1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA ĐT TUẦN 25 BUỔI CHIỀU

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 45,7 KB

Nội dung

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần [r]

(1)

TUẦN 25

Thứ ba ngày 16 tháng năm 2021 Đạo đức

THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II I Mục tiêu:

Giúp học sinh

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức học

- Biết vận dụng kiến thức học vào sống II Các hoạt động dạy- học:

1 Bài cũ:

? Vì cần giữ gìn bảo vệ cơng trình công cộng? - GV nhận xét

2 Bài mới: a Giới thiệu

b Hướng dẫn HS ôn tập Hoạt động Ôn tập, củng cố:

? Vì phải kính trọng biết ơn người lao động ? (Vì người lao động tạo cải)

? Kể tên số nghề mà em biết ? (Dạyhọc, nông nghiệp, khai thác, quét rác)

? Bố mẹ em làm nghề gì? em có u nghề khơng ? - Y/C HS nhận xét

- GV nhận xét - kết luận Hoạt động Thực hành:

- GV chia nhóm phát phiếu học tập (Nội dung thảo luận có phiếu)

? Đóng vai cảnh em nói chuyện với bố, mẹ (họăc bạn bè, giáo, người thân)

- GV nhận xét – kết luận Hoạt động Liên hệ thân:

? Kể tên cơng trình cơng cộng có địa phương em ? ? Em làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng ? - GV nhận xét kết luận

3 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Lịch sử

TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

- Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + Từ kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thối Đất nước từ bị chia cắt thành Nam Triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngồi

(2)

+ Cuộc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến khiến sống nhận dân ngày khổ cực: đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất khơng

phát triển

- Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong

- Tỏ thái độ không chấp nhận việc chia cắt đất nước II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI - XVIII - Phiếu học tập HS

III Hoạt động dạy- học: Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Chi Lăng ? - Ba học sinh nêu

- GV lớp nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- GV dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong

Hoạt động 2: Sự suy sụp triều Hậu Lê

- GV yêu cầu HS đọc SGK tìm biểu cho thấy suy sụp triều Hậu Lê từ đầu kỉ XVI ?

- HS đọc thầm sau tiếp nối trả lời: + Vua bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện

+ Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục "vua quỹ", gọi vua Lê Tương Dực "vua lợn"

+ Quan lại triều đánh giết lẫn để tranh dành quyền lực - GV tiểu kết lại nội dung

Hoạt động 3: Nhà Mạc đời phân chia Nam - Bắc triều

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm với định hướng sau: Nhóm 1: Nhà Mạc đời ? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi ? (Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thối nhà Hậu Lê, Mạc Đặng Dung cầm đầu số quan lại cướp nhà Lê, lập triều Mạc, sử cũ gọi Bắc triều (vì phía Bắc))

Nhóm 2: Nam triều triều đình dòng họ phong kiến ? Ra đời ? (Nam triều triều đình họ Lê Năm 1533, quan võ họ Lê Nguyễn Kim đưa người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngơi, lập triều đình riêng Thanh Hóa)

(3)

Nhóm 4: Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài năm có kết ? (Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài 50 năm, đến năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long chiến tranh kết thúc)

- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu ý kiến - GV tổng kết nội dung

Hoạt động 4: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn

- GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi

+ Nguyên nhan dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? (Khi Nguyễn Kim chết, rễ Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn triều )

+ Trình bày diễn biến chiến tranh Trịnh - Nguyễn ? (Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh Nguyễn đánh bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt)

+ Nêu kết chiến tranh Trịnh Nguyễn ? (Hai họ lấy sơng Gianh -Quảng Bình làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Ngồi từ sơng Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào làm cho đất nước bị chia cắt 200 năm)

- GV yêu cầu HS lược đồ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài GV kết luận: Vậy 200 năm, lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước ta thành hai miền Nam - Bắc

Hoạt động 5: Đời sống nhân dân kỉ XVI

- GV yêu cầu HS tìm hiểu đời sống nhân dân kỉ XVI

- HS đọc SGK trả lời: Đời sống nhân dân vô cực khổ, đàn ơng phải trận chém giết lẫn nhau, đàn bà, trẻ nhà sống sống đói rách Kinh tế đất nước suy yếu

3 Củng cố - dặn dò:

+ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều ? + Chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn mục đích ?

- GV nhận xét học, nhà xem lại Cuộc khẩn hoang Đàng Trong Khoa học

ANH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu:

Sau học, HS có thể:

- Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối vật cho ánh sáng truyền qua phần vật cản để bảo vệ đơi mắt

- Nhận biết phịng tránh trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau,

- Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng yếu * GDKNS:

+ Kĩ trình bày việc nên làm không nên làm để bảo vệ đôi mắt + Phương pháp: Thảo luận theo nhóm nhỏ

II Đồ dùng dạy học:

Tranh ảnh trường hợp ánh sáng mạnh không để chiếu thẳng vào mắt; cách đọc, viết nơi ánh sáng hợp lí, khơng hợp lí, đèn bàn III Các hoạt động dạy học:

(4)

+ Hãy nêu vai trò ánh sáng người, động vật ? - Hai HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét

- Giáo viên nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

Hoạt động 2: Tìm hiểu trờng hợp ánh sáng mạnh khơng nhìn trực tiếp vào nguồn sáng

Mục tiêu: Nhận biết phòng tránh trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt

Cách tiến hành: Bước 1:

- GV yêu cầu HS tìm hiểu trờng hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt - HS thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm hình trang 98, 99 - SGK để tìm hiểu, nhóm báo cáo, việc nên làm không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh gây

Bước 2:

- GV kết luận chung

- GV hướng dẫn HS liên hệ kiến thức học tạo thành bóng tối, vật cho ánh sáng truyền qua phần, vật cản sáng … số tình ứng xử với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt (VD: đội mũ rộng vành, đeo kính râm, )

Khi trời nắng, GV cho HS làm thí nghiệm dùng kính lúp hướng ánh sáng Mặt Trời Đặt tạ nơi ánh sáng hội tụ vật, vật bị nóng lên Sau giải thích cho HS: Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung lại đáy mắt làm tổn thương mắt

Hoạt động 3: Tìm hiểu số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tạo thành bóng tối vật cho ánh sáng truyền qua phần vật cản để bảo vệ đôi mắt Biết tránh không đọc, viết nơi ánh sáng yếu

Cách tiến hành:

Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm (HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh 99 SGK nêu lý lựa chọn)

Bước 2:

- Thảo luận chung (Các nhóm trình bày ý kiến GV lớp nhận xét bổ sung)

- GV đa thêm số câu hỏi nh sau:

+ Tại viết tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng bên tay phải ?

- GV cho số HS thực hành vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn để chiếu sáng)

- GV kết luận

(5)

a Thường xuyên b Không c Thỉnh thoảng

? Em đọc, viết dới ánh sáng yếu ?

? Em làm để tránh, khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu ? - (HS hồn thành phiếu trình bày trước lớp)

- GV kết luận, khuyên HS việc nên làm, không nên làm để tránh ánh sáng yếu, mạnh để bảo vệ đôi mắt: Khi đọc, viết, tư phải ngắn, khoảng cách mắt sách khoảng 30cm Khơng đọc, viết nơi có ánh sáng yếu mạnh Không đợc đọc sách nằm đi, xe chạy lắc lư Khi viết, ánh sáng phải chiếu đến từ phía tay đối diện

3 Củng cố - dặn dị:

+ Tại khơng nên đọc viết nơi có ánh sáng mạnh yếu ?

- Nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 18 tháng năm 2021 Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

Giúp HS: Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học, HS luyện viết số đoạn văn tả cối

II Hoạt động dạy - học: Kiểm tra

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

2 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập

- GV ghi đề lên bảng: Hãy viết đoạn văn tả loại mà em thích

- HS nêu yêu cầu đề

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề - HS làm vào

- HS đọc văn viết hoàn chỉnh

- GV lớp chia sẻ viết học sinh - Cho học sinh tham khảo số đoạn văn tả cối Củng cố - dặn dò:

GV củng cố nhận xét tiết học

(6)

Khoa học

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu:

Sau học, HS :

- Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

- Nêu nhiệt độ bình thường thể người, nhiệt độ nước sôi, nhiệt độ nước đá tan

- Biết sử dụng “nhiệt độ” diễn tả nóng lạnh; biết cách đọc nhiệt kế, sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí

II Đồ dùng dạy học:

Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá, nước lọc, cốc III Các hoạt động chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ

+ Nêu việc nên làm, không nên làm để tránh tác hại ánh sáng mạnh, yếu đôi mắt ? (HS nêu )

- GV nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền nhiệt

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

- GV nêu vấn đề: Theo em vật nóng có nhiệt độ so với vật lạnh ?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu truyền nhiệt vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

Ví dụ biểu tượng ban đầu HS truyền nhiệt: + Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh

+ Vật nóng có nhiệt độ thấp vật lạnh

+ Các vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu

Ví dụ câu hỏi HS đặt ra:

+ Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh.phải khơng ? + Có phải vật nóng có nhiệt độ thấp vật lạnh không ?

+ Liệu vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp khơng ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

(7)

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phương án tìm tịi - Kết luận kiến thức - GV yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

Để trả lời câu hỏi: Vật nóng có nhiệt độ so với vật lạnh ? GV yêu cầu HS đo nhiệt độ cốc nước sôi nước đá, ghi lại kết quan sát vào ghi chép khoa học, thống ghi vào bảng nhóm

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận: Các vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhiệt kế

Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ trường hợp đơn giản

Cách tiến hành: Bước1:

- GV giới thiệu cho học sinh loại nhiệt kế GV mô tả sơ lược cấu tạo cách đọc nhiệt kế

- Gọi em mô tả lại thực hành đọc nhiệt kế Bước 2:

- Yêu cầu HS đo nhiệt độ cốc nước sôi nước lọc, nhiệt độ thể người (Các nhóm thực hành đo)

- Thực hành đo nhiêt độ thể người

+ Em có nhận xét sau thực hành đo ? - (các nhóm trả lời) - Nhiệt độ nước sơi ?

- Nước lọc có nhiệt độ ?

- Nhiệt độ bình thường thể ? - GV nhận xét kết luận

- HS nhắc lại kết luận Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau: Nóng, lạnh nhiệt độ ( tiếp) Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2021

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu:

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3) - Biết sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm học thông qua việc điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn đoạn văn (BT4)

(8)

- Ba băng giấy viết từ ngữ BT1; - Bảng phụ ghi sẵn 11 từ ngữ BT2 - Từ điển Tiếng Việt

- Bảng viết lời giải nghĩa cột B; mảnh bìa viết từ cột A - BT3 - Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4

III Hoạt động dạy- học: Kiểm tra cũ

- GV gọi 2HS nêu nội dung ghi nhớ tiết trước CN câu kể Ai làm ? Nêu ví dụ câu kể Ai làm gì?

- GV lớp nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung BT suy nghĩ, làm - Yêu cầu HS làm vào VBT, phát biểu ý kiến

- GV dán băng giấy viết từ ngữ BT1, yêu cầu HS gạch từ nghĩa với dũng cảm; chốt lại lời giải đúng: (Các từ nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm)

- GV lớp nhận xét

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận ghép thử từ “Dũng cảm” vào trước sau từ ngữ cho trước, cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp

- HS thảo luận nhóm, nhóm xong trước dán lên - GV nhận xét, kết luận lời giả

tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm dũng cảm xông lên người chiến sĩ dũng cảm nữ du kích dũng cảm

em bé liên lạc dũng cảm dũng cảm nhận khuyết điểm dũng cảm cứu bạn

dũng cảm chống lại cường quyền dũng cảm trước kẻ thù

dũng cảm nói lên thật Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung yêu cầu BT3

- GV yêu cầu HS tự làm GV gợi ý: Hãy thử ghép từ ngữ cột A với lời giải nghĩa cột B cho tạo nghĩa với từ Có thể dùng từ điển để kiểm tra

- GV gọi HS chữa nhận xét: Gan góc

Gan lì Gan

(chống chọi) kiên cường không lùi bước gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ hãi khơng sợ nguy hiểm

(9)

- GV dán phiếu có nội dung BT 4, mời số HS lên làm thi điền từ / nhanh Từng em đọc kết GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Anh Kim đồng người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh hi sinh, gương sáng anh mãi Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ vừa cung cấp tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ

- Dặn HS nhà làm viết lại số từ chuẩn bị sau Địa lí

ƠN TẬP I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết :

- Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai đồ, lược đồ Việt Nam

- So sánh giống khác hai đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ dựa hệ thống số đặc điểm tiêu biểu

- Chỉ đồ vị trí thủ hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu số đặc điểm tiêu biểu thành phố

- HS khá, giỏi: Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ khí hậu, đất đai

II Đồ dùng dạy học:

Bản đồ địa lý tự nhiên, đồ hành Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên đồ Việt Nam vị trí Thành phố Cần Thơ + Tại nói Cần Thơ TP trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học đồng sơng Cửu Long ?

- GV lớp chia sẻ Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: Hoạt động lớp

- GV treo đồ địa lý TN việt Nam - HS quan sát

+ Chỉ vị trí đồng Bắc bộ, đồng Nam đồ (3 - em lên chỉ)

+ Chỉ vị trí sơng Hồng, Sơng Thái Bình, Sơng Tiền, Sơng Hậu, Sông Đồng Nai (3 đến HS lên chỉ)

(10)

- Các nhóm nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm

Bước 1: GV chia nhóm phát phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thiện vào phiếu

Các nhóm thảo luận hồn thiện phiếu Đặc điểm thiên nhiên

Khác

Đồng Bắc Bộ Đồng Nam Bộ Địa hình

Sơng ngịi Đất đai Khí hậu

Khá phẳng Nhiều sơng Màu mỡ Nóng ẩm

Có nhiều vùng trũng Sơng ngòi chằng chịt

Màu mỡ, nhiều đất phèn, đất mặn

Mát mẻ Bước 2: Yêu cầu HS trao đổi kết trước lớp

- Các nhóm nhận xét - GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân (Theo nội dung câu hỏi SGK) - HS nêu yêu cầu câu SGK

- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ - HS làm bài, trình bày kết trước lớp

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét bổ sung:

+ Câu a sai đồng Bắc Bộ cha phải đồng lớn nước + Câu b có nhiều sơng ngòi, kênh rạch hàng năm lũ lụt đa lại cho đồng lượng thuỷ sản lớn

+ Câu c sai Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn có số dân đơng nước

+ Câu d thành phố lớn nớc ta Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ ôn tập - GV nhận xét đánh giá học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau: Dải đồng duyên hải miền Trung Hoạt động tập thể

SINH HOẠT LỚP

VẼ TRANH, LÀM BƯU THIẾP CHÚC MỪNG BÀ , MẸ, CHỊ EM GÁI

I Mục tiêu: Phần 1:

- Đánh giá hoạt động tuần lớp - Phát huy vai trò làm chủ tập thể HS

- Qua đó, HS nhận thấy ưu điểm, khuyết điểm tuần, từ em biết sữa lỗi

(11)

Phần 2:

- Hướng dẫn cách vẽ tranh làm bưu thiếp chúc mừng bà, mẹ chị em gái ngày Quốc tế phụ nữ 8/3

- Biết ý nghĩa việc tặng quà II Hoạt động dạy- học:

Phần 1:

1 Sơ kết tuần 25:

- Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ , bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần,đọc điểm đạt tổ

- GV nhận xét chung: * Nề nếp:

- Thực nghiêm túc nề nếp lớp , trường

- Lớp tiến hành sinh hoạt 15 phút đầu theo quy định đội - Trong tuần số bạn cịn nói chuyện riêng

* Học tập:

- Có ý thức học tập, xây dựng phát biểu - Tích cực học làm trước đến lớp

- Sách vở, đồ dùng học tập tuần mang đầy đủ, tình trạng qn sách khơng có

- Trong tuần số bạn tham gia viết, giải gửi báo cịn * Văn thể mĩ:

- Tham gia đầy đủ buổi múa hát tập thểø, sinh hoạt Đội - Sao - Tổ vệ sinh lớp học sẽ, xếp bàn ghế gọn gàng - Hầu hết bạn lớp vệ sinh cá nhân tốt

* Hoạt động khác:

- Phong trào kế hoạch nhỏ tỉ lệ bạn tham gia cịn thấp, tuần sau cần hồn thành đầy đủ

2 Khen thưởng cá nhân:

- GV lớp khen số bạn để tặng hoa

- Tuyên dương số em tham gia phong trào lớp

- Nhắc nhở số em chưa tiến bộ, làm hay viết cẩu thả, văn viết sai đề Kế hoạch tuần tới:

* Nề nếp:

- Tiếp tục trì số lượng học sinh có - Khơng ăn q vặt trường

- Thực nề nếp vào lớp nghiêm túc, học khơng nói chuyện riêng

- Sinh hoạt 15 phút đầu theo kế hoạch Đội * Học tập:

- Tiếp tục dạy học tuần 26

- Ôn nhà chuẩn bị trước đến lớp - Tham gia phong trào giữ sạch, viết chữ đẹp - Tham gia giải, viết gửi báo

(12)

* Vệ sinh:

- Cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, trang phục quy định - Tổ vệ sinh lớp học sẽ, xếp bàn ghế ngăn nắp * Hoạt động khác

- Hoàn thành phong trào kế hoạch nhỏ - Tiếp tục đóng khoản theo quy định Phần 2:

1.Hướng dẫn cách làm:

- GV giới thiệu hướng dẫn HS làm bưu thiếp vẽ tranh để tặng bà, mẹ, chị em gái 8/3:

+ Gấp đôi tờ bìa màu

+ Mặt ngồi tờ bìa dùng bút màu vẽ đường diềm Bên đường diềm vẽ xé dán giấy màu thành họa tiết để trang trí cho đẹp.Trang trí hoa, lồi vật, đồ vật người thân yêu thích

+ Mặt tờ bìa trang trí chừa khoảng trắng để ghi lời chúc tốt đẹp tới người thân

- GV gợi ý HS vẽ tranh tặng bà, mẹ, chị em gái nhân ngày 8/3; trồng hoa cảnh tặng thành tích học tập tốt q ý nghĩa

- GV hướng dẫn HS cách tặng tranh, bưu thiếp tự làm cho bà, mẹ, chị em gái

2 Thực hành:

- GV theo dõi giúp đỡ HS làm hoàn thành sản phẩm - Nhận xét cách làm việc HS

- Hoàn thiện tranh,ảnh ,bưu thiếp Củng cố, dặn dò:

Ngày đăng: 02/04/2021, 11:55

w