1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam

17 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 220,99 KB

Nội dung

Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Khi dạy đến bài “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” của Ngô Sỹ Liªm tiÕt thø : 67 theo PPCT §©y lµ t¸c phÈm lÞch sö viÕt vÒ m[r]

(1)Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Môc lôc – PhÇn thø nhÊt Më ®Çu – PhÇn thø hai Néi dung – Chương I Cơ sở lý luận đề tài – Chương II Thực trạng đề tài - Chương III Giải vấn đề – PhÇn thø ba KÕt luËn – Tµi liÖu tham kh¶o - Đánh giá hội đồng khoa học nhà trường Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com Trang 4 15 16 17 (2) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam PhÇn mét I- Më ®Çu Lý chọn đề tài: Văn học là nghệ thuật ngôn từ các nhà văn, nhà thơ sáng tạo tiếng nói, chữ viết, lưu hành xã hội từ đời này sang đời khác, từ đất nước này sang đất nước khác, có chức năng, nhận thức giáo dục thẩm mĩ, giúp người vươn tới cái chân, thiện mĩ Văn học là gương phản ỏnh trung thành đời sống dân tộc Cuộc sống là dòng thác không ngưng chảy Bằng truyền đạt cải tinh thần dĩ vãng,văn học giúp cho người củng cố lòng tự hào dân tộc chân chính, cùng với hoài bão nối gót người trước, khai thác và làm giàu thêm di sản ông cha, đưa xã hội lên Như chúng ta đã biết, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nói chung và phát triển văn học nói riêng thì yêu cầu đặt là phải đổi nội dung và phương pháp dạy - học Xuất phát từ việc đổi này dẫn đến việc tổ chức các hoạt động học tập phải có thay đổi vì : phương pháp cũ học sinh thụ động quá trình học tập, học sinh quen nghe, ghi chép, nhớ và tái gì giáo viên nói Học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu và khám phá bài học ( không giao nhiệm vụ ) Thêm vào đó khả cảm thụ và tư học sinh còn yếu, học sinh ít có khả độc lập suy nghĩ Vì đổi sách giáo khoa gắn với mục đích” tích cực” học tập học sinh và “’tích hợp’’ giáo viên các bài dạy Do đó yêu cầu giáo viên phải tích cực, sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh để giúp các em khám phá kiến thức bài học cách tự giác nghĩa là học sinh suy nghĩ, tranh luận, đề xuất ý kiến mình, tự bộc lộ cảm nhận riêng mình mà cảm nhận đó thầy và bạn tôn trọng hiểu và đồng cảm Văn học trung đại ( VHTĐ ) là mảng lớn cấu trúc chương trình Ng÷ v¨n THPT vµ ®­îc ph©n phèi gi¶ng d¹y chñ yÕu ë líp 10, 11 Nh×n chung giảng dạy VHTĐ đối tượng học sinh lớp 10 gặp nhiều khó khăn so với các phần văn học khác, học sinh khó tiếp nhận, ít hào hứng, từ đó dẫn đến hiệu dạy chưa cao II – Mục đích nghiên cứu: Chúng ta cần thống và khẳng định: Tinh thần là dạy cách học, d¹y tù häc, gi¸o viªn kh«ng häc thay, kh«ng lµm thay cho häc sinh mµ ph¶i lµ người tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động nhằm tự phát và chiếm lĩnh tri thức để hình thành kĩ năng, hướng dẫn học sinh phát đích vấn đề Kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ, nh÷ng khã kh¨n d¹y phÇn v¨n häc Trung Đại đối tượng học sinh lớp 10 ban KHTN, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (3) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam III - Đối tượng nghiên cứu : Đặc trưng văn học là môn nghệ thuật phản ánh đời sống hình tượng Bởi người giáo viên dạy văn phải giúp cho học sinh tự tạo lĩnh để có thể chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, giúp học sinh biết tìm tòi, chủ động nắm bắt kiến thức cách sáng tạo hào hứng Đối tượng nghiên cứu là học sinh hai lớp 10a1 và 10a2 Độ tuổi từ : 16 đến 18 tuổi IV – Giíi h¹n vµ ph¹m vi nghiªn cøu : - Đề tài thực học sinh lớp 10 ban KHTN trường THPT ThÞ X· NghÜa Lé - Đi sâu nghiên cứu tình hình học tập học sinh phần văn học trung đại, từ đó đề số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn V – Nhiệm vụ đề tài : - Xác định sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn dạy và học phần văn học trung đại - Phân tích thực trạng dạy tác phẩm VHTĐ, đặc biệt là hoạt động hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà và số công việc giáo viên - Trên sở đó đề số giải pháp nhằm làm cho học sinh có hứng thú häc t¸c phÈm VHT§ VI – Phương pháp nghiên cứu : - Nghiên cứu sở lý luận : dựa vào mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ môn Ngữ văn trường THPT - Nghiªn cøu thùc tiÔn: kh¶o s¸t, tæng kÕt kinh nghiÖm VII – Thêi gian nghiªn cøu: Kinh nghiÖm ®­îc tÝch luü tõ nh÷ng giê gi¶ng d¹y t¸c phÈm v¨n häc trung đại Được dạy thử nghiệm năm học 2008-2009 Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (4) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam PhÇn thø hai : Néi dung Chương I : Cơ sở lý luận đề tài I – Cấu trúc chương trình phần VHTĐ VN lớp 10 ban KHTN: Trong chương trình Ngữ văn lớp 10 ban KHTN các tác phẩm VHTĐ thuộc giai đoạn từ TK X đến TK XVII, xếp theo cụm thể loại và theo tr×nh tù thêi gian Gåm c¸c t¸c phÈm tiªu biÓu c¸c thêi Lý – TrÇn – Lª C¸c thÓ lo¹i nh­ th¬ tr÷ t×nh, v¨n xu«i tù sù, t¸c phÈm lÞch sö … II - §Æc ®iÓm cña VHT§ VN : 1- VÒ néi dung : Văn học trung đại còn gọi cái tên khác văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển Bởi từ TK X đến TK XIX, văn học trung đại phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí thức, người có trình độ cao, đào tạo từ ''cửa Khổng sân Trình'' và sáng tác lưu truyền tầng lớp công chúng ấy, bên cạnh đó văn học thời kì này còn chịu ảnh hưởng thi pháp văn chương cổ điển Văn học trung đại tồn và phát triển suốt mười kỉ không tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, a- Cảm hứng yêu nước: Cảm hứng yêu nước là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn và phát triển VHTĐ VN Cảm hứng này gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc” ( Trung với vua là yêu nước và ngược lại yêu nước là trung với vua ) Nó thể phong phú, đa dạng, có là âm điệu hào hùng đất nước chống ngoại xâm, có là âm điệu bi tráng lúc nước nhà tan, có là giọng điệu thiết tha đất nước cảnh thái bình thịnh trị b- Cảm hứng nhân đạo: Khi vận mệnh cá nhân người, quyền sống, quyền hạnh phúc người bị đe dọa thì cảm hứng nhân đạo lại thăng hoa rực rỡ Văn học trung đại Việt Nam luôn gắn bó với số phận người Cảm hứng nhân đạo có hàm chứa cảm hứng yêu nước có bài ca yêu nước thể nỗi băn khoăn, day dứt trước số phận người Tư tưởng nhân đạo văn học trung đại Việt Nam là kế thừa truyền thống tư tưởng lớn người Việt Nam: thương người thể thương thân, lá lành đùm lá rách; tư tưởng phật giáo: từ bi bác ái, yêu thương người rộng rãi; và tư tưởng nho giáo: cái nhân cái nghĩa Điều này thể cách đa dạng qua việc ca ngợi vẻ đẹp Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (5) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam người, đồng cảm với bi kịch người, đồng tình với ước mơ, khát vọng người, lên án các lực bạo tàn c- C¶m høng thÕ sù: Cảm hứng biểu khá rõ nét từ văn học cuối đời Trần, văn học hướng tới phản ánh thực xã hội, phản ánh sống đau khổ nhân dân Nhiều tác giả hướng tới thực sống, thực xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy” Cảm hứng VHTĐ đã góp phần tạo tiền đề cho đời văn học thực thời kỳ sau 2- §Æc ®iÓm nghÖ thuËt: a- TÝnh quy ph¹m vµ sù ph¸ vì tÝnh quy ph¹m: Tính quy phạm là quy định chặt chẽ phạm vi giới hạn đã định sẵn mà người sáng tác văn học buộc phải tuân theo quá trình sáng tác Biểu nhiều đặc điểm Mục đích sáng tác là phải hướng tới việc giáo huấn đạo đức Sáng tác có lúc để tiêu khiển, thù tạc mục đích chung các vị thánh hiền là giáo hóa đời.''Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngôn trí'', văn thơ sáng tác là để giáo huấn đạo đức, văn dùng để tải đạo, thơ dùng để bộc lộ ý trí, bày tỏ lòng mình Tư nghệ thuật thì luôn cho cái đẹp thuộc vào khuôn mẫu định sẵn (xuân hạ thu đông, tùng trúc, cúc mai, long li, quy phượng, ngư tiều, canh mục) Và thể loại chủ yếu là thể loại văn học có kết cấu cố định, chặt chẽ số câu, số chữ, niêm luật, đối (ví dụ thơ Đường luật, cáo, phú, văn tế) Còn hình ảnh thơ văn (văn liệu, thi liệu) là từ sử sách, điển tích, điển cố hay có văn học Trung Hoa.(chẳng hạn mùa thu thể qua hình ảnh sen tàn, lá ngô đồng rụng, cúc nở hoa) Bất quy phạm có nghĩa là không chịu gò mình, tự cởi trói khỏi khuôn khổ, quy định ràng buộc quỏ trỡnh sỏng tỏc Các tác giả VHTĐ, đặc biÖt lµ nh÷ng t¸c gi¶ tµi n¨ng, mét mÆt võa tu©n thñ tÝnh quy ph¹m, mÆt kh¸c võa ph¸ vì tÝnh quy ph¹m, ph¸t huy c¸ tÝnh s¸ng t¹o c¶ néi dung c¶m xóc vµ h×nh thøc biÓu hiÖn b- TÝnh trang nh·: Văn học trung đại có đề tài hướng tới cái cao cả, trang trọng, hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ với ngôn ngữ cao quý, diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ Dần dần, văn học Việt Nam đã có nỗ lực không nhỏ để tiếp cận với xu hướng bình dân, gần gũi với đời sống người Việt Nam c- YÕu tè H¸n, v¨n ho¸ H¸n : Hơn 1000 năm phong kiến Bắc thuộc, chuyện văn chương Việt Nam chịu ảnh hưởng văn hóa Hán là không thể tránh khỏi Trong nhiếu năm, văn Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (6) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tự nước ta là chữ Hán và đến tận chữ Nôm đời, văn tự Hán coi là loại chữ chính thống thời gian dài Thể loại chủ yếu là các thể loại văn học Trung Quốc, các tác phẩm có nhiều thi pháp cổ điển và hình ảnh văn học Trung Quốc Tuy nhiên văn học Việt Nam có ý thức để phá bỏ ảnh hưởng này cách viết chữ Nôm, sử dụng nhiều thể thơ dân tộc (như truyện thơ ngâm khúc hát nói, lục bát, song thất lục bát) và đưa vào thơ văn các hình ảnh đậm chất ViÖt Nam Kết luận : Với nội dung và đặc điểm có thể nói lõu nay, văn học trung đại là mảng khú tiếp cận số đụng người học, khụng rào cản ngôn ngữ, văn tự, khoảng cách văn hóa quá khứ và mà còn vì khó khăn việc tìm kiếm tư liệu tham khảo, đặc biệt là dạng sỏch tuyển chọn tỏc phẩm nguyờn gốc Dẫn đến việc dạy và học phÇn VHT§ gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (7) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Chương II : Thực trạng đề tài Một thực khách quan tồn mà thân tôi đưa đề tài này đã khảo sát khá kỹ lưỡng: Thực tổ chức hoạt động giáo viên cho học sinh tiếp nhận kiến thức và kỹ dựa trên hai hình thức hoạt động bản: Hoạt động độc lập và hoạt động tập thể Tuy nhiên hai hoạt động này kết mà giáo viên thu không cao, là dạy phần VHTĐ Theo kinh nghiÖm gi¶ng d¹y cña t«i th× cã ba nguyªn nh©n c¬ b¶n sau : * VÒ phÝa v¨n b¶n : - Văn học trung đại viết theo hệ thống thi pháp cũ: dùng nhiều điển tích, điển cố, sử dụng lối tả ước lệ tượng trưng… có nhiều từ ngữ cổ ít sử dông, khã thuéc khã nhí, lµm häc sinh ng¹i häc - §êi sèng ®­îc ph¶n ¸nh VHT§ lµ bèi c¶nh x· héi tõ nh÷ng thÕ kû trước nên xa lạ với học sinh dẫn đến làm cho các em khó cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng - Tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ người ngày xưa khác nhiều ngµy nay, khiÕn cho häc sinh rÊt khã c¶m nhËn * VÒ phÝa gi¸o viªn: - Giao nhiÖm vô cho häc sinh ch­a râ rµng, cô thÓ mµ cßn chung chung và đại khái - Vấn đề giao chưa hấp dẫn học sinh tìm tòi , khám phá sáng tạo - Thời gian dành cho việc hướng dẫn, tổ chức chưa đủ, còn bị xem nhẹ - Tổ chức các hoạt động dạy học chưa khoa học - CÊu tróc bµi gi¶ng thiÕu hîp lý * VÒ phÝa häc sinh: - Phần lớn tác phẩm VH TĐ viết chữ Hán, thứ chữ vay mượn nên khó hiểu, khô khan Văn xuôi, văn vần viết theo lối biền ngẫu, sử dụng nhiÒu ®iÓn tÝch ®iÓn cè nªn g©y nhiÒu trë ng¹i cho viÖc g©y dùng høng thó häc tËp ë häc sinh - Khả tự lập để phát vấn đề, còn hạn chế còn mang tính chất ỷ lại cho giáo viên tìm hiểu, khám phá kiến thức Đặc biệt học sinh miÒn nói, vïng s©u vïng xa - Tinh thần, thái độ học tập chưa cao, là học sinh ban A ( m«n v¨n kh«ng ph¶i lµ m«n häc n©ng cao cña c¸c em ) Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (8) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam * Số liều điều tra trước thực hiện: Đối tượng học sinh lớp 10a1 và 10a2: Thái độ và lực c¶m thô Tèt – kh¸ Trung b×nh YÕu HS líp 10a1 (sÜ sè 43 ) 15/43 = 34% 18/43 = 41% 10/43 = 25% HS líp 10a2 (sÜ sè 42 ) 8/42 = 20% 15/42 = 35% 19/43 = 45% Năm học 2008-2009 tôi nhà trường phân công dạy môn Ngữ văn lớp 10 ban KHTN Trước thực trạng học sinh thờ ơ, lãnh đạm với môn văn, lười học lười suy nghĩ “Vậy làm nào để học sinh tích cực học tập, tìm hiểu bài cách chủ động sáng tạo hào hứng?” là câu hỏi tôi trăn trở tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp Qua thời gian nghiên cứu tìm tòi và thử nghiệm, tôi đã rút kinh nghiÖm gi¶ng d¹y mét v¨n b¶n VHT§ cho cã hiÖu qu¶ nh»m kh¾c phục tồn trên đây hai phía từ giáo viên đến học sinh Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (9) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Chương III : Giải vấn đề Một số giải pháp cụ thể dạy các văn văn học trung đại häc sinh ban A : Trước hết giáo viên cần chú trọng và thực nghiêm túc các khâu chuẩn bị vµ tæ chøc d¹y häc cña m×nh §ång thêi b»ng c¸c nghiÖp vô s­ ph¹m cã tÝnh gi¸o dôc cao, gi¸o viªn rÌn cho häc sinh mét c¸ch nÒ nÕp ý thøc chuÈn bÞ bµi ë nhà, tinh thần, thái độ học tập trên lớp : tự giác chuẩn bị, tự giác tìm hiểu từ đó có hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà: Đây là bước quan trọng vì vừa củng cố lại kiến thức cũ ( học bài cũ) đồng thời bước đầu tự tìm hiểu, khám phá kiến thức ( chuẩn bị bài mới) Nhưng bước này có thu hiệu hay không là tùy thuộc không học sinh mà còn phụ thuộc vào giáo viên vì giáo viên không tổ chức hướng dÉn c«ng viÖc ( giao viÖc ) cô thÓ cho häc sinh th× häc sinh sÏ rÊt lóng tóng Do vËy, yªu cÇu quan träng lµ gi¸o viªn ph¶i giao viÖc cô thÓ cho häc sinh chuÈn bÞ ë nhµ + Nh»m t¹o høng thó thu hót häc sinh chuÈn bÞ bµi GV cÇn dµnh kho¶ng phút để kể tóm tắt ( thật ngắn gọn ) đọc diễn cảm đoạn văn ( thơ ) văn học kể lại điển tích, điển cố nói đến văn bản… Tuỳ vào bài cụ thể để chọn hình thức hấp dẫn Có nhiều cách, dù là cách nào thì phải làm cho học sinh có ấn tượng văn học + Căn vào đặc trưng thể loại, dung lượng kiến thức bài cụ thể GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài chi tiết từ nội dung : tìm hiểu bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, điển cố, điển tích,… văn bản; cách thức và phương pháp chuẩn bị: đọc phần mục tiêu bài học, đọc nhiều lần phần văn bản, tìm hiểu phần chú thích và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuÈn bÞ bµi SGK NÕu cã ®iÒu kiÖn t×m hiÓu thªm c¸c tµi liÖu liªn quan đến tác phẩm * VÝ dô : Giảng dạy đến bài thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm ( tiết thứ 40 – theo PPCT ) GV nªn dµnh kho¶ng thêi gian thÝch hîp ( kho¶ng – phót ) tõ tiÕt häc trước tạo tâm và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà - Đầu tiên nhằm thu hút chú ý học sinh GV có thể đề cấp tới quan niệm sống nào đó, chẳng hạn quan niệm sống hưởng thụ phân niên ngày từ đó cho học sinh biết bài thơ “Nhàn” NguyÔn BØnh Khiªm còng nãi vÒ mét quan niÖm sèng - Sau đó GV hướng dẫn học sinh nhà chuẩn bị bài theo gợi ý : Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com (10) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam + Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ, bối cảnh xã hội lúc bài thơ đời ( Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Bối cảnh xã hội lúc sao? ) + Chủ đề bài thơ ? + Nh÷ng ®iÓn tÝch ®iÓn cè ®­îc sö dông bµi th¬, cã ý nghÜa nh­ thÕ nào? Tác giả sử dụng nhằm mục đích gì? ( Đặt điển tích điển cố đó để hiểu câu thơ nào cho đúng? ) - Sau đó trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài ( Tất các câu hỏi phần này là mang tính gợi mở, giúp học sinh dần chiếm lĩnh tác phÈm ) - Cuèi cïng yªu cÇu häc sinh ph¶i cã ®­îc c¸ch hiÓu cña m×nh vÒ quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm, đó là quan niệm sống tích cực hay tiêu cực? Từ đó học sinh đưa quan niệm sống thân mình hoàn cảnh hiÖn * VÝ dô : Khi dạy đến bài “Phú sông Bặch Đằng” Trương Hán Siêu ( Tiết thứ 57, 58 theo PPCT ) Đây là bài học tiết, dung lượng kiến thức nhiều, tác phẩm dùng nhiều điển tích điển cố và nhiều từ cổ ngày ít sử dụng GV dành thời gian để hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tốt nhà - Đầu tiên GV giới thiệu sơ qua bài phú nhằm gây ấn tượng học sinh : Việt Nam là đất nước dòng sông Những dòng sông xanh hiền hoà, ngầu đỏ phù xa không bồi đắp bờ bãi thành dải đồng phì nhiêu nuôi sống người dân Việt Nam mà còn là nơi chiến trường thuû chiÕn, n¬i ghi dÊu nh÷ng chiÕn th¾ng, chiÕn c«ng vang lõng cña d©n téc trường kỳ chống ngoại xâm Sông Bạch Đằng là dòng sông tiếng Chỉ vòng ba kỷ ( X – XIII ) nơi đây đã trở thành niềm tự hào quân dân Đại Việt Và từ đó đến dòng sông và chiến công hiển hách đã là niềm cảm hứng hoài cổ hào hùng bao hệ thi nhân mà Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu là tác phẩm ®Çu tiªn vµ thµnh c«ng nhÊt - Sau đó yêu cầu học sinh chuẩn bị bài theo gợi ý : + Tìm hiểu tác giả Trương Hán Siêu + Tìm hiểu địa danh Bạch Đằng với chiến công lịch sử? Tìm bài th¬ viÕt vÒ s«ng B¹ch §»ng mµ em biÕt ? + T×m hiÓu hoµn c¶nh s¸ng t¸c bµi phó ? + Bè côc bµi phó chia lµm mÊy phÇn ? + Sö dông nh÷ng ®iÓn tÝch, ®iÓn cè nµo? ý nghÜa cña nã ? - Sau đó trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài * VÝ dô : ­ Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 10 (11) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Khi dạy đến bài “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” Ngô Sỹ Liªm ( tiÕt thø : 67 theo PPCT ) §©y lµ t¸c phÈm lÞch sö viÕt vÒ mét nh©n vËt cã vÞ trÝ quan träng lÞch sö d©n téc, GV cÇn t¹o sù høng thó vµ thu hót häc sinh : - Đầu tiên GV có thể đặt câu hỏi : Chúng ta đã học bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia nào là người hiền tài ? - Sau đó GV có thể giới thiệu : Trần Quốc Tuấn là người ưu tú nhiều người ưu tú triều đại nhà Trần Ông không là hiền tài mà thế, còn là vị hiền tài đặc biệt, anh hùng dân tộc Ông giới tôn vinh là 10 vị tướng tài giỏi lịch sử nhân loại Chân dung người ông nào, học sau chúng ta cùng tìm hiÓu - Sau đó GV yêu cầu học sinh chuẩn bị bài : + T×m hiÓu thÓ lo¹i cña t¸c phÈm? + C¨n cø vµo c¸c sù kiÖn ®­îc kÓ v¨n b¶n, em h·y x©y dùng lªn ch©n dung nhân vật Trần Quốc Tuấn ( Về tài năng, đức độ ) + T×m nh÷ng c©u chuyÖn kÓ vÒ TrÇn Quèc TuÊn - Cuối cùng học sinh trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài 1.2 KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh: Sau hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài nhà, thì thiết phải có kiểm tra Đây là bước quan trọng đòi hỏi kiên trì GV Nhiều GV giao việc cho học sinh, song lại không chú trọng kiểm tra xem học sinh đã chuẩn bị bài nào, thì dẫn đến tình trạng học sinh lười suy nghĩ, soạn bài cách chống đối Nếu GV trì tốt công việc này tạo cho học sinh nÒ nÕp, thãi quen chuÈn bÞ bµi ë nhµ Tuy nhiªn thùc hiÖn viÖc kiÓm tra nh­ thÕ nµo võa kh«ng mÊt nhiÒu thêi gian, lại vừa thu hiệu quả? Công việc này là nghệ thuật, đòi hỏi người GV phải linh hoạt khéo léo Xin đưa số cách sau: 1.2a TiÕn hµnh kiÓm tra vë so¹n cña häc sinh: - Khi tiến hành kiểm tra soạn, GV nên chú ý đến nội dung bài soạn, soạn nào, có đầy đủ không, còn thiếu nội dung gì, bài soạn đáp ứng ®­îc bao nhiªu phÇn tr¨m yªu cÇu … ? - Chú ý đến hình thức trình bày học sinh, phát lỗi trình bày văn từ đó có thể uốn nắn cách kịp thời ViÖc kiÓm tra vë so¹n kh«ng ph¶i lóc nµo, tiÕt häc nµo còng tiÕn hµnh kiÓm tra, v× thêi gian trªn líp lµ kh«ng nhiÒu GV cÇn linh ho¹t cho viÖc kiÓm tra cã hiÖu qu¶ Ví dụ : Vào đầu học, GV yêu cầu học sinh mở sẵn soạn để đầu bàn, sau đó GV kiểm tra điểm vài soạn bất kì ( có nhiều thời gian có thÓ tiÕn hµnh kiÓm tra nhiÒu h¬n ) Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 11 (12) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam HoÆc : cuèi buæi häc GV thu mét sè vë so¹n, tranh thñ thêi gian kiÓm tra sau đó trả lại cho học sinh Cuèi mçi k× häc, GV thu tÊt c¶ vë so¹n bµi vÒ chÊm vµ cã nhËn xÐt cô thÓ vÒ néi dung, h×nh thøc, ý thøc so¹n bµi … ( ®iÓm nµy cã thÓ lÊy lµm ®iÓm 15 phót ) 1.2b KiÓm tra miÖng kÕt hîp víi kiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi : Mỗi lên lớp GV phải kiểm tra việc học bài cũ học sinh, qu¸ tr×nh kiÓm tra bµi cò GV cã thÓ kÕt hîp kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ bµi míi học sinh Khi gọi học sinh lên bảng kiểm tra miệng, sau học sinh đã hoµn thµnh viÖc kiÓm tra bµi cò, GV cã thÓ ®­a c©u hái nh»m kiÓm tra xem học sinh đã chuẩn bị bài hay chưa ( việc này tránh tình trạng học sinh nhà chép tài liệu mà không hiểu gì, lên lớp tranh thủ mượn bạn chép lại ) có nhiều cách để đưa câu hỏi kiểm tra Ví dụ : dạy đến bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm GV có thể đặt câu hỏi “ bài thơ đời hoàn cảnh nào, bối cảnh xã hội lúc đó ?” “ Bµi th¬ thÓ hiÖn quan niÖm sèng nh­ thÕ nµo cu¶ NguyÔn BØnh Khiªm ?” Hoặc : dạy đến bài Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu GV có thể yêu cầu học sinh đọc đoạn thơ mà mình thích thấy ấn tượng? NÕu cã thÓ yªu cÇu häc sinh kÓ l¹i mét ®iÓn tÝch, ®iÓn cè ®­îc sñ dông bµi th¬ ? Khi dạy đến bài Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn GV có thể đặt c©u hái kiÓm tra : Em cã thÓ nªu mét vµi c¶m nhËn cña em vÒ nh©n vËt TrÇn Quèc TuÊn ? Em cã thÓ kÓ mét c©u chuyÖn vÒ nh©n vËt nµy kh«ng ? … Đây là câu hỏi đơn giản, học sinh đã chuẩn bị bài thì việc trả lêi tèt nh÷ng c©u hái nµy kh«ng ph¶i lµ khã kh¨n GV nªn linh ho¹t c¸ch đặt câu hỏi, cho có thể nắm bắt chuẩn bị bài học sinh, không nên lúc nào đặt dạng câu hỏi, và câu hỏi đưa không nên yêu cÇu qu¸ cao Bên cạnh đó, học sinh nắm nội dung cần thiết bài học, thể mình đã chuẩn bị bài chu đáo, GV có thể cộng thêm điểm cho học sinh, nhằm động viên khuyến khích các em Còn học sinh không trả lời ®­îc, hoÆc tr¶ lêi l¬ m¬, GV còng nªn nh¾c nhë, uèn n¾n kÞp thêi ( nhiªn kh«ng ®­îc trõ ®iÓm cña häc sinh ) Tuỳ theo nội dung bài học, kinh nghiệm GV và tuỳ vào đối tượng học sinh lớp mà người GV đưa cách kiểm tra khác cho linh hoạt và đạt hiệu cao Song điều cần thiết là phải kiên trì, nhiệt tình và trách nhiệm, tránh tình trạng giao việc lại để đó, không kiểm tra 1.3 ThiÕt kÕ bµi gi¶ng: - Đối với giáo viên cần chú trọng đầu tư thời gian vào việc thiết kế bài giảng cho khoa học, xếp hợp lí các hoạt động thầy và trò, thiết kế các câu Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 12 (13) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam hỏi hợp lí tập trung vào trọng tâm, vừa sức tiếp thu học sinh Chú trọng việc nghiên cứu tìm tòi mở rộng kiến thức Tuỳ đối tượng học sinh mà giáo viên đưa phương pháp dạy học thích hợp, linh hoạt cho đạt hiệu cao nhất, không nên áp dụng phương pháp nào đó cho tất các đối tương học sinh - ChuÈn bÞ thiÕt kÕ bµi gi¶ng: Bước : Đọc nội dung kiến thức SGK, sách bài tập và tài liệu tham khảo Bước : Xác định mục tiêu cần đạt, hình dung đối tượng giảng dạy Bước 3: lập dàn ý cho hệ thống câu hỏi thảo luận, phát vấn và lời giảng, kiến thức cần đạt Chú ý đến đối tượng học sinh để đặt câu hỏi cho phù hợp Bước 4: Thiết kế hình dung cách tổ chức các hoạt động dạy học, làm đồ dùng d¹y häc - Khi thiết kế cần chú ý đến : + HÖ thèng c©u hái th¶o luËn ph¸t vÊn vµ lêi gi¶ng, ph¶i l« gÝch, ng¾n gän cã chÊt v¨n + Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, các kiểu dạy học theo hướng tích cực đặc biệt là kiểu dạy học nêu vấn đề thảo luận + Cấu trúc bài giảng hợp lý, lô gíc, khoa học, phù hợp với đặc trưng môn 1.4 Cách tổ chức các hoạt động dạy học: - Vận dụng linh hoạt các phương pháp, các kiểu dạy học Đặc biệt chú ý đến cách tổ chức cho học sinh thảo luận: + T×nh huèng th¶o luËn kh«ng ®­a qu¸ nhiÒu, cÇn cã gîi ý cô thÓ + Không chia nhóm quá đông, tránh lộn xộn + Chuẩn bị chu đáo các thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học + Bao qu¸t viÖc th¶o luËn cña häc sinh, nh¾c nhë khuyÕn khÝch kÞp thêi - Trong dạy học Ngữ văn làm việc theo nhóm là hoạt động tích cực đã thu nhiều thành công Sản phẩm hoạt động nhóm thường có kết qu¶ rÊt kh¶ quan - Tăng cường yêu cầu tự học, tự nghiên cứu bài học học sinh trên sở có hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ giáo viên Chú ý bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm chất Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 13 (14) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam KÕt qu¶ øng dông : Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, với kinh nghiệm mình tôi đã mạnh dạn áp dụng học sinh lớp 10a1, 10a2 năm học 2008-2009 Sau thời gian kiên trì thực hiện, đã cho kết khá khả quan : học sinh tích cực học tập, chuẩn bị bài cẩn thận chu đáo, học sôi và đạt hiệu rõ rÖt Trước áp dụng kinh nghiệm: Thái độ và lực c¶m thô Tèt – kh¸ Trung b×nh YÕu HS líp 10a1 (sÜ sè 43 ) 15/43 = 34% 18/43 = 41% 10/43 = 25% HS líp 10a2 (sÜ sè 42 ) 8/42 = 20% 15/42 = 35% 19/43 = 45% Sau ¸p dông kinh nghiÖm: Thái độ và lực c¶m thô Tèt – kh¸ Trung b×nh YÕu HS líp 10a1 ( sÜ sè 43 ) HS líp 10a2 ( sÜ sè 42 ) 32/43 = 74% 10/43 = 23% 2/43 = 3% 22/42 = 52% 16/42 = 38% 6/42 = 10% Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 14 (15) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam PhÇn thø ba : KÕt luËn V¨n häc cæ gièng nh­ mét t¶ng b¨ng tr«i, cã phÇn næi, cã phÇn ch×m phÇn næi häc sinh cã thÓ tù t×m hiÓu, c¶m nhËn ®­îc, phÇn ch×m rÊt lín tuỳ theo tình hình mà hướng dẫn các em lĩnh hội theo đúng mục tiêu bài học Để học tác phẩm văn học trung đại thành công, quá trình thực đề tài điều tôi rút đây là : 1- Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chuẩn bị bài nhà, tạo hứng thú, nề nếp, ý thøc chuÈn bÞ bµi 2- Linh ho¹t c¸ch kiÓm tra vë so¹n, vµ kiÓm tra miÖng kÕt hîp víi kiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi míi 3- Chó träng ®Çu t­ thêi gian cho viÖc so¹n gi¸o ¸n, nghiªn cøu tµi liÖu phô vô cho bµi gi¶ng 4- Tổ chức cách khoa học các hoạt động dạy học, vận dụng linh hoạt các phương pháp, các kiểu dạy học Trªn ®©y lµ mét sè Ýt ái kinh nghiÖm cña t«i rót ®­îc qu¸ tr×nh giảng dạy Tôi mong nhận đóng góp ý kiến các đồng nghiệp để thân có thể hoàn thiện dạy mình Mong chừng mực định, kinh nghiệm giảng dạy này tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy tác phẩm văn học trung đại trường phổ thông và phần nào giúp người học trên đường chiếm lĩnh tác phẩm văn chương đạt hiÖu qu¶ cao nhÊt NghÜa Lé, ngµy 31/1/2009 Người viết đề tài NguyÔn §øc C¶nh Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 15 (16) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam Tµi liÖu tham kh¶o S¸ch ng÷ v¨n líp 10 Ban KHTN S¸ch gi¸o viªn líp 10 Ban KHTN Tài liệu đổi phương pháp giảng dạy Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 16 (17) Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đánh giá, xếp loại hội đồng khoa học nhà trường Nguyễn Đức Cảnh – Trường THPT thị xã Nghĩa Lộ Lop11.com 17 (18)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w