C¸ch sö dông thao t¸c lËp luËn b¸c bá - Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguên nhân, hoặc phân tích từng khía cạnh sai lệch, thiếu ch[r]
(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 Tuaàn:19 Tieát ppct:75 Ngày soạn:22/12/10 Ngaøy daïy:25/12/10 GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hs nắm mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ Biết cách lập luận bác bỏ bài văn nghị luận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Hiểu mục đích yêu cầu cách lập luận thao tác lập luận bác bỏ bài văn nghị luận Yêu cầu sử dụng thao tác này Một số vấn đề xã hội và văn học Kĩ năng: Nhận diện, tính hợp lí, nét đặc sắc cách bác bỏ các văn Viết đoạn văn bác bỏ ý kiến bàn văn học hay xã hội với cách bác bỏ phù hợp Thái độ: Bước đầu rèn luyện vËn dông thao t¸c lËp luËn bác bỏ văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hái gợi mở Đàm thoại… D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Bài cũ, bài soạn học sinh Bài mới:Trong văn nghị luận để bài viết (nói) có sức thuyết phục cao, người ta có nhiều phương pháp luận, nhiều thao tác nghị luận Nắm vững phương pháp đó là việc quan trọng khiến bài viết (nói) thành công Nhưng thực tế, chúng ta có thể bắt gặp ý kiến sai, lời nói, bài viết lệch lạc, thiếu chính xác Trong tình ấy, ta thường trao đổi, tranh luận để bác bỏ Một các thao tác lập luận bác bỏ cá mục đích gì? Yêu cầu nào? Cách thức tiến hành sao? Bài học hôm giúp các em trả lời cho vấn đề trên HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY - Cho HS tìm hiểu mục đích – I GIỚI THIỆU CHUNG yêu cầu thao tác lập luận so A Mục đích – Yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ sánh Kh¸i niÖm : Thao t¸c lËp luËn bá lµ c¸ch dïng lÝ lÏ dÉn chøng, TT1 : HD HS tỡm hiểu mục đớch ủuựng ủaộn, khoa hoùc, để phê phán, gạt bỏ ý kiến sai, không chính tỏc lập luận bỏc bỏ Nờu mục đớch xác, thieỏu khoa hoùc cuỷa moọt quan ủieồm naứo ủoự Từ đó nêu ý kiến đúng thao tác lập luận bác bỏ ? thuyết phục người đọc người nghe TT2 : HD HS tìm hiểu yêu cầu: Mục đích: Bác bỏ gạt , không chấp nhận ý kiến chưa đúng (Bác Nêu Yêu cầu thao tác lập luận bỏ luận điểm , ý kiến không đúng …) bác bỏ ? Yêu cầu: - Thái độ thẳng thắn cẩn - Nắm sai lầm quan điểm , ý kiến cần bác bỏ Đưa các lí trọng , có chừng mực phù hợp lẽ và chứng thuyết phục hoàn cảnh và đối tượng tranh luận - Thái độ thẳng thắn cẩn trọng , có chừng mực phù hợp hoàn cảnh - Nªu yªu cÇu cña thao t¸c lËp và đối tượng tranh luận luËn b¸c bá ? Hs lµm viÖc víi Sgk - Trích dẫn ý kiến đó cách đầy đủ, khách quan trung thực Làm sáng - Nªu nh÷ng c¸ch sö dông thao t¸c tỏ ý kiến đó sai chỗ nào? vì sai ? lËp luËn b¸c bá? - Coù hieåu bieát saâu saéc, lí giaûi roõ raøng, phaûn baùc gioïng vaên - Trích dẫn ý kiến đó cách cần rắn rỏi, dứt khoát, đầy tự tin, phát cái sai, thiếu khoa học đầy đủ, khách quan trung thực việc làm, quan điểm, lí lẽ nào đó Làm sáng tỏ ý kiến đó sai chỗ - Cần đọc kĩ, xem xét ba yếu tố: Luận điểm; Luận cứ; Cách lập luận nµo? v× sai? (xem ý kiến đó sai chỗ nào? cần bác bỏ luận điểm? luận cứ? hay cách - HS tìm hiểu cách bác bỏ TT1 : Cho HS tỡm hiểu đoạn văn lập luận? ) Tránh nói quá (phóng đại cái sai, chưa nói tới cái sai) II Cách bác bỏ SGK Ví dụ : TT2 : Cho HS tìm hiểu đoạn văn a Đoạn văn : Viết Nguyễn Du SGK Luận điểm : Nguyễn Du là bệnh thần kinh cần bị bác bỏ TT3 : Cho HS tìm hiểu đoạn văn Lop11.com (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 SGK - HD HS tìm hiểu cách thức bác bỏ Hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc Cho HS luyện tập Cho HS làm BT 1/26 - Luận điểm nào cần bác bỏ ? - Hãy đưa dẫn chứng cho việc bác bỏ ? - Luận điểm nào cần bác bỏ ? - Hãy đưa dẫn chứng cho việc bác bỏ ? - Luận điểm nào cần bác bỏ ? Hãy đưa dẫn chứng cho việc bác bỏ ? Hãy rút kết luận cách thức bác bỏ từ việc phân tích các ví dụ trên ? GV tổ chức HS đưa lí để bác bỏ VD2 : “TruyÖn KiÒu cßn th× tiÕng ta còn Tiếng ta còn thì nước ta cßn” (Ph¹m Quúnh) Cụ Phạm quỳnh đề cao tiếng Việt qu¶ kh«ng sai Nhng luËn ®iÓm ®a cã t×nh lËp lê: TruyÖn kiÒu còn đấy, thực tế nước ta bị thực dân Pháp đô hộ Thực tÕ luËn ®iÓm nµy cã lîi cho thùc d©n Ph¸p lóc bÊy giê VD3: Phạm Quỳnh đề cao cái gì? TruyÖn KiÒu? tiÕng ViÖt? hay d©n tộc? thái độ tác giả không ®îc minh b¹ch, râ rµng VD4: “§äc v¨n Vò Träng Phông, thÊy phÉn uÊt khã chÞu: v× c¶m thấy tư tưởng hắc ám, căm hờn nhỏ nhen ẩn đó” (Nhất Chi Mai) => §Ó b¸c bá Vò Träng Phông, luËn ®iÓm cña NhÊt Chi Mai gåm ba luËn cø: H¾c ¸m; C¨m hên; Nhá nhen: Vò Träng Phông viÕt bµi, b¸c bá mét c¸ch dâng d¹c; “H¾c ¸m, cã! V× t«i lµ người bi quan; Căm hờn có, vì tôi cho cái xã hội nước nhà mà không đáng căm hờn, mà lại “vui vẻ trẻ trung”, trưởng gi¶, ¨n mÆc t©n thêi, khiªu vò, v.v Như các ông chủ trương thì lµ kh«ng muèn c¶i c¸ch g× x· héi, hai là ích kỉ cách đáng sỉ nhôc GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN + Tác giả đưa lí lẽ và dẫn chứng xác đáng để bác bỏ luận điểm trên là không có sở Về chứng ngôn người đồng thời với ND thì không có , còn “Những di bút thi sĩ ” thì vào câu , bài ND nói ma quỷ , âm hồn thì không có sở để kết luận + Để bác bỏ có sức thuyết phục , tác giả bài viết còn dẫn các dẫn chứng để đối sánh Paxcan , thi sĩ Anh Cát Lợi … + Cơ sở cuối cùng để bác bỏ là : “Kẻ tạo truyện Kiều” không thể là “Một bệnh thần kinh ” b Đoạn văn : “Tiếng nước mình nghèo nàn” luận điểm cần bác bỏ Người viết đã nguyên nhân và tác hại luận trên : Là thiếu hiểu biết tiếng mẹ đẻ , vốn từ còn nghèo người phụ nữ nông dân Tác hại việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ là không có tinh thần dân tộc … c Đoạn văn : Tôi hút thuốc tôi bị bệnh mặc tôi Lập luận cần bác bỏ Người viết xuất phát từ thực tế và kết luận khoa học để bác bỏ : Hút thuốc không làm hại thân mà còn đầu độc người xung quanh C¸ch sö dông thao t¸c lËp luËn b¸c bá - Có thể bác bỏ luận điểm, luận cách lập luận cách nêu tác hại, nguên nhân, phân tích khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác luận điểm, luận cứ, lập luận - Khi bác bỏ cần diễn đạt rành mạch, sáng sủa, uyển chuyển để người có quan điểm, ý kiến sai lệch và người nghe dễ chấp nhận tin theo - Ba c¸ch: C¸ch mét: b¸c bá luËn ®iÓm + Dùng thực tế để bác bỏ luận điểm VD2 : + Dùng phép suy luận để bác bỏ luận điểm VD3: C¸ch hai: b¸c bá luËn cø ; - Lµ c¸ch v¹ch sai lÇm gi¶ t¹o lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®îc sö dung VD4: C¸ch ba: b¸c bá c¸ch lËp luËn: B¸c bá lËp luËn lµ v¹ch ta sù m©u thuÉn không quán, phi lôgic lập luận đối phương Chỉ đổi thay đánh tráo khái niệm qúa trình lập luận đối phương VD5: “Một nước không thể không có quốc hoa, Truyện Kiều là quốc hoa ta; Một nước không thể không có quốc tuý, Truyện Kiều là quốc tuý ta; Một nước không thể không có quốc hồn, Truyện Kiều là quốc hån cña ta” (Ph¹m quúnh) Hoa => tinh hoa; Tuý => tinh tuý; Hån => thiªng liªng => ChØ cã truyện Kiều là nhất, ngoài nước ta không còn gì để đáng nói! Lập luận nãi qu¸, kh«ng chÆt chÏ, mang tÝnh phiÕn diÖn! - Cụ Ngô Đức Kế đã bác bỏ cách lập luận này: “Thế thì từ Gia Long trước, chưa có truyện Kiều, thì nước ta không quốc hoa, không quốc tuý, không quốc hồn Thế thì văn trị vũ công (sự nghiệp dựng nước pháp luật, giáo dục, quân sự) triều là đâu đem đến?” III LuyÖn tËp Bµi 1: Luận điểm cần bác bỏ: - Cứng quá thì gãy - Thơ là lời đẹp; Thơ là đề tài đẹp… Bài 2; Bớc-na-sô đã bác bỏ ý kiến cô vũ nữ chính cách lập luËn cña c« ta: ¤ng vµ em cã thÓ lÊy (thùc tÕ, chuyÖn nµy cã thÓ x¶y ra) Song chúng ta thông minh ông, xinh đẹp em! Thì chưa có gì đảm bảo Cách lập luận chưa chặt chẽ, không lôgic, nên nhà viết kịch bác lại “con chúng ta lại đẹp tôi, thông minh em thì đáng sợ biết bao” Lop11.com (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 - Cßn nhá nhen th× thÕ nµo? T¶ thùc c¸i x· héi khèn n¹n, c«ng kích cái xa hoa, dâm đãng bọn người có nhiều tiền, kêu ca sù thèng khæ bÞ bãc lét, bÞ ¸p chÕ, bị cưỡng bức, muốn cho xã hội c«ng b×nh h¬n n÷a mµ b¶o lµ nhá nhen th× h¸ dÔ D«-la, Huy-g«, Man-r«, §èt-xt«i-Ðp-ki, M Goãcki l¹i kh«ng còng lµ nhá nhen” - Vò Träng Phông b¸c bá tõng luËn cø mµ NhÊt Chi Mai ®a ra, để khẳng định tư tưởng tiến bộ, có tính chiến đấu sống lóc bÊy giê GV: NGUYỄN NGỌC LIÊN Bµi ; + Cã tiÒn: “Cã tiÒn kh«n nh mµi m¹i, kh«ng tiÒn d¹i nh thßng đong”; “Có tiền mua tiên được, không tiền mua lược chẳng xong” + Tiền: không mua hạnh phúc, đời sống tinh thần, hạnh phúc, tình yªu + Cách đặt vấn đề, dẫn chứng đưa không đúng , - Hãy bác bỏ quan niệm sau: * “ không kết bạn với người học yếu”, Quan điểm trên sai lầm: Chỉ kết bạn với người học giỏi thì người học yếu bị bỏ rơi ? Một tập thể muốn mạnh, tốt thì cần phải có tinh thần đoàn kết giúp đỡ cùng tiến ? Đừng tự cho mình là giỏi vì mình giỏi thì còn nhiều người giỏi mình nhiều Ở đời không có biết tất và không có dốt tất không biệt gì Hãy từ bỏ quan niệm đó vì là bạn tự cô lập mình và trở lên dốt nát đấy…… + “Hút thuốc bổ phổi, uống rượu bổ gan, rượu từ gạo mà ra, ta đây uống rượu là ăn cơm, + “ Đẹp tiên không tiền ế” +“Có tiền mua tiên được, không tiền mua lược chẳng xong” + “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” + Phải bài Vội vàng Xuân Diệu là thể quan điểm sống gấp gáp bồng bột tuổi trẻ ? III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - ThÕ nµo lµ b¸c bá luËn ®iÓm ? luËn cø ? lËp luËn ? HS nhà chuẩn bị bài thơ Hầu Trời Tản Đà theo câu hỏi SGK D Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………… Lop11.com (4)