đánh giá trình thực hành, thảo luận

- Nhận xét, chia sẻ cảm nhận

- Sản phẩm cá nhân

(26)

24 sản phẩm bạn bè

- Hướng dẫn HS tự đánh giá,

đánh giá lẫn - Tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng dựa quan điểm: thích, chưa thích

- Tổng kết, nhận xét, đánh giá trình học tập toàn lớp cá nhân HS

- Nghe

- Nêu ý kiến (nếu có)

5 Hoạt động mở rộng (khoảng 3-5 phút) - Gợi mở HS ý tưởng khác cho

thực hành

- Chia sẻ ý tưởng khác thực hành

v) Minh họa nội dung: Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái

* Tiểu sử:

- Tên khai sinh: Bùi Xuân Phái

- Sinh ngày: tháng năm 1920 Hà Nội Việt Nam

- Mất ngày: 24 tháng năm 1988 (67 tuổi) Hà Nội Việt Nam

- Tốt nghiệp khoa Hội họa trường Cao đẳng mỹ thuật Đơng Dương khóa 1941 – 1945

- Giảng dạy Trường mỹ thuật Hà Nội 1956 – 1957 - Giải thưởng:

(27)

25 Giải thưởng đồ họa Leipzig (Đức)

Giải thưởng mỹ thuật Thủ đô năm 1969, 1981, 1983,1984 Huy chương Vì nghiệp mỹ thuật Việt Nam 1997

* Sự nghiệp Nghệ thuật

Bùi Xuân Phái họa sĩ thuộc hệ cuối sinh viên trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương, thời với danh họa Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên - tên tuổi ảnh hưởng lớn tới phát triển mỹ thuật Việt Nam đại

Ông chuyên chất liệu sơn dầu, đam mê mảng đề tài phố cổ Hà Nội Ngay từ lúc sinh thời, sáng tạo ông quần chúng mến mộ gọi dòng tranh Phố Phái

Tranh phố Bùi Xuân Phái vừa cổ kính lại thực, thể rõ hồn cốt phố cổ Hà Nội thập niên 50, 60, 70 Các mảng màu tranh phố Phái thường có đường viền đậm nét, phố khơng trở thành mà cịn gần với người, từ bề mặt đến cảnh quan có chiều sâu Ngắm tranh phố cổ Ông, người xem nhận thấy họa sĩ gửi gắm kỉ niệm, hoài cảm nỗi buồn man mác, tiếc nuối bâng khuâng nét vẽ, điềm báo đổi thay biến mái nhà, người mang hồn phách xưa cũ Mặc dù sống khó khăn với tình u nghệ thuật, khát khao tìm tịi thể đẹp dung dị đời thường nét vẽ cọ, Bùi Xuân Phái không ngừng vẽ, sáng tạo nghệ thuật không mua vật liệu ông phải tận dụng chất liệu vỏ bao thuốc lá, giấy báo… Ông họa sĩ gạt bỏ toan tính đời thường đời tác phẩm dung dị, đơn giản đầy tâm tư sâu lắng

(28)

26 2.4 Phân tích soạn minh họa cấp THCS

Chủ đề: Tranh “Phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi Xuân Phái (lớp 8) Đối chiếu với CT lớp 8, thơng qua vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, soạn thể yêu cầu cần đạt lực sau:

Thành phần

lực Nội dung PP, hình thức tổ chức DH Thể yêu cầu cần đạt Quan

sát nhận thức thẩm mĩ

- Quan sát tranh “Phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi Xuân Phái

- Quan sát hình ảnh số phong cảnh thực tiễn

- Quan sát, trực quan, vấn đáp, liên hệ thực tế, sử dụng tình có vấn đề, thuyết trình

-Thảo luận

cặp/nhóm

- Kĩ thuật dạy học: khăn phủ bàn, tranh luận, ủng hộ phản hồi

- Phân biệt yếu tố chính, phụ, trung gian tác phẩm “Phố cổ Hà Nội”

- Biết vẻ đẹp tác phẩm “Phố cổ Hà Nội” thông qua yếu tố: đường nét, màu sắc, đậm nhạt,… liên hệ với hình ảnh số phong cảnh thành thị thực tiễn

(29)

27 phong cảnh để thực hành

2 Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ

- Thực hành vẽ tranh phong cảnh dựa vận dụng bút pháp tranh “Phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi Xuân Phái - Hướng dẫn viết cảm nhận chủ đề

- Trực quan, quan sát, nêu vấn đề, gợi mở,

- Thực hành cá nhân, thảo luận, chia sẻ

- Sử dụng yếu tố tạo hình để thực hành, sáng tạo

- Vận dụng bút pháp tranh “phố cổ Hà Nội” họa sĩ Bùi xuân phái thực hành, sáng tạo - Thể yếu tố phụ sản phẩm

3 Phân tích đánh giá thẩm mĩ

- Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái tác phẩm “Phố cổ Hà Nội” - Sản phẩm thực hành

- Quan sát, phân tích, gợi mở, kĩ thuật dạy học tranh luận, ủng hộ phản hồi,…

- Thảo luận, thuyết trình

- Tóm tắt vài nét đời, nghiệp họa sĩ Bùi Xuân Phái chia sẻ viết cảm tưởng chủ đề

- Nêu quan điểm cá nhân sản phẩm, tác phẩm

VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

1 Căn xác định mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học

Mục tiêu, nội dung, đối tượng cách thức đánh giá CT môn học Mỹ thuật xác định dựa số sau:

Căn vào Nghị đổi GD Đảng, Nhà nước, Quốc hội

Yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, có đổi kiểm tra, đánh giá nêu Nghị Đảng, Nhà nước Quốc hội Cụ thể số văn kiện sau:

Chương trình mơn mỹ thuật xác định mục tiêu, nội dung, cách thức đánh giá kết giáo dục dựa số sau:

(30)

28 pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”; b) Nghị 88/2014/QH13 nêu rõ: "Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh”

- Căn vào định hướng đổi kiểm tra đánh giá nêu CT tổng thể Bộ GD&ĐT (2018), nhấn mạnh mục tiêu: đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục

Theo đó, kiểm tra đánh giá thành phần quan trọng trình dạy học, thống với nhằm xác định kết thực mục tiêu DH; đó, nội dung kiểm tra thu thập thông tin kết thực mục tiêu dạy học, đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học, thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học học sinh so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học; đồng thời, cách thức, kiểm tra đánh giá cần đảm bảo ngun tắc: Có mục đích rõ ràng cụ thể, đảm bảo tác động đến trình dạy học, đa dạng hoá phương pháp kiểm tra đánh giá, đảm bảo tính tồn diện phân hố; đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị; đảm bảo cơng bằng; đa dạng hóa loại hình phương pháp kiểm tra đánh giá

- Căn vào kế thừa ưu điểm kiểm tra đánh giá chương trình hành, thể số cơng văn Bộ giáo dục đào tạo ban hành như: a) Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế xếp loại, đánh giá học sinh THCS, THPT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT; b) Công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng năm 2013 Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2013 - 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh phương pháp học tập, động viên cố gắng, hứng thú học tập em trình dạy học Việc kiểm tra, đánh giá khơng việc xem học sinh học mà quan trọng biết học sinh học nào, có biết vận dụng khơng; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học”, “Chú ý hướng dẫn học sinh đánh giá lẫn biết tự đánh giá lực mình”; c) Thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016, có hiệu lực từ ngày 06 tháng 11 năm 2016, sửa đổi Điều 2, khoản TT 30/2014/TT-BGDĐT đánh giá học sinh tiểu học sau: “đánh giá hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh ”

(31)

29 phù hợp, làm sở để đóng góp vào việc hình thành, phát triển phẩm chất (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) học sinh thông qua đánh giá

2 Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn học 2.1 Mục tiêu đánh giá

Mục tiêu đánh giá kết giáo dục môn mỹ thuật cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực tiến học sinh; giúp học sinh tự đánh giá tiến thân tự điều chỉnh hoạt động học tập; giúp giáo viên biết tiến hạn chế học sinh, từ có hướng dẫn kịp thời cho học sinh điều chỉnh kế hoạch, hoạt động dạy học cách phù hợp; giúp nhà quản lí hiểu rõ chất lượng giáo dục, làm để có điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục; giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ tiến có biện pháp, phối hợp giáo dục với nhà trường Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh

Đánh giá cần bảo đảm yêu cầu sau:

- Phù hợp với mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học; coi trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức, kĩ học sinh học tập tình khác

- Đánh giá phẩm chất học sinh giáo dục mỹ thuật chủ yếu định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét lời thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử học sinh tham gia hoạt động mỹ thuật

- Đánh giá lực đặc thù môn học chủ yếu định lượng, thông qua đánh giá thành phần lực thẩm mĩ; ý đánh giá tiến HS

- Sử dụng công cụ đánh giá tin cậy, đảm bảo tồn diện, khách quan, xác phân hố; kết hợp, vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức đánh giá, bao gồm việc học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; quan tâm đến học sinh có khác biệt so với học sinh khác tâm lí, sở thích, khả điều kiện tối thiểu học tập; thông tin kịp thời thời điểm đánh giá, hình thức đánh giá, cơng cụ đánh giá để học sinh chủ động tham gia trình đánh giá

- Kết hợp hài hồ đánh giá thường xun (q trình) đánh giá tổng kết (định kì); đó, đánh giá thường xun thực tồn tiến trình GD tích hợp hoạt động dạy học đánh giá tổng kết thực thời điểm gần cuối giai đoạn học tập (cuối học kì, cuối năm học, cuối cấp học)

(32)

30 Đánh giá mức độ đạt yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực chung lực đặc thù quy định CT giáo dục tổng thể CT giáo dục phổ thông môn mỹ thuật Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Theo đó, nội dung đánh giá kết giáo dục ý điểm sau:

- Đánh giá kết giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất: Dựa trình học tập, thực hành, trải nghiệm; cần xuất phát từ phẩm chất lực môn học, quan tâm đến đánh giá ý thức, chăm học tập, tìm hiểu giá trị thẩm mĩ đời sống nghệ thuật; thể tình yêu thương người, niềm tự hào truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc, ý thức gìn giữ, phát huy giá trị nghệ thuật thông qua biểu thái độ, hành, chia sẻ cảm nhận, ý tưởng việc ứng xử trước đối tượng thẩm mĩ môi trường xung quanh; thể tinh thần trách nhiệm, tính trung thực trọng học tập, hợp tác thực hóa ý tưởng sáng tạo mang lại giá trị thẩm mĩ cho thân cộng đồng, từ xác định nội dung hình thức đánh giá cho phù hợp

- Đánh giá kết quan sát nhận thức thẩm mĩ: Dựa hoạt động quan sát đối tượng thẩm mĩ thảo luận chủ yếu, đó, ý đến đánh giá khả nhận biết, cảm thụ thu nhận thông tin đối tượng thẩm mĩ (đọc, hiểu thông tin, giá trị đối tượng quan sát), khả phản ứng, giao tiếp, phát biểu, thảo luận quan sát, tiếp nhận thơng tin, hình thành nhận thức, khả liên hệ với thực hành, sáng tạo, thể thái độ với tượng, việc, vấn đề,… tnghệ thuật thực tiễn đời sống

- Đánh giá kết sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Dựa sản phẩm mỹ thuật trình thực hành, sáng tạo thảo luận chủ yếu Trong ý đến đánh giá chia sẻ, đề xuất ý tưởng thể đối tượng thẩm mĩ; khả thực hành, sáng tạo (sử dụng cơng cụ, phương tiện, đồ dùng, hình thức thực hành,…), phát vấn đề, giải vấn đề thực hóa ý tưởng, tạo sản phẩm mĩ thuật; khả làm việc độc lập hợp tác, phát vấn đề giải quyết; khả vận dụng sản phẩm vào học tập đời sống thực tiễn; khả trao đổi, thảo luận, chia sẻ thông tin, phân tích, đánh giá, phản biện thẩm mĩ q trình thực hành, sáng tạo liên hệ vận dụng thực tiễn

(33)

31 phát vấn đề đánh giá đối tượng thẩm mĩ nghệ thuật thực tiễn đời sống

- Đánh giá kết giáo dục góp phần hình thành, phát triển lực chung:

Các lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) phản ánh lực mỹ thuật hình thành, phát triển thông qua nội dung dạy học; tùy theo đặc điểm, tính chất dạng bài/chủ đề dạy học góp phần phát triển lực, thành tố lực, hay số yêu cầu cần đạt cụ thể Giáo viên cần nghiên cứu kĩ lực chung để hiểu chất, cấu trúc, yêu cầu cần đạt cho cấp học Từ làm sở xác định mục tiêu phát triển lực thông qua chủ đề, nội dung dạy học

2.3 Cách thức đánh giá cấp THCS

- Đánh giá chẩn đoán: Sử dụng vào thời điểm đầu giai đoạn dạy học, nhằm giúp giáo viên thu thập thông tin kiến thức, kĩ mỹ thuật, điểm mạnh nhu cầu học sinh, từ xây dựng kế hoạch phương pháp giáo dục thích hợp

- Đánh giá kết bao gồm đánh giá thường xuyên đánh giá tổng kết Trong đánh giá kết giáo dục mỹ thuật sử dụng hai hình thức đánh giá thường xuyên đánh giá cuối kỳ, cuối năm học, cấp học Đánh giá thường xuyên tích hợp vào q trình dạy học, thơng qua việc học sinh chuẩn bị đồ dùng, công cụ, vật liệu, trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến, thảo luận, chia sẻ, thuyết trình, viết, kết thực hành, tiến hành trưng bày, tham gia nhận xét, đánh giá, trình học tập Đánh giá thường xuyên có tham gia chủ thể khác nhau: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá đồng đẳng, học sinh tự đánh giá thực suốt tiến trình dạy học nhằm giúp HS kịp thời phát sai sót thân, từ tự điều chỉnh hoạt động học tập để bước đạt yêu cầu cần đạt phẩm chất lực mà CT đề ra; giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học Đánh giá cuối kỳ, cuối lớp, cuối cấp chủ yếu kiểm tra, thực hành, nghiên cứu, sáng tạo, tự luận, kết dự án học tập, video clip, Qua đó, HS, giáo viên, phụ huynh nhà quản lí biết mức độ đạt phẩm chất lực HS cuối học kỳ, cấp lớp, cấp học

Đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh HS, thân HS đánh giá HS khác nhóm, lớp Đánh giá định kỳ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ công tác phát triển CT

(34)

32 cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng, bảo đảm phân hố dần lớp học

Sự hình thành phát triển phẩm chất HS đánh giá chủ yếu phương pháp định tính, thơng qua quan sát, ghi chép, nhận xét hành vi, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm HS quan sát, thực hành, trải nghiệm, thảo luận, phân tích, đánh giá,… Khả mức độ đạt lực chung lực đặc thù môn học HS đánh giá hình thức định tính định lượng, thơng qua sản phẩm thực hành, kiểm tra, hoạt động quan sát nhận thức, thực hành sáng tạo, phân tích đánh giá, tự luận, nbài tập nghiên cứu,… với nhiều hình thức mức độ khác

2.4 Từ ngữ thể mức độ cần đạt lực mỹ thuật vận dụng trong đánh giá

Chương trình mơn mỹ thuật sử dụng số động từ để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực học sinh Một số động từ sử dụng mức độ khác trường hợp thể hành động có đối tượng yêu cầu cụ thể Trong bảng tổng hợp đây, đối tượng, yêu cầu cụ thể hành động dẫn từ ngữ khác đặt ngoặc đơn

Trong trình dạy học, đặc biệt đặt câu hỏi thảo luận thực hành, đề kiểm tra đánh giá, giáo viên dùng động từ nêu bảng tổng hợp thay động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh

Mức độ Động từ mô tả mức độ

Biết Nhận biết (yếu tố tạo hình, ngun lí tạo hình, đặc điểm,…),

đọc tên (màu sắc, tác giả, sản phẩm, tác phẩm, trường phái,…), liệt kê (đồ dùng, công cụ, vật liệu, ngành nghề,…), nêu (yếu tố đặc trưng, ý tưởng, giải pháp,…), xác định (chủ đề, mục đích, đối tượng,…),…

Hiểu Trình bày (cảm nhận, liên hệ, quan điểm,…), biểu đạt

(35)

33 Vận

dụng

Mô (đối tượng thẩm mĩ), phác thảo (ý tưởng), lựa chọn (công cụ, vật liệu, chất liệu, hình thức thực hành, vị trí trưng bày,…), sử dụng (vật liệu, cơng cụ, phương tiện,…), thực (thao tác, bước thực hành, phác thảo,…), vận dụng (yếu tố tạo hình, ngun lí tạo hình, yếu tố văn hóa nghệ thuật, nhịp điệu hoa văn,…), phối hợp (kĩ năng, vật liệu, công cụ, phương tiện,…), thể (ý tưởng, đặc trưng, cấu trúc, mục đích,…), tạo (sản phẩm, hài hòa, hòa sắc,…),… VIII THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Định hướng thiết bị dạy học THCS a) Phịng học mơn

- Nhà trường có phịng dành riêng cho hoạt động dạy học mỹ thuật, đặc biệt giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Vị trí phịng học mĩ thuật cần tương đối độc lập với phòng học khác nhà trường

- Trang thiết bị phòng học:

+ Bàn ghế học sinh phù hợp với việc di chuyển lớp học + Bảng vẽ cá nhân; dụng cụ để trưng bày sản phẩm mỹ thuật + Bục đặt mẫu vẽ điều chỉnh kích thước cần thiết

+ Giá vẽ điều chỉnh kích thước phù hợp với chiều cao HS

+ Tủ, giá để lưu giữ sản phẩm thực hành dụng cụ, công cụ học tập + Phương tiện hỗ trợ: máy tính, đèn chiếu (overhead), máy chiếu (projector),…

b) Đồ dùng dạy học: khối bản, tượng chân dung phạt mảng, tượng chân dung, tranh, ảnh tư liệu mỹ thuật,…

Ngoài thiết bị dạy học tối thiểu quy định danh mục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, giáo viên cần tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học; đồng thời, nhà trường cần phối hợp, huy động giúp đỡ cá nhân, tổ chức địa phương để bổ sung đồ dùng dạy học phù hợp với chương trình 2 Ví dụ minh họa sử dụng số thiết bị dạy học cấp THCS

Trong tiến trình giáo dục mỹ thuật thường xuyên sử dụng đồ dùng trực quan, kết hợp với phương tiện cơng nghệ, ví dụ số đồ dùng, thiết bị dạy học sau:

(36)

34 mẫu, họa phẩm,… máy chiếu, máy tính, máy ảnh, máy in,… điều kiện cần để thực dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục đặt

- Tranh, ảnh, tư liệu hình ảnh thiên nhiên, đất nước, người, hình khối, đồ vật, vật,… đồ dùng, công cụ trực quan thiết yếu, sử dụng thường xuyên hoạt động dạy học hình thành, phát triển lực mỹ thuật, đặc biệt giai đoạn giáo dục bản; nhiên, tùy theo nội dung dạy học cụ thể mà mức độ sử dụng đồ dùng trực quan khác theo định hướng chủ đề chương trình

Câu hỏi thảo luận, ơn tập nội dung

Câu 1: Trình bày đặc điểm mơn học mỹ thuật chương trình GDPT mới?

Câu 2: Nêu quan điểm, mục tiêu chương trình mơn học?

Câu 3: Nhận xét chương trình, nội dung phương pháp giáo dục chương trình mơn học?

Hoạt động

Giáo viên cốt cán môn mỹ thuật THCS nghiên cứu, thảo luận nội dung Thông tin cho hoạt động

- Nguồn tư liệu:

+ Nghị số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI đổi toàn diện GD & ĐT, ngày 04 tháng 11 năm 2013

+ Nghị số 88/2014/QH 13 đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, ngày 28 tháng 11 năm 2014

+ Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, ngày 27 tháng năm 2015

+ Nghị số 51/2017/QH14, Điều chỉnh lộ trình thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới, ngày 21 tháng 11 năm 2017

+ Chỉ thị số 16/CT-TTg việc đẩy mạnh thực đổi chương trình, sách giáo khoa Giáo dục phổ thơng, ngày 18 tháng năm 2018

+ Luật Giáo dục 2005 Hoạt động

- Tổ chức cho học viên thành lập nhóm cách dựa số lượng thực tế lớp để chia cho hợp lý

- Các nhóm cử thư ký nhóm tiến hành trao đổi, thảo luận để giải câu hỏi ôn tập nội dung

(37)

35 - Thành lập nhóm (bầu nhóm trưởng); Các nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý cử đại diện chuẩn bị lên trình bày nội dung trước lớp

- Dưới đạo nhóm trưởng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đến thống chung

- Thư ký ghi lại tất ý kiến chung nhóm lên giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu

Sản phẩm hoạt động

Gồm có phiếu ghi kết trao đổi, thảo luận nhóm giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint

Hoạt động

Trình bày nội dung thảo luận nhóm Thơng tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận chuẩn bị - Các nhóm lại quan sát, thảo luận phản hồi

- Báo cáo viên trao đổi có kết luận

NỘI DUNG 3: (10 tiết)

Phương pháp dạy học mỹ thuật THCS theo chủ đề học tập chương trình GDPT

1 Giới thiệu

Trên sở phân mơn chương trình giáo dục mỹ thuật hành như: vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tạo hình ba chiều - tập nặn tạo dáng thường thức mỹ thuật Giáo viên mỹ thuật THCS cần nghiên cứu xếp lại cách hợp lý sở tích hợp kiến thức để thiết kế giảng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề chương trình mỹ thuật THCS Với cách làm khơi nguồn cảm hứng hỗ trợ cần thiết để xây dựng kế hoạch giảng dạy cách linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời trình dạy học mỹ thuật phải dựa sở thực tiễn địa phương để đáp ứng mục tiêu cần đạt theo chuẩn kiến thức kỹ phát triển lực cho người học, lực thẩm mĩ như: sáng tạo, hiểu, cảm nhận, giao tiếp

2 Mục tiêu

(38)

36 chủ đề mỹ thuật cho phù hợp với lực học sinh đồng thời đảm bảo mục tiêu chương trình mỹ thuật THCS hành

3 Xây dựng chủ đề học tập * Chủ đề học tập

- Từ học cụ thể phân môn mỹ thuật chương trình sách giáo khoa có mối liên hệ với nhau, ghép với làm thành nội dung để trở thành chủ đề nhằm phát huy tối đa tích hợp kiến thức liên phân môn vận dụng kỹ nhiều tập riêng lẻ tạo thành sản phẩm qui mơ lớn hơn, có ý nghĩa

- Chủ đề học tập mỹ thuật nơi để học sinh thỏa mãn tự sáng tạo tích cực hoạt động nhiều hơn, có hội để thể lực cá nhân khả phối hợp làm việc nhóm để ơn tập, hệ thống lại kiến thức học bước đầu tìm kiến thức, cách giải vấn đề để vận dụng vào tập thực hành

- Thiết kế dạy học mỹ thuật theo chủ đề mơ hình đại mang lại hiệu cao, sở học hỏi, kế thừa từ nước có giáo dục phát triển giới phương pháp dạy học mỹ thuật từ vương quốc Đan Mạch Dạy học theo chủ đề cần trọng nhiều đến việc tích hợp kiến thức liên mơn, liên phân mơn nói chung mối liên hệ kiến thức học nói riêng Nhằm tạo khơng gian mở để người học tự sáng tạo, phát huy tối đa lực khả hợp tác để đạt mục tiêu

- Dạy học mỹ thuật theo chủ đề có nghĩa thay cho tiết học truyền thống, học với đơn vị kiến thức độc lập “nhỏ lẻ” kết hợp nhiều học thành chủ đề lớn

- Học tập mỹ thuật theo chủ đề vận dụng phong phú kỹ thuật, phương pháp dạy học tổ chức hoạt động, không gian học tập mẻ Thời gian hồn thành chủ đề kéo dài từ tiết đến tiết, tạo điều kiện để học sinh có đủ thời gian để trải nghiệm, hợp tác, sáng tạo hoàn thành “tác phẩm” với kết cao

Dạy học mỹ thuật theo chủ đề Dạy học mỹ thuật truyền thống - Nội dung có tính khái quát cao,

trọng tích hợp kiến thức, kết hợp học có mối liên hệ kiến thức kỹ thực hành

- không gian học tập “mở” - HS giữ vai trò chủ động

- GV giữ vai trò người tổ chức hoạt động, hướng dẫn, hỗ trợ nhằm tăng

- Nội dung khái quát, thể nhỏ lẻ theo học ngắn, đơn vị kiến thức độc lập

- khơng gian học tập “đóng” - HS giữ vai trò thụ động

(39)

37 cường hoạt động cho HS

- HS rèn luyện nhiều kỹ hoạt động kỹ sống

- HS hợp tác theo nhóm

- Sản phẩm cuối “tác phẩm lớn” cho chủ đề gộp từ nhiều học

lý thuyết quản lý trực tiếp HS thực hành

- HS rèn luyện kỹ hoạt động

- HS chủ yếu làm việc cá nhân

- Sản phẩm cuối tập thực hành nhỏ cho học

* Cấu trúc chủ đề học tập

Cấu trúc chủ đề viết sau: - Tên chủ đề (số tiết)

- Mục tiêu HS cần đạt

- Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Đồ dùng phương tiện

- Các hoạt động chủ yếu Khởi động:

1 Hướng dẫn tìm hiểu

2 Hướng dẫn cách thực Hướng dẫn thực hành

4 Hướng dẫn nhận xét (trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm) Phát triển – mở rộng: Gợi ý cho HS vận dụng sáng tạo

4 Kế hoạch dạy học theo chủ đề

Kế hoạch dạy học theo chủ đề gợi ý giúp cho giáo viên mỹ thuật lựa chọn học riêng lẻ chương trình mỹ thuật hành để vận dụng dạy học theo qui trình phương pháp dạy học (có thể chọn từ đến để làm thành chủ đề)

4.1 Chủ đề

Chủ đề: Các chủ đề (tên học) gợi ý giúp giáo viên thuận tiện việc chọn ghép học chương trình mỹ thuật cho phù hợp với chủ đề Tên chủ đề giáo viên đặt tương tự cho phù hợp, giáo viên linh hoạt điều chỉnh số lượng chủ đề cho phù hợp với thực tế lực học sinh sở số tiết theo qui định năm

(40)

38 cách vận dụng qui trình mỹ thuật theo kế hoạch giáo viên Thực theo thời khóa biểu ngắt qui trình tiết học theo thời gian tuần, bố trí học 2-3 tiết để kết thúc qui trình tuần Sau tuần học sinh nghỉ học mỹ thuật để trả lại thời gian cho môn học khác phù hợp với phân công nhà trường

4.2 Mục tiêu Mục tiêu:

Trên sở chủ đề mỹ thuật khác nhau, giáo viên xác định mục tiêu mà học sinh cần đạt nhằm phát triển cho học sinh lực: sáng tạo; hiểu, cảm nhận; giao tiếp

Vận dụng phương pháp, qui trình mỹ thuật:

Dựa vào nội dung chủ đề, phương tiện dạy học, điều kiện thực tế địa phương nơi giảng dạy, đối tượng học sinh, lựa chọn qui trình mỹ thuật theo phương pháp cho phù hợp

4.3 Các phương pháp liên kết học sinh với tác phẩm

Các phương pháp liên kết học sinh với tác phẩm thực với chủ đề thường thức mỹ thuật, tích hợp chủ đề, đan xen chủ đề

4.4 Gợi ý (hướng dẫn)

Trong chương trình mỹ thuật THCS hành chủ yếu xây dựng theo hình trịn đồng tâm, nhiều học có liên hệ xuyên suốt từ nội dung đến hình thức thể Do giáo viên mỹ thuật cần nghiên cứu kỹ trước lựa chọn học độc lập chương trình để liên kết chúng vào chủ đề phù hợp, thiết kế hoạt động, vận dụng phương pháp, chuẩn bị vật liệu, không gian học tập cho học sinh thực qui trình mỹ thuật cách hiệu

Gợi ý khơng gian học tập: Sân trường, hội trường, phịng học đa chức năng…

5 Hướng dẫn phương pháp xây dựng kế hoạch 5.1 Chủ đề (lớp 6):

EM LÀM NHÀ THIẾT KẾ (4 TIẾT) Hoạt

động

Mục tiêu HS cần đạt Phương pháp (qui trình)

Gợi ý

(hướng dẫn) - HS hiểu hòa sắc

màu, cách xếp trang trí

- Kết hợp hoa

- Tiếp cận theo chủ đề (tạo hình từ

vật tìm

Sử dụng kiến thức từ bài:

(41)

39 tự nhiên để tạo

trang trí

- Sử dụng trang trí vào thiết kế trang phục

- Sử dụng sản phẩm kết hợp với màu sắc kiểu chữ để thiết kế áp phích quảng cáo thời trang mức đơn giản

- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm: đánh giá sản phẩm, chia sẻ ý tưởng, kỹ thực

được)

- Vẽ

- Trực quan,

gợi mở,

luyện tập, thực hành

- Kẻ chữ

- Các cách xếp trang trí

Hoạt động Tạo Nền Trang Trí

- Hiểu vẻ đẹp hoa

- Có hiểu biết hòa sắc màu, xếp bố cục trang trí

- Kết hợp hoa tự nhiên để tạo trang trí theo ý thích

Tiếp cận theo chủ đề

Hoạt động cá nhân theo cặp: - Dùng in màu (sử dụng kỹ thuật: chà xát, vờn màu, tô thêm nét…)

- Thể khổ giấy A3 A4 (có thể tích hợp kiến thức mơn sinh học) Hoạt động Tạo Dáng Sản Phẩm Trang Phục

Tạo dáng, trang trí trang phục trẻ em với tỉ lệ, màu sắc, đường nét hài hòa, phù hợp

Tiếp cận theo chủ đề

Hoạt động cá nhân theo cặp: Dùng hoa sau HĐ để tạo dáng, trang trí trang phục

Hoạt động Tập Thiết Kế Áp

Phích Quảng

Phối hợp hình ảnh sản phẩm, màu sắc kiểu chữ để thiết kế áp phích quảng cáo thời trang

Vẽ

nhau

(42)

40 Cáo Thời TRANG Hoạt động TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

- Nêu cảm nhận, nhận xét, đánh giá sản phẩm, chia sẻ ý tưởng, kỹ thực

Liên kết HS với tác phẩm

Hoạt động nhóm: - Tổ chức trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn giáo viên

- Thưởng thức chia sẻ ý tưởng, kỹ thực - Các cá nhân (nhóm) có ý kiến trao đổi, phản hồi 5.2 Chủ đề (lớp 7)

AN TỒN GIAO THƠNG (4 TIẾT) Hoạt

động

Mục tiêu HS cần đạt Phương pháp (qui trình)

Gợi ý

(hướng dẫn) - Vận dụng kiến

thức, kỹ vẽ hình, vẽ màu, tạo hình chiều để tạo tranh (mơ hình chiều chủ đề giao thông) - Giới thiệu, chia sẻ ý tưởng sản phẩm tạo hình hình thức khác

- Thể ý thức tốt tham gia giao thông

- Vẽ - Tiếp cận theo chủ đề

- Liên kết HS với tác phẩm

- Trực quan, gợi mở, luyện tập thực hành

Sử dụng kiến thức từ bài:

- Ký họa

- Vẽ tranh đề tài: An tồn giao thơng

- Đề tài hoạt động ngày hè

Hoạt động Tạo Hình Ảnh Hai Chiều Về Chủ

- Tạo hình dáng người phương tiện tham gia giao thơng hình thức vẽ theo trí nhớ trí tưởng tượng để tạo kho hình ảnh nhóm

- Vẽ - Tiếp cận theo chủ đề

HĐ nhóm/ HĐ cá nhân:

(43)

41 Đề Giao

Thông - Lựa chọn xếp hình ảnh nhóm để tạo thành tranh tập thể

(đường sắt, đường thủy, đường bộ, hàng không, hàng hải…)

- Phân công nhiệm vụ nhóm để tạo hình sản phẩm - Lựa chọn hình ảnh nhóm để tạo thành tranh tập thể Hoạt

động 2+3 Tạo Hình Chiều Theo Ý Tưởng Của Bức Tranh Tập Thể

- Tạo hình khối chiều theo nội dung tranh nhóm - Sắp xếp bố cục mơ hình chiều

Tiếp cận theo chủ đề

Hoạt động nhóm: Hướng dẫn HS: - Phân cơng nhiệm vụ nhóm để tạo sản phẩm chiều theo nội dung tranh

- Sắp xếp bố cục mơ hình chiều - Bổ sung chi tiết cho rõ khung cảnh mơ hình, kết nối, mở rộng khơng gian cho mơ hình sinh động Hoạt động Trưng Bày, Giới Thiệu Sản Phẩm

Giới thiệu, chia sẻ ý tưởng sản phẩm tạo hình hình thức khác

Liên kết HS với tác phẩm

Hoạt động cá nhân/ nhóm:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm

(44)

42 5.3 Chủ đề (lớp 8)

TẾT TRUNG THU (4 TIẾT) Hoạt

động

Mục tiêu HS cần đạt Phương pháp (qui trình)

Gợi ý

(hướng dẫn) - Vận dụng kiến thức

đã học tạo hình trang trí chiều chiều để tạo hình dáng người, sản phẩm, đồ chơi cho ngày tết trung thu - Tạo bối cảnh phù hợp với chủ đề ngày tết trung thu - Trưng bày, giới thiệu sản phẩm (chia sẻ ý tưởng, kỹ thực sản phẩm)

- Tiếp cận theo chủ đề

- Vẽ

Sử dụng kiến thức từ bài:

- Đề tài tự chọn - Tỉ lệ mặt người - Giới thiệu tỉ lệ thể người tập vẽ dáng người

- Tạo dáng trang trí mặt nạ

Hoạt động Tạohình Dáng Người

- Tạo hình dáng người với hình thức: vẽ, xé dán, nặn uốn dây thép, tạo hình từ vật tìm để kho hình ảnh nhóm thêm phong phú

- Tiếp cận theo chủ đề

- Vẽ

Hoạt động cá nhân theo nhóm: Hướng dẫn HS - Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung , hình thức, chất liệu thể - Tạo dáng người phù hợp với hoạt động tết Trung thu

Hoạt động Tạo Hình Các Đồ Vật Có Liên Quan Đến Tết Trung

Vận dụng kiến thức học tạo hình trang trí chiều, chiều để có sản phẩm, đồ chơi cho tết trung thu để bổ sung vào kho hình ảnh nhóm

- Tiếp cận theo chủ đề

- Vẽ

(45)

43

Thu phẩm với dáng

người để tạo hoạt động cụ thể cho nhân vật

Hoạt động Tạo Bối Cảnh Cho Tết Trung Thu

- Tạo bố cục tranh từ sản phẩm kho hình ảnh - Tạo mơ hình, bối cảnh cho tranh

Tiếp cận theo chủ đề

Hoạt động nhóm: Hướng dẫn HS - Lựa chọn sản phẩm phù hợp để tạo thành bố cục chung theo ý tưởng nhóm

- Tạo thêm chi tiết khung cảnh cho sản phẩm sinh động

Hoạt động Trưng Bày Và Giới Thiệu Sản Phẩm

Trưng bày, giới thiệu sản phẩm nhóm

Liên kết HS với tác phẩm

Hoạt động nhóm: - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Nêu cảm nhận, đánh giá nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kỹ thực sản phẩm

5.4 Chủ đề (lớp 9)

TÌM HIỂU MỸ TḤT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI VIỆT NAM (4 TIẾT) Hoạt

động Mục tiêu HS cần đạt

Phương pháp (qui trình)

Gợi ý

(hướng dẫn) - Hiểu vài nét

khái quát MT dân tộc người Việt Nam

- Cảm thụ vẻ đẹp số cơng trình kiến trúc, sản phẩm MT số dân tộc người

- Liên kết HS với tác phẩm

- Tiếp cận theo chủ đề

Sử dụng kiến thức từ bài:

- Mỹ thuật dân tộc người Việt Nam

(46)

44 - Tạo hình số

sản phẩm MT chiều, chiều dựa hiểu biết MT dân tộc người Việt Nam

- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm (nêu cảm nhận, đánh giá nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kỹ thực sản phẩm)

- Có ý thức học tập, giữ gìn phát triển giá trị nghệ thuật cha ông để lại

Hoạt động Tìm Hiểu Khái Quát Về MT Các Dân Tộc Ít Người Ở Việt Nam

Hiểu khái quát MT dân tộc người Việt Nam: - Kiến trúc nhà rông, nhà sàn, tháp chàm - Điêu khắc tượng nhà mồ Tây nguyên, tượng chăm

- Hoa văn trang trí thổ cẩm…

- Liên kết HS với

tác phẩm Hoạt

động cá nhân:

- Hướng dẫn HS tìm hiểu, so sánh để nắm đặc điểm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hoa văn trang trí dân tộc người Việt Nam dựa tư liệu HS chuẩn bị

- Viết thu hoạch nội dung kiến thức học

Hoạt động Tạo Hình Sản Phẩm MT Hai Chiều,

Tạo số sản phẩm MT chiều, chiều dựa hiểu biết MT dân tộc người Việt Nam:

- Tạo hình số họa tiết, tượng tròn, phù

- Liên kết HS với tác phẩm

- Tiếp cận theo chủ đề

- Vẽ

Hoạt động cá nhân nhóm:

(47)

45 Ba

Chiều

điêu, cơng trình kiến trúc số dân tộc - Nêu cảm nhận vẻ đẹp số cơng trình kiến trúc, sản phẩm MT dân tộc người

mơ lại cách tạo hình chiều, chiều) loại hình nghệ thuật dân tộc thổ cẩm, nhà rông, tượng, điêu khắc… - Cá nhân thực sản phẩm theo ý tưởng nhóm Hoạt động Tạo Hình Sản Phẩm Tập Thể

Lựa chọn, xếp số sản phẩm tạo hình cá nhân để tạo thành sản phẩm tập thể

- Liên kết HS với tác phẩm

- Vẽ

Hoạt động nhóm: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để lựa chọn hình thức thể sản phẩm tập thể:

- Thời trang

- Cuộc triển lãm trang trí thổ cẩm, tượng, phù điêu, kiến trúc…

- Tạo tranh, mơ hình kiến trúc khu dân cư Hoạt động Trưng Bày Và Giới Thiệu Sản Phẩm

- Trưng bày, giới thiệu sản phẩm nhóm

- Có ý thức học tập, giữ gìn phát triển giá trị nghệ thuật ông cha để lại

Liên kết HS với tác phẩm

Hoạt động nhóm: - Nêu cảm nhận, đánh giá nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kỹ thực sản phẩm

(48)

46 Ví dụ cụ thể chủ đề lớp

EM LÀM NHÀ THIẾT KẾ (4 TIẾT) I Mục tiêu HS cần đạt được:

- HS có khả làm quen với kỹ thuật in, tạo hình họa tiết trang trí ứng dụng vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em

- Nắm kiến thức sơ lược thiết kế áp phích quảng cáo thời trang

- Biết cách trưng bày, giới thiệu sản phẩm II Phương pháp hình thức tổ chức

- Phương pháp: Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm

III Đồ dùng phương tiện GV chuẩn bị:

- Hình minh họa phù hợp với chủ đề:

+ Mảng trang trí, sản phẩm trang phục trẻ em + Hình ảnh áp phích quảng cáo thời trang

- Sách học mỹ thuật lớp theo định hướng phát triển lực HS HS chuẩn bị:

- Sách học mỹ thuật lớp

- Các vật liệu cần có: loại, nắp chai, lọ…

- Màu nước, màu sáp, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, thước kẻ, kéo (A2, A3, A4)

(49)

47 Hướng dẫn HS:

- Trải nghiệm in theo bước:

+ Đặt mặt phẳng + Đặt tờ giấy lên

+ Dùng bút sáp, bút chì chà xát lên phần giấy có phía - u cầu HS nêu kết sau thực hiện: + Em tạo hình tờ giấy?

+ Màu sắc nào?

GV tóm tắt:

- Hoạt động trải nghiệm hình thức in họa tiết giấy

- Có thể dùng nhiều loại vật liệu nắp chai, cây, rau củ quả…để in tạo họa tiết + Cách 1: Đặt tờ giấy lên vật liệu dùng bút sáp, bút chì chà xát lên phần giấy có vật liệu phía + Cách 2: Bơi màu vào vật liệu in lên giấy

Lưu ý:

- Sử dụng vật liệu khác tạo họa tiết có hình dạng khác

Yêu cầu HS quan sát trực quan để suy nghĩ tìm hiểu cách xếp họa tiết màu sắc tạo mảng trang trí + Em nhận thấy có họa tiết gì? + Các họa tiết xếp nào?

+ Em có nhận xét màu sắc họa tiết? màu sắc họa tiết nào?

- Có thể in để tạo họa tiết với nhiều màu sắc lên giấy trắng, giấy màu, giấy báo vải…

- Màu sắc họa tiết sử dụng theo hình thức nhắc lại xen kẽ, màu sắc họa tiết cần kết hợp hài hòa

1.2 Hướng dẫn thực hành Hướng dẫn HS:

Yêu cầu HS lựa chọn vật liệu chuẩn bị để thực tạo mảng trang trí

GV tóm tắt:

Thực in họa tiết cho phù hợp với đồ dùng học tập chuẩn bị

Lưu ý:

(50)

48 mảng

2 Tạo sản phẩm thời trang 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu Yêu cầu HS:

Quan sát trực quan hình 3.5 3.6 sách học mỹ thuật lớp để tìm hiểu cách tạo hình trang phục trẻ em mảng trang trí

+ Có sản phẩm thời trang gì? + Mảng trang trí sử dụng sản phẩm thời trang nào?

GV tóm tắt:

Có thể tạo dáng trang trí trang phục trẻ em theo cách sau:

- Cách 1:

+ Vẽ tạo dáng trang phục mặt sau tờ giấy in hình trang trí + Cắt rời hình vẽ khỏi tờ giấy - Cách 2:

+ Tạo dáng trang phục tờ giấy khác

+ Lựa chọn phần họa tiết mảng để trang trí vào phận khác trang phục Có thể thêm phụ kiện cho sinh động nơ, dây đai, hoa, túi…

2.2 Hướng dẫn thực hành Yêu cầu HS:

- Yêu cầu HS tạo dáng sản phẩm thời trang trẻ em: quần, áo, váy, khăn, mũ…

- HS thảo luận nhóm để thống loại trang phục phù hợp với mùa năm:

+ Trang phục mùa hè thường sử dụng màu sắc mát mẻ, tươi sáng + Trang phục mùa đơng thường có màu sắc đậm, ấm áp

Lưu ý:

- Các phận trang phục phải cân đối, thuận mắt phù hợp giới tính

- Tạo dáng trang phục không to để sử dụng vào trang trí áp phích quảng cáo học sau

2.3 Hướng dẫn nhận xét

(51)

49 - Họa tiết, màu sắc có phù hợp với trang phục khơng?

3 Thiết kế áp phích quảng cáo thời trang trẻ em 3.1 Hướng dẫn tìm hiểu

Yêu cầu HS:

Quan sát hình 3.7, sách học mỹ thuật lớp để thảo luận nhóm, tìm hiểu nội dung, bố cục, màu sắc kiểu chữ áp phích quảng cáo

- Áp phích quảng cáo gì?

- Nêu áp phích quảng cáo mà em biết có ấn tượng?

GV tóm tắt:

Áp phích quảng cáo sản phẩm mỹ thuật sử dụng hình ảnh chữ viết nhằm truyền tải thông tin Áp phích quảng cáo thiết kế với mục đích truyền đạt đến người xem thơng tin sản phẩm, kiện

3.2 Hướng dẫn thực hành: Yêu cầu HS:

- HS quan sát hình 3.8, sách học mỹ thuật lớp để thảo luận nhóm, tìm hiểu cách xếp hình ảnh, nội dung màu sắc áp phích quảng cáo thời trang trẻ em

- HS mô tả lại áp phích quảng cáo mà em thích hình 3.8, sách học mỹ thuật lớp + Hình ảnh sản phẩm thời trang chữ xếp nào? + Em nhận biết thơng tin áp phích quảng cáo?

+ Đưa nhận xét màu sắc áp phích quảng cáo?

GV tóm tắt:

Cách thực tạo áp phích quảng cáo:

- Dựa vào nội dung để xây dựng ý tưởng thể

- Phác thảo bố cục (vị trí hình chữ)

- Thể màu

Lưu ý:

Có thể sử dụng kiểu chữ phong phú, đa dạng, thể thông tin ngắn gọn sản phẩm - Hình ảnh chữ đặt theo chiều dọc, chiều ngang, phía trên, phía dưới, bên phải, bên trái hay áp phích quảng cáo - Màu sắc áp phích quảng cáo thường màu tương phản mạnh, rực rỡ nhằm thu hút người xem

- Gợi ý HS tham khảo sản phẩm hình 3.9, sách học mỹ thuật lớp

Cách kẻ chữ:

- Vẽ phác khung hình vào vị trí định áp

(52)

50 để có ý tưởng thiết kế

riêng

- Gợi ý HS tham khảo trực quan số cách xếp hình ảnh chữ để có cách trình bày riêng

- GV minh họa yêu cầu HS quan sát hình 3.11, sách học mỹ thuật lớp để hiểu cách kẻ chữ

- Yêu cầu HS dựa vào sản phẩm thời trang nhóm học trước để thiết kế áp phích quảng cáo thời trang trẻ em

phích

- Kẻ đường xác định chiều cao chữ

- Vẽ nét chữ - Vẽ màu

màu để cắt dán

4 Tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm Yêu cầu HS:

- HS trưng bày áp phích quảng cáo khoa học, đẹp mắt

- HS thuyết trình ý tưởng áp phích (mục đích quảng cáo, đối tượng, lứa tuổi…)

- HS nhận xét sản phẩm mình, nhóm khác bố cục, màu sắc, nội dung quảng cáo áp phích:

+ Kích thước, vị trí hình ảnh chữ hợp lý chưa?

+ Màu sắc đóng vai trị thể nào?

+ Nội dung chữ phù hợp với sản phẩm chưa?

+ Áp phích gây ấn tượng nhất? Vì sao?

Gợi ý:

- HS nêu câu hỏi xây dựng ý kiến nhằm phát triển ý tưởng quảng cáo cho sản phẩm thời trang mình, nhóm khác

(53)

51 Câu hỏi thảo luận, ôn tập nội dung

Câu 1: Nêu số hiểu biết xây dựng chủ đề học dạy học Mỹ thuật bậc THCS?

Câu 2: Trình bày kế hoạch dạy học theo chủ đề mỹ thuật THCS?

Câu 3: Nêu ý tưởng bạn cải tiến phương pháp dạy học truyền thống để mang lại hiệu cao nhất?

Hoạt động

Giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS nghiên cứu, thảo luận nội dung Hoạt động

Thông tin cho hoạt động - Nhóm (như chia trên)

- Nhóm trưởng nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý cử người đại diện chuẩn bị lên trình bày nội dung

- Dưới đạo nhóm trưởng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đến thống chung

- Thư ký ghi lại tất ý kiến thống chung nhóm lên giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu

Sản phẩm hoạt động

Gồm có phiếu ghi kết trao đổi, thảo luận nhóm giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint

Hoạt động

Cử đại diện nhóm lên trình bày nội dung thảo luận nhóm

Thơng tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận chuẩn bị - Các nhóm cịn lại quan sát, thảo luận phản hồi

(54)

52 NỘI DUNG 4: (2 tiết)

Gợi ý đề kiểm tra hướng dẫn đánh giá kết học tập Mỹ thuật THCS theo chủ đề học tập chương trình GDPT

Mơn Mĩ thuật lớp (cuối năm) (Thời gian 70 phút)

1 Đề kiểm tra a) Nội dung đề:

- Thực hành: Thiết kế trang phục áo dài dựa yếu tố văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc người

- Viết đoạn ngắn (khoảng 70 – 80 từ): Giới thiệu sản phẩm yếu tố văn hóa nghệ thuật truyền thống lựa chọn để vận dụng vào sản phẩm

b) Yêu cầu:

- Hình thức: Tạo hình 2D (lựa chọn, kết hợp: vẽ, in, xé, dán,…)

- Chất liệu: Lựa chọn, kết hợp: màu sáp, màu bột, màu nước, giấy màu, vật liệu sưu tầm,…

- Công cụ: Tùy chọn: bảng vẽ, palet, bút lông, kéo, hồ dán,… - Khổ giấy 20 x 30 cm

2 Hướng dẫn đánh giá xếp loại

Mức độ Năng lực Mĩ thuật

Biết Hiểu

Vận dụng

Mức Mức

Quan sát nhận thức

Biết đa dạng họa tiết, hoa văn số dân tộc người viết

Thể hiểu biết đặc điểm đường nét hoa văn, họa tiết sản phẩm

Thể cấu trúc trang phục thông qua sản phẩm

(55)

53 Sáng tạo

ứng dụng

Thể số yếu tố tạo hình điểm trọng tâm sản phẩm

Thể hoa văn, họa tiết nghệ thuật truyền thống dân tộc người sản phẩm

Tạo hướng

chuyển động hoa văn, họa tiết sản phẩm

Thể ý tưởng sáng tạo phù hợp với mục đích sử dụng

Phân tích đánh giá

Viết số thông tin sản phẩm thiết kế

Kể số yếu tố ngun lí tạo hình sản phẩm thơng qua viết

Tự đánh giá mức độ hiệu thị giác phối hợp vật liệu, chất liệu sản phẩm thông qua viết

Thể ý thức giữ gìn, phát huy nghệ thuật dân tộc viết

Xếp loại Chưa đạt (dưới điểm)

Đạt (từ 5-6 điểm)

Hoàn thành (từ 7-8 điểm )

Hoàn thành tốt (từ 9-10 điểm) 2.6 Phân tích đề minh họa

Tất đề nêu tập trung đánh giá lực mỹ thuật, gồm thành phần: quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ; đồng thời, thông qua yêu cầu thể nội dung đánh giá cho thấy việc kết hợp đánh giá lực mỹ thuật với đánh giá phẩm chất lực chung, thể cấu trúc đề gồm hai phần: thực hành viết lời giới thiệu – hình thức kết hợp, lồng ghép thực hành thảo luận đổi phương pháp dạy học giáo dục mỹ thuật

Nội dung đề hướng dẫn đánh giá dựa yêu cầu cần đạt quy định học sinh lớp 5, lớp 8, lớp 10 chương trình mơn Mỹ thuật (2018) Có thể nêu cụ thể sau (Kí hiệu: PC: Phẩm chất; YCCĐ: lực mỹ thuật; NL: lực chung NL đặc thù khác):

Nội dung đánh giá Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực

Lớp

Biết đa dạng họa tiết, hoa văn số dân tộc

(56)

54 người viết sản phẩm thực hành, sáng tạo

Thể hiểu biết đặc điểm đường nét hoa văn, họa tiết sản phẩm

YCCĐ: Vận dụng yếu tố văn hoá nghệ thuật truyền thống số dân tộc người vào thực hành, sáng tạo

Thể cấu trúc trang phục áo dài thông qua sản phẩm

Thể lựa chọn hình họa tiết, hoa văn cho sản phẩm

Thể hoa văn, họa tiết nghệ thuật truyền thống dân tộc người sản phẩm

Thể số yếu tố tạo hình điểm trọng tâm sản phẩm

YCCĐ: vận dụng yếu tố tạo hình thực hành sáng tạo

Tạo hướng chuyển động hoa văn, họa tiết sản phẩm

YCCĐ: Thể phương hướng chuyển động yếu tố tạo hình sản phẩm

Thể ý tưởng sáng tạo phù hợp với mục đích sử dụng

YCCĐ: Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ với công sử dụng

Viết số thông tin sản phẩm thiết kế

NL: Giao tiếp, hợp tác Kể số yếu tố nguyên

lí tạo hình sản phẩm thơng qua viết

Tự đánh giá mức độ hiệu thị giác phối hợp vật liệu, chất liệu S.phẩm thông qua viết

NL: Tự học

Thể ý thức giữ gìn, phát huy nghệ thuật dân tộc viết

PC: Trách nhiệm Câu hỏi thảo luận, ôn tập nội dung

Câu 1: Trình bày phương pháp đánh giá xếp loại kết học tập mỹ thuật THCS theo chủ đề chương trình GDPT mới?

Câu 2: Phân tích, góp ý nội dung hình thức đề minh họa? Hoạt động

(57)

55 Hoạt động

Thơng tin cho hoạt động

- Nhóm (như chia trên); Nhóm trưởng nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý cử đại diện chuẩn bị lên trình bày nội dung

- Dưới đạo nhóm trưởng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đến thống chung

- Thư ký ghi lại tất ý kiến thống chung nhóm lên giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu

Sản phẩm hoạt động

Gồm có phiếu ghi kết trao đổi, thảo luận nhóm giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint

Hoạt động

Cử đại diện trình bày nội dung thảo luận nhóm Thơng tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận chuẩn bị - Các nhóm cịn lại quan sát, thảo luận phản hồi

- Giải trình nhóm có nội dung phản hồi báo cáo viên kết luận NỘI DUNG 5: (7 tiết)

Xem số trích đoạn video minh họa phương pháp dạy học mỹ thuật theo chủ đề, phân nhóm thực hành thiết kế trích đoạn dạy học Mỹ thuật theo chủ đề học tập chương trình GDPT

Sau hoàn thành nội dung 5, giáo viên cốt cán môn Mỹ thuật THCS tham gia đợt tập huấn sẽ:

- Thảo luận ,đánh giá nhận xét thuận lợi, khó khăn Video vận dụng phương pháp dạy học mỹ thuật theo chủ đề

- Thực hành thiết kế trích đoạn dạy học mỹ thuật có vận dụng phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật dự án hỗ trợ giáo dục mỹ thuật SAEPS theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS

- Cử đại diện nhóm lên thuyết minh, trình bày trích đoạn dạy học mỹ thuật vừa thiết kế

(58)

56 - Học viên quan sát, xem theo dõi trích đoạn video, ghi chép diễn biến có nhận xét chi tiết, cần ý cụ thể đến phần phương pháp dạy học thực qua trích đoạn tổ chức dạy học

- Các nhóm thiết kế trích đoạn dạy học mỹ thuật có vận dụng phương pháp dạy học tích cực quy trình mỹ thuật

Thông tin cho hoạt động

Nguồn: Một số trích đoạn video minh họa phương pháp dạy học mỹ thuật theo chủ đề; Bộ sách giáo khoa Mỹ thuật; Tài liệu tập huấn nội dung Hoạt động

- Trình bày nhận xét nhóm trích đoạn video: điểm học tập được, điểm hạn chế cần rút kinh nghiệm

- Các nhóm thảo luận đưa ý tưởng, chủ đề dự định thiết kế Thông tin cho hoạt động

- Học viên trình bày ý kiến trao đổi thảo luận nhóm tập trung vào vấn đề phương pháp mà giáo viên thực trích đoạn video

- Trình bày thiết kế nhóm lên giấy Ao thiết kế Slide Powerpoint để chuẩn bị trình chiếu

- Làm đồ dùng trực quan để minh họa cho trích đoạn dạy Hoạt động

Cử đại diện trình bày thiết kế nhóm trước lớp Thông tin cho hoạt động

Các nhóm khác trao đổi, có nhận xét nhóm trích đoạn vừa theo dõi nhóm trình bày

Sản phẩm nội dung

- Nhận xét, thu hoạch nhóm sau xem trích đoạn video minh họa

(59)

57 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ TỔNG KẾT

RÚT KINH NGHIỆM ĐỢT TẬP HUẤN (2 tiết)

Chương trình GDPT triển khai đánh dấu bước ngoặc quang trọng giáo dục nước ta giai đoạn Có thể nói chương trình dạy học mỹ thuật bậc THCS phương pháp dạy học mỹ thuật theo chủ đề học tập, nhằm tăng cường đổi phương pháp góp phần triển khai thay sách giáo khoa theo lộ trình, mang lại hiệu Có thể nói để đạt mục tiêu chương trình mơn học mỹ thuật THCS cần nắm rõ vai trị, vị trí tính chất bật mang tính đặc thù mơn Mặc dù nhiều giáo viên mỹ thuật gặp khơng khó khăn q trình tiếp cận chương trình GDPT môn mỹ thuật bậc THCS Tuy nhiên quan tâm đạo sâu sát Đảng Nhà nước, nỗ lực ngành Giáo dục Đào tạo Triển khai tập huấn chuyên đề mơn theo chương trình GDPT bậc THCS có mơn mỹ thuật nhằm giúp giáo viên có điều kiện để tăng cường nghiên cứu, tự học, tự rèn luyện, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp để thực sứ mệnh dạy học Hướng tới xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên chất lượng cao, có đạo đức, tâm huyết với nghề nhiệm vụ vô quan trọng cấp thiết Đây điều kiện hàng đầu để thực đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo chương trình GDPT Thơng qua tập huấn giáo viên cần phải biết định hướng, tổ chức hoạt động, cho học sinh cách học để chủ động lĩnh hội nội dung kiến thức, phát huy tính tích cực học tập khả tưởng tượng sáng tạo theo định hướng phát triển lực người học Đồng thời giáo viên cốt cán mỹ thuật tham gia tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm để đạt kết cao trình tiếp cận nội dung đợt tập huấn Ngồi việc triển khai tập huấn địa phương nơi công tác, mục tiêu hướng đến tất giáo viên môn mỹ thuật vận dụng phương pháp dạy học mỹ thuật THCS theo chủ đề học tập đáp ứng mục tiêu yêu cầu đặt chương trình GDPT

Câu hỏi thảo luận, ôn tập nội dung phần III

Câu 1: Trình bày thuận lợi, khó khăn tiếp cận chương trình GDPT mơn mỹ thuật?

Câu 2: Nêu học kinh nghiệm? Hoạt động

Giáo viên cốt cán mỹ thuật THCS thảo luận thuận lợi, khó khăn tiếp cận chương trình GDPT môn mỹ thuật; Nêu học kinh nghiệm

(60)

58 Thông tin cho hoạt động

- Nhóm (như chia trên)

- Nhóm trưởng nhóm điều hành, phân phối thời gian hợp lý cử người đại diện chuẩn bị lên trình bày nội dung

- Dưới đạo nhóm trưởng, thành viên nhóm trao đổi, thảo luận để đến thống chung

- Thư ký ghi lại tất ý kiến thống chung nhóm lên giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint để trình chiếu

Sản phẩm hoạt động

Gồm có phiếu ghi kết trao đổi, thảo luận nhóm giấy A0 thiết kế Slide Powerpoint

Hoạt động

Cử đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận nhóm

Thơng tin cho hoạt động 3:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận chuẩn bị, nhóm cịn lại quan sát, thảo luận phản hồi

(61)

59 TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nghị số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện GD&ĐT, 2013

[2] Nghị số 88/NQ-QH 13, đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT, 2014

[3] Luật Giáo dục, Quốc hội số: 38/2005/QH11, 2005; 44/2009/QH12, 2009 [4] Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình GD phổ thơng mơn Mĩ thuật, Nxb GD [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT,

[6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT

[7] Dự án RGEP, Tài liệu kết thực nghiệm chương trình mơn Mĩ thuật tỉnh thành phố nước, tháng 5/2017, tháng 5/2018

[8] Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020, số 711/QĐ-TTg, 2012 [9] Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mỹ thuật hành

[10] Chương trình dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật tiểu học (SAEPS)

[11] Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Dự án phát triển giáo dục THPT biên soạn giới thiệu

[12] Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI Nxb.Giáo dục Việt Nam, 2010

[13] Nguyễn Thị Lan Hương, phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực, báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, 2014

[14] Nguyễn Thị Nhung (chủ biên)-Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên THCS theo định hướng phát huy lực-NXB Giáo dục, 2016

[15] Tơn Thị Tâm, Lê Ngun Quang, Kiều Thị Bích Thủy, Dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm, chương trình giáo dục Child Fund Việt Nam phát hành

Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương Trường mỹ thuật Hà Nội Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học-Nghệ thuật đồ họa Leipzig Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nghị quyết số 29/NQ-TƯ, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT, 2013 Khác
[2] Nghị quyết số 88/NQ-QH 13, về đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT, 2014 Khác
[3] Luật Giáo dục, Quốc hội số: 38/2005/QH11, 2005; 44/2009/QH12, 2009 Khác
[4] Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình GD phổ thông môn Mĩ thuật, Nxb GD Khác
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Khác
[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Khác
[7] Dự án RGEP, Tài liệu và kết quả thực nghiệm chương trình môn Mĩ thuật ở 6 tỉnh và thành phố trên cả nước, tháng 5/2017, tháng 5/2018 Khác
[8] Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020, số 711/QĐ-TTg, 2012 Khác
[9] Chương trình giáo dục phổ thông môn Mỹ thuật hiện hành Khác
[10] Chương trình dự án hỗ trợ giáo dục Mỹ thuật tiểu học (SAEPS) Khác
[11] Nguyễn Văn Cường, Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học, Dự án phát triển giáo dục THPT biên soạn và giới thiệu Khác
[12] Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI. Nxb.Giáo dục Việt Nam, 2010 Khác
[13] Nguyễn Thị Lan Hương, phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, 2014 Khác
[14] Nguyễn Thị Nhung (chủ biên)-Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên THCS theo định hướng phát huy năng lực-NXB Giáo dục, 2016 Khác
[15] Tôn Thị Tâm, Lê Nguyên Quang, Kiều Thị Bích Thủy, Dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm, chương trình giáo dục Child Fund Việt Nam phát hành Khác
[16] Nguyễn Quốc Toản (chủ biên)-Giáo trình phương pháp dạy-học Mỹ thuật-NXB Đại học Sư phạm, 2007 Khác
w