1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Giáo án buổi chiều tuần 24

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 30,67 KB

Nội dung

- Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến ban đầu, sau đó giúp c[r]

(1)

TUẦN 24

Thứ hai, ngày tháng năm 2021 Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I MỤC TIÊU

- Đọc tên viết tắt tổ chức UNICEF (U-ni-xép) Biết đọc tin với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui

- Hiểu từ

- Nắm nội dung tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng (trả lời câu hỏi SGK)

* GDKNS: + Kĩ tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

+ Phương pháp: Trải nghiệm trình bày ý kiến cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc

- Tranh vẽ an tồn giao thơng

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

- Cho HS đọc khổ thơ mà em thích bài: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

+ Theo em hài thơ thể điều ? - GV nhận xét

B Bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc

- Cho HS đọc (HS đọc từ khó đọc)

- Hai HS đọc cá nhân, nhóm HS nối tiếp đọc đoạn (xem lần xuống dòng đoạn); đọc 2, lượt

- Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ - Hai HS đọc - giải nghĩa

(2)

- GV đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh nhấn giọng từ có nội dung thơng báo

- HS theo dõi b Tìm hiểu

- Cho HS đọc đoạn 1,

- HS đọc thầm - trả lời câu hỏi - GV nêu câu hỏi:

+ Chủ đề thi vẽ ? (Em muốn sống an toàn)

+ Thiếu nhi hưởng ứng thi ? (Chỉ vòng tháng có 50.000 tranh thiếu nhi từ khắp miền đất nước gửi cho Ban Tổ chức).

+ Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi ? (Chỉ điểm tên số tác phẩm thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng phong phú: Đội mũ bảo hiểm tốt nhất; Gia đình em bảo vệ an tồn; Trẻ em khơng nên xe đạp đường; Chở ba người không được, ).

+ Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mĩ em ?

(Phòng tranh trưng bày phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, sáng mà sâu sắc Các họa sĩ nhỏ tuổi có nhận thức phòng tránh tai nạn mà biết thể ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ).

+ Những dòng in đậm tin có tác dụng ? (- Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc

- Tóm tắt thật gọn gàng số liệu từ ngữ bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin).

c Luyện đọc lại

- Cho HS tiếp nối luyện đọc đoạn tin; GV hướng dẫn thêm cho em có giọng đọc với thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng

- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc C Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc tin

(3)

I MỤC TIÊU

- Nghe - viết xác, trình bày tả văn xi Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn tr / ch, dấu hỏi, dấu ngã (BT2)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung BT2

- Một số tờ giấy trắng để HS làm BT3 II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

- GV gọi HS lên bảng, HS đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào nháp từ sau: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, tranh,

- Nhận xét viết HS B Bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết a Hướng dẫn HS viết tả

- HS quan sát tranh - đọc thầm toàn

+ Đoạn văn nói điều gì? (Ca ngợi Tơ Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa, ngã xuống kháng chiến).

- GV đọc - HS viết GV nhắc em ý chữ cần viết hoa (Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, )

b Chữa

3 Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 2: GV nêu yêu cầu tập HS trao đổi bạn để đưa cách làm

- GV dán - tờ phiếu lên bảng, mời HS lên thi làm Từng em đọc kết quả, lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Đoạn a Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể tình tiết câu chuyện, nhân vật có truyện Đừng biến kể chuyện thành đọc truyện.

Đoạn b Mở hộp thịt thấy tồn mỡ / Nó tranh cãi mà không lo cải tiến công việc / Anh không lo nghỉ ngơi Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ!

(4)

a) GV chốt lại: Là chữ nho

Nho -> dấu hỏi -> nhỏ Nho -> dấu nặng -> nhọ b) GV chốt lại: Là chữ chi

Chi thêm dấu huyền -> chì Chi thêm dấu hỏi -> Chi thêm dấu nặng -> chị C Củng cố - dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà ghi lại từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai tả - học thuộc lịng câu đố BT3

Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I MỤC TIÊU

- HS nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống

- Hiểu lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác lấy ví dụ để chứng tỏ điều

- Hiểu nhờ ứng dụng kiến thức nhu cầu ánh sáng thực vật trồng trọt mang lại hiệu kinh tế cao

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS mang đến lớp trồng từ trước - Hình minh hoạ SGK trang 94, 95 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

+ Bóng tối xuất đâu ? Khi làm cho bóng vật thay đổi ? - HS trả lời - Giáo viên nhận xét

B Bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng sống thực vật.

Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

(5)

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vai trị ánh sáng đời sống thực vật vào ghi chép khoa học, sau thảo luận nhóm ghi kết vào bảng nhóm

Ví dụ biểu tượng ban đầu HS vai trò ánh sáng đời sống thực vật:

+ Ánh sáng cần cho sống thực vật Ánh sáng có vai trị giúp quang hợp

+ Ánh sáng giúp cối phát triển + Khơng có ánh sáng, cối bị chết

+ Ánh sáng ảnh hưởng đến trình sống thực vật giúp hút nư-ớc, thoát nưnư-ớc,

+ Ánh sáng giúp cho trì sống khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

- Từ việc suy đoán HS cá nhân đề xuất, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến ban đầu, sau giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu vai trò ánh sáng sống thực vật

Ví dụ câu hỏi HS đặt ra:

+ Ánh sáng có vai trị giúp quang hợp phải khơng ? + Có phải ánh sáng giúp cối phát triển không ? + Khơng có ánh sáng, cối bị chết phải khơng ?

+ Có phải ánh sáng ảnh hưởng đến trình sống thực vật giúp hút nước, nước, khơng ?

+ Ánh sáng giúp cho trì sống khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi phải không ?

- GV tổng hợp câu hỏi học sinh chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung bài, chẳng hạn:

+ Ánh sáng có vai trò đời sống thực vật ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để trả lời câu hỏi

Bước 4: Thực phương án tìm tịi - Kết luận kiến thức. - GV u cầu HS viết dự đoán vào ghi chép khoa học

- HS đề xuất nhiều cách khác GV chốt lại cách thực tốt quan sát tranh

(6)

GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 94; 95 - SGK kết hợp kinh nghiệm sống có, ghi lại vai trò ánh sáng đời sống thực vật vào ghi chép khoa học, thống ghi vào bảng nhúm

- GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả, rút kết luận: Ánh sáng cần cho sống thực vật Ngồi vai trị giúp quang hợp, ánh sáng cịn ảnh h-ưởng đến trình sống khác thực vật như: hút nước, nước, khơng có ánh sáng, thực vật mau chóng tàn lụi chúng cần ánh sáng để trì sống

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức

3 Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật.

Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức trồng trọt

Cách tiến hành:

Bước 1: GV đặt vấn đề: Cây xanh sống thiếu ánh sáng mặt trời có phải loài cần thời gian chiếu sáng có nhu cầu chiếu sáng mạnh yếu không ?

Bước 2: Cho HS quan sát - trả lời câu hỏi:

+ Tại số sống nơi rừmg thưa, cánh đồng, thảo nguyên, chiếu sáng nhiều lại có số loài sống rừng rậm, hang động ?

+ Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng + Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt - HS hoạt động nhóm - trả lời- GV tiểu kết:

Mặt trời đem lại sống cho thực vật, thực vật đem lại cung cấp thức ăn, khơng khí cho động vật người Nhưng lồi thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều khác

4 Hoạt động 4: Liên hệ thực tế:

+ Em tìm biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác thực vật mà cho thu hoạch cao?

C Củng cố - dặn dị

+ Ánh sáng có vai trị đời sống thực vật ? - Về nhà học chuẩn bị sau

_ Thứ ba, ngày 09 tháng năm 2021

Tập đọc

(7)

I MỤC TIÊU

- Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm một, hai khổ thơ thể khẩn trương, hào hứng người đánh cá

- Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (trả lời câu hỏi SGK).

- Học thuộc lịng 1, khổ thơ u thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK - vài tranh minh hoạ vẻ bình minh, hồng biển

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- Cho HS đọc đoạn + Vẽ sống an toàn - HS đọc - trả lời câu hỏi:

+ Chủ đề thi vẽ ? (Chủ đề thi vẽ: Em muốn sống an toàn) - GV nhận xét

B Bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS luyện đọc hiểu bài a Luyện đọc

- Cho HS đọc nối tiếp đọc khổ thơ; đọc - lượt

- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó (mặt trời, luồng sáng, trăng cao, kéo lưới,

hòn lửa, sập cửa, ).

- Hướng dẫn ngắt nhịp: Khổ 1: ngắt nhịp 4/3; dòng 5, 10, 13: nhịp 2/5 + Cho HS giải nghĩa từ + đọc giải - HS luyện đọc:

- HS đọc giải, HS giải nghĩa từ - luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn (giọng nhịp nhàng, khẩn trương, nhấn giọng từ: Hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, lóe rạng đơng, đội biển, huy hoàng,

- HS theo dõi đọc thầm b Tìm hiểu

- Cho HS đọc khổ 1,

+ Đoàn thuyền đánh cá khởi vào lúc ? Những câu thơ cho biết điều ?

(8)

- Cho HS đọc khổ thơ + + 5, lớp đọc thầm

+ Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc ? Những câu thơ cho biết điều ?

(Đồn thuyền trở vào lúc bình minh Những câu thơ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu cho biết điều đó).

+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp hồng biển ?

(Mặt trời xuống biển hịn lửa - Sóng cài then, đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhơ màu - Mắt cá huy hồng mn dặm phơi).

+ Công việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp ? (+ Đoàn thuyền khơi, tiếng hát người đánh cá gió làm căng cánh buồm: Câu hát căng buồm gió khơi

+ Lời ca họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

+ Công việc kéo lưới, mẻ cá nặng miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Lưới xếp buồm lên đón gió hồng.

+ Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp trở về: Câu hát căng buồm gió khơi, Đồn thuyền chạy đua mặt trời)

+ Bài nói lên điều ?

(Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp người lao động biển).

c Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ + - HS luyện đọc diễn cảm

- Cho HS thi đọc diễn cảm: em thi đọc trước lớp - Cả lớp, GV nhận xét

- Cho HS nhẩm đọc thuộc thơ C Củng cố - dặn dò

- Cho HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ

_ Địa lí

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU

Học xong HS biết:

(9)

- Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam

* HS khá, giỏi: Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố khác Biết laọi đường giao thơng từ Thành phố Hồ Chí Minh tới tỉnh khác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các đồ: Hành chính, giao thơng Việt Nam Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh

- Tranh, ảnh Thành phố Hồ Chí Minh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

+ Nêu số vùng công nghiệp phát triển mạnh đồng Nam - HS trả lời GV nhận xét đánh giá

B Bài mới

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học 2 Hoạt động 2: Thành phố Hồ Chí Minh

* Làm việc lớp ( Thành phố lớn nước)

Học sinh dựa vào đồ, tranh ảnh, SGK thảo luận về: + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sơng ?

+ Thành phố Hồ Chí Minh tuổi ?

+ Thành phố Hồ Chí Minh mang tên Bác từ ? * Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp

- HS vị trí mơ tả vị trí Thành phố Hồ Chí Minh

- HS Giỏi quan sát bảng số liệu SGK nhận xét diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh So sánh với Hà Nội xem diện tích dân số Thành phố Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội

3 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn).

Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, đồ vốn hiểu biết kể tên ngành công

nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn; Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn Thành phố Hồ Chí Minh

(10)

C Củng cố, dặn dò

- Cho HS tìm số trường Đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí đồ Thành phố Hồ Chí Minh

- Nhận xét tiết học

- Dặn em nhà học lại chuẩn bị sau

Thể dục

PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG ,VÁC TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI

I MỤC TIÊU

- Ôn phối hợp chạy, nhảy học chạy, mang, vác Yêu cầu thực động tác mức

- Trò chơi “ Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể - Phương tiện: còi, dụng cụ phục vụ tập luyện

III NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP

Phần Nội dung Định

lượng

Phương pháp

Mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học, chỉnh đốn đội ngũ, trang phục luyện tập

- Đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Đứng vỗ tay hát

5 -7 Phút

- Tập hợp thành hàng dọc sau chuyển thành hàng ngang

Lớp trưởng điều khiển

Cơ bản

a Bài tập RLTTBC: - Ôn bật xa

- Tập phối hợp chạy, nhảy

16 - 18 phút

- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định

- GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau cho HS thực tập

+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc

(11)

b Trò chơi vận động - Trò chơi: Kiệu người.

8 - 10 Phút

phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau cho HS chơi thức

- GV tổ chức cho HS thi chơi

Kết thúc

- Đi thường theo nhịp hát

- Làm động tác thả lỏng toàn thân

- GV nhận xét học Giao tập nhà

5 - phút

- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hát

- Nhận xét đánh giá học Tự ôn luyện nhà

Thứ sáu, ngày 12 tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

Sinh hoạt lớp

TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

- Đánh giá hoạt động trường tuần 23 Phổ biến kế hoạch tuần 24 - Giáo dục cho học sinh phòng chống bạo lực học đường nhà trường - Tác hại bạo lực học đường

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Sinh hoạt lớp

HĐ1 Đánh giá hoạt động lớp tuần

- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tổ tuần qua - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến tổ, nhận xét trước lớp:

+ Đa số HS có ý thức học tập (Thế Anh, Anh Thư, Khánh Minh, Công Hậu, Bảo Nhi,Khánh Hân, ) Bên cạnh cịn có số em chưa tự giác học bài: Duy, An, Khang, Hảo, Dũng, Lâm,

+ Vệ sinh trường, lớp, cá nhân tương đối + Đồng phục đầy đủ ngày quy định

Tham gia giải báo Văn Tuổi thơ, Chăm học, Nhi Đồng kịp thời Chấp hành nghiêm túc ATGT, đồng phục quy định

HĐ2 Kế hoạch tuần 23

- Thực tốt nội quy trường, Đội đề ra;học làm đầy đủ - Tập trung phụ đạo HS yếu ( Duy, Dũng, Khang, Tiên, Hảo )

- Thực tốt nếp dạy học tuần

(12)

- Duy trì phong trào đơi bạn tiến

- Rèn chữ viết cho bạn viết chữ cẩu thả: Duy, An, Dũng, Khang, Hậu, Hải Anh,

B Phòng chống bạo lực học đường

HĐ1 Khái niệm

Bạo lực học đường: Khái niệm bạo lực học đường: dạng thức bạo lực xã hội Nó hành vi thơ bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác (có thể dùng lời nói, hành động có khơng có vũ khí…) gây nên tổn thương tinh thần thể xác phạm vi mối quan hệ trường học ( giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh)

HĐ2 Thực trạng

Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không xảy trường học khác mà trường xẩy rồi, không xẩy học sinh nam mà cịn học sinh nữ; khơng học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh

HĐ3 Hậu quả

* Ảnh hưởng đến thân học sinh:

Gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vô tội để lại thiệt thịi, đau đớn khơng mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình

Những HS bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em khơng dám ngồi chơi đến trường, tập trung vào học hành

Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực không bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai

Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời

(13)

hoặc gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác không khả quan

Đặc biệt, đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù vai trò hay vai trị có nguy lạm dụng rượu, thuốc lá, loại ma túy

* Ảnh hưởng đến gia đình:

- Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng * Ảnh hưởng đến nhà trường:

Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm

Ngoài ra, hành vi bạo lực học đường học sinh làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp, trường ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường thầy cô

* Ảnh hưởng đến xã hội:

Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức q giá: Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo Con cãi lại bố mẹ

Bạn bè đánh đấm, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động

HĐ4 Cách phòng chống bạo lực học đường

- Tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngỗn lễ phép với ơng bà, bố mẹ, với thầy cô giáo

- Chấp hành tốt nội quy trường lớp

- Tránh xa bạo lực nói khơng với bạo lực

- Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí

IV Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh phòng tránh bạo lực học đường.

Hoạt động lên lớp

CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO

(14)

- HS biết số gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu

- HS có thái độ tôn trọng phụ nữ bạn gái lớp, trường II QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô khối lớp trường III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Truyện, thông tin số gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu - Tranh ảnh số phụ nữ Việt Nam tiêu biểu

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

- GV phổ biến kế hoạch hoạt động yêu cầu kể chuyện:

+ Nội dung: Về người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu lĩnh vực: trị, qn sự, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế, ngoại giao,…

+ Hình thức kể: kể lời kết hợp với sử dụng tranh ảnh, băng/ đĩa hình, băng/ đĩa tiếng đóng vai minh họa; kể cá nhân theo nhóm, em kể đoạn nối tiếp

- Hướng dẫn HS số địa cung cấp tranh ảnh, tư liệu người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc

- Đồng thời, GV nên cung cấp cho HS số thông tin cụ thể số người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu để em đọc chuẩn bị kể

- HS sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu chuẩn bị kể chuyện Bước 2: Kể chuyện

- Lần lượt cá nhân/ nhóm HS lên kể chuyện

- Sau câu chuyện, GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: + Em có nhận xét người phụ nữ câu chuyện vừa nghe kể?

+ Ngồi thơng tin vừa nghe, em cịn biết điều người phụ nữ đó? + Qua câu chuyện trên, em rút điều gì?

- Lưu ý sau câu chuyện, HS trình bày thêm thơ, hát người phụ nữ câu chuyện vừa kể

Bước 3: Đánh giá

HS lớp bình chọn câu chuyện hay người kể chuyện hay _

Thể dục

BẬT XA TẬP PHỐI HỢP CHẠY MANG VAC TRÒ CHƠI: “KIỆU NGƯỜI”

(15)

- Ôn phối hợp bật xa, chạy, nhảy học chạy, mang, vác Yêu cầu thực động tác mức

- Trò chơi “ Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập thể - Phương tiện: còi, dụng cụ phục vụ tập luyện

III NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP

Phần Nội dung Định

lượng

Phương pháp

Mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học, chỉnh đốn đội ngũ, trang phục luyện tập

- Đứng chỗ xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Đứng vỗ tay hát

5 - Phút

- Tập hợp thành hàng dọc sau chuyển thành hàng ngang

Lớp trưởng điều khiển

bản

a Bài tập RLTTBC: - Ôn bật xa

- Tập phối hợp chạy, nhảy

b Trò chơi vận động - Trò chơi: Kiệu người.

18 - 20 phút

8 - 10 phút

- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định

- GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau cho HS thực tập

+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc

- Giáo viên nêu tên trò choi, phổ biến cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau cho HS chơi thức

- GV tổ chức cho HS thi chơi

Kết thúc

- Đi thường theo nhịp hát - Làm động tác thả lỏng toàn thân

- GV nhận xét học Giao tập nhà

5 - phút

- Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hát

(16)

Ngày đăng: 02/04/2021, 12:00

w