1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án lớp 3 - Tuần 24 - Chiều

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Góp phần hình thành và phát triển cho hs các năng lực: tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL tư duy, NL quan sát thông qua các nội dung: - Biết được những việc cần là[r]

(1)

TUẦN 24

Thứ ngày tháng 03 năm 2021 TOÁN

LUYỆN TÂP I MỤC TIÊU: Giúp HS

1.Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tư lập luận toán học; giao tiếp tốn học; sử dụng cơng cụ phương tiện toán học; giải vấn đề sáng tạo thơng qua nội dung:

- Có kỹ thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số(trường hợp có chữ số thương)

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn - HS thiểu làm bài: 1, (a, b), 3,

- Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải số vấn đề sống

- Chú ý hỗ trợ thêm: Kim Sa, Thủy Băng, Gia Nhi 2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Khởi động.

- HS làm vào bảng con, theo cặp nói cho nghe cách thực 1215 : 4218 :

Giới thiệu bài

B Luyện tập củng cố. Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu

- GV củng cố cho HS đặt tính thực phép tính Các trường hợp chia hết chia có dư, thương có chữ số khơng hàng chục

- GV nhấn mạnh: Từ lần chia thứ 2, số bị chia bé số chia phải viết thương tiếp tục chia

(2)

HS đổi chéo KT kết Bài 2: HS đọc yêu cầu

- HS nhắc lại cách tìm thừa số tích Hstheo cặp nói cho cách thực

- Cả lớp làm vào - HS lên bảng chữa

X x = 1608 X x = 4554 x X = 4942 X = 1608 : X = 4554 : X = 4942 : X = 402 X = 506 X = 706 HS đổi chéo KT kết

Bài 3: HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách thực HS đổi chéo KT kết Bài 4: HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS cách thực

+ Tìm số chai dầu bán ( 1215 : = 405(chai) + Tìm số chai dầu lại (1215 – 405 =810(chai) - HS làm vào – HS làm bảng phụ

- Cả lớp GV nhận xét Đáp số: 810 chai

- GV nhận xét HS HS đổi chéo KT kết * Củng cố.

- Nhận xét học

- Tuyên dương HS làm tốt C Hoạt động ứng dụng.

Luyện thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số.Giải tốn hai phép tính thành thạo

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( TIẾT ) I MỤC TIÊU:

1 Năng lực đặc thù:

(3)

- Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

GDKNS: Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác + Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang

- HSHN có ý thức tơn trọng đám tang II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- phiếu học tập, thẻ màu, bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Khởi động:

Để thể tơn trọng đám tang ta phải có hành động gặp đám tang?

B Thực hành luyện tập.

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến GDKNS

- GV nêu ý kiến , HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành cách giơ thẻ màu xanh, đỏ,

a Chỉ cần tơn trọng đám tang người quen biết

b Tôn trọng đám tang tôn trọng người khuất, tơn trọng gia đình họ c Tôn trọng đám tang biểu nếp sống văn hố

- HS giải thích lí chọn ý kiến hay sai Kết luận : ý kiến b, c

Hoạt động 2: Xử lí tình :

- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm cách ứng xử tình gặp đám tang

+ Tình a : Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đằng sau xe tang + Tình b : Bên nhà hàng xóm có tang

+ Tình c : Gia đình bạn học lớp em có tang

+ Tình d : Em nhìn thấy bạn nhỏ xóm em chạy theo xem đám tang la hét ầm ĩ

- Các nhóm thảo luận, nêu cách xử lí tình - Đại diện nhóm trình bày

(4)

THa) Em không nên gọi hay trỏ, cười đùa Nếu bạn nhìn thấy em em khẽ gật đầu chia buồn

TH b) Em không nên mở to đài, ti vi, cười đùa, chạy sang xem, trỏ TH c) Em nên hỏi thăm chia buồn bạn

TH d) Em nên khuyên ngăn bạn

Hoạt động 3: Trò chơi : Nên khơng nên - GV chia nhóm, phát bảng phụ cho nhóm

- Nêu luật chơi : Trong thời gian - phút nhóm liệt kê việc nên làm không nên làm gặp đám tang Nhóm ghi nhiều việc làm nhóm thắng

- HS tiến hành chơi

- Cả lớp đánh giá, nhận xét kết nhóm

Kết luận chung : Cần phải tơn trọng đám tang, khơng nên làm xúc phạm đếm tang lễ Đó mọt biểu nếp sống văn hóa GDKNS

* Củng cố

- Nêu lại nội dung học - GV nhận xét học C Hoạt động ứng dụng:

Thực hành làm việc tôn trọng đám tang vào thực tế cuốc sống địa phương TỰ NHIÊN XÃ HỘI

HOA (BTNB) I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực khoa học;Giao tiếp hợp tác; nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức kĩ học thông qua môn học:

- Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người

- Kể tên phận thường có loại hoa

- HSNK kể tên số lồi hoa có màu sắc, hương thơm khác

+ Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên ngồi số loài hoa

+ Tổng hợp , phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi hoa đời sống thực vật, đời sống người

(5)

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập, có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vât

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các hình sgk trang 90, 91 Sưu tầm hoa

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

A Khởi động: GV đưa loài hoa cho HS quan sát giới thiệu bài. B Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu phận bơng hoa.(BTNB) Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

- GV nêu câu hỏi: Trình bày hiểu biết em phận hoa HS cá nhân nêu phận hoa

Bước 2:Bộc lộ biểu tượng ban đầu HS

Yêu cầu HS viết hiểu biết ban đầu vào ghi chép phận hoa

HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng nhóm

Gọi HS trình bày quan điểm em vấn đề Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

GV tập hợp nhóm biểu tượng ban đầu, sau HDHS so sánh khác ý kiến ban đầuvà HS em đề xuất câu hỏi liên quanđến ND kến thức VD câu hỏi liền quan

GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với ND H:Hãy kể tên phận hoa?

Tổ chức cho HS thảo luận

Bước Thực phương án tìm tịi HS ghi dự đoán vào ghi chép

HS quan sát nghiên cứu Hình vẽ trang 90 (theo N5)

- Quan sát hình 1, 2, 3, (sgk) mô tả phận hoa Bước 5: Kết luận kiến thức

GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau nghiên cứu tranh HDHS so sánh với biểu tượng ban đầu để khắc sâu kiến thức

(6)

hoa

Kết luận:

+ Mỗi hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa Hoạt động 2: Làm việc với vật thật:

- GV HD HS phân loại loại hoa HS sưu tầm phân loại hoa s-ưu tầm theo tiêu chí nhóm tự đặt

- Sau làm xong, nhóm trình bày sản phẩm

- GV lớp nhận xét khen nhóm phân loại thuyết trình tốt Hoạt động 3: Thảo luận lớp : ( KN tổng hợp, phân tích)

- HS suy nghĩ trả lời: H: Hoa có chức gì?

H: Hoa thường để làm gì? Nêu ví dụ Kết luận:

+ Hoa quan sinh sản

+ Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa * Củng cố

- HS nhắc lại phận hoa chức chúng - Nhận xét học

- Tun dương HS tích cực thảo luận nhóm

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng: Tìm kể tên lồi hoa nêu ích lợi lồi hoa

Thứ năm, ngày 11 tháng 03 năm 2021 TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1.Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực: Tư lập luận toán học; giao tiếp toán học; sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học; giải vấn đề sáng tạo thông qua nội dung:

- Biết đọc, viết nhận biết giá trị chữ số La Mã từ I- XII - Bài tập tối thiểu làm được: Bài 1,2,3,4( a,b)

- Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải số vấn đề sống

2 Năng lực chung:

(7)

3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số que diêm, đồng hồ, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

B Khởi động.

Gọi HS lên bảng đọc số, viết số La Mã: 5, 7, 9, 13, 18 Giới thiệu bài

C Luyện tập củng cố. Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu:

- GV chữ số cho HS đọc chữ số La Mã - Gọi từmg em đọc.Sau viết số

- Cả lớp GV nhận xét

Bài 2: HS quan sát mặt đồng hồ SGK đọc

- Thực hành đọc đồng hồ : GV sử dụng mặt đồng hồ ghi chữ số La mã, quay kim đồng hồ đến khác nhau, yêu cầu học sinh đọc

- Sau HD học sinh vẽ thêm kim phút để đồng hồ với thời gian tương ứng

- Cả lớp GV nhận xét - HS đổi chéo KT kết Bài 3: HS đọc yêu cầu

- Nhận biết cách viết đúng, sai ( Đ, S ) - HS làm vào vở, chữa

- HS đổi chéo KT kết Bài 4: HS đọc yêu cầu

- Xếp que diêm thành chữ số La Mã : XIII, XXI, XVI

Trò chơi : Dùng que diêm xếp thành số I X sau nhấc que diêm để thành số IV, số XI

- HS lên bảng thi xếp nhanh

Bài 5: HS dùng que diêm để xếp thành số 11 hình SGK, nhaacs que diêm để thành số

- HS thực hành làm, GV theo dõi, nhận xét - HS đổi chéo KT kết

* Củng cố

(8)

- Tuyên dương HS làm tốt

C Hoạt động ứng dụng: Về nhà sưu tầm tìm hiểu thêm đồ dùng gia đình trí sử dụng chữ số La Mã

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC CÁ NHÂN

THỦ CÔNG ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển lực thông qua nội dung - HS biết cách đan nong đôi

- Đan nong đơi qui trình kĩ thuật - HS yêu thích đan nan

- Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải số tình gắn vói thực tiễn

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Mẫu đan nong đôi Giấy màu, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A Khởi động:

GV cho HS quan sát số bìa đan nong đơi Giới thiệu tiết

B Luyện tập thực hành.

Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi - GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình đan nong đơi :

- GV nhận xét lưu ý số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn đan nong đơi, sử dụng lại tranh qui trình sơ đồ để hệ thống lại bước :

+ Bước 1: Kẻ, cắt nan đan

+ Bước 2: Đan nong đôi: Theo cách nhấc nan, đè nan, nan ngang trước nan ngang liền sau lệch nan dọc

(9)

- GV tổ chức cho HS thực hành, GV giúp đỡ hướng dẫn thêm

- Nhắc HS lưu ý: Khi dán nẹp xung quanh đan cần dán nan cho thẳng với mép đan

- GV tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét đánh giá sản phẩm. - Khen ngợi HS có sản phẩm đúng, đẹp.

* Củng cố

- GV nhận xét học

- Dặn chuẩn bị cho sau : Giấy màu, kéo, hồ dán C Hoạt động ứng dụng:

HS nhà luyện đan nong mốt thành thạo, nạn đồ dùng gia đình nan nong đơi

Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2021 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

QUẢ ( BTNB) I MỤC TIÊU:

Năng lực đặc thù:

Góp phần hình thành phát triển cho hs lực khoa học;Giao tiếp hợp tác; nhận thức khoa học, tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh, vận dụng kiến thức kĩ học thông qua môn học:

- Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người

- Kể tên phận thường có

- HS NK: Kể tên số loại có hình dáng, kích thước mùi vị khác

- Biết có loại ăn có loại khơng ăn

+ Kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loài

+ Tổng hợp , phân tích thơng tin để biết vai trị, ích lợi đời sống thực vật, đời sống người

2 Năng lực chung:

Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo. 3 Phẩm chất:

Chăm chỉ, trách nhiệm thực hoạt động, trung thực học tập, có ý thức chăm sóc, bảo vệ thực vât

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(10)

A Khởi động: GV đưa số loại cho học sinh nhật biết giới thiệu

B Hình thành kiến thức mới.

Hoạt động 1: Tìm hiểu phận quả.(BTNB) Bước 1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề

- GV nêu câu hỏi: Trình bày hiểu biết em phận Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu HS

Yêu cầu HS viết hiểu biết ban đầu vào ghi chép phận

HS thảo luận nhóm trình bày vào bảng nhóm

Gọi HS trình bày quan điểm em vấn đề Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi

GV tập hợp nhóm biểu tượng ban đầu, sau HDHS so sánh khác ý kiến ban đầuvà HS em đề xuất câu hỏi liên quanđến ND kến thức VD câu hỏi liền quan

GV tổng hợp chỉnh sửa câu hỏi cho phù hợp với ND H: Quả gồm phận nào?

Tổ chức cho HS thảo luận

Bước Thực phương án tìm tịi HS ghi dự đoán vào ghi chép

HS quan sát nghiên cứu Hình vẽ trang 92, 93 (theo N5) - Quan sát hình 1, 2, 3, (sgk) mơ tả phận Bước 5: Kết luận kiến thức

GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau nghiên cứu tranh HDHS so sánh với biểu tượng ban đầu để khắc sâu kiến thức

H: Chỉ vào hình nói tên phận Mỗi thường có phần: Vỏ , thịt, hạt

Hoạt động 2: Thảo luận ( KN tổng hợp, phân tích)

- Gv tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: H: Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ?

H: Hạt có chức gì?

- Đại diện nhóm trình bày, nêu ví dụ cụ thể mứt, chuối, táo, nho… làm mứt ăn…

GV nhận xét, kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm mứt, hay đóng hộp gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành

(11)

- Kể tên phận thường có lồi quả? - HS đọc ghi nhớ SGK

- Nhận xét học tiết học

C Hoạt động ứng dụng: Về nhà tìm hiểu thêm loại quả, nêu ích lợi tác dụng loại

TỰ HỌC

HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC BÀI TẬP. RÈN KĨ NĂNG.

I.MỤC TIÊU

- Hoàn thành tập buổi sáng

- Củng cố rèn cho học sinh kĩ - Giáo dục học sinh ý thức ham học

- HS khiếu làm số tập nâng cao

- Giáo dục em tính tự giác, kiên trì hồn thành tập giao II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động : khởi động - Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện: Hoạt động : Chia nhóm

GV chia nhóm lớp ngồi với : - Nhóm 1: Chưa hồn thành BT

( Những học sinh chưa hoàn thành tập Tốn,Tiếng Việt….buổi sáng.) - Nhóm 2,3: Luyện đọc ( Những HS đọc yếu, chậm)

- Nhúm 4: Kể chuyện ( Những HS kể chuyện chưa hay, chưa kết hợp cử chỉ, điệu nhõn vật)

- Nhúm 5,6: Luyện viết ( Những HS viết cũn chậm, chưa đẹp, sai tả)

- Nhóm 7,8 : Luyện Tốn ( Những HS yếu Tốn HS có khiếu toán)

Hoạt động : Giao nhiệm vụ.

- Nhóm 1: Hồn thành BT Tốnn,Tiếng Việt chưa xong buổi sỏng - Nhóm 2,3 : Luyện đọc bài: Đối đáp với vua

- Nhóm 4: Kể chuyện

(12)

+ Luyện viết bài: Tiếng đàn

- Nhóm7,8: Luyện Tóan ( HS làm tập Tóan tập nâng cao.) * Bài tập luyện tập :

Bài 1: Đặt tính tính

3015 x 1152 x 3506 : 4025 :

Bài : May quần áo cần có 5m vải Hỏi có 2420m vải th́ì may quần áo ?

Bài 3: Tìm x

a) x  = 2416 b)  x = 2045

Bài 4: T́m x:

x : = 2134 x : = 3672 Bài 5: ( HS khiếu) Tính nhanh tổng sau: 215 + 106 + 54 + 185 + 94 + 146

- GV gợi ý:

215 + 106 + 54 + 185 + 146

= (215 + 185 ) + (54 + 146) + 106 = 400 + 200 + 106 = 706

Bài 6: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 24m Biết chiều dài gấp lần chiều rộng Tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật?

- GV hướng dẫn HS làm

Chiều dài gấp lần chiều rộng có nghĩa chiều rộng phần chiều dài phần

Vậy ta có tất số phần Chiều rộng là: 24 : = 6(m) Chiều dài là: x = 18(m)

III

NHẬN XÉT, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học

Ngày đăng: 02/04/2021, 07:40

w