Bài soạn tuan 1-19

207 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài soạn tuan 1-19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * TUẦN 1 Bài 1 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/5 Tiết 1 Văn bản CỔNG TRƯỜNG MỞ RA A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: _ Thấy được và cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. _ Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. B/ CHUẨN BỊ: _GV: SGK,SGV,SBT,giáo án _ HS:SGK,SBT, tập bài soạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ  3p Văn bản nhật dụng là gì? Trong chương trình lớp 6, em đã được học những văn bản nhật dụg nào? Hoạt động 2:GT bài mới(1p) Trong cuộc sống của mỗi con người không thể sống thiếu cha mẹ. Đăc biệt nhà trường có vai trò rất quan trọng với chúng ta. Những điều đó thể hiện rất rõ trong văn bản “Cổng trường mở ra” Hoạt động 3: GV hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.(7p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV hướng dẫn đọc văn bản và đọc mẫu văn bản. Giải nghóa các từ: háo hức,bận tâm, nhạy cảm. Văn bản vừa đọc thuộc thể loại bút kí hay tự sự? _ Có NV chính không ? Đó là ai? Ngôi kể được sử dụng trong văn bản là gì? HS lắng nghe và đọc tiếp văn bản. _ Bút kí - người mẹ (tâm trạng của người mẹ) I/ CHÚ THÍCH (SGK/8) thể loại: kí, thuộc kiểu văn bản nhật dụng Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. (25-28p) GV nêu câu hỏi vấn đáp: _ Vì sao trong đêm trước ngày khai giảng để vào lớp 1 của con người mẹ không ngủ được ? _ Mẹ đã nghó gì, làm gì trong buổi tối và trong đêm không ngủ đó? _ Tâm trạng của người mẹ được diễn tả cụ thể ntn? Tìm những chi tiết trong bài để chứng HS suy nghó trả lời cá nhân: _ Vì mẹ quá thương yêu và lo lắng cho con, hồi hộp nên không ngủ được. Vì mẹ đã nhớ lại những ấn tượng thời đi học của mẹ. _ Mẹ cũng tự nhủ mình phải đi ngủ sớm; giúp con chuẩn bò hết dụng cụ học tập. _Có gì đó khác thường, không tập trung được vào việc gì cả, không đònh làm II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1. Diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai giảng để vào lớp 1 của con. -Người mẹ rất thương con, lo lắng cho con. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 1 NS: 14/8/10 ND: 17/8/10 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * minh. Tóm lại người mẹ trong bài là một người mẹ ntn? _ Trong bài văn có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con không? Theo em người mẹ đang nói với ai? Cách viết văn này của tác giả có tác dụng gì? GV cho HS thảo luận nhóm phần này: 1.Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? 2. Kết thúc bài văn người mẹ nói: “ Bước qua cánh cổng nhà trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” Vậy thế giới kì diệu đó là gì? _Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản này là gì? Từ đó cho ta thấy được những ý nghóa gì? những việc đó tối nay… mẹ chẳng khác gì con đang phân tâm, đang xúc động với sự kiện lớn lao sắp đến với con. _ Là một người mẹ sâu sắc, hiểu biết, lo lắng, thương yêu con. Thật hạnh phúc khi có được người mẹ như thế. _ Bà mẹ không trực tiếp nói chuyện với con mà đang tâm sự với chính mình. =>Cách viết này làm cho việc thể hiện nội tâm nhân vật chân thực hơn. HS chia nhóm TL: thảo luận theo bàn. _”Ai cũng biết rằng…hàng dặm sau này” _ Nhà trường đã mang lại cho em: tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạolí, tình bạn, tình thầy trò,… HS trả lời và đọc nd phần ghi nhớ sgk/9 _ Mẹ không ngủ được trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. 2. Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ: Nhà trường có vai trò rất quan trọng đối với thế hệ trẻ_ mang lại tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò,… 3. Nghệ thuật đặc sắc: III/ GHI NHỚ SGK/9 Hoạt động 5 : GV hướng dẫn HS làm bài tập. (5p) Bài tập 1sgk/9. HS nêu ý kiến cá nhân. Bài tập 2sgk/9. HS viết đoạn văn theo nhóm. Viết xong cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe và nhận xét. D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p) _ Người mẹ trong bài văn là người mẹ như thế nào? Em nghó gì khi có được một người mẹ như vậy? _ Theo em nhà trường có quan trọng với em không ? vì sao? Em sẽ làm gì để có được những điều đó? _ Một HS đọc phần đọc thêmsgk/9. _ Về nhà học bài,đọc lại văn bản,tóm tắt văn bản. _Soạn bài: Mẹ tôi ( Chú ý đọc kó văn bản,tóm tắt VB,tìm hiểu chú thích,trả lới các câu hỏi ở phần ĐHVB) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 2 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * Tiết 2 Văn bản MẸ TÔI (t-môn-đôđơ A-mi-xi) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối vơi mỗi con người. B/ CHUẨN BỊ: _GV: SGK, SGV, SBT,giáo án. _HS: SGK, SBT, tập bài soạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5p) _ Nêu nhận xét của em về người mẹ trong bài “Cổng trường mở ra” _ Nhà trường có vai trò ntn với em? Vì sao? Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới. (1p) Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Vì sao lại như vậy? Tiết học này,chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc văn bảnvà tìm hiểu chú thích. (7p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đọc 2 đoạn đầu của văn bản. GV sơ lựơc về tác giả t-môn- đôđơ A-mi-xi GV cho HS giải nghóa các từ:khổ hình, vong ân bội nghóa, bội bạc HS đọc tiếp. HS đọc phần chú thích sgk/11. I/ CHÚ THÍCH 1.Tác giả- tác phẩm. Sgk/11 2. Chú thích. Chú ý các từ: khổ hình, vong ân bội nghóa, bội bạc Hoạt động 4: GVhướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. (22-25p) _ Văn bản trên thuộc thể loại nào? _ Tại sao nd văn bản là một bức thư người bố gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là”Mẹ tôi”? GV cho HS tìm hiểu bản chất, tính cách, cách ứng xử của các nhân vật: người bố, người mẹ, En-ri-cô. GV nêu câu hỏi gợi ý: _ Qua VB, em thấy thái độ của bố En-ri-cô ntn? Dựa vào đâu truyện được viết dưới dạng thư từ biểu cảm: Người cha viết thư cho con để giáo dục con sửa lỗi đã mắc với mẹ mình. _ Thứ nhất,nhan đề ấy là của chính tác giả. Thứ 2, đọc kó thì ta thấy giữa nd và nhan đề rất phù hợp.Tuy bà mẹ không trực tiếp trong câu chuyện nhưng qua bức thư của người bố lại thấy được người bố lớn lao cao cả. HS chia nhóm thảo luận để tìm ra kết quả. Sau đó cử đại diện nhóm trình bày. _Ông rất buồn,tức giận khi thấy con mình vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo. Dựa vào lời lẽ trong thư ta thấy được điều đó. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1. Bố của En-ri-cô. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 3 NS: 14/8/10 ND: 17/8/10 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * mà em biết được điều đó? Lí do nào khiến người bố có thái độ đó? _Qua đó,em thấy bố En-ri-cô là người ntn trong việc giáo dục con? Tại sao ông không trực tiếp nói với en-ri-cô mà lại viết thư? _ Mẹ của En-ri-cô là người ntn? Tìm những chi tiết để chứng tỏ.Thái độ của bà ntn trước khuyết điểm của con? _ Theo em,điều gì đã khiến En- ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố? En-ri-cô sẽ nghó gì và làm gì? _Qua bài văn này,em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách cư xử với mọi ngøi đặc biệt là với cha mẹ của mình? _Nghiêm khắc,công bằng,độ lượng trong việc giáo dục con. _ Hết lòng thương yêu, hi sinh vì con. Đau đớn,xót xa trước hành vi của con nhưng bà sẵn sàng tha thứ cho En-ri-cô. Vì bố đã gợi lại những KN giữa En-ri-cô với mẹ, vì thái độ nghiêm khắc, kiên quyết của bô, vì những lời nói sâu sắc chân tình của bố. Vì thế En-ri- cô đã qtâm sữa chữa lỗi lầm. HS trả lời và đọc nd phần ghi nhớ sgk/12. Nghiêm khắc, công bằng, độ lượng trong việc giáo dục con. 2. Mẹ của En-ri-cô. Hết lòng thương yêu con, hi sinh vì con, sẵn sàng tha thứ khi con đã ăn năn sửa chữa lỗi lầm. 3. En-ri-cô: Mặc dù có lỗi nhưng đã biết phát hiện và sửa chữa kòp thời. Biết thương yêu bố mẹ. III/ GHI NHỚ (SGK/12) Hoạt động 5 : GV hướng dẫn HS làm bài tập. (5p) Bài tập 1sgk/12. HS chọn đoạn văn và nêu lí do tại sao em thích,học thuộc đoạn văn đó. Bài tập 2: Có thể cho hs kể bằng miệng một sự việc mà em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền. GV uốn nắn và sữa chữa. D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p) _ Qua văn bản “Mẹ tôi” mà em vừa mới học, em rút ra được bài học gì cho bản thân về cách cư xử với mọi người? Đặc biệt là với cha mẹ? _ HS đọc phần đọc thêm sgk/12,13. _ Về nhà đọc lại văn bản, vận dụng những điều đã học được vào trong c/s. _ Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”( Chú ý đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, trả lời các câu hỏi ở phần ĐHVB. _Soạn bài kế tiếp: Từ ghép. (đọc kĩ các VD và thực hiện theo các u cầu trong sgk- tìm hiểu vd, nghiên cứu kĩ mục ghi nhớ trong sgk và phần luyện tập)./. Tiết 3 TỪ GHÉP A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ HS nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. _ Hiểu được nghóa của các loại từ ghép. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 4 NS:16/8/10 ND:20/8/10 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * B/ CHUẨN BỊ: _ GV: SGK,SGV,SBT, giáo án,bảng phụ. _ HS: SGK,SBT,tập bài soạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ. (Đó là những từ phưc ù được tạo ra bằng cách ghép tiếng có quan hệ với nhau về nghóa) Hoạt động 2: GT bài mới.(1p) Ở tiểu học các em đả biết được thế nào là từ ghép. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu các loại từ ghép và nghóa của từ ghép. Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép. (10p) HĐ của gv hđ của hs Nội dung GV treo bảng phụ có ghi nd ví dụ 1,2 sgk/13,14. GV nêu câu hỏi vấn đáp: _Xác đònh tiếng chính; Tiếng phụ trong các từ: bà ngoại, thơm phức. _ Trật tự sắp xếp và vai trò của các tiếng ntn? _So sánh sự giống và khác nhau của hai nhóm từ: _bà ngoại, _quần áo , thơm phức trầm bổng _ Vậy có mấy loại từ ghép? Thế nào là từ ghép chính phụ? Thế nào là từ ghép đẳng lập? Ch ví dụ minh hoạ thêm. Hs đọc và quan sát ky õví dụ. HS trả lời cá nhân: _ Tiếng chính: bà, thơm _Tiếng phụ: ngoại, phức. _ Tếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghóa cho tòếng chính. HS đọc và quan sát vd2 sgk/14. _Giống: đều là từ ghép có 2 tiếng. _Khác: bà ngoại, thơm phức có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau còn “quần áo”,”ầm bổng”không phân biệt được tiếng chính và tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng về ngữ pháp. _ HS trả lời và đọc nd phần ghi nhớ 1 sgk/14. _nêu ví dụ. I/ CẤU TẠO CỦA TỪ GHÉP. 1. Ví dụ sgk/13,14. 2.Ghi nhớ 1 sgk/14. Hoạt động 4: Tìm hiểu nghóa của các loại từ ghép (10p) Gv cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 1,2 ở sgk/14. 1. So sánh nghóa của hai cặp từ bà ngoại với bà;thơm phức với thơm. HS chia nhóm TL:nhom,2 câu 1; nhóm 3,4 câu 2.cử đại diện nhóm trình bày kquả(nhóm lẻ trình bày,nhóm chẵn nhận xét) 1._bà: người đàn bà đã sinh ra cha hoặc mẹ mình.còn bà ngoại chỉ người đàn bà sinh ra mẹ mình. Nghóa của từ “bà ngoại” hẹp hơn nghóa của tiếng”bà” _thơm: có mùi thơm dễ chòu, thích ngửi. Còn thơm phức: có mùi thơm bốc II/ NGHĨA CỦA TỪ GHÉP. 1. Ví dụ sgk/14. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 5 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * Vậy nghóa của từ ghép có tính chất gì? Nghóa của từ ghép chính phụ ntn so với tiếng chính. 2. So sánh nghóa của từ “quần áo” với nghóa của mỗi tiếng “quần,a ùo”; nghóa của từ “trầm bổng” với nghóa của mỗi tiéng “trầm, bổng” _ Vậy từ ghép đẳng lập có tính chất gì?nghóa của từ ghép đẳng lập ntn so với tiếng chính. lên mạnh. Nghóa của từ “thơm phức” hẹp hơn nghóa của tiếng”thơm” HS rút ra ý 1 ghi nhớ(2) sgk/14. 2. quần áo chỉ chung quần và áo nói chung. Các tiếng quần, áo chỉ từng sự vật riêng lẻ. Trầm bổng chỉ âm thanh lúc cao, lúc văng vẳng còn các tiếng trầm, bổng chỉ từng cấp độ cụ thể. HS rút ra ý (2) phần ghi nhớ 2sgk/14. HS đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ sgk/14. 2. ghi nhớsgk/14. Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS làm bài tập. (15p) Bài tập 1: HS thảo luận nhóm để phân loại từ ghép, thời gian là 5 phút. Cử đại diện nhóm trình bày kết quả. _ tứ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ. _từ ghép đẳng lập: suy nghó, chài lưới, ẩm ướt, cây cỏ, đầu đuôi. Bài tập 2,3 cho hs làm bài cá nhân. Bài tập 4: GV hướng dẫn HS làm. _ Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì đây là những danh từ chỉ từng cá thể riêng biệt. _ Không thể nói một cuốn sách vở vì chỉ sách vở nói chung mà còn dùng “một” D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p) _ Từ ghép có mấy loại? Nêu KN và cho vd. _nghóa của từ ghép. _ Về nhà học kó bài,làm các bài tập 5,6,7 sgk. _ Soạn bài từ láy(chú ý tìm hiểu các vd để phân loại từ láy và tìm hiểu cơ chế tạo nghóa của từ láy) _ Soạn bài kế tiếp: Liên kết trong văn bản. **NS:16/8/10******ND:20/8/10** Tiết 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ HS thấy được muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa. _ cần vận dụng những kthức đã học để bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết. B/ CHUẨN BỊ: _ GV: SGK,SBT,SGV,giáo án,bảng phụ. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 6 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * _HS:SGK,SBT,tập bài soạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ  3p: Văn bản là gì? Có mấy loại văn bản? Kể tên các kiểu văn bản mà em đã học. Hoạt động 2: gt bài mới. : (1p) Muốn đạt mục đích giao tiếp khi sử dụng văn bản,ta cần chú ý đến tính liên kết của vănbản. Tính liên kết của VB là gì? Làm gì để VB có tính liên kết? Tiết học hôm nay,ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm liên kết.(5-7p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung _ GV nêu câu hỏi giúp HS bàn bạc trả lời các tình huống nêu ở mục I.1 sgk/17. + Đoạn văn có câu nào sai về ngữ pháp không? Có câu nào mơ hồ về nghóa không? + Nếu là En-ri-cô em có hiểu được đoạn văn đó không? Vì sao? + Vì thiếu tính lkết nên đoạn văn khó hiểu. Liên kết có vai trò ntn với văn bản ? Vì sao? GV chốt ý 1 sgk/18 HS đọc,quan sát, suy nghó trả lời cá nhân. + Không có. + không thể hiểu được ý nghóa của đoạn văn vì giữa các câu không có sự lkết với nhau. Hs đọc và chép nd ghi nhớ 1 sgk/18. I/ LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1. Tính liên kết của văn bản. Ghi nhơ 1 sgk/18. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm tìm hiểu các phương tiện liên kết trong văn bản. (7-10p) GV treo bảng phụ có ghi nd các đoạn văn cần tìm hiểu ở sgk trang 17,18. GV nhận xét và chốt. Như vậy việc chép sai, thiếu câu chữ,… làm cho đoạn văn khó hiểu, rời rạc. _Vậy từ “con” vàcụm từ”còn bây giờ”đóng vai trò gì? GV chốt lại nd ý 2 phần ghi nhớ sgk/18. HS chia nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi đã nêu ở sgk/18( nhóm 1,2 câu a;nhóm 3,4 câu b; nhóm 5,6 câu c.Sau đó cử đại diện nhóm trình bày(nhóm lẻ trình bày,nhóm chẵn nhận xét) a)HS đối chiếu với nguyên bản để xác đònh ý nào thiếu mà làm cho đoạn văn trở nên khó hiểu. b)Đoạn văn có 3 câu.Câu2 thiếu cụm từ “còn bây giờ”; câu 3 chép sai từ “con”thành từ “đứa trẻ” _ Là những phương tiện liên kết câu. Nhờ có sự LK như vậy mà 3 câu văn gắn bó với nhau. Đó gọi là sự LK. HS đọc và chép nd phần ghi nhớ 2 sgk/18. 2. Phương tiện liên kết trong văn bản. Ghi nhớ 2sgk/19. Hoạt động 5:GV hướng dẫn HS làm bài tập. (15-20p) Bài tập 1sgk/18. HS làm bài cá nhân. Thứ tự sắp xếp các câu cho hợp lí là:1-4-2-5-3 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 7 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * Bài tập 2sgk/19. Hs thảo luận nhóm nhỏ tìm kết quả. Các câu trong đoạn văn không LK kết với nhau vì chúng không cùng nói về một nd. Bài tập 5sgk/19. GV gợi ý giúp Hs làm : Phương tiện liên kết đó là các từ ngữ: “khắc nhập”, “khắc xuất” D/ C ủ ng c ố - H ướng dẫn học tập ở nhà (5p) _Tính liên kết của VB là gì? _Muốn VB có tính LK thì phải có những phương tiện nào? _Về nhà học bài, làm bài tập 3,4 sgk/19. _Soạn bài:Bố cục trong văn bản. Chú ý tìm hiểu các vd để rút ra khái niệm và các điều kiện để văn bản có tính bố cục. _Soạn tiết kế tiếp : Cuộc chia tay của những con búp bê (đọc kĩ văn bản, chú thích, dựa vào vb, trả lời các câu hỏi Đọc – hiểu vb – SGK – chú ý đọc kĩ SBT). ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 8 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * TUẦN2 Bài 2 KẾT QUẢ CẦN ĐẠT SGK/ tr.20 Tiết 5_6 Văn bản CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: _ Thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện; cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào h/c gia đình bất hạnh. Biết chia sẻ với những người bạn ấy. _ Thấy được cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thành và cảm động. _ Thấy được vai trò của mtrường gđình đối với sự ảnh hưởng về sự phát triển của trẻ em. B/ CHUẨN BỊ: _ GV: SGK,SGV,SBT,Giáo án NV7. _HS:SGK, SBT, tập bài soạn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ3-5p: Qua hai văn bản “Cổng trường mở ra” và “Mẹ tôi”, em cảm nhận được gì về tình cảm của những nười làm cha, làm mẹ. Vai trò của nhà trường với mỗi con người chúng ta? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 2: (1-2p)Giới thiệu bài mới: Tình cảm anh em ruột thòt là tình cảm thiêng liêng hơn tất cả. Để biết tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ trong câu chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Tiết học này, chúng ta tìm hiểu. Hoạt động 3(7-10p): GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn đọc văn bản và đọc mẫu văn bản. Cho HS sơ lược vài nét về tác giả. GV nhấn mạnh các chú thích: 1, 2, 3, 4,5,6. Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản. (35p) _ Văn bản này thuộc thể loại nào? Ngôi kểthứ mấy? _ Tóm tắt truyện theo bố cục: Tâm trạng của hai anh em Thành và Thuỷ trong đêm trước và sáng hôm sau khi mẹ giục chia đồ chơi; Thành đưa Thuỷ chào chia tay cô giáo và các bạn; Cuộc chia tay đột ngột ở nhà. HS lắng nghe và đọc tiếp văn bản. HS đọc phần chú thích dấu sao/26. HS lắng nghe. _tự sự; kể theo ngôi thứ nhất, người anh kể. _ 2 HS tóm tắt truyện. I/ ĐỌC _HIỂU CHÚ THÍCH. 1. Tác giả_ tác phẩm. 2. Chú thích. SGK/26. II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. 1. Tóm tắt. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 9 NS: 21/8/10 ND: 25/8/10 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * (Tiết 2) H/D HS đọc -hiểu vb (tt) 30-32p) * Tìm hiểu tâm trạng của hai anh em trước khi chia tay. GV nêu câu hỏi vấn đáp: _ Truyện viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện? _ Cho biết thái độ và tâm trạng của Thành và Thuỷ ntn khi nghe mẹ giục chia đồ chơi? _ Tại sao tên truyện lại là cuộc chia tay của những con búp bê? Tên truyện có liên quan gì đến ý nghóa của truyện? _ Trong truyện những con búp bê có chia tay thật không? Chúng có mắc lỗi gì không? Vì sao chúng phải chia tay? _ Hãy tìm các chi tiết trong truyện để cho thấy Thành và Thuỷ rất yêu thương, quan tâm nhau. _ Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia con vệ só và con em nhỏ ra có gì mâu thuẫn ? Theo em, em sẽ giải quyết mâu thuẫn này bằng cách nào? _ Kết thúc truyện,Thuỷ đã giải quyết theo cách nào ? _ Chi tiết trên cho ta thấy được Thuỷ là người ntn? Em có tình cảm gì với Thuỷ? _Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học khiến cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào làm em xúc động nhất?Vì sao? _ Em hãy g/t vì sao khi dắt em ra khỏi trường,tâm trạng của Thành lại kinh ngạc thấy mọi HS trả lời cá nhân:  Viết về hai anh em Thành và Thuỷ, về việc Thành và Thuỷ phải chia đồ chơi, thành là NV chính.  Thuỷ: kinh hoàng, sợ hãi, đau đớn run lên bần bật, nức nỏ suốt đêm… Thành: mặc dù cố nén nhưng nước mắt vẫn tuôn trào,ướt đầm Tên truyện có liên quan đến ý nghóa của truyện vì ND của truyện là đề cập tới việc đồ chơi của hai anh em_ hai anh em phải chia tay nhau. _ Trong truyện, những con búp bê không bò chia tay, chúng không mắc lỗi gì. Vì Thành và Thuỷ chia tay nên những con búp bê phải chia tay. _Thuỷ vá áo cho anh, nhường đồ chơi cho anh… Thành giúp em học, đón em, nhường đồ chơi cho em… _ Một mặt Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê,mặt khác lại rất thương anh,sợ đêm không có con vệ só canh cho anh ngủ. _ Cách để g/q mâu thuẫn này là gia đình Thuỷ phải đoàn tụ. _ Thuỷ để con Em Nhỏ cạnh con vệ só. Chúng không bao giờ xa nhau. _ Thương cảm Thuỷ vì Thuỷ là người giàu lòng vò tha,vừa thương anh,vừa thương những con búp bê. _HS trả lời cá nhân. _Vì trong khi mọi người, mọi cảnh vật bình thường mà Thành và Thuỷ phải chia tay. 2. Tâm trạng của hai anh em trước khi chia tay. _Thuỷ: kinh hoàng, sợ hãi, run bần bật, nức nở khóc… _Thành: mặc dù cố nén nhưng nước mắt vẫn tuôn trào, ướt đầm… => Hai anh em Thành và thuỷ rất yêu thương nhau nhưng vẫn phải xa nhau. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………  NGUYỄN ĐẠI HOÀNG  * TRANG 10 [...]... sử dụng ở đây? Chỉ ra cụ thể _Tìm các bài ca dao có nd tương tự Bài 2: _ Lời của bài ca dao là lời của ai? Người con gái nói với ai? _ Bài ca dao nói rằng: người con gái muốn về quê mẹ nhưng lại không về được Vì sao? _Tâm trạng của người con gái thể hiện ở đây ntn? Tình cảm của người con gái ntn với quê mẹ? _Tìm các bài ca dao có nội dung tương tự Bài 3: _ lời của bài ca dao là lời của ai nói với ai?... học gì cho bản thân? Học thuộc lòng các bài ca dao Nắm chắc NT, ý nghóa của các bài ca dao _Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước con người( đọc kó các bài ca dao, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu ý nghóa, nghệ thuậtcủa các bài ca dao) **NS: 28/8/10****ND: 1/9/10** Tiết 10: Văn bản : NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: _ HS hiểu được khái... các bài ca dao có nội dung tương tự *Cho biết nghệ thuật được sử dụng và tình cảm thể hiện trong 4 bài ca dao trên Hoạt động 5: (5’)GV hướng dẫn HS làm bài tập  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 đòng đòng ,thể hiện nỗi lo về thân phận của mình HS đọc nd phần ghi nhớ sgk/40 * III/ GHI NHỚ Sgk/40 HS làm bài cá nhân IV/ LUYỆN TẬP 1/.Chủ yếu là thể thơ lục bát và Bài tập 1sgk/40 thể lục bát biến thể(vd bài 1, số Bài. .. có còn không?Làm thế nào đểgó gìn mtrường sinh thái ở nơi em sống?) _Soạn bài Những câu hát thân” cách soạn tương tự như các bài ca dao trước _ Soạn bài kế tiềp “từ láy” (đọc các ví dụ, thực hiện theo u cầu tìm hiểu vd, đọc kĩ lại văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê) **NS: 31/8/10**** ND:3/9/10** Tiết 11 : TỪ LÁY A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ HS nắm được cấu tạo của hai loại từ láy: từ láy toàn bộ... TRANG 23 * TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN  * GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – 7 * _ Học bài, làm các bài tập 3,4 sgk/43 _ Soạn bài :Đại tư ø( tìm hiểu các vd và trả lời các câu hỏi để tìm KN và các loại đại từ _Soạn bài kế tiếp: Quá trình tạo lập văn bản (đọc , thực hiện các y/c trong SGK) **NS: 31/8/10**** ND:3/9/10** Tiết 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: _ HS nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn... tượng giao tiếp Bản báo cáo này được trính bày vơi hs chứ không phải với thầy cô giáo III/ LUYỆN TẬP Bài tập 1sgk/46 Bài tập 3: cho HS đọc và suy nghĩ trả lời Bài tập 3: 3/a/ Dàn bài là cái sườn, đề cương để tạo VB Sau khâu lập dàn bài là nói,viết thành văn Nên dàn bài cần được viết rõ ý nhưng phải ngắn Bài tập 2sgk/46 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... THÂN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp hs: _ HS nắm được nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về chủ đề than thân _ Thuộc những bài ca dao trong văn bản B/ CHUẨN BỊ: _ GV:SGK, SGV, SBT, giáo án, bảng phụ, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này _ HS: SGK, SBT, tập bài soạn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5’) 1.Đọc thuộc những bài ca dao thuộc... đề châm biếm _ Thuộc những bài ca dao trong văn bản II/ CHUẨN BỊ: _ GV:SGK,SGV,SBT,giáo án,bảng phụ, sưu tầm thêm ca dao nói về chủ đề này _ HS: SGK,SBT,tập bài soạn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5’) _Đọc thuộc lòng những bài ca dao thuộc chủ đề”Những câu hát than thân” _Nội dung,ý nghóa và NT trong mỗi bài ca dao là gì? Hoạt động 2: Giới thòêu bài mới.(1’) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Học bài, làm bài tập 3 sgk và bt3 sbt Soạn bài : Mạch lạc trong văn bản: Đọc kó các vd ở sgk để hiểu KN và các đ/k để VB có tính mạch lạc ** NS: 24/8/10 ** ND: 27/8/10** Tiết 8 : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp HS: _ Có hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cấn thiết phải làm cho văn bản mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh _ HS chú ý đến sự mạch lạc trong các bài. .. Trong các bài ca dao có những II/ ĐỌC HIỂU VĂN từ nào khó hiểu? BẢN: Hoạt động 4: Vấn đáp tìm hiểu Bài 1: phần đọc, hiểu văn bản (15’) Hs lắng nghe và đọc văn bản GV hướng dẫn đọc văn bản và đọc mẫu một lần GV nêu câu hỏi gợi ý để tìm hiểu HS đọc lại bài ca dao 1 và trả lời câu hỏi cá nhân các bài ca dao: Bằng nghệ thuật: so Bài 1: _ lời của cha mẹ ru con, nói sánh, ẩn dụ, từ ngữ _ Lời của bài ca dao . học kó bài, làm các bài tập 5,6,7 sgk. _ Soạn bài từ láy(chú ý tìm hiểu các vd để phân loại từ láy và tìm hiểu cơ chế tạo nghóa của từ láy) _ Soạn bài kế. tìm hiều các bài ca dao, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Học thuộc lòng các bài ca dao. Nắm chắc NT, ý nghóa của các bài ca dao. _Soạn bài: Những

Ngày đăng: 25/11/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan