1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA ĐT TUẦN 24 BUỔI CHIỀU

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 48,92 KB

Nội dung

- Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp các[r]

(1)

TUẦN 23

Thứ ba ngày tháng năm 2021 Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (T2) I Mục tiêu:

Học xong HS biết

- Vì phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương II Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra

- Gọi HS nêu số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn vệ sinh công cộng

- HS trả lời Bài

a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b Trình bài tập

- Cho HS trình bày kết điều tra nơi - HS trình bày

- GV nhận xét - HS chia sẻ

c Cho HS chơi trị chơi: Ơ chữ kỳ diệu - GV nêu câu hỏi

- HS đoán: Khắc tên, người, tài sản chung d Kể chuyện gương

- Cho HS kể gương giữ vệ sinh - HS kể tự

3 Củng cố - dặn dò:

- Về nhà sưu tầm tin đài, ti vi thiên tai xẩy chép lại - GV nhận xét tiết học

Lịch sử ÔN TẬP I Mục tiêu:

- HS ôn tập, thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện) qua bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê

- Các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn trình bày tóm tắt kiện ngơn ngữ (Tối thiểu kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - kỉ XV)

II Đồ dùng dạy - học

- Các tranh ảnh từ đến 19 - Phiếu học tập

(2)

1 Kiểm tra cũ

- Cho HS nêu tác giả, tác phẩm, khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê - Ba học sinh nêu

- GV lớp nhận xét viết HS Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu GV nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Ôn tập

Bước 1: HS làm việc theo nhóm (Ghi vào phiếu)

1 Em ghi tên giai đoạn lịch sử từ đến 19 vào bảng thời gian sau:

+ Các triều đại Việt Nam từ 938 -> kỉ XV:

Năm 938 Năm 1009 Năm 1226 Năm 1400

+ Hoàn thành bảng thống kê

Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô

968

980 - 1009 1009 - 1226 1226 - 1400 1400 - 1407 1428

Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Lý

Trần Hồ Hậu Lê

Hoa Lư Hoa Lư Thăng Long Thăng Long

2 Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê Thời gian Tên kiện

968

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

(3)

1226

Chống quân Tống xâm lược lần thứ

Bước 2: Các nhóm báo cáo kết

- GV tổng kết

Hoạt động 3: Thi kể kiện lịch sử, nhân vật lịch sử học - GV nêu yêu cầu

- HS kể nhân vật lịch sử Có thể dùng kết hợp tranh, ảnh, đồ, lược đồ

- Lớp nhận xét

- GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu:

- HS nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống

- Hiểu lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác lấy ví dụ để chứng tỏ điều

- Hiểu nhờ ứng dụng kiến thức nhu cầu ánh sáng thực vật trồng trọt mang lại hiệu kinh tế cao

II Đồ dùng dạy học

- HS mang đến lớp trồng từ trước - Hình minh hoạ SGK trang 94, 95 III Hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra cũ

+ Bóng tối xuất đâu ? Khi làm cho bóng vật thay đổi? - HS trả lời - Giáo viên nhận xét

2 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ánh sáng sống thực vật Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

GV nêu vấn đề: ánh sáng có vai trò nh đời sống thực vật ? Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vai trò ánh sáng đời sống thực vật vào ghi chép khoa học, sau đú thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

(4)

+ ánh sáng cần cho sống thực vật ánh sáng có vai trị giúp quang hợp

+ ánh sáng giúp cối phát triển + Khơng có ánh sáng, cối bị chết

+ ánh sáng ảnh hưởng đến trình sống thực vật nh giúp hút n-ước, thoát nớc,

+ ánh sáng giúp cho trì sống khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vai trò ánh sáng sống thực vật

Ví dụ câu hỏi HS đặt ra:

+ ánh sáng có vai trị giúp quang hợp phải khơng ? + Có phải ánh sáng giúp cối phát triển khơng ? + Khơng có ánh sáng, cối bị chết phải không ?

+ Có phải ánh sáng ảnh hưởng đến q trình sống thực vật nh giúp hút nước, thoát nước, không ?

+ ánh sáng giúp cho trì sống khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi phải khơng ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ ánh sáng có vai trị đời sống thực vật ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phơng án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phơng án tìm tịi - Kết luận kiến thức - GV yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt quan sát tranh

+ Để trả lời câu hỏi: ánh sáng có vai trị nh đời sống thực vật ?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 94; 95 - SGK kết hợp kinh nghiệm sống có, ghi lại vai trò ánh sáng đời sống thực vật vào ghi chép khoa học, thống ghi vào bảng nhúm

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận: ánh sáng cần cho sống thực vật Ngoài vai trò giúp quang hợp, ánh sáng ảnh hưởng đến trình sống khác thực vật nh: hút nước, nước, khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi chúng cần ánh sáng để trì sống

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật

(5)

Cách tiến hành:

Bước 1: GV đặt vấn đề: Cây xanh sống thiếu ánh sáng mặt trời có phải lồi cần thời gian chiếu sáng nh có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu nh không ?

Bước 2: Cho HS quan sát - trả lời câu hỏi:

+ Tại số sống nơi rừmg thưa, cánh đồng, thảo nguyên, chiếu sáng nhiều lại có số lồi sống rừng rậm, hang động ?

+ Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng + Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt

- HS hoạt động nhóm - trả lời - GV tiểu kết:

Mặt trời đem lại sống cho thực vật, thực vật đem lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho động vật người Nhng loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều khác

Hoạt động 4: Liên hệ thực tế:

+ Em tìm biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác thực vật mà cho thu hoạch cao?

3 Củng cố - dặn dị:

+ Ánh sáng có vai trị nh đời sống thực vật ? - Về nhà học chuẩn bị sau

Thứ năm ngày 11 tháng năm 2021 Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

Giúp HS: Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học, HS luyện viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2)

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh vẽ chuối tiêu, bút dạ, giấy

- Bảng phụ viết đoạn chưa hoàn chỉnh văn chuối tiêu (BT2) III Hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu phần ghi nhớ tập làm văn trước:

+ Mỗi đoạn văn có nội dung định Chẳng hạn: tả bao quát, tả phận tả theo mùa, thời kì phát triển,

+ Khi viết, hết đoạn văn cần xuống dòng) - GV nhận xét

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập

(6)

- Cả lớp theo dõi SGK GV hỏi: Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

- HS làm bài; GV giúp đỡ HS yếu - Chữa bài:

+ Đoạn 1: Giới thiệu chuối tiêu

+ Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả phận chuối tiêu

+ Đoạn 4: Lợi ích chuối tiêu

thuộc phần Mở thuộc phần Thân thuộc phần Kết luận Bài 2: HS nêu yêu cầu tập; lưu ý HS:

+ Viết hoàn chỉnh đoạn văn cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm

+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn

- HS đọc thầm BT suy nghĩ làm bài, em làm phiếu (mỗi em hoàn chỉnh đoạn)

- HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh - GV nhận xét

- Cuối giờ, mời HS đọc (cả đoạn) viết hoàn chỉnh - GV chữa VD:

+ Đoạn

+ Đoạn

+ Đoạn

+ Đoạn

Hè em quê thăm bà ngoại Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhiều chuối Em thích chuối tiêu sai bụi chuối góc vườn

Nhìn từ xa, chuối ô xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, khơng có cành, xung quanh đứng sát lại thành bụi Đến gần, thấy rõ thân chuối cột nhà Sờ vào thân khơng cịn cảm giác mát rượi vỏ nhẵn bóng khơ

Cây chuối tiêu có nhiều tàu lá, có tàu khơ, bị gió đánh rách ngang rũ xuống gốc Các tàu cịn xanh liền tấm, to máng nước úp sấp Những tàu màu xanh thẫm Những tàu màu xanh mát, nhạt dần Đặc biệt buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với nải úp sát khiến oằn xuống

Cây chuối dường không bỏ thứ Củ chuối, thân chuối để ni lợn; chuối gói dị, gói bánh; hoa chuối làm nộm Cịn chuối chín ăn vừa ngọt, vừa bổ Cịn thú vị sau bữa cơm chuối ngon tráng miệng tay trồng Chuối có ích nên bà em thường xun chăm bón cho chuối tốt tươi

3 Củng cố - dặn dò:

(7)

Tiết đọc thư viện ĐỌC CÁ NHÂN

Khoa học

ANH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾT 2) I Mục tiêu:

- Học sinh nêu vai trò ánh sáng:

+ Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe + Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

- Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng cần thiết cho sống người, động vật ứng dụng kiến thức sống

II Đồ dùng dạy - học:

- Khăn tay sạch, hình minh hoạ trang 96, 97 SGK, bảng phụ

- Phiếu học tập, phiếu bìa kích thước nửa tờ giấy A4

III Hoạt động dạy - học: Kiểm tra cũ

+ Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt ?

+ Gọi HS nêu vai trò ánh sáng sống thực vật - Hai HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét

- Giáo viên nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người Mục tiêu:

Nêu ví dụ vai trò ánh sáng đời sống người Cách tiến hành

Bước 1: Động não

- Cho HS tìm ví dụ vai trò ánh sáng đời sống người - HS tìm ví dụ vai trị ánh sáng đời sống người ghi vào giấy (hoặc bìa) chuẩn bị dán lên bảng

Bước 2: Thảo luận phân loại ý kiến - HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi - HS thảo luận, thống câu trả lời - Gọi HS nêu ý kiến

- GV viết thành cột:

+ Vai trị ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc

+ Vai trị ánh sáng sức khoẻ người

(8)

Tuy nhiên thể chie cần lượng nhỏ loại tia Tia trở nên nguy hiểm nắng lâu

- GV kết luận: (như mục Bạn cần biết - SGK)

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật Mục tiêu: Kể vai trò ánh sáng Nêu ví dụ lồi động vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức chăn ni

Cách tiến hành:

Bước 1: GV phát phiếu cho HS thảo luận

- HS nhận phiếu học tập thảo luận theo nhóm Bước 2: HS thảo luận câu hỏi phiếu (SGV - 167):

+ Kể tên số động vật mà bạn biết Những vật cần ánh sáng để làm ?

+ Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày

+ Bạn có nhận xét nhu cầu ánh sáng động vật

+ Trong chăn ni, người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng?

Bước 3: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày - Mỗi nhóm trình bày câu hỏi - Nhận xét bổ sung

Câu 2:

+ Động vật kiếm ăn ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú, + Động vật kiếm ăn ban ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai, Câu 3:

+ Mắt động vật kiếm ăn ban ngày có khả nhìn phân biệt hình dạng, kích thước, màu sắc vật Vì vậy, chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn phát mối nguy hiểm cần tránh

+ Mắt động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt màu sắc mà phân biệt sáng, tối (trắng, đen) để phát mồi đêm tối

- GV nhận xét kết luận (như mục Bạn cần biết - SGK):

Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn nước uống, phát nguy hiểm cần tránh Ánh sáng thời gian chiếu sáng ảnh hưởng đến sinh sản số loài động vật

3 Củng cố - dặn dò:

- Học sinh nêu vai trò ánh sáng người, động vật:

+ Cuộc sống người lồi vật khơng có ánh sáng ? - Về nhà học chuẩn bị sau: Ánh sáng việc bảo vệ đôi mắt

Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2021 Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu:

(9)

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? cách ghép hai phận câu (BT1, BT2, mục III); Biết đặt 2, câu kể Ai gì? dựa 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III)

- Xác định vị ngữ câu kể Ai gì? đoạn văn, đoạn thơ, đặt câu kể Ai gì? từ vị ngữ cho

II Đồ dùng dạy - học:

- Ba tờ phiếu viết câu văn phần Nhận xét

- Bảng phụ viết VN cột B (BT2); mảnh bìa viết tên vật cột A

III Hoạt động dạy - học: Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm lại BT.III.2 (tiết LTVC trước) - dùng câu kể Ai ? giới thiệu bạn lớp em

- GV lớp nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: Phần nhận xét

- Một HS đọc yêu cầu BT SGK

- GV: Để tìm VN câu, phải xem phận trả lời câu hỏi gì? - HS đọc thầm lại câu văn, trao đổi với bạn, thực yêu cầu SGK

+ Đoạn văn có câu ? (Có câu)

+ Câu có dạng ? (Câu: Em cháu bác Tự) - Xác định VN câu vừa tìm

+ Em phận trả lời câu hỏi ? (là cháu bác Tự) + Bộ phận gọi ? (Gọi vị ngữ)

+ Những từ làm vị ngữ câu Ai ? (Danh từ cụm danh từ tạo thành)

- GV chốt lại ý

- Cho HD nêu - kết luận ghi nhớ Hoạt động 3: Phần Ghi nhớ

- GV gọi HS nêu nội dung cần ghi nhớ ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ

Hoạt động 4: Phần luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu BT

- GV nhắc HS thực bước: tìm câu kể Ai ? câu thơ Sau xác định VN câu vừa tìm

- HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải Chủ ngữ câu kể Ai gì? VN

Người Quê hương Quê hương

(10)

- Từ “là” từ nối CN với VN, nằm phận VN Bài 2: Một HS đọc yêu cầu BT

- GV: Để làm BT, em cần thử ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B cho tạo câu kể Ai gì? thích hợp nội dung

- HS phát biểu ý kiến GV chốt lại lời giải đúng: Chủ ngữ câu kể Ai gì? VN

Chim công Đại bàng Sư tử Gà trống

là nghệ sĩ múa tài ba dũng sĩ rừng xanh chúa sơn lâm

là sứ giả bình minh Bài 3: HS đọc yêu cầu BT

- GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn phận VN câu kể Ai gì? Các em tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trị làm CN câu Cần đặt câu hỏi Ai ?, Cái ? trước để tìm CN câu

- HS nối tiếp đặt câu GV nhận xét VD: a TP Hồ Chí Minh

b Bắc Ninh c Tố Hữu d Nguyễn Du

là thành phố lớn

là quê hương điệu dân ca quan họ nhà thơ

là nhà thơ lớn Việt Nam Củng cố - dặn dò:

- Goi - HS nêu lại phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà học thuộc lịng nội dung ghi nhớ Địa lí

THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu:

- Học sinh biết vị trí thành phố Cần Thơ đồ Việt Nam - HS nêu số dặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học đồng sơng Cửu Long - HS khá, giỏi: Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sơng Cửu Long: nhờ có vị trí địa lý thuận lợi; Cần Thơ nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thủy sản đồng sông Cửu Long để chế biến xuất

II Đồ dùng dạy - học:

- Các đồ hành Việt Nam, đồ giao thơng Việt Nam - Bản đồ Cần Thơ

(11)

III Hoạt động dạy - học: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên đồ Việt Nam vị trí Thành phố Hồ Chí Minh

+ Kể tên ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

+ Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn cua nước

+ Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn Thành phố Hồ Chí Minh

- GV lớp nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

Hoạt động 2: Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long * Làm việc theo cặp:

Bước 1: HS dựa vào đồ, trả lời câu hỏi mục SGK

Bước 2: HS lên đồ Việt Nam nói vị trí Cần Thơ (Cần Thơ nằm bên sông Hậu trung tâm đồng sơng Cửu Long; vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế )

Hoạt động 3: Trung tâm kinh tế, văn hoá khoa học đồng sông Cửu Long

* Làm việc theo nhóm:

Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh, ảnh, đồ Việt Nam, SGK, thảo luận theo gợi ý:

- Trình bày dấu hiệu thể Cần Thơ là:

+ Trung tâm kinh tế (kể tên ngành công nghiệp Cần Thơ) + Trung tâm văn hoá, khoa học lớn

+ Trung tâm du lịch

- Giải thích thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn đồng sông Cửu Long ? (Do vị trí thuận lợi nên Cần Thơ nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn đồng sông Cửu Long Cần Thơ nơi tiếp nhận mặt hàng nông sản đồng sơng Cửu Long)

Bước 2: Các nhóm trao đổi trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế:

+ Cần Thơ nằm bên sông Hậu trung tâm đồng sông Cửu Long; vị trí thuận lợi cho việc giao lưu với tỉnh khác đồng sông Cửu Long tỉnh khác nước, nước khác giới Cảng Cần Thơ có vai trị lớn việc xuất, nhập hàng hóa cho đồng sơng Cửu Long

+ Vị trí trung tâm vùng sản xuất nhiều lúa, gạo, trái cây, thủy, hải sản nước

(12)

+ Vườn cò Bằng Lăng nằm huyện Thốt Nốt có hàng ngàn, hàng vạn cị loại thu hút nhiều khách du lịch

3 Củng cố, dặn dị:

+ Vì thành phố Cần Thơ thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn đồng sông Cửu Long ?

- Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK - GV nhận xét đánh giá học

Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP.

KỂ CHUYỆN VỀ MẸ, BÀ VÀ CÁC CHỊ EM GÁI CỦA EM I Mục tiêu:

Phần 1:

- Đánh giá hoạt động tuần lớp - Phát huy vai trò làm chủ tập thể HS

- Qua đó, HS nhận thấy ưu điểm, khuyết điểm tuần, từ em biết sữa lỗi

- Có chí hướng phấn đấu thời gian tới Phần 2:

- HS biết bà,mẹ,chị em gái

- HS hiểu yêu thương,quan tâm chăm sóc mà bà,mẹ,chị em gái dành cho em

- Giáo dục HS tình cảm yêu thương,thái độ tôn trọng người phụ nữ gia đình em

II Chuẩn bị:

- Băng hình,ảnh bà,mẹ,chị em gái HS (nếu có điều kiện) - Một quà mà HS mẹ,bà,chị em gái tặng

III Hoạt động dạy- học: Phần 1:

Hoạt động 1: Sơ kết tuần 24

- Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ, bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần, đọc điểm đạt tổ

- GV nhận xét chung: * Nề nếp:

- Thực tốt nề nếp lớp, trường

- Sinh hoạt 15 phút đầu đầy đủ hiệu chưa cao - Trang phục Đội số bạn quên khăn, mũ

* Học tập:

- Tích cực học làm trước đến lớp - Có ý thức học tập, xây dựng phát biểu

- Sách vở, đồ dùng học tập tuần hầu hết mang đầy đủ, tình trạng qn sách khơng có

(13)

- Tham gia đầy đủ buổi múa hát tập thểø, sinh hoạt Đội - Sao - Tổ 1vệ sinh lớp học sẽ, ngăn nắp

- Vệ sinh cá nhân tốt * Hoạt động khác:

- Phong trào kế hoạch nhỏ, tỉ lệ bạn tham gia thấp Hoạt động 2: Khen thưởng cá nhân

- GV lớp khen số bạn để tặng hoa

- Tuyên dương số em tham gia phong trào lớp - Nhắc nhở số em chưa tiến bộ, làm hay sai

Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới * Nề nếp:

- Tiếp tục trì số lượng học sinh có - Khơng ăn q vặt trường

- Thực nề nếp vào lớp nghiêm túc, học khơng nói chuyện riêng

- Sinh hoạt 15 phút đầu theo kế hoạch Đội * Học tập:

- Tiếp tục dạy học tuần 25

- Ôn nhà chuẩn bị trước đến lớp - Tham gia phong trào giữ sạch, viết chữ đẹp - Tham gia giải, viết gửi báo

- Tiếp tục học bồi dưỡng học sinh khiếu, phụ đạo học sinh yếu * Vệ sinh:

- Cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, trang phục quy định - Tổ vệ sinh lớp học sẽ, xếp bàn ghế ngăn nắp * Hoạt động khác:

- Hoàn thành khoản theo quy định

- Tiếp tục hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ Phần 2:

Bước 1:Chuẩn bị Trước tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:

+ Nội dung: kể bà,mẹ,chị em gái Ví dụ: Bà em năm tuổi ? Bà làm hay nghỉ hưu? Mẹ em tên ? Mẹ tuổi ? Mẹ làm nghề ? Ở đâu ? Hàng ngày bà,mẹ yêu thương chăm sóc em ? Các chị em gái học lớp ? Tại trường ? Em có yêu bà, mẹ , chị em gái khơng ? Em làm để bày tỏ tình cảm u thương ?

+ Hình thức: Kể lời kết hợp với giới thiệu ảnh, băng hình, vật kỉ niệm bà, mẹ, chị em gái

- HS chuẩn bị kể theo yêu cầu GV Bước 2: Kể chuyện

(14)

- HS xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh,băng hình,các vật kỉ niệm bà,mẹ,các chị em gái

- Sau HS kể ,các bạn khác lớp ngồi nghe nêu ý kiến bình luận đặt câu hỏi

- GV kể bà,mẹ,các chị em gái cho HS tham khảo Bước 3: Thảo luận chung

Sau HS kể xong GV tổ chức cho HS lớp thảo luận theo câu hỏi sau:

- Em nghĩ kể chuyện nghe bạn kể chuyện bà, mẹ, chị em gái ?

- Chúng ta cần thể tình cảm yêu thương bà,mẹ,các chị em gái sống hàng ngày nào?

Bước 4: Tổng kết

- GV NX đánh giá chung kết buổi kể chuyện khen HS kể hay, thể cảm xúc bà,mẹ,các chị em gái qua câu chuyện

- GV nhắc nhở HS ln u q thể tình cảm bà, mẹ, chị em gái thái độ quan tâm việc làm cụ thể sống

* Củng cố, dặn dò:

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:55

w