1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tài liệu BDTX hè 2019 môn Tin học

88 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng áp dụng các phƣơng pháp tích cực hoá hoạt động của ngƣời học, trong đó giáo vi n đóng vai trò tổ chức, hƣớng d n hoạt động cho học si[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM

TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN HÈ 2019 MÔN: TIN HỌC

Chuyên đề

SOẠN, GIẢNG ĐỔI MỚI TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH GDPT MỚI

ThS LÊ THỊ TUYẾT

(2)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

1.MỤC TIÊU

2.NỘI DUNG BỒI DƢỠNG

3.PHƢƠNG PHÁP BỒI DƢỠNG

4.CHUẨN BỊ CỦA HỌC VIÊN

PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

1.1.BỐICẢNH,QUANĐIỂM,PHƢƠNGPHÁPXDCTGDPT2018

1.1.1 Bối cảnh xây dựng CT GDPT 2018

1.1.2 Quan điểm xây dựng CT GDPT 2018

1.1.3 Phƣơng pháp xây dựng CT GDPT 2018

1.2.NHỮNGĐIỂMMỚICỦACTGDPT2018

1.2.1 Về mục tiêu giáo dục

1.2.2 Về kế hoạch nội dung giáo dục 16

1.2.3 Về phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục 18

1.3 TÍNH KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CT GDPT 2018 ĐỐI VỚI CTGDPTHIỆNHÀNH 19

1.3.1 Tính kế thừa 19

1.3.2 Tính phát triển 20

1.4.TRIỂNKHAI THỰCHIỆN CTGDPTMỚITẠI CÁCĐỊAPHƢƠNG, CƠSỞGIÁODỤCTHCS 27

1.4.1 Cơ hội triển khai thực CT GDPT 27

1.4 Những vấn đề đặt triển khai thực chƣơng trình GDPT 29

1.4.3 Triển khai thực chƣơng trình GDPT 31

CHƢƠNG 2: TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC TỪ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 35

2.1.ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC 35

2.2.MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH 36

2.2.1.Mục tiêu chung 36

2.2.2.Mục tiêu cấp trung học sở 36

2.3.YÊU CẦU ĐẠT ĐƢỢC 37

2.4.NỘI DUNG GIÁO DỤC 38

2.4.1 Nội dung cốt lõi 38

2.4.2 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp 39

2.5.SO SÁNH VỚI CHƢƠNG TRÌNH TIN HỌC HIỆN HÀNH 50

2.5.1 Vì chƣơng trình Tin học lại lạc hậu, cần thiết kế lại? 50 2.5.2 Những nội dung lớp chƣơng trình Tin học 53

(3)

2.6 THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ VÀ ĐỐI

TƢỢNG HỌC SINH 55

2.6.1 Về chủ đề bắt buộc lựa chọn 55

2.6.2 Về bảo đảm liên thông 55

2.6.3 Về lựa chọn phần cứng phần mềm 55

2.6.4 Về phần mềm mã nguồn đóng mã nguồn mở 56

2.6.5 Về lựa chọn chủ đề cụ thể dự án học tập, sp số 56

CHƢƠNG 3: SOẠN, GIẢNG MƠN TIN HỌC TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI 57

3.1.PHƢƠNGPHÁPGIÁODỤC 57

3.1.1 Định hƣớng chung 57

3.1.3 Định hƣớng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc thù giáo dục tin học 58

3.2.MỘTSỐPHƢƠNGPHÁPDẠYHỌCTÍCHCỰCSỬDỤNGTRONG MƠNTINHỌC 58

3.2.1 Phƣơng pháp dạy học nhóm 58

3.2.3.Phƣơng pháp dạy học dự án 60

3.2.4 Phƣơng pháp “Công não” 62

3 MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG MÔNTINHỌC 63

3.3.1 Kỹ thuật khăn trải bàn 63

3.3.2 Kỹ thuật KWL 64

3.3.3 Sơ đồ tƣ 65

3.3.4 Kỹ thuật sử dụng phiếu học tập 67

3.4.TRAO ĐỔI VỀ CÁCH SOẠN BÀI THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS 69

3.4.1 Đặc trƣng soạn theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 70

3.4.2 Lƣu ý soạn học theo theo phƣơng pháp dạy học tích cực 71

3.4.3 Để có soạn tốt, cần theo theo quy trình nhƣ ? 72

3.5.ĐÁNHGIÁKẾTQUẢGIÁODỤC 73

3.5.1 Định hƣớng chung 73

3.5.2 Một số lƣu ý đánh giá 74

3.6.GIÁO ÁN MINH HỌA 74

(4)

1

TỪ VIẾT TẮT

CT Chƣơng trình

GV Giáo viên

GDPT Giáo dục phổ thông

HĐ Hoạt động

GD Giáo dục

HS Học sinh

KTĐG Kiểm tra, đánh giá

KTKN Kiến thức, kĩ

PPDH Phƣơng pháp dạy học

SGK Sách giáo khoa

THCS Trung học sở

THPT Trung học phổ thông

GDĐT Giáo dục đào tạo

HĐGD Hoạt động giáo dục

KHTN Khoa học tự nhiên

CBQL Cán quản lý

KH Kế hoạch

PC Phẩm chất

(5)

2

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- Nắm vững vấn đề chung chƣơng trình GDPT nhƣ bối cảnh, quan điểm, phƣơng pháp xây dựng điểm CT GDPT mới;

- Nắm vững đặc điểm, mục tiêu, nội dung yêu cầu đạt đƣợc môn Tin học lớp cấp THCS Nắm đƣợc điểm khác so với CT Tin học

- Nắm đƣợc phƣơng pháp kỹ thuật dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực HS bƣớc soạn giáo án theo hƣớng tiếp cận nội dung CT GDPT

1.2 ĩ

- Vận dụng linh hoạt kiến thức tiếp thu đƣợc để soạn giáo án giảng dạy theo hƣớng tiếp cận CT GDPT

- Truyền đạt lại nội dung bồi dƣỡng cho nhóm giáo vi n c ng chuy n môn cấp THCS

1.3 Thái độ

Có ý thức chủ động nắm bắt, trau dồi kiến thức, phƣơng pháp kỹ thuật dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu CT GDPT

2 Nội dung bồi dƣỡng Gồm chƣơng:

Chƣơng 1: Những vấn đề chung chƣơng trình giáo dục phổ thơng Chƣơng 2: Tiếp cận chƣơng trình mơn tin học từ chƣơng trình giáo dục phổ thơng

Chƣơng 3: Soạn, giảng mơn tin học tiếp cận chƣơng trình phổ thông

3 Phƣơng pháp bồi dƣỡng

- Báo cáo viên hƣớng d n sử dụng tài liệu, trao đổi với học vi n

- Học viên nghiên cứu, trao đổi, nắm vững nội dung, thực hành thiết kế giảng theo hƣớng d n nhằm đạt đƣợc mục ti u bồi dƣỡng

- Phát huy tính chủ động, sáng tạo học viên nghiên cứu lý thuyết làm tập thực hành

4 Chuẩn bị học viên

(6)

3

PHẦN NỘI DUNG

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

1 BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP XD CT GDPT 2018 1.1.1 Bối cảnh xây dựng CT GDPT 2018

CT GDPT hành đƣợc ban hành theo Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội CT hành bƣớc tiến so với ba lần cải cách giáo dục trƣớc hồn thành tốt nhiệm vụ lịch sử giai đoạn dài đất nƣớc Kết giáo dục gần 20 năm qua nói chung kết kỳ thi quốc tế mà học sinh Việt Nam tham gia nhƣ kì thi Olympic Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học cấp THPT, kỳ thi học sinh giỏi cấp Tiểu học khu vực châu Á Đông Nam Á kỳ sát hạch cuối cấp trung học sở THCS theo CT PISA năm 2015 chứng tỏ tác động tích cực CT hành giáo dục hệ trẻ

Tuy nhi n, đất nƣớc nhân loại bƣớc sang giai đoạn phát triển với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển ngƣời

Sau 30 năm đổi mới, đất nƣớc ta vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt đƣợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, bƣớc vào nhóm nƣớc phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nƣớc ta chƣa vững chắc, chất lƣợng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chƣa cao, mơi trƣờng văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chƣa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững

(7)

4

Chính bối cảnh đó, ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khố XI thơng qua Nghị số 29-NQ/TW sau gọi tắt Nghị 29) đổi bản, toàn diện GDĐT đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quan điểm đạo đổi giáo dục Nghị là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực ti n; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Tƣ tƣởng hoàn toàn phù hợp với xu phát triển giáo dục giới

Để thực Nghị 29 Trung ƣơng, ngày 28/11/2014, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi CT, SGK GDPT sau gọi tắt Nghị 88 Căn Nghị 88 Quốc hội, ngày 27/3/2015, Thủ tƣớng Ch nh phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi CT, SGK GDPT sau gọi tắt Quyết định 404

Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ GDĐT tổ chức xây dựng CT GDPT 2018 theo quy định pháp luật: tổng kết, đánh giá CT, SGK hành việc thực CT, SGK hành nhằm xác định ƣu điểm cần kế thừa hạn chế, bất cập cần khắc phục; nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội văn hố nƣớc quốc tế; tổ chức tập huấn lí luận kinh nghiệm nƣớc, nƣớc xây dựng CT GDPT; biên soạn tổ chức lấy ý kiến sở giáo dục, chuyên gia giáo dục, tầng lớp nhân dân dự thảo CT GDPT; tổ chức dạy thực nghiệm thẩm định CT GDPT

Ngày 26/12/2018, Bộ trƣởng Bộ GDĐT k Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành CT GDPT, bao gồm CT tổng thể (khung CT) 27 CT môn học, HĐGD

1.1.2 Quan điểm xây dựng CT GDPT 2018

CT GDPT 2018 đƣợc xây dựng dựa quan điểm CT GDPT việc xây dựng, phát triển CT GDPT nhƣ sau:

1.1.2.1 Vai trò CT GDPT

– CT GDPT văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành theo quy định Luật Giáo dục văn quy phạm pháp luật li n quan để điều chỉnh hành vi quan nhà nƣớc, sở giáo dục, cán quản lí giáo dục, GV, HS tổ chức, cá nhân khác lĩnh vực GDPT; làm để tổ chức công tác giáo dục, quản lí giám sát chất lƣợng GDPT

(8)

5

xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, CT, ngành chuy n ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lƣợng hệ thống sở GDĐT; giám sát, đánh giá chất lƣợng giáo dục, đào tạo.”

1.1.2.2 Căn xây dựng CT GDPT

CT GDPT đƣợc xây dựng dựa trên sau đây:

– Căn trị pháp l : quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Việt Nam đổi bản, toàn diện GDĐT thể ;

– Căn thực ti n: nhu cầu phát triển đất nƣớc; kinh nghiệm xây dựng thực CT GDPT có Việt Nam; quyền niên, thiếu ni n nhi đồng;

– Căn lí luận: tiến thời đại khoa học – công nghệ xã hội; đặc điểm ngƣời, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại; thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng CT theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới

1.1.2.3 Định hướng CT GDPT

– Mục tiêu giáo dục: bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học;

– Nội dung giáo dục: giáo dục kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dƣới, phân hố dần lớp học trên;

– Phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục: áp dụng phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá ph hợp với mục tiêu giáo dục phƣơng pháp giáo dục để đạt đƣợc mục ti u

1.1.2.4 Tính hệ thống CT GDPT

– CT GDPT bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với nhau;

– CT GDPT bảo đảm liên thông với CT GD mầm non, CT GD nghề nghiệp CT GD đại học

1.1.2.5 Tính mở CT GDPT

(9)

6

giáo dục điều kiện địa phƣơng, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trƣờng với gia đình, ch nh quyền xã hội

– CT quy định nguyên tắc, định hƣớng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục phƣơng pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả SGK giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực CT

– CT bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế

1.1.3 Phƣơng pháp xây dựng CT GDPT 2018

Về kĩ thuật xây dựng CT, CT GDPT áp dụng hai phƣơng pháp sau:

1.1.3.1 Phương pháp “sơ đồ ngược”

Quy trình xây dựng CT GDPT truyền thống thƣờng bắt đầu việc xác định mục tiêu nội dung giáo dục Đó CT theo định hƣớng tiếp cận nội dung Việc xác định mục tiêu nội dung giáo dục CT theo định hƣớng tiếp cận nội dung chủ yếu dựa kinh nghiệm ngƣời xây dựng CT

CT GDPT đƣợc xây dựng theo định hƣớng tiếp cận lực Để việc xác định nội dung giáo dục có sở chắn, ngƣời xây dựng CT phải lùi lại bƣớc, cụ thể hoá mục tiêu giáo dục chuẩn đầu ra, tức yêu cầu cụ thể phẩm chất lực mà ngƣời học cần đạt đƣợc

Nhƣng trƣớc xác định mục tiêu giáo dục làm xác định chuẩn đầu ra, ngƣời xây dựng CT phải lùi bƣớc, xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực

Để xác định đƣợc nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, ngƣời xây dựng CT phải lùi thêm bƣớc nữa, nghiên cứu nhu cầu phát triển đất nƣớc

Nhƣng để xác định đƣợc nhu cầu phát triển đất nƣớc trƣớc phải đánh giá đƣợc bối cảnh nƣớc quốc tế giai đoạn tƣơng ứng

(10)

7

Hình 1.1 Sơ đồ ngƣợc xây dựng CT GDPT

1.1.3.2 Phương pháp đánh giá tác động sách

CT GDPT văn quy phạm pháp luật, điều chỉnh hành vi xã hội, tác động đến đông đảo ngƣời dân, đặc biệt hệ trẻ tác động đến phát triển đất nƣớc, phải đƣợc ban hành quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Quy trình đƣợc Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định, bao gồm bƣớc nhƣ sau: i Đánh giá sách việc thực thi sách hành; ii Đề xuất sách mới; iii Đánh giá tác động sách mới; iv Điều chỉnh đề xuất, ban hành sách mới; (v) Thực thi sách

(11)

8

Quy trình làm việc nhƣ đ4ƣợc gọi phƣơng pháp đánh giá tác động sách (Regulatory Impact Assessment)

1 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT GDPT 2018 1.2.1 Về mục tiêu giáo dục

Các văn kiện Đảng Nhà nƣớc đổi CT, SGK GDPT nhƣ Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi CT GDPT góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn điện phẩm chất lực ngƣời học Nói cách vắn tắt, nhƣ CT đặt mục tiêu truyền thụ kiến thức đơn trả lời cho câu hỏi: “Học xong CT, HS biết đƣợc gì?” CT đặt mục tiêu phát triển phẩm chất lực ngƣời học phải trả lời đƣợc cho câu hỏi: “Học xong CT, HS làm đƣợc gì?”

Hình 1.3 Phầm chất lực môn học, hoạt động GD CT GDPT

1.2.1.1 Phẩm chất CT giáo dục phát triển phẩm chất a Khái niệm phẩm chất

Nghị 88 yêu cầu: “Đổi CT, SGK GDPT nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lƣợng hiệu GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy ngƣời định hƣớng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh.”

(12)

9

trí tuệ – “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức ngƣời đạt kết tốt, bao gồm phẩm chất tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, ch nh xác,… , tƣởng tƣợng, tƣ duy, ngơn ngữ ý Trí thơng minh hiệu tổng hợp phẩm chất trí tuệ” Nhƣ vậy, đặt đối sánh với lực, khái niệm phẩm chất n u văn kiện Đảng Nhà nƣớc đổi CT, SGK GDPT có nghĩa đạo đức Yêu cầu “phát triển toàn diện phẩm chất lực” tiếp nối truyền thống xây dựng ngƣời tồn diện có đức có tài, vừa hồng vừa chuyên dân tộc

Trong giáo dục nhƣ đời sống, phẩm chất đức đƣợc đánh giá hành vi, lực tài đƣợc đánh giá hiệu hành động

b Yêu cầu cần đạt phẩm chất xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất người học CT GDPT

CT GDPT nƣớc phƣơng Tây thƣờng không quy định chuẩn phẩm chất học sinh, đề cao trọng giáo dục giá trị tinh thần Lí CT quy định chuẩn đo lƣờng đƣợc

Trong đó, hầu hết CT GDPT nƣớc châu Á quy định phẩm chất mà học sinh cần đạt

CT GDPT Singapore tập trung vào giá trị: tôn trọng, trách nhiệm, trực, chu đáo, ki n cƣờng, hồ đồng

CT Thái Lan hƣớng đến giá trị truyền thống giá trị đại: – Các giá trị truyền thống gồm: i Thân ái, chăm sóc, chia sẻ; (ii) Bình tâm; (iii) Nhã nhặn, lịch sự; (iv) Giản dị; (v) u hồ bình hài hồ; (vi) Y u gia đình; vii Y u nƣớc

– Các giá trị đại gồm: (i) Tự trọng, tự tin; (ii) Tôn trọng nhân phẩm, nhân quyền; (iii) Khoan dung; (iv) Cơng lí cơng bằng; (v) Trách nhiệm; (vi) Hài hoà tinh thần dân tộc quốc tế; (vii) Yêu bảo vệ thiên nhiên

CT Hàn Quốc tập trung vào giá trị: trung thực, quan tâm, nghĩa, trách nhiệm

CT Nhật Bản xác định nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhằm mục tiêu trọng điểm:

– Sáu mục tiêu là: (i) Tôn trọng nhân phẩm, lòng yêu quý sống; (ii) Kế thừa, phát triển văn hoá truyền thống sáng tạo văn hoá giàu t nh cá nhân; (iii) Nỗ lực hình thành, phát triển xã hội đất nƣớc dân chủ; (iv) Có đóng góp cho phát triển giới hồ bình; (v) Có thể tự định cách độc lập; (vi) Có ý thức đạo đức: kỉ luật, tự kiềm chế, tinh thần tập thể

(13)

10

Các phẩm chất đạo đức CT GDPT Nhật Bản gồm nhóm:

– Li n quan đến thân: mực, chuyên cần, dũng cảm, chân thành, coi trọng tự hành động có kỉ luật, tự hồn thiện, u chuộng thật

– Li n quan đến ngƣời khác: lịch sự, quan tâm, hiểu biết tin tƣởng, giúp đỡ, biết ơn k nh trọng, khiêm tốn

– Li n quan đến nhóm xã hội: nghĩa vụ cộng đồng, công bằng, trách nhiệm, si ng năng, k nh trọng, đóng góp, tơn trọng thành viên, truyền thống, văn hoá khác y u nƣớc;

– Liên quan với tự nhiên siêu nhiên: tôn trọng tự nhiên, tôn trọng sống, nhạy cảm, thẩm mĩ, cao thƣợng

CT GDPT nƣớc ta tham khảo kinh nghiệm nói trên, xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: y u nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Căn để xác định phẩm chất chủ yếu nói phẩm chất ngƣời Việt Nam đƣợc n u văn kiện Đảng xây dựng văn hoá, ngƣời Việt Nam (cụ thể Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 xây dựng phát triển văn hoá, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc)

Nghị số 03 thƣờng gọi Nghị Trung ƣơng khoá VIII xác định nhóm phẩm chất ngƣời Việt Nam nhƣ sau: a Có tinh thần y u nƣớc, tự cƣờng dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc CNXH, có ý chí vƣơn l n đƣa đất nƣớc khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội; b) Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung; c) Có lối sống lành mạnh, nếp sống vǎn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỉ cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trƣờng sinh thái; d Lao động chǎm với lƣơng tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, nǎng suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội; e) Thƣờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên mơn, trình độ thẩm mĩ thể lực

Từ nhóm nói trên, sau gộp số đặc tính trùng gần (cần kiệm, chăm thường xuyên học tập, rèn luyện; đoàn kết

nhân nghĩa) vào từ khoá chuyển sáng tạo sang phạm tr lực, rút phẩm chất nhƣ sau: yêu nước, nhân nghĩa, cần kiệm, trung thực, kỉ

cương

(14)

11

một số đặc tính trùng gần (nhân ái, nghĩa tình, đồn kết) vào từ khoá chuyển sáng tạo sang phạm tr lực, rút phẩm chất nhƣ sau: yêu nước, nhân ái, trung thực, cần cù

Có thể thấy phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển cho học sinh nêu dự thảo CT GDPT y u nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) phù hợp với yêu cầu xây dựng ngƣời Việt Nam hai nghị BCH Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam

Năm phẩm chất nói tr n kết thực Năm điều Bác Hồ dạy thiếu ni n, nhi đồng đƣợc quán triệt giáo dục nƣớc ta từ 50 năm

c CT giáo dục phát triển phẩm chất người học

Trong giáo dục, phẩm chất ngƣời học đƣợc hình thành phát triển hai đƣờng:

– Thông qua nội dung kiến thức số môn học Ví dụ, tinh thần y u nƣớc đƣợc hun đúc thông qua nội dung môn Lịch sử, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng an ninh, Hoạt động trải nghiệm số nội dung mơn Ngữ văn, Địa lí, Sinh học,… Phần lớn môn học bồi dƣỡng cho học sinh lòng nhân ái, khoan dung, ý thức tơn trọng văn hố khác nhau, tơn trọng khác biệt ngƣời

– Thông qua phƣơng pháp giáo dục Ví dụ, t nh chăm chỉ, thái độ trung thực tinh thần trách nhiệm bƣớc đƣợc hình thành phát triển thơng qua lao động học tập ngày dƣới hƣớng d n, rèn luyện thầy cô Tinh thần y u nƣớc lịng nhân hình thành phát triển bền vững thông qua hoạt động thực tế

1.2.1.2 Năng lực CT giáo dục phát triển lực a Khái niệm lực

Các nhà giáo dục học nêu nhiều định nghĩa khác lực (competency)

- Năng lực “khả đáp ứng cách hiệu y u cầu phức hợp bối cảnh cụ thể.”1

Định nghĩa n u đƣợc đặc trƣng quan trọng để nhận diện lực “hiệu quả”, nhƣng chƣa làm rõ đƣợc cấu trúc “địa chỉ” tồn lực

- Năng lực “tổng hợp khả kĩ sẵn có học đƣợc nhƣ sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có ph phán để đến giải pháp.”2

Định

1 Theo Tổ chức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Thế giới

(15)

12

nghĩa nói tới đóng góp yếu tố “sẵn có” cá nhân vào việc phát triển lực thân

- Năng lực “khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống.”3

Cụ thể hoá th m bƣớc, CT Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 nói rõ nguồn lực đƣợc huy động có nguồn lực cá nhân HS l n trợ giúp từ nguồn khác: “Năng lực định nghĩa nhƣ khả hành động hiệu cố gắng dựa tr n nhiều nguồn lực Những nguồn lực đƣợc sử dụng cách ph hợp, bao gồm tất học đƣợc từ nhà trƣờng nhƣ kinh nghiệm HS ; kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi cịn có nguồn lực b n ngồi, chẳng hạn nhƣ bạn c ng lớp, thầy giáo, cô giáo, chuy n gia nguồn thông tin khác.” Điểm hai định nghĩa gợi “địa chỉ” tồn lực: hành động ngƣời

Các tác giả Việt Nam tìm cách nhận diện lực xác định cấu trúc lực phục vụ cho việc xây dựng CT GDPT Từ nghi n cứu này, thấy lực bộc lộ qua hoạt động đƣợc đánh giá hiệu hoạt động Đặc trƣng cung cấp cho ta ti u ch nhận diện lực Vì hoạt động có mục đ ch đƣợc phân giải thành thành hành vi khơng có mục đ ch ri ng n n lực đƣợc đánh giá qua hành vi Có thể phân giải cấu trúc lực thành: hợp phần componets of competency , số hành vi behavioral indicator đánh giá mức độ thục hành vi ti u ch chất lƣợng quality criteria

Dựa vào kết nghi n cứu nói tr n, CT GDPT tổng thể giải th ch khái niệm lực nhƣ sau: “Năng lực thuộc t nh cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.”

Từ định nghĩa tr n, rút đặc điểm lực là: – Năng lực kết hợp tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện ngƣời học;

– Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc t nh cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí,

– Năng lực đƣợc hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực ti n

(16)

13

b Yêu cầu cần đạt lực xác định yêu cầu cần đạt năng lực người học

CT GDPT hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: (i) Những lực chung đƣợc tất môn học HĐGD góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; (ii) Những lực chun mơn đƣợc hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học HĐGD định: lực ngôn ngữ, lực t nh tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất

Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, CT GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dƣỡng lực đặc biệt khiếu) HS

Căn để xác định lực cốt lõi CT GDPT CT GDPT số nƣớc phát triển số tài liệu giáo dục tổ chức quốc tế4,

Tài liệu OECD đƣa nhóm lực cốt lõi là: (i) Sử dụng có tính tƣơng tác phƣơng tiện thơng tin công cụ, bao gồm: khả sử dụng tƣơng tác ngơn ngữ, kí hiệu văn bản; khả sử dụng tƣơng tác tri thức thông tin; khả sử dụng tƣơng tác công nghệ; ii Tƣơng tác nhóm khơng đồng nhất, bao gồm: Khả trì mối quan hệ tốt với ngƣời khác; khả hợp tác; khả giải xung đột; (iii) Khả hành động tự chủ, bao gồm: khả hành động nhóm phức hợp; khả tổ chức thực kế hoạch sống dự án cá nhân; khả nhận thức quyền, lợi ích, giới hạn nhu cầu cá nhân

Đây lực chung mà tất môn học HĐGD cần hình thành, phát triển học sinh Dựa vào chất nhóm lực này, CT GDPT Việt Nam đặt lại t n thay đổi vị trí xếp lực cho phù hợp với quan niệm truyền thống: lực Tự chủ tự học lực thể quan hệ với thân , lực Giao tiếp hợp tác lực thể quan hệ với ngƣời khác , lực Giải vấn đề sáng tạo lực thể quan hệ với công việc),

4

(17)

14

Tài liệu EU đƣa lực cốt lõi: (i) Giao tiếp tiếng mẹ đẻ; (ii) Giao tiếp tiếng nƣớc ngoài; iii Năng lực toán học lực khoa học tự nhiên công nghệ; iv Năng lực kĩ thuật số; v Năng lực học tập (học cách học ; vi Năng lực xã hội công dân; (vii) Sáng kiến tinh thần kinh doanh; (viii) Ý thức văn hoá khả biểu đạt văn hoá

EU đƣa lực để xác định lĩnh vực giáo dục đánh giá kết giáo dục Đây lực chuyên môn, lực gắn với số môn học HĐGD định

Tài liệu WEF đƣa nhóm kĩ Skills kỉ 21 là: (i) Học vấn tảng (Foundatinal Literacies), bao gồm: học vấn tảng đọc viết, học vấn tảng tính tốn, học vấn tảng khoa học, học vấn tảng công nghệ thông tin, học vấn tảng tài ch nh, văn hoá tảng công dân xã hội; ii Năng lực (Competencies), bao gồm: tƣ phản biện/giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác; (iii) Phẩm chất (Character Qualities), bao gồm: ham tìm hiểu, sáng kiến, ki n trì/dũng cảm, ứng dụng, lãnh đạo, hiểu biết xã hội văn hố

Tóm lại, thấy lực chung lực chuyên môn mà CT GDPT Việt Nam nêu phù hợp với quan niệm danh sách lực cốt lõi đƣợc xác định tài liệu d n OECD, EU WEF

c. CT giáo dục phát triển lực người học

Để phát triển lực ngƣời học, CT GDPT nƣớc thƣờng trọng vấn đề sau: (i) Dạy học phân hoá để phát huy tốt tiềm năng, sở trƣờng, phù hợp với sở thích, hứng thú học sinh; (ii) Dạy học thông qua chủ đề, học phần, môn học tích hợp để giúp ngƣời học rút ngắn trình huy động tổng hợp nguồn lực thành lực; (iii) Dạy học thông qua hoạt động tự học, thực hành, vận dụng ngƣời học để hình thành, phát triển vững lực ngƣời học qua hoạt động

CT GDPT nƣớc ta vận dụng kinh nghiệm nói tr n để đổi nội dung phƣơng pháp giáo dục, cụ thể là:

– Dạy học phân hoá:

Dạy học phân hoá định hƣớng thiết kế nội dung phƣơng pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hƣớng nghề nghiệp đối tƣợng HS khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có HS

(18)

15

phân hoá mục ti u, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục; trọng phân hoá (phân hoá vi mơ) phân hố ngồi (phân hố vĩ mơ

Phân hoá thể chủ yếu qua định hƣớng phƣơng pháp giáo dục, nhấn mạnh tính tích cực hố hoạt động ngƣời học, khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, qua định hƣớng đánh giá kết giáo dục, nhấn mạnh bảo đảm tiến HS

Phân hố ngồi thể mơn học tự chọn, chủ đề, chuy n đề học tập lựa chọn theo nguyện vọng định hƣớng nghề nghiệp Ở giai đoạn giáo dục bản, bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm thực giáo dục toàn diện tích hợp, CT GDPT thiết kế số môn học HĐGD theo chủ đề, tạo điều kiện cho HS lựa chọn học phần chủ đề phù hợp với sở th ch lực thân Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học HĐGD bắt buộc, HS đƣợc lựa chọn môn học chuy n đề học tập phù hợp với nguyện vọng định hƣớng nghề nghiệp

– Dạy học tích hợp:

Dạy học t ch hợp định hƣớng thiết kế nội dung giáo dục giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập đời sống, qua phát triển đƣợc lực cần thiết, lực giải vấn đề T nh t ch hợp thể qua huy động, kết hợp, li n hệ yếu tố có li n quan với nhiều lĩnh vực, nhiều mơn học để giải có hiệu vấn đề thƣờng đạt đƣợc nhiều mục ti u khác

Dạy học t ch hợp xu chung CT GDPT nƣớc So với CT hành, chủ trƣơng dạy học t ch hợp CT GDPT 2018 có số điểm khác nhƣ: tăng cƣờng t ch hợp nhiều nội dung c ng môn học; xây dựng số môn học t ch hợp cấp học, tinh thần chung t ch hợp cao lớp học, cấp học dƣới phân hoá dần lớp học, cấp học trên; thực dạy học t ch hợp mục ti u, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục

Ở cấp tiểu học, CT GDPT tiếp tục xây dựng số mơn học có t nh t ch hợp tr n sở phát triển môn học t ch hợp có nhƣ: Tự nhi n xã hội, Lịch sử Địa l , Khoa học

(19)

16

Ở ba cấp học cịn có hoạt động giáo dục t ch hợp Hoạt động trải nghiệm tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp THCS THPT)

– Dạy học thông qua hoạt động t ch cực ngƣời học:

Đặc điểm chung phƣơng pháp giáo dục đƣợc áp dụng CT GDPT 2018 tích cực hố hoạt động ngƣời học, GV đóng vai trị tổ chức, hƣớng d n hoạt động cho HS, tạo môi trƣờng học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ t ch lũy đƣợc để phát triển

Các hoạt động học tập HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứngdụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống đƣợc tổ chức ngồi khn vi n nhà trƣờng thơng qua số hình thức chủ yếu nhƣ học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia seminar, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, HS đƣợc tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp Dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, HS đƣợc tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế

1.2.2 Về kế hoạch nội dung giáo dục

1.2.2.1 Kế hoạch nội dung giáo dục cấp tiểu học a Thời lượng giáo dục

Cấp tiểu học thực dạy học buổi/ngày, ngày bố trí khơng tiết học

Cơ sở giáo dục có điều kiện tổ chức dạy học buổi/tuần khơng bố trí dạy học mơn học tự chọn

Cơ sở giáo dục có điều kiện tổ chức dạy học buổi/tuần thực kế hoạch giáo dục theo hƣớng d n Bộ GDĐT

b Các môn học HĐGD

Các mơn học HĐGD bắt buộc: Tiếng Việt; Tốn; Đạo đức; Ngoại ngữ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất, Nghệ thuật, Hoạt động trải nghiệm có nội dung giáo dục địa phƣơng

(20)

17

1.2.2.2 Kế hoạch nội dung giáo dục cấp THCS a Thời lượng giáo dục

Cấp THCS thực dạy học học buổi/ngày, buổi không bố trí tiết học

Khuyến kh ch trƣờng THCS đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hƣớng d n Bộ GDĐT

b Các môn học HĐGD

– Các mơn học HĐGD bắt buộc: Ngữ văn; Tốn; Ngoại ngữ 1; Giáo dục công dân; Lịch sử Địa lí; Khoa học tự nhiên; Cơng nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật; Hoạt động trải nghiệm; Nội dung giáo dục địa phƣơng

Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc tích hợp nội dung giáo dục hƣớng nghiệp; lớp lớp 9, môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm Nội dung giáo dục địa phƣơng có chủ đề nội dung giáo dục hƣớng nghiệp

– Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ

1.2.2.3 Kế hoạch nội dung giáo dục cấp THPT a Thời lượng giáo dục

Cấp THPT thực dạy học buổi/ngày, buổi khơng bố trí q tiết học

Khuyến kh ch trƣờng THPT đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày theo hƣớng d n Bộ GDĐT

b Các môn học HĐGD

– Các môn học HĐGD bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng an ninh; Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phƣơng

– Các môn học đƣợc lựa chọn theo định hƣớng nghề nghiệp:

+ Nhóm mơn Khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật

+ Nhóm mơn Khoa học tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh học

+ Nhóm mơn Cơng nghệ Nghệ thuật: Cơng nghệ, Tin học, Nghệ thuật

Học sinh chọn mơn học từ nhóm mơn học trên, nhóm chọn mơn

(21)

18

môn học giúp học sinh tăng cƣờng kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức giải vấn đề thực ti n, đáp ứng yêu cầu định hƣớng nghề nghiệp Thời lƣợng dành cho chuy n đề học tập từ 10 đến 15 tiết; tổng thời lƣợng dành cho cụm chuy n đề học tập môn 35 tiết Ở lớp 10, 11, 12, học sinh chọn cụm chuy n đề học tập môn học phù hợp với nguyện vọng thân điều kiện tổ chức nhà trƣờng

Các trƣờng xây dựng tổ hợp mơn học từ nhóm mơn học chuy n đề học tập nói tr n để vừa đáp ứng nhu cầu ngƣời học vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo vi n, sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng

– Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ

1.2.3 Về phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục 1.2.3.1 Phương pháp giáo dục

Các môn học hoạt động giáo dục nhà trƣờng áp dụng phƣơng pháp tích cực hố hoạt động ngƣời học, giáo vi n đóng vai trị tổ chức, hƣớng d n hoạt động cho học sinh, tạo môi trƣờng học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ t ch lũy đƣợc để phát triển

Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống , đƣợc thực với hỗ trợ Thiết bị dạy học tối thiểu, đồ dùng học tập công cụ khác, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kỹ thuật số

Các hoạt động học tập nói tr n đƣợc tổ chức ngồi khn viên nhà trƣờng thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng

Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, học sinh đƣợc tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải đƣợc tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế

1.2.3.2 Đánh giá kết giáo dục

(22)

19

chạy theo thành t ch, thay hƣớng đến việc đạt đƣợc mục tiêu giáo dục Do đó, kỳ thi kiểm tra tạo nhiều áp lực cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh xã hội nói chung

Trong CT GDPT mới, việc đánh giá học sinh có thay đổi Căn đánh giá y u cầu cần đạt phẩm chất lực đƣợc quy định CT tổng thể CTmôn học, hoạt động giáo dục Việc đánh giá thƣờng xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynhhọc sinh, thân học sinh đƣợc đánh giá học sinh khác tổ, lớp.Việc đánh giá định kỳ sở giáo dục tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lƣợng ởcơ sở giáo dục phục vụ công tác phát triển CT Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phƣơng tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ƣơng tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lƣợng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ công tác phát triển CT nâng cao chất lƣợng giáo dục

CT GDPT tổng thể n u rõ: “Bộ GDĐT nghiên cứu bƣớc áp dụng thành tựu khoa học đo lƣờng, đánh giá giáo dục kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lƣợng đánh giá kết giáo dục, xếp loại học sinh sở giáo dục sử dụng kết đánh giá tr n diện rộng làm cơng cụ kiểm sốt chất lƣợng đánh giá sở giáo dục, hỗ trợ mục tiêu phát triển phẩm chất, lực ngƣời học CT GDPT mới.”

1.3 TÍNH Ế THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CT GDPT 2018 ĐỐI VỚI CT GDPT HIỆN HÀNH

1.3.1 Tính kế thừa

Tính kế thừa CT GDPT 2018 so với CT hành đƣợc thể nhƣ sau:

- Về mục tiêu giáo dục, CT GDPT 2018 tiếp tục đƣợc xây dựng quan điểm phát triển ngƣời tồn diện, hài hịa đức, trí, thể, mĩ

- Về phƣơng châm giáo dục, CT GDPT 2018 kế thừa nguyên lí giáo dục tảng nhƣ “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực ti n”, “Giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”

(23)

20

- Về hệ thống mơn học, chƣơng trình mới, có số môn học HĐGD mang tên là: Tin học Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học; Lịch sử Địa lí, Khoa học tự nhiên cấp THCS; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế pháp luật cấp THPT; Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp Nội dung giáo dục địa phƣơng cấp THCS, THPT

Việc đổi tên môn Kĩ thuật cấp tiểu học thành Tin học Công nghệ chƣơng trình bổ sung phần Tin học tổ chức lại nội dung phần Kĩ thuật Tuy nhiên, chƣơng trình hành, mơn Tin học đƣợc dạy từ lớp nhƣ môn học tự chọn Ngoại ngữ môn học cấp tiểu học nhƣng môn học từ lâu đƣợc dạy cấp học khác; ch đƣợc nhiều học sinh làm quen từ cấp học mầm non

Ở cấp THCS, môn Khoa học tự nhiên đƣợc xây dựng tr n sở tích hợp kiến thức ngành vật lí, hóa học, sinh học khoa học Trái Đất; môn Lịch sử Địa lí đƣợc xây dựng tr n sở tích hợp kiến thức ngành lịch sử, địa l HS học môn Khoa học, môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học, khơng gặp khó khăn việc tiếp tục học môn CT hai môn học đƣợc thiết kế theo mạch nội dung phù hợp với chuyên môn GV dạy đơn môn n n khơng gây khó khăn cho GV thực

Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp ba cấp học nội dung quen thuộc đƣợc xây dựng tr n sở hoạt động giáo dục tập thể nhƣ chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội TNTP Hồ Ch Minh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam hoạt động tham quan, lao động, hƣớng nghiệp, thiện nguyện, phục vụ cộng đồng,… chƣơng trình hành

- Về thời lƣợng dạy học, chƣơng trình có thực giảm tải so với chƣơng trình hành nhƣng tƣơng quan thời lƣợng dạy học mơn học khơng có xáo trộn

- Về phƣơng pháp giáo dục, phƣơng pháp giáo dục phát huy tính tích cực HS, khắc phục nhƣợc điểm phƣơng pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ GDĐT phổ biến đạo áp dụng nhiều phƣơng pháp giáo dục nhƣ mơ hình trƣờng học mới, phƣơng pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,… ; đó, hầu hết GV HS cấp học đƣợc làm quen, nhiều GV HS vận dụng thành thạo phƣơng pháp dạy học

1.3.2 Tính phát triển 1.3.2.1 Tổng quan

(24)

21

bất cập CT Những điểm cần khắc phục ch nh khác biệt chủ yếu CT so với CT hành, cụ thể nhƣ sau:

- CT hành đƣợc xây dựng theo định hƣớng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chƣa trọng giúp HS vận dụng kiến thức học đƣợc vào thực ti n Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, HS phải học ghi nhớ nhiều nhƣng khả vận dụng vào đời sống hạn chế

CT GDPT 2018 đƣợc xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phƣơng pháp t ch cực hóa hoạt động ngƣời học, giúp HS hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trƣờng xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức đƣợc dạy học không nhằm mục đ ch tự thân Nói cách khác, giáo dục khơng phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp HS hoàn thành công việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm đƣợc thể quán nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục

- CT hành có nội dung giáo dục gần nhƣ đồng cho tất HS; việc định hƣớng nghề nghiệp cho HS, cấp THPT chƣa đƣợc xác định rõ ràng

CT GDPT 2018 phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12 Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404, chƣơng trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chƣơng trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; đồng thời thiết kế số môn học, HĐGD (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở th ch lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học HĐGD bắt buộc, học sinh đƣợc lựa chọn môn học chuy n đề học tập phù hợp với sở th ch, lực định hƣớng nghề nghiệp

- Trong CT hành, kết nối chƣơng trình cấp học mơn học chƣơng trình mơn học chƣa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chƣa thật cần thiết học sinh phổ thông

(25)

22

- CT hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phƣơng nhà trƣờng nhƣ tác giả SGK giáo viên

CT GDPT 2018 bảo đảm định hƣớng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phƣơng nhà trƣờng việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tƣợng giáo dục điều kiện địa phƣơng, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trƣờng với gia đình, ch nh quyền xã hội

1.3.2.2 Một số giải pháp cụ thể a Thực giảm tải

Hiện tƣợng “quá tải”

Từ nhiều năm trƣớc thực CT hành, dƣ luận bắt đầu nêu lên tƣợng “quá tải” GDPT Từ hình ảnh cặp nặng HS tiểu học đến CT thiên lí thuyết, thời gian học tập lấn át vui chơi lịch kiểm tra, thi cử dày đƣợc cha mẹ HS báo ch n u l n nhƣ điển hình sức ép học hành niên, thiếu ni n, nhi đồng

Quốc hội sửa đổi Luật Giáo dục, bỏ kì thi tốt nghiệp tiểu học THCS Bộ GDĐT li n tục cắt giảm nội dung thời lƣợng học, điều chỉnh cách kiểm tra, thi cử Nhƣng việc học hành v n nặng nề, dƣ luận v n mong muốn CT, SGK phải thực giảm tải nhiều

Sự thực thời lƣợng học HS phổ thông Việt Nam vào loại trung bình thấp so với nƣớc Theo số liệu OECD (Education at a Glance 2014: OECD Indicators), tính trung bình, HS tuổi từ đến 15 nƣớc OECD học 7.475 (60 phút/giờ Trong đó, thời lƣợng học HS tiểu học THCS theo CT GDPT hành Việt Nam 5.424 giờ, thấp thời lƣợng học trung bình nƣớc OECD tới 2.051 Nội dung học tập HS Việt Nam, trừ vài trƣờng hợp cá biệt, khơng cao nƣớc Ví dụ, tuần đầu học lớp 1, HS Canada phải thực vấn bạn lớp số lƣợng, chủng loại vật ni nhà trình bày kết thống kê thành biểu đồ Mỗi ngày, HS phải đọc sách (truyện tranh, truyện kể,… với cha mẹ; tháng tối thiểu đọc 20 Từ lớp đến lớp 4, năm HS bang California, Hoa Kì phải đọc số lƣợng sách tƣơng đƣơng 500.000 từ v.v…

Vậy, việc học hành HS Việt Nam v n trở nên tải? Có thể nêu lên nguyên nhân d n đến tải nhƣ sau:

(26)

23

Thứ hai, phƣơng pháp dạy học cịn nặng thuyết trình, khơng phát huy đƣợc tính tích cực HS việc khám phá, thực hành vận dụng kiến thức, khiến HS thiếu hứng thú học tập

Thứ ba, thời lƣợng học đƣợc phân bổ đồng loạt tất trƣờng nƣớc, nhiều chƣa tƣơng th ch với nội dung học tập; đó, GV khơng đƣợc quyền chủ động bố trí thời lƣợng dạy học phù hợp với học, HS điều kiện thực tế trƣờng, lớp

Thứ tƣ, HS phải đối phó với nhiều kì thi, đặc biệt thi chuyển cấp thi tốt nghiệp THPT, phải học nhiều

Thứ năm, tƣợng dạy thêm học thêm tràn lan chiếm thời gian nghỉ ngơi, khiến HS căng thẳng mệt mỏi

Thứ sáu, mong muốn nhiều áp lực cạnh tranh, nhiều bậc cha mẹ bắt tham gia nhiều CT học tập nhà trƣờng

Các biện pháp “giảm tải”

CT GDPT 2018 áp dụng biện pháp “giảm tải” nhƣ sau: - Giảm số môn học HĐGD

Nhờ thực dạy học tích hợp xếp lại kế hoạch giáo dục cấp học, CT GDPT 2018 giảm đƣợc số môn học so với CT hành:

+ Theo chƣơng trình tiểu học mới, lớp lớp có mơn học HĐGD; lớp có mơn học HĐGD; lớp lớp có 10 mơn học HĐGD Trong chƣơng trình hành, lớp 1, lớp lớp có 10 mơn học HĐGD; lớp lớp có 11 mơn học HĐGD

+ Chƣơng trình lớp THCS có 12 mơn học HĐGD Trong chƣơng trình hành, lớp lớp có 16 môn học HĐGD; lớp lớp có 17 mơn học HĐGD

+ Chƣơng trình lớp THPT có 12 mơn học HĐGD Trong chƣơng trình hành, lớp 10 lớp 11 có 16 mơn học HĐGD; lớp 12 có 17 mơn học HĐGD

- Giảm số tiết học

+ Ở tiểu học, HS học 2.838 Theo CT hành, HS học 2.353 CT 2018 CT buổi/ngày (9 buổi/tuần), tính trung bình HS học 1,8 giờ/lớp/buổi học; có điều kiện tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí nhiều CT hành CT buổi/ngày (5 buổi/tuần), tính trung bình HS học 2,7 giờ/lớp/buổi học

(27)

24

- Giảm kiến thức kinh viện

+ CT hành thiên trang bị kiến thức cho HS, chứa đựng nhiều kiến thức kinh viện, không phù hợp không thiết thực HS

+ CT 2018 lấy việc phát triển phẩm chất lực thực ti n HS làm mục tiêu, xuất phát từ yêu cầu cần đạt phẩm chất lực giai đoạn học tập để lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp, giảm bớt đáng kể kiến thức kinh viện, làm cho học nhẹ nhàng

- Tăng cƣờng dạy học phân hoá, tự chọn

CT 2018 CT mở, tạo điều kiện cho HS đƣợc lựa chọn nội dung học tập môn học phù hợp với nguyện vọng, sở trƣờng Đƣợc chọn nội dung học tập (ở ba cấp học) môn học (ở cấp THPT) phù hợp với nguyện vọng, sở trƣờng, HS không bị ức chế, d n tới tải, mà ngƣợc lại, học tập hào hứng, hiệu

- Thực phƣơng pháp dạy học

CT 2018 triệt để thực phƣơng pháp dạy học tích cực; theo đó, HS đƣợc hoạt động để tự tìm tịi kiến thức, phát triển kĩ vận dụng vào đời sống, cịn GV khơng thiên truyền thụ kiến thức mà đóng vai trị hƣớng d n hoạt động cho HS GV đƣợc quyền chủ động phân bổ thời gian dạy học lựa chọn phƣơng pháp dạy học phù hợp với nội dung, đối tƣợng hoàn cảnh cụ thể Đây yếu tố quan trọng để giảm tải CT

- Đổi việc đánh giá kết giáo dục

CT 2018 xác định mục ti u đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chƣơng trình tiến HS để hƣớng d n hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển CT, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lƣợng giáo dục

Từ phƣơng thức đánh giá đến nội dung đánh giá, hình thức cơng bố kết đánh giá có cải tiến nhằm bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên HS

(28)

25

b Giáo dục hướng nghiệp

Ngày 19/3/1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 126–CP công tác hƣớng nghiệp trƣờng phổ thông việc sử dụng hợp lí học sinh cấp phổ thơng sở phổ thông trung học trƣờng

Quyết định Hội đồng Chính phủ xác định rõ nhiệm vụ cấp, ngành, tổ chức kinh tế – xã hội nhƣ sau: “Ngành GDPT tr n sở giáo dục toàn diện theo yêu cầu CT phổ thông, cần tiến hành số biện pháp hƣớng nghiệp: xây dựng CT, soạn tài liệu hƣớng nghiệp cho trƣờng phổ thông sở trung học; dành số tiết học th ch đáng để giới thiệu nghề cần phát triển, cho học sinh tham quan sản xuất, cải tiến giảng dạy môn khoa học theo tinh thần giáo dục kĩ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp; cải tiến cách dạy, cách học, cách đánh giá môn lao động kĩ thuật tạo cho học sinh vừa biết lí thuyết, vừa đƣợc thực hành; tổ chức cho học sinh lao động sản xuất gắn với phƣơng hƣớng sản xuất nghề cần phát triển địa phƣơng; tổ chức nhóm ngoại khố để giúp học sinh phát triển hứng thú, lực nghề nghiệp […] Ch nh quyền cấp, ngành kinh tế, văn hoá từ Trung ƣơng đến sở có nhiệm vụ trực tiếp giúp đỡ trƣờng phổ thông việc đào tạo, sử dụng hợp lí tiếp tục bồi dƣỡng học sinh phổ thông sau trƣờng.”

Thực Quyết định Hội đồng Chính phủ, CT GDPT trƣớc năm 2000 CT hành triển khai giáo dục hƣớng nghiệp thơng qua hình thức sau: (i) Hoạt động hƣớng nghiệp (còn gọi Sinh hoạt hƣớng nghiệp), (ii) Học nghề phổ thông tham gia hoạt động sản xuất, iii Hƣớng nghiệp môn văn hoá, iv Hoạt động tham quan, ngoại khoá

Qua 25 năm thực hiện, giáo dục hƣớng nghiệp có đạt đƣợc số kết định, nhƣng việc dạy nghề phổ thông không thành công, sinh hoạt hƣớng nghiệp khơng có kết quả; nhiều nơi thực cách hình thức

Tr n sở phân tích thực trạng ngun nhân thành cơng, hạn chế giáo dục hƣớng nghiệp phân luồng CT có, CT GDPT 2018 xác định nội dung giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau:

– Giáo dục hƣớng nghiệp bao gồm toàn hoạt động nhà trƣờng phối hợp với gia đình xã hội nhằm cung cấp tri thức nghề nghiệp thị trƣờng lao động cho HS, giúp HS tự đánh giá sở trƣờng, nguyện vọng, quan niệm giá trị điều kiện thân, từ lựa chọn định hướng nghề nghiệp phù hợp có ý thức chuẩn bị cho việc thực lựa chọn

(29)

26

– Các môn học hoạt động giáo dục bắt buộc tích hợp nội dung giáo dục hƣớng nghiệp; lớp lớp 9, môn học Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân, Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp Nội dung giáo dục địa phƣơng có học phần chủ đề nội dung giáo dục hƣớng nghiệp

– Tr n sở quy định CT GDPT mới, trƣờng sƣ phạm bổ sung vào CT đào tạo tất ngành môn học Giáo dục hƣớng nghiệp để hệ giáo viên có nhận thức đắn có đủ kiến thức, kĩ thực giáo dục hƣớng nghiệp

– Các trƣờng phổ thông thiết lập quan hệ với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động nói chung động viên tham gia cha mẹ HS để hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc thực đa dạng, thiết thực có hiệu

c Nội dung giáo dục địa phương

Ở nƣớc phát triển, CT GDPT đƣợc phân chia thành cấp độ: CT quốc gia, CT địa phƣơng (bang, tỉnh), CT nhà trƣờng Việc phân chia thể tính mở CT quốc gia, tăng quyền trách nhiệm tự chủ địa phƣơng nhà trƣờng Ở nƣớc ta, Luật Giáo dục hành quy định cấp CT Bộ trƣởng Bộ GDĐT ban hành “để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy học tập sở GDPT” Tuy nhi n, Nghị số 29 Trung ƣơng, Nghị số 88 Quốc hội, Quyết định số 404 Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu xây dựng CT mở, phù hợp với xu quốc tế đáp ứng yêu cầu thân mơ hình CT phát triển lực

Căn quy định Nghị số 88, CT GDPT 2018 quy định: “Nội dung giáo dục địa phƣơng vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trƣờng, hƣớng nghiệp, địa phƣơng bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nƣớc, nhằm trang bị cho HS hiểu biết nơi sinh sống, bồi dƣỡng cho HS tình y u qu hƣơng, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề qu hƣơng […] Căn CT GDPT, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thẩm định, chỉnh sửa tài liệu nội dung giáo dục địa phƣơng; đạo việc tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu nội dung giáo dục địa phƣơng theo hƣớng d n Bộ GDĐT báo cáo để Bộ GDĐT phê duyệt.”

Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phƣơng đƣợc tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Ở cấp THCS cấp THPT, nội dung giáo dục địa phƣơng có thời lƣợng 35 tiết/năm học, tổng thời lƣợng năm học 245 tiết

(30)

27

về văn hóa ngƣời Tràng An, văn hóa pháp luật giao thông, trật tự vệ sinh đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng học thành phố thơng minh, văn hóa công dân thành phố thông minh,… Các tỉnh Tây Nguyên xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, kinh tế công nghiệp,… Các tỉnh Việt Bắc xây dựng học văn hóa dân tộc thiểu số, bảo vệ chủ quyền quốc gia xây dựng biên giới hữu nghị, an toàn,…

Về quyền chủ động địa phƣơng nhà trƣờng, CT GDPT 2018 quy định: “CT bảo đảm định hƣớng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phƣơng nhà trƣờng việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tƣợng giáo dục điều kiện địa phƣơng, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trƣờng với gia đình, ch nh quyền xã hội.”

Lần đầu tiên, CT GDPT nƣớc ta quy định thời lƣợng dạy học môn học năm học, không quy định thời lƣợng đến tuần, để trƣờng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp

Đối với cấp tiểu học cấp học thực dạy học buổi/ngày, Bộ GDĐT có văn hƣớng d n trƣờng chƣa có điều kiện dạy học buổi/ngày Đối với cấp THPT cấp học có nhiều mơn học lựa chọn, CT quy định: “Các trƣờng xây dựng tổ hợp mơn học từ nhóm mơn học chuy n đề học tập nói tr n để vừa đáp ứng nhu cầu HS vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo vi n, sở vật chất, trang thiết bị nhà trƣờng.”

Nhƣ vậy, hiểu kế hoạch giáo dục nhà trƣờng cụ thể hóa tiến trình thực CT GDPT (bao gồm Nội dung giáo dục địa phƣơng phù hợp với điều kiện cụ thể thời gian, đặc điểm ngƣời học, nhân lực, vật lực,… nhà trƣờng Kế hoạch giáo dục nhà trƣờng đƣợc xây dựng năm dựa kế hoạch giáo dục chung hƣớng d n CT GDPT

1.4 TRIỂN HAI THỰC HIỆN CT GDPT MỚI TẠI CÁC ĐỊA PHƢƠNG, CƠ SỞ GIÁO DỤC THCS

1.4.1 Cơ hội triển khai thực CT GDPT

Khi triển khai thực CT GDPT có điều kiện thuận lợi nhƣ sau:

(31)

28

- Nhân dân ta với truyền thống hiếu học, chăm lo sẵn sàng đầu tƣ cho giáo dục; ngày quan tâm tới việc dạy học/giáo dục nhà trƣờng…

- Đảng, Nhà nƣớc thƣờng xuyên quan tâm sâu sát, liên tục đƣa định hƣớng sách nhằm đổi giáo dục, có việc phát triển CT GDPT

- Cách mạng KH-CN, đặc biệt CNTT-TT, kinh tế tri thức phát triển mạnh tạo ĐK thuận lợi để đổi đồng yếu tố CTGDPT;

- Quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng GD tạo hội thuận lợi để nƣớc ta tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mơ hình GD QLGD đại nhƣ: phát triển CT GDPT theo định hƣớng lực; xây dựng CT nhà trƣờng, tổ chức hoạt động dạy học; đánh giá kết học tập HS theo chuẩn quốc tế;

- Sự hỗ trợ Ngân hàng giới (WB): RGEP, ETEP

- Trình độ kinh nghiệm phát triển chƣơng trình GDPT Việt Nam có nhiều tiến

- Kinh nghiệm đổi GDPT năm vừa qua:

 Từ năm 2013: triển khai áp dụng phƣơng pháp "Bàn tay nặn bột" PPDH t ch cực;

 Từ năm học 2011 – 2012: triển khai hoạt động NCKH HS trung học; tổ chức Cuộc thi KHKT cấp quốc gia VISEF ; tham dự Intel ISEF thi, hội trợ, triển lãm quốc tế sáng tạo KHKT;

 Từ năm học 2012-2013: Cuộc thi vận dụng KT li n mơn để giải tình thực ti n dành cho HS; Cuộc thi dạy học chủ đề t ch hợp dành cho GV;

 Từ năm học 2012 - 2013 triển khai GD thông qua di sản

 Từ năm 2014 triển khai th điểm mơ hình dạy học gắn với SX-KD-DV bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng;

 Tăng cƣờng đạo việc hƣớng d n HS vận dụng kiến thức li n môn vào giải vấn đề thực ti n thông qua "Dạy học dựa tr n dự án", tổ chức "Hoạt động trải nghiệm sáng tạo";

 Ban hành công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 hƣớng d n SHCM đổi PPDH KTĐG; tổ chức quản lý hoạt động chuy n môn qua mạng;

 Đƣa trang mạng “Trƣờng học kết nối” vào hoạt động ch nh thức từ ngày 31/10/2014

(32)

29

 Đổi sinh hoạt chuy n môn thông qua nghi n cứu học

 Đổi kiểm tra đánh giá chất lƣợng giáo dục theo hƣớng phát triển lực học sinh đƣợc thực

- Ban hành Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH ngày 30/12/2010 Hƣớng d n biên soạn đề kiểm tra theo ma trận;

- Chuyển từ trọng kiểm tra kết ghi nhớ KT cuối kỳ, cuối năm sang coi trọng kết hợp kết đánh giá phong cách học lực vận dụng kiến thức trình GD tổng kết cuối kỳ, cuối năm học để hƣớng tới phát triển lực HS;

- Coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS PPHT, động viên cố gắng, hứng thú HT HS trình dạy học,

- Đa dạng hóa chủ thể, sản phẩm, phƣơng pháp, hình thức đánh giá - Tham gia ”trƣờng học kết nối”

1.4 Những vấn đề đặt triển khai thực chƣơng trình GDPT mới

1.4.2.1 Số lượng cấu giáo viên

Vấn đề đặt

- Môn KHTN môn Lịch sử Địa lý môn học

=> GV dạy môn bố tr nhƣ Giải pháp

- Cấu trúc CT môn KHTN, Lịch sử Địa l THCS - Phân công hợp lý, phối hợp GV có

- Bồi dƣỡng theo hình thức t n ? - Đào tạo GV môn học t ch hợp

1.4.2.2 Thực yêu cầu dạy học phát triển lực

Vấn đề đặt

- Nhận thức lực phát triển lực chƣa rõ

- Chƣa quen với dạy học theo y u cầu phát triển lực Giải pháp

- Hiểu biết đầy đủ lực phát triển lực,

(33)

30

- Tăng cƣờng bồi dƣỡng CBQL, GV; tổ chức thực tốt Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH

1.4.2.3.Thực chương trình, nhiều SGK

Vấn đề đặt

- Cạnh tranh không lành mạnh

- Thay đổi SGK q trình thực CT - Thói quen đạo, dạy học quản l theo SGK Giải pháp

- Thông tƣ hƣớng d n lựa chọn SGK - Hạn chế cạnh tranh không lành mạnh

- Quan tâm xây dựng thƣ viện, tủ sách lớp học, nguồn học liệu mở - Chỉ đạo, quản l theo chƣơng trình

1.4.2.4 Động lực đổi GV, CBQL Vấn đề đặt

- Một số GV, CBQL ngại đổi mới;

- Một số quan QLGD, sở GD chƣa quan tâm tạo động lực đổi cho CBQL, GV

Giải pháp

- Tăng quyền tự chủ cho sở GD

- Tăng cƣờng phân cấp, phân quyền cho tổ/nhóm chuy n mơn việc xây dựng KHGD nhà trƣờng;

- Tăng cƣờng SHCM thơng qua NCBH; dân chủ hóa nhà trƣờng; - Tăng cƣờng điều kiện làm việc cho sở GD, GV;

1.4.2.5 Động cơ, phương pháp học tập HS

Vấn đề đặt

- Nhiều HS chƣa xác định đƣợc rõ động cơ, mục tiêu học tập, thƣờng chạy theo điểm số đối phó học tập, thi cử;

- PPHT, tự học HS hạn chế; PPDH GV chƣa khuyến khích học sinh học tích cực, tự học, sáng tạo

- Việc khuyến kh ch để HS có động học tập cịn hạn chế Giải pháp

(34)

31

- Đổi PPDH, HTDH, KTĐG để tạo hứng thú, động lực cho HS,…

1.4.2.6 Từ điều kiện thực CT GDPT

Vấn đề đặt

- Bảo đảm sĩ số lớp học theo quy định (dưới 45hs/lớp)

- Bố tr lớp học ph hợp với y u cầu làm việc nhóm; dạy học tự chọn - Trang bị CSVC, TBDH, máy t nh, Internet, phịng mơn…

Giải pháp

- Tham mƣu cấp ủy, ch nh quyền quan tâm đầu tƣ, trang bị chiếu theo lộ trình đổi mới;

- Rà soát, xếp, sử dụng hợp lý CSVC, TBDH, phịng mơn; - Đổi tổ chức, quản lý hoạt động dạy học/giáo dục

- Thực xã hội hóa GD; gắn GD nhà trƣờng với thực ti n,…

1.4.2.7 Từ cộng đồng, xã hội

Vấn đề đặt

- Niềm tin cộng đồng vào đổi có nơi, có lúc chƣa cao; vị ngƣời GV xã hội

- Những điều tốt nhiều nhƣng t đƣợc thừa nhận; mặt ti u cực rốt t nhƣng đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm;

- Áp lực l n ngƣời GV

- Công tác truyền thông, thi đua, khen thƣởng hạn chế; Giải pháp

- Tăng cƣờng truyền thông, n truyền, giải th ch

- Thuyết phục hiệu công việc CBQL, GV, HS,… - Giảm áp lực, nâng cao vị ngƣời CBQL, GV

- Thi đua, biểu dƣơng, nhân rộng kịp thời gƣơng ngƣời tốt, việc tốt, điển hình ti n tiến;…

1.4.3 Triển khai thực chƣơng trình GDPT 1.4.3.1 Đối với sở GDĐT

- Tổ chức xây dựng triển khai KH thực đổi CT-SGK GDPT tỉnh/TP theo KH Bộ/Sở GDĐT, phù hợp với điều kiện địa phƣơng;

(35)

32

phối hợp với sở ĐT, BD GV tổ chức ĐT, ĐT lại, BD GV để thực CT-SGK GDPT mới;

- Tổ chức rà soát, quy hoạch mạng lƣới sở GDPT theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW BCH TW Đảng tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động của đơn vị nghiệp công lập;

- Điều chỉnh, xếp để sử dụng hiệu CSVC, TBDH có; xây dựng kế hoạch đầu tƣ CSVC, mua sắm bổ sung TBDH để thực CT-SGK GDPT mới; đẩy mạnh phong trào tự làm TBDH, học liệu điện tử,…

- Bố tr ngân sách địa phƣơng, lồng ghép có hiệu sử dụng mục đ ch nguồn vốn từ chƣơng trình, đề án, dự án; huy động nguồn lực hợp pháp khác để thực CT-SGK GDPT mới;

- Đẩy mạnh truyền thông đổi CT-SGK GDPT địa phƣơng; biểu dƣơng kịp thời gƣơng ngƣời tốt, việc tốt thực đổi CT-SGK GDPT;

- Tổ chức kiểm tra, giám sát, tổng hợp, đánh giá tình hình kết thực hiện, hàng năm gửi Bộ GDĐT để tổng hợp báo cáo Thủ tƣớng Ch nh phủ

1.4.3.2 Đối với nhà trường THCS

- Xây dựng KH đạo tổ/nhóm chun mơn GV, NV, HS chủ động triển khai KH thực đổi CT- SGK GDPT trƣờng theo KH sở/phòng lộ trình phù hợp với điều kiện địa phƣơng, nhà trƣờng;

- Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu cầu GV môn học, lớp học; chủ động đề xuất KH xếp, bổ sung ĐNGV cử GV tham gia tập huấn, ĐT, ĐTT lại, BD thực CT SGK GDPT mới;

- Chỉ đạo tổ/nhóm chun mơn, GV chủ động xây dựng KH tổ/nhóm chun mơn, KH cá nhân; dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp giải khó khăn thực đổi CTSGK GDPT

- Tổ chức rà soát, sửa chữa, xếp để sử dụng hiệu CSVC, TBDH có; xây dựng KH đầu tƣ CSVC, bổ sung TBDH lựa chọn SGK để thực CT-SGK GDPT mới; khuyến khích GV tự làm TBDH, học liệu điện tử,…

- Đẩy mạnh công tác XHH GD; sử dụng mục đ ch nguồn vốn từ CT, ĐA, DA; huy động nguồn tài hợp pháp khác để thực CT-SGK GDPT mới;

(36)

33

- Có kế hoạch KT, GS thƣờng xuyên công việc để kịp thời phát khó khăn có biện pháp xử lý hiệu phát sinh; tổng hợp ý kiến tổ/nhóm chuyên mơn báo cáo sở GDĐT q trình thực CT-SGK GDPT

1.4.3.3 Đối với tổ/nhóm chuyên môn

- Chủ động triển khai KH thực đổi CT-SGK GDPT theo lộ trình KH nhà trƣờng;

- Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, xác định nhu GV môn học, lớp học; chủ động đề xuất hoàn thiện ĐNGV cử GV môn tham gia tập huấn, ĐT, ĐT lại, BD để thực CT-SGK GDPT mới;

- Chủ động xây dựng KH tổ/nhóm chuy n mơn, đơn đốc GV xây dựng KH cá nhân, dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp giải khó khăn chun mơn nghiệp vụ thực đổi CT-SGK GDPT

- Tổ chức rà soát, đề xuất sửa chữa, xếp để sử dụng hiệu CSVC, TBDH có; đề xuất kế hoạch đầu tƣ CSVC, mua sắm tự làm bổ sung TBDH lựa chọn SGK môn học để thực CT-SGK GDPT

- Đẩy mạnh việc tự làm TBDH xây dựng học liệu điện tử môn học thực đổi CT-SGK GDPT;

- Có KH cử GV mơn học tham gia cơng tác tuyên truyền; chủ động tìm hiểu văn bản, tƣ liệu, tài liệu chuyên môn môn học thực đổi CTSGKGDPT;

- Có KH kiểm tra chéo cơng việc thành viên tổ/nhóm chuy n môn để kịp thời phát hiện, báo cáo BGH khó khăn có biện pháp xử lý hiệu phát sinh; tổng hợp ý kiến báo cáo BGH trình thực CT-SGK GDPT

1.4.3.4 Đối với giáo viên

- Chủ động, sáng tạo thực đổi CT-SGK GDPT theo lộ trình KH tổ/nhóm chun mơn KH nhà trƣờng;

- Tích cực tham gia tập huấn đầy đủ có chất lƣợng buổi tập huấn Bộ, sở, trƣờng tổ chức; sinh hoạt chuyên môn, bồi dƣỡng chủ động trao đổi vấn đề chun mơn nghiệp vụ tổ/nhóm chuy n môn để thực CT-SGK GDPT;

(37)

34

- T ch cực tự làm TBDH xây dựng học liệu điện tử môn học học theo phân cơng tổ/nhóm chuy n mơn thực đổi CT-SGK GDPT; - Chủ động tự BD, tự tìm hiểu văn bản, tƣ liệu, tài liệu chuy n mơn đáp ứng đổi PPDH, KTĐG; tìm hiểu ý nghĩa vấn đề li n quan đến CT GDPT để t ch hợp, lồng ghép vào môn học hiệu thực đổi CT-SGK GDPT; t ch cực tham gia truyền thông CT GDPT

- Thực dạy học KTĐG HS theo quy định; chủ động báo cáo, phát hiện, đề xuất biện pháp xử lý hiệu phát sinh khó khăn vƣớng mắc thực đổi CT SGK GDPT

Câu hỏi thảo luận:

1 Anh (Chị) hiểu nhƣ CT GDPT phát triển phẩm chất lực? Những điểm bật CT GDPT gì?

2 CT GDPT giải đƣợc hạn chế CT GDPT hành?

3 Có đổi Anh (Chị) mong muốn mà chƣa đƣợc thể CT GDPT mới?

4 Những khó khăn, thách thức địa phƣơng nhà trƣờng gặp phải triển khai CT GDPT mới?

5 Vài trò, trách nhiệm nhà trƣờng, tổ/nhóm chun mơn giáo viên việc triển khai CT GDPT

(38)

35

CHƢƠNG 2: TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC TỪ CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI

2.1 ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC

Giáo dục tin học đóng vai trị chủ đạo việc chuẩn bị cho học sinh khả tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức sáng tạo thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ tồn cầu hố Tin học có ảnh hƣởng lớn đến cách sống, cách suy nghĩ hành động ngƣời, công cụ hiệu hỗ trợ biến việc học thành tự học suốt đời

Môn Tin học giúp học sinh thích ứng hồ nhập đƣợc với xã hội đại, hình thành phát triển cho học sinh lực tin học để học tập, làm việc nâng cao chất lƣợng sống, đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Nội dung môn Tin học phát triển ba mạch kiến thức hồ quyện: Học vấn số hố phổ thơng (DL), Cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT), Khoa học máy tính CS đƣợc phân chia theo hai giai đoạn:

– Giai đoạn giáo dục bản:

Môn Tin học giúp học sinh hình thành phát triển khả sử dụng công cụ kĩ thuật số, làm quen sử dụng Internet; bƣớc đầu hình thành phát triển tƣ giải vấn đề với hỗ trợ máy tính hệ thống máy tính; hiểu tuân theo nguyên tắc trao đổi chia sẻ thông tin

Ở cấp tiểu học, chủ yếu học sinh học sử dụng phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập sử dụng thiết bị tin học tuân theo nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ,đồng thời bƣớc đầu đƣợc hình thành tƣ giải vấn đề có hỗ trợ máy tính

Ở cấp trung học sở, học sinh học cách sử dụng, khai thác phần mềm thông dụng để làm sản phẩm số phục vụ học tập đời sống; thực hành phát giải vấn đề cách sáng tạo với hỗ trợ công cụ hệ thống tự động hố cơng nghệ kĩ thuật số; học cách tổ chức lƣu trữ, quản lí, tra cứu tìm kiếm liệu số, đánh giá lựa chọn thông tin

– Giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp:

Mơn Tin học có phân hố sâu Tuỳ theo sở thích dự định nghề nghiệp tƣơng lai, học sinh lựa chọn hai định hƣớng: Tin học ứng dụng Khoa học máy tính.4

(39)

36

Định hƣớng Tin học ứng dụng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy t nh nhƣ công cụ công nghệ kĩ thuật số sống, học tập làm việc, đem lại thích ứng khả phát triển dịch vụ xã hội số

Định hƣớng Khoa học máy t nh đáp ứng mục đ ch bƣớc đầu tìm hiểu ngun lí hoạt động hệ thống máy tính, phát triển tƣ máy t nh, khả tìm tịi, khám phá hệ thống tin học, phát triển ứng dụng hệ thống máy tính

2.2 MỤC TIÊU CHƢƠNG TRÌNH 2.2.1.Mục tiêu chung

Chƣơng trình mơn Tin học góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung đƣợc xác định Chƣơng trình tổng thể, đồng thời góp phần chủ yếu hình thành, phát triển lực tin học cho học sinh Môn Tin học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tin học phổ thơng gồm ba mạch kiến thức hồ quyện:

– Học vấn số hố phổ thơng nhằm giúp học sinh hoà nhập với xã hội đại, sử dụng đƣợc thiết bị số phần mềm thơng dụng cách có đạo đức, văn hố tn thủ pháp luật

– Cơng nghệ thông tin truyền thông nhằm giúp học sinh sử dụng áp dụng hệ thống máy tính giải vấn đề thực tế cách hiệu sáng tạo

– Khoa học máy tính nhằm giúp học sinh hiểu biết nguyên tắc thực ti n tƣ máy tính, tạo sở cho việc thiết kế phát triển hệ thống máy tính

2.2.2.Mục tiêu cấp trung học sở

Chƣơng trình mơn Tin học cấp trung học sở giúp học sinh tiếp tục phát triển lực tin học hình thành cấp tiểu học hồn thiện lực mức bản, cụ thể là:

– Giúp học sinh phát triển tƣ khả giải vấn đề; biết chọn liệu thông tin phù hợp, hữu ích; biết chia vấn đề lớn thành nhiệm vụ nhỏ hơn; bƣớc đầu có tƣ mơ hình hoá toán qua việc hiểu sử dụng khái niệm thuật tốn lập trình trực quan; biết sử dụng m u trình thiết kế tạo sản phẩm số; biết đánh giá kết sản phẩm số nhƣ biết điều chỉnh, sửa lỗi sản phẩm

(40)

37

– Giúp học sinh quen thuộc với dịch vụ số phần mềm thông dụng để phục vụ sống, học tự học, giao tiếp hợp tác cộng đồng; có hiểu biết pháp luật, đạo đức văn hoá li n quan đến sử dụng tài nguyên thông tin giao tiếp mạng; bƣớc đầu nhận biết đƣợc số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học

2.3 Yêu cầu đạt đƣợc

Học sinh hình thành, phát triển đƣợc lực tin học với năm thành phần năng lực sau đây:

– NLa: Sử dụng quản l phƣơng tiện công nghệ thông tin truyền thông;

– NLb: Ứng xử phù hợp môi trƣờng số;

– NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông;

– NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học; – NLe: Hợp tác môi trƣờng số

Năng lực tin học đạt đƣợc cuối cấp trung học sở góp phần chuẩn bị cho học sinh học tiếp giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, học trƣờng nghề tham gia lao động với yêu cầu cụ thể sau đây:

Thành phần năng lực

Biểu hiện

NLa

Sử dụng cách thiết bị, phần mềm thông dụng mạng máy t nh phục vụ sống học tập; có ý thức biết cách khai thác môi trƣờng số, biết tổ chức lƣu trữ liệu; bƣớc đầu tạo đƣợc sản phẩm số phục vụ sống nhờ khai thác phần mềm ứng dụng V dụ ảnh đẹp, quảng cáo, thiết kế thời trang, đoạn video phục vụ chủ đề đó,

NLb

(41)

38

bảo vệ sức khoẻ khai thác ứng dụng ICT

NLc

Hiểu đƣợc tầm quan trọng thông tin xử l thông tin xã hội đại; tìm kiếm đƣợc thơng tin từ nhiều nguồn với chức đơn giản cơng cụ tìm kiếm, đánh giá đƣợc ph hợp thông tin liệu tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; thao tác đƣợc với phần mềm mơi trƣờng lập trình trực quan để bƣớc đầu có tƣ thiết kế điều khiển hệ thống

NLd

Sử dụng đƣợc số phần mềm học tập; sử dụng đƣợc mơi trƣờng mạng máy t nh để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lƣu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác tài nguyên hỗ trợ tự học

NLe

Biết lựa chọn sử dụng đƣợc công cụ, dịch vụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thơng tin hợp tác cách an tồn; giao lƣu đƣợc xã hội số cách văn hoá; có khả làm việc nhóm, hợp tác đƣợc việc tạo ra, trình bày giới thiệu đƣợc sản phẩm số; nhận biết đƣợc sơ lƣợc số ngành nghề ch nh thuộc lĩnh vực tin học

2.4 NỘI DUNG GIÁO DỤC 2.4.1 Nội dung cốt lõi

Nội dung Tin học đƣợc chia làm chủ đề, chủ đề có yêu cầu cần đạt đƣợc khác lớp học

Chủ đề A Máy tính xã hội tri thức Chủ đề B Mạng máy tính Internet

Chủ đề C Tổ chức lƣu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trƣờng số Chủ đề E Ứng dụng tin học

(42)

39

2.4.2 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp 2.4.2.1 Nội dung giáo dục toàn cấp học

Chủ đề Lớp Lớp Lớp Lớp

Chủ đề A Máy tính cộng đồng

Thơng tin liệu

Sơ lƣợc thành phần

máy tính Sơ lƣợc lịch sử phát triển máy t nh

Vai trò máy tính đời sống Biểu di n

thơng tin lƣu trữ liệu máy tính

Khái niệm hệ điều hành phần mềm ứng dụng Chủ đề B Mạng máy tính Internet

Giới thiệu mạng máy tính Internet

Chủ đề C Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thơng tin

World Wide Web, thƣ điện tử công cụ tìm kiếm thơng tin

Mạng xã hội số k nh trao đổi thông tin thông dụng Internet

Đặc điểm thông tin môi trƣờng số

Đánh giá chất lƣợng thông tin giải vấn đề Thông tin với

giải vấn đề

Chủ đề D Đạo đức, pháp luật và văn hố trong mơi trường số

Đề phòng số tác hại tham gia Internet

Văn hoá ứng xử qua

phƣơng tiện thơng số

Đạo đức văn hố sử dụng công nghệ kĩ thuật số

(43)

40

Chủ đề E Ứng

dụng tin học

Soạn thảo văn

Bảng t nh điện tử

Xử l trực quan hoá liệu bảng t nh điện tử

Phần mềm mô khám phá tri thức

Sơ đồ tư duy

phần mềm sơ đồ tư duy Phần mềm trình chiếu Chủ đề lựa chọn : Soạn thảo văn phần mềm trình chiếu nâng cao Chủ đề Con lựa chọn : Làm quen với phần mềm chỉnh sửa ảnh Trình bày thơng tin trao đổi hợp tác Chủ đề lựa chọn : Sử dụng bảng tính điện tử nâng cao Chủ đề lựa chọn : Làm quen với phần mềm làm video Chủ đề F

Giải vấn đề với trợ giúp máytính

Khái niệm thuật toán biểu di n thuật toán

Một số thuật tốn xếp tìm kiếm

Lập trình trực quan

Giải tốn máy tính

Chủ đề G Hướng nghiệp với tin học

Tin học ngành nghề

Tin học định hƣớng nghề nghiệp

2.4.2.2 Yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục lớp a Lớp

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Chủ đề A Máy tính cộng đồng

– Phân biệt đƣợc thông tin với vật mang tin

– Nhận biết đƣợc khác thông tin liệu – N u đƣợc v dụ minh hoạ mối quan hệ thông tin

(44)

41

dữ liệu

– N u đƣợc v dụ minh hoạtầm quan trọng thông tin – Giải th ch đƣợc máy t nh công cụ hiệu để thu thập, lƣu trữ, xử l truyền thông tin N u đƣợc v dụ minh hoạ cụ thể

– N u đƣợc bƣớc xử l thông tin

– Giải th ch đƣợc biểu di n thơng tinchỉ với hai k hiệu

– Biết đƣợc bit đơn vị nhỏ lƣu trữ thông tin – N u đƣợc t n độ lớn xấp xỉ theo hệ thập phân đơn vị đo dung lƣợng thông tin: Byte, KB, MB, GB, quy đổi đƣợc cách gần đơn vị đo lƣờng V dụ: 1KB xấp xỉ ngàn byte, MB xấp xỉ triệu byte, GB xấp xỉ tỉ byte

– N u đƣợc sơ lƣợc khả lƣu trữ thiết bị nhớ thông dụng nhƣ đĩa cứng, USB, CD, thẻ nhớ, …

Biểu di n thông tin lƣu trữ liệu máy tính

Chủ đề B Mạng máy tính Internet

– N u đƣợc khái niệm lợi ch mạng máy t nh

– N u đƣợc v dụ cụ thể trƣờng hợp mạng không dây tiện dụng mạng có dây

– N u đƣợc thành phần chủ yếu mạng máy t nh máy t nh thiết bị kết nối t n vài thiết bị mạng nhƣ máy t nh, cáp nối, Switch, Access Point, – Giới thiệu tóm tắt đƣợc đặc điểm ch lợi ch nhcủa Internet

Giới thiệu mạng máy t nh Internet

Chủ đề C Tổ chức lƣu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin

– Trình bày đƣợc sơ lƣợc khái niệm WWW, website, địa website, trình duyệt

– Xem n u đƣợc thông tin ch nh tr n trang web cho trƣớc

– Khai thác đƣợc thông tin tr n số trang web thông dụng nhƣ tra từ điển, xem thời tiết, tin thời sự,

– N u đƣợc công dụng máy tìm kiếm

– Xác định đƣợc từ khố ứng với mục đ ch tìm kiếm cho trƣớc

(45)

42

– N u đƣợc ƣu, nhƣợc điểm dịch vụ thƣ điện tử so với phƣơng thức li n lạc khác

– Biết cách đăng k tài khoản thƣ điện tử, thực đƣợc số thao tác bản: đăng nhập tài khoản email, soạn gửi email, thoát

Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trƣờng số

– Giới thiệu đƣợc sơ lƣợc số tác hại nguy bị hại tham gia Internet.N u thực đƣợc số biện pháp phòng ngừa với hƣớng d n giáo vi n – Trình bày đƣợc tầm quan trọng an tồn hợp pháp thông tin cá nhân tập thể, n u đƣợc v dụ minh hoạ – Bảo vệ đƣợc thông tin tài khoản cá nhân với hỗ trợ ngƣời lớn

– N u đƣợc vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin thân tập thể cho an toàn hợp pháp

– Nhận diện đƣợc số thông điệp chẳng hạn email, y u cầu kết bạn, lời mời tham gia câu lạc bộ, lừa đảo mang nội dung xấu

Đề phòng số tác hại

tham gia

Internet

Chủ đề E Ứng dụng tin học

– Trình bày đƣợc tác dụng công cụ lề, định dạng, tìm kiếm, thay phần mềm soạn thảo văn

– Thực đƣợc việc định dạng văn bản, trình bày trang văn in

– Sử dụng đƣợc cơng cụ tìm kiếm thay phần mềm soạn thảo

– Trình bày đƣợc thông tin dạng bảng

– Soạn thảo đƣợc văn phục vụ học tập sinh hoạt hàng ngày

– N u đƣợc chức đặc trƣng củanhững phần mềm soạn thảo văn

Soạn thảo văn

– Sắp xếp đƣợc cách logic trình bày đƣợc dƣới dạng sơ đồ tƣ ý tƣởng, khái niệm

– Giải th ch đƣợc lợi ch sơ đồ tƣ duy, n u đƣợc nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tƣ học tập trao đổi

(46)

43

thông tin

– Sử dụng đƣợc phần mềm để tạo sơ đồ tƣ đơn giản phục vụ học tập trao đổi thông tin

Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính

– Di n tả đƣợc sơ lƣợc khái niệm thuật toán, n u đƣợc vài v dụ minh hoạ

– Mơ tả đƣợc thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặpdƣới dạng liệt k sơ đồ khối

– Biết đƣợc chƣơng trình mơ tả thuật tốn để máy t nh “hiểu” thực đƣợc

Khái niệm thuật toán biểu di n thuật toán

b Lớp

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Chủ đề A Máy tính cộng đồng

– Biết nhận đƣợc thiết bị vào – có nhiều loại, hình dạng khác nhau,biết đƣợc chức loại thiết bị thu thập, lƣu trữ, xử l truyền thông tin

– Thực thao tác với thiết bị thông dụng máy t nh N u đƣợc v dụ cụ thể thao tác không cách gây lỗi cho thiết bị hệ thống xử l thông tin

Sơ lƣợc thành phần máy tính

– Giải th ch đƣợc sơ lƣợc chức điều khiển quản l hệ điều hành, qua phân biệt đƣợc hệ điều hành với phần mềm ứng dụng

– N u đƣợc t n số phần mềm ứng dụng sử dụng – Giải th ch đƣợc phần mở rộng t n tệp cho biết tệp thuộc loại gì, n u đƣợc v dụ minh hoạ

– Thao tác thành thạo với tệp thƣ mục:tạo, chép, di chuyển, đổi t n, xoá tệp thƣ mục

– Biết đƣợc tệp chƣơng trình liệu, đƣợc lƣu trữ máy t nh

– N u đƣợc v dụ biện pháp bảo vệ liệu nhƣ lƣu, phòng chống virus,

Khái niệm hệ điều hành phần mềm ứng dụng

(47)

44

– N u đƣợc số chức mạng xã hội Nhận biết đƣợc số website mạng xã hội

– Sử dụng đƣợc số chức mạng xã hội để giao lƣu chia sẻ thông tin

– N u đƣợc t n k nh trao đổi thông tin thông dụng tr n Internet loại thông tin trao đổi tr n k nh

– N u đƣợc v dụ cụ thể hậu việc sử dụng thông tin vào mục đ ch sai trái

Mạng xã hội số k nh trao đổi thông tin thông dụng Internet

Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hoá môi trƣờng số

– N u đƣợc số v dụ truy cập không hợp lệ vào nguồn thông tin k nh truyền thông tin

– Thực đƣợc giao tiếp qua mạng trực tuyến hay không trực tuyến theo quy tắc ngơn ngữ lịch sự, thể ứng xử có văn hoá

– Biết đƣợc tác hại bệnh nghiện Internet, từ có ý thức phịng tránh

– N u đƣợc cách ứng xử hợp l gặp tr n mạng k nh truyền thông tin số thơng tin có nội dung xấu, thơng tin không ph hợp lứa tuổi

– Biết nhờ ngƣời lớn giúp đỡ, tƣ vấn cần thiết, chẳng hạn bị bắt nạt tr n mạng

Văn hoá ứng xử qua phƣơng tiện truyền thông số

Chủ đề E Ứng dụng tin học

– N u đƣợc số chức phần mềm bảng tính

– Thực đƣợc số phép tốn thơng dụng, sử dụng đƣợc số hàm đơn giản nhƣ MAX, MIN, SUM, AVERAGE, COUNT,

– Sử dụng đƣợc công thức d ng đƣợc địa công thức, tạo đƣợc bảng t nh đơn giản có số liệu t nh tốn cơng thức

– Thực đƣợc số thao tác đơn giản:chọn phông chữ, chỉnh liệu ô t nh, thay đổi độ rộng cột

– Sử dụng đƣợc bảng t nh điện tử để giải vài công việc cụ thể đơn giản

– Giải th ch đƣợc việc đƣa công thức vào bảng t nh cách điều khiển t nh toán tự động tr n liệu

(48)

45

– N u đƣợc số chức phần mềm trình chiếu

– Tạo đƣợc báo cáo có ti u đề, cấu trúc phân cấp, ảnh minh hoạ, hiệu ứng động; biết sử dụng định dạng cho văn bản, ảnh minh hoạ hiệu ứng cách hợp l

– Sao chép đƣợc liệu từ tệp văn sang trang trình chiếu

Phần mềm

trình chiếu

Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính

– Giải th ch đƣợc vài thuật tốn xếp tìm kiếm bản, bƣớc thủ công không cần d ng máy t nh biểu di n mô đƣợc hoạt động thuật tốn tr n liệu vào có k ch thƣớc nhỏ

– Giải th ch đƣợc mối li n quan xếp tìm kiếm, n u đƣợc v dụ minh hoạ

– N u đƣợc ý nghĩa việc chia toán thành toán nhỏ

Một số thuật toán xếp tìm kiếm

c Lớp

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Chủ đề A Máy tính cộng đồng

– Trình bày đƣợc sơ lƣợc lịch sử phát triển máy t nh – N u đƣợc v dụ cho thấy phát triển máy t nh đem đến thay đổi lớn lao cho xã hội loài ngƣời

Sơ lƣợc lịch sử phát triển máy t nh

Chủ đề C Tổ chức lƣu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin

– N u đƣợc đặc điểm thông tin số: đa dạng, đƣợc thu thập ngày nhanh nhiều, đƣợc lƣu trữ với dung lƣợng khổng lồ nhiều tổ chức cá nhân, có t nh quyền, có độ tin cậy khác nhau, có cơng cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền xử l hiệu

– Trình bày đƣợc tầm quan trọng việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy, n u đƣợc v dụ minh hoạ – Sử dụng đƣợc cơng cụ tìm kiếm, xử l trao đổi thông tin môi trƣờng số N u đƣợc v dụ minh hoạ

Đặc điểm thông tin môi trƣờng số

– Chủ động tìm kiếm đƣợc thơng tin để thực nhiệm vụ thông qua tập cụ thể

(49)

46

– Đánh giá đƣợc lợi ch thơng tin tìm đƣợc giải vấn đề, n u đƣợc v dụ minh hoạ

đề

Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trƣờng số

– Nhận biết giải th ch đƣợc số biểu vi phạm đạo đức pháp luật, biểu thiếu văn hố sử dụng cơng nghệ kĩ thuật số V dụ: thu âm, quay phim, chụp ảnh không đƣợc phép, d ng sản phẩm văn hoá vi phạm quyền,

– Bảo đảm đƣợc sản phẩm số thân tạo thể đƣợc đạo đức, t nh văn hốvà khơng vi phạm pháp luật

Đạo đức văn hoá sử dụng công nghệ kĩ thuật số

Chủ đề E Ứng dụng tin học

– Thực đƣợc thao táctạo biểu đồ, lọc xếp liệu.N u đƣợc số tình thực tế cần sử dụng chức phần mềm bảng t nh

– Giải th ch đƣợc khác địa tƣơng đối địa tuyệt đối ô t nh

– Giải th ch đƣợc thay đổi địa tƣơng đối công thức chép công thức

– Sao chép đƣợc liệu từ tệp văn bản, trang trình chiếu sang trang t nh

– Sử dụng đƣợc phần mềm bảng t nh trợ giúp giải toán thực tế

Xử l trực quan hoá liệu bảng t nh điện tử

– Sử dụng đƣợc phần mềm soạn thảo:

+Thực đƣợc thao tác: chèn th m, xoá bỏ, co dãn hình ảnh, vẽ hình đồ hoạ văn bản, tạo danh sách dạng liệt k , đánh số trang, th m đầu trang chân trang +Tạo đƣợc số sản phẩm văn có t nh thẩm mĩ

phục vụ nhu cầu thực tế

– Sử dụng đƣợc phần mềm trình chiếu:

+Chọnđặt đƣợc màu sắc, cỡ chữ hài hoà hợp l với nội dung

+Đƣa đƣợc vào trang chiếu đƣờng d n đến video hay tài liệu khác

+Thực đƣợc thao tác đánh số trang, th m đầu trang chân trang

+Sử dụng đƣợc m u template

+ Tạo đƣợc sản phẩm số phục vụ học tập, giao lƣu

Chủ đề (lựa chọn):

(50)

47

trao đổi thông tin

– N u đƣợc vài chức ch nh thực đƣợc số thao tác với phần mềm chỉnh sửa ảnh – Tạo đƣợc vài sản phẩm số đơn giản đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình, trƣờng học địa phƣơng

Chủ đề

con(lựa chọn):

Làm quen với

phần mềm

chỉnh sửa ảnh

Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính

– Mô tả đƣợc kịch đơn giản dƣới dạng thuật tốn tạo đƣợc chƣơng trình đơn giản

– Hiểu đƣợc chƣơng trình dãy lệnh điều khiển máy t nh thực thuật toán

– Thể đƣợc cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp chƣơng trình mơi trƣờng lập trình trực quan

– N u đƣợc khái niệm hằng, biến, kiểu liệu, biểu thức sử dụng đƣợc khái niệm chƣơng trình đơn giản mơi trƣờng lập trình trực quan

– Chạy thử, tìm lỗi sửa đƣợc lỗi cho chƣơng trình

Lập trình trực quan

Chủ đề G Hƣớng nghiệp với tin học

– Nêu đƣợc số nghề nghiệp mà ứng dụng tin học làm tăng hiệu công việc

– Nêu đƣợc t n số nghề thuộc lĩnh vực tin học số nghề li n quan đến ứng dụng tin học

– Nhận thức trình bày đƣợc vấn đề bình đẳng giới việc sử dụng máy t nh ứng dụng tin học, n u đƣợc v dụ minh hoạ

Tin học

và ngành nghề

d Lớp

Yêu cầu cần đạt Nội dung

Chủ đề A Máy tính cộng đồng

– Nhận biết đƣợc có mặt thiết bị có gắn xử l thơng tin khắp nơi gia đình, trƣờng học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy, , lĩnh vực y tế, ngân hàng, hàng khơng, tốnhọc,sinh học, , n u đƣợc v dụ minh hoạ

– N u đƣợc khả máy t nh đƣợc số ứng dụng thực tế khoa học kĩ thuật đời

(51)

48

sống

– Giải th ch đƣợc tác động công nghệ thông tin l n giáo dục xã hội thông qua v dụ cụ thể

Chủ đề C Tổ chức lƣu trữ, tìm kiếm trao đổi thông tin

– Giải th ch đƣợc cần thiết phải quan tâm đến chất lƣợng thông tin tìm kiếm, tiếp nhận trao đổi thơng tin.N u đƣợc v dụ minh hoạ

– Giải th ch đƣợc t nh mới, t nh ch nh xác, t nh đầy đủ, t nh sử dụng đƣợc thông tin.N u đƣợc v dụ minh hoạ

Đánh giá chất lƣợng thông tin giải vấn đề

Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hoá mơi trƣờng số

– Trình bày đƣợc số tác động ti u cực công nghệ kĩ thuật số đời sống ngƣời xã hội, n u đƣợc v dụ minh hoạ

– N u đƣợc số nội dung li n quan đến luật Công nghệ thông tin, nghị định sử dụng dịch vụ Internet, kh a cạnh pháp l việc sở hữu, sử dụng trao đổi thông tin

– N u đƣợc số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức,thiếu văn hoá hoạt động môi trƣờng số thông qua vài v dụ

Một số vấn đề pháp l sử dụng dịch vụ Internet

Chủ đề E Ứng dụng tin học

– N u đƣợc v dụ phần mềm mô

– N u đƣợc kiến thức thu nhận từ việc khai thác vài phần mềm mô

– Nhận biết đƣợc mô giới thực nhờ máy t nh giúp ngƣời khám phá tri thức giải vấn đề

Phần mềm mô

phỏng

khám phá tri thức

– Biết đƣợc khả đ nh kèm văn bản, ảnh, video, trang t nh vào sơ đồ tƣ

– Sử dụng đƣợc hình ảnh, biểu đồ, video cách hợp l – Sử dụng đƣợc trình chiếu sơ đồ tƣ trao đổi thông tin hợp tác

Trình bày thơng tin trao đổi hợp tác

– Thực đƣợc dự án sử dụng bảng t nh điện tử góp phần giải toán li n quan đến quản l tài

(52)

49

ch nh, dân số, V dụ: quản l chi ti u gia đình, quản l thu chi quỹ lớp

Sử dụng bảng t nh điện tử nâng cao

– N u đƣợc số chức thực đƣợc số thao tác sử dụng phần mềm làm video – Tạo đƣợc vài đoạn video đáp ứng nhu cầu sống cá nhân, gia đình, trƣờng học, địa phƣơng

Chủ đề (lựa chọn):

Làm quen với phần mềm làm video

Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính

Thơng qua v dụ lập trình trực quan:

– Trình bày đƣợc q trình giải vấn đề vàmơ tả đƣợc giải pháp dƣới dạngthuật toán 38 phƣơng pháp liệt k bƣớc sơ đồ khối

– Sử dụng đƣợc cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp mơ tả thuật tốn

– Giải th ch đƣợc quy trình giải vấn đề có bƣớc vấn đề nhỏ chuyển giao cho máy t nh thực hiện, n u đƣợc v dụ minh hoạ

– Giải th ch đƣợc khái niệm toán tin học nhiệm vụ giao cho máy t nh thực hiện, n u đƣợc v dụ minh hoạ

– Giải th ch đƣợc chƣơng trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ mà máy t nh “hiểu” thực – N u đƣợc quy trình ngƣời giao tốn cho máy t nh giải

Giải toán máy t nh

Chủ đề G Hƣớng nghiệp với tin học

– Trình bày đƣợc cơng việc đặc th sản phẩm ch nh ngƣời làm tin họctrong t ba nhóm nghề

– N u giải th chđƣợc ý kiến cá nhân th ch hay khơng th ch, nhóm nghề

– Nhận biết đƣợc đặc trƣng nhóm nghề thuộc hƣớng Tin học ứng dụng nhóm nghề thuộc hƣớng Khoa học máy t nh

(53)

50

– Tìm hiểu đƣợc thơng qua Internet k nh thông tin khác công việc số doanh nghiệp, cơng ticó sử dụng nhân lực thuộc nhóm ngành đƣợc giới thiệu – Giải th ch đƣợc nam nữ th ch hợp với ngành nghề lĩnh vực tin học, n u đƣợc v dụ minh hoạ

2.4.2.3 Thời lượng dành cho nội dung lớp cấp THCS

Với nội dung, thời lƣợng thực hành khoảng 40%

Ở lớp cần chọn chủ đề (mỗi chủ đề lựa chọn khoảng 28%)

Ở lớp cần chọn chủ đề (mỗi chủ đề lựa chọn khoảng 37%).2.5 SO SÁNH VỚI CHƢƠNG TRÌNH TIN HỌC HIỆN HÀNH

2.5.1 Vì chƣơng trình Tin học lại lạc hậu, cần thiết kế lại? 2.5.1.1 Chương trình mơn Tin học khơng phải chương trình liền mạch, thống xuyên suốt

(54)

51

Nhìn vào tồn chƣơng trình thấy rõ chúng đƣợc tạo thành từ module rời rạc Có thể vài mạch kiến thức chƣơng trình

- Sử dụng khai thác máy tính thiết bị CNTT kèm - Tìm hiểu nhận dạng phần cứng, phần mềm máy tính - Tổ chức liệu khai thác thơng tin

- Học gõ bàn phím, soạn thảo văn bản, bảng t nh điện tử, trình chiếu - Sử dụng phần mềm hỗ trợ học tập

- Lập trình máy tính

Các mạch kiến thức có nhƣng lại đƣợc thể nhóm, module kiến thức độc lập, rời rạc, khơng có liên kết với Ngay GV khơng nhận hiểu đƣợc có hay khơng mạch kiến thức

2.5.1.2 Có nhiều module chương trình bị trùng lặp cấp học

Chƣơng trình mơn Tin học bắt buộc từ cấp THPT, từ cấp khác tự chọn Do nhiều module kiến thức cần phải học lại từ đầu cho cấp học Hiển nhiên điều kéo theo có nhiều module chƣơng trình kiến thức bị trùng lặp cấp học

Với đặc điểm mà mơn Tin học chƣơng trình giáo dục cũ (hiện nay) khơng thể chƣơng trình mơn học có tính logic khoa học hồn chỉnh

2.5.1.3 Các module rời rạc khơng có quan hệ logic, khoa học chặt chẽ

Vì chƣơng trình mơn Tin học cũ đƣợc thiết kế riêng rẽ cho cấp học, nên cấp học tính liên thơng, logic có nhiều Cịn xét tổng thể tồn cấp chƣơng trình rời rạc khơng có quan hệ logic chặt chẽ Thật thiết kế chƣơng trình cấp, nhóm chuy n gia biết t nh đến quan hệ liên thông cấp học Tuy nhiên chất chƣơng trình module rời rạc nên khơng thể có chƣơng trình tổng thể tối ƣu đƣợc

2.5.1.4 Vắng bóng hồn tồn khơng có kiến thức lõi khoa học máy tính

Đây đặc biệt rõ nét chƣơng trình mơn Tin học cũ nay) điểm khác biệt lớn so với chƣơng trình mơn Tin học tƣơng lai Đặc điểm xuất phát từ khung chƣơng trình mơn Tin học n u Vấn đề lại nhƣ vậy?

(55)

52

- Rất khó đƣa phần kiến thức lõi khoa học máy tính xuống nhà trƣờng phổ thơng nhiều lý Một lý khơng thể dạy kỹ thuật lập trình cho học sinh nhỏ tuổi Trong chƣơng trình tại, module học lập trình Pascal đƣợc dạy lớp (THCS) lớp 11 (THPT) học sinh vất vả tiếp thu phần kiến thức

- Ý kiến chung hầu hết chuy n gia CNTT sƣ phạm giới đồng ý với nhận định chƣa cần đƣa kiến thức lõi khoa học máy tính xuống phổ thơng, đặc biệt cấp 1,

5 Chỉ tập trung vào ứng dụng cụ thể, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, thiết bị, phần mềm

Trong chƣơng trình mơn Tin học khơng thể vắng bóng việc ứng dụng dịch vụ phần mềm vào công việc cụ thể Tuy nhiên tất ứng dụng kiểu phải phụ thuộc vào phần cứng, phần mềm hay thiết bị cụ thể Do chƣơng trình bao gồm (hay phần lớn bao gồm) ứng dụng nhƣ phụ thuộc vào công nghệ d bị lạc hậu

Vậy có cách để xây dựng chƣơng trình mà t phụ thuộc vào công nghệ, dịch vụ cụ thể hay khơng? Đó ch nh tốn đặt cho ngƣời thiết kế chƣơng trình mơn Tin học CTGDPT Một số hệ lụy từ "lạc hậu" chƣơng trình mơn Tin học nhƣ phân t ch

Toàn kiến thức cần học Tin học đƣợc chia làm nhóm chính:

- CS (computer science): Khoa học máy tính - IT (infomation technology): CNTT ứng dụng - DL (digital literacy): Học vấn số hóa phổ thơng

Tóm tắt nhƣ sau:

CS - Khoa học máy tính: Xử lý số, tƣ giải vấn đề, thiết lập chƣơng trình, thuật tốn, tƣ máy t nh

IT - CNTT ứng dụng: Sử dụng công nghệ xử lý số, phần mềm để ứng dụng tạo sản phẩm số Ví dụ đồ họa, phim, ảnh, ứng dụng công việc đời sống

DL - Học vấn số hóa phổ thơng: Các kỹ bản, tối thiểu cần có thời đại số hóa, để hịa nhập kỷ nguyên kỹ thuật số, ví dụ: Kỹ sử dụng chuột, gõ bàn phím; Soạn thảo văn bản, bảng tính, trình chiếu; Khai thác Internet Sử dụng thƣ điện tử mạng xã hội; luật sở hữu trí tuệ, quyền nội dung số, …

(56)

53

Chúng ta phân loại lại nội dung có chƣơng trình mơn Tin học nay:

Hình 2.5 Phân loại nội dung chƣơng trình cũ

Nhƣ chƣơng trình mơn Tin học nay, phần lớn kiến thức đƣợc dạy cho HS mảng IT DL, mảng kiến thức lõi CS hầu nhƣ khơng có Điều lý giải mơn Tin học khơng trở thành môn học quan trọng hấp d n HS GV nhƣ thời gian qua

2.5.2 Những nội dung lớp chƣơng trình Tin học nay

Lớp

- Tin học máy t nh điện tử - Phần mềm học tập

- Hệ điều hành - Soạn thảo văn

Lớp

- Bảng tính

- Phần mềm học tập

Lớp

- Lập trình Pascal - Phần mềm học tập

Lớp

- Mạng máy tính Internet

- Một số vấn đề xã hội tin học - Phần mềm trình chiếu

(57)

54

2.5.2 Điểm khác chƣơng trình Tin học với chƣơng trình hành

- Môn Tin học môn học bắt buộc, thức, học suốt từ lớp đến 12 mơn có thi tuyển sinh Đại học nhƣ môn khác

- Thời lƣợng dành cho cấp Tiểu học, THCS tiết/tuần (hiện hành tiết /tuần) với cấp THPT tiết / tuần (giống nay)

- Chƣơng trình mơn Tin học đƣợc chia làm giai đoạn: Cơ từ lớp đến phân hóa từ 10-12 Từ 10-12 phân hóa thành hƣớng: Tin học ứng dụng (ICT) Khoa học máy tính (CS) Học sinh đƣợc quyền chọn hƣớng phân hóa này, hƣớng học tiết /tuần Ngoài cịn có 35 tiết chuy n đề mở rộng lựa chọn cho lớp Các chuy n đề có hƣớng: ICT CS

- Chƣơng trình mơn Tin học hồn tồn mở, ví dụ phần kiến thức học lập trình, nhà trƣờng giáo viên tùy ý chọn ngơn ngữ dạy

- Một điểm khác biệt chƣơng trình mơn Tin học định hƣớng mạch chính: CS- khoa học máy tính; IT: ứng dụng CNTT DL: kỹ số hóa phổ dụng Đây điểm khác biệt tƣơng đối khó hiểu giáo viên Với định hƣớng này, môn Tin học lần mang logic, nội dung liên kết chặt chẽ, biến Tin học thành môn khoa học công nghệ tƣơng tự nhƣ môn học khác

- Một hệ đơn giản từ điều từ giáo viên Tin học khơng cịn đƣợc coi "thợ máy t nh" nhà trƣờng Từ ví dụ, giáo viên Tốn phải dạy học sinh dùng máy tính làm tốn, giáo viên Lý phải dạy học sinh dùng máy tính học Lý, Khơng có chuyện, ví dụ, giáo viên Tốn u cầu giáo viên Tin dạy phần mềm Geogebra cho học sinh làm toán để phục vụ cho giáo viên Toán Trong chƣơng trình Tin học cũ có q nhiều thời gian để dành cho việc học sinh học phần mềm để học tốn, vẽ, nhạc, chƣơng trình không nhƣ

(58)

55

2.6 THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU IỆN THỰC TẾ VÀ ĐỐI TƢỢNG HỌC SINH

Chƣơng trình mơn Tin học đƣợc thiết kế theo hƣớng mở để đáp ứng đặc thù tin học phù hợp với tính chất mơn học bắt buộc có số chủ đề lựa chọn (phân hố) Tính mở chƣơng trình kh ch lệ hứng thú học tập, đáp ứng sở th ch cá nhân đem lại nhiều hội hƣớng nghiệp cho học sinh, đồng thời tạo thuận lợi cho địa phƣơng tổ chức, triển khai dạy tin học khả thi có hiệu

2.6.1 Về chủ đề bắt buộc lựa chọn

Để thực theo định hƣớng phân hố, chƣơng trình mơn Tin học thiết kế có tính mở:

– Có chủ đề bắt buộc tất học sinh toàn quốc

– Có chủ đề conlựa chọn để sở giáo dục lựa chọn với yêu cầu bảo đảm số lƣợng chủ đề tổng thời lƣợng theo quy định Việc lựa chọn linh hoạt, thay đổi năm

2.6.2 Về bảo đảm liên thông

Nội dung dạy học phải bảo đảm yếu tố sƣ phạm, phù hợp lứa tuổi, tâm - sinh lí khả tiếp thu học sinh Vì vậy, chƣơng trình có nhiều chủ đề phân bố xuyên suốt qua số lớp khác (Ví dụ: thuật tốn, lập trình, xử lí thơng tin, ứng dụng tin học, soạn thảo văn bản, trình chiếu, ) Cùng chủ đề, lớp khác có ti u đề giống nhau, nhƣng với yêu cầu cần đạt khác mức độ nâng cao dần Chƣơng trình bảo đảm tính liên thơng, hệ thống, đồng tâm, không trùng lặp lớp, học sinh có đủ kiến thức, kĩ tạo đƣợc sản phẩm số hoàn thiện, đạt yêu cầu tƣơng ứng với nội dung chƣơng trình lớp

2.6.3 Về lựa chọn phần cứng phần mềm

Các sở giáo dục cần quan tâm đầu tƣ để phòng máy t nh đƣợc kết nối mạng Internet Cần có lộ trình tăng cƣờng đầu tƣ thiết bị phần cứng để học sinh làm quen, sử dụng Các trƣờng có điều kiện nên trang bị thêm thiết bị kĩ thuật số đại nhƣ máy ảnh số, máy tính bảng, thiết bị thơng minh điện thoại thơng minh, robot giáo dục, ) Những sở giáo dục chƣa đủ điều kiện thu thập hình ảnh thiết bị tr n mạng để giới thiệu cho học sinh

(59)

56

hình, mô phỏng, nhằm cung cấp không cho môn Tin học mà cho tất môn học hoạt động giáo dục khác

2.6.4 Về phần mềm mã nguồn đóng mã nguồn mở

– Về hệ điều hành, phần mềm văn phòng phần mềm khác: Chƣơng trình đƣa y u cầu cần đạt mà không bắt buộc sử dụng phần mềm cụ thể nào; không phân biệt mã nguồn mở hay mã nguồn đóng Khuyến kh ch lựa chọn phi n mới, thông dụng mi n ph

– Các phần mềm học tập, vui chơi, giải tr : Trong chƣơng trình có nội dung y u cầu phải sử dụng loại phần mềm học tập, phần mềm trò chơi, giải tr với y u cầu cần đạt tƣơng ứng Khuyến kh ch giáo vi n, tác giả sách giáo khoa chủ động khai thác, lựa chọn nguồn tài nguy n kho học liệu số chủ yếu tr n Internet phong phú, đa dạng phần lớn mi n ph để bi n soạn giáo án sách giáo khoa Tr n thị trƣờng, loại phần mềm khác phi n li n tục đời Do vậy, cần định kì thu thập, cập nhật phần mềm mới, phi n

2.6.5 Về lựa chọn chủ đề cụ thể dự án học tập, sản phẩm số

Một điểm chƣơng trình khuyến kh ch dạy học theo dự án học sinh làm sản phẩm số hoàn thiện, vận dụng kiến thức li n môn dạy học giải vấn đề thực tế Chƣơng trình đƣa y u cầu cần đạt số gợi ý có t nh định hƣớng Việc đƣa chủ đề, nhiệm vụ cụ thể cho nhóm cá nhân học sinh thực tác giả sách giáo khoa giáo vi n tự định Ngoài ra, giáo vi n khuyến kh ch học sinh tự đề xuất nhiệm vụ với trợ giúp, hƣớng d n ph duyệt giáo vi n Cách thức, kế hoạch thực hiện, hình thức kiểm tra giám sát đánh giá kết hoàn toàn giáo vi n tổ chuy n môn định

Câu hỏi thảo luận:

1.Vì nói CT Tin học lạc hậu cần thiết kế lại?

Anh (Chị) lập bảng so sánh chi tiết nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt môn Tin học lớp 6,7,8,9 CT GDPT với CT GD hành

(60)

57

CHƢƠNG 3: SOẠN, GIẢNG MÔN TIN HỌC TIẾP CẬN CHƢƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG MỚI

3 PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC 3.1.1 Định hƣớng chung

Phát huy khả phát giải vấn đề thực ti n; bồi dƣỡng tự tin khả tự học, tự rèn luyện kĩ sử dụng công cụ kĩ thuật số giúp học sinh liên tục phát triển lực tin học, thích ứng đƣợc với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ kĩ thuật số

Tổ chức hƣớng d n hoạt động để học sinh tích cực, chủ động sáng tạo khám phá kiến thức, vận dụng tri thức giải vấn đề Khuyến khích học sinh làm sản phẩm số

Vận dụng phƣơng pháp giáo dục hình thức tổ chức dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tƣợng học sinh điều kiện cụ thể Chủ động phối hợp với môn học khác để đạt hiệu dạy học liên môn dạy học theo định hƣớng STEM

3.1.2 Định hƣớng phƣơng pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung

Mơn Tin học có nhiều hội kết hợp việc hình thành phát triển lực tin học với việc hình thành phát triển cho học sinh năm phẩm chất chủ yếu ba lực chung đƣợc quy định Chƣơng trình tổng thể

3.1.2.1.Phương pháp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu

Một số chủ đề môn Tin học giúp giáo vi n có hội hình thành phát triển cách hiệu cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Các chủ đề tập trung vào nội dung thuật tốn lập trình, chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hố mơi trƣờng số”, “Ứng dụng tin học” “Hƣớng nghiệp với tin học” tạo nhiều tình bộc lộ đƣợc phẩm chất qua ứng xử, đặc biệt môi trƣờng số Giáo viên cần vào biểu phẩm chất đƣợc mô tả Chƣơng trình tổng thể để hình thành phát triển phẩm chất cho học sinh suốt trình giáo dục tin học

3.1.2.2.Phương pháp hình thành phát triển lực chung

(61)

58

đó, giáo vi n cần kết hợp góp phần cụ thể, trực tiếp phát triển ba lực chung “tự chủ tự học”, “giao tiếp hợp tác”, “giải vấn đề sáng tạo” Giáo vi n cần vào tình cụ thể mơi trƣờng số dựa vào biểu đƣợc mô tả Chƣơng trình tổng thể để phát triển lực chung nêu

3.1.3 Định hƣớng phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc thù trong giáo dục tin học

Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên cần:

- Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, coi trọng dạy học trực quan thực hành Khuyến khích sử dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án để phát huy khả làm việc nhóm, khả tự học tính chủ động học sinh Việc dạy học phịng thực hành máy tính cần đƣợc tổ chức linh hoạt nhằm đem lại cho học sinh hào hứng, chủ động khám phá, nhƣng phải bảo đảm thực nhiệm vụ đƣợc giao

- Tuỳ theo nội dung bài, hoạt động, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp Một số chủ đề liên quan trực tiếp đến lập luận, suy di n logic, tƣ thuật toán giải vấn đề đƣợc dạy học khơng thiết phải sử dụng máy tính

- Gắn nội dung kiến thức với vấn đề thực tế, yêu cầu học sinh không đề xuất giải pháp cho vấn đề mà phải biết kiểm chứng hiệu giải pháp thông qua sản phẩm số

- Chú ý thực dạy học phân hoá Ở cấp trung học sở, giúp học sinh lựa chọn chủ đề thích hợp, khơi gợi niềm đam m giúp học sinh phát khả thân môn Tin học, chuẩn bị cho lựa chọn môn Tin học cấp trung học phổ thông Ở cấp trung học phổ thơng, hai định hƣớng Khoa học máy tính Tin học ứng dụng khác không nội dung kiến thức mà phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học thực hành quan trọng chủ đề định hƣớng Tin học ứng dụng với mục tiêu rèn luyện phát triển kĩ sử dụng công cụ kĩ thuật số Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề phù hợp với nhiều chủ đề định hƣớng Khoa học máy tính với mục tiêu phát triển tƣ máy t nh cho học sinh

3 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG MƠN TIN HỌC

3.2.1 Phƣơng pháp dạy học nhóm

3.2.1.1 Bản chất

(62)

59

tr n sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm đƣợc trình bày đánh giá trƣớc lớp

Dạy học nhóm đƣợc tổ chức tốt phát huy đƣợc tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS

3.2.1.2 Quy trình thực

Tiến trình dạy học nhóm đƣợc chia thành giai đoạn bản: - Làm việc toàn lớp: Nhập đề giao nhiệm vụ:

+ Giới thiệu chủ đề

+ Xác định nhiệm vụ nhóm + Thành lập nhóm

- Làm việc nhóm:

+ Chuẩn bị chỗ làm việc + Lập kế hoạch làm việc + Thỏa thuận quy tắc làm việc

+ Tiến hành giải nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo kết

- Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá + Các nhóm trình bày kết

+ Đánh giá kết

3.2.1.3 Một số lưu ý

- Có nhiều cách để thành lập nhóm, vào tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học

- Số lƣợng HS/1 nhóm nên từ 4-6

- Nhiệm vụ nhóm giống nhau, nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần nhỏ chủ đề chung

- Dạy học nhóm thừờng đƣợc áp dụng để sâu, luyện tập, củng cố chủ đề học trƣờng hợp tìm hiểu chủ đề

3.2.2 Phƣơng pháp giải vấn đề 3.2.2.1 Bản chất

(63)

60

3.2.2.2 Quy trình thực

-Xác định, nhận dạng vấn đề, tình

- Thu thập thơng tin có li n quan đến vấn đề, tình đặt -Liệt kê cách giải có

- Phân t ch, đánh giá kết cách giải ƣu điểm, hạn chế, cảm xúc, giá trị, )

- So sánh kết cách giải - Lựa chọn cách giải tối ƣu

- Thực theo cách giải lựa chọn

- Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác

3.2.2.3 Một số lưu ý

Các tình đƣa để HS xử lý, giải cần thỏa mãn yêu cầu sau:

- Phù hợp với chủ đề học

- Phù hợp với trình độ nhận thức HS

- Vấn đề, tình phải gần gũi với sống thực HS

- Vấn đề, tình di n tả kênh chữ kênh hình kết hợp hai kênh hay qua tiểu phẩm đóng vai HS

-Vấn đề, tình cần có độ dài vừa phải

- Vấn đề, tình phải chứa đựng mâu thu n cần giải quyết, gợi cho HS nhiều hƣớng suy nghĩ, nhiều cách giải khác

- Khi tổ chức cho HS giải quyết, xử lý vấn đề, tình cần ý:

+ Các nhóm HS giải vấn đề, tình vấn đề, tình khác nhau, tùy theo mục đ ch hoạt động

+ HS cần xác định rõ vấn đề trƣớc vào giải vấn đề

+ Cần sử dụng phƣơng pháp động não để HS liệt kê cách giải có

3.2.3.Phƣơng pháp dạy học dự án 3.2.3.1 Bản chất

Dạy học theo dự án gọi phƣơng pháp dự án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực ti n, kết hợp lý thuyết với thực hành

(64)

61

làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu đƣợc

3.2.3.2 Quy trình thực

Quy trình thực dạy học dự án gồm bƣớc: - Bƣớc 1: Lập kế hoạch

+ Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề

+ Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bƣớc 2: Thực dự án

+ Thu thập thông tin + Thực điều tra

+ Thảo luận với thành viên khác + Tham vấn GV hƣớng d n

- Bƣớc 3: Tổng hợp kết + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết

+ Phản ánh lại trình học tập

3.2.3.3.Một số lưu ý

- Các dự án học tập đƣợc lựa chọn cần góp phần gắn việc học tập nhà trƣờng với thực ti n đời sống, xã hội, có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực ti n, thực hành

- Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS

- HS đƣợc tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân

- Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp

(65)

62

3.2.4 Phƣơng pháp “Công não” 3.2.4.1 Bản chất

Phƣơng pháp công não Brainstorming phƣơng pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho vấn đề Phƣơng pháp hoạt động cách n u ý tƣởng tập trung vấn đề, từ đó, rút nhiều đáp án cho

3.2.4.2 Quy trình thực

Bƣớc 1: Phân cơng nhiệm vụ Ngƣời đầu nhóm có nhiệm vụ điều khiển, thƣ ký có nhiệm vụ ghi lại tất ý kiến)

Bƣớc 2: Xác định vấn đề, làm cho thành viên hiểu cách tƣơng đối rõ ràng, thấu đáo, trọng tâm

Bƣớc 3: Thiết lập “luật chơi”

- Ngƣời đầu nhóm điều khiển buổi làm việc

- Không thành viên có quyền địi hỏi hay cản trở - Cần xác định khơng có câu trả lời sai

- Tất câu trả lời đƣợc thu thập ghi lại

- Vạch định thời gian cho buổi làm việc ngƣng hết

Bƣớc 4: Bắt đầu tập k ch não Ngƣời đầu nhóm định hay lựa chọn thành viên chia sẻ ý kiến trả lời Ngƣời thƣ k phải viết xuống tất câu trả lời

Bƣớc 5: Đánh giá câu trả lời

- Thu gọn câu ý trùng lặp hay tƣơng tự

- Góp câu trả lời có tƣơng tự hay tƣơng đồng nguyên tắc hay nguyên lí

- Xóa bỏ ý kiến hồn tồn khơng thích hợp - Bàn cãi thêm câu trả lời chung

3.2.4.3 Một số lưu ý

- Đừng cố tìm câu trả lời - Đừng ln cố gắng tuân theo logic

- Đừng tuân theo nguyên tắc cách cứng nhắc - Đừng lệ thuộc vào thực

(66)

63

- Đừng quan trọng hóa vấn đề

- Luôn sáng tạo bắt đầu ý tƣởng

Ngồi cịn số phƣơng pháp khác nhƣ PP bàn tay nặn bột, PP đóng vai, PP trog chơi…

3 MỘT SỐ Ỹ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC SỬ DỤNG TRONG MƠN TIN HỌC

Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phƣơng pháp dạy học

Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích th ch tƣ duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh

Trong trình dạy học Tin học Trung học sở, vận dụng nhiều kỹ thuật dạy học khác Sau giới thiệu số kỹ thuật dạy học tích cực đƣợc áp dụng dạy học môn Tin học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học

3.3.1 ỹ thuật khăn trải bàn 3.3.1.1 Khái niệm

Kỹ thuật khăn trải bàn kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cƣờng t nh độc lập, trách nhiệm cá nhân HS, phát triển mơ hình có tƣơng tác HS với HS

(67)

64

Hoạt động theo nhóm ngƣời /nhóm)

- Mỗi ngƣời ngồi vào vị tr nhƣ vẽ khăn phủ bàn tr n - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…

- Viết vào ô đánh số bạn điều bạn thích câu hỏi (chủ đề) điều bạn khơng thích Mỗi cá nhân làm việc độc lập koảng vài phút

- Khi ngƣời xong, chia sẻ thảo luận câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn - Cả nhóm định lựa chọn câu hỏi/chủ đề nghiên cứu

3.3.2 Kỹ thuật KWL

(K: Know – Những điều biết; W: Want to know – Những điều muốn biết; L: Learned – Những điều học đƣợc)

3.3.2.1 Khái niệm

Kỹ thuật KWL kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nêu đƣợc điều biết li n quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề trƣớc học điều học đƣợc sau học

(68)

65

3.3.3.2 Cách tiến hành

Bƣớc 1: Sau giới thiệu học, mục tiêu học, giáo viên phát phiếu học tập “SƠ ĐỒ KWL” Kỹ thuật thực cho cá nhân nhóm học sinh theo m u sau:

Bƣớc 2: Hƣớng d n HS điền thông tin vào phiếu

- Yêu cầu HS viết vào cột K biết li n quan đến nội dung học chủ đề

- Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học chủ đề

- Sau kết thúc học chủ đề, HS điền vào cột L phiếu vừa học đƣợc Qua đánh giá đƣợc kết học tập, tiến

mình qua

giờ học

3.3.3 Sơ đồ tƣ 3.3.3.1 Khái niệm

Sơ đồ tƣ (bản đồ tƣ công cụ tổ chức tƣ duy, đƣờng d để chuyển tải thông tin vào não đƣa thơng tin ngồi não

(69)

66

Nhờ kết nối nhánh, ý tƣởng đƣợc liên kết với khiến sơ đồ tƣ bao quát đƣợc ý tƣởng phạm vi sâu rộng

Tính hấp d n hình ảnh, âm thanh…gây kích thích mạnh lên hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ đƣợc lâu bền tạo điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút kết luận xây dựng mơ hình đối tƣợng cần nghiên cứu

Trong trình dạy học, sử dụng sơ đồ tƣ mang lại hiệu cao, phát triển tƣ logic, khả phân t ch tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dƣới dạng thuộc lòng

Trong hoạt động học, sơ đồ tƣ sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tƣởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Sơ đồ tƣ đƣợc viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

3.3.3.2 Cách tiến hành

- Bƣớc 1: Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề - Bƣớc 2: Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết từ khóa hay tiểu chủ đề hay hình ảnh, phản ánh nội dung lớn chủ đề Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh

- Bƣớc 3: Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh ch nh

(70)

67

Ví dụ: Sơ đồ tƣ Các thành phần máy tính

3.3.3.3 Ứng dụng sơ đồ tư dạy học

Trong dạy học, sơ đồ tƣ đƣợc ứng dụng nhiều tình khác nhƣ:

- Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề - Trình bày tổng quan chủ đề

- Chuẩn bị ý tƣởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng - Thu thập, xếp ý tƣởng

- Ghi chép nghe giảng

3.3.4 ỹ thuật sử dụng phiếu học tập 3.3.4.1 Khái niệm

Phiếu học tập tờ giấy rời, in sẵn công tác độc lập hay nhóm nhỏ, đƣợc phát cho học sinh yêu cầu tự lực hoàn thành thời gian ngắn tiết học

(71)

68

3.3.4.2.Các dạng phiếu học tập

Dựa vào mục đ ch lý luận dạy học, chia phiếu học tập thành loại sau:

- PHT d ng để hình thành kiến thức

- PHT d ng để củng cố, hồn thiện, hệ thống hóa kiến thức

Dựa vào tiêu chí sử dụng phiếu học tập để rèn luyện kĩ cho học sinh, chia phiếu học tập thành dạng chủ yếu sau:

- PHT Phát triển kĩ quan sát - PHT Phát triển kĩ phân t ch - PHT Phát triển kĩ so sánh

- PHT Phát triển kĩ quy nạp, khái quát hoá - PHT Phát triển kĩ suy luận, đề xuất giả thuyết - PHT Phát triển kĩ vận dụng kiến thức học

3.3.4.3.Vai trò phiếu học tập

- Phiếu học tập phƣơng tiện định hƣớng hoạt động độc lập học sinh trình dạy học

- Tr n sở phiếu học tập, học sinh độc lập tiếp thu kiến thức củng cố kiến thức học

- Phiếu học tập phƣơng tiện để rèn luyện cho học sinh kĩ nhận thức nhƣ: phân t ch, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tƣợng hoá

- Phiếu học tập đƣa học sinh vào hoạt động tìm tịi, khám phá, tr n sở rèn luyện tƣ duy, sáng tạo cho học sinh

- Thơng qua tính chất hoạt động phiếu học tâp, giáo viên thu nhận đƣợc thông tin ngƣợc kiến thức kĩ học sinh để có biện pháp điều chỉnh kịp thời

3.3.43 Cấu trúc phiếu học tập

- Phần chung: T n trƣờng, lớp, nhóm học sinh, đề bài, số thứ tự phiếu

- Phần cụ thể:

+ Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi, tập, bảng biểu, ví dụ…nhằm định hƣớng công tác độc lập học sinh

+ Hệ thống làm việc học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể mà học sinh phải thực (phân tích ví dụ, quan sát tranh ảnh, điền vào bảng biểu, trả lời câu hỏi…

(72)

69

Ví dụ:

Khi giảng dạy phần cấu trúc chung máy t nh điện tử MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (Tin học lớp 6) tạo phiếu học tập nhƣ sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ

( BÀI – MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH )

Họ tên: ……… Lớp: ……… Yêu cầu: Hoàn thành bảng sau:

Tên thiết bị Chức Hãng sản xuất Mức giá CPU

Chuột Bàn phím Loa RAM Ổ cứng Máy in

Tóm lại: Khơng có phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học vạn năng, giáo

viên phải thực linh hoạt, tùy mục tiêu dạy học, đơn vị kiến thức, điều kiện trang thiết bị, đặc điểm học sinh mà lựa chọn, phối hợp kỹ thuật dạy học phù hợp để nângcao hiệu học thực phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác học sinh

3.4 Trao đổi cách soạn theo hƣớng phát huy tính tích cực HS

C ng với việc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa, tăng cƣờng thiết bị… việc đổi phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng nhu cầu thiết thực cấp bách Để phát triển phƣơng pháp dạy học t ch cực, việc đầu ti n phải đổi khâu soạn

Theo quan điểm cơng nghệ, q trình dạy học gồm hai giai đoạn thiết kế thi công, giai đoạn thiết kế có tác dụng định hƣớng cho thi công Thiết kế dạy - Soạn giáo án khâu đầu ti n có t nh định thành cơng q trình dạy học Soạn cách hợp lý làm cho tiết học có hiệu hơn, giúp cho giáo vi n:

- D dàng ứng phó với tình bất ngờ xảy

(73)

70

3.4.1 Đặc trƣng soạn theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh

Soạn theo hƣớng đổi có đặc trƣng là:

- Những dự kiến giáo vi n phải tập trung vào hoạt động học sinh, tr n sở giáo vi n hình dung phải tổ chức hoạt động học sinh nhƣ

- Giáo vi n phải suy nghĩ công phu khả di n biến hoạt động đề cho học sinh, dự kiến giải pháp điều chỉnh

- Bài học đƣợc xây dựng từ đóng góp học sinh thông qua hoạt động giáo vi n tổ chức, khai thác vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh tập thể lớp, tăng cƣờng mối li n hệ ngƣợc trò - thầy mối li n hệ ngang trò – trò

Nhƣ vậy, soạn theo phƣơng pháp dạy học t ch cực có điểm khác với soạn theo dạy học truyền thống nhƣ sau:

Điểm so sánh

Bài soạn theo cách dạy học thụ động

Bài soạn theo phƣơng pháp dạy học t ch cực

Mục ti u Giáo vi n cần dạy ? Làm ?

Học sinh phải thuộc ?

Những kiến thức, kỷ học sinh cần biết, cần đạt đƣợc ? Tiếp cận kiến thức nhƣ ? Vận dụng kiến thức nhƣ ?

Vai trò giáo viên

Là ngƣời phát thông tin Là ngƣời hoạt động chủ yếu lớp

Là ngƣời tổ chức, hƣớng d n, trọng tài

Vai trò học sinh

Bị động, thụ động Chủ động, t ch cực, sáng tạo Hình thức

học tập

Cả lớp Theo cặp, theo nhóm, cá nhân

cả lớp Thái độ, tinh

thần học tập

Thi đua cá nhân Cộng tác, giúp đỡ, thi đua tổ, nhóm, lớp

Hoạt động dạy - Học

Giáo vi n truyền đạt nội dung học

Học sinh nghe giảng ghi chép

Học sinh thảo luận để tự chiếm lấy kiến thức

Giáo vi n giám sát, hƣớng d n hoạt động học sinh Đánh giá Giáo vi n đánh giá học sinh Học sinh tự đánh giá Học sinh

(74)

71

3.4.2 Lƣu ý soạn học theo theo phƣơng pháp dạy học tích cực

Thứ nhất, lựa chọn nội dung thích hợp

Những kiến thức có vấn đề để suy nghĩ t ch cực thƣờng loại trả lời câu hỏi “ Cái ?” mà loại trả lời câu hỏi câu hỏi “ Vì ?”, “ Nhƣ ?”, có nhiều ý nghĩa lý luận thực ti n Thƣờng loại kiến thức lý thuyết thuận lợi cho việc giảng dạy theo phƣơng pháp t ch cực loại kiến thức kiện Tuy nhi n, không đơn mô tả kiện rời rạc mà đặt vấn đề phân t ch mối quan hệ kiện v n có hội để phát huy t nh t ch cực học sinh

Thứ hai, xác định nhiệm vụ nhận thức

Trƣớc thƣờng xác định mục ti u, y u cầu học cách chung chung, khơng thể dựa vào để đánh giá chất lƣợng, hiệu dạy học Cần chuyển sang cách xác định mục ti u học cụ thể tốt, phát biểu rõ ti u ch làm cho việc triển khai đánh giá thực tr n lớp

Viết mục ti u học phải tuân theo quy tắc sau:

- Mục ti u phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc học sinh - Mục ti u phải nói rõ “đầu ra” học khơng phải tiến trình học

- Mục ti u đơn chủ đề học mà đ ch học cần đạt đƣợc

- Mỗi mục ti u n n phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết học

- Mỗi đầu mục ti u phải đƣợc di n đạt động từ đƣợc lựa chọn để xác định rõ mức độ học sinh phải đạt đƣợc hành động

Nhƣ vậy, mục ti u học phải:

- Đƣợc xác định cho ngƣời học: Sau học xong học sinh phải đạt đƣợc kiến thức, kỹ năng, thái độ ? Học sinh làm đƣợc ?

- Đƣợc viết ngôn ngữ d hiểu, ph hợp

- Phải cụ thể, quan sát đƣợc, thống k đƣợc, học sinh đạt đƣợc giáo vi n đánh giá đƣợc sau học xong

Khi xác định mục ti u kiến thức sử dụng động từ nhƣ:

sắp xếp, liệt kê, mô tả, định nghĩa…

(75)

72

Về thái độ có động từ nhƣ: phản đối, hưởng ứng, bảo vệ, có ý thức

Thứ ba, tạo động lực học tập

Muốn phát huy t nh t ch cực học tập học sinh cần đặc biệt coi trọng việc xây dựng nuôi dƣỡng động lực học tập học sinh, quan trọng động lực b n trong, xuất phát từ nhu cầu lợi ch ngƣời học Để trì phát triển động lực học tập học sinh giáo vi n phải: Biết tạo không kh thuận lợi cho học tập t ch cực; Li n tục đề thử thách vừa sức; Làm cho mục ti u học tập ln có ý nghĩa; Linh hoạt thay đổi hình thức động vi n học tập

Thứ tư, tổ chức hoạt động học sinh

Khi soạn theo cách dạy truyền thống, giáo vi n dự kiến chủ yếu hoạt động tr n lớp ch nh soạn theo phƣơng pháp dạy học t ch cực giáo vi n phải suy nghĩ công phu cách tổ chức hoạt động học sinh, dự kiến khả di n biến c ng giải pháp điều chỉnh để chủ động hoàn thành học Bi n soạn phiếu học tập tốt, tổ chức tốt kiểu hoạt động nhóm mấu chốt để tổ chức hoạt động học sinh

Thứ năm, đánh giá kết học

Điều cần đƣợc t nh từ xác định mục ti u thiết kế học, nhằm giúp cho giáo vi n học sinh kịp thời nắm đƣợc thông tin li n hệ ngƣợc để điều chỉnh hoạt động dạy học

3.4.3 Để có soạn tốt, cần theo theo quy trình nhƣ ?

Mỗi môn học, loại có đặc trƣng ri ng bƣớc soạn giáo án, nhƣng hình dung bƣớc để soạn giáo án nhƣ sau:

* Xác định mục ti u học: Mục ti u đƣợc thể động từ lƣợng hóa đƣợc với mức độ: Biết, Hiểu, Vận dụng Phải đối chiếu với mặt trình độ học sinh để định thứ bậc cụ thể mục ti u

* Xác định công việc chuẩn bị giáo vi n học sinh: Giáo vi n học sinh cần chuẩn bị đồ d ng dạy học cần cho học

* Thiết kế hoạt động dạy - học cụ thể: Đây bƣớc đặc trƣng nhất, bao gồm:

- Lựa chọn phƣơng pháp dạy học cho đơn giản, ph hợp nhằm giúp học sinh tự lực mức cao ph hợp với đối tƣợng học sinh

(76)

73

+ Hoạt động khởi động: Là hoạt động tổ chức lớp đặt vấn đề cho mới, mục

+ Hoạt động giải vấn đề: Bao gồm hoạt động nhằm đạt đƣợc mục ti u học

+ Hoạt động tổng kết vận dụng kiến thức thu đƣợc

+ Hoạt động đánh giá kết học: Kết hợp đánh giá giáo vi n với tự đánh giá học sinh cần phải: bám sát mục ti u, đảm bảo đƣợc nhiều học sinh đảm bảo thời gian

Có thể tóm tắt quy trình soạn nhƣ sau: Xác định mục ti u học Chuẩn bị giáo vi n học sinh Các hoạt động dạy học

Đánh giá

3.5 ĐÁNH GIÁ ẾT QUẢ GIÁO DỤC 3.5.1 Định hƣớng chung

Đánh giá thƣờng xuy n hay định kì bám sát nămthành phần lực tin học mạch nội dung DL, ICT, CS, đồng thời dựa vào biểu năm phẩm chất chủ yếu ba lực chung đƣợc xác định chƣơng trình tổng thể

Với chủ đề có trọng tâm ICT, cần coi trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ làm sản phẩm Với chủ đề có trọng tâm CS, trọng đánh giá lực sáng tạo tƣ có t nh hệ thống Với mạch nội dung DL, phải phối hợp đánh giá cách học sinh xử l tình cụ thể với đánh giá thơng qua quan sát thái độ, tình cảm, hành vi ứng xử học sinh môi trƣờng số Giáo vi n cần lập hồ sơ học tập dƣới dạng sở liệu đơn giản để lƣu trữ, cập nhật kết đánh giá thƣờng xuy n học sinh trình học tập năm học, cấp học

Kết luận đánh giá giáo viên lực tin học học sinh dựa tổng hợp kết đánh giá thƣờng xuy n kết đánh giá định kì

Nội dung học Cơ sở vật chất phục vụ học

(77)

74

3.5.2 Một số lƣu ý đánh giá

Đánh giá lực tin học tr n diện rộng phải y u cầu cần đạt chủ đề bắt buộc; tránh xây dựng công cụ đánh giá dựa vào nội dung chủ đề lựa chọn cụ thể

Cần tạo hội cho học sinh đánh giá chất lƣợng sản phẩm cách khuyến kh ch học sinh giới thiệu rộng rãi sản phẩm số cho bạn bè, thầy cô ngƣời thân để nhận đƣợc nhiều nhận xét góp ý

Để đánh giá ch nh xác khách quan hơn, giáo vi n thu thập th m thông tin cách tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm số học sinh làm ra, kh ch lệ học sinh tự trao đổi thảo luận với với giáo vi n

3.6 Giáo án minh họa

Ngày soạn: Tuần:

Ngày dạy: Từ đến Tiết: Từ đến

Chuyên đề : SƠ LƢỢC VỀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH (3 tiết)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết sơ lƣợc cấu trúc chung máy t nh điện tử

- Biết cấu tạo, chức năng, số thông tin quan trọng thành phần quan trọng máy t nh cá nhân

2 ĩ

- Rèn luyện kỹ quan sát, nhận biết thành phần máy t nh - Hình thành kỹ kiểm tra thông tin, lựa chọn thiết bị máy tính

3 Thái độ

Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết máy t nh tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

4 Định hƣớng hình thành lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực tìm hiểu máy t nh; Năng lực quan sát, tổng hợp thông tin; Năng lực nhận biết đánh giá thiết bị máy tính

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

(78)

75

- Một số thiết bị máy t nh chuẩn bị nhƣ RAM, ổ cứng, chuột, bàn phím; Một số video, hình ảnh số hoạt động, thiết bị

- Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP

- Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Hồn thành bảng sau:

Hoạt động Input Xử lý Output

Pha trà Lau nhà

Giải phƣơng trình aX+b=0

PHIẾU HỌC TẬP

- Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Hồn thành bảng sau

Các thành phần Chức Một số thiết bị

Bộ xử lý Bộ nhớ Thiết bị nhập Thiết bị xuất

PHIẾU HỌC TẬP

- Hình thức: Cặp đơi

- Nhiệm vụ: Hoàn thành bảng sau

Loại thiết bị Nhập Xuất

a) Bàn phím (Keyboard)  

b)Chuột Mouse  

c) Máy quét hình ảnh Scaner  

d)Webcam  

e) Màn hình (Monitor)  

f) Máy in (Printer)  

g)Máy chiếu (Projector)  

h)Loa (Speaker), Tai nghe (Headphone)

(79)

76

PHIẾU HỌC TẬP

- Hình thức: Nhóm lớp

- Nhiệm vụ: Hoàn thành bảng sau

Tên thiết bị Chức Hãng sản xuất Mức giá CPU Chuột Bàn phím Loa RAM Ổ cứng Máy in

2 Chuẩn bị học sinh

- SGK, viết ghi, thƣớc kẻ, học cũ, xem trƣớc nội dung tiết học

3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra đánh giá

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Các thành phần của máy tính

- Trình bày đƣợc mơ hình xử lý máy t nh điện tử - Trình bày đƣợc cấu trúc chung máy t nh điện tử - Nắm đƣợc chức thiết bị

- Giải th ch đƣợc nguyên tắc hoạt động máy tính điện tử - Giải thích, phân loại đƣợc thiết bị máy tính điện tử

- Xác định đƣợc bƣớc mơ hình xử lý hoạt động

- Xác định, nhận dạng đƣợc thiết bị máy tính

- Kiểm tra thơng tin thiết bị máy tính

- Đánh giá đƣợc chất lƣợng thiết bị sửa chữa vài lỗi đơn giản thiết bị

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG Tình xuất phát

(80)

77

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm lớp (4 Phƣơng tiện dạy học: Video nấu cơm pha trà (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 1:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bƣớc 1: D n dắt ngày thực hoạt động nhƣ nấu cơm, lau nhà trải qua số bƣớc định

- Một bạn n u bƣớc nấu cơm

- Một bạn n u bƣớc lau

nhà

Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng d n, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bƣớc 4: Đánh giá kết sản phẩm thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học Hoàn thành phiếu học tập số

B HÌNH THÀNH IẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG Mơ hình xử lý thơng tin máy tính điện tử

(1) Mục tiêu: Biết đƣợc mô hình xử lý thơng tin máy t nh điện tử Phƣơng pháp: Quan sát, vấn đáp, thảo luận nhóm

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm lớp

Phƣơng tiện dạy học: Mơ hình xử lý thơng tin máy tính (5) Sản phẩm: Nắm đƣợc mơ hình xử lý

Nội dung hoạt động 2:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bƣớc 1: Kết luận mơ hình bƣớc hoạt động

Bƣớc 2: Vậy máy t nh có xử lý theo mơ hình này?

- N u mơ hình máy t nh Lƣu ý th m

bƣớc lƣu trữ máy

- Giải th ch lại bƣớc

Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bƣớc 4: Đánh giá kết sản phẩm thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

(81)

78

Hộp kiến thức:

1 Mơ hình xử lý thơng tin máy tính điện tử

- Gồm bƣớc: Nhập thông tin (Input), xử lý, xuất thông tin (output) thêm phần lƣu trữ tất bƣớc

HOẠT ĐỘNG Cấu trúc chung máy tính điện tử

(1) Mục tiêu: Biết đƣợc cấu trúc chung máy t nh điện tử Kĩ thuật dạy học: Sơ đồ tƣ

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, lớp (4) Phƣơng tiện dạy học: Sơ đồ tƣ chuẩn bị (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số Nội dung hoạt động 3:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bƣớc 1: -Cho HS quan sát hình ảnh máy t nh tất thiết bị li n quan

- Cho HS thử xem tƣng thiết bị nằm bƣớc mơ hình xử lý thơng tin?

- Đƣa sơ đồ cấu trúc chung máy t nh - HS hoàn thành phiếu học tập số

Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng d n, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết quả, thảo luận

- HS hoàn thành phiếu học tập số

Hộp kiến thức:

2 Cấu trúc chung máy tính điện tử

a) Bộ xử lý trung tâm (CPU): Thực chức t nh toán, điều khiển phối hợp hoạt động máy tính

b) Bộ nhớ: Là nơi lƣu chƣơng trình liệu Nó bao gồm nhớ nhớ

- Đơn vị để đo dung lƣợng nhớ là: Byte

(82)

79

HOẠT ĐỘNG Một số thành phần máy tính điện tử

(1) Mục tiêu: Nhận biết đƣợc số thiết bị máy t nh nhƣ xử lý, RAM, ROM, chuột, hình…

Phƣơng pháp: Sử dụng phƣơng tiện trực quan (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân

Phƣơng tiện dạy học: Các thiết bị hình ảnh (5) Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập số số Nội dung hoạt động 4:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bƣớc 1: HD HS quan sát thiết bị chuẩn bị hình ảnh

- HS hồn thành phiếu học tập số

- Trình bày chức năng, số thông tin thiết bị

Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng d n, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bƣớc 4: Đánh giá kết sản phẩm thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

(83)

80

Hộp kiến thức:

3 Một số thành phần máy tính

- CPU thành phần quan trọng máy t nh, thiết bị ch nh có nhiệm vụ thực điều khiển việc thực chƣơng trình

- Bộ nhớ: Bộ nhớ ROM,RAM nhớ ổ cứng, CD/DVD, USB, thẻ nhớ

- Thiết bị vào d ng để đƣa thơng tin vào máy t nh Có nhiều loại thiết bị vào nhƣ: bàn ph m, chuột, máy quét, micro, webcam,…

- Thiết bị d ng để đƣa liệu từ máy t nh Có nhiều loại thiết bị nhƣ hình, máy in, máy chiếu, loa, tai nghe,…

C LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG Cách kiểm tra thông số thiệt bị máy tính

(1) Mục tiêu: Khắc sâu thêm kiến thức thiết bị Phƣơng pháp: Trực quan

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân Phƣơng tiện dạy học: Máy tính

(5) Sản phẩm: N u đƣợc thơng tin thiết bị máy tính m u Nội dung hoạt động 5:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bƣớc 1: Cho HS quan sát trực tiếp thiết bị hƣớng d n cách kiểm tra thông tin

Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng d n, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bƣớc 4: Đánh giá kết sản phẩm thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập

- Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận

- HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG

HOẠT ĐỘNG 6: Cách mua sắm thiết bị giá cả, hãng sản xuất

(1) Mục tiêu: Mở rộng thêm hiểu biết HS

Phƣơng pháp/Kĩ thuật dạy học: Tƣ duy, tổng hợp kiến thức (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

Phƣơng tiện dạy học: Máy t nh, điện thoại thông minh (5) Sản phẩm:

(84)

81

Hoạt động GV Hoạt động HS

Bƣớc 1: HS truy cập trang web giới thiệu sản phẩm

Bƣớc 2: Theo dõi, hƣớng d n, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ

Bƣớc 3: Ghi nhận câu trả lời HS

Bƣớc 4: Đánh giá kết sản phẩm thực nhiệm vụ học sinh

- Thực nhiệm vụ học tập - Trao đổi thảo luận

- Báo cáo kết quả, thảo luận - HS cập nhật sản phẩm hoạt động học

E HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Trả lời câu hỏi làm tập cuối SGK - Chuẩn bị chuy n đề

F NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I Tự luận

Câu 1: Trình bày bƣớc xử lý thơng tin hoạt động ngày

Cho v dụ

Câu 2: Trình bày mơ hình xử lý thơng tin máy t nh điện tử

Câu 3: Nêu cấu trúc chung máy t nh điện tử Trình bày hiểu biết

bản thành phần

II TRẮC NGHIỆM HÁCH QUAN

Câu 1: Hãy ghép số đánh giá tƣơng ứng với đặc trƣng thiết

bị thông dụng nay:

Đặc trƣng thiết bị Chỉ số đánh giá

1) Tốc độ CPU a) 320 GB

2) Dung lƣợng RAM b) 1366x768 (pixel) 3) Dung lƣợng đĩa CD c) 3,2 GHz

4) Dung lƣợng đĩa DVD d) 700 Mb 5) Dung lƣợng đĩa cứng (HDD) e) GB 6) Dung lƣợng thiết bị nhớ flash

(USB)

f) 4,7 Gb 7) Độ phân giải hình g) GB

Câu 2: CPU - Đơn vị xử lý trung tâm - chữ viết tắt cụm từ nào?

a) Center Processing Unit b) Central Processing Unit c) Control Processing Unit d) Control Panel Unit

Câu 3: Trong máy t nh, RAM Random Access Memory có nghĩa gì?

a Là nhớ truy xuất ng u nhi n b Là nhớ đọc c Là xử lý thông tin d Cả ba câu sai

Câu 4: Thiết bị thiết bị nhập chuẩn máy t nh?

a) Chuột b) Bàn phím

(85)

82

Câu hỏi thảo luận:

1.Theo anh (chị) có nên bỏ hẳn PPDH, KTDH truyền thống thay PPDH,KTDH tích cực khơng?

2 Hiện anh (chị sử dụng PPDH, KTDH để dạy học môn Tin học trƣờng anh (chị công tác? Anh chị áp dụng PPDH, KTDH tích cực vào giảng dạy?

Anh (chị) trình bày khó khăn áp dụng PPDH, KTDH tích cực thời điểm Anh chị đề xuất biện pháp để áp dụng hiệu PPDH, KTDH tích cực vào giảng dạy?

(86)

83

ẾT LUẬN

Về phƣơng pháp giáo dục, chƣơng trình định hƣớng phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhƣợc điểm phƣơng pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ GDĐT phổ biến đạo áp dụng nhiều phƣơng pháp giáo dục nhƣ mơ hình trƣờng học mới, phƣơng pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,… Hầu hết giáo viên đƣợc trang bị lí luận phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trƣờng sƣ phạm nhƣ trình bồi dƣỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phƣơng pháp dạy học tích cực thực ti n chƣa thƣờng xuy n chƣa hiệu Nguy n nhân chƣơng trình hành đƣợc thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức đƣợc chia mức độ khác để học cấp học khác nhƣng không thực hợp lý cần thiết); việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hƣớng nội dung, nặng vềlập luận, suy luận, di n giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề nhƣng kiến thức lại đƣợc chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phƣơng pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đƣợc đƣa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết đƣợc viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức

Để khắc phục hạn chế trên, giáo viên cần chủ động tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới, nắm rõ “chuyển mình” chƣơng trình giáo dục tổng thể chƣơng trình mơn học, tích cực trau dồi chun mơn, nghiệp vụ, trao đổi, thảo luận để ngày hoàn thiện Cơ quan quan l giáo dục cấp cần tạo điều kiện cho giáo vi n đƣợc tập huấn chun mơn nghiệp vụ tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt đội ngũ giáo viên cốt cán Các trƣờng THCS cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết trƣớc triển khai thực chƣơng trình phổ thơng Đổi hình thức phƣơng pháp dạy học cần thực theo hƣớng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phƣơng pháp tự học; tăng cƣờng kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực ti n Với chủ trƣơng chƣơng trình, nhiều sách giáo khoa, GV cần ý t nh pháp l rõ ràng nhiều chƣơng trình GDPT tổng thể chƣơng trình mơn học đƣợc cơng bố so với chƣơng trình có sách giáo khoa nhƣ hành

(87)

84

án lực minh họa sản phẩm thực hành quý thầy cô thời gian bồi dƣỡng coi bƣớc chuẩn bị quan trọng để thực nhiệm vụ giảng dạy chƣơng trình Tuy nhi n, chƣa có sách giáo khoa hạn chế thời gian biên soạn, tài liệu bồi dƣỡng đƣa giáo án minh họa sử dụng cách thức soạn giảng, thiết kế dạy theo hƣớng đổi mới, nội dung dạy v n chủ yếu dựa vào kiến thức bài/chủ đề theo sách giáo khoa hành

Ban biên soạn mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy để góp phần cho cơng tác bồi dƣỡng ngày hiệu quả, thiết thực

(88)

85

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Văn Cường (2006), Một số vấn đề chung đổi PPDH

trƣờng THPT; Dự án phát triển Giáo dục THPT

2 Dự án phát triển THPT, Đổi PPDH; Hà Nội, 2006

3 Bộ giáo dục đào tạo, 2006, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn

Tin học

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Hướng dẫn dạy học theo Chương

trình giáo dục phổ thơng mới, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên cán quản lý (tháng năm 2019)

5 Thủ tƣớng phủ, 2015, Quyết định số 404/QD-TTr phê duyệt Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng

6 Bộ giáo dục đào tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông môn

Tin học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT

ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

Ngày đăng: 01/04/2021, 17:18

w