1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 94: Tôi yêu em

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 127,57 KB

Nội dung

- Cảm xúc phức tạp, tinh tế của nhân vật trữ tình trong quan hệ nhiều chiều giữa lí trí và tình cảm, vị kỉ và vị tha…qua đó cảm nhận được xu hướng vươn tới cái cao cả của một tình yêu ch[r]

(1)Tiết 94 : Văn Học Ngày soạn: 26/02/2011 TÔI YÊU EM ( A.Puskin) A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Hiểu vẻ đẹp giản dị, sáng, tinh tế hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tình yêu chân thành, đắm say, thủy chung và cao thượng, vị tha chủ thể trữ tình * Trọng tâm bài học - Nghệ thuật biểu tâm trạng ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, giọng điệu thay đổi chân thực: từ phân vân, ngập ngừng tới kiên quyết, dứt khoát lại day dứt, dằn vặt, để cuối cùng điềm tĩnh, tha thiết - Cảm xúc phức tạp, tinh tế nhân vật trữ tình quan hệ nhiều chiều lí trí và tình cảm, vị kỉ và vị tha…qua đó cảm nhận xu hướng vươn tới cái cao tình yêu chân thành, nhân hậu, đắm say Chính vẻ đẹp tâm hồn đó làm nên cái hấp dẫn bài thơ * Những điểm cần lưu ý - Trên mức độ nào đó, có thể so sánh, đối chiếu các dịch thơ với dịch nghĩa - Có thể dựa vào ba tiêu chí chính tác giả để hướng dẫn đọc – hiểu bài thơ: chiều sâu tư duy, cường độ cảm xúc và vẻ đẹp trật tự ngôn từ B PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Trên sở học sinh đã chuẩn bị bài nhà, GV thông qua hệ thống các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để học sinh tìm hiểu và cảm nhận cái hay, cái đẹp bài thơ GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực là chủ yếu kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để đem lại hiệu cao bài học - Phương tiện dạy học: Sử dụng SGK, thiết kế bài giảng, sách bài tập và các phương tiện dạy học khác C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Lop11.com (2) Tình yêu là đề tài quen thuộc văn chương nghệ thuật mặc dù nó không gây nhàm chán cho độc giả mà ngược lại nó luôn khơi gợi, luôn tạo hứng thú bạn đọc Ngày hôm chúng ta cùng đến với tác phẩm để khám phá thêm đôi nét tinh yêu Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu học sinh nêu nét đời nghiệp sáng tác Puskin? HS: Thực yêu cầu GV: Chốt lại và mở rộng - M.Gorki đã nói “ Puskin là khởi đầu tất khởi đầu” - Puskin là người đầu tiên khai sinh thuật ngữ “ người thừa” và “ người nhỏ bé” văn học Nga - Puskin bị sát hại đấu súng với tên người Pháp sống lưu vong là Đantes ( chính quyền Nga hoàng chủ mưu) GV: Yêu cầu HS nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ HS: Thực yêu cầu GV: Chốt lại GV: Nhan đề bài thơ gợi cho ta cảm giác tình cảm nào? I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Puskin (6/6/1799 – 1837) - Tên đầy đủ: A- lếch- xan - đrơ Xécghê- ê- vích Pu- skin - Ông sinh gia đình quý tộc lâu đời, đã bắt đầu sa sút Maxcova - Ông là tác giả 800 bài thơ trữ tình - Ông chính là người đặt móng cho văn học thực Nga kỉ XIX Vị trí và vai trò đó không có thể thay Puskin lịch sử văn học Nga => Puskin coi là “ Mặt trời thi ca Nga”, là thiên tài văn chương nghệ thuật 2.Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ viết vào năm 1829 Nó khơi gợi từ mối tình không đền đáp nhà thơ Puskin với gái vị chủ tịch Viện Hàn Lâm nghệ thuật Nga A.A Ô-lê-nhi-na b Nhan đề bài thơ - Bài thơ nguyên tác không có nhan đề Nhan đề là người dịch - “ Tôi yêu em” gợi lên: + Vừa rụt rè, vừa đằm thắm + Thiết tha có khoảng Lop11.com (3) HS: Trả lời GV: Chốt lại cách + Ý thức tình yêu phía c Đọc và chia bố cục bài thơ GV: Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài thơ - Bài thơ chia làm ba phần với giọng điệu phù hợp với thơ trữ + Bốn câu đầu: mâu thuẫn tình giằng xé tâm trạng nhân vật trữ HS: Thực yêu cầu tình GV: Đọc lại bài thơ lần + Hai câu tiếp: nỗi khổ đau tuyệt GV: Yêu cầu HS chia bố cục bài thơ vọng nhân vật trữ tình HS: Thực + Hai câu cuối: cao thượng chân GV: Chốt lại thành nhân vật trữ tình GV: Yêu cầu HS đọc lại bốn câu thơ đầu HS: Thực yêu cầu GV: Tình cảm phức tạp, tế nhị nhân vật trữ tình bài Puskin diễn tả tinh tế nào qua bốn câu thơ đầu ? HS: Trả lời GV: Chốt lại II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bốn câu thơ đầu.( mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật trữ tình.) “ Tôi yêu em: đến chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai” - Mở đầu ba từ “ Tôi yêu em”  ngắn gọn, trực tiếp, giản dị, là lời bày tỏ tình cảm, giãi bày tình yêu nhân vật trữ tình - Tình yêu lửa tình đã, và âm ỉ cháy => Hai dòng đầu chính là lời giãi bày, lời thú nhận , lời khẳng định tình yêu âm thầm, dai dẳng và nồng nhiệt Trải theo tháng năm, trái tim yêu tiếp tục ngân vang, đập nhịp đập tình yêu tôi dành cho em => Lời thơ giản dị cảm xúc chân thành, thiết tha “Nhưng không để em bận lòng thêm Hay hồn em phải gợn bóng u hoài ” - Từ “Nhưng” xuất đầu câu thơ thứ ba báo hiệu đứt gãy mặt nhận thức tình yêu + Nhưng:  để nó không làm phiền Lop11.com (4) em thêm  không muốn làm em buồn vì điều gì => Nhà thơ định rút lui vì VÌ YÊU (nhận thức lí trí) Dừng lại trái tim bị giằng xé  TÂM HỒN CAO ĐẸP CỦA NHÀ THƠ KL: Cảm xúc tình yêu khổ thơ đầu đó là yêu thương say đắm phải kìm nén chế ngự, tự dằn lòng và vượt qua chính mình Hai câu tiếp ( nỗi khổ đau tuyệt vọng nhân vật trữ tình) GV: Cảm xúc hai câu thơ 5, - Câu thứ năm lại mở đầu ba có gì đặc biệt ? Nó hé mở trạng thái tiếng: “Tôi yêu em” Nó không có tình cảm gì nhân vật trữ tình ? tác dụng nối liền mạch cảm xúc, tâm trạng với bốn câu đầu mà còn tiếp tục HS: Trả lời khẳng định và giãi bày tâm trạng, tình GV: Chốt lại và nhấn mạnh yêu đơn phương chủ thể trữ tình sang biểu khác: “Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng” - Ở đây, nhân vật trữ tình đã ủ kín nỗi đau lòng mình ( âm thầm ) và không còn niềm tin vào mối tình mình ( không hi vọng ) Nhưng tình yêu, càng “âm thầm”, càng ủ kín lòng thì tâm trạng càng mãnh liệt, sâu sắc - Trong câu thơ thứ sáu có nói đến lòng ghen tuông: Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen, - Yêu thường đôi với ghen Đây là hai trạng thái đối lập thống Ghen thực là biểu tình yêu Nhấn mạnh lòng ghen, câu thơ gợi tâm trạng nặng nề, u ám nhân vật trữ tình Đến đây có cảm tưởng nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu nỗi khổ đau giày vò, hành hạ Lop11.com (5) Hai câu cuối (sự cao thượng chân GV: Em hãy phân tích hai câu thơ thành nhân vật trữ tình) cuối để chứng tỏ xu hướng vươn tới - Điệp ngữ: Tôi yêu em vang lên lần thứ cao tư tưởng, tình cảm ba nghiêng nhấn mạnh, khẳng định nhân vật trữ tình tình cảm và chuyển hướng cảm xúc: HS: Trả lời “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm GV: Nhấn mạnh và chốt lại thắm” - Mạch cảm xúc thay đổi đột ngột Cảm xúc bị dồn nén hai câu trước đây giải tỏa, dâng cao xuất từ: chân thành, đằm thắm - Câu thơ cuối là thăng hoa tình yêu chân thành, đằm thắm Vượt lên nỗi buồn u ám và lòng ghen tuông ích kỉ, nhân vật trữ tình cầu chúc: “Cầu em người tình tôi đã yêu em” - Lời cầu chúc đây đã biểu chân thành, cao thượng tình yêu nhân vật trữ tình GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi * Ghi nhớ: (SGK – Tr 60) nhớ SGK III TỔNG KẾT Nội dung : Bài thơ thấm đượm nỗi buồn mối tình vô vọng là nỗi buồn sáng lòng chân thành, tình yêu mãnh liệt nhân hậu, vị tha Nghệ thuật: Lối giãi bày tình yêu Pu-skin thể qua ngôn từ giản dị, tinh tế, sáng IV DẶN DÒ - Về nhà học lại bài, học thuộc lòng bài thơ - Soạn bài đọc thêm “ Bài thơ số 28” R Ta - Go D RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Lop11.com (6) Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực tập Nguyễn Thị Hoài Hương Đặng Văn Thắng Lop11.com (7)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN