Giáo án: Tuần 21 BS

18 6 0
Giáo án: Tuần 21 BS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu nội dung: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người (trả lời được câu hỏi 1, 3; học thuộc được một đoạn trong bài vè).. - HSNK thuộc được bài vè; thực hiện đ[r]

(1)

TUẦN 21

Thứ hai, ngày tháng năm 2021 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ. I MỤC TIÊU

- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề chào mừng với tên gọi “Em mầm non Đảng” với nội dung:

+ Hát múa ca ngợi Đảng CSVN

+ Thi Rung chng vàng tìm hiểu kiến thức lịch sử Đảng, Bác Hồ

- Giáo dục học sinh lòng biết ơn Đảng Cộng sản Việt Nam, thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1: Sinh hoạt theo chủ điểm liên đội - HS tập trung toàn trường

- Tham gia sinh hoạt cô TPT BCH liên đội điều hành HĐ2 Sinh hoạt chuyên đề: Em mầm non Đảng - Văn nghệ ( hát, múa chào mừng )

- Phóng 12 Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ từ năm 1930 đến

- Thi Rung chng vàng tìm hiểu kiến thức mùa xuân (Mỗi học sinh chuẩn bị bảng con, phấn giẻ lau bảng)

HDD3 Tổng kết, nhận xét.

Tập đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU:

1.Năng lực đặc thù

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy chim tự ca hát, bay lượn, hoa tự tắm nắng mặt trời

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 4, SGK HSNK trả lời câu hỏi - Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rành mạch toàn

- Vận dụng kiến thức học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh biết yêu quý, bảo vệ loài chim hoa. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc

(2)

1 Khởi động: Gv cho lớp hát vận động hát: Sắp đến tết rồi - Gv nhận xét giới thiệu học

2 Khám phá

Tiết 1 HĐ1 Hướng dẫn luyện đọc đúng

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Lưu ý giọng đọc cho học sinh b Đọc nối tiếp câu

- HS đọc lại toàn

- Tổ chức cho HS tiếp nối đọc câu GV nhắc: Hết dấu chấm câu, đầu câu tiếp viết hoa

- HS đọc nối tiếp câu đến hết lớp Quá trình HS đọc, HS đọc sai từ nào, GV yêu cầu đọc lại ghi từ lên bảng lớp

- YC HS đọc đồng từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần

b Đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ - YC HS đọc giải SGK

- GV hướng dẫn HS chia thành đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp giải nghĩa từ

- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp: + Nhưng sáng hôm sau,/ vừa xoè cánh đón bình minh,/ bơng cúc nghe

thấy tiếng sơn ca buồn thảm.// Thì ra,/ sơn ca bị nhốt lồng.// + Bông cúc muốn cứu chim/ chẳng làm được.//

- Dán câu lên bảng có ghi sẵn câu cần luyện đọc( chưa đánh dấu ngắt nghỉ), GV nêu chỗ ngắt nghỉ, YC HS đọc lại

- Gọi HS đọc theo cách ngắt nghỉ ; Tổ đọc; Cả lớp đọc đồng - YC HS đọc nối đoạn lần

c Tổ chức cho HS hoạt động nhóm luyện đọc đoạn - YC HS hoạt động nhóm luyện đọc đoạn

+ Hướng dẫn luyện đọc đoạn theo nhóm (Thay đọc nối tiếp đoạn, theo dõi bạn đọc nhận xét bạn đọc nhóm trước lớp)

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn ( Cử HS lên thi đọc nối tiếp đoan – Các HS khác theo dõi để bình xét đọc tốt nhất)

- Nhận xét

- Gọi học sinh đọc - Cả lớp đọc

Tiết 2 HĐ2: Tìm hiểu

GV lớp phó học tập hướng dẫn lớp chia sẻ nội dung - HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Trước bị bỏ vào lồng, chim hoa sống nào? ( chim hoa sống vui vẻ )

(3)

+ Điều cho thấy cậu bé vơ tình chim? ( Các cậu bé nhốt chim vào lồng, không cho chim uống nước.)

+ Điều cho thấy cậu bé vơ tình hoa?( hai cậu bé cắt hoa cúc bỏ vào lồng chim)

+ Hành động cậu bé gây chuyện đau lịng gì? ( Sơn ca lìa đời, cúc héo lả thương xót chim)

+ Qua đọc em hiểu gì? ( Hãy chim tự ca hát, bay lượn; hoa được tự tắm nắng mặt trời.)

HĐ3: Luyện đọc lại - HS thi đọc

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt 3 Vận dụng, sáng tạo:

- Để sống hòa thuận, nhân với thiên nhiên cần phải làm ? (… phải bảo vệ chim chóc, bảo vệ lồi hoa chúng làm cho sống thêm tươi đẹp.)

Tổ chức cho Hs nói cách bảo vệ loài chim hoa - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà luyện đọc thêm

Toán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

+ Thuộc bảng nhân

+ Tính giá trị biểu thức số có dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản

+ Giải tốn có phép nhân (trong bảng nhân 5)

+ Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số thiếu dãy số

+ Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tiễn

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; Giải vấn đề sáng tạo; Tư lập luận toán học; Giao tiếp toán học

3 Phẩm chất Chăm chỉ; trách nhiệm thực hoạt động; trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ 1 Khởi động

- Gv cho Hs trò chơi truyền điện cố bảng nhân 2,3,4,5 - Gv nhận xét, đánh giá

2 Thực hành

(4)

- GV hoàn thành BT bảng - HS đọc lại phép tính BT

Bài 2: em nêu yêu cầu BT: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu:

5 ¿ - = 20 -

= 11

( GV: Các em phải tính phép nhân trước, phép cộng sau ) Bài 3: em đọc toán - Cả lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu BT:

+ Bài toán cho biết gì? ( Mỗi ngày Liên học giờ, tuần lễ Liên học ngày)

+ Bài toán hỏi gì? (Mỗi tuần lễ Liên học giờ?)

+ Muốn biết tuần lễ Liên học ta làm nào? ( Ta lấy số giờ học ngày Liên học nhân với số ngày trong tuần lễ)

- HS làm BT 2, vào

- GV quan sát giúp đỡ thêm em lúng túng - GV chấm số bài, nhận xét

- Chữa

¿ - = 20 - ¿ - 15 = 35 - 15

= 11 = 20 Bài giải

Số Liên học tuần lễ là: 5 ¿ = 25 (giờ)

Đáp số: 25 giờ

4 Vận dụng, sáng tạo:

- Bạn Hùng nói: Nhà nội em có khay trứng, khay trứng Như nhà em có trứng ?

- Đếm số cách đơn vị - Cả lớp ôn lại bảng nhân 2, 3, 4,

- Về nhà ôn lại bảng nhân học

Thứ ba, ngày tháng năm 2021

Kể chuyện

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Kể lại đoạn câu chuyện - Kể lại toàn câu chuyện ( HSNK)

(5)

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thiên nhiên chăm sóc bảo vệ lồi chim, lồi hoa chúng làm cho thêm tươi đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động

- HS kể lại chuyện: Ông Mạnh thắng thần Gió - Ơng Mạnh người thế`nào?

- Gv giới thiệu tiết học 2 Thực hành:

HĐ1:Hướng dẫn kể đoạn

- HS nêu yêu cầu: Dựa vào gợi ý đây, kể lại đoạn câu chuyện “ Chim sơn ca cúc trắng”

a Đoạn 1: Cuộc sống tự do, sung sướng sơn ca cúc b Đoạn 2: Sơn ca bị cầm tù

c Đoạn 3: Trong tù

d Đoạn 4: Sự ân hận muộn màng

- GV hướng dẫn HS: Ở đoạn cần đọc kĩ câu hỏi gợi ý để trả lời đúng, kể lại nội dung đoạn

- HS tập kể theo nhóm - số nhóm kể trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung HĐ2: Kể toàn chuyện

- GV nêu yêu cầu tập: Kể lại toàn câu chuyện

- HS nối tiếp kể lại toàn câu chuyện - GV lớp nhận xét, tuyên dương - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh lớp

3 Vận dụng, sáng tạo

- Câu chuyện nhắc nhở em điều gì?(…khơng nên bắt nhốt chim mà để được bay lượn tự do; khơng nên ngắt hoa để toả hương làm cho thiên nhiên thêm đẹp).

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà tập kể lại chuyện

Toán

( Thầy Nam dạy soạn)

Chính tả

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

(6)

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh chăm học tập, rèn tính cẩn thận. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động

- HS viết vào bảng con: xiết chặt, hiểu biết, xanh biếc, tiếc nuối

- GV kiểm tra, nhận xét 2 Thực hành

HĐ1: Hướng dẫn học sinh viết tả. a Hướng dẫn chuẩn bị

- GV đọc viết - lớp đọc thầm - HS đọc lại

- GV hướng dẫn nhận xét

+ Đoạn viết có tập đọc nào?(…Chim sơn ca cúc trắng ) + Trong có dấu câu nào?(dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than) - Hướng dẫn viết tiếng dễ viết sai: rào, dại, trắng, sơn ca, sung sướng,

b HS tập chép tả

- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết

- GV đọc cho HS soát lỗi c Chấm, chữa

- GV chấm số bài, nhận xét

HĐ2: Hướng dẫn làm tập tả - GV cho học sinh đọc yêu cầu BT a Tìm từ lồi vật:

+ Có tiếng bắt đầu ch M: chào mào

+ Có tiếng bắt đầu tr M: trâu

- GV chia lớp làm đội cho thi tìm từ loài vật với yêu cầu Sau thảo luận (3 - phút), đội cử em lên thi, thới gian phút đội tìm nhiều tên lồi vật đội thắng

b Tìm từ ngữ vật hay việc + Có tiếng chứa vần t

+ Có tiếng chứa vần uôc

- GV tổ chức cho HS làm tương tự 2.a 3 Hoạt động ứng dụng

- GV HS nhắc lại nội dung học

(7)

Tự nhiên-Xã hội

CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Nêu số nghề nghiệp hoạt động sinh sống người dân nơi học sinh

- Tìm kiếm xử lý thông tin quan sát nghề nghiệp người dân địa phương

- Kể tên số nghề địa phương

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích so sánh nghề nghiệp người dân nông thôn người dân thành thị

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, năng lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề, lực tư logic, lực quan sát

3 Phẩm chất: Học sinh có ý thức gắn bó yêu mến quê hương

*GDBVMT: Biết môi trường cộng đồng: cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông vấn đề môi trường sống xung quanh Có ý thức bảo vệ mơi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động

Gv cho lớp hát bài: Trên đường đến trường Khi học em thấy hai bên đường nào? Gv giới thiệu

2 Khám phá

HĐ1: Kể tên số ngành nghề nông thôn

+ Bố mẹ người họ hàng em làm nghề gì? (đánh cá, bn bán…)

+ Nghề người giống không? (HS tự kể)

HĐ2: Quan sát kể lại em nhìn thấy tranh vẽ

- HS quan sát thảo luận theo cặp, đại diện trình bày, GV nhận xét bổ sung thêm - HS quan sát hình vẽ cho biết:

+ Những hình vẽ mô tả người dân sống vùng nào?(vùng nơng thơn)

+ Các em nói tên nghề người dân hình vẽ? - HS thi kể tên ngành nghề địa phương, GV nhận xét

- GV kết luận: Những tranh trang 44, 45 thể hịên nghề nghiệp sinh hoạt người dân nông thôn vùng miền khác đất nước.

Những tranh trang 46, 47 thể nghề nghiệp sinh hoạt người dân thành phố, thị trấn.

HĐ3: Thảo luận ngành nghề địa phương em - Các nhóm thảo luận (nhóm 4) - Đại diện nhóm trả lời

(8)

+ Em có cảm nghĩ nghề đó?

- GV kết luận: Ở địa phương ta chủ yếu nghề đánh cá buôn bán cá; hoạt động sinh sống địa phương chủ yếu phụ thuộc vào biển …

3 Vận dụng, sáng tạo

- Ở địa phương em ngành tiêu biểu nhất?

- Tổ chức cho hs kể ngành nghề địa phương mà em biết - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS

Thứ tư, ngày tháng năm 2021

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Biết tính độ dài đường gấp khúc Học sinh làm Bài (b) Bài

- Vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải số tình gắn với thực tiễn

2 Năng lực chung:Tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

3 Phẩm chất: Chăm chỉ; trách nhiệm thực hoạt động; trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS vẽ đường gấp khúc 2.Thực hành

HĐ1 Hướng dẫn HS luyện làm tập.

- GV hướng dẫn HS làm BT: 1(b); SGK tr.104 Bài 1.b: - HS đọc yêu cầu tập - lớp đọc thầm

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu BT:

+ Đường gấp khuc cho gồm đoạn thẳng? (…3 đoạn thẳng) + Độ dài đoạn bao nhiêu? (lần lượt là: 10 dm; 14 dm; dm) + Bài tập yêu cầu làm ? ( tính độ dài đường gấp khúc đó )

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ? ( tính tổng độ dài đoạnthẳng đường gấp khúc đó )

- HS làm vào tự học

- em lên bảng chữa - lớp GV nhận xét, bổ sung:

Bài giải

Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 + = 33(dm)

Đáp số: 33 dm

Bài 2: Một HS đọc tập, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu BT:

(9)

+ Bài tốn hỏi gì? ( Con ốc sên bị đoạn đường dài dm?)

=>GV: Đoạn đường ốc sên bị độ dài đường gấp khúc ABCD - HS làm vào

- GV chấm số bài, nhận xét - Chữa trước lớp

Bài giải

Độ dài đoạn đường mà ốc sên phải bò : 5 + + = 14 (dm)

Đáp số: 14 dm

Bài 3: (nếu thời gian HS NK làm) HS đọc tập - GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn HS nắm yêu cầu tập B C

A D - HS ghi tên đường gấp khúc có hình vẽ:

- Một số em lên thi ghi tên đường gấp khúc gồm đoạn thẳng đường gấp khúc gồm đoạn thẳng

- Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải - Chữa bài, nhận xét, bổ sung

3 Vận dụng, sáng tạo

- Gọi số em nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS

Đạo đức

( Cô Hương dạy soạn)

Tập đọc VÈ CHIM I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù

Biết ngắt nghỉ nhịp đọc dòng vè

- Hiểu nội dung: Một số loài chim có đặc điểm, tính nết giống người (trả lời câu hỏi 1, 3; học thuộc đoạn vè)

- HSNK thuộc vè; thực yêu cầu cảu câu hỏi

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ

3.Phẩm chất:Giáo dục học sinh u thích lồi chim, u thích mơn học. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh họa tập đọc (phóng to, có thể) Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động

(10)

+ Qua câu chuyện em hiểu điều ? 2 Khám phá

HĐ1 Luyện đọc.

- GV đọc mẫu - học sinh theo dõi

- Hướng dãn HS đọc nối tiếp dịng thơ - Đọc từ khó: chèo bẻo, giục, chim sẻ

- GV chia làm phần Phần 1: 10 dòng thơ đầu Phần 2: Phần lại

- HS đọc nối tiếp phần thơ trước lớp - GV ý học sinh cách ngắt nhịp thơ nhấn giọng

- Đọc đoạn nhóm - số nhóm đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- em đọc phần giải HĐ2 Tìm hiểu bài.

GV lớp phó hướng dẫn HS chia sẻ nội dung - HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Tìm tên lồi chim kể bài? (gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi,chèo bẻo, chim khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.)

+ Hãy tìm từ dùng để gọi tên lồi chim? (cậu, thím, mẹ, bác, bà cơ, con, em)

+ Con gà có đặc điểm gì? (hay chạy lon xon)

+ Tìm từ đặc điểm loài chim? ( vừa vừa nhảy, hay nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, )

+ Theo em tác giả dùng từ gọi tên người, đặc điểm người để gọi lồi chim có tác dụng gì?(làm cho lồi vật gần gũi với người hơn)

=>GV: Cách dùng từ gọi tên người, đặc điểm người để gọi lồi chim tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa

+ Em thích lồi chim nhất? Vì sao? (HS tự trả lời) HĐ3 Luyện đọc lại, học thuộc lòng

- Gọi số em đọc lại vè - Nhận xét, tuyên dương

- HS đọc thầm thuộc lòng đoạn, vè

- Thi đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 3 Hoạt động ứng dụng

- Qua tập đọc em thấy loài chim nào? (Một số lồi chim cũng có đặc điểm, tính nết giống người.)

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc lòng vè

Tập viết CHỮ HOA R I.MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

(11)

- Viết mẫu chữ câu ứng dụng: Ríu (1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ); Ríu rít chim ca (3 lần)

2.Năng lực chung:Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo

3.Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chữ mẫu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS viết vào bảng con: Q, Quê - Nhận xét, đánh giá

- Gv giới thiệu học 2 Thực hành

HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa R

a Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ R - HS quan sát mẫu chữ hoa R nhận xét: + Chữ hoa R cỡ vừa cao li? (5 ô li )

+ Chữ hoa R gồm nét, nét nào?(Chữ hoa Rgồm nét, nét 1 giống nét chữ B, nét kết hợp nét nét cong nét móc ngược phải.)

- GV nêu nêu quy trình viếtchữ R

+ Nét 1: Đặt bút ĐK 6, viết nét móc ngược trái nét chữ B, dừng bút đường kẻ

+ Nét 2: Từ điểm dùng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết nét cong trên, uốn nét lượn vào thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ, viết tiếp nét móc ngược, dừng bút ĐK

- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn cách viết b Hướng dẫn HS viết bảng

- HS viết vào bảng con, GV theo dõi hướng dẫn thêm - Nhận xét, chỉnh sửa

- GV viết mẫu hướng dẫn viết chữ Ríu cỡ vừa - HS viết bảng con, GV kiểm tra, nhận xét

HĐ2 Hướng dẫn viết câu ứng dụng. a Giới thiệu câu ứng dụng

- Gọi em đọc câu ứng dụng: Ríu rít chim ca

- GV giải nghĩa từ Ríu rít chim ca: tả tiếng chim hót trẻo vui vẻ, nối liền không dứt

b HS quan sát câu ứng dụng nhận xét: + Cụm từ có chữ? (4 chữ)

+ Chữ có chiều cao với chữ R cao li? (Chữ h cao li)

+ Chữ cao 1,5 li? (chữ t)

+ Các chữ lại cao li?(1 li)

HĐ3 Hướng dẫn học sinh viết vào tập viết.

- GV nêu yêu cầu viết: Viết chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng Ríu (1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ) Ríu rít chim ca (3 lần).

(12)

- Chấm bài, chửa lỗi 3 Hoạt động ứng dụng

- Hôm tập viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng nào?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em viết đẹp; dặn dò HS tập viết phần nhà

Thứ năm, ngày tháng năm 2021

Toán

( Thầy Nam dạy soạn)

Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I.MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

- Xếp tên loại chim theo nhóm thích hợp.( BT1) - Biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ đâu( BT2, BT3)

2.Năng lực chung:Tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sáng tạo

3.Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh loài chim III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động

- HS thực hành đặt trả lời câu hỏi cụm từ: Khi nào? ( cặp ) - Gv nhận xét, bổ sung giới thiệu

2 Thực hành

* Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài 1: HS đọc yêu cầu: Xếp tên loài chim cho ngoặc đơn theo nhóm thích hợp

- GV giới thiệu tranh ảnh loài chim cho HS biết tên gọi loài chim

- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu BT: Các em lựa chọn tên lồi chim có ngoặc đơn theo nhóm cho phù hợp

- GV hướng dẫn HS mẫu - HS làm việc theo nhóm

- Đại diện số nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

+ Gọi tên theo hình dáng: cú mèo, vàng anh. + Gọi tên theo tiếng kêu: quạ, cuốc

+ Gọi tên theo cách kiếm ăn: gõ kiến, chim sâu.

=>GV: Tên số loài gọi theo hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn, … Bài 2: Một em đọc yêu cầu - lớp đọc thầm

(13)

HS A: Bông cúc trắng mọc đâu?

HS B: Bông cúc trắng mọc bên bờ rào, đám cỏ dại - số nhóm thực hành trước lớp

- Cả lớp GV nhận xét, bổ sung:

+ Chim Sơn ca bị nhốt đâu? (Chim sơn ca bị nhốt lồng.)

+ Em làm thẻ mượn sách đâu? (Em làm thẻ mượn sách thư viện.)

=>GV: Cụm từ Ở đâu? Dùng để hỏi nơi chốn, địa điểm

Bài 3: HS đọc yêu cầu 3, lớp đọc thầm: Đặt câu hỏi có cụm từ đâu?

- HS làm cá nhân vào BT - HS đọc câu đặt - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung:

+ Sao chăm họp đâu? + Em ngồi đâu?

+ Sách em để đâu ?

=>GV: Bộ phận trả lời câu hỏi đâu nói gì? (nói nơi chốn, địa điểm) 3 Hoạt động ứng dụng

- GV HS nhắc lại nội dung vừa học

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS tìm hiểu thêm lồi chim

Âm nhạc

(GV chuyên trách dạy )

Chính tả

NGHE VIẾT: SÂN CHIM I MỤC TIÊU

1.Năng lực đặc thù

- Viết xác tả: Sân chim trình bày hình thức văn xi - Làm BT (2) a / BT (3) a / b viết có âm, vần dễ lẫn tr/ ch, t/ c 2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh chăm học tập, rèn tính cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh loài chim III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động

- GV đọc, HS viết bảng con: chích choè, luỹ tre, chim trĩ - GV nhận xét

2 Thự hành

HĐ1 Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc tả Sân chim - HS đọc lại

H: Bài "Sân chim tả gì? (Chim nhiều khơng tả xiết)

H: Những chữ bắt đầu tr, x? (sân, trứng, trắng, sát, sông) - Giáo viên đọc học sinh viết tiếng khó: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sơng - GV nhận xét, sửa sai

(14)

- HS đổi cho kiểm tra phát lỗi bạn - GV chấm, nhận xét viết

HĐ2 Hướng dẫn làm tập

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu Gọi học sinh lên bảng làm Lớp làm vào vở, gọi HS nhận xét, chữa

a tr hay ch: b, uôt hay uôc:

- đánh trống, chống gậy ống thuốc, trắng muốt - chèo bẻo, leo bắt buộc, buột miệng nói - truyện , câu chuyện chải chuốt, chuộc lỗi Bài 3: Thi tìm tìm nhanh:

- Một học sinh đọc yêu cầu GV ghi bảng

a.Các tiếng bắt đầu ch/ tr đặt câu với tiếng M: trường Em đến trường

b Tìm tiếng bắt đầu t uốc đặt câu với tiếng đó: M: cuốc Ba cuốc đất

- HS thảo luận làm theo nhóm vào bảng phụ Gọi đại diện nhóm đính lên bảng Cả lớp GV nhận xét, chốt lời giải

3 Hoạt động ứng dụng

- Ghi nhớ quy tắc tả tr/ch có thói quen luyện tập nói- viết tả - GV nhận xét tiết học

Thứ sáu, ngày tháng năm 2021

Tập làm văn

ĐÁP LỜI CẢM ƠN TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Đáp lời cảm ơn tình giao tiếp đơn giản

- Tìm câu văn miêu tả bài, viết - câu loài chim (BT3)

2.Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học (BT3); Giao tiếp hợp tác (BT2); Giải vấn đề sáng tạo (BT1); Ngôn ngữ; Văn học

3 Phẩm chất

- Giáo dục học sinh u thích mơn học.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện

- Nội dung chơi: tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn tả ngắn bốn mùa - Nhận xét, tuyên dương học sinh nói tốt

- Giới thiệu - ghi lên bảng 2 Khám phá- Luyện tập

* Bài tập

(15)

- HS HĐ nhóm đơi trả lời câu hỏi gợi ý GV + Khi bà cụ cảm ơn, bạn HS nói

+ Vì bạn lại nói

+ Khi nói bạn thể thái độ

+ Em tìm câu nói khác thay cho lời đáp bạn HS

- nhóm chia sẻ làm, nhóm cịn lại theo dõi bổ sung ý kiến - Gọi số cặp lên đóng lại tình

- GV nhận xét tun dương * Bài 2: HS đọc đề

- YC HS hoạt động nhóm đơi đóng vai thể tình Chú ý: Có thể thêm lời thoại muốn

-1 cặp lên đóng lại tình a - Cả lớp nhận xét đưa lời đáp khác

- Tiến hành tương tự với tình cịn lại * Bài 3:

- HS đọc đoạn văn câu hỏi - Hỏi

+ Những câu văn tả hình dáng chích bơng? + Những câu văn tả hoạt động chim chích bơng? -Gv gợi ý cho HS viết 2,3 câu loài chim mà em thích + Con chim định tả chim gì?

+ Trơng (mỏ, đầu, cánh, chân )

+ Em có biết hoạt động chim khơng, hoạt động gì? - YC HS làm

- Gọi số HS chia sẻ làm - GV nhận xét

3 Vận dụng

- Giáo viên giáo dục học sinh: Chim chích bơng lồi chim khác lồi vật có ích Vì vậy, cần phải có ý thức bảo vệ chúng bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh

_ Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm - Biết thừa số, tích

- Biết giải tốn có phép nhân

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học (BT3); Giải vấn đề sáng tạo ; Giao tiếp hợp tác ( BT1+2)

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

(16)

+ Tổ chức cho đội lên bảng chơi: Tính độ dài đường gấp khúc có đoạn thẳng với độ dài đoạn thẳng sau:

3 + + + = ? cm + + + = ? dm

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Giới thiệu ghi đầu lên bảng: Luyện tập chung 2 Khám phá, thực hành

* Bài 1:

- HS đọc nối tiếp phép tính bài

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5 -Tuyên dương HS đọc nhanh bảng nhân

* Bài

- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung tập tổ chức cho đội tham gia chơi Đội xong trước đội thắng (Học sinh tham gia chơi, lớp cổ vũ, giáo viên làm ban giám khảo)

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng * Bài cột :

- HS đọc YC

- HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Cả lớp nhận xét bạn

- GV u cầu HS trả lời điền dấu - GV chốt làm

- Bài toán hỏi gì? * Bài 4:

- HS đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? - YC ta làm gì?

- HS lên bảng làm tóm tắt trình bày giải, lớp làm cá nhân - Cả lớp nhận xét bạn

- GV thống kết

Bài giải:

8 học sinh mượn số truyện là: x = 40 (quyển sách)

Đáp số: 40 sách 3 Vận dụng

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Bắn tên

+ Nội dung chơi: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm; Biết thừa số, tích - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy

_ Luyện T oán

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

(17)

- Biết tính giá trị biểu thức số cho hai dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản

- Biết đặc điểm dãy số để viết số cịn thiếu dãy số - Giải số tốn nâng cao có dạng

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực:Tự chủ tự học (BT3); Giải vấn đề sáng tạo ; Giao tiếp hợp tác ( BT1+2)

3 Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính cẩn thận u thích học tốn. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động: Trò chơi truyền điện cố bảng nhân 5 Gv nhận xét giới thiệu tiết học Thực hành

HĐ1 Củng cố bảng nhân 5.Tính giá trị biểu thức Bài Tính nhẩm

x = x = x = x = x1 = x = x = x = - Học sinh tính nhẩm theo nhóm đơi

- Gọi số học sinh đọc lại bảng nhân Bài Tính

a) x + 38 = c) x – 12 = b) x +16 = d) x7 – 10 = - GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm vào - học sinh chữa bảng Lưu ý cách trình bày HĐ2 Củng cố giải tốn có lời văn

Bài Một ngơi có cánh Hỏi có ngoi có cánh? - HS đọc tốn tìm hiểu

- Cả lớp làm vào vở, GV giúp đỡ HS yếu làm - Gọi HS lên bảng chữa

Bài Một ô tô vận tải chạy hết lít xăng Hỏi tơ chạy hết lít xăng?

- Học sinh tự làm vào học sinh lên bảng chữa - Hoc sinh đổi chéo để kiểm tra lẫn

Bài 5* Hãy viết số 6, 12, 20 thành tích hai thừa số liền Bài 6* Tính

a, x + 26 c, x + 80 b, x - 12 d, x - 38 - Học sinh làm sau GV tổ chức chữa

3 Vận dụng

- HS đọc lại bảng nhân - Nhận xét học

(18)

Tự học

HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC. I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù

- Củng cố kiến thức, kĩ mơn cho H/S để hồn thành nội dung Tốn, Tập đọc, Luyện từ câu

- Nâng cao kiến thức Tiếng Việt cho HS có lực 2 Năng lực chung

- Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề (hoạt động 2) 3 Phẩm chất

- Hình thành phẩm chất trung thực, tự giác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Khởi động

- Hát bài: “Trái đất này” 2 Khám phá - Luyện tập

HĐ1: Củng cố bảng nhân 2, HĐ2: Phân nhóm tự học

Gv chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Hồn thành nội dung mơn Tốn buổi sáng Nhóm 2: Hồn thành Bài tập Tiếng Việt

Nhóm 3: Bài tập cho nhóm hồn thành nội dung mơn học cịn lại Bài 1: Điền vào chỗ chấm l hay n?

Sau …ớp vỏ cứng Hẹn ước mầm xanh …á vàng ủ đất …uôi hạt …ứt nanh

Cây xanh nhẫn …ại Trải đông gian …an Ươm mầm xanh biếc Đón chào xuân sang

Bài 2: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai?, gạch phận câu trả lời câu hỏi Thế nào? câu sau:

a) Nắng xuân dịu dàng nhẹ nhàng, b) Nắng hè hăng, hay giận c) Nắng thu vàng hoe muốn khóc Chữã hình thức chia sẻ trước lớp Kết

Bài 1: lớp vỏ cứng, vàng, nuôi hạt, nứt nanh, nhẫn nai., gian nan Bài 2:

(19)

c) Nắng thu vàng hoe muốn khóc

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...