Đề tài Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc

8 92 0
Đề tài Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trình văn nghệ cho trường, tôi luôn băn khoăn làm thế nào để chương trình hấp dẫn vừa đảm bảo thời gian, số lượng tiết mục, số người tham gia, khả năng biểu diễn của giáo viên và học sin[r]

(1)PhÇn thø nhÊt Đặt vấn đề: ¢m nh¹c lµ mét bé m«n nghÖ thuËt xuÊt hiÖn sím nhÊt c¸c lo¹i h×nh nghÖ thuËt nh­: Mü thuËt, S©n khÊu, Móa, KiÕn tróc, V¨n häc vµ cuèi cïng lµ ®iÖn ¶nh Theo c¸c nhµ nghiªn cøu häc vÒ ¢m nh¹c, th× hÇu nh­ ©m nh¹c cã tõ người xuất trên trái đất.Từ âm sống, người ta đã chắt lọc âm có đủ bốn yếu tố cao độ, cường độ, trường độ và âm sắc để tạo nên âm âm nhạc.Nói để thấy không phải âm nµo cuéc sèng còng lµ ©m cña ©m nh¹c, mµ chØ nh÷ng ©m có đủ yếu tố nói trên đủ điều kiện để trở thành âm âm nhạc.Vì người ta nói âm nhạc là nghệ thuật âm thanh, dùng âm để nói lên tâm tư tình cảm người người và người với giới xung quanh Ngày nay, người ta không nghe nhạc cách tuý mà người ta còn xem nhạc để tai nghe, mắt thấy Cho nên vai trò Âm nhạc quan trọng việc dẫn dắt người hướng thiện và hướng tíi c¸i mü Những năm gần đây, giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông nói chung, trường tiểu học nói riêng, giáo dục âm nhạc không dừng lại dạy các em hát, dạy các em đọc nhạc, kể cho các em nghe các câu truyện liên quan đến Âm nhạc, để góp phần cùng với các môn học khác giáo dục các em trở thành học sinh có đủ đức, trí, thẩm mỹ và góp phần hoàn thiện chương trình học tập cho các em Dưới quan tâm lãnh đạo sở giáo dục,hàng năm phòng giáo dục thường tổ chiức các chương trình ngoại khoá cho giáo viên và học sinh các hình thức như: Hội thi tiếng hát giáo viên tiểu học, hội thi tiếng hát dân ca và các trò chơi dân gian, hội thi tiếng hát Tuy các hoạt động ngoại khoá là hoạt động không thuộc phạm vi chương trình nhà trường, phần nào đã bổ sung vào phần khuyết thiếu quá trình hoạt động dạy và học giáo viên và học sinh Mặc dù nó có vai trò GiaoAnTieuHoc.com (2) kh«ng nhá viÖc rÌn luyÖn thÓ chÊt còng nh­ tinh thÇn cho c¶ thÇy vµ trß mµ đặc biệt là trò Qua hội thi này các em phát hiện, bồi dưỡng từ còn nhỏ, thầy có có điều kiện để trao đổi, học hỏi lẫn Song không phải nhận thức điều đó cách đúng đắn Nên hội thi họ thường làm qua loa, đại khái, làm cốt để có chương trình tham gia dự thi Cũng có thiếu kinh nghiệm lực mà vô tình đã làm hạn chế n¨ng khiÕu cña b¶n th©n còng nh­ häc sinh nªn kÕt qu¶ mçi héi thi cßn ch­a cao Bằng kinh nghiệm thực tế qua các hội thi và qua các chương trình văn nghệ khác tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc” để làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm mình, mong bạn bè tham khảo và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành đề tài cách tốt PhÇn thø 2: Nội dung đề tài A Néi dung: Cơ sở lý luận, khoa học đề tài: Phương pháp dàn dựng là yếu tố quan trọng định hiệu chương trình văn nghệ Mỗi chương trình văn nghệ có yêu cầu riêng cho nên đòi hỏi phương pháp dàn dựng phải luôn cải tiến, sáng tạo, áp dụng linh hoạt cho phù hợp với chương trình, điều kiện để thực chương trình đó Đặc biệt phương pháp dàn dựng phải phù hợp với trình độ và khả biÓu diÔn cña diÔn viªn ( häc sinh hay gi¸o viªn) Sau hội thi hay phong trào văn nghệ tôi thường rút kinh nghiệm cho thân, có từ chương trình đơn vị mình, có là chương trình đơn vị bạn Mỗi chương trình là bài học quý giá cho thân để chương trình sau mình làm tốt hơn.Cho nên làm chương GiaoAnTieuHoc.com (3) trình văn nghệ cho trường, tôi luôn băn khoăn làm nào để chương trình hấp dẫn vừa đảm bảo thời gian, số lượng tiết mục, số người tham gia, khả biểu diễn giáo viên và học sinh và đặc biệt là đúng chủ đề chương trình Do đó chương trình tham gia dự thi trường tôi thường đạt hiệu tốt và luôn luôn đứng tốp đầu huyện Đối tượng và tài liệu phục vụ: a Đối tượng: Học sinh và giáo viên tiểu học b Tµi liÖu phôc vô: - Âm nhạc và phương pháp dạy âm nhạc trường tiểu học( Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997- 2000) - Phương pháp biên tập và dàn dựng chương trình ca múa nhạc( giáo trình dành cho häc sinh vµ sinh viªn ©m nh¹c) - Biên đạo múa( Giáo trình đại học âm nhạc) Phương pháp: Trước tiên, để dàn dựng tốt chương trình tôi phải thực tốt yêu cầu để xây dựng chương trình a.Yêu cầu 1: Xác định chủ đề, thời lượng chương trình và số lượng diễn viên mà dàn dựng chương trình cho phù hợp Để làm yêu cầu này lại phải c¨n cø vµo c¸c yÕu tè sau - Căn vào mục đích, nhiệm vụ và yêu cầu loại chương trình - Căn vào đối tượng biểu diễn và đối tượng xem biểu diễn Đối tượng biểu diễn và đối tượng xem biểu diễn thuộc tầng lớp, ngành nghề, lứa tuổi nào.Từ đó lựa chọn, dàn dựng tiết mục, kiến thiết chương trình phù hợp - Căn vào các quy định khách quan hay chủ quan Quy định khách quan là các văn thông báo quy chế, thể lệ ban tổ chức thủ trưởng đơn vị yêu cầu.Hoặc các điều khoản đã ký kết hợp đồng( là chương trình ngoài trường học) + Quy định chủ đề: Căn vào chủ đề từ đó đặt tên cho chương trình và tìm hướng chọn nội dung các tiết mục thích hợp GiaoAnTieuHoc.com (4) + Quy định loại hình tham gia: Bao gồm đủ ca múa nhạc hay không cần đủ Từ đó mà phân bổ nội dung cho loại hình, đồng thời phải vào kh¶ n¨ng cña diÔn viªn +Quy định số lượng diễn viên tham gia: Để điều chỉnh tỉ lệ diễn viên các lo¹i h×nh + Quy định thời lượng chương trình: Căn vào đó để tính số lượng tiết mục Thông thường biểu diễn trên sân khấu tính trung bình phút/ tiết mục + Quy định địa điểm biểu diễn và thời điểm biểu diễn: Tìm tiết mục có nội dung liên quan làm cho chương trình mang nét riêng b.Yêu cầu 2: Xây dựng đội ngũ và phác thảo chương trình *.§éi ngò diÔn viªn: - §éi ngò chÝnh thøc: + Diễn viên hát gồm: Giọng đơn ca, giọng hát tập thể bè cao, giọng hát tập thể bÌ trÇm + Chọn diễn viên múa: Múa solo ( múa mình ), múa solist ( người múa kiểu lĩnh xướng), múa diio ( đôi nam nữ), trio ( múa người) Trong chương trình ca múa nhạc, tiết mục múa là tiết mục khó dàn dựng nhÊt, v× móa lµ mét bé m«n nghÖ thuËt tæng hîp Chñ yÕu sö dông c¬ thÓ người để thể tâm tư tình cảm người, phục vụ người Trong múa cßn cã c¸c yÕu tè nghÖ thuËt kh¸c nh­: ¢m nh¹c, mü thuËt héi ho¹, s©n khÊu kÞch tÝnh ChÝnh v× thÕ, móa lµ nghÖ thuËt tæng hîp ¢m nh¹c lµ linh hån cña múa Âm nhạc định tình cảm, sắc thái tốc độ, cường độ và hành động móa Mü thuËt héi ho¹ nghÖ thuËt móa cã sö dông ®­êng nÐt( hµng ngang, hµng däc, vßng trßn, vßng c¸nh cung…) Sö dông c¶ nghÖ thuËt ®iªu kh¾c( nã lµ hình tượng múa) Mỗi động tác là liên kết nhiều hình tượng Trong móa cßn cã sö dông c¶ mµu s¾c ( Trang phôc biÓu diÔn) Để truyền tải nội dung múa, phải chọn diễn viên có đủ khả năng, có hình thể cân đối, hài hoà Các thành viên đội phải tương đối đồng chiÒu cao vµ c©n nÆng, Ph¶i nhiÖt t×nh tËp luyÖn + Chän nh¹c c«ng cã kh¶ n¨ng ch¬i tèt c¸c thÓ lo¹i ©m nh¹c GiaoAnTieuHoc.com (5) + Chọn người dẫn chương trình tương đối đảm boả thanh, sắc và duyên(duyên trªn s©n khÊu) - * §éi ngò dù phßng + Dự phòng cho hát : Bố trí sẵn người hát thay lĩnh xướng đơn ca phòng người hát chính có chục chặc kỹ thuật + Dự phòng cho múa: Tập điều chỉnh đội hình trường hợp có diễn viên đột xuÊt kh«ng tham gia ®­îc + Dù phßng cho nh¹c: Ghi băng đĩa phần nhạc đệm cho hát và múa và ghi thành nhiều Tæ chøc dµn dùng: - Dàn dựng tiết mục, lên lịch tập cho tiết mục và thông báo để diễn viªn thùc hiÖn buæi tËp cã hiÖu qu¶ Đặt tên và phác thảo nội dung chương trình - Dựa vào chủ đề để đặt tên cho chương trình, tên càng lạ càng tốt - Lập bảng tiết mục dạng thể loại kèm theo nội dung tiết mục đó L­u ý: - Tên chương trình phải có tính văn học - Chương trình lên vừa đủ, tuyệt đối tránh trùng lặp, ôm đồm, dài dòng Cần có tương phản, thay đổi thể loại, nội dung, màu sắcgiữa các tiết mục C.Yêu cầu 3: Tính toán điều kiện thực chương trình - §iÒu kiÖn vÒ thêi gian, kh«ng gian +Thêi gian tËp luyÖn lµ bao nhiªu buæi tËp nªn tËp xen kÏ c¸c tiÕt môc, không nên tập riêng tiết mục buổi, số ngày tập cao ảnh hưởng đến häc tËp cña häc sinh + Ngày duyệt, ngày biểu diễn Duyệt lại chương trình lần cuối trước diễn ngày để rút kinh nghiệm cho buổi diễn chính + Biểu diễn nhà hay ngoài trời, ban ngày hay ban đêm, để có tư trang phục cho hợp lý Trong cùng chương trình, không gian GiaoAnTieuHoc.com (6) khác bạn nên chọn trang phục khác để phát huy hết mặt tÝch cùc cña nghÖ thuËt Giả sử ta dựng tiết mục múa trên nhạc mang âm hưởng vùng quê Việt Nam ngày xưa Nếu diễn sân khấu nhà, đặc biệt các dạp hát vào buổi ban đêm Sân khấu có đủ ánh sáng các loại đền màu và hệ thống khói điện tử có thể phục vụ lúc nào theo yêu cầu đạo diễn, thì bạn có thể cho học sinh mặc trang phục nông dân với váy đụp, áo nâu sòng hay áo bà ba cách điệu đạt hiệu ý Nhưng là tiết mục đó lại trình diễn sân khấu ngoài trời, có thứ ánh sáng tự nhiªn th× b¹n ph¶i lùa chän trang phôc víi c¸c mµu s¾c b¾t m¾t nh­ mµu xanh, màu vàng, …với áo bà ba may cách tân pha chút đại thì đạt hiệu quả, đội hình múa trẻ hoá nhiều Nếu bạn lại chọn áo bà ba nâu sòng để khoác lên người diễn viên thì đội hình múa già đi, nó thoả mãn yêu cầu là tái cảnh lam lũ, vất vả, cực nhọc người n«ng d©n mµ th«i S©n khÊu ©m nh¹c kh«ng cÇn thiÕt ph¶i nh­ thÕ, chØ cã ë s©n khấu kịnh người ta cần thiết phải tái gần chính xác giá trị sống Còn sân khấu âm nhạc người ta cần cách điệu, thổi vào hồn người xem giá trị nghệ thuật đầy lãng mạn để tưới mát tâm hồn người xem Như vậy, việc chọn trang phục quân trọng, trang phục định 50% thành công chương trình - §iÒu kiÖn vÒ vËt chÊt: *Dù to¸n kinh phÝ ®Çu t­ gåm: + Chi bồi dưỡng cho người thực chương trình +Chi cho trang phục và đạo cụ: May sắm, thuê mướn + Chi cho trang trÝ s©n khÊu: Ph«ng b¹t, c¶nh trÝ, bôc bÖ, b¨ng zoll- khÈu hiÖu vµ c¸c trang trÝ kh¸c nh­ ( ph¸o hoa, hoa giÊy…) + Chi cho âm , ánh sáng: In băng đĩa, thuê âm thanh, ánh sáng, tổng duyệt, biÓu diÔn, ¨n, ë, ®i l¹i …  Huy động sở vật chất có sẵn như: phòng tập, phông bạt, bàn ghế, trang phục và sơ vật chất có sẵn đẻ tiết kiệm kinh phí cho đơn vị GiaoAnTieuHoc.com (7) Sau đã hoàn tất các công việc trên, tôi tiến hành biên tập chương trình và dàn dùng tiÕt môc cô thÓ Hoµn thiÖn v¨n b¶n tiÕt môc S­u tÇm chÝnh x¸c v¨n b¶n gèc cña c¸c bµi h¸t, giao bµi cho diÔn viªn vµ yªu cÇu tËp chÝnh x¸c lêi ca, giai điệu, thể tâm tư tình cảm mà tác giả đã gửi gắm vào bài hát yêu cầu toµn thÓ diÔn viªn gi÷ g×n søc khoÎ tèt xuèt qu¸ tr×nh luyÖn tËp Cuối cùng là làm prôgram và viết lời dẫn cho chương trình - Pr«gram lµ b¶n th«ng tin chi tiÕt thø tù biÓu diÔn c¸c tiÕt môc - Lời dẫn là lời giới thiệu đến người xem nội dung chính tiết mục, thông tin tác giả, tác phẩm, người biểu diễn…Thông thường chương trình người ta viết lời dẫn cho khoảng 2/3 số tiết mục là nhiều Số còn l¹i ®­îc giíi thiÖu nh­ Pr«gram Sau chương trình đã hoàn tất là lúc chạy chương trình thử hay nói cách khác là duyệt chương trình và tổ chức biểu diễn đã định B.øng dông vµo thùc tiÔn: 1.Qu¸ tr×nh ¸p dông: áp dụng suốt quá trình thực các chương trình văn nghệ Hiệu sau áp dụng đề tài: - Chất lượng chương trình nâng lên rõ rệt - 100% các diễn viên áp dụng và thực tốt phương pháp - Năm học 2009-2010 chương trình tham gia dự thi trường tôi có học sinh đạt giải nhì đơn ca, tiết mục múa đạt khuyến khích hội thi tiếng hát dân ca vµ c¸c trß ch¬i d©n gian C KÕt luËn: Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc nói chung hay chương trình văn nghệ nói riêng định lớn đến hiệu chương trình ca nhạc Tuy nhiên phương pháp này không giống công thức toán học, càng không phải là công thức chung cho người cùng áp dụng Mà người phải tự phấn đấu, học hỏi , tìm tòi cho mình cách thức làm việc riêng để hoàn thành niệm vụ mình giao làm chương trình văn nghệ, làm để phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị mình GiaoAnTieuHoc.com (8) Nh÷ng ®iÒu t«i nªu ë trªn chØ lµ nh÷ng kinh nghiÖm nhá cña b¶n th©n Nhưng nó dựa trên sơ lý luận khoa học phương pháp dàn dựng chương trình âm nhạc.Có thể nó không còn với người làm âm nhạc chuyên nghiệp, với các bạn đồng nghiệp tôi muốn đưa để các bạn tham khảo và đóng góp ý kiến cho tôi làm tốt công việc người làm âm nhạc trường tiểu học T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n! §«n Nh©n, ngµy 25 th¸ng n¨m 2010 Người viết sáng kiến §ç ThÞ Thanh GiaoAnTieuHoc.com (9)

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan