Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở các trường học khác mà ngay trong trường chúng ta đã xẩy ra rồi, không chỉ xẩy ra ở học sinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với[r]
(1)TUẦN 20
Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2021 Tự nhiên xã hội
ÔN TẬP: XÃ HỘI I MỤC TIÊU
Sau học, HS biết:
- Kể kiến thức học xã hội
- Kể với bạn gia đình, trường học sống xung quanh
- Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng cộng đồng nơi sinh sống - HSHN quan sát tranh SGK
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống câu hỏi xã hội
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ1.Khởi động
Giáo viên nêu yêu cầu học
HĐ2.Hình thành kiến thức HS ôn tập thông qua trò chơi: chuyền hộp
*Cách chơi: HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy (trong hộp giấy có sẵn câu hỏi), hát dừng lại hộp giấy tay người người phải nhặt câu hỏi hộp để trả lời Câu hỏi trả lời bỏ Cứ tiếp tục hết câu hỏi( HS khơng trả lời định HS khác)
Nội dung câu hỏi:
1.Em giới thiệu gia đình với bạn lớp Gia đình bạn có hệ chung sống?
2.Nêu tên môn học trường Kể tên số hoạt động trường hoạt động học tập học
3 Kể tên quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế cấp tỉnh địa phương em?
4 Hãy kể tên số hoạt động công nghiệp, nông nghiệp Em nêu khác làng quê đô thị?
6 Em nêu tác hại rác thải sức khoẻ người? Nêu tác hại việc phóng uế bừa bãi?
8 Cần làm để vệ sinh nơi cơng cộng?
9 Nước có vai trị sức khoẻ người? HĐ3 Luyện tập củng cố
HS trả lời – GV nhận xét D : Hoạt động ứng dụng.
- GV HS hệ thống kiến thức vừa ơn tập - Khen HS hồn thành tốt
Luyện Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Củng cố so sánh số có bốn chữ số Viết số thành tổng
(2)- HSNK làm thêm BT nâng cao
- HSHN: Làm tập nhân số có 2, chữ số không nhớ phép chia hết đơn giản
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động
- Gọi HS lên bảng làm BT: Khoanh vào số lớn nhất: a 7598, 7985, 7589, 7895
b 3207, 3720, 3270, 3702 - GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Bài 1: Điền dấu <, >, = vào chỗ trống
a) 5869… 5968 b) 1000m… 1km 3642… 3624 1kg … 1500g
7205… 7250 30 phút … 90 phút - GV nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở, HS lên bảng chữa - HS đổi chéo vở, kiểm tra kết
- GV nhận xét *Đáp án:
a 5869 < 5986 b 1000m = 1km 3642 > 3624 1kg < 1500g
7205 < 7250 1giờ 30phút = 90phút Bài 2: viết số sau (theo mầu):
3475; 9128; 3219; 9999; 6012 Mẫu: 3475 = 3000 + 400 + 70 + Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
a 18 + 15 : b 160 – (60 - 50) c ( 17 + 43 ) : - HS nêu thứ tự thực phép tính Hs làm CN - GV theo dõi giúp đỡ HS tính tốn cịn chậm
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 8m, chiều dài gấp lần chiều rộng Tính chu vi mảnh đất dó?
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật - HS giải vào GV giúp đỡ HS yếu
- Một em làm vào bảng phụ, chữa Đáp số: 48m
Bài 5: Tính chu vi hình vng cạnh 18 cm
HS làm vào Một em làm vào bảng phụ, chữa Đáp số: 72cm
*Bài tập mở rộng dành cho HSNK
Bài 6: Một hội nghị, người ta dự kiến bố trí chỗ ngồi đủ cho 128 người dự Nhưng thực tế lại có 160 người đến dự, nên dãy ghế phải thêm chỗ ngồi Hỏi có tất dãy ghế?
(3)+ Số người đến dự nhiều dự định + Tìm số dãy ghế
Bài giải
Số người đến dự nhiều dự định là: 160 – 128 = 32 (người)
Mỗi dãy ghế thêm người, số dãy ghế có tất là: 32 : = 16 (dãy)
Đáp số: 16 dãy ghế Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng
- HS nhắc lại nội dung vừa học
- GV nhận xét tiết học
Thủ cơng
ƠN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU
- Giúp HS tiếp tục hoàn thành cắt, dán chữ học - HSHN biết cắt dắn số chữ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS Giấy màu, keo , kéo
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Khởi động
GV đưa cho học sinh xem chữ mà học sinh hoàn thành GV nêu yêu cầu: Em cắt, dán số chữ học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
HS tiếp tục cắt, dán chữ cái.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS: Hướng dẫn, gợi ý kỹ cho HS lúng túng
* HSHN: GV hướng dẫn chậm kĩ cho em hoàn thành Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá sản phẩm - Theo mức độ:
+ Hoàn thành hoàn thành tốt + Chưa hoàn thành
Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kỷ kẻ, cắt, dán chữ HS
- Tuyên dương HS sản phẩm đẹp
- Dặn chuẩn bị cho sau: Đan nong mốt
Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2021
Chính tả
NGHE VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I MỤC TIÊU
(4)- HSHN nhìn SGK viết câu đoạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ1 Khởi động
HS viết bảng lớp:
liên lạc, nắm tình hình; tiêu diệt, cặp GV nhận xét, giới thiệu
HĐ2 Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc diễn cảm đoạn tả - HS đọc lại
H: Lời hát nói lên điều ?
H: Lời hát đoạn văn viết ? - HS viết vào nháp : bay lượn, bùng lên, rực rỡ
b GV đọc cho HS viết Nhắc HS ngồi tư thế, kiểm tra lỗi tả, viết nắn nót, độ cao
c Nhận xét, chữa bà HĐ3 Luyện tập củng cố Hướng dẫn HS làm tập Bài 2a: HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm câu đố, quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố Suy nghĩ viết nháp
- HS nêu lời giải, GV nhận xét đúng, sai - HS làm vào tập
Lời giải: sấm, sét; sông
b HS đọc yêu cầu bài, tự làm vào - HS làm bảng phụ
- GV lớp nhận xét, chữa bài: thuốc, ruột, đuốc, ruột - GV hướng dẫn HS chép vào
HĐ4 Hoạt động ứng dụng - GV nhận xét học
- Tuyên dương HS làm tốt Về nhà luyện viết lại từ sai lỗi tả
Đạo đức
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( TIẾT ) I.MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Thiếu nhi giới anh em, bạn bè, cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn khơng phân biệt màu da, ngơn ngữ, …
- Tích cực tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức
GDKNS:Kĩ suy nghĩ thiếu nhi quốc tế Kĩ ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế
(5)HSHN biết số hoạt động thiếu nhi quốc tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở tâp
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Khởi động
Giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm tình đồn kết thiếu nhi quốc tế :
- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được. - Cả lớp nghe nhóm giới thiệu
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm Hoạt động 2: Luyện tập củng cố.
Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nước GDKNS-GDBVMT
- HS thảo luận nhóm xem viết thư cho bạn nước nào.( VD: nước gặp nhiều khó khăn : đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai.) Hứa với bạn chung tay làm việc góp phần bảo vệ mơi trường để giới ngày tươi đẹp
- Tiến hành viết thư.( bạn làm thư kí ghi chép ý bạn đóng góp) - Thơng qua nội dung thư kí tên tập thể vào thư
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nước: GDKNS:
- Hát, đọc thơ, kể chuyện tình đồn kết thiếu nhi quốc tế Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS sưu tầm tranh, ảnh tổ chức hoạt động thiếu nhi giới
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI THỎ NHẢY I MỤC TIÊU
- Ôn tập RLTTCB Yêu cầu thực tương đối xác
Chơi trò chơi: Thỏ nhảy Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi chủ động - HSHN biết tham gia học đội hình đội ngũ, chơi trị chơi
II ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN - Sân trườmg, còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần Nội dung Đ/ L Hình thức PPDH
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu học
- Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- Trị chơi:"Thi xếp hàng "
1- 2’ 1l 2’ 2l 1-2’
2l
- Đội hình hàng ngang, cán điều khiển, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
(6)Cơ
a.Ơn tập hợp hàng ngang dóng hàng, theo nhịp 1- hành dọc
b.Chơi trò chơi :"Thỏ nhảy 2l 12'- 15'
7-9' 1-2l
Cả lớp tập 1-2 lần - Chia tổ tập luyện - Các tổ tập thi với
- Cả lớp tập theo đội hình hàng ngang Lần GV làm mẫu Lần cán điều khiển
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, lớp chơi
- GV điều khiển làm trọng tài chơi
Kết thúc
- Đi thường theo nhịp hát
- GV HS hệ thống
- GV nhận xét học
2' 1l 2-3' 1'
- Đội hình vịng trịn sau chuyển thành hàng ngang
- HS lắng nghe thực - Ôn động tác ĐHĐN học
Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2021 Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Biết so sánh số phạm vi 10.000, viết số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại
- Nhận biết thứ tự số trịn trăm, trịn nghìn tia số cách xác định trung điểm đoạn thẳng
- HS tối thiểu làm 1, 2, 3, 4(a) - HSNK làm hết SGK - HSHN biết làm
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Khởi động
HS lên bảng so sánh cặp số:
1012 1102 1712 1800 6238 6245 5434 5438 GV nhận xét, giới thiệu bài.
B Luyện tập củng cố
Bài 1: Củng cố cho HS so sánh số - HS đọc yêu cầu HS tự làm vào
- Gọi HS nêu kết so sánh, GV ghi bảng HS giải thích - Khuyến khích HS nêu:
(7)- HS xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - HS làm vào bảng phụ
Kết quả: a 4082, 4208, 4280, 4802 b ( ngược lại với a)
HS đổi cho kiểm tra Bài 3: HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân phát biểu
- HS đổi chéo để kiểm tra kết ( số bé nhất, số lớn có chữ số, chữ số)
Bài 4: HS nhớ lại cách xác định trung điểm đoạn thẳng nêu số thích hợp ứng với trung điểm
a Trung điểm đoạn thẳng AB 300 600 : = 300 b Trung điểm đoạn thẳng CD 200 400 : = 200 HS đổi cho kiểm tra
C Hoạt động ứng dụng. - HS nêu lại nội dung học
- Nhận xét học Khen HS làm tốt
Chính tả
NGHE VIẾT: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU
- Nghe viết tả, trình bày hình thức văn xi - Làm BT phân biệt s/x; uốt/uôc điền vào chỗ chấm
- HSHN viết đoạn phù hợp lực học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ1 Khởi động
2 HS lên bảng viết: Sấm, sét, chia sẻ GV nhận xét, giới thiệu bài
HĐ2 Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết tả, HS đọc lại
Đoạn có câu.? Những chữ viết hoa.? H: Đoạn văn nói lên điều gì?
HS trả lời
- HS luyện viết chữ khó vào nháp: Trịn, lầy, thung lũng, lúp xúp b GV đọc cho HS viết
GV đọc cho HS khảo lỗi HS đổi chéo KT viết c Nhận xét, chữa
- GV nhận xét Chữa lỗi HS hay sai
HĐ3 Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 1a: HS lên bảng thi làm đúng, nhanh
(8)Bài 2: Đặt câu với từ hoàn chỉnh tập
- GV chia bảng thành phần, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức - GV nhận xét số câu nhóm đặt
VD: Bạn Hoa sáng suốt giải vấn đề Cơ dạo nhìn xanh xao
HS đổi cho KT HĐ4 Hoạt động ứng dụng
- Tuyên dương số em làm tốt - Nhận xét học Khen HS viết đẹp
Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC I MỤC TIÊU
- Ôn tập RLTTCB Yêu cầu thực tương đối xác
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi
- HSHN biết tham gia học đội hình đội ngũ, chơi trị chơi. II ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN
- Sân trườmg, còi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần Nội dung T/G Hình thức PPDH
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu học
- Giậm chân chỗ, vỗ tay theo nhịp hát
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
-Trò chơi: "Qua đường lội"
1-2' 2' 1- 2l
3' 1- 2l
- Đội hình hàng ngang, cán điều khiển, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS
- Theo đội hình hàng dọc - GV điều khiển
Cơ
a Ôn tập hợp hàng ngang nhanh , trật tự ,dóng hàng thẳng, động tác theo nhịp 1- hàng dọc
b Chơi trò chơi :"Lò cò tiếp sức 12'- 15' 1- 3l 7- 9' -2l
- Cả lớp tập 1-2 lần - Chia tỉ tËp lun - C¸c tỉ tËp thi víi
Lần GV làm mẫu Lần cán điều khiển
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, lớp chơi - GV điều khiển làm trọng tài chơi
Kết thúc
- Đứng chỗ vỗ tay hát - GV HS hệ thống - GV nhận xét học
2' 2-3'
1'
(9)Thứ sáu, ngày 29 tháng năm 2021
Luyện tiếng việt LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Củng cố từ hoạt động, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá - Rèn luyện kĩ đặt dấu câu phù hợp
- HSHN làm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 Khởi động
GV giới thiệu tiết học
HĐ2 Luyện tập thực hành
Bài 1: Điền vào chỗ trống: (Bài dành cho HSHN) a) s x
- Từ …inh ra, đơi má bé có lúm đồng tiền trông ….inh - Mẹ đặt vào cặp ….ách bé ách để bé…ách cặp học b) uôt uôc
Những cày c….trên đồng, người nơng dân làm bạn với đàn cị trắng m… GV theo dõi, hướng dẫn em làm bài, chữa
Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thành câu có hình ảnh so sánh:
a Người đông như……… b Anh ăn mặc loè loẹt ……… c Ông em tóc bạc trắng ……… d Cầu Thê Húc bắc vào đền Ngọc Sơn hình cong cong … e Giọng nhà vua sang sảng ……… g Tồ tháp đơi cao sừng sững ……… *Đáp án:
a Người đông trẩy hội
b Anh ăn mặc loè loẹt vẹt đỏm dáng c Ơng em tóc bạc trắng cước
d Cầu Thê Húc bắc vào đền Ngọc Sơn hình cong cong tơm e Giọng nhà vua sang sảng tiếng chuông đồng
g Tồ tháp đơi cao sừng sững núi khổng lồ
Bài 3: Với từ ngữ đây, em viết câu có sử dụng biện pháp nhân hóa
a Cái trống trường b Cây bàng
c Cái cặp sách em *Đáp án:
(10)b.Về mùa đông, bàng giơ lên trời cánh tay khẳng khiu, gầy guộc, chịu đựng giá rét
c Đến lớp cặp ngồi im lặng ngăn bàn xem em học
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng - câu) nói người mẹ em, có sử dụng số từ ngữ đặc điểm người
Bài làm tham khảo:
Năm mẹ em 35 tuổi Mẹ em người tuyệt vời Mẹ đẹp cô tiên truỵên cổ tích Mái tóc mẹ dài óng ả bng xõa ngang lưng Đơi bàn tay mẹ khơng đẹp, bị chai ghi lại lổi vất vả mẹ bao năm nuôi em khôn lớn nên người Mẹ gội đầu trái bồ kết nên tóc mẹ vừa mượt vừa sn Mẹ có khn mặt đẹp trăng rằm Mỗi mẹ cười hai hàm mẹ trắng ngần trông đẹp lắm! Mẹ vừa dịu dàng lại vừa đảm Đi làm về, mẹ vừa vào bếp nấu cơm cho gia đình Tối mẹ lại dạy em học bài, dọn dẹp nhà cửa ngủ Những đêm đông trời trở rét, nửa đêm mẹ lại thức giấc đắp lại chăn cho em Trong trái tim em, mẹ tất cả, mẹ cô tiên tuỵêt vời đời em …… - GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn
- HS đổi cho để kiểm tra HĐ3 Hoạt động ứng dụng.
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS làm tốt
Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU
- Đánh giá mặt đạt chưa đạt tuần qua - Tìm biện pháp khắc phục để tuần tới tiến
- Đề tiêu để nhằm nâng cao chất lượng dạy học
- Bình chọn cá nhân tiêu biểu nhằm động viên tinh thần thi đua học tập lớp
- Sinh hoạt chủ điểm: Tuyên truyền bạo lực học đường II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động 1: Sơ kết tuần 20
Các tổ tổng kết tình hình tổ tuần qua - Sắp xếp lớp ngồi hình chữa U hướng lên bảng
- GV tổ chức cho tổ thảo luận điều hành tổ trưởng - Lớp trưởng đến tổ kiểm tra
- Viết thứ tự xếp loại bảng nhóm
- Các tổ trưởng lên tổng kết tình hình tổ – tổ khác bổ sung - Các tổ treo bảng thứ tự xếp loại bảng
Lớp trưởng tổng kết. Giáo viên tổng kết.
- GV nhận xét chung tình hình học tập, nề nếp, vệ sinh lớp tuần qua
+ Nền nếp lớp:
- Các em học đầy đủ,
(11)- Nhiều bạn ngoan ngoãn lễ phép - Vẫn có nhiều bạn nói chuyện riêng
- Đến lớp trang phục gọn gàng, đồng phục đầy đủ Đầu tóc gọn gàng - Ra sân chào cờ, tập thể dục chậm
- Hầu hết em có ý thức học tập, chăm ngoan - Học tập:
+ Hầu hết bạn làm đầy đủ, số bạn tình bày giữ gìn sách đẹp
+ Nhiều bạn có ý thức học tập tốt
+ Vẫn tồn số bạn viết chưa đẹp, cịn hay tẩy xóa
- Các tổ trưởng tổng hợp xếp loại thành viên tổ đề nghị khen thửởng bạn chăm ngoan tuần
- Vệ sinh, trực nhật: + Tổ trực nhật lớp học tốt
+ Lao động khu vực lớp sẽ, có tiến GV kết luận:
- Khen ngợi bạn có ý thức học tập tốt, chăm ngoan
- Nhắc nhở học sinh cịn nói chuyện, gây gỗ đánh nhau, không chấp hành nội quy trường lớp
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 21
- GV yêu cầu Lớp trưởng phổ biến kế hoạch tuần tới. * Nề nếp: Tiếp tục củng cố xây dựng nề nếp lớp học + Ổn định nề nếp trước sau tết Nguyên Đán
+ Giờ giấc vào lớp: Ra vào lớp quy định + Nghỉ học phải có giấy xin phép
+ Sinh hoạt 15 phút đầu quy định có chất lượng + Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ
+ Tuyệt đối không đợc nói chuyện riêng, làm việc riêng lớp + Không ăn quà vặt
+ Thực đồng phục quy định * Học tập :
+ Phát huy tinh thần tham gia xây dựng lớp + Thực tốt đôi bạn tiến
+ Thường xuyên có ý thức luyện viết chữ đẹp, giữ * Lao động:
+ Lao động vệ sinh sân trờng thời gian quy định + Trực nhật vệ sinh lớp học
+ Vệ sinh cá nhân
+ Bỏ rác vào nơi quy định * Các hoạt động khác:
+ Tham gia luyện tập Sao nghiêm túc
- Lớp trưởng yêu cầu tổ thảo luận nêu ý kiến bổ sung vào kế hoạch tuần tới
- GV bổ sung thống kế hoạch tuần tới lớp
(12)1 Khái niệm
Bạo lực học đường: Khái niệm bạo lực học đường: dạng thức bạo lực xã hội Nó hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác (có thể dùng lời nói, hành động có khơng có vũ khí…) gây nên tổn thương tinh thần thể xác phạm vi mối quan hệ trường học ( giáo viên-học sinh, học sinh-học sinh)
2 Thực trạng
Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không xảy trường học khác mà trường xẩy rồi, không xẩy học sinh nam mà cịn học sinh nữ; khơng học sinh với học sinh mà cịn có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh
3 Hậu
* Ảnh hưởng đến thân học sinh
Gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác
Tồi tệ khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vô tội để lại thiệt thịi, đau đớn khơng mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình Những HS bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em khơng dám ngồi chơi đến trường, tập trung vào học hành
Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Chứng kiến hành vi bạo lực khiến em cảm thấy sợ hãi, thấy kẻ gây bạo lực khơng bị trừng trị em chứng kiến hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, có nhiều khả trở thành kẻ có hành vi bạo lực tương lai
Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời
Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác không khả quan
Đặc biệt, đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ cịn nhỏ, lớn lên mắc phải hành vi tội ác nhiều đứa trẻ khác Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù vai trò hay vai trò có nguy lạm dụng rượu, thuốc lá, loại ma túy
* Ảnh hưởng đến gia đình
Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng * Ảnh hưởng đến nhà trường
Hành vi bạo lực khơng tác động xấu đến nạn nhân mà cịn khiến khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm
(13)* Ảnh hưởng đến xã hội
Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ có học trị ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo Con cãi lại bố mẹ
Bạn bè đánh đấm, xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động làm trật tự xã hội
4 Cách phòng tránh bạo lực học đường
- Tích cực rèn luyện kĩ sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thày cô giáo
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp
- Tránh xa bạo lực nói khơng với bạo lực
- Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho nhà trường, thầy cô giáo quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí
Hoạt động 3: Củng cố
GV nhận xét tiết học
Nhắc học sinh phòng tránh bạo lực học đường Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét, dặn dò, nhắc nhở học sinh
- Tích cực rèn luyện kĩ sống cách phòng tránh bạo lực học đường
Giáo dục lên lớp HỘI CHỢ TUỔI THƠ