1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 24,96 KB

Nội dung

(Bài mới) GV: Trước khi xem xét về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cùng nhau ôn tập: Cách vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh.. 2..[r]

(1)

Giáo án: Hình học GV: Trần Thị Hoàn

Ngày soạn: 15/ 11/ 2020

Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Nắm trường hợp cạnh - cạnh - cạnh hai tam giác - Biết cách vẽ tam giác biết ba cạnh Biết sử dụng trường hợp cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy góc tương ứng

2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, biết trình bày tốn chứng minh tam giác

- Rèn tính cẩn thận xác vẽ hình

3 Thái độ: Có thái độ, động học tập đắn

II CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu; Thước thẳng, êke, thước đo góc HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Kiểm tra cũ:

- Phát biểu định nghĩa hai tam giác nhau?

- Để kiểm tra xem hai tam giác có hay khơng ta kiểm tra điều kiện gì?

GV(ĐVĐ): Khi định nghĩa hai tam giác nhau, ta nêu điều kiện (3 đk cạnh, đk góc) Trong học hôm ta thấy cần có đk: cạnh đơi nhận biết hai tam giác (Bài mới) GV: Trước xem xét trường hợp thứ tam giác ta ôn tập: Cách vẽ tam giác biết độ dài cạnh

2 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung GV yêu cầu tìm hiểu: Vẽ tam giác biết

ba cạnh

Bài toán 1: Vẽ ABC biết AB = cm; BC = cm ; AC = cm

- Yêu cầu học sinh đọc toán - Nghiên cứu SGK

- học sinh đứng chỗ nêu cách vẽ - Cả lớp vẽ hình vào

- học sinh lên bảng làm

Bài toán 2: a) Vẽ A’B’C’ biết

1 Vẽ tam giác biết ba cạnh.

Bài toán 1:

2

4 A

C B

- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

- Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn (B; cm) (C; cm)

- Hai cung tròn cắt A

- Vẽ đoạn thẳng AB AC ta ABC Bài toán 2:

(2)

Giáo án: Hình học GV: Trần Thị Hoàn A’B’ = cm; B’C’ = cm;

A’C’ = cm

b) Đo so sánh góc: A A’; B B’; C C’

1 HS lên bảng vẽ đo góc HS lớp vẽ vào đo góc Em có nhận xét tam giác này?

GV yêu cầu tìm hiểu: Trường hợp cạnh- cạnh-cạnh

? Qua tốn em đưa dự đoán

- GV giới thiệu trường hợp cạnh- cạnh- cạnh hai tam giác

GV gọi HS nhắc lại tính chất SGK

GV u cầu HS ghi kí hiệu hình học

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2 Em có nhận xét ACD BCD? Vì sao? ' A' C B'

A = A’; B = B’; C = C’

ABC = A'B'C' có cạnh nhau góc (theo ĐN)

2 Trường hợp cạnh-cạnh

Tính chất: (SGK).

Nếu ABC A'B'C' có:

AB = A'B'

BC = B'C' ABC = A'B'C'(c.c.c) AC = A'C'

       

Xét ACD BCD có:

AC = BC; AD = BD; CD cạnh chung Do đó: ACD = BCD (c.c.c)

Bˆ = Â = 120 ❑0 (2 góc tương ứng)

3 Củng cố:

- Nêu trường hợp c – c - c?

- Giáo viên treo bảng phụ hình 68, 69 Yêu cầu học sinh làm + Hình 68: ABC = ABD (c.c.c)

+ Hình 69: MPQ = QNM (c.c.c)

4 Hướng dẫn nhà:

- Làm tập 16, 18, 19 (SGK-Trang 114) - Bt: 33, 34 SBT

Hướng dẫn Bài 19:

A B

D

E

 ADE =  BDE (c.c.c)

(AD = BD; AE = BE; cạnh DE chung) Từ DB E^ = D^A E

Bài tập: Cho ΔABC có ^A = 400; AB = AC Gọi M trung điểm BC Tính

các góc cịn lại tam giác AMB AMC?

(3)

Giáo án: Hình học GV: Trần Thị Hoàn HD: Chứng minh ΔAMB=¿ ΔAMC Từ ta có cặp góc tương ứng

nhau…

- Chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập

Ngày đăng: 02/04/2021, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w