a) Xác định mục đích và phƣơng thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi đƣợc giao các nhiệm vụ; xác định đƣợc loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác the[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN HÈ 2019 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Chuyên đề
BIÊN SOẠN NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ, CHUYÊN ĐỀ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC,
PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GDPT MỚI
PHẠM THỊ THANH HÀ
HỒ THỊ THANH HIỀN - VÕ THỊ KIỀU TRINH
(2)MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƢƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
1.1 Dạy học Giáo dục công dân (GDCD) trƣờng Trung học sở (THCS)
1.1.1 Vị trí, vai trị môn Giáo dục công dân trƣờng THCS
1.1.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình
1.1.3 Mục tiêu chƣơng trình
1.1.4 Nội dung dạy học khái quát môn Giáo dục công dân
1.2 Dạy học GDCD trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thông
1.2.1 Những phẩm chất học sinh THCS
1.2.2 Dạy học GDCD theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Trung học sở phù hợp với chƣơng trình GDPT 10
1.3 Những phẩm chất, lực cần xây dựng cho học sinh Trung học sở dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT 22
1.3.1 Những phẩm chất, lực cần xây dựng cho học sinh Trung học sở phù hợp với chƣơng trình GDPT 22
1.3.2 Những lực, phẩm chất cần xây dựng cho học sinh Trung học sở dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT 28
CHƢƠNG II 31
ĐỊNH HƢỚNG BIÊN SOẠN NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ, CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 31
2.1 Định hƣớng biên soạn dạy học Giáo dục công dân theo quan điểm dạy học phát triển lực 31
(3)(4)1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Dạy học dự án Dạy học
Học sinh
Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giáo dục công dân Trung học sở Giáo viên
Phƣơng pháp
Tình có vấn đề Giải vấn đề Giáo dục phổ thông
Cơng nghiệp hóa, đại hóa
DHDA
DH
HS
HĐDH HĐD HĐH GDCD
THCS
GV
PP
THCVĐ GQVĐ GDPT
(5)2
PHẦN MỞ ĐẦU
T năm chín mƣơi k XX, với vai trị độc tơn mình, Giáo dục đào tạo đ đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đ ng mức Tại Đại hội XII, Đảng ta nêu lên sáu nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ thứ sáu nhấn mạnh:―Phát huy nhân tố ngƣời lĩnh vực đời sống x hội; tập trung xây dựng ngƣời đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh‖(1) Cho thấy, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững đất nƣớc mục tiêu hƣớng đến Giáo dục Đào tạo, Đảng nhân dân nƣớc Nhiệm vụ thể trình thực thi đƣờng lối đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, điều mà Đảng ta xác định một kế sách, quốc sách hàng đầu Nó tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam k XXI, hƣớng đến phát triển bền vững, dựa ―bốn trụ cột‖ UNESCO: ―Học để hiểu, học để làm, học để hợp tác, chung sống học để làm ngƣời‖, góp phần khẳng định triết lý nhân sinh ―dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề‖ giáo dục nƣớc ta
Quán triệt tinh thần trên, tỉnh Gia Lai đ nhiều văn đạo nhằm thực mục tiêu đổi toàn diện Giáo dục đào tạo, có cơng văn HD số /SGDĐT – GDTX năm 2019 Sở GD & ĐT Gia Lai việc thực bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên Mầm non, Phổ thông
Giáo dục thƣờng xuyên năm học 2019 – 2020 khơng ngồi mục đích tiếp tục đƣa tinh thần Văn kiện Đại hội XII vào thực tế Và để đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc thập k tiếp theo, thiết nghĩ, nhiệm vụ Giáo viên nói chung, giáo viên Giáo dục cơng dân bậc Trung học sở nói riêng phải phát huy tối đa khả giảng dạy, trang bị, khơi dậy, phát huy phẩm chất đạo đức, lực cần có cho học sinh qua nội dung, chủ đề dạy học; góp phần hồn thiện phẩm chất đạo đức, lực cho học sinh, gi p em trở thành công dân Việt Nam ƣu t thời đại Với ý nghĩa nhƣ vậy, ch ng định cho đời tài liệu ―Biên soạn nội dung tổ chức dạy học theo chủ đề, chuyên đề để phát triển lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chương trình GDPT mới‖ Tuy nhiên, dạy học trình phức hợp bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ hữu với Những phần trình bày tài liệu phần nhỏ mảng kiến thức rộng lớn vấn đề Vì tài liệu ln cần bổ sung, đóng góp q thầy giáo, giáo để tài liệu đƣợc hồn thiện hơn, góp phần đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi giáo dục Tỉnh nhà./
Pleiku, tháng năm 2019 Nhóm biên soạn
(6)3 CHƢƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI
1.1 Dạy học Giáo dục công dân (GDCD) trƣờng Trung học sở (THCS)
1.1.1 Vị trí, vai trị mơn Giáo dục cơng dân trƣờng THCS
Mơn GDCD có vị trí quan trọng nhà trƣờng THCS Môn học cung cấp cho học sinh (HS) hệ thống chuẩn mực đạo đức pháp luật phù hợp với yêu cầu x hội mức độ phù hợp với lứa tuổi Qua đó, gi p HS biết sống hồ nhập với sống với tƣ cách công dân tích cực động; góp phần quan trọng để hình thành phẩm chất cần thiết nhân cách ngƣời Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH) đất nƣớc tăng cƣờng khả hội nhập xu phát triển tiến thời đại
Mặt khác dạy học môn GDCD phải nhằm gi p ngƣời học thực thống nhận thức hành động, lời nói hành vi Muốn vậy, nội dung môn GDCD cần phải đảm bảo cung cấp cho HS phƣơng thức ứng xử đạo đức, pháp luật, văn hoá sống, hình thành HS thống nhận thức hành động, hƣớng HS vào việc thực hành sống ngày chuẩn mực mẫu hành vi tích cực mà học đặt ra; khơi dậy HS ý chí thể thống
Nhƣ vậy, mơn GDCD có vị trí, vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, góp phần xây dựng nhân cách trách nhiệm công dân cho HS, cụ thể là:
- Cung cấp cho HS hệ thống giá trị đạo đức, pháp luật bản, chuẩn mực lối sống phù hợp với yêu cầu x hội, gi p HS biết sống cách tích cực, động sáng tạo
- Góp phần quan trọng hình thành lực ngƣời thời kỳ CNH, HĐH đất nƣớc
1.1.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình
Thứ nhất, đảm bảo định hƣớng Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể:
(7)4
- Định hƣớng xây dựng chƣơng trình mơn GDCD
Thứ hai, Bảo đảm tính khoa học, tính sƣ phạm tính thực tiễn, đƣợc xây dựng sở: Đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn nay; Thành tựu nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận trị kinh tế học; kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển chƣơng trình mơn GDCD, đặc biệt chƣơng trình mơn GDCD năm gần Việt Nam quốc gia phát triển; giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị chung nhân loại; thực tiễn x hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, đa dạng đối tƣợng HS xét phƣơng diện vùng miền, điều kiện khả học tập
Thứ ba, chƣơng trình ch trọng tích hợp nhiều nội dung giáo dục bản, thiết thực, đại giá trị sống, kỹ sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế; tích hợp nhiều chủ đề giáo dục cần thiết nhƣ: giáo dục quyền trẻ em, giáo dục môi trƣờng, giáo dục bình đẳng giới, giáo dục sức khoẻ vị thành niên, giáo dục phòng chống ma tuý, phòng tránh HIV/AIDS, giáo dục tài chính, Những nội dung gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện có tính thời đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, văn hố x hội địa phƣơng, đất nƣớc giới
Thứ tư, giai đoạn giáo dục THCS đƣợc xây dựng theo hƣớng đồng tâm phát triển, xoay quanh mối quan hệ ngƣời với thân, với ngƣời khác, với cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại, với công việc, với môi trƣờng tự nhiên; mở rộng nâng cao dần t tiểu học đến trung học sở
Thứ năm, đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, thể việc không quy định nội dung dạy học chi tiết cho t ng học mà quy định yêu cầu cần đạt; nội dung dạy học bản, cốt lõi cho cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; định hƣớng chung phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục HS Căn vào yêu cầu cần đạt định hƣớng chung bắt buộc này, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên (GV) hoàn toàn chủ động, sáng tạo việc triển khai nội dung dạy học, phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục cụ thể theo yêu cầu phát triển chƣơng trình GV đƣợc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng nhiều nguồn tƣ liệu khác để dạy học, nhƣng phải bám sát mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt chƣơng trình
1.1.3 Mục tiêu chƣơng trình + Mục tiêu chung
Giúp HS hình thành, phát triển:
(8)5
- Các lực ngƣời công dân Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân cộng đồng x hội theo yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp mới, đặc biệt yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền kinh tế thị trƣờng định hƣớng x hội chủ nghĩa: lực phát triển thân; lực điều chỉnh hành vi đạo đức, lực điều chỉnh hành vi pháp luật; lực giải vấn đề kinh tế Trên sở đó, góp phần gi p HS hình thành, phát triển lực chung nhƣ: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo
+ Mục tiêu cụ thể Môn Giáo dục công dân THCS
- Có ý thức tự điều chỉnh, tự hồn thiện thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật dựa nhận thức, thái độ hành vi đ ng đắn, tích cực quyền, bổn phận, nghĩa vụ trách nhiệm công dân quan hệ với gia đình, x hội, với cơng việc, với môi trƣờng thiên nhiên, với đất nƣớc nhân loại
- Củng cố, nâng cao lực đ đƣợc hình thành, phát triển tiểu học; hình thành, trì mối quan hệ hồ hợp với ngƣời xung quanh; thích ứng cách linh hoạt với x hội biến đổi thực mục tiêu, kế hoạch thân sở giá trị đạo đức, quy định pháp luật; hình thành phƣơng pháp học tập, rèn luyện, hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng để tiếp tục học lên THPT, học nghề tham gia vào sống lao động
+ Yêu cầu cần đạt
- Về phẩm chất
Hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Về lực
+ Năng lực chung: hình thành, phát triển cho HS lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật thân giải vấn đề kinh tế phù hợp với lứa tuổi Đó lực chuyên môn biểu lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo ) lực tìm hiểu x hội đ đƣợc quy định Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể
(9)6
1.1.4 Nội dung dạy học khái quát môn Giáo dục công dân - Nội dung khái quát
Giáo dục đạo đức
Yêu nƣớc Nhân Chăm Trung thực Trách nhiệm
Giáo dục kỹ sống Nhận thức, quản lý thân Tự vệ
Giáo dục pháp luật Quyền nghĩa vụ công dân Giáo dục kinh tế Hoạt động tiêu dung
- Nội dung theo khối lớp
Nội dung Lớp Lớp Lớp Lớp
Chăm chỉ
Siêng
năng, kiên trì
Học tập tự giác, tích cực
Lao động cần cù, sáng tạo
Tích cực tham gia hoạt động cộng đồng Trung
trực
Tôn trọng thật
Giữ chữ tín Bảo vệ lẽ phải
Bảo vệ hịa bình
Trách nhiệm
Tự lập Bảo tồn di sản văn hóa
Bảo vệ mơi trƣờng tài nguyên thiên nhiên
Quản lý thời gian hiệu
Giáo dục kỹ năng sống Kỹ năng nhận thƣc, quản lý thân
Tự nhận thức than
ứng phó với tâm lý thẳng
Xác định mục tiêu cá nhân
Thích ứng với thay đổi
Kỹ năng tự bảo vệ
ứng phó với tình nguy hiểm
Phòng,
chống bạo
lực học
đƣờng
Phịng chống bạo lực gia đình
Tiêu dung thông minh Giáo dục kinh tế Hoạt động tiêu dùng
Tiết kiệm Quản lý tiền Lập kế hoạch chi tiêu
Vi phạm
pháp luật trách nhiệm pháp lý
Cơng dân nƣớc Cộng
Phịng,
chống tệ nạn
Phòng ng a tai nạn, vũ
(10)7 Giáo
dục pháp luật
Quyền và nghĩa vụ cơng dân
hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam
x hội khí, cháy, nổ chất độc hại
và nghĩa vụ đóng thuế Quyền trẻ
em
Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình
Quyền nghĩa vụ lao động công dân
1.2 Dạy học GDCD trƣờng THCS theo định hƣớng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới
1.2.1 Những phẩm chất học sinh THCS - Khái niệm phẩm chất
Phẩm chất biểu chất đạo đức ngƣời đ đƣợc rèn luyện sống, tạo thành nếp sống, nếp nghĩ, nếp hành động cộng đồng, đƣợc cộng đồng đánh giá
- Những phẩm chất học sinh THCS
Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hịa đức, trí, thể, mỹ; ch trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dƣới, phân hóa dần lớp học trên; thông qua phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phƣơng pháp giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu
Đáng ch ý, chƣơng trình quy định nguyên tắc, định hƣớng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục phƣơng pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa (SGK) giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chƣơng trình
Mục tiêu chƣơng trình GDPT gi p ngƣời học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hịa mối quan hệ x hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong ph ; nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại
(11)8
mực chung x hội; biết vận dụng phƣơng pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hƣớng nghiệp để tiếp tục học lên THPT học nghề tham gia vào sống lao động
Một số phẩm chất học sinh THCS: 1 Yêu nƣớc
- Yêu thƣơng, tự hào, quý trọng giá trị vật thể, phi vật thể quê hƣơng, đất nƣớc Việt Nam.Tôn trọng, giữ gìn tuyên truyền,nhắc nhở ngƣời khác giữ gìn di sản văn hố q hƣơng, đất nƣớc
- Quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phƣơng, nƣớc quốc tế
- Có ý thức hành động (tích cực, hiệu quả) nhằm xây dựng bảo vệ thiêng liêng, vẹn toàn giá trị đất nƣớc Tích cực xây dựng đất nƣớc thời kỳ đổi hội nhập
- Có trách nhiệm lan truyền lòng yêu nƣớc vận động xung quanh hành động tích cực đất nƣớc
- Tơn trọng văn hố giới: Tơn trọng dân tộc, quốc gia văn hoá giới
2 Nhân
- Đồng cảm, thấu hiểu, yêu thƣơng ngƣời thể cụ thể lời nói, hành động
- Biết thể bất bình, biết đấu tranh để bảo vệ ngƣời khác khỏi hành vi xâm hại an tồn lợi ích đáng
- Chủ động, tích cực vận động x hội hƣớng tới xây dựng môi trƣờng nhân văn
- Tôn trọng đa dạng cá tính, khác biệt phẩm chất, lực, khiếu, sở thích, nghề nghiệp, hồn cảnh sống sắc thái văn hoá dân tộc t ng cá nhân
- Có ý thức giao lƣu học hỏi văn hoá khác
- Tích cực tác động để cá nhân khác biệt hồ nhập x hội, để cộng đồng đón nhận khác biệt cá nhân
3 Trung thực
- Nhận thức hành động theo lẽ phải; biết nhận lỗi, sửa sai phạm sai lầm
(12)9
- Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ ngƣời tốt, điều tốt - Có ý thức tham gia vận động ngƣời khác tham gia phát Trách nhiệm
- Tích cực, tự giác chăm sóc, bảo vệ, hồn thiện thân trí tuệ, tâm hồn thể chất
- Sẵn sàng chịu trách nhiệm lời nói, hành động thân
- Tuyên truyền, vận động ngƣời xung quanh trách nhiệm với thân - Có ý thức làm trịn bổn phận với ngƣời thân gia đình - Biết chăm sóc, sẻ chia, bảo vệ gia đình
- Tuyên truyền, vận động ngƣời xung quanh trách nhiệm với gia đình - Có ý thức hành động bảo vệ tài sản cơng, giữ gìn luật lệ nhà trƣờng x hội
- Có ý thức học tập, rèn luyện để phát huy truyền thống nhà trƣờng Tích cực đóng góp cho hoạt động cơng ích
- Vận động ngƣời khác gìn giữ phát huy truyền thống nhà trƣờng, bảo vệ công, chấp hành luật pháp tham gia vào hoạt động cơng ích - Trân trọng, giữ gìn tài ngun thiên nhiên mơi trƣờng sống Hiểu rõ ý nghĩa tiết kiệm phát triển bền vững môi trƣờng sống
- Sử dụng tiết kiệm tài nguyên; đấu tranh chống lại hành vi l ng phí tài ngun, hu hoại mơi trƣờng sống
- Tuyên truyền vận động x hội bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 5 Chăm
- Hứng th , tự giác, chủ động, sáng tạo tiếp cận kiến thức qua sách thực tiễn
- Có ý thức học hỏi t ngƣời, t sống, không ng ng hồn thiện thân
- Có ý thức vận dụng kiến thức đ học vào thực tiễn - Có ý chí vƣợt khó khăn để học tập hiệu
- Tích cực chia sẻ kiến thức thân cho x hội - Yêu thích, hứng th , chủ động, sáng tạo cơng việc - Có ý thức vận dụng kiến thức đ học vào công việc - Có ý chí vƣợt khó khăn để làm việc hiệu
(13)10
- Tích cực hỗ trợ, gi p đỡ ngƣời khác công việc
1.2.2 Dạy học GDCD theo định hƣớng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Trung học sở phù hợp với chƣơng trình GDPT
1.2.2.1 Khái niệm lực dạy học phát triển lực - Năng lực người
Theo t điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà ngƣời cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể t ng lĩnh vực khác nhƣ lực đặc thù môn học lực đƣợc hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên
Năng lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố nhƣ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác lực Theo tác giả Weinert (2001): ―Năng lực đƣợc thể nhƣ hệ thống khả năng, thành thạo kĩ thiết yếu, gi p ngƣời đủ điều kiện vƣơn tới mục đích cụ thể‖ Theo tác giả Rogies, ―Năng lực biết sử dụng nội dung kĩ tình có ý nghĩa‖ Tác giả Meier Nguyễn Văn Cƣờng cho rằng: ―Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, x hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm nhƣ sẵn sàng hành động‖
Tuy tác giả đƣa nhận định khác lực nhƣng họ thống với điểm: Nói đến lực phải nói đến khả thực hiện, phải biết làm, hiểu
T việc phân tích khái niệm trên, hiểu: ―Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) ch ng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống‖
- Dạy học phát triển lực
(14)11
cần có phẩm chất, lực giảng dạy học tập cao trƣớc Nếu ch ng ta so sánh với quan niệm dạy học trƣớc đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách ngƣời
Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của ngƣời dạy ngƣời học nhằm nâng cao tri thức, bồi dƣỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng th học tập cho ngƣời học Ngoài
yêu cầu có tính chất truyền thống nhƣ: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trƣng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH có u cầu nhƣ: đƣợc thực thơng qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hƣớng ch ý đến việc rèn luyện phƣơng pháp tƣ duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; đƣợc thực theo nguyên tắc tƣơng tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (ch trọng hoạt động dạy ngƣời dạy hoạt động học ngƣời học Tuy nhiên dù sử dụng phƣơng pháp phải đảm bảo đƣợc nguyên tắc ―Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên‖
1.2.2.2 Nội dung dạy học phát triển lực
(15)12
Phƣơng pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ch ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà ch ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cƣờng việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hƣớng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực x hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp
Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức đ học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần ch trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác
1.2.2.3 Thiết kế giáo án
+ Cấu trúc giáo án dạy học phát huy lực ngƣời học
Giáo án (kế hoạch học) đƣợc điều chỉnh cụ thể so với truyền thống Có thể có nhiều cấu tr c để thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) Sau cấu tr c giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu học:
(16)13
+ Các mục tiêu đƣợc biểu đạt động t cụ thể, lƣợng hố đƣợc
- Chuẩn bị phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học:
+ Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hoá chất ), phƣơng tiện dạy học (máy chiếu, ti vi, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết;
+ Hƣớng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)
- Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động cần rõ:
+ Tên hoạt động;
+ Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động;
+ Thời lƣợng để thực hoạt động;
+ Kết luận giáo viên về: kiến thức, kỹ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ đ học để giải quyết; sai sót thƣờng gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp;
Hƣớng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kết học vào sống (ở lớp, nhà, cộng đồng; bạn, gia đình, làng xóm, khối phố) để chuẩn bị cho việc học
+ Thiết kế giáo án
Thiết kế giáo án xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tƣơng tác GV với HS, HS với HS nhằm gi p HS đạt đƣợc mục tiêu học
*Thứ bước thiết kế giáo án
- Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chƣơng trình
- Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để:
+ Hiểu xác, đầy đủ nội dung học
+ Xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển HS
+ Xác định trình tự lơgic học
(17)14
+ Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phƣơng án giải
- Lựa chọn phƣơng pháp dạy học, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm gi p HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo
- Thiết kế giáo án: thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho t ng HĐD GV HĐH tập HS
+ Thực dạy học
Một dạy học nên đƣợc thực theo bƣớc sau : Bƣớc 1 Kiểm tra chuẩn bị HS
+ Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ
+ Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)
Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen trình dạy mới
Bƣớc 2. Tổ chức dạy học
+ GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt đƣợc mục tiêu học; tạo động học tập cho HS
+ GV tổ chức, hƣớng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt đƣợc mục tiêu học với vận dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp
Bƣớc 3. Luyện tập, củng cố
- GV hƣớng dẫn HS củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng, thái độ đ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác
- Đánh giá:
+ GV đánh giá, tổng kết kết học Bƣớc 4. Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà
- GV hƣớng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thông qua việc giao nhiệm vụ, gợi ý làm tập, thực hành, thí nghiệm, )
- GV hƣớng dẫn HS chuẩn bị học
(18)15
1.2.2.4 Một số lƣu ý tổ chức hoạt động theo định hƣơng phát triển lực ngƣời học
Trong trình dạy học việc vận dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình dạy học học chủ đề dạy học đảm bảo yêu cầu phƣơng pháp dạy học, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi hoạt động học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học cần thiết giáo viên giai đoạn Trong học, theo logic q trình nhận thức, thơng thƣờng ngƣời học phải trải qua hoạt động: khởi động nêu vấn đề, hình thành kiến thức học, luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tìm tịi mở rộng Để đạt đƣợc hiệu cao trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, cần đảm bảo hoạt động sau đây:
Một là, chia nhóm học tập
Trong dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học việc chia nhóm cần thiết Khi học theo nhóm em đƣợc chia sẻ ý kiến cho nhau, đƣợc hỗ trợ gi p đỡ để tiến nhằm phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện thân trình học tập
Việc chia nhóm phải đảm bảo cho em học sinh đƣợc học tập thuận lợi, chỗ ngồi nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với để học tập xây dựng học dƣới điều khiển giáo viên Các em phải đƣợc thuận lợi việc ghi đọc tƣ liệu học nhƣ thuận lợi thực hành thí nghiệm Nhóm học tập em, em, tốt em, đảm bảo em dễ hợp tác với Nhóm trƣởng nhóm phải đƣợc giáo viên định, tuyệt đối khơng đƣợc chia nhóm cách hình thức tạo nên gị bó khiên cƣỡng q trình học tập
Giáo viên nên:
- Chia nhóm cách tới ƣu (nếu đƣợc em nhóm tốt nhất) cho em trao đổi thảo luận quán xuyến công việc trình học tập Nhƣ việc kê bàn ghế theo nhóm phải linh hoạt tránh gƣợng ép Có thể bàn học em nhóm, bàn ngồi em đƣợc chia thành nhóm, nhóm em
- Vị trí đặt bàn ghế nhóm phải thuận lợi cho việc lại giáo viên học sinh, nên để không gian lớp mà giáo viên lại đƣợc xung quanh lớp học
(19)16
- Luân phiên định nhóm trƣởng định thành viên báo cáo kết hoạt động nhóm cách linh hoạt phù hợp với hoạt động học nhóm t ng học
Hai là, giáo viên hướng dẫn học sinh ghi vở
Vở ghi học sinh tài liệu quan trọng, hỗ trợ cho học sinh trình học tập Việc ghi phải khoa học, rõ ràng, thiết thực trình học tập lớp nhƣ nhà Vở ghi gi p học sinh tái lại kiến thức, kỹ kết học tập trình học tập, gi p cho giáo viên nhƣ cha mẹ học sinh biết đƣợc trình độ nhận thức nhƣ kết học tập em q trình học trƣờng phổ thơng Căn vào ghi học sinh, giáo viên biết đƣợc việc học hành em đồng thời sử dụng để đánh giá trình học tập học sinh, điều chỉnh cách học học sinh cho đạt đƣợc hiệu mong muốn
Đối với cấp THCS, hoạt động học, giáo viên cần ch ý hƣớng dẫn t đầu năm học đầu cấp, rèn luyện cho em thói quen ghi vở, hoạt động ghi chép hoàn toàn chủ động, sáng tạo học sinh, tránh trƣờng hợp ghi chép cách máy móc theo ý áp đặt giáo viên nhƣ chép bảng, hình vào mà học sinh khơng hiểu
Để làm điều này, từ đầu, hoạt động học giáo viên cần lưu ý cho học sinh ghi chép theo bước sau đây:
Bước 1: Ghi chép ý kiến chuyển giao nhiệm vụ thầy (cô) hoạt động vào vở Nhóm trƣởng điều khiển bạn nhóm thảo luận xem nhiệm vụ thầy (cơ) giao cho đ rõ chƣa? Nếu chƣa rõ cần có ý kiến phản hồi kịp thời, có ghi chép bổ sung để điều chỉnh kịp thời việc chuyển giao nhiệm vụ
Để đạt đƣợc hiệu cao, giáo viên cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ học, câu lệnh chuyển giao đến học sinh phải rõ ràng, có mục đích, hợp lý phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, tránh việc giao nhiệm vụ không rõ ràng, mập mờ gây nhiều ý hiểu khác nhiệm vụ mà học sinh làm đƣợc (khơng khả thi)
Nhóm trƣởng bạn hỗ trợ, nhắc nhở bạn bên cạnh việc ghi nhiệm vụ vào cá nhân
Bước 2: Ghi chép ý kiến cá nhân nhiệm nhóm vào
Trong bƣớc cần cho học sinh thời gian để em suy nghĩ độc lập nhiệm vụ học tập nhƣ suy nghĩ cá nhân cách giải vấn đề theo ý kiến chủ quan trình độ học sinh
(20)17
viên phải có tối thiểu ý kiến ghi vở (dù ý kiến đ ng hay sai) sau nhóm trƣởng đƣợc quyền cho bạn thảo luận nhóm
Nhƣ trƣớc thảo luận nhóm thành viên nhóm phải có ý kiến để thảo luận, tránh trƣờng hợp có bạn nhóm chƣa có ý kiến đ thảo luận
Bước 3: Ghi chép ý kiến giống khác bạn nhóm vào trình thảo luận Trong thảo luận, nhóm trƣởng cho thành viên trình bày ý kiến cá nhân (đ đƣợc ghi ghi cá nhân) Mỗi em ghi vào ý kiến đ thảo luận nhóm nhiệm vụ đƣợc giao
Giáo viên ch ý hƣớng dẫn cho học sinh ghi vảo ý kiến giống (thống nhất) ý kiến khác (không thống nhất) bạn nhóm vào Ở ch ý ý kiến khác sau ý kiến đ ng kiến thức khoa học
Bước 4: Ghi chép để đưa ý kiến trình bày kết hoạt động (báo cáo) của nhóm T ng thành viên đƣa ý kiến cách trình bày kết hoạt động nhóm, thảo luận chọn phƣơng án báo cáo Ví dụ báo cáo dùng giấy A0, giấy A4 đèn chiếu, slide hỗ trợ hay báo cáo miệng
Giáo viên cần hƣớng dẫn, gi p đỡ em ý tƣởng trình bày kết mình, tránh trƣờng hợp máy móc, áp đặt chung biểu mẫu sẵn có
Chú ý: Khi cần báo cáo hoạt động nhóm, giáo viên nên định học sinh (một em đó, em chƣa tự tin) để báo cáo Có nhƣ khuyến khích em nhóm trách nhiệm kiểm tra lẫn gi p đỡ bạn trình bày ý kiến nhóm
Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên nên tránh:
- Nói to trƣớc lớp, trình chiếu, giảng giải vấn đề làm tập trung hoạt động nhóm
- Nói vu vơ lại q nhiều lớp học khơng rõ mục đích Giáo viên cần:
- Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động nhóm t ng em, phát kịp thời học sinh giơ tay cần hỗ trợ thông báo L c giáo viên khơng đƣợc ầm ĩ mà có trách nhiệm lặng lẽ đến nhóm hỗ trợ để tìm hiểu, hỗ trợ, gợi ý gi p em vƣợt qua khó khăn, tuyệt đối khơng giảng giải, làm hộ em (ch ý chọn vị trí đứng để thƣờng xuyên bao quát đƣợc tất lớp)
- Bỏ thói quen ―gà bài‖ cho học sinh, khẳng định chân lý, chốt kiến thức cho nhóm em hoạt động nhóm, chƣa báo cáo nhóm
(21)18 Ba là, kỹ thuật ghi bảng giáo viên
Bảng thiết bị hữu hiệu, thiết thực lớp học trình dạy học Dù sau kỹ thuật phƣơng pháp dạy học có tân tiến đến đâu bảng dụng cụ gần gũi, thiết thực hỗ trợ giáo viên học sinh trình học tập nơi chỗ Bảng trƣớc đƣợc dùng để ghi tóm tắt, ý kiến cần khắc sâu học để học sinh chép vào ghi nhà để học Cũng có bảng nơi để học sinh hay nhóm học sinh trình bày ý kiến trình học tập
Việc sử dụng bảng cho có hiệu hoàn toàn phụ thuộc vào chiến thuật tổ chức hoạt động dạy học giáo viên Giáo viên không nên ghi bảng theo cấu tr c vô vị không cần thiết, không gi p đƣợc cho ngƣời học trình nhận thức
Để sử dụng bảng hiệu quả, giáo viên nên:
- Ghi bảng thấy cần thiết nhƣ nội dung hoạt động chung lớp, tên học, nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh, ý kiến học sinh (nếu cần thiết) hệ thống hóa kiến thức, gợi ý hoạt động nhƣ cách thức hoạt động, yêu cầu thiết bị học liệu nhƣ sản phẩm hoạt động
- Ghi điểm cần khắc sâu nhƣ công thức, mệnh đề để em lƣu ý hệ thống hóa kiến thức Tránh ghi trùng lặp kiến thức đ có bảng phụ, slide tài liệu khác cách thái không cần thiết
- Chọn màu phấn cho thích hợp, thẩm mỹ
- Chia bảng có ranh giới khơng gian sử dụng: kiến thức hình thành ghi bên trái, kiến thức đ có, hƣớng dẫn học ghi bên phải bảng theo ý tƣởng sáng tạo khác cho hiệu (Chẳng hạn dùng đồ tƣ )
Bốn là, tổ chức hoạt động khởi động, nêu vấn đề
Hoạt động khởi động cần thiết dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, phát triển lực tƣ nêu để giải vấn đề
Hoạt động cần tạo tình huống, vấn đề ngƣời học cần đƣợc huy động tất kiến thức có, kinh nghiệm, vốn sống để cố gắng nhìn nhận giải theo cách riêng cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thông tin để giải
Nhƣ vậy, hoạt động ―khởi động‖ nêu vấn đề một hoạt động học
tập, nhiệm vụ chuyển giao giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải đƣợc bày tỏ ý kiến riêng nhƣ ý kiến nhóm vấn đề nhƣ việc trình bày báo cáo kết
(22)19
Để tổ chức hiệu hoạt động này, giao viên nên:
- Nêu vấn đề tìm hiểu học khởi động gắn liền với hoạt động tiếp nối hình thành kiến thức mà đ có tài liệu, sách giáo khoa học
- Coi hoạt động hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động sản phẩm hoạt động
- Chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tƣợng học sinh, lựa chọn tình huống, câu hỏi đắt giá để gi p học sinh động n o
- Ch ý sử dụng câu hỏi mức độ nhƣ: Tại sao? Nhƣ nào? - Bố trí thời gian thích hợp cho em học tập, bày tỏ quan điểm nhƣ sản phẩm hoạt động
Năm là, hệ thống hóa kiến thức học
Khâu quan trọng học hệ thống hóa kiến thức đƣợc hình thành học Thông thƣờng giáo viên tổ chức hoạt động mục ―Hình thành kiến thức‖ ―Luyện tập‖ Theo tôi, tốt cần tổ chức hoạt động hệ thống hóa kiến thức cho học sinh mục ―Luyện tập‖
Trƣớc ch ng ta hay dạy học theo kiểu vấn đáp, trình bày học ý kiến giáo viên theo chuỗi câu hỏi liên tục phối hợp với sử dụng trang thiết bị dạy học học liệu Để giải đƣợc vấn đề sách đ viết sẵn cho giáo viên học sinh cần phải theo Hết t ng mục có chốt kiến thức, vận dụng Với thời lƣợng tiết, học sinh khó lịng chủ động học tập, khó lịng đƣợc hợp tác nhóm trình bày quan điểm mình, dẫn đến đa số tiếp thu cách thụ động ghi chép thụ động, giảng giải chiều
Theo quan điểm nay, học ngƣời giáo viên bắt buộc phải hệ thống hóa kiến thức Bài học chủ đề dạy học gồm tiết học với nội dung đòi hỏi ngƣời giáo viên phải chọn thời điểm thích hợp để hệ thống hóa kiến thức đảm bảo cho đạt đƣợc mục tiêu học, học phải đạt đƣợc mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình giáo dục phổ thông quy định
Thật tiếc nhiều giáo viên q trình dạy học ln bị động khơng tổ chức hoạt động hệ thống hóa kiến thức cho ngƣời học
Theo để tổ chức hệ thống hóa học, giáo viên nên làm sau:
(23)20
Giáo viên phải trọng tài, giám khảo để chốt lại kiến thức, gi p em nhận thức chân lý Nếu em cịn gặp khó khăn cần sử dụng kỹ thuật phƣơng pháp để trợ gi p em, chí cần giảng giải đƣa minh chứng thực tiễn vấn đề đó, tiếp tục cho em nghiên cứu tìm hiểu ngồi lớp học
Giáo viên cần ch ý, chƣa học xong ―hình thành kiến thức‖ khơng nên chốt kiến thức hoạt động ―khởi động‖, không nên chốt kiến thức cách rời rạc, cắt đoạn thiếu tính hệ thống v a tốn thời gian lại vất vả cho ngƣời dạy ngƣời học
H y ―cứ để yên xem sao‖, tức em hoạt động xong mục ―hình thành kiến thức‖ soi xét lại vấn đề và hệ thống hóa kiến thức cho ngƣời học
Khi hệ thống hóa kiến thức, GV cần biên soạn (có thể làm phiếu học tập) câu hỏi lý thuyết, tập (tốt câu hỏi tự luận) đảm bảo cho đạt đƣợc chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng trình hành mà mục tiêu học đ đặt Có thể tổ chức cho em trải nghiệm trƣớc ―chốt‖ lại kiến thức toàn học
Sáu là, kết thúc hướng dẫn giao nhiệm vụ nhà
Nhiệm vụ quan trọng nhƣng hình nhƣ giáo viên ch ng ta chƣa quán triệt rõ tƣ tƣởng hoạt động Đa số giáo viên mải dạy đến l c trống ―tùng‖ giật giao nhiệm vụ nhà kết th c lớp học cách yêu cầu học sinh học thuộc làm tập sách giáo khoa sách tập
Theo tôi, dạy, ngƣời giáo viên cần chủ động kết th c giao nhiệm vụ nhà cho học sinh Thông thƣờng đến ph t trƣớc kết th c tiết dạy (nếu không tiếp tục dạy tiết sau), giáo viên cần cho em d ng việc học tập lớp lại, l c cơng việc lớp cịn dang dở
Vấn đề chỗ cần xử lý tình sƣ phạm nhƣ cho t ng nhóm, t ng em lớp Giáo viên cần kết tiến độ hoạt động t ng nhóm học sinh để giao việc nhà cho học sinh Việc học tập nhà (ngoài lớp) hƣớng dẫn:
a) Đối với nhóm hoạt động dang dở: Tiếp tục nhà nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề chƣa xong lớp, gợi ý em thực nhà vận dụng vào thực tiễn Yêu cầu em báo cáo kết thực nhà thông qua sản phẩm học tập
(24)21
Không nên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh câu hỏi, tập có tính chất học thuộc lịng máy móc, mà nên lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn đòi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tịi, khám phá
Bảy là, hoạt động thực hành thí nghiệm
Đây hoạt động học quan trọng chủ đạo mơn KHTN mơn có nhiều thí nghiệm thực hành nhƣ Vật lí, Hố học, Sinh học Hoạt động gi p HS trải nghiệm, học thông qua thực hành, tạo tiền đề cho HS làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, điển hình học theo phƣơng pháp ―Bàn tay nặn bột‖ Ở HS tự làm thí nghiệm, làm thí nghiệm theo nhóm
Khi tổ chức hoạt động này, GV cần:
- Chuyển giao nhiệm vụ, cho HS xây dựng phƣơng án thí nghiệm (bố trí thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm, mẫu báo cáo), dự đốn kết
- Hƣớng dẫn an tồn thí nghiệm, nơi bố trí thí nghiệm thu dọn dụng cụ thí nghiệm
- Hƣớng dẫn cách thu thập thông tin, phân tích kết ghi báo cáo, cách trình bày báo cáo
- Cho HS thảo luận, tính khả thi, an tồn thí nghiệm trƣớc làm thí nghiệm
Tám là, kĩ thuật theo dõi HS đánh giá trình học tập.
Theo dõi đánh giá HS trình học tập khâu quan trọng kiểm tra đánh giá kết học tập ngƣời học Ở đây, GV đƣợc quan sát, ―mục sở thị‖ hoạt động, cử chỉ, hành vi, tác phong em trình học lớp học nhƣ tự học lớp học (nếu quan sát đƣợc) Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá đƣợc tiến HS, đánh giá đƣợc khả vận dụng giải tình vào thực tiễn
Để theo dõi đánh giá trình học tập HS, GV cần:
- Có sổ theo dõi trình học tập, ghi có ghi lƣu ý, ch ý khả phát triển nhƣ hạn chế t ng em trình học tập - Theo dõi đánh giá khả nhận thức, thái độ học tập thông qua hoạt động học: tiếp nhận nhiệm vụ, tự học cá nhân, trao đổi thảo luận, tƣ sáng tạo học tập trình bày sản phẩm học tập, kỹ thao tác thực hành
- Nên chuẩn bị tiêu chí đánh giá, phân tích hƣớng dẫn cho HS cách tự đánh giá, đánh giá lẫn
(25)22
- Thƣờng xuyên xem ghi HS, phát điểm yếu HS, động viên khích lệ cố gắng, nỗ lực tiến HS so với thân em
- Đa dạng hố hình thức phƣơng pháp đánh giá Chín là, sử dụng CNTT hỗ trợ tổ chức hoạt động học
Dạy học có ứng dụng CNTT gi p GV thuận lợi tổ chức hoạt động học Những phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình mẫu vật, thí nghiệm mơ phỏng, video có tác dụng thiết thực q trình dạy học
GV nên sử dụng CNTT để thay thiết bị, thí nghiệm mà thực tế khó thực hiện, mang tính nguy hiểm khơng thực đƣợc: phản ứng hạt nhân, mô chuyển động hành tinh
Tuy nhiên, GV lạm dụng CNTT vào dạy học Bài học trở thành "trình chiếu", thuyết trình đơn điệu, chƣa thực có tác dụng gi p hỗ trợ học sinh trinh học tập
Khi sử dụng CNTT tổ chức hoạt động học, GV cần:
- Chuẩn bị chu đáo thiết bị CNTT để hỗ trợ: phần mềm, máy tính, - Chỉ nên hỗ trợ trình chiếu chuyển giao nhiệm vụ, cần thuyết trình giải thích hệ thống hoá kiến thức học
- Chọn lọc âm thanh, hình ảnh, trích đoạn clip phù hợp với cách tổ chức hoạt động
1.3 Những phẩm chất, lực cần xây dựng cho học sinh Trung học sở dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT 1.3.1 Những phẩm chất, lực cần xây dựng cho học sinh Trung học sở phù hợp với chƣơng trình GDPT
Bộ GD&ĐT đƣa phẩm chất lực biểu phẩm chất, lực học sinh THCS, làm sở cho giáo viên đánh giá học sinh trình học tập nhƣ sau (bảng bảng 2):
Các phẩm chất
Biểu
1 Sống yêu
a) u Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; quan tâm đến kiện trị, thời bật địa phƣơng, nƣớc quốc tế
(26)23
thƣơng c) Giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hố q hƣơng, đất nƣớc: Tơn trọng, giữ gìn tuyên truyền, nhắc nhở ngƣời khác giữ gìn di sản văn hố q hƣơng, đất nƣớc d) Tơn trọng văn hố giới: Tôn trọng dân tộc, quốc gia văn hoá giới
đ) Nhân ái, khoan dung: Phản đối ác, xấu, phê phán tham gia ngăn chặn hành vi bạo lực; tích cực tham gia hoạt động tập thể, x hội; sẵn sàng cộng tác với ngƣời xung quanh; tôn trọng khác biệt ngƣời
e) u thiên nhiên: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên
2 Sống tự chủ
a) Trung thực: Phê phán hành vi gian dối học tập sống
b) Tự trọng: Cƣ xử đ ng mực ln làm trịn nhiệm vụ
c) Tự lực: Chủ động, tích cực học hỏi để thực công việc hàng ngày thân học tập sống; phê phán hành vi sống dựa dẫm, lại
d) Chăm chỉ, vƣợt khó: Siêng học tập lao động; ý thức đƣợc thuận lợi, khó khăn học tập sinh hoạt thân chủ động khắc phục vƣợt qua
đ) Tự hồn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị x hội
3 Sống trách nhiệm
a) Tự nguyện: Không đổ lỗi cho ngƣời khác, có ý thức tìm cách khắc phục hậu đ gây ra; quan tâm đến cơng việc chung
b) Chấp hành k luật: Tìm hiểu chấp hành quy định chung tập thể cộng đồng; tránh hành vi vi phạm k luật
c) Tuân thủ pháp luật: Tôn trọng tuân thủ quy định pháp luật
d) Bảo vệ nội quy, pháp luật: Phê phán hành vi trái quy định nội quy, pháp luật
(27)24 Năng lực Biểu
1 Năng lực tự học
a) Xác định mục tiêu học tập: Xác định đƣợc nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực
b) Lập kế hoạch thực cách học: Lập thực kế hoạch học tập; thực cách học: Hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn đƣợc nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, Internet; lƣu giữ thông tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, t khoá; ghi ch giảng giáo viên theo ý chính; tra cứu tài liệu thƣ viện
c) Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân đƣợc giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ ngƣời khác gặp khó khăn học tập
2 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
a) Phát làm rõ vấn đề: Phân tích đƣợc tình học tập; phát nêu đƣợc tình có vấn đề học tập
b) Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định đƣợc biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất đƣợc giải pháp giải vấn đề
c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực
d) Nhận ý tƣởng mới: Xác định làm rõ thông tin, ý tƣởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan t nhiều nguồn khác
đ) Hình thành triển khai ý tƣởng mới: Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến ngƣời khác; hình thành ý tƣởng dựa nguồn thơng tin đ cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận đƣợc giải pháp đề xuất
e) Tƣ độc lập: Đặt câu hỏi khác vật, tƣợng; ch ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tƣởng với cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tƣợng; đánh giá vấn đề, tình dƣới góc nhìn khác
(28)25 lực
thẩm mỹ
hiện tƣợng tự nhiên, đời sống x hội nghệ thuật b) Diễn tả, giao lƣu thẩm mỹ: Giới thiệu đƣợc, tiếp nhận có chọn lọc thông tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống x hội, nghệ thuật tác phẩm mình, ngƣời khác
c) Tạo đẹp: Diễn tả đƣợc ý tƣởng theo chủ đề sáng tác, sử dụng công cụ, kỹ thuật vật liệu sáng tác phù hợp sáng tác mỹ thuật
4 Năng lực thể chất
a) Sống thích ứng hài hịa với mơi trƣờng: Nêu đƣợc sở khoa học chế độ dinh dƣỡng, sinh hoạt, biện pháp giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh, bảo vệ sức khoẻ; tự vệ sinh cá nhân đ ng cách, lựa chọn cách ăn, mặc, hoạt động phù hợp với thời tiết đặc điểm phát triển thể; thực hành giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng sống xanh, sạch, không ô nhiễm b) Rèn luyện sức khoẻ thể lực: Thƣờng xuyên, tự giác tập luyện thể dục, thể thao; lựa chọn tham gia hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với tăng tiến sức khoẻ, thể lực, điều kiện sống học tập thân cộng đồng
c) Nâng cao sức khoẻ tinh thần: Lạc quan biết cách thích ứng với điều kiện sống, học tập, lao động thân; có khả tự điều chỉnh cảm x c cá nhân, chia sẻ, cảm thông với ngƣời tham gia cổ vũ động viên ngƣời khác
5 Năng lực giao tiếp
a) Sử dụng tiếng Việt:
- Đọc lƣu loát đ ng ngữ điệu; đọc hiểu nội dung chi tiết đọc có độ dài v a phải, phù hợp với tâm lí lứa tuổi; phản hồi văn đ đọc cách tƣơng đối hiệu quả; bƣớc đầu có ý thức tìm tịi, mở rộng phạm vi đọc ;
- Viết đ ng dạng văn chủ đề quen thuộc cá nhân ƣa thích (bằng chữ viết tay đánh máy, biết kết hợp ngơn ngữ với hình ảnh, đồ thị minh họa); Biết tóm tắt nội dung văn, câu chuyện ngắn; trình bày cách thuyết phục quan điểm cá nhân ;
(29)26
của mình; kết hợp lời nói với động tác thể phƣơng tiện hỗ trợ khác ;
- Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đối thoại, chuyện kể, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp,
b) Sử dụng ngoại ngữ: Đạt lực bậc ngoại ngữ c) Xác định mục đích giao tiếp: Bƣớc đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu đƣợc vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trƣớc giao tiếp
d) Thể thái độ giao tiếp: Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận đƣợc bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tƣợng giao tiếp
đ) Lựa chọn nội dung phƣơng thức giao tiếp: Diễn đạt ý tƣởng cách tự tin; thể đƣợc biểu cảm phù hợp với đối tƣợng bối cảnh giao tiếp
6 Năng lực hợp tác
a) Xác định mục đích phƣơng thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác đƣợc giao nhiệm vụ; xác định đƣợc loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp
b) Xác định trách nhiệm hoạt động thân: Biết trách nhiệm, vai trị nhóm ứng với cơng việc cụ thể; phân tích nhiệm vụ nhóm để nêu đƣợc hoạt động phải thực hiện, tự đánh giá đƣợc hoạt động đảm nhiệm tốt để tự đề xuất cho nhóm phân cơng
c) Xác định nhu cầu khả ngƣời hợp tác: Nhận biết đƣợc đặc điểm, khả t ng thành viên nhƣ kết làm việc nhóm; dự kiến phân cơng t ng thành viên nhóm công việc phù hợp
d) Tổ chức thuyết phục ngƣời khác: Chủ động gƣơng mẫu hoàn thành phần việc đƣợc giao, góp ý điều chỉnh th c đẩy hoạt động chung; chia sẻ khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm
(30)27 7 Năng
lực tính tốn
a) Sử dụng phép tính đo lƣờng bản: Sử dụng đƣợc phép tính (cộng, tr , nhân, chia, luỹ th a, khai căn) học tập sống; hiểu sử dụng kiến thức, kỹ đo lƣờng, ƣớc tính tình quen thuộc
b) Sử dụng ngơn ngữ tốn: Sử dụng đƣợc thuật ngữ, ký hiệu tốn học, tính chất số hình hình học; sử dụng đƣợc thống kê tốn học học tập số tình đơn giản hàng ngày; hình dung vẽ phác hình dạng đối tƣợng, mơi trƣờng xung quanh, nêu đƣợc tính chất ch ng; hiểu biểu diễn đƣợc mối quan hệ toán học yếu tố tình học tập đời sống; bƣớc đầu vận dụng đƣợc toán tối ƣu học tập sống; biết sử dụng số yếu tố lơgic hình thức để lập luận diễn đạt ý tƣởng c) Sử dụng cơng cụ tính tốn: Sử dụng đƣợc dụng cụ đo, vẽ, tính; sử dụng đƣợc máy tính cầm tay học tập nhƣ sống hàng ngày; bƣớc đầu sử dụng máy vi tính để tính tốn học tập
8 Năng lực công
nghệ thông tin và truyền
thông (ICT)
a) Sử dụng quản lý phƣơng tiện, công cụ công nghệ kỹ thuật số: Sử dụng đ ng cách thiết bị phần mềm ICT thông dụng để thực số công việc cụ thể học tập; biết tổ chức lƣu trữ liệu
b) Nhận biết, ứng xử phù hợp chuẩn mực đạo đức pháp luật x hội số hóa: Biết qui định pháp luật liên quan đến quyền sở hữu sử dụng tài nguyên thông tin, tôn trọng quyền quyền an tồn thơng tin ngƣời khác; sử dụng đƣợc số cách thức bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân cộng đồng; tuân thủ quy định pháp lý yêu cầu bảo vệ sức khỏe khai thác sử dụng ICT; tránh tác động tiêu cực tới thân cộng đồng
(31)28
d) Học tập, tự học với hỗ trợ ICT: Sử dụng đƣợc số phần mềm học tập; sử dụng đƣợc mơi trƣờng mạng máy tính để tìm kiếm, thu thập, cập nhật lƣu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập khai thác đƣợc điều kiện hỗ trợ tự học
đ) Giao tiếp, hịa nhập, hợp tác qua mơi trƣờng ICT: Biết lựa chọn sử dụng công cụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao đổi thông tin hợp tác cách an toàn; biết hợp tác ứng dụng ICT để tạo sản phẩm đơn giản phục vụ học tập đời sống
Bảng 2: Các biểu lực học sinh THCS
1.3.2 Những lực, phẩm chất cần xây dựng cho học sinh Trung học sở dạy học GDCD phù hợp với chƣơng trình GDPT mới
1.3.2.1 Những phẩm chất cần xây dựng cho học sinh Trung học sở dạy học GDCD phù hợp với chương trình GDPT
Phẩm
chất Đặc điểm Thể môn GDCD
Sống yêu thƣơng
Lòng bác ái, vị tha, san sẻ, cảm thông ch t quan tâm đến ngƣời xung quanh
- HS cần nhận thức giá trị sống yêu thƣơng sống
- HS biết ứng xử bao dung, vị tha, cảm thông với thân ngƣời xung quanh đ ng mực
Sống tự chủ
- Làm chủ đƣợc thân: suy nghĩ, tình cảm, hành vi
- Bình tĩnh, tự tin hồn cảnh
- HS cần nhận thức đƣợc ƣu nhƣợc điểm thân
- HS cần chủ động, tự giác, cƣ xử đ ng đắn hoạt động cá nhân tập thể
- HS phải rèn luyện để đứng vững trƣớc tình khó khăn, thử thách hay cám dỗ đời
- Luôn hành động tự tin đốn
Sống có trách
nhiệm
- Hoàn thành trách nhiệm đƣợc giao
- Biết giữ lời hứa chịu trách nhiệm với làm
- Hoàn thành trách nhiệm học tập, tuân thủ quy định nhà trƣờng
(32)29
làm dám chịu, biết nhận lỗi sữa lỗi - Có trách nhiệm với thân, gia đình, tổ quốc ngƣời xung quanh
1.3.2 2.Những lực cần xây dựng cho học sinh Trung học cơ sở dạy học GDCD phù hợp với chương trình GDPT
Năng lực Đặc điểm Thể môn GDCD
Giải vấn đề
- Phát vấn đề, đề xuất giải pháp
-Thực - Đánh giá
- Phát xử lý vấn đề thực tiễn đời sống thƣờng nhật học
sinh lứa tuổi THCS
- Đánh giá khả vận dụng lực học đƣợc giải tình gặp phải nhằm củng cố, phát huy lực tốt
Năng lực sáng tạo
- Phát ý tƣởng nảy sinh học tập sống - Đề xuất giải pháp cách thiết thực - Áp dụng vào tình
- Có cách tiếp cận phủ hợp trình xử lý tình cụ thể - Phát cách xử lý hợp lí - Vận dụng hiệu trƣờng hợp tƣơng tự
Hợp tác
Phối hợp, tƣơng tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm )
- Thể tích cực, tự giác, trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ
đƣợc giao
- Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử cá nhân quan hệ với nhóm cộng tác
Tự quản bản thân (Thực chất
là KNS)
- Làm chủ cảm xúc - Suy nghĩ hành động hƣớng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh
- Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình
- HS cần biết xác định khả hạn chế than thực tế
(33)30
những yếu tố tiêu cực, t xác định đƣợc hành vi đ ng đắn, cần thiết tình sống
Năng lực giao tiếp
Sử dụng ngôn ngữ cách phù hợp hiệu tình giao tiếp
-HS biết hiểu biết xã hội, giá trị đạo đức để phục vụ cho sống sau
- HS biết chuẩn mực đạo đức giao tiếp để có phƣơng án ứng xử phù hợp
Năng lực thƣởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ
Biết nhận diện, thƣởng thức đánh giá đẹp sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hƣớng theo đẹp, thiện
- Cảm nhận đẹp hành động, ứng xử, học tập
- Biết hành động theo chân - thiện – mỹ
(34)31 CHƢƠNG II
ĐỊNH HƢỚNG BIÊN SOẠN NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ, CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC,
PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH PHÙ HỢP VỚI CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
2.1 Định hƣớng biên soạn dạy học Giáo dục công dân theo quan điểm dạy học phát triển lực
2.1.1 Quan điểm chung
Thiết kế dạy học Giáo dục công dân theo quan điểm dạy học phát triển lực không ch trọng nội dung kiến thức học mà cần thiết phải xây dựng hệ thống thao tác tƣơng ứng nhằm tổ chức dẫn dắt HS t ng bƣớc thực để chiếm lĩnh nội dung môn học đồng thời hình thành phát triển lực gi p hoạt động dạy học được tiếp cận gần hơn, sát
hơn với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách ngƣời Việt Nam Mặt khác, thực hoạt động dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh bậc THCS theo chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mới, thƣờng có u cầu kiến thức kĩ cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi ngƣời dạy phải có
phẩm chất, lực giảng dạy cao so với trƣớc đây; Giáo án cần cập nhật nội dung phƣơng pháp phù hợp với đối tƣợng ngƣời học, lớp học, tình hình địa phƣơng cho mục tiêu đặt hình thành phẩm chất lực cho học sinh qua chủ đề, chuyên đề đạt hiệu cao Một học Giáo dục công dân tốt học phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo ngƣời dạy ngƣời học nhằm nâng cao tri thức, bồi dƣỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, tác động tích cực đến tƣ tƣởng, tình cảm, đem lại hứng thú, hồn thiện kỹ cần có, gi p em xử lí tình có vấn đề tác động đến đời sống thƣờng nhật thân
2.1.2 Định hƣớng biên soạn học Giáo dục công dân theo quan điểm dạy học phát triển lực
(35)32
mới giáo dục toàn diện Sau định hƣớng biên soạn số hoạt động dạy học Giáo dục công dân số khối lớp theo quan điểm dạy học phát triển lực
2.2 Định hƣớng biên soạn nội dung tổ chức dạy học theo chủ đề, chuyên đề phát triển lực, phẩm chất cho học sinh phù hợp với chƣơng trình giáo dục phổ thông
CHUYÊN ĐỀ
HIV AISD VÀ HIỂM HỌA CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Thời lƣợng tiết
A CƠ SỞ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ
Tại Việt Nam ca nhiễm HIV xuất vào năm 1990 Thời đó, hiểu biết HIV/AIDS chƣa đƣợc nhiều Ngƣời ta coi ―HIV/AIDS đại dịch k ‖, ―căn bệnh vô phƣơng cứu chữa‖, ―AIDS chết‖ Sự hù dọa HIV/AIDS mức thập niên 80 90 k trƣớc dẫn đến kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS diễn nặng nề Nhiều ngƣời nhiễm HIV/AIDS mặc cảm mà rời bỏ làng xóm, q hƣơng đến vùng xa xơi khác nhằm giấu thân phận bị nhiễm HIV Và khơng ngƣời số họ phải tìm đến chết Cơng phịng, chống HIV/AIDS nƣớc ta giai đoạn gặp nhiều khó khăn Sự kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS rào cản làm ảnh hƣởng nặng nề đến công phòng, chống HIV/AIDS nƣớc ta Cho nên muốn phịng chống HIV/AIDS ln cần chung tay góp sức tất lực lƣợng nƣớc nhƣ tận dụng hội t bên ngồi nhằm góp phần nhân loại đẩy lùi bệnh nguy hiểm Và để làm đƣợc nhƣ đòi hỏi trƣớc tiên cơng dân Việt Nam nói chung, học sinh THCS nói riêng cần nhận thức đ ng HIV/AIDS, hiểu HIV/AIDS mối hiểm họa to lớn nhân loại Để góp phần giảm tối đa số lƣợng ngƣời chết hàng năm t bệnh k này, vấn đề HIV/AIDS hiểm họa đời sống x hội đ đƣợc lồng vào nội dung chƣơng trình mơn GDCD lớp 8: Khái niệm HIV/AIDS; đƣờng lây nhiễm nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS; cách phòng tránh HIV/AIDS; quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS; trách nhiệm thái độ ngƣời ngƣời nhiễm HIV; liên hệ thực tế tình hình nhiễm HIV địa phƣơng em Sự phân bổ nội dung phòng chống HIV/AIDS lứa tuổi lớp hoàn toàn phù hợp
(36)33
sự ―hận thù‖ bị xa lánh Đó lí chun đề HIV/AIDS hiểm họa nó đời sống xã hội đời
B Tiến trình dạy học I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Gi p học sinh hiểu đƣợc HIV/AIDS tính chất nguy hiểm HIV/AIDS loài ngƣời Nêu đƣợc số quy định pháp luật phòng chống nhiễm HIV/AIDS Nêu đƣợc biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS biện pháp thân
2 Kỹ năng:
- Biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS gi p ngƣời khác phòng chống
- Biết chia sẻ gi p đỡ động viên ngƣời nhiễm HIV/AIDS
- Tham gia hoạt động trƣờng, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/AIDS
3 Thái độ:
Tích cực phịng chống nhiễm HIV/AIDS
Quan tâm chia sẻ không phân biệt đối xử ngƣời bị HIV/AIDS 4 Định hƣớng phát triển lực, phẩm chất:
- Năng lực tự học (khả thu thập thông tin) - Năng lực chứng minh, lực phê phán - Năng lực giải vấn đề
- Năng lực hiểu nhận thức đ ng HIV/AIDS hiểm họa đời sống x hội
- Năng lực suy luận, đánh giá điều chỉnh hành vi; sáng tạo vận dụng kiến thức học đƣợc
+ Phẩm chất:
- Tự chủ, tự tin, khoan dung, độ lƣợng, yêu thƣơng ngƣời II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 Chuẩn bị GV - B t dạ, giấy
- Máy tính, đèn chiếu
(37)34
* Phƣơng pháp đọc, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp giải vấn đề (xử lí tình huống), phƣơng pháp trị chơi học tập, phƣơng pháp sử dụng cơng nghệ thông tin
2 Chuẩn bị HS:
- Đọc trƣớc sách SGK, sách tham khảo liên quan đến học - B t dạ, giấy
3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt (bảng 1) Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(Sử dụng động t hành động để miêu tả) Các lực hƣớng tới chủ đề Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Khái niệm
HIV/AIDS
Nêu khái niệm HVI/AIDS
- Các đặc trƣng khái niệm HIV/AIDS
Sự nguy hiểm HIV/AIDS đời sống x hội
Triệu
chứng biểu ngƣời nhiễm HIV/AIDS
- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo
Các đƣờn lây nhiễm HIV/AIDS, nguyên nhân thực trạng
Nêu đƣờng lây nhiễm HIV/AIDS
Nguyên nhân việc lây nhiễm HIV/AIDS
Liên hệ thực tế tình hình nhiễm HIV/AIDS
ở địa
phƣơng em
- Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo Cách phòng chống HIV/ AIDS Cách phòng chống HIV/AIDS
Chính sách Đảng nhà nƣớc ngƣời nhiễm HIV/AIDS
- Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác
- Năng lực tự quản lý thân Quy định
của pháp
Quy định
của pháp Tình hình thực
(38)35 luật
phòng chống HIV/ AIDS
luật việc
phòng chống HIV/AIDS
các quy định pháp luật phòng chống lâu nhiễm HIV/AIDS
ở địa
phƣơng em
quyết vấn đề -Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác
-Năng lực tự quản lý thân Thái độ
của ngƣời ngƣời nhiễm HIV/AIDS
Thái độ em ngƣời việc
nhiễm HIV/ AIDS
Hành động em moi ngƣời để góp phần vào việc phòng chống HIV/AIDS
- Năng lực giải vấn đề -Năng lực sáng tạo
-Năng lực hợp tác
-Năng lực tự quản lý thân III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A KHỞI ĐỘNG:
- Khởi động trò chơi sắm vai chủ đề HIV/AIDS B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Xác định gi p HS có kiến thức HIV/AIDS hiểm họa
trong đời sống xã hội qua học ―Phòng chống nhiễm HIV/AIDS‖ Gi p học sinh có kĩ phòng tránh bệnh tật; kĩ phê phán; lực suy luận, đánh giá điều chỉnh hành vi; lực quản lý thân; sáng tạo vận dụng kiến thức học đƣợc
- Thiết kế Kế hoạch dạy học (1) A Nội dung học
(39)36
PHÕNG, CHỐNG NHIẾM HIV AIDS 1 Mô tả chủ đề (Gv mô tả nội dung chủ đề)
2 Mạch kiến thức chủ đề - Khái niệm HIV/AIDS
- Các đƣờng lây nhiễm nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS - Cách phòng tránh HIV/AIDS
- Quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS
- Trách nhiệm thái độ ngƣời ngƣời nhiễm HIV - Liên hệ thực tế tình hình nhiễm HIV địa phƣơng em
B Tiến trình dạy học I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:
Gi p học sinh hiểu đƣợc tính chất nguy hiểm HIV/AIDS loài ngƣời Nêu đƣợc số quy định pháp luật phòng chống nhiễm HIV/AIDS Nêu đƣợc biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS biện pháp thân
2 Kỹ năng:
Biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS gi p ngƣời khác phòng chống
Biết chia sẻ gi p đỡ động viên ngƣời nhiễm HIV/AIDS
Tham gia hoạt động trƣờng, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/AIDS
3 Thái độ:
Tích cực phịng chống nhiễm HIV/AIDS
Quan tâm chia sẻ không phân biệt đối xử ngƣời bị HIV/AIDS II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 Chuẩn bị GV - B t dạ, giấy
- Máy tính, đèn chiếu
(40)37
* Phƣơng pháp đọc, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp giải vấn đề (xử lí tình huống), phƣơng pháp trị chơi học tập, phƣơng pháp sử dụng công nghệ thông tin
2 Chuẩn bị HS:
- Đọc trƣớc sách SGK, sách tham khảo liên quan đến học - B t dạ, giấy
3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt (xem bảng 1) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
* Kiểm tra cũ: (lồng nghép vào phần dạy mới) A KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Giới thiệu GV: Đặt câu hỏi
Theo em tệ nạn x hội đ học tệ nạn x hội nguy hiểm nhất?
HS: Trả lời cá nhân (Cờ bạc – Ma túy – Mại dâm => HIV/AIDS)
GV: Ma túy, mại dâm đƣờng ngắn dẫn đến HIV/AIDS Vậy để hiểu rõ HIV/AIDS hiểm họa nó, GV mời em vào nội dung học hôm
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
HS: Đọc
GV: chia lớp thành nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vu nhóm
N1: Tai họa giáng xuống gia đình bạn Mai nhƣ nào? Nguyên nhân dẫn đến chết anh trai bạn Mai?
N2: Nêu cảm nhận riêng em nỗi đau mà HIV gây cho thân ngƣời thân họ?
HS: Thảo luận cử đại diện trả lời- HS NXét- GV nhận xét, kết luận
I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1 Tình huống: 2 Nhận xét:
- Tai họa: Anh trai bạn Mai chết bệnh HIV
- Nguyên nhân: Bạn bè xấu lơi kéo tiêm chích ma t y thân anh trai bạn Mai ham chơi đua đòi tò mò thiếu lĩnh
- Cái chết lời cảnh tỉnh cho việc tránh xa ma t y; nên sống học tập cách có ích cho x hội
(41)38 ? N2: Nêu cảm nhận riêng
của em nỗi đau mà HIV gây cho thân ngƣời thân họ?
GV: Nhận xét kết luận GV: Đặt câu hỏi
HS: Trả lời cá nhân
? Em hiểu HIV/AIDS?
? HIV nguy hiểm nhƣ sức khỏe, tính mạng đời sống x hội?
?Triệu chứng ngƣời nhiễm HIV/ AIDS?
?Biểu ngƣời nhiễm HIV?AIDS?
? Nêu đƣờng lây nhiễm HIV?
- Đối với gia đình, x hội: nỗi mát ngƣời thân, gây giảm s t tinh thần Tạo gánh nặng vật chất cho x hội
II NỘI DUNG BÀI HỌC: 1 Khái niệm
- HIV: tên loại vi r t gây suy giảm miễn dịch ngƣời
- AIDS: ―Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải‖, giai đoạn cuối nhiễm HIV
- HIV/AIDS đại dịch giới Việt Nam
- Là bệnh vô nguy hiểm sức khỏe, tính mạng ngƣời tƣơng lai giống nòi dân tộc
- Ảnh hƣởng nghiêm trọng tới đời sống x hội kinh tế tinh thần
- Sốt kéo dài khơng rõ ngun nhân, khơng uống thuốc khỏi mà thời gian tự khỏi
- Tiêu chảy
- Ngƣời gầy gò, ốm yếu, giai đoạn cuối lở loét
2 Các đƣờng lây nhiễm HIV AIDS, nguyên nhân thực trạng
a Các dƣờng lây nhiễm: - Bao gồm ba đƣờng:
+ Lây truyền qua đƣờng máu: dùng chung bơm kim tiêm, qua dụng cụ y tế chƣa sát trùng
+ Lây truyền qua đƣờng tình dục khơng an tồn
+ Lây truyền t mẹ sang không kiểm tra, tƣ vấn
(42)39 ? Nguyên nhân việc lây
nhiễm HIV/AIDS?
- Gv tiến hành tổ chức thảo luận cặp đôi
- HS thảo luận cặp đơi – trình bày - GV nhận xét, kết luận
Liên hệ thục tế tình hình nhiễm HIV địa phƣơng em?
Hiện Gia Lai tính đến 2019, tồn tỉnh có 1.088 ngƣời nhiễm HIV, có 390 ngƣời chuyển sang AIDS 248 trƣờng hợp tử vong AIDS Hiện 17/17 huyện, thị x , thành phố có bệnh nhân HIV/AIDS, tập trung nhiều huyện: Ia Grai, Chƣ Prông, Chƣ Pah TP Pleiku
? Nêu biện pháp phòng chống nhiễm HIV/AIDS?
- Gv tiến hành tổ chức thảo luận cặp đôi
- HS thảo luận cặp đơi – trình bày - GV nhận xét, kết luận
? Chính sách Đảng nhà nƣớc ngƣời nhiễm HIV/AIDS?
- Do hiểu biết, sống bng thả, đua địi
- Ở vùng, nƣớc có kinh tế phát triển, đời sống dân trí thấp
- Có trƣờng hợp nhiệm vụ cơng tác
c Thực trạng:
- (HS liên hệ, gv nhận xét bổ sung)
3 Biện pháp phịng chống HIV/AIDS:
- Khơng quan hệ tình dục b a b i - Khơng dung chung bơm kim tiêm
- Không truyền máu tránh tiếp x c với máu ngƣời nhiễm HIV
- Phụ nữ bị HIV không nên sinh
- Trợ cấp tiền hàng tháng trẻ em, ngƣời khơng cịn khả lao động, ngƣời bị tai nạn nghề nghiệp mắc HIV/AIDS
(43)40 ? Những quy định pháp
luật HIV/AIDS?
(GV sử dụng phƣơng pháp đàm thoại )
? Ở địa phƣơng đ thực quy định pháp luật phòng chống HIV/AIDS nhƣ nào?
? Trách nhiệm thái độ em ngƣời ngƣời nhiễm HIV/AIDS ?
? Em làm để góp phần vào việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS?
HS trả lời
GV: Nhận xét chốt nội dung học
- Mọi ngƣời có trách nhiệm thực biện pháp phòng chống việc lây truyền HIV/AIDS để phòng chống cho gia đình, x hội
- Tham gia hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS
- Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy hành vi lây truyền HIV/AIDS
- Ngƣời bị nhiễm HIV có quyền đƣợc giữ bí mật tình trạng nhiễm bệnh
- Ngƣời bênh phải thực biện pháp phòng chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng đồng
(HS tự liên hệ)
5 Trách nhiệm, thái độ học sinh ngƣời ngƣời nhiễm HV AIDS:
- Phải có hiểu biết đầy đủ HIV - Chủ động phịng tránh cho gia đình
- Không phân biệt đối xử với ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS gia đình họ
- Tích cực tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS
- Tuyên truyền cho ngƣời hiều nguy hiểm HIV/AIDS với đời sống x hội
- Chia sẻ cho ngƣời cách phòng chống lây nhiềm HIV/AIDS
(44)41 GV: Bổ sung gọi HS đọc tài
liệu tham khảo SGK HS: Đọc BT3
Cho HS làm, GV nhận kết luận Đáp án đ ng: b, e, g, i
Cho HS: Đọc BT4
HS trình bày quan điểm mình, GV nhận xét tổng hợp
Đáp án:
a.Đồng ý – Vì HIV lây qua đƣờng tình dục, ai, đâu
b.Khơng đồng ý Vì: Bất kể có nguy nhiễm HIV, ngồi tiêm chích mại dâm HIV cịn lây nhiễm qua đƣờng khác nhƣ: mẹ truyền sang con, dùng chung thiết bị có dính máu ngƣời nhiềm HIV: dao cạo râu
c Không đồng ý Vì : Ở giai đoạn đầu bị nhiễm HIV, ngƣời
=> Người bị nhiễm HIV/AIDS
cần chia sẻ cộng đồng quan tâm Nhà nước, có nguồn tài chính thuế để chăm lo chia sẻ tới cuộc sống người nhiễm HIV.
III Bài tập: Cho HS làm lớp BT 3,4 tập lại nhà làm
1 BT3 HIV lây truyền qua đƣờng sau đây:
a Ho, hắt b Dùng chung bơm, kim tiêm c Bắt tay với ngƣời nhiễm HIV d Dùng chung nhà vệ sinh e Quan hệ tình dục
g Truyền máu h Muỗi đốt
i Mẹ truyền sang
2 BT 4: Em đồng ý khơng đồng ý với ý kiên sau đây: Vì sao?
a Chỉ ngƣời có quan hệ tình dục với ngƣời nƣớc bị nhiễm HIV/ AIDS
b Chỉ ngƣời hành nghề mại dâm tiêm chích ma t y bị nhiễm HIV/AIDS
(45)42 khỏe mạnh bình thƣờng
d Đồng ý Vì : Mặc dù chƣa chữa trị đƣợc tận gốc, nhƣng tuân thủ theo đ ng phác đồ điều trị bác sĩ ngƣời bệnh kéo dài sống đến 20 - 30 năm Trong tƣơng lai, bệnh chữa trị dứt điểm đƣợc
d Có thể điều trị đƣợc bệnh AIDS
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động GV HS Nội
dung cần đạt
D VẬN DỤNG, TÌM TÕI, MỞ RỘNG
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Kể việc em đ làm để
thực phịng chống HIV/AIDS?
- Khơng chơi với bạn xấu (lơi kéo hút hít ma túy)
(46)43 ?Tìm hiểu gƣơng học sinh trƣờng em thực tốt phòng chống HIV/AIDS?
?Yêu cầu HS sƣu tầm mẩu chuyện, gƣơng cá nhân, chiến sĩ hy sinh tham gia phịng chống HIV/AIDS
- Khơng xa lánh, khinh bỉ bệnh nhân mắc HIV/AIDS
- HS tự trình bày đƣợc gƣơng học sinh thực tốt phòng chống HIV/AIDS?
- HS sƣu tầm đƣợc mẩu chuyện, gƣơng phòng chống HIV/AIDS?
E HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học nội dung học
- Chuẩn bị mới:
+ Đọc mục đặt vấn đề;
+ Trả lời phần gợi ý SGK * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
1- Khái niệm HIV/AIDS
2- Các đƣờng lây nhiễm nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS Cách phòng tránh HIV/AIDS
4 Trách nhiệm thái độ ngƣời ngƣời nhiễm HIV *********************
Thực
Nhóm tác giả biên soạn giáo viên Dƣơng Thị Tiệp
CHỦ ĐỀ 1: ĐẠO ĐỨC
(SỐNG GIẢN DỊ - TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG – YÊU THƢƠNG CON NGƢỜI)
Ngày soạn: Tuần 1,2,3 Tiết 1,2,3 A Nội dung học
1 Mô tả chủ đề (là chủ đề đƣợc tích hợp nội dung học về: sống giản dị; trung thực; tự trọng yêu thƣơng ngƣời )
(47)44 + Đặt vấn đề chủ đề học + Sống giản dị
+ Trung thực + Tự trọng
+ Yêu thƣơng ngƣời B Tiến trình dạy học
I MUC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu đƣợc sống giản dị Kể đƣợc số biểu lối sống giản dị
- Hiểu đƣợc trung thực Hiểu đƣợc ý nghĩa sống trung thực - Hiểu đƣợc tự trọng Hiểu đƣợc ý nghĩa tự trọng việc nâng cao phẩm giá ngƣời
- Nêu đƣợc yêu thƣơng ngƣời
- Nêu đƣợc biểu lòng yêu thƣơng ngƣời - Hiểu đƣợc ý nghĩa lòng yêu thƣơng ngƣời 2 Kĩ năng:
*Kĩ chuyên môn:
- Biết thực giản dị sống
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân ngƣời khác theo yêu cầu tính trung thực
- Biết phân biệt việc làm thể tự trọng với việc làm thiếu tự trọng
* Kỹ sống đƣợc giáo dục bài: - Kỹ xác lập giá trị
- Kỹ tƣ duy, phê phán - Kỹ phân tích, so sánh 3 Thái độ:
- Quý trọng lối sống giản dị; khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trƣơng hình thức
(48)45 + Năng lực:
- Năng lực tự học (khả thu thập thông tin) - Năng lực giải vấn đề
- Năng lực tự rèn luyện, đánh giá, sáng tạo vận dụng kiến thức học đƣợc
- Năng lực hợp tác (làm việc nhóm) - Năng lực thuyết trình
- Năng lực hiểu nhận thức đ ng chuẩn mực đạo đức để tự điều chỉnh hành vi
+ Phẩm chất: Hình thành phẩm chất: sống giản dị; trung thực; tự trọng; yêu thƣơng ngƣời
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1 Chuẩn bị GV
- B t dạ, giấy
- Máy tính, đèn chiếu
- Một số viết, sách SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, tranh ảnh, phim ảnh, mẫu chuyện, gƣơng thực phẩm chất: sống giản dị; trung thực; tự trọng; yêu thƣơng ngƣời
* Phƣơng pháp đọc, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp giải vấn đề (xử lí tình huống), phƣơng pháp trị chơi học tập, phƣơng pháp sử dụng công nghệ thông tin
2 Chuẩn bị HS:
- Đọc trƣớc sách SGK, sách tham khảo liên quan đến học - B t dạ, giấy
3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt
Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Đạo đức (Sống giản dị; trung thực;tự trọng;
- Biết giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thƣơng
- Hiểu ý nghĩa giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thƣơng ngƣời
- Tự đánh giá
- Thể quý trọng ngƣời có lối sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thƣơng
- Tuyên truyền,
nhắc nhở,
(49)46 yêu
thƣơng ngƣời)
con
ngƣời.Nêu biểu giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thƣơng ngƣời
đƣợc việc làm thân hành vi xung quanh
ngƣời
- Thực lối sống giản dị, trung thực, tự trọng, yêu thƣơng ngƣời
thực, tự trọng, yêu thƣơng ngƣời
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A (A1) Nội dung học
SỐNG GIẢN DỊ 1 Mô tả học
2 Mạch kiến thức chủ đề + Đặt vấn đề chủ đề học
+ Thế sống giản di? Biểu lối sống giản dị B Tiến trình dạy học
I MUC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Hiểu đƣợc sống giản dị Kể đƣợc số biểu lối sống giản dị
2 Kĩ năng:
- Biết thực giản dị sống
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân ngƣời khác theo yêu cầu giản dị sống
3 Thái độ:
- Quý trọng lối sống giản dị; khơng đồng tình với lối sống xa hoa, phơ trƣơng hình thức
4 Định hƣớng phát triển lực: + Năng lực:
- Năng lực tự học (khả thu thập thông tin) - Năng lực giải vấn đề
(50)47 - Năng lực hợp tác (làm việc nhóm) - Năng lực thuyết trình
- Năng lực hiểu nhận thức đ ng chuẩn mực đạo đức giản dị.để tự điều chỉnh hành vi
+Phẩm chất: Hình thành phẩm chất: sống giản dị II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 Chuẩn bị GV - B t dạ, giấy
- Máy tính, đèn chiếu
- Một số viết, sách SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, tranh ảnh, phim ảnh, mẫu chuyện, gƣơng thực phẩm chất: sống giản dị
* Phƣơng pháp đọc, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp giải vấn đề (xử lí tình huống), phƣơng pháp trị chơi học tập, phƣơng pháp sử dụng công nghệ thông tin
2 Chuẩn bị HS:
- Đọc trƣớc sách SGK, sách tham khảo liên quan đến học - B t dạ, giấy
3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt
Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Đạo đức
- Biết giản dị
- Kể
đƣợc số biểu lối sống giản dị
- Hiểu đƣợc sống giản dị
- Biểu lối sống giản dị - Ý nghĩa lối sống giản dị cá nhân x hội
- Thể quý trọng ngƣời có lối sống giản dị - Thực hành vi tự trọng thân trƣớc đối tƣợng
- Nhắc nhở, hƣớng dẫn bạn bè, ngƣời xung quanh rèn luyện lối sống giản dị
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP *Kiểm tra cũ: không
(51)48
GV cho học sinh xem đoạn video lối sống giản dị yêu cầu em quan sát, nhận xét, t hƣớng nhận xét học sinh đến nội dung học
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ 1: Hƣớng dẫn HS khai thác
truyện đọc (14’)
Mục tiêu: Hs đọc rõ ràng, mạch lạc Hs theo dõi, phát chi tiết; r t nhận xét
Sản phẩm: Phát đc chi tiết nói lên giản dị Bác; nhận xét đc biểu giản dị
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi - HS đọc truyện đọc, GV hƣớng dẫn HS thảo luận câu hỏi sau truyện đọc.(4p)
? Phát biểu hành vi
đó
- HS: Thảo luận cặp đôi (5p) - HS trình bày, bổ sung (nếu cần) - GV: Ghi bảng
? Nhận xét biểu hành vi Bác
- GV yêu cầu hs liên hệ thực tế, nêu gƣơng sống giản dị sống mà em biết
? Nêu biểu trái với tính giản dị ?(5P)
- GV yêu cầu hs thảo luận theo
nhóm (cặp đơi) (3p) ghi vào giấy
1 Truyện đọc:« Bác Hồ ngày tun ngơn độc lập »
- Bác mặc quần áo kaki, đội mũ vải đ bạc màu mang đôi dép cao su
- Bác cƣời đôn hậu vẫy tay đồng bào Thái độ thân mật nhƣ ngƣời cha già
- Câu hỏi đơn giản, dễ hiểu : Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?
* Nhận xét biểu hiện hành vi :
- Bác ăn mặc thật đơn giản, khơng cầu kỳ, phù hợp với hồn cảnh đất nƣớc l c
- Thái độ Bác chân tình, cởi mở
- Lời nói Bác gần gũi, dễ hiểu, thân thƣơng với ngƣời
(52)49 - HS trả lời HS bổ sung (nếu cần) - GV kết luận: Hành vi thể lối
sống giản dị phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện thân, gia đình mơi trường xã hội xung quanh
HĐ2: Hƣớng dẫn HS khai thác truyện đọc, hƣớng dẫn HS r t học (10’)
Mục tiêu: Hs r t đc kiến thức sau tìm hểu truyện đọc
Sản phẩm: Nêu đc khái niệm sống giản dị; kết lối sống giản dị
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi; khai thác tƣ học sinh
?Thế sống giản dị ý nghĩa phẩm chất suộc sống?
? Theo em ngƣời ăn mặc giản dị, thân thiện nhƣng tính hay khoe khoang, hay nói lên khả thân có phải nguời giản dị khơng ?
- HS thảo luận - HS trả lời - GV kết luận
HĐ3: Hƣớng dẫn HS làm tập (5P)
Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm tập
Sản phẩm: Trình bày đc kết tập lối sống giản dị
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi; khai thác tƣ học sinh; trình bày kết
- Trong sống quanh ta, giản dị đƣợc thể nhiều khía cạnh khác
- Mỗi hs cần học tập gƣơng lối sống giản dị v a nêu để trở thành ngƣời sống giản dị
* Những biểu trái với tính giản dị: lối sống xa hoa, lãng phí
2 Nội dung học: (SGK)
- Sống giản dị sống phù hợp với với điều kiện, hồn cảnh thân, gia đình x hội
(53)50
- Gv yêu cầu Hs quan sát nội dung tranh nhận xét?
- HS thảo luận - HS trả lời - GV kết luận
? Giản dị đƣợc biểu nhƣ nào?
? Trong giao tiếp, có cần phải giản dị khơng?
- HS thảo luận 3-’ HS trả lời - GV kết luận
- GV kết hợp giáo dục đạo đức giao tiếp Đạo đức giao tiếp thể ở thái độ mực, ngôn từ rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, khơng dùng tiếng lóng, khơng nói tục chửi thề
? Biểu khác tính giản dị
? Là hs ch ng ta phải làm để trở thành ngƣời sống giản dị?
- HS phát biểu - GV nhận xét chốt lại nội dung học
yêu mến, cảm thông gi p đỡ
3 Bài tập
a Bức tranh thể tính giản dị: (3) tranh thể bạn học sinh mặc đồng phục theo quy định, đến trƣờng đ ng hòa đồng với bạn trang lứa
b Biểu nói lên tính giản dị: (2), (5)
c Biểu khác tính giản dị: ăn uống đạm bạc nhƣng đủ chất, bữa ăn không cần cầu kỳ; xe đạp đến trƣờng bạn; nói đơn giản, dễ hiểu; hồ đồng với ngƣời xung quanh, C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV tổ chức cho HS luyện tập (11)
- GV hƣớng dẫn HS làm tập SGK
- Cho tập tình giản dị – GV đặt câu hỏi – HS cử đại diện nhóm trả lời –
(54)51 GV khắc sâu kiến thức học
? Là hs ch ng ta phải làm để trở thành ngƣời sống giản dị?
- HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận nội dung học
- Học sinh hiểu phẩm chất giản dị - - Biết sống phù hợp với với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình XH
D VẬN DỤNG, TÌM TÕI, MỞ RỘNG
Hoạt động GV HS Nội dung Gv : ( 3p)
? Kể việc em đ làm thực phẩm chất giản dị?
? Yêu cầu HS sƣu tầm gƣơng giản dị mà em biết
? Nếu lớp em có bạn ngày học trang điểm lịe loẹt, áo quần theo mốt, đầu tóc nhuộm xanh, vàng em nói với bạn? H y viết suy nghĩ em định nói
- GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh
- Ăn mặc trang phục phù hợp, nói ngơn t dễ hiểu
- Bác hồ dù Chủ tịch nƣớc nhƣng Bác dép cao su, mặc áo Kaki sờn, rách
E HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1p)
- Học nội dung học; thực tập lại - Đọc sách chuẩn bị nội dung phẩm chất trung thực * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP (1p)
Gv (phát giấy in sẵn nội dung câu hỏi) cho số câu ca dao, tục ngữ giản dị yêu cầu học sinh thực tập nhằm khắc sâu kiến thức nhận biết, thông hiểu vận dụng
***
A(A2) Nội dung học - Chủ đề (Tiếp theo)
Tuần – Tiết
Ngày soạn:
T
TRRUUNNGGTTHHỰỰCC
(55)52 2 Mạch kiến thức chủ đề
+ Đặt vấn đề chủ đề học
+ Thế trung thực- Hành vi thể tính trung thực- Rèn luyện tính trung thực
B Tiến trình dạy học I MUC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu đƣợc phẩm chất trung thực Kể đƣợc số biểu phẩm chất trung thực
2 Kĩ năng:
- Biết thực phẩm chất trung thực sống
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân ngƣời khác theo yêu cầu phẩm chất trung thực sống
3 Thái độ:
- Quý trọng phẩm chất trung thực; khơng đồng tình với gian dối 4 Định hƣớng phát triển lực:
+ Năng lực:
- Năng lực tự học (khả thu thập thông tin) - Năng lực giải vấn đề
- Năng lực tự rèn luyện, đánh giá, sáng tạo vận dụng kiến thức học đƣợc
- Năng lực hợp tác (làm việc nhóm) - Năng lực thuyết trình
- Năng lực hiểu nhận thức đ ng chuẩn mực đạo đức trung thực để tự điều chỉnh hành vi
+Phẩm chất: Hình thành phẩm chất trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 Chuẩn bị GV - B t dạ, giấy
- Máy tính, đèn chiếu
(56)53
* Phƣơng pháp đọc, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp giải vấn đề (xử lí tình huống), phƣơng pháp trò chơi học tập, phƣơng pháp sử dụng công nghệ thông tin
2 Chuẩn bị HS:
- Đọc trƣớc sách SGK, sách tham khảo liên quan đến học - B t dạ, giấy
3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt
Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Đạo đức (phẩm chất trung thực)
- Biết phẩm chất trung thực Kể tên biểu phẩm chất trung thực
- Hiểu ý nghĩa trung thực - Tự đánh giá đƣợc việc làm thân hành vi xung quanh
- Thể quý trọng ngƣời có phẩm chất trung thực - Thực hành vi trung thực thân trƣớc đối tƣợng
- Nhắc nhở, hƣớng dẫn bạn bè, ngƣời xung quanh rèn luyện phẩm chất trung thực
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP * Kiểm tra cũ:
Câu hỏi: Giản dị gì? (4điểm) Biểu học sinh thực lối sống giản dị? (6điêm)
A.KHỞI ĐỘNG
GV cho học sinh xem đoạn video đức tính trung thực yêu cầu em quan sát, nhận xét, t hƣớng nhận xét học sinh đến nội dung học
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động GV – HS Nội dung H§ 1: Hƣớng dẫn HS phân tích
truyện đọc ( 12’)
Mục tiêu: Hs đọc rõ ràng, mạch lạc Hs theo dõi, phát
(57)54 chi tiết; r t nhận xét
Sản phẩm: Phát đc chi tiết nói lên tính trung thực; nêu đc biểu trái với trung thực => Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi
- HS đọc truyện đọc, GV hƣớng dẫn
HS thảo luận câu hỏi sau truyn c
HS: Thảo luận theo cặp ụi (3p)
Phát biểu GV: Ghi bảng
Biu phẩm chất trung thực?
? Nêu nh÷ng biĨu hiƯn tr¸i víi tÝnh trung thực ?
HS th°o luËn theo nhãm 3’ v¯ ghi vµo phiếu học tập
HS nhËn xÐt GV: NhËn xÐt vµ kÕt luËn
a Thái độ Mi-ken-lăng-giơ Bra-man- tơ:
- Rất ốn hận Bra- man- tơ chơi xấu, làm giảm danh tiếng làm hại khơng đến nghiệp ơng
- Nh-ng Mi-ken-lăng-giơ công khai đánh giá Bra- man- tơ cao khẳng định: “Với tư cách
b Mi-ken-lăng-giơ ông ng-ời sống thẳng thắn, tôn trọng thật, không bị tình cảm chi phèi,
kh¸ch quan đánh giá việc
-> Ơng ngƣời có đức tính trung thƣc, träng chân lý công minh trực
Trung thc biểu nhiều khía cạnh khác sống qua thái độ, hành động, lời nói ng-ời
- Kh«ng chØ trung thùc víi mäi ng-êi mà cần trung thực với thân
* Nh÷ng biĨu hiƯn thiÕu trung thùc:
(58)55 => NL hình thành : giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
Hs2: Hƣớng dẫn HS rót học (10’)
Mục tiêu: Hs r t đc kiến thức sau tìm hểu truyện đọc
Sản phẩm: Nêu đc khái niệm trung thực; kết trung thực
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi; khai thác tƣ học sinh ? ThÕ nµo lµ trung thực vµ ý nghÜa cđa phÈm chÊt nµy cc sèng?
? Là HS phải làm để rốn luyện tớnh trung thực?
- GV đƣa tình huống: Biết bạn đ ng nhƣng khơng dám cơng khai bảo vệ bạn.Vì sao?
- Hs thảo luận – GV kết luận.(vì chƣa dũng cảm )
Cho nên để có đƣợc tính trung thực, ta cần rèn luyện thêm đức tính nào? - HS: lịng dũng cảm (gi p ta dám nhìn nhận đ ng thật, nói lên thật)
=> NL hình thành: Tự tin, tự chủ, hợp tác
HĐ 3: Hƣớng dẫn HS làm tập
Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm tập
Tham ô, tham nhũng, lừa dối, hội - Ng-ời trung thực phải biết hành động tế nhị, khôn khéo mà bảo vệ đ-ợc thật, khơng phải biết gì, nghĩ nói lúc nơi đâu
* Đối với kẻ địch ta khơng nói thật vỡ
ảnh hƣởng đến quốc gia Néi dung bµi häc: (SGK)
(59)56
Sản phẩm: Trình bày đc kết tập tính trung thực
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi; khai thác tƣ học sinh; trình bày kết
- GV nêu yêu cầu tập
- HS trả lời- nhận xét; Gv kết luận (GV giải thích lại chọn đáp án trên)
- HS đọc tập b
- GV cho HS thảo luận theo nhóm; đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận
? Em h y kể việc làm thiếu trung thực mà em thấy?
HS trả lời - GV nhận xét, kết luận
- HS thảo luận câu d (theo bàn) Đại diện nhóm trả lời – Gv nhận xét, kết luận
=> NL hình thành: tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi, quản lý thân
3 Bài tập
a Hành vi thể tính trung thực : (4), (5), (6)
b Việc thầy thuốc giấu không cho bệnh nhân biết thật bệnh hiểm nghèo họ việc làm thuộc lƣơng tâm thầy thuốc Trƣờng hợp không đánh giá thiếu trung thực ngƣời bệnh biết rõ bệnh hiểm nghèo dễ tinh thần, đau khổ làm cho bệnh diễn biến ngày trầm trọng
c Những việc làm thiếu trung thực mà em thƣờng thấy: trộm cắp, nói dối bố mẹ để chơi,
(60)57
trong giao tiếp cần nói đ ng, thẳng thắn, khơng bao che cho thói hƣ, tật xấu, ca ngợi, ủng hộ việc làm thẳng thắn; lên án, phản đối hành vi, việc làm thiếu tính trung thực,
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV tổ chức cho HS luyện tập (11p)
- GV hƣớng dẫn HS làm tập SGK
- Cho tập tình trung thực – GV đặt câu hỏi – HS cử đại diện nhóm trả lời – GV khắc sâu kiến thức học
? Là hs ch ng ta phải làm để trở thành ngƣời trung thực
- HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận nội dung học
- Học sinh có đáp án trả lời đ ng câu hỏi SGK đƣợc GV yêu cầu
- Luôn tôn trọng thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải
- Biết sống trung thực phù hợp với điều kiện cụ thể
D VẬN DỤNG, TÌM TÕI, MỞ RỘNG
Hoạt động GV HS Nội dung Gv : 3p
? Kể việc em đ làm thực phẩm chất trung thực ?
? Yêu cầu HS sƣu tầm câu chuyện gƣơng trung thực mà em biết
- GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh
- Khơng nói dối ;
- Sự trung thực anh chàng tiều phu câu chuyện ―Ba lƣỡi rìu‖; hay trung thực cậu bé câu chuyện ―Những hạt thóc giống‖ r t giá trị ý nghĩa trung thực
E HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1p)
(61)58
Gv (phát giấy in sẵn nội dung câu hỏi) cho số câu ca dao, tục ngữ ―trung thực‖, yêu cầu học sinh thực tập nhằm khắc sâu kiến thức nhận biết, thông hiểu vận dụng
***
A(A 3) Nội dung học - Chủ đề (Tiếp theo)
Tuần – Tiết
Ngày soạn:
TỰ TRỌNG 1 Mô tả chủ đề
2 Mạch kiến thức chủ đề + Đặt vấn đề chủ đề học
+ ThÕ nµo tự trọng - Hành vi thể lòng tự trọng - Ý nghĩa tự trọng?
B Tiến trình dạy học I MUC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu đƣợc phẩm chất tự trọng Kể đƣợc số biểu phẩm chất tự trọng ý nghĩa phẩm chất tự trọng cá nhân x hội
2 Kĩ năng:
- Biết thực phẩm chất tự trọng sống
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân ngƣời khác theo yêu cầu phẩm chất tự trọng
3 Thái độ:
- Quý trọng cá nhân có phẩm chất tự trọng; khơng đồng tình với hành vi sai hẹn, sống buông thả, xấu hổ, bắt nạt ngƣời khác, nịnh bợ, luồn c i
4 Định hƣớng phát triển lực: + Năng lực:
- Năng lực tự học (khả thu thập thông tin) - Năng lực giải vấn đề
(62)59 - Năng lực hợp tác (làm việc nhóm) - Năng lực thuyết trình
- Năng lực hiểu nhận thức đ ng chuẩn mực đạo đức tự trọng để tự điều chỉnh hành vi
+Phẩm chất: Hình thành phẩm chất tự trọng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1 Chuẩn bị GV - B t dạ, giấy
- Máy tính, đèn chiếu
- Một số viết, sách SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, phiếu học tập, tranh ảnh, phim ảnh, mẫu chuyện, gƣơng thực phẩm chất tự trọng
* Phƣơng pháp đọc, phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp giải vấn đề (xử lí tình huống), phƣơng pháp trò chơi học tập, phƣơng pháp sử dụng công nghệ thông tin
2 Chuẩn bị HS:
- Đọc trƣớc sách SGK, sách tham khảo liên quan đến học - B t dạ, giấy
3 Bảng tham chiếu mức yêu cầu cần đạt
Cấp độ Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Đạo đức
- Biết phẩm chất tự trọng Kể đƣợc số biểu phẩm chất tự trọng
- Hiểu phẩm chất tự trọng số biểu phẩm chất tự trọng
- Ý nghĩa phẩm chất tự trọng cá nhân x hội
- Thể quý trọng, khâm
phục
ngƣời có phẩm chất tự trọng - Thực hành vi tự trọng thân trƣớc đối tƣợng
- Nhắc nhở, hƣớng dẫn bạn bè, ngƣời xung quanh rèn luyện phẩm chất tự trọng
(63)60
Thế Trung thực? (3điểm) Nêu hành vi thể trung thực? (4điểm) HS cần rèn luyện phẩm chất trung thực nhƣ 4điểm)
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ 1: Hƣớng dẫn HS phân
tích truyện đọc
Mục tiêu: Hs đọc rõ ràng, mạch lạc
Hs theo dõi, phát chi tiết; r t nhận xét
Sản phẩm: Phát đc chi tiết nói lên lịng tự trọng; nêu đc biểu trái với tự trọng
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi
- Cử bốn HS đọc truyện cách phân vai
? Hành động Rơ-be qua câu chuyện trên?
? Vì Rơ-be làm nh vậy?
? Em có nhận xét hành động Rơ-be?
?GV đƣa nội dung biểu
1 Truyện đọc: “Một tâm hồn cao thƣợng‖
- Hành động Rô-be:
+ Là em bé mồ côi nghèo khổ, bán diêm, cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền th a cho tác giả
+ Bị xe chẹt không trả tiền th a đƣợc + Bảo em đến trả lại tiền th a
- Muốn giữ đ ng lời hứa
- Không muốn ngƣời khác nghĩ nói dối, lấy cắp - - Không muốn ngƣời khác coi thƣờng, x c phạm đến danh dự, lịng tin
- Nhận xét:
+ Rô – be ngƣời có ý thức trách nhiệm cao
(64)61 tự trọng không tự
trọng, yêu cầu HS phân biệt hành vi thể tính tự trọng khơng tự trọng vào bảng phụ trọng (3p)
(GV tổ chức cho HS chia lớp thành nhóm, nhóm viết hành vi thể tính tự trọng nhóm viết biểu không tự trọng vào bảng phụ trong)
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận
* NL hình thành: hợp tác, giao tiếp, tự nhận thức, tự chủ, quản lý thân
HĐ 2: Hƣớng dẫn HS rút học
Mục tiêu: Hs r t đc kiến thức sau tìm hểu truyện đọc
Sản phẩm: Nêu đc khái niệm lòng tự trọng; biểu lòng tự trọng giá trị lòng tự trọng
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi; khai thác tƣ học sinh
? Thế tự trọng? ?Biểu tự trọng? ? ý nghĩa tự trọng?
? HS hiểu câu tục ngữ sau nhƣ
+ Có tâm hồn cao thƣợng + Là ngƣời tự trọng
- Biểu tự trọng: khơng quay cóp, giữ đ ng lời hứa, dũng cảm nhận lỗi, c xử đàng hồng, nói lịch sự, kính trọng thầy cơ, bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể
- Biểu không tự trọng: sai hẹn, sống buông thả, xấu hổ, bắt nạt ngƣời khác, nịnh bợ, luồn c i, không trung thực, dối trá
(65)62
―Chết vinh sống nhục‖
―Đói cho cho thơm‖ -Gv yêu cầu HS thảo luận cặp đôi- HS trả lời - GV nhận xét, kết luận
* NL hình thành: giao tiếp, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi, quản lý thân
HĐ 3: Hƣớng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức để làm tập
Sản phẩm: Trình bày đc kết tập lòng tự trọng
=> Năng lực hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, quản lý thân
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng câu hỏi; khai thác tƣ học sinh; trình bày kết
– HS nêu yêu cầu tập a- HS trình bày phiếu học tập GV nhận xét, yêu cầu HS giải thích lại chọn đáp án
– HS nêu yêu cầu b - HS trình bày, GV nhận xét, kết luận Việc làm thể tính tự trọng?
Việc làm thể thiếu tính tự trọng?
- GV kết hợp giáo dục HS tính trung thực đạo đức giao tiếp
- Tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực x hội
- Biểu hiện: cƣ xử đ ng mực, biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ - Tự trọng phẩm chất đạo đức cao quý, gi p ngƣời có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân, đƣợc ngƣời tơn trọng, q mến
(66)63 – HS nêu yêu cầu c - HS trình
bày, GV nhận xét, kết luận ? Theo em, cần luyện tính tự trọng
– HS nêu yêu cầu d - HS trình bày, GV kết luận
? Để rèn luyện tính tự trọng HS cần làm
* NL hình thành: giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi, quản lý thân
a Hành vi thể lòng tự trọng : (1), (2)
b.+ Việc làm thể tính tự trọng: cố gắng lao động kiếm sống dù bị khuyết tật; nhà nghèo nhƣng không trộm cắp; bố mẹ lao động vất vả, nhà nghèo nhƣng không thấy xấu hổ
+ Việc làm thể thiếu tính tự trọng: ăn xin lƣời lao động; nhà nghèo khơng có tiền nên tìm cách lấy trộm tiền bạn bè; mắc khuyết điểm nhiều lần, bị nhắc nhở, phê bình nhƣng khơng sửa chữa;
c Lí cần rèn luyện tính tự trọng: lịng tự trọng gi p ngƣời nâng cao phẩm giá mình, tạo dựng uy tín cá nhân, nhận đƣợc tin yêu ngƣời, góp phần gi p x hội ngày tốt đẹp hơn,
d Để rèn luyện tính tự trọng cần: tìm hiểu gƣơng tự trọng sống hàng ngày, rèn cho thói quen sống thẳng, biết chuộng hay, đ ng, ca ngợi, ủng hộ việc làm thẳng thắn; lên án, phản đối hành vi, việc làm thiếu tự trọng,
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
(67)64 - GV hƣớng dẫn HS làm tập SGK
- Cho tập tình tự trọng– GV đặt câu hỏi – HS cử đại diện nhóm trả lời – GV khắc sâu kiến thức học
? Là hs ch ng ta phải làm để trở thành ngƣời có lịng tự trọng
- HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận nội dung học
- Học sinh có đáp án trả lời đ ng câu hỏi SGK đƣợc GV yêu cầu
- HS coi trọng giữ gìn phẩm cách thân
- Biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực x hội
- Cƣ xử đ ng mực mối quan hệ; biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ
D VẬN DỤNG, TÌM TÕI, MỞ RỘNG Hoạt động GV HS Nội dung Gv : 3p
? Kể việc em đ làm thực phẩm chất tự trọng?
? Yêu cầu HS sƣu tầm câu chuyện gƣơng trung thực mà em biết GV: Kể thức tỉnh lòng tự trọng g ăn mày mà sau nhờ mà doanh nhân thành đạt thành phố New York câu chuyện:“Sự tôn trọng dành cho„‟gã
ăn mày‟‟”
- GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh
- Biết coi trọng giữ gìn phẩm cách - Biết điều chỉnh hành vi cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực x hội.(t tốn ăn uống, đặc biệt nơi tiệc cƣới, nhà hàng; không xem bạn
- Biết giữ lời hứa ln làm trịn nhiệm vụ
E HƢỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1p)
- Học nội dung học; thực tập lại
(68)65
Gv (phát giấy in sẵn nội dung câu hỏi) cho số câu ca dao, tục ngữ tự trọng yêu cầu học sinh thực tập nhằm khắc sâu kiến thức nhận biết, thông hiểu vận dụng
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA CHỦ ĐỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH:
1 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận biết:
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Sống giản dị Ý nghĩa, biểu
biểu Cách rèn luyện thân
Kể chuyện Liên hệ thực tế
Trung thực Hành vi biểu Cách rèn luyện thân
Kể chuyện
Tự trọng Hành vi biểu Cách rèn
luyện thân
Kể chuyện
Yêu thƣơng ngƣời
Hành vi, ý nghĩa
biểu Cách rèn luyện thân
Kể chuyện
2 Câu hỏi tập củng cố: Câu 1: H y chọn ý kiến đ ng:
a Giản dị phẩm chất đạo đức cần có ngƣời b Sống giản dị cổ hủ, lạc hậu, khó hịa đồng c Che giấu khuyết điểm bạn để giữ gìn tình bạn
d Luôn bảo vệ lẽ phải đấu tranh, phê phán việc làm sai trái đ Biết giữ gìn danh dự cá nhân tự trọng
e Ngƣời tự trọng ngƣời biết giấu sai lầm, thiếu sót *Đáp án: b,d,đ
Câu 2: Những câu sau liên quan đến phẩm chất nào? a Ăn nói thẳng
b Chết sống đục c Tốt gỗ tốt nƣớc sơn
(69)66
Câu 3: Em phải làm để rèn luyện phẩm chất: Giản dị, trung thực, tự trọng?
*Đáp án: HS tự bộc lộ
Câu 4: Em h y kể câu chuyện liên quan đến phẩm chất: Giản dị, trung thực, tự trọng?
*Đáp án: HS tự bộc lộ
Câu 5: GV tổ chức trò chơi sắm vai : Gia đình bạn An gặp khó khăn Lớp trƣởng lớp 7A đ bạn quyên góp gi p đỡ
* Đáp án: - GV phân vai cho HS - HS: nhóm thể tình V/HƢỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học Sƣu tầm thêm số mẩu chuyện tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời
- Hoàn chỉnh phần tập
- Chuẩn bị bài: Tôn sƣ trọng đạo
Thực
(70)67 KẾT LUẬN
(71)68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung Ƣơng Đảng, Hà Nội, 2016
2 Bộ GD&ĐT(2015): Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (phiên 12-2015)
3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002): Một số vấn đề đổi phương pháp
dạy học trường THCS, Hà Nội
4 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998): Phương pháp Giáo dục công dân
trường THCS, Nxb Giáo dục
5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo
viên, ban hành kèm theo định số 02 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ Giáo
dục Đào tạo
6 Bộ Giáo dục Đào tạo: Sách giáo khoa môn Giáo dục công dân lớp 6, 7, 8, NXB Giáo dục
7 UBND tỉnh Gialai, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Gialai: Công văn số 1790/SGDĐT – GDTrH
8 Nguyễn Nhƣ An (1990), Phương pháp dạy học Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội
9 Dự án Việt — Bỉ (2009), Dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn
10 Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Nguyễn Thị Diễm My, Phát triển
lực dạy học tích hợp – phân hố cho giáo viên cấp học phổ thông NXB
Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh
11.Trần Văn Thắng, Đặng Thúy An, Trần Quang Tuấn: Bài tập Giáo dục công dân lớp NXB Giáo dục Việt Nam,