1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Ngữ văn lớp 11: Chiều tối (Mộ) ( Hồ Chí Minh)

7 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 159,27 KB

Nội dung

GV: Hình ảnh cánh chim và chòm mây trong thơ cổ còn có ý nghĩa gợi ra không - Thời gian: chiều muộn gian và thời gian.. Sự xuất hiện của cánh chim có giúp ta xác định được thời gian khôn[r]

(1)CHIỀU TỐI (Mộ) - Hồ Chí Minh – Người soạn: Đào Thanh Tuyền – Văn K42A ĐHSPTN * Lời vào bài: Mở đầu tập “Nhật kí tù”, HCM viết: “Ngâm thơ ta vồn không ham Nhưng vì ngục biết làm chi đây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do.” Đó chính là lời tâm mộc mạc khiêm nhường chiến sĩ, thi sĩ HCM tập “Ngục trung nhật kí” Song nói nhà văn Lỗ Tấn: “Bắt nguồn từ mạch nước chảy là nước, bắt nguồn từ mạch máu chỷa là máu”; bắt nguồn từ tâm hồn lớn, nhân cách lớn thì dù không chủ ý trở thành nhà thơ song vần thơ Bác tập “Nhật kí tù” ngời sáng vẻ đẹp truyền thống và đại Hôm nay, cô và các em tìm hiểu bài thơ “Chiều tối” để thấy vẻ đẹp cổ điển và đại tinh thần lạc quan yêu đời vượt lên trên hoàn cảnh Hồ Chí Minh (GV ghi đầu bài lên bảng) Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt GV: HCM là tác giả quen thuộc với I Tìm hiểu chung Tác giả: chúng ta ? Những hiểu biết em HCM? Hồ Chí Minh (1890 - 1969) - Quê: Nam Đàn Nghệ An - Gia đình: Nhà nho yêu nước - Bản thân: Thông minh, yêu nước GV: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) sinh thương dân sâu sắc gia đình nhà nho yêu nước - Sự nghiệp văn học: phong phú, làng Sen xã Kim Liên huyện Nam Đàn đặc sắc tỉnh Nghệ An Bản thân là người thông minh ham học hỏi và có lòng yêu nước thương dân sâu sắc Trong đời, Người viết văn để phục vụ cách mạng và để lại cho hậu nghiệp văn chuơng phong phú thể loại, đặc sắc phong cách biểu Lop11.com (2) GV gọi HS đọc Tiểu dẫn – SGK 41 Tập thơ “Nhật kí tù” ? Nêu hoàn cảnh sáng tác tập NKTT? - Hoàn cảnh đời: 8/1942: bị bắt giam vô cớ GV: Như vậy, đây là nhật kí 8/1942 – 9/1943: sáng tác 134 bài thơ Bác làm hoàn cảnh thơ lao tù Bằng kết hợp bút pháp cổ điển và đại, chất thép và chất tình, nhật kí đã ghi lại cách trung thực mặt đen tối nhà tù TGT, qua đó thể chân dung tự hoạ tinh thần HCM Chuyển: Trong 134 bài thơ chữ Hán, bài thơ “Chiều tối” là bài thơ đặc sắc Vậy vị trí và hoàn cảnh đời bài thơ nào, chúng ta chuyển sang phần ? Vị trí, cảm hứng sáng tác thi phẩm? Chuyển: Để hiểu đc giá trị ND và NT Bài thơ Chiều tối bài thơ chúng ta chuyển sang II - Vị trí: bài số 31 Đọc - hiểu văn GV gọi HS đọc bài thơ - Cảm hứng sáng tác: chuyến đường chuyển lao từ Tĩnh Tây – Thiên GV: Khi đọc chúng ta chú ý giọng đọc Bảo chậm rãi, bình tĩnh, thoáng chút tươi vui ấm áp hai câu cuối và nhấn mạnh chữ II Đọc - hiểu văn “hồng” GV đọc bài thơ Đọc văn GV: 130 bài thơ tập nhật kí đc HCM viết thể thơ khác ? Bài thơ chiều tối viết thể thơ nào? GV: Thông thường bài thơ tứ tuyệt đường luật gồm phần : khai thừa chuyển hợp tương ứng với câu thơ Bằng cảm nhận ban đầu bài Lop11.com (3) thơ, em nào có cách chia bố cục khác Bố cục không? - phần: hai câu thơ đầu: btr TN hai câu thơ sau: btr c/s c ng Chúng ta tìm hiểu theo bố cục phần để thấy vận động mạch thơ và tứ thơ Chuyển: Với bố cục phần, Vậy thì btr Tn và btr cs người ntn chúng ta cùng tìm hiểu GV: Trong hoàn cảnh chuyển lao vất vả, Tìm hiểu văn ng bị tự do, dễ gợi giọng điệu a) Hai câu thơ đầu thở than mệt mỏi, đây, cảm * Bức tranh thiên nhiên hứng thơ đến với Bác thật tự nhiên GV gọi HS đọc câu đầu ? Bức tranh thiên nhiên đc vẽ với hình ảnh nào? GV: Nếu câu thơ Bà - Cánh chim: mỏi -> cảm nhận trạng Huyện Thanh Quan: thái bên vật “Ngàn mai gió chim bay mỏi” Thì cánh chim mỏi gợi cái rộng dài rừng mai thì thơ Bác lại trĩu nặng lòng yêu thương Nhìn dáng chim bay mà lắng nghe mệt mỏi nó sau ngày kiếm ăn vất vả Trong cảnh đã có tình Và cái tình đặt hoàn cảnh bài thơ đời trở nên sâu nặng GV: Vẫn là nét chấm phá mang phong vị đường thi, câu thơ thứ hai là - Chòm mây: lẻ trôi lững lờ trên hình ảnh chòm mây tầng không ? Em có nhận xét gì hình ảnh chòm - So sánh dịch thơ và phiên âm: mây dịch và phiên âm? Dịch chưa sát: + cô: cô lẻ + mạn mạn: từ láy gợi nhịp điệu chậm chậm, lững lờ Lop11.com (4) Như vậy: làn mây nguyên tác có tâm trạng và giàu sức biểu cảm GV: Hình ảnh cánh chim và làn mây là thi liệu quen thuộc thơ ca cổ điển phương đông Trong thơ xưa, Lý Bạch viết: “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” dịch: “Bấy chim cao bay hết Mây lẻ mình” Có thể thấy rằng: + Cánh chim thơ Lý Bạch bay vào cõi vô cùng vô tận, còn cánh chim thơ Bác trở với sống thường nhật + Chòm mây Lý Bạch gợi cảm giác nhàn tản thoát tục, còn làn mây cảnh chiều hôm HCM toát lên vẻ yên ả bình GV: Hình ảnh cánh chim và chòm mây thơ cổ còn có ý nghĩa gợi không - Thời gian: chiều muộn gian và thời gian ? Sự xuất cánh chim có giúp ta xác định thời gian không? Vì em biết đc điều đó? - Không gian: bầu trời mênh mông Gv: Cánh chim bay tổ gợi thời gian lúc chiều muộn, “chòm mây trôi nhẹ tầng không” gợi cho chúng ta không gian nào? * Nhân vật trữ tình: GV: Như chúng ta đã biết: HCM sáng + yêu thiên nhiên tác bài thơ này hoàn cảnh chuyển + lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh lao vất vả Vậy mà Người hứớng + khát vọng tự tâm hồn mình tới thiên nhiên để đồng cảm cảnh vật Qua đó em có cảm nhận NVTT là người ntn? GV: Cánh chim bay tổ gợi sum Lop11.com (5) họp ấm cúng, áng mây lẻ lững lờ trôi giống thân phận người tù nơi đất khách quê người không biết đc tự Khát vọng tự và lòng buồn thương nhung nhớ đc Bác gửi trọn vẹn cánh chim chiều và chòm mây lẻ GV: Bức tranh Tn đc vẽ - BPNT: + đề tài, hình ảnh quen thuộc biện pháp nghệ thuật nào? +Bút pháp chấm phá, lấy điểm tả diện + tả cảnh ngụ tình GV: Như hai câu thơ đầu tiên là - Tiểu kết: tranh thiên nhiên tranh TN đậm phong vị đường thi Qua mang màu sắc cổ điển đó lên hình ảnh NVTT yêu tn, lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh và có khát vọng tự Chuyển: Đó là btr tn Còn btr sống b)Hai câu thơ sau người lên ntn, chúng ta chuyển * Bức tranh sống người: sang phần b)Hai câu thơ sau GV gọi HS đọc câu sau ? Nhận xét thay đổi thời gian không - thời gian: chiều muộn -> tối - không gian: bầu trời -> mặt đất gian ? GV : Sự dịch chuyển điểm nhìn tác giả từ cao xuống thấp, từ xa tới gần từ btr tn đến btr cs người ? Trung tâm btr là hình ảnh - Hình ảnh cô gái xóm núi xay ngô => lao động vất vả tự do, nào? GV: Trong thơ xưa, thiên nhiên thường khoẻ khoắn là trung tâm, ng ít xuất Nếu xuất hiện, ng càng nhỏ bé trc TN Còn thơ Bác, hình ảnh ng trở Lop11.com (6) thành trung tâm tranh GV: H/a cô gái xóm núi xay ngô toát lên vẻ khoẻ mạnh, thật bình dị.Nó đem lại chút niềm vui ấm áp lao đông người Con ng vất vả thật tự tự ? ý nghĩa điệp vòng ma bao túc và - Điệp vòng: bao túc ma – ma bao bao túc ma? túc + diễn tả vòng quay cối ngô + nỗi vất vả cô gái GV: Điệp ngữ tạo nên nối âm liên + dịch chuyển t/g, k/g hoàn nhịp nhàng cái vòng quay k dứt cối xay ngô Qua đó cho thấy chuyển dịch K/g và t/g ? So sánh câu thơ thứ ba dịch - So sánh dịch thơ và phiên âm: với nguyên tác? Dịch chưa sát: + sơn thôn thiếu nữ: + Dịch thừa chữ “tối” GV:  làm kín đáo, hàm súc Trong nguyên tác, Bác k nói chữ tối mà ý thơ gợi đc chiều tối Nói GS Lê Trí Viễn: “Thời gian trôi dần theo cánh chim và làn mây, theo vòng xoay cối ngô Quay…quay mãi Và cối xay dừng lại thì “lô dĩ hông”, lò đã rực hồng tức trời tối Trời tối thì lò rực lên.” Đó chính là cái ý tứ kín đáo hàm súc thơ bác GV: Chữ “hồng” Hoàng Trung Thông coi là nhãn tự bài thơ Vậy - Chữ “Hồng”: sưởi ấm btr tn em cảm nhận đc điều gì qua chữ sưởi ấm lòng người “hồng”? GV: Với chữ “hồng” Bác đã làm sáng rực toàn bài thơ, làm mệt mỏi, vội vã đã diễn tả hai câu đầu “Chỉ chữ thôi mà cân lại 27 chữ trên” Lop11.com (7) Lop11.com (8)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w