Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về cuộc đời, sự nghiệp và những nội dung chính trong sáng tác thơ văn của tác giả Nguyễn Đình Chiểu.. Giới thiệu bài mới: 1.[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn Tiết 16 Ngày soạn: 17/9/2010 Ngày giảng: 20/9/2010 Bài ca ngắn trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát A Mục tiêu bài học Kiến thức - Giúp học sinh hiểu chán ghét Cao Bá Quát đường mưu cầu danh lợi tầm thường Qua đó thấy tâm trạng bi phẫn kẻ sĩ chưa tìm thấy lối thoát trên đường đời Kĩ - Hiểu các biểu tượng bài và đặc điểm bài thơ cổ thể Thái độ - Yêu quý và kính trọng tài thơ văn lỗi lạc, nhà chí sĩ yêu nước B Phương pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hái C Phương tiện dạy học Giáo viên SGK + SGV + Bài soạn Học viên SGK, soạn bài D Tiến trình lên lớp I ổn định tổ chức lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số Lớp 11C Vắng/ ngày dạy II Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca ngất ngưỡng, phân tích thái độ ngất ngưỡng làm quan và thái độ ngất ngưỡng cáo quan cưa Nguyễn Công Trứ? III Giới thiệu bài Dẫn vào bài:Trong văn học trung đại, chúng ta đã tìm hiểu khá nhiều thể loại song hôm chúng ta tìm hiểu thể loại mới, để thấy rõ nết độc đáo và nội dung thể Bài Hoạt động thầy và trò H Đ Tìm hiểu chung Tiểu dẫn Học sinh đọc SGK - Phần tiểu dẫn trình bày nội Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung tác giả Phần tiểu dẫn trình bày hai nội dung Một là đời và nghiệp Cao Bá Quát Hai là hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sa Trang Lop11.com (2) Giáo án Ngữ văn dung gì? HS khái quát trả lời Người soạn: Ngô Quang Tuấn hành đoản ca - Cao Bá Quát sinh năm 1809 và 1855 Người làng Phú Thị huyện Thuận Thành - xứ Kinh Bắc Nay là Phú Thị - Gia Lâm - Hà Nội Ông là nhà thơ có tài và lĩnh, thơ văn ông phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến nhà Nguyễn Bảo thủ, lạc hậu - Nói thêm: Cao Bá Quát hiệu là Chu Thần Thi Hương từ năm 14 tuổi Năm 23 tuổi đậu Cử Nhân Sau đó năm lần năm dòng vào thi hội không đố Năm 32 tuổi gọi vào Huế nhận chức tập Lễ Khi làm sơ khảo kì thi Thừa Thiên, ông đã dùng muội đèn chữa lỗi phạm huý 24 thi đáng lấy đỗ Việc lộ, Cao Bá Quát bị bắt giam tra cực hình Được tha, ông phải phục vụ phái đoàn công cán Singapo Về nước, ông bị thải hồi Bốn năm sau, ông cử làm giáo Thụ Sơn Tây Ông là người tài năng, tiếng hay chữ, viết đẹp, tiếng giới trí thức Bắc Hà và tôn bậc thánh “Thần Siêu thánh Quát” Ông là người ôm ấp hoài bão lớn, có ích cho đời Một tính cách mạnh mẽ, thái độ sống vượt khái khuôn lồng chật hẹp chế độ phong kiến tù túng Năm 1853, ông đã cùng nhân dân Mĩ Lương Sơn Tây dậy chống lại triều đình nhà Nguyễn Năm 1855 trận đánh, ông bị quân triều đình bắn chết Còn có nguồn tin là ông bị bắt xử chém và tru di ba họ Ông để lại 1400 bài thơ, hai chục bài văn xuôi Một số bài phú Nôm, hát nói - Hoàn cảnh sáng tác bài “Sa hành đoản ca” lúc thi Hội Cũng có ý kiến cho làm thời gian tập Lễ triều đình Huế Dù làm hoàn cảnh nào, bài thơ thể tư tưởng bế tắc kẻ sĩ chưa tìm thấy lối thoát trên đường đời SGK 2.Bố cục - Văn (HS đọc SGK) - Giải nghĩa từ - Bố cục Bài thơ chia làm đoạn - Tìm bố cục bài thơ và nội - Đoạn 1: Bốn câu đầu diễn tả tâm trạng người đường dung phần? - Đoạn 2: Sáu câu tiếp miêu tả thực tế đời và tâm trạng chán ghét trước phường mưu cầu danh lợi - Đoạn 3: Còn lại: Đường cùng kẻ sĩ và tâm trạng bi phẫn - Chủ đề Miêu tả đường trên cát, tượng trưng cho đường đời xa xôi - Tìm hiểu chủ đề bài thơ mờ mịt Trên đường đời đầy bọn ham danh lợi chen chúc, mưu sinh, hưởng thụ đối lập với khát vọng sống cao đẹp Đồng thời thể bất lực kẻ sĩ không tìm thấy lối thoát cho mình H Đ Đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn Đường trên cát - Biểu Đường trên cát tượng cho đường đời - Biểu tượng cho đường đời (HS đọc câu đầu SGK) - Nội dung khái quát câu đầu - Anh (chị) hãy nêu nội + Một sa mạc cát mênh mông (tiên đề bài thơ) Trang Lop11.com (3) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn dung khái quát câu + Một bãi cát dài vô tận đầu? + Có người đường (một bước lại lùi) + Đi mặt trời lặn chưa thôi + Vừa lệ tuôn đầy - Đường trên cát là biểu - Biểu tượng cho đường đời Con đường hành đạo kẻ sĩ tượng gì? Con đường dài vô tận nên xa xôi mờ mịt - Em có suy nghĩ gì biểu - Thơ không nói trực tiếp mà cách nói gián tiếp Đường tượng đời xa xôi mờ mịt biết chọn ngả nào, hướng nào? Muốn đạt chân lí đời, người ta phải vượt qua muôn vàn khó khăn (HS đọc tám câu S GK) Người đường - Đây là lời ai? Nói Đoạn thơ “Anh không học đường hiểm nhiều” gì? - Đây là lời người đường (nhân vật trữ tình), kẻ sĩ tìm chân lí đời mờ mịt - Người đường, kẻ sĩ nói với ta: Cuộc đời đầy bọn danh lợi chen chúc, chúng mưu sinh, hưởng thụ, say sưa: “Xưa phường danh lợi Tất tả trên đường đời Gió thoảng men quán rượu Say hái tỉnh bao người” Không cùng mình trên đường mờ mịt trên cát Chỉ có mình cô độc quá - Cách nói người - Nhằm mục đích: Làm rõ đối lập mình với đông đảo đường nhằm mục đích gì? phường chạy theo danh lợi Cũng khẳng định rõ mình không thể hoà trộn với phường danh lợi Cho dù mình cô độc, - Em có suy nghĩ gì cách - Người đường tá rõ thái độ kinh thường phường danh lợi nói ấy? Mục đích, lí tưởng hướng tới, theo đuổi người này có thể là vô ích, chẳng quan tâm Ông là kẻ cô đơn không có người đồng hành Sự thực càng làm người đường cay đắng - Trước tình cảnh bộc lộ - Tác giả đặt câu hái: Đi tiếp hay dừng lại: suy nghĩ gì người “Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! đường? Tính đây đường mờ mịt” Lẽ dĩ nhiên là người không dừng lại Con người tự bạch: “Không học tiên ông phép ngủ Trèo non lội suối giận không nguôi” Người đường, kẻ sĩ hiểu phải học để thi Nhưng thi đỗ đạt làm quan bao phường danh lợi? thì học, thi để làm gì? - Biết sống sao? Suy nghĩ đầy mâu thuẫn - Theo em đó là mâu thuẫn Đó là mâu thuẫn tư tưởng sâu sắc: gì suy nghĩ người + Khát vọng sống cao đẹp với thực đen tối mờ mịt đường? + Xông pha trên đường tìm lí tưởng với cầu an, hưởng lạc mâu thuẫn đó đã tạo nên khó khăn trên đường thực lí tưởng Con người biết tính đây Ta tìm hiểu đoạn kết Sự bế tắc người Sự bế tắc người đường đường (HS đọc câu - Người đường không nhận mình cô độc trên Trang Lop11.com (4) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn thơ còn lại) đường đời mà trên đường cùng Sự bế tắc không tìm Gv hái thấy lối thoát trên đường đời - Những câu thơ này bộc lộ “Nghe ta ca cùng đồ khúc thực tế gì? Tâm gì? Phía Bắc núi Bắc núi muôn lớp Hv khái quát trả lời Phía Nam núi Nam sóng muôn đợt Sao mình anh còn trơ trên bãi cát” Nhìn phái Bắc núi non trùng điệp Quay Phương Nam núi sau lưng, sông chắn trước mặt Đường cùng Tiếp tục hay dừng lại gặp khó khăn Người đường đành đứng chôn chân trên bãi cát Gv hái - Bài thơ tạo từ hay, ý lớn dựng lên biểu tượng - Nghệ thuật bài thơ đường trên cát và hình ảnh người đường Đó là kẻ sĩ thể nào? trên đường đời tìm lí tưởng Hv khái quát trả lời - Người đường không đơn mà xưng bằng: Khách, ta, anh cách xưng hô tạo cho nhân vật trữ tình bộc lộ nhiều tâm trạng khác - Âm điệu: Bi tráng, nó vừa buồn có phản kháng âm thầm trật tự đời sống hành Nó cảnh báo đổi thay tất yếu tương lai Thơ Cao Bá Quát thật sâu sắc mà cứng cái HĐ Tổng kết III Tổng kết- luyện tập Tham khảo phần ghi nhớ SGK Qua bài thơ này, anh (chị) - Cao Bá Quát hăm hở say mê tìm lí tưởng không thử lí giải vì Cao Bá thành Quát đã khởi nghĩa chống + Chín năm ba năm lần thi không đỗ Tiến sĩ lại nhà Nguyễn + Mãi nhận chức tập Lễ + Tình thương, trọng người tài đã gây nên tội, bị đầy phục vụ đoàn người công cán Singapo, lại bị thải hồi + Được cử làm giáo thụ huyện (tài cao, phận thấp) - Từ bế tắc ấy, ông nhận nhiều ngang trái triều đình Huế việc bóc lột dân lành + Cùng nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình Đó là người, nhân cách cứng cái khiến chúng ta phải học tâp suốt đời IV Củng cố, dặn dò Củng cố: - Cao Bá Quát hăm hở say mê tìm lí tưởng không thành + Chín năm ba năm lần thi không đỗ Tiến sĩ + Mãi nhận chức tập Lễ + Tình thương, trọng người tài đã gây nên tội, bị đầy phục vụ đoàn người công cán Singapo, lại bị thải hồi + Được cử làm giáo thụ huyện (tài cao, phận thấp) - Từ bế tắc ấy, ông nhận nhiều ngang trái triều đình Huế việc bóc lột dân lành + Cùng nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình Đó là người, nhân cách cứng cái khiến chúng ta phải học tâp suốt đời Dặn dò: nhà nắm vững nội dung Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích V Rút kinh nghiệm Trang Lop11.com (5) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn Tiết 17 Ngày soạn: 20//9/2010 Ngày giảng: 22/9/2010 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố mục đích và yêu cầu thao tác lập luận phân tích Kĩ - Biết cách phân tích vấn đề chính trị, xã hội văn học Thái độ - Luôn tích hợp với các văn văn học đã học, đồng thời có ý thức sử dụng thường xuyên sống B CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hái C PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1’) Lớp 11C Vắng II Kiểm tra bài cũ: (8’) - Thế nào là thao tác lập luận phân tích? Trong quá trình phân tích cần lưu ý đến vấn đề gì? - Nêu cách phân tích đã học III Tiến trình bài dạy: Dẫn vào bài mới: tiết trước chúng ta đã tìm hiểu khái quát lí thuyết phương pháp lập luận phân tích Hôm chúng ta thực hóa lí thuyết đó việc thực hành vấn đề cụ thể Bài (31’) HỌAT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI HỌC * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại: Phân tích là gì? Cách phân tích + GV: Yêu cầu học sinh đọc bài tập + HS: Đọc bài tập + GV: Định hướng hệ thống câu hái gợi ý + GV: Thế nào là tự ti? Phân biệt tự ti với khiêm tốn? Hãy giải thích? Bài tập 1: a Những biểu và thái độ tự ti: - Giải thích khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn - Những biểu thái độ tự ti: + Không dám tin tưởng vào lực, sở trường, hiểu biết…, mình + Nhút nhát, tránh chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận nhiệm vụ giao… - Tác hại thái độ tự ti: + Sống thụ động, không phát huy hết lực vốn có, + GV: Những biểu thái độ tự ti? GV: Những tác hại thái độ tự ti? Trang Lop11.com (6) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn HỌAT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC BÀI HỌC + Không hoàn thành nhiệm vụ giao b Những biểu và tác hại thái độ tự + GV: Thế nào là tự phụ? Phân biệt tự phụ phụ - Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức với tự tin? Hãy giải thích? thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác Tự phụ khác với tự hào + GV: Những biểu thái độ tự phụ? - Những biểu thái độ tự phụ: + Luôn đề cao quá mức thân + Luôn tự cho mình là đúng + GV: Những tác hại thái độ tự phụ? + Khi làm việc gì đó lớn lao thì chí còn tá coi thường người khác… - Tác hại: + GV: Cần có thái độ và cách ứng xử + Không đánh giá đúng thân mình, nào trước biểu đó? + Không khiêm tốn, không học hái, công việc dễ thất bại c Xác định thái độ hợp lí: Cần phải biết đánh giá đúng thân để phát * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm huy hết điểm mạnh có thể hiểu bài tập khắc phục hết điểm yếu + GV: Gợi ý câu hái: Bài tập 2: + GV: Nên phân tích từ ngữ nào? + GV: Nên đề cập đến biện pháp - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và nghệ thuật gì? cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm ẹo - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu và cử sĩ tử và quan + GV: Ta cảm nhận nào cảnh thi cử trường - Sự đối lập sĩ tử và quan trường ngày xưa? + GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày - Nêu cảm nghĩ chung cảnh thi cử ngày xưa các ý: o Với các ý dự định triển khai trên có thể chọn viết đoạn văn lập luận theo kiểu phân tích: Tổng – phân - hợp o Giới thiệu hai câu thơ và định hướng phân tích o Triển khai phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữ, phép đối lập, đảo ngữ,… o Nêu cảm nghĩ cách thi cử thời phong kiến IV Củng cố, dặn dò Củng cố:(4’) - Nhắc lại lí thuyết thao tác lập luận phân tích - Đọc thêm đoạn văn SGK Dặn dò: (1’) - Làm lại hoàn chỉnh hai bài tập trên - Chuẩn bị bài “Lẽ ghét thương” V Rút kinh nghiệm: Trang Lop11.com (7) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn Tiết: 18 Ngày soạn: 20/9/2010 Ngày dạy: 22/9/2010 Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu A Mục tiêu bài học Kiến thức - Giúp học sinh nhận thức tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ lòng thương dân sâu sắc tác giả Từ đó rút bài học yêu, ghét chân chính Kĩ - Hiểu đặc trưng bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu Thái độ - Rút bài học yêu ghét chân chính, nhìn nhận khách quan thực đời sống xã hội đương thời B Phương pháp Gợi tìm, đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hái C Phương tiện dạy học SGK + SGV + Bài soạn D Tiến trình thực I Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Lớp 11C Vắng II Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ: bài ca ngắn trên bãi cát Phân tích hình ảnh bãi cát và hình ảnh người trên bãi cát Qua đó tác giả đã xây dựng cho ta hình tượng gì? III Bài Giới thiệu bài mới: lịch sử văn học trung đại Việt Nam có tơng đặc biệt Con ngời có chí thi cử đỗ đạt làm quan để phò vua giúp nớc, nhng đờng công danh không đạt lại mang bệnh tật đui mù phải quê dạy học bốc thuốc Bao nhiêu cực đã tôi luyện nên tâm hồn ngời đầy hoài bảo,tạo nên nhà thơ lớn Nam Bộ nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung Vào bài Hoạt động GV và HS H Đ Tìm hiểu chung (Học sinh đọc SGK) - Anh (chị) hãy cho biết, phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tiểu dẫn - Giới thiệu vài nét truyện thơ Nôm Lục Vân Tiên + Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu bị mù hai mắt, bốc thuốc chữa bệnh cho dân Gia Định + Cốt truyện xoay quanh xung đột cái thiện - cái ác + Đề cao tinh thần nhân nghĩa truyền thống, thể khát vọng lí tưởng tác giả và nhân dân xã hội tốt đẹp mà quan hệ Trang Lop11.com (8) Giáo án Ngữ văn Học sinh đọc SGK - Tìm bố cục và nêu nội dung đoạn? - Nêu đại ý đoạn trích? H Đ Đọc - hiểu văn (HS đọc đoạn văn bản) - Anh (chị) hãy cho biết có điều gì chung các triều đại mà ông Quán ghét? - Tác giả đứng phía nào để lên án triều đại vua bạo ngợc? - Anh (chị) cho biết có điều gì chung mà ông quán thơng các ngời? Người soạn: Ngô Quang Tuấn người với người đằm thắm tình cảm yêu thơng nhân ái + Tác phẩm thuộc loại truyện Nôm bác học nhng mang nhiều tính chất dân gian, đợc nhân dân Nam Bộ đón nhận nồng nhiệt và lu truyền rộng rãi - Ông Quán là nhân vật phụ Nhng đó là biểu tượng cho yêu, ghét phân minh sáng quần chúng Đoạn trích này là lời ông Quán nói với bốn chàng Nho sinh Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm họ cùng uống rượu và làm thơ quán ông trớc vào trường thi a Văn b Bố cục Đoạn trích chia làm hai phần: - Phần 1: Từ đầu đến “ lằng nhằng dối dân” Nội dung ghét vua chúa bạo ngược, vô đạo - Phần 2: Còn lại: Thương bậc hiền tài chịu số phận lận đận, chí lớn không thành, không đời trọng dụng c Đại ý - Đoạn trích thể rõ thái độ ghét thương ông Quán Đây là quan điểm thái độ nhân dân vua chúa bạo ngược vô đạo, với ngời hiền tài chịu số phận rủi ro II Đọc - hiểu văn - Đó là mê dâm - Gây chuyện phiền hà, nhũng nhiễu dân - Chia lìa, đổ nát (chia rẽ bè phái thôn tính lẫn nhau) - Hậu quả, dân “sa hầm sẩy hang” Chịu nhiều lầm than cực khổ Cuộc đấu đá chinh phạt các tập đoàn phong kiến gây bao hậu cho người dân phải gánh chịu Nguyễn Du đã lên án các chiến tranh phong kiến: “Lấy thây trăm họ làm công người” - Đứng phía nhân dân + Theo đạo lí nhân dân - Vua Kiệt, vua Trụ hai ông vua (Kiệt đời nhà Hạ, Trụ, đời nhà Thương) hai bạo ngợc, vô đạo, hoang dâm bị nhân dân oán ghét, lật đổ ngôi báu + Tên nhân vật: Ông Quán (ngời bán hàng) Ngay cái tên mang lập trường nhân dân Ngời không là nhng lại là tất Ngời phát ngôn cho đạo lí, hành động nhân dân, nh anh các chèo (sân khấu dân gian) + Tuy nói các đời vua Trung Quốc nh Kiệt Trụ, U Vơng và Lệ Vơng (U Lệ) thực chất liên tưởng tới vua Việt Nam thời Nguyễn cuối kỉ XIX thối nát - Ông Quán thương ngời cụ thể + Đức Thánh nhân (Khổng Tử) + Nhan Tử (học trò Khổng tử sớm) + Gia Cát Lợng + Các nhà Nho, nhà thơ, nhà văn, thầy dạy học (Đổng Tú, Đào Tiềm, Hàn Dũ đến triết gia tiếng như: Chu Đôn Di, Trịnh Trang Lop11.com (9) Giáo án Ngữ văn - Ông Quán ghét và thơng rõ ràng, cụ thể Anh (chị) hãy nhận xét sở lẽ ghét thơng theo quan điểm đạo đức tác giả? - Dựa vào cảm xúc tác giả đoạn trích, hãy giải thích câu thơ khác ông “Vì chng hay ghét là hay thơng”? - Anh (chị) hãy nhận xét bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu đoạn thơ này? Người soạn: Ngô Quang Tuấn Hạo, Trình Di) - Nhưng điểm chung họ là: Đều là bậc hiền tài, chịu số phận lận đận, chí lớn không thành Cơ sở lẽ ghét thơng chính là lòng yêu nớc thương dân vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt thầy Đồ Chiểu Là nhà nho chân chính, thầy Đồ Chiểu đã đứng phía nhân dân để lên án bọn cường quyền bạo ngợc, để cảm thông, chia sẻ và thơng xót thực với nho sĩ có tài gặp rủi ro không đợc đời trọng dụng Rõ ràng thầy Đồ Chiểu đứng phía nhân dân, đứng phía đạo lí và chính nghĩa Thầy Đồ Chiểu thực dùng thơ văn mình là vũ khí chiến đấu cho đạo lí, bảo vệ chính nghĩa Tại “vì hay ghét là hay thương”? + Người biết ghét gì phi nghĩa, tàn bạo, vô đạo chắn phải là ngời mến chính nghĩa, trọng tình cảm, giàu tình thương + Có yêu thương thì phải biết căm thù Vì yêu thương mà sẵn sàng thể thái độ căm ghét (mối quan hệ ghét, thương) + Con người có thái độ sống lành mạnh, yêu, ghét rõ ràng phân minh rạch ròi dứt khoát Nguyễn Đình Chiểu đã mang lập trường nhân dân Vì ba lí trên đây, Nguyễn Đình Chiểu đã dõng dạc thể “Vì hay ghét là hay thương” - Bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu thể hiện: + Lời thơ mộc mạc không cầu kì chau chuốt (sa hầm, sẩy hang, lầm than muôn phần, làm dân nhọc nhằn, lằng nhằng rối dân) là từ ngữ, hình ảnh diễn tả nỗi khổ nhân dân) Đến từ ngữ: (Ngôi mà không ngôi, ngùi ngùi, lui ) thể đặc trng ngôn ngữ thơ thầy Đồ Chiểu Song chính ngôn ngữ mộc mạc đã làm rung động lòng ngời Đúng nh lời nhận xét giáo s Nguyễn Đình Chú: “Thơ văn thầy Đồ Chiểu không phải là vẻ đẹp cây lúa xanh uốn mình trớc làn gió nhẹ mà là vẻ đẹp đống thóc mẩy vàng Nó không phải là vải thiều Hải Hng ăn thấy ngọt, mà là trái sầu riêng Nam Bộ quen” - Tham khảo phần ghi nhớ (SGK) H Đ Tổng kết IV Củng cố, dặn dò Củng cố - Dặn dò : Người dân thường ít học lại có thể thuộc và yêu thích đoạn thơ đầy điển cố này + Vì lời thơ mộc mạc, dễ hiểu từ đó làm rung động lòng người + Ghét, thương mang quan điểm nhân dân, thái độ rõ ràng dứt khoát Tác giả đã đứng phía nhân dân để bảo vệ chính nghĩa và dũng cảm chiến đấu cho đạo lí + Đối tượng ghét, thương lấy sử sách Trung Quốc Song sống ngời dân triều Nguyễn Việt Nam giúp họ liên tưởng Dặn dò : - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm kĩ nội dung - Soạn trớc bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trang Lop11.com (10) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn Tiết: 19 Ngày soạn : 20/9/2010 Ngày dạy : 22/9/2010 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ BÀI VIẾT SÔ – LÀM Ở NHÀ (Nghị luận Văn học) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: - Biết phát và sửa chữa sai sót bài làm văn mình để rút kinh nghiệm cho bài sau - Củng cố kiến thức và kiểm tra các kỹ năng, thao tác làm bài nghị luận văn học - Viết bài văn NLVH TP đã học có sử dụng thao tác lập luân phân tích - Nắm thao tác phân tích đề, lập dàn ý, triển khai bài viết 2-Kỹ năng: - Củng cố kỹ làm bài tự luận, kỹ tích hợp kiến thức văn học và xã hội - Vận dụng hiểu biết đề văn, luận điểm và các thao tác lập luận đã học để viết bài văn nghị luận văn học - Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết cách sáng sủa, rõ ràng, đúng qui cách 3-Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, tự lực, cố gắng kiểm tra (ở nhà), biết nhìn nhận vấn đề VH sâu sắc, lập luận sắc sảo, không khuôn sáo chép B PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, trao đổi, động não C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1-Thầy: Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, tổng hợp tư liệu; chấm bài, thống kê điểm;soạn Đề kiểm tra đúng thời hạn Hướng dẫn và định hướng HS nội dung ôn tập để làm bài kiểm tra nhà Dạng đề: Tự luận Nội dung ôn tập: Kiểu bài văn nghị luận vănhọc - TP đã học có sử dụng thao tác lập luận phân tích 2-Trò : Ôn bài cũ: kiến thức, kỹ năng, thao tác làm văn nghị luận VH, phương pháp tự luận Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố kiến thức, kỹ đã học, tham khảo số dạng đề văn SGK, TLTK…theo hướng dẫn GV Xác định mục đích – yêu cầu Bài viết số 2: (như phần I.) Chú ý các yêu cầu kiểu văn nghị luận, phương thức biểu đạt tự sựkết hợp với biểu cảm, tính tích hợp bài viết D TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY I Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số- tác phong học sinh Lớp 11C Vắng II Kiểm tra bài cũ : (Không) III Bài HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: TRẢ BÀI VIẾT HĐ1: I TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1: SỐ - Xác định các yêu cầu Phân tích đề và lập dàn ý: - Yêu cầu HS phân tích đề bài Bài viết số 1: a Phân tích đề (Tự luận): Trang 10 Lop11.com (11) Giáo án Ngữ văn đề: Xác định các yêu cầu đề bài Bài viết số - Phân tích đề: ?+ Từng phần bài kiểm tra số cần phải đáp ứng yêu cầu nào đề? Hãy xác định mục đích yêu cầu Bài viết số +Vấn đề trọng tâm cần trình bày đề văn Tự luận là gì? +Phương pháp, thao tác? Kiểu bài gì? +Phạm vi tư liệu? +Cấu trúc bài viết? +Tổ chức văn bản? +Diễn đạt, hành văn? +? Hãy lập dàn ý cho đề văn Tự luận - GV nêu kết thống kê theo bảng phân loại điểm cụ thể cho lớp dạy + Kết điểm lớp 11C…… Người soạn: Ngô Quang Tuấn + Kiểu bài: nghị luận xã hội tượng đời sống – tượng nghiền Internet giói trẻ + Phương pháp, thao tác nghị luận: phân tích bình luận tổng hợp, trình bày ý kiến, quan điểm + Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: đời sống xã hội, liên hệ thân + Cấu trúc: phần (Mở Thân – Kết) + Tổ chức văn bản: có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có trật tự lô-gic + Hành văn: Lời văn giản dị, sáng, chuẩn xác (nếu dùng thuật ngữ chuyên môn) - HS lập dàn ý phần tự luận: + Mở bài: Đặt vấn đề, giới thiệu Internet, + Thân bài: Dàn ý + Kết bài: Khảng định lại hậu việc nghiền nét, nêu bài học thực tiễn, thể ý hướng sống thực tế - HS xem bảng thống kê kết bài làm, tự nhận xét, đánh giá chất lượng, hiệu chung, tự xác định và phân tích nguyên nhân Đề : Anh/ chị có suy nghĩ gì tượng “nghiền” Internet giới trẻ b Lập dàn ý: (Đáp án) Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần nêu lên số ý sau: - Thời gian Internet vào Việt Nam? - Tác dụng Internet? - Thực trạng sử dụng nay, đặc biệt giới trẻ(Chứng minh) - Tác hại? - Những giải pháp đưa - Rút bài học và liên hệ với lối sống thân mình: cần hợp lí, thiết thực, không cực đoan, thái quá Nhận xét, đánh giá bài làm: a Kết bài làm: - 11C…… - Sĩ số: …40… Giái: .(……%) Khá: (……%) TB: (……%) Yếu: (……%) Kém: (……%) - GV nêu kết thống - HS nghe kết thống kê b Nhận xét chung: kê mức độ đạt yêu cầu lớp dạy, nêu số c Nhận xét cụ thể: + Ưu điểm: lượng và tỷ lệ cụ thể - GV nhận xét cụ thể qua - HS nghe nhận xét cụ thể thực tế bài đã chấm đối + Nhược điểm: - số chưa nắm vững phương pháp viết văn, đoạn văn ng.luận - Bài làm nhìn chung còn sơ sài Trang 11 Lop11.com (12) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn với lớp dạy - Đọc – bài yếu – kém, mắc nhiều lỗi điển hình, phổ biến, ghi lại số lỗi lên bảng (hoặc treo bảng phụ) - Yêu cầu HS có bài yếu - kém lên bảng tự nhận xét, sửa chữa lỗi - HS nêu (và phân tích sơ lược) nguyên nhân ưu, nhược điểm bài làm mình, vì tốt và chưa tốt? - HS bị mắc lỗi tự sửa chữa các loại lỗi đã phạm (loại lỗi thường mắc phải, điển hình, phổ biến) HS khác nhận xét cách sửa bạn, sửa chữa lại (Cần chọn pp sửa tối ưu) ý và lời, chưa có bài viết nào phong phú - Kiến thức vấn đề còn chung chung, máy móc, sơ lược - Còn sai sót chính tả, diễn đạt nhiều… Sửa bài: a Lỗi hình thức: - Bố cục trình bày bài viết, chữ viết b Lỗi nội dung: - Chính tả - Diễn đạt (từ ngữ, ngữ pháp) - Liên kết, tổ chức văn - Ý tưởng, lập luận, kiến thức - GV nhận xét, gọi HS - Tập thể lớp nghe, ghi khác sửa lại Nhắc nhở, chép để rút kinh nghiệm củng cố - GV đọc bài khá – giái điển hình, ưu điểm bật, tuyên dương, nêu hướng triển vọng các bài sau - GV trả bài làm cho HS Giải đáp thắc mắc HS, giải hợp lí các tình (nếu có) HĐ2: RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ - GV đọc và ghi rõ ràng Đề Bài viết số lên bảng, yêu cầu HS đọc và chép lại vào soạn văn - Hướng dẫn HS xđ các yêu cầu đề, gợi ý đề cương dàn bài HĐ3: Hướng dẫn củng cố - Hãy phân biệt đề văn nghị luận vấn đề đời sống và nghị luận tư tưởng, lý tưởng, đạo lý - HS nhận bài làm, đọc qua, đối chiếu với yêu cầu đã phan tích, tự nhận xét bài viết về: + Nội dung bài làm + Kĩ viết bài + Tìm cách khắc phục tồn tại, nhược điểm - Đề xuất khúc mắc (nếu có) HĐ2: - HS chép đề đầy đủ, rõ ràng, ghi nhớ thời hạn nộp bài - Đọc kĩ đề Xác định các yêu cầu đề - Thử nêu định hướng giải vấn đề với số ý HĐ3: - HS điểm khác nhau: + Vấn đề nghị luận khác + Nêu nhận thức chân lí đã đúc kết Trả bài: II RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2: (Học sinh làm bài nhà) Hình ảnh người phụ nữ qua ba bài thơ sau Bánh trôi nước, Tự tình bài II, Thương vợ Ghi chú: HS nộp bài cho GV sau tuần tính từ nhận đề III CỦNG CỐ: - Phân biệt đề văn nghị luận vấn đề đời sống và nghị luận tư tưởng, lý tưởng, đạo lý đời với nghị luận văn học Trang 12 Lop11.com (13) Giáo án Ngữ văn đời Người soạn: Ngô Quang Tuấn Hầu không có hướng phản bác IV Củng cố, dặn dò Ra bài viết số (Ghi đề lên bảng): Hình ảnh người phụ nữ qua ba bài thơ sau Bánh trôi nước, Tự tình bài II, Thương vợ Dặn dò : - HS phân tích đề, xác định yêu cầu bài viết, tìm ý và lập dàn ý trước làm bài kiểm tra - Nộp bài vào tiết tuần sau - Chuẩn bị bài mới: Đọc văn “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” – Nguyễn Đình Chiểu *KẾT QUẢ KIỂM TRA:(Thống kê các loại điểm) Lớp SS 11A 11B Giái Khá TB Yếu Kém (…… %) (…… %) (…… %) (…… %) (…… %) (…… %) (…… %) (…… %) (……%) (……%) 11C V Bổ sung, rút kinh nghiệm: Trang 13 Lop11.com (14) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn Tiết 20 Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Phần một: Tác giả A Mục tiêu bài học Kiến thức Giúp học sinh nắm kiến thức đời, nghị lực, nhân cách Nguyễn Đình Chiểu và giá trị lớn thơ văn ông Đó là quan điểm đạo đức, lí tưởng nhân nghĩa, lòng yêu nước thương dân, sắc thái miền Nam độc đáo Kĩ Nắm nét tác giả, liên hệ so sánh với các tác giả khác Thái độ Yêu mến và quý trọng tác giả, khâm phục trước lòng Nguyễn Đình Chiểu, có thể lấy làm gương sống B Phương pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hái, thảo luận C Phương tiện dạy học SGK + SGV + Bài soạn D Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sĩ số Lớp 11C Vắng II Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Sa hành đoản ca, Phân tích hình tượng bãi cát và người trên bãi cát III Triển khai bài dạy Giới thiệu bài mới: Nhân dân Nam có người luôn kiên trung với nhân dân, với vận mệnh dân tộc Không là vị anh hùng chiến đấu ông còn là nhà thơ, nhà văn đã sử dụng ngòi bút mình làm vũ khí chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược Hôm chúng ta tìm hiểu vài nét đời, nghiệp sáng tác và nội dung phản ánh thơ văn Nguyễn Đình Chiểu để hiểu người ông Bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt H Đ 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung (HS đọc SGK) Cuộc đời - Nói tới đời Nguyễn - Nói tới đời Nguyễn Đình Chiểu, ta chú ý hai yếu tố Đình Chiểu cần chú ý + Một là nguồn gốc (năm sinh, mất, gia đình, cha mẹ, quê quán) yếu tố? - Sinh 1/7/1822 quê mẹ: Làng Tân Thới huyện Bình Dương, - HS khái quát trả lời từ nội phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định thuộc thành phố Hồ Chí Minh Cha là Nguyễn Đình Huy người Thừa Thiên Huế, vào Gia Đình dung SGK làm thư lại (quan giúp việc hành chính giấy tờ) dinh tổng trấn Lê Văn Duyệt Ông lấy bà vợ hai là Trương Thị Thiệt Trang 14 Lop11.com (15) Giáo án Ngữ văn - GV khái quát nội dung chính - Em có suy nghĩ gì đời Nguyễn Đình Chiểu? - HS tự nêu nhận xét thông qua vài nét đời NĐC (HS đọc SGK) - Quá trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu? - giai đoạn trước Pháp xâm lược có tác phẩm tiêu biểu nào? nêu nội dung sơ nó? Người soạn: Ngô Quang Tuấn sinh Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu lấy tên chữ là Mạnh Trạch, tên hiệu là Trọng Phủ, mù loà còn lấy hiệu là Hối Trai (cái nhà tối) + Hai là: Quá trình sống - Năm 1843 (21 tuổi), Nguyễn Đình Chiểu đỗ Tú tài - Năm 1846 (24 tuổi) Huế học chuẩn bị thi tiếp Nhưng chuẩn bị vào thi nghe tin mẹ (1849) - Trên đường Nam chịu tạng mẹ Nguyễn Đình Chiểu thương mẹ khóc nhiều nên bị mù hai mắt - Bị bội hôn, Nguyễn Đình Chiều không chịu đầu hàng trước đời đầy đau khổ sống có ích cho người Ông mở trường dạy học, bốc thuốc trị bệnh cứu người và sáng tác thơ văn * Khi thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định (1859) Nguyễn Đình Chiểu lúc Bến Tre, lúc Cần Giuộc, sáng tác thơ văn để phục vụ kháng chiến đồng bào Nam Bộ từ ngày đầu Ba tỉnh miền Đông, ba tỉnh miền Tây rơi vào tay thực dân Pháp, Nguyễn Đình Chiểu sống lòng yêu thương trân trọng người đời, ông khước từ tất ân huệ tiền tài, danh vọng, đất đai mà thực dân Pháp đưa để mua chuộc (chi tiết tên tỉnh trưởng Bến Tre Mi-si-pông-sen) Ông sống bất hợp tác với giặc (không cho học trường Tây, không dùng xà phòng, không cắt tóc ngắn, không cho đường Pháp mở), nêu cao gương kiên trung bất khuất với kẻ thù, giữ trọn lòng thuỷ chung son sắt với nước, với dân thở cuối cùng ngày 3/7/1888 - Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là gương sáng nhân cách và nghị lực Ông vứt bá công danh (bá thi) chịu tang mẹ để làm tròn chữ hiếu Ông khẳng khái, giữ vững khí tiết nhà Nho trước âm mưu kẻ thù thể thái độ kiên trung bất khuất, lòng yêu nước, thương dân son sắt mình Nguyễn Đình Chiểu đã vượt qua bất hạnh để trở thành người hữu ích, nghị lực - Trong Đồ Chiểu có ba người đáng quý Một nhà giáo mẫu mực đặt việc dạy người cao dạy chữ Một thầy lang lấy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức Một nhà văn sáng tác không phải lấy danh tiếng mà trực tiếp phục vụ kháng chiến chống Pháp đề cao đạo đức nhân dân Ta hiểu vì học trò sẵn lòng gả em gái cho thầy Ngày ông mất, cánh đồng Bến Tre rợp trắng khăn tang Sự nghiệp văn chương - Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu chia làm hai giai đoạn, trước và sau thực dân Pháp xâm lược nước ta + Trước thực dân Pháp xâm lược (trước năm 1858) * Nguyễn Đình Chiểu viết hai truyện thơ dài là Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu Cả hai tác phẩm truyền bá đạo lí làm người Lục Vân Tiên đề cao nhân nghĩa truyền thống “Trai thời trung hiếu làm đầu, gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Lục Vân Tiên hiếu thảo, có lí tưởng sẵn sàng đánh giặc Ô Quan Trang 15 Lop11.com (16) Giáo án Ngữ văn - HS khái quát trả lời - Sau thực dân Pháp xâm lược, Nguyễn Đình Chiểu có tác phẩm nào? - HS khái quát trả lời - Qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, sách giáo khoa đã trình bày quan điểm sáng tác ông nào? - HS khái quát trả lời Người soạn: Ngô Quang Tuấn chung thủy tình yêu, chung thành với bạn bè Dương Từ, Hà Mậu đã có gia đình Dương Từ theo đạo Phật, Hà Mậu theo đạo Thiên Chúa Cả hai bá vợ nheo nhóc Gặp nhau, hai người tá bất bình với Họ cãi Cả hai đạo sĩ làm phép xuất hồn thăm Thiên Đàng và Địa ngục Nhìn thấy thầy mình bị tù địa ngục, hai người giác ngộ chính đạo, bá dị đoạn Đây là tác phẩm có tính chất luận đề nêu Chọn tư tưởng nào Phật hay Thiên chúa giáo là lúc thực dân lợi dụng đạo Thiên Chúa - Tác phẩm: a Sơ nêu nội dung + Ngư tiều y thuật vấn đáp (ông Ngư, ông Tiều hái thuật làm thuốc) Trong đó có nhân vật Kì Nhân Sư tự xông cho mắt mù để không nhìn thấy gì, thể tư tưởng bất hợp tác với giặc + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là bài ca người anh hùng áo vải tự nguyện đứng lên đánh giặc, thể tinh thần tiến công giặc, bị thất hiên ngang + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Đốc Binh là ca ngợi người hàng ngũ viên lữ đã quay trở cùng nhân dân chiến đấu triều đình đầu hàng quân giặc Đây là lời văn đầy xúc động “Bởi lòng chúng chẳng nghe quân tử chiếu đón ngắn dặm mã tiền Theo bụng dân chẳng chịu tướng quân phù gánh vác vai khổn ngoại” (Tế Trương Công Định) - Phan Tòng người ngọc miền Đông Lớn nhá làng thảy mến trông” - Bài Chạy tây thể niềm xót thương trước cảnh “xẻ đàn tan nghé” nhân dân giặc tràn đến * Xúc cảnh vừa oán trách triều đình vừa đặt hi vọng “Chúa xuân đâu có hay chăng” và “chừng nào Thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sông” Song tiêu biểu là bài văn tế b Quan điểm sáng tác - Nguyễn Đình Chiểu nêu cao tinh thần chiến đấu văn chương, dùng văn chương để chiến đấu cho chính nghĩa “Chở bao nhiêu đạo thuyền không thẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” (Văn chương thuyền tải đạo chở không đầy, không khẳm, không đắm Dùng ngòi bút lông để đâm thằng gian không lệch, không nghiêng, Đạo đây là đạo lí chính nghĩa nhân dân, nó khác đạo đức cương thường triết lí Khổng Tử - Ông đã cống hiến cho đời trang thơ, văn có sức sống Nói cách khác văn chương phải là sáng tạo nghệ thuật độc đáo để phát huy giá trị tinh thần: “Văn chương chẳng muốn nghe Phun châu nhả ngọc báu khoe tinh thần” Trang 16 Lop11.com (17) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn - Văn chương phải tá rõ khen chê công “Học theo ngòi bút chí công Trong thi cho ngụ lòng xuân thu” (Xuân Thu Kinh xuân thu Khổng Tử sửa lại ngụ ý khen chê rõ ràng) - Những nét chính nội c Nội dung dung thơ văn Nguyễn Đình c1 Nêu cao lí tưởng đạo đức nhân nghĩa Chiểu là gì? + Lục Vân Tiên là tác phẩm truyền dạy cho người đạo đức chân chính Nó mang tinh thần nhân nghĩa đạo Nho lại đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc Chàng - HS khái quát trả lời thư sinh họ Lục vừa đẹp đẽ kháe khoắn, cao thượng biết sống nhân hậu thuỷ chung, nhân cách thẳng ngay, cao cả, “Lộ kiến bất bình bạt đao tương trợ”, đánh cướp cứu người, diệt giặc cứu nhân độ Nguyệt Nga biểu tình yêu chung thuỷ Tử Trực đã thể tình bạn chân thành Tiểu Đồng, Vân Tiên thể tình thầy trò tất là gắn kết người trên sở đạo đức - Tấm lòng NĐC c2 Lòng yêu nước thương dân nhân dân nào? + Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ghi lại chân thực thời đau - Nội dung nó là gi? thương đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước nhân dân ta - Thảm hoạ “xẻ đàn tan nghé” cảnh “chạy Tây” Cả vùng trù phú chốc tan thành mây khói Kẻ thù chà đạp lên - HS khái quát trả lời tấc đất rau, giành chiếm bát cơm manh áo, cướp bao sinh mạng đồng bào - Nguyễn Đình Chiểu vạch tội quân giặc cướp nước, bè lũ bán nước “chia rượu lạt, gặm bánh mì”, bơ thừa, sữa cạn - Thơ văn ông góp tiếng nói tuyên truyền, vang lời kêu gọi cứu nước “Vì nước thân đã gửi, còn cam giúp đời cái nghĩa đáng làm nên hư nào lại” (Tế Trương Công Định) “Muôn kiếp nguyện trả thù kia” + Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu hi sinh vì tổ quốc Tế Trương Định Phan Tòng Đốc Binh Là - Tất nặng lòng với hai tiếng trung quân, vì đại nghĩa dân tộc đã dám chống lại chiếu nhà vua phất cao cờ nghĩa cùng nhân dân chống lại kẻ thù * Những người nông dân nghèo đã vươn mình đứng dậy chiến đấu trở thành nghĩa sĩ làm rạng ngời chân lí cao đẹp thà chết vinh còn sống nhục (văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) * Kì Nhân Sư tác phẩm Ngư tiều y thuật (Ngư tiều vấn đáp nho y diễn ca) không làm gì để cứu vãn tình đất nước đã tự xông mắt mình cho mù không chịu phụng quân giặc “Thà cho trước mắt mù mù Chẳng thà ngồi thấy kẻ thù quân thân” Trang 17 Lop11.com (18) Giáo án Ngữ văn (HS đọc SGK) - Nêu nét chính nghệ thuật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? - HS khái quát trả lời - Thế nào là bút pháp lí tưởng hoá và bút pháp thực? - Bút pháp thể nào? - HS tự lý giải - Nhân vật văn chương Nguyễn Đình Chiểu thể nào? Người soạn: Ngô Quang Tuấn “Dù đui mà giữ đạo nhà Còn có mắt ông cha không thờ” + Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nuôi dưỡng niềm tin cho nhân dân trước khó khăn thất bại - Niềm hi vọng vào ngày mai tươi sáng “Chừng nào Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông” d Nghệ thuật d1 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mộc mạc, bình dị mà có sức chinh phục lòng người + Nó ẩn náu cảm xúc, ít bộc lộ bên ngoài chau chuốt, bóng bẩy “Nhiều phải chăm chú nhìn thì thấy và càng nhìn thì càng thấy sáng “(Phạm Văn Đồng) Lời ông Quán Lục Vân Tiên (đoạn trích Lẽ ghét thương) không gọt đẽo cầu kì mà nôm na người đọc không thể bá qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Chân chất mà dựng lại dáng vóc dân tộc thời đánh Tây buổi đầu đồng bào Nam Bộ Sự đúc kết giản dị mà sâu sắc đầy sức thuyết phục Kì Nhân Sư “sự đời khá khuất đôi tròng thịt/lòng đạo xin trọn gương” d2 Sự kết hợp bút pháp lí tưởng hoá và bút pháp thực - Bút pháp lí tưởng hoá là bút pháp xây dựng nhân vật mang tính chất tượng trưng cho ước mơ, khát vọng tác giả điều tác giả mong muốn sống nên có và có - Bút pháp lí tưởng hoá không lấn át chất liệu đời mà Nguyễn Đình Chiểu trải nghiệm Nên tính thực đậm nét thơ văn ông + Hình ảnh người nông dân Cần Giuộc đã tương xứng với họ ngoài đời + Nguồn cảm hứng nhà thơ chân thành sâu sắc vẽ lên cảnh chạy tây “xẻ đàn tan nghé” làm rưng rưng lòng người, đủ sức vào trái tim bạn đọc + Cảnh mẹ con, vợ chồng - nạn nhân chiến tranh muôn đời đã Nguyễn Đình Chiểu tái thật chân thực còn mãi mãi trên trang giấy Tất làm nên giá trị thực thơ văn thầy Đồ Chiểu d3 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đậm đà sắc thái Nam Bộ góp thêm cho văn học nhà phong phú đa dạng + Các nhân vật từ lời nói, đến hành động thể tình cách người Nam Bộ: Mộc mạc, chất phác, thẳng ngay, nặng nghĩa nặng tình mực yêu thương, căm ghét đến điều (Vương Từ Trực, Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Tiểu Đồng ) Họ sống vô tư, hết mình, ít bị ràng buộc lễ nghi, phép tắc, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn Họ có nóng nảy, bộc trực ân nghĩa, ân tình + Lời văn thiên truyện nôm mang tính chất diễn xướng văn học dân gian miền Nam + Ngôn ngữ mang đậm tính địa phương miền Nam tạo cho thơ Trang 18 Lop11.com (19) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn văn Nguyễn Đình Chiểu vẻ riêng không lẫn với - Bốn đặc điểm nghệ - Mượn lời giáo sư Nguyễn Đình Chú: “Thơ văn thầy Đồ thuật thơ văn Nguyễn Chiểu không phải là vẻ đẹp cây lúa xanh uốn mình trước Đình Chiểu giúp ta rút làn gió nhẹ, mà là vẻ đẹp đống thóc mẩy vàng Nó không kết luận gì? phải là vải thiều Hải Hưng ăn thấy ngọt, mà là trái sầu riêng Nam Bộ quen” Tiếng thơ Nguyễn Đình Chiểu vang đời hôm và mãi mãi sau H Đ2: Tổng kết II Tổng kết Tham khảo phần ghi nhớ (SGK) IV Củng cố, dặn dò Củng cố: - Nắm nét chính đời NĐC - Nắm sáng tác ông _ Nắm quan điểm sáng tác, nội dung sáng tác Dặn dò: Về nhà nắm vững nội dung bài học, đọc tham khảo số sách và bài viết tác giả, Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc phần tác phẩm V Rút kinh nghiệm: Trang 19 Lop11.com (20) Giáo án Ngữ văn Người soạn: Ngô Quang Tuấn Tiết: 21 Ngày soạn: 25/9/2010 Ngày dạy: 27/9/2010 Văn tế nghĩa sĩ “Cần Giuộc” Phần hai: Tác phẩm A Mục tiêu bài học Kiến thức - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp bi tráng người nghĩa sĩ nông dân Bức tượng đài có không hai lịch sử văn học Trung đại và tiếng khóc cao Nguyễn Đình Chiểu cho thời kì “khổ nhục vĩ đại dân tộc” Kĩ - Hiểu nét thể văn tế Thái độ - Nhận thức giá trị nghệ thuật đặc sắc bài văn tế mặt ngôn ngữ kết hợp nhuần nhuyễn tính thực và tính trữ tình, xây dựng hình tượng nhân vật B Phương pháp Đọc sáng tạo, trả lời câu hái, gợi tìm, thảo luận C Phương tiện dạy học SGK + SGV + Bài soạn D Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số Lớp 11C Vắng II Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu hiểu biết mình đời, nghiệp và nội dung chính sáng tác thơ văn tác giả Nguyễn Đình Chiểu III Giới thiệu bài mới: Dẫn vào bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là áng văn tế đặc sắc nhất, thể lòng nhân ái, tiếng khóc nghẹn ngào Nguyễn Đình Chiêu người dân Việt Nam người nông dân yêu nước Cần Giuộc đã anh hùng Hôm chúng ta tìm hiểu tác phẩm dể thấy rõ điều đó Bài Hoạt động GV và Nội dung cần đạt HS H Đ 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung (HS đọc SGK) Phần tiểu Tiểu dẫn dẫn trình bày hai nội dung a Hoàn cảnh đời bài văn tế - Phần tiểu dẫn trình bày Năm 1861, thực dân Pháp chiếm xong Gia Định, mở rộng cứ, nội dung gì? Em hãy nêu đóng đồn, xây bốt số xung quanh, đó có Cần khái quát nội dung Giuộc Đêm ngày 16/12/1861 nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn quân Pháp, giết chết tên quan lại Pháp và số lính thuộc địa phương chúng, làm chủ đồn hai ngày bị phản công và thất bại Mười lăm người đã thiệt mạng (có chép là 21) Theo yêu cầu Tuần phủ Gia Định là Đỗ Trang 20 Lop11.com (21)