1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA ĐT TUẦN 23 BUỔI CHIỀU

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Từ đó cho HS đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu về vị trí, hình dạng, kích thước, sự thay đổi của bóng tối khi thay đổi vị trí của vật chiếu sáng.. Ví dụ các câu hỏi do HS nêu:.[r]

(1)

TUẦN 23

Thứ ba ngày tháng năm 2021 Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Biết phải bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương * GDKNS:

- Kĩ xác định giá trị

- Kĩ thu thập thông tin xử lí thơng tin II Tài liệu phương tiện:

Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Khởi động giới thiệu:

Tại cần lịch với người ? HS trả lời GV nhận xét đánh giá

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình trang 34 SGK)

1 GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho cá nhóm HS Các nhóm HS thảo luận

3 Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

4 GV kết luận: Nhà văn hoá xã cơng trình cơng cộng nơi sinh hoạt văn hoá chung nhân dân, xây dựng nhiều cơng sức, tiền Vì vậy, Thắng cần phải khun Hùng nên giữ gìn khơng vẽ bậy lên Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi ( tập SGK)

1 GV giao cho nhóm HS thảo luận tập Các nhóm thảo luận:

3 Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận

4 GV kết luận ngắn gọn tranh: Tranh 1, 3: Sai; Tranh 2,4: Đúng Hoạt động 3: Xử lý tình (BT SGK)

1 GV yêu cầu nhóm HS thảo luận, xử lý tình Các nhóm HS thảo luận

3 Theo nội dung, đại diện nhóm trình bày, bổ sung GV kết luận tình huống:

a Cần báo cho người lớn ngời có trách nhiệm việc (cơng an…)

b Cần phân tích lợi ích biển báo gao thông, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông khuyên ngăn họ

* GV mời – học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK Củng cố - dặn dò:

(2)

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

- Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê thể qua tác phẩm thơ văn, cơng trình khoa học tác giả tiêu biểu Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sỹ Liên, Nội dung khái quát tác phẩm, cơng trình

- Đến thời Hậu Lê văn học khoa học phát triển giai đoạn trước - Dưới thời Hậu Lê văn học khoa học phát triển rự rỡ

- HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục,

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình SGK phóng to

- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu - Phiếu học tập HS

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ

+ Việc học thời Hậu Lê tổ chức ? (Lập Văn Miếu, xây dựng lại mở rộng Thái học viện, thu nhận em thường dân vào trường quốc tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, đạo có trường nhà nước mở)

+ Nhà hậu Lê làm để khuyến khích học tập ? (Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu, )

- Gọi học sinh lên bảng trả lời Nhận xét cho điểm Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung

- Nguyễn Trãi - Hội Tao Đàn - Nguyễn Trãi - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc

- Bình Ngơ đại cáo - Các tác phẩm thơ - ức trai thi tập - Các thơ

- Phản ánh khí phách anh hùng niềm tự hào chân dân tộc

- Ca ngợi cơng đức nhà vua - Tâm người không đem hết tài để phụng đất nước

- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê

- GV giới thiệu số đoạn văn thơ tiêu biểu số tác giả thời Hậu Lê

(3)

- GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê

Tác giả Cơng trình khoa học Nội dung - Ngô Sỹ Liên

- Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế Vinh

- Đại Việt sử ký toàn thư

- Lam Sơn thực lục - Dư địa chí

- Đại thành toán pháp

- Lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê - Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn

- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta

- Kiến thức toán học

- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả phát triển khoa học thời Hậu Lê

+ Dưới thời Hậu Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? - HS thảo luận đến kết luận Nguyễn Trãi Lê Thánh Tơng Củng cố dặn dị:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học, nhà học

- Dặn HS nhà tìm hiểu, sưu tầm tác phẩm văn thơ thời Hậu Lê chuẩn bị sau: Ôn tập

Khoa học ANH SÁNG I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nêu ví dụ vật phát sáng vật chiếu sáng: + Vật phát sáng: Mặt Trời, lửa,

+ Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, nhà cửa,

- Làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Nêu ví dụ để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật nhìn thấy ánh sáng từ vật tới mắt

II Phương tiện dạy học:

HS chuẩn bị theo nhóm hộp cát tơng kín, đèn pin, kín, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát tông

III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ

+ Tiếng ồn có tác hại người ?

(4)

Hoạt động 1: Giới thiệu

Muốn nhìn vật ta cần phải có ánh sáng có vật khơng có ánh sáng mà ta nhìn thấy chúng vật tự phát sáng Tại đêm tối ta nhìn thấy mắt mèo ? Các em học để biết

Hoạt động 2: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng Mục tiêu: Phân biệt vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng

Cách tiến hành:

- HS quan sát hình minh hoạ 1, SGK trang 90 trao đổi viết tên vật tự phát sáng, vật chiếu sáng

- HS trình bày: Hình 1: Ban ngày:

+ Vật tự phát sáng: Mặt trời

+ Vật chiếu sáng: Bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, Hình 2: Ban đêm:

+ Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có điện), đom đóm, + Vật chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế, tủ,

*GV tiểu kết:

Hoạt động 3: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng, lan truyền ánh sáng qua vật, vấn đề mắt nhìn thấy vật

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

GV nêu vấn đề: Các em phân biệt vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng Vậy em có biết ánh sáng ?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu ánh sáng vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

Ví dụ biểu tượng ban đầu HS ánh sáng: + Có ánh sáng ta nhìn thấy vật

+ Ánh sáng xuyên qua số vật + Ánh sáng giúp cối phát triển

+ Khơng có ánh sáng, ta khơng nhìn thấy vật + Ánh sáng mạnh có hại cho mắt

+ Ánh sáng có từ Mặt Trời, Mặt Trăng, đèn, lửavà nhiều vật khác + Ánh sáng nóng

+ Ánh sáng có nhiều màu

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vật phát âm

Ví dụ câu hỏi HS đặt ra:

+ Ánh sáng xun qua vật khơng ? + Ánh sáng xuyên qua vật ?

+ Ánh sáng có giúp cho cối phát triển không ?

(5)

+ Ánh sáng q mạnh có gây hại cho mắt khơng ?

+ Khi có anh sáng mà vật bị che khuất có nhìn thấy vật khơng ?

+ Ánh sáng có nóng khơng ? + Ánh sáng có màu ? + Ánh sáng từ đâu mà có ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Ánh sáng truyền ?

+ Ánh sáng truyền qua vật không truyền qua vật ?

+ Mắt nhìn thấy vật khơng có ánh sáng hay khơng ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phương án tìm tịi

- GV yêu cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt làm thí nghiệm

+ Để trả lời câu hỏi: Ánh sáng truyền ? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sau:

*Cách 1: Dùng ống nhựa mềm (hoặc ống đu đủ), đặt ống thẳng vào mắt nhìn vật xung quanh thấy vật bên ngồi Khi uốn cong ống khơng thấy vật nữa, ánh sáng truyền theo đường thẳng uốn cong ống ánh sáng từ vật khơng tới mắt

*Cách 2: Dùng bìa có đục khe nhỏ, dùng đèn pin (có pha khơng pha phản xạ) chiếu qua khe nhỏ H3 trang 90 SGK

Lưu ý: Ánh sáng qua khe bìa thí nghiệm có hai trường hợp:

+ Đèn pin có pha phản xạ tốt: ánh sáng qua khe tỏa rộng ra, khoảng sáng có chùm tia sáng thẳng từ khe Giới hạn hai bên vệt sáng đường thẳng

+ Đèn pin khơng có pha: ánh sáng sau qua khe thành vệt thẳng rộng Đường thẳng nối từ tâm bóng đèn đến khe sáng qua vệt sáng Dù trường hợp ta thấy ánh sáng theo đường thẳng

+ Để trả lời câu hỏi: Ánh sáng truyền qua vật khơng truyền qua vật ?

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm sau: Dùng đèn pin chiếu qua vật kính trong, ni-lơng trong, bìa cứng, sách, gỗ, HS nhận ánh sáng truyền qua vật kính trong, ni-lông truyền qua vật bìa cứng, sách, gỗ,

+ Để trả lời câu hỏi: Mắt nhìn thấy vật khơng có ánh sáng hay khơng ?

(6)

khơng có ánh sáng từ vật đến mắt Khi đèn sáng, nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt Chắn mắt vở, khơng nhìn thấy vật ánh sáng từ vật không đến mắt Như vậy, mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ vật đến mắt

Bước 5: Kết luận kiến thức

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức viết lại thí nghiệm vào ghi chép Khoa học Củng cố - dặn dò:

+ Ánh sáng truyền qua vật nào? ; Khi mắt ta nhìn thấy vật ?

- GV nhận xét học, dặn HS nhà xem lại mục Bạn cần biết Thứ năm ngày tháng năm 2021

Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Thấy điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1)

- Viết đoạn văn miêu tả hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích (BT2)

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết lời giải tập III Hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra cũ - GV gọi hai em:

+ Một HS đọc lại đoạn văn tả lá, thân hay gốc mà em yêu thích (BT2, tiết TLV trước)

+ Một em nói cách tả tác giả đoạn văn Cây tre (Tả thực bụi tre rậm rịt, gai góc Hình ảnh so sánh: Trên thân tua tủa vòi xanh ngỡ cánh tay vươn dài; búp măng đứa thân yêu mẹ chăm chút

- GV lớp nhận xét Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học (Tiết học hôm giúp em biết cách tả phận hoa quả)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Hai học sinh nối tiếp đọc nội dung tập với hai đoạn văn: Hoa sầu đâu; Quả cà chua

- Cả lớp đọc đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn

(7)

- Một học sinh nhìn vào phiếu nói lại nội dung làm

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập 2, suy nghĩ, chọn tả lồi hoa hay thứ mà em u thích

- Một vài học sinh phát biểu (VD: Em muốn tả mít vào mùa quả./ Em muốn tả hoa mai./ )

- HS viết đoạn văn

- GV chọn đọc trước lớp - bài; chia sẻ đoạn học sinh vừa đọc Củng cố, nhận xét tiết học

GV nhận xét tiết học

Đọc sách ĐỌC CẶP ĐÔI

Khoa học BÓNG TỐI I Mục tiêu:

Sau học HS có thể:

- Nêu bóng tối xuất sau vật cản sáng vật chiếu sáng

- Biết bóng tối vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi

- Dự đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản

II Phương tiện dạy học:

Đèn pin, tờ giấy khổ to, vỏ hộp sắt, cốc thủy tinh, sách, III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra cũ

+ Nhờ đâu ta nhìn thấy vật ? ( … vật tự phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật đó)

+ Ánh sáng theo đường thẳng hay đường cong ? (đường thẳng) - HS trả lời, lớp GV chia sẻ câu trả lời học sinh

2 Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học

Hoạt động 2: Tìm hiểu suất hiện, vị trí, hình dạng, thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

GV nêu vấn đề: Hằng ngày em thấy bóng mình, em ghi lại (vẽ lại) điều em biết bóng

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh

- Cho HS ghi lại (vẽ lại) suy nghĩ bóng vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

(8)

+ Nếu người (vật) lớn bóng lớn, người (vật) nhỏ bóng nhỏ

+ Bóng tối người (vật) sau lưng người (vật)

+ Người có hình dáng (vật có hình gì) bóng có hình

+ Ở khoảng thời gian khác bóng tối khác hình dạng, kích thước

+ Vào lúc 12 trưa, bóng người nằm chân, thời điểm khác bóng dài

+ Ta đâu bóng theo

- GV đính bảng nhóm lên tường lớp để lớp quan sát BTBĐ nhóm

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- u cầu HS tìm điểm giống khác hiểu biết bóng tối nhóm

- Từ cho HS đề xuất câu hỏi để tìm hiểu vị trí, hình dạng, kích thước, thay đổi bóng tối thay đổi vị trí vật chiếu sáng

Ví dụ câu hỏi HS nêu:

+ Có phải bóng tối xuất có ánh sáng ?

+ Có phải bóng tối thay đổi kích thước vào khoảng thời gian khác ?

+ Bóng tối xuất đâu?

+ Vì bóng thường di chuyển theo bước chân ta ?

- Khi HS đề xuất câu hỏi, GV tập hợp câu hỏi sát với nội dung hcọ ghi lên bảng

Một vài ví dụ câu hỏi mà GV cần có: + Bóng tối xuất đâu ?

+ Bóng vật có hình dạng ?

+ Hình dạng, kích thước bóng vật có thay đổi không ?

- GV cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm để giải câu hỏi 1; Bước 4: Thực phương án tìm tịi - Kết luận kiến thức

Phần 1: Tìm hiểu bóng tối

- Các thí nghiệm HS đề xuất mang lại câu trả lời cho câu hỏi đặt khơng mang lại kết nào, GV em tiến hành thí nghiệm nhóm đề xuất

- Nếu nhóm khơng đề xuất thí nghiệm hay, Gv gợi ý phương án thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ, sách, phía trước bìa chiếu đèn pin, để xem vật có bóng; quan sát vị trí hình dạng bóng vật (như gợi ý H2 trang 93 SGK)

- Trước thí nghiệm cho HS dự đốn kết thí nghiệm vào ghi chép khoa học theo câu hỏi như: Khi chiếu đèn pin, vật có bóng ? Bóng cốc thủy tinh, hộp gỗ, sách xuất đâu ? Bóng có hình dạng ?

- HS tiến hành thí nghiệm

(9)

- GV giới thiệu thêm cho HS quan sát tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất bóng người chiếu sáng từ bên phải

- Qua thí nghiệm, quan sát tranh, HS ghi lại kết vào ghi chép khoa học, thống ghi vào phiếu nhóm

- GV tổ chức nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận:

+ Khi vật cản sáng chiếu sáng, có bóng tối xuất phía sau

+ Bóng tối vật có hình dạng vật

Phần 2: Sự thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối

- GV cho HS thảo luận, đề xuất thí nghiệm để tìm hiểu: Hình dạng, kích thước bóng tối vật có thay đổi khơng ? (câu hỏi 3)

- Nếu HS đưa phương án dùng vật nhỏ bóng có kích thước nhỏ, vật lớn có kích thước lớn, GV gợi ý thêm: Cũng với thí nghiệm tiến hành trên, thay đổi khoảng cách cốc nước, vỏ hộp sách đèn pin kích thước bóng tối ?

Hoặc GV gợi ý cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa (đèn pin chiếu phía trên, bên phải, bên trái bút bi) để thấy bóng bút bi thay đổi vị trí chiếu sáng khác

- GV cho HS dự đốn kết thí nghiệm trước làm thí nghiệm (HS ghi vào vở)

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận:

+ Bóng tối vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

+ Bóng vật to vật chiếu sáng gần với vật cản sáng + Bóng vật nhỏ vật chiếu sáng xa với vật cản sáng Củng cố - dặn dò:

+ Bóng tối đâu mà có? - GV nhận xét học

Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1) Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ (BT2)

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, dựa theo mẫu để nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp, biết đặt câu với từ (BT3)

- HS khá, giỏi: Nêu từ theo yêu cầu BT3 đặt câu với từ

II Đồ dùng dạy học:

(10)

1 Kiểm tra cũ

- GV gọi HS đọc lại đoạn văn kể lại nói chuyện em bố mẹ … có dùng dấu gạch ngang (bài tập tiết trước)

- GV nhận xét Bài

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu tập, bạn trao đổi, làm tập vào - HS phát biểu ý kiến GV treo bảng phụ để kết luận

Nghĩa Tục ngữ

Phẩm chất q vẻ đẹp bên ngồi

Hình thức thống với nội dung Tốt gỗ tốt nước sơn +

Người tiếng nói

Chng kêu khẽ đánh kêu +

Cái nết đánh chết đẹp + Trơng mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo lịng ngon +

- HS nhẩm học thuộc lòng câu tục ngữ đọc thuộc lòng Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

- GV mời HS sinh khá, giỏi làm mẫu: nêu trường hợp dùng câu tục ngữ Tốt gỗ tốt nước sơn

- HS suy nghĩ, tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói GV cho HS thảo luận nhóm, thấy HS tìm ví dụ

- HS phát biểu ý kiến

VD: Bạn Linh lớp em học giỏi, ngoan ngỗn, nói dễ thương Một lần bạn đến nhà em chơi, về, mẹ em bảo: “Bạn nói thật dễ nghe Đúng là: Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu”

Bài 3,4: Một HS đọc yêu cầu tập 3,4 GV nhắc HS: ví dụ (M), HS cần tìm từ ngữ kèm với từ đẹp

- GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm Các em viết từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp Sau đặt câu với từ

- Các nhóm dán phiếu lên bảng Cả lớp GV kết luận Lời giải:

- HS làm vào Mỗi em viết từ ngữ câu Củng cố, nhận xét

GV nhận xét tiết học.Biểu dương HS, nhóm HS làm việc tốt Địa lí

(11)

I Mục tiêu:

Học xong HS biết:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh - Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam

* HS khá, giỏi: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố khác Biết laọi đường giao thơng từ Thành phố Hồ Chí Minh tới tỉnh khác

II Đồ dùng dạy học:

- Các đồ: Hành chính, giao thơng Việt Nam Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh

- Tranh, ảnh Thành phố Hồ Chí Minh III Hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra cũ:

+ Nêu số vùng công nghiệp phát triển mạnh đồng Nam - HS trả lời GV nhận xét đánh giá

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu

GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học Hoạt động 2: Thành phố Hồ Chí Minh

* Làm việc lớp ( Thành phố lớn nước)

Học sinh dựa vào đồ, tranh ảnh, SGK thảo luận về: + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng ?

+ Thành phố Hồ Chí Minh tuổi ?

+ Thành phố Hồ Chí Minh mang tên Bác từ ? * Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp

- HS vị trí mơ tả vị trí Thành phố Hồ Chí Minh

- HS Giỏi quan sát bảng số liệu SGK nhận xét diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh So sánh với Hà Nội xem diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn) Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, đồ vốn hiểu biết kể tên ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn; Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn Thành phố Hồ Chí Minh

Bước 2: HS nhóm trao đổi kết trước lớp, tìm kiến thức GV: Đây Thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tập nập nhất; nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất, thành phó có nhiều trường Đại học nhất, …

3 Củng cố, dặn dò:

- Cho HS tìm số trường Đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí đồ Thành phố Hồ Chí Minh

- Nhận xét tiết học

Hoạt động tập thể

(12)

I Mục tiêu: Phần 1:

- HS biết ưu điểm, hạn chế mặt tuần 23 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân

- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân

- Nêu kế hoạch tuần tới Phần 2:

- Thơng qua trị chơi, giáo dục HS tình cảm u quý mẹ mong muốn giúp đỡ mẹ việc làm phù hợp với khả

II Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Sơ kết tuần 23

- Tổ trưởng tổ nhận xét hoạt động thành viên tổ

- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp tuần qua - GVnhận xét chung:

* Nề nếp:

- Số ngày nghỉ: Có phép: Khơng có phép:

- Giờ giấc vào lớp: nghiêm túc

- Sinh hoạt 15 phút đầu đầy đủ, nội dung sinh hoạt phong phú * Học tập:

- Tích cực học làm lớp

- Tuần tinh thần tham gia xây dựng lớp tốt, bạn có tinh thần xung phong phát biểu

* Văn thể mĩ:

- Tham gia tập thể dục đầu giờ, giờ, múa hát sân trường đầy đủ - Tổ thực vệ sinh lớp học sẽ, xếp bàn ghế gọn gàng - Vệ sinh cá nhân tốt

- Tham gia dầy đủ hoạt động lên lớp * Hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ hoạt động đầu năm Hoạt động 2: Khen thưởng cá nhân

- GV lớp khen số bạn

- Tuyên dương số em tham gia phong trào lớp - Nhắc nhở số em chưa tiến bộ, chữ viết cẩu thả

Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới * Nề nếp:

- Tiếp tục trì số lượng có

- Thực nghiêm túc nề nếp học tập, tránh tình trạng nói chuyện riêng học

- Thực học đầy đủ, * Học tập:

- Dạy học tuần 24

(13)

- Các bạn khá, giỏi tiếp tục giúp đỡ bạn yếu học tập phát huy phong trào “ Đôi bạn tiến”

- Tham gia giải, viết gửi báo; Tăng cường giữ sạch, viết chữ đẹp * Văn thể mĩ:

- Cá nhân: Vệ sinh sẽ, gọn gàng, trang phục quy định - Tổ vệ sinh lớp học

* Hoạt động khác:

- HS tham gia đầy đủ hoạt động Đội - Tiếp tục đóng khoản theo quy định Phần 2:

- GV phổ biến cách chơi luật chơi

+ Cả lớp đứng thành vòng tròn,quản trò đứng vòng tròn Bắt đầu chơi lớp vừa nắm tay nhau,vừa hát tập thể hát mẹ

+ Quản trị hơ:Giúp mẹ ! Giúp mẹ! + Cả lớp đồng thanh: Việc ? Việc ?

+ Quản trị hơ việc phù hợp với khả HS chẳng hạn: Quét nhà ! Quét nhà ! (hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau)

+ Cả lớp làm động tác quét nhà (hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau) Bạn làm chậm làm sai động tác, bạn bị phạt

GV phải quy định rõ động tác việc nhà cho HS nắm trước chơi.Nên chọn số việc nhà phù hợp với khả HS dễ thể động tác,cử chỉ,điệu

- Tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần - Tổ chức cho HS chơi thật

- Thảo luận sau trò chơi:

+ Trò chơi muốn nhắc nhở em điều ?

+ Hàng ngày em làm ngững việc để giúp đỡ mẹ ?

+ Sau buổi sinh hoạt ngày hơm nay,em cịn muốn giúp mẹ thêm việc làm ?

(14)

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w