Dặn dò 1’ Gv nhận xét tiết học - HS về tìm trong các bài tập đọc 2 dạng kết bài vừa được học.. Mục đích – yêu cầu - Biết cách nhân với số có hai chữ số.[r]
(1)Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Ngày soạn: 22/11/2011 Bài : Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2011 Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà,cha mẹ sống GDKNS-Kỹ xác định giá trị tình cảm cha mẹ dành cho cái -Kỹ lắng nghe lời dạy bảo cha mẹ -Kỹ thể tình cảm yêu thương mình với cha mẹ II/ Chuẩn bị: Đồ dùng hoá trang tiểu phẩm III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức B Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời Kiểm tra HS Kiểm tra BT HS C Bài : Giới thiệu bài - Cả lớp tập thể bài “ Cả nhà thương nhau” HĐ1: Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm HS hoạt động nhóm đôi -Gv giới thiệu câu chuyện “Phần thưởng” Nhóm HS đã chuẩn bị lên đóng vai theo -Gv hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung : nội dung câu chuyện + Em có nhận xét gì việc làm bạn Các nhóm thảo luận và nêu nhận xét Hưng mời bà ăn bánh mà cách ứng xử bạn Hưng vừa thưởng? +Theo em trước việc làm Hưng bà Đại diện các nhóm trình bày Hưng cảm thấy nào trước việc làm ấy? Gv kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà ,Hưng là cậu bé hiếu thảo - Vì ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ? HS trả lời - Bạn nào đã làm việc thể quan * Rút ghi nhớ : (18sgk) tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ? Gv nhận xét tuyên dương -2 hs đọc bài học HĐ2: HS luyện tập, thực hành Hs hoạt động nhóm đôi, xác định cách ứng Bài tập 1/tr18: Gv giao nhiệm vụ cho các xử bạn là đúng hay sai? Vì sao? Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm nhóm ( bỏ tình đ ) - Gv nêu tình khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét,kết luận tình .HĐ3 : Thảo luận nhóm (bài tập 2/tr18) HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh đặt tên tranh và nhận xét việc làm các Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (2) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Gv nêu yêu cầu giao nhiệm vụ cho các nhóm bạn tranh Đại diện các nhóm trình bày Gv nhận xét kết luận HS trả lời D Củng cố: Vì ta phải hiếu thảo với ông bà,cha mẹ? E Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị cho tiết ************* Tập đọc Tiết 23 VUA TÀU THỦY “BẠCH THÁI BƯỞI” I Mục đích – yêu cầu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng (TLCH 1,2,4 SGK) HS K-G TL câu hỏi (T 116) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Có chí thì nên” y/c HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng GV nhận xét, cho điểm - HS nêu nội dung bài C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài (4 GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS HD em) em đọc chú giải HS hiểu nghĩa các từ chú thích - Hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn - Luyện đọc từ khó (3 – em) thuyết, thịnh vượng, giải nghĩa thêm: người cùng thời (người sống cung thời đại) Đọc lần 2: HS đọc đoạn (lần 2) GV chú ý cho HS ngắt nghỉ câu dài bảng phụ (hoặc HS đánh dầu SGV) - Luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài - Đọc bài (2 em) G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài Chú ý nhấn giọng các từ: mồ côi, khôi ngô, đủ nghề, trắng tay, không nản chí, b HD HS tìm hiểu bài (12’) - HS đọc to đoạn 1,2 - Cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2, tlch sgk + BTB xuất thân ntn? + Mồ côi cha, theo mẹ gánh hàng rong, Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (3) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên họ Bạch nhận nuôi C1: Anh làm thư kí cho hãng buôn Sau đó tự kinh doanh buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cẩm đồ, lập nàh in, khai thác mỏ, + Có lúc anh trắng chẳng còn gì anh không nản chí - Cả lớp C2: Ông khơi gợi lòng tự hào dân tộc, diễn thuyết, kêu gọi, C3: HS trả lời theo hiểu biết cá nhân HS khác nhận xét, bổ sung + Câu 1(SGK)? + Chi tiết nào cho thấy anh là người có ý chí, giàu nghị lực? - HS đọc thầm phần còn lại +Câu 2: (SGK)? + Câu (SGK)? Dành cho HS K-G GV giảng: “Bậc anh hùng kinh tế” Là người thành đạt lĩnh vực kinh tế + Câu (SGK)? C4: Nhờ có ý chí vươn lên, không nản lòng trước thất bại Biết kêu gọi lòng tự hào dân tộc người VN * HS phát nd bài, chốt ý, GV ghi bảng - HS ghi nội dung vào c HD HS đọc diễn cảm (8’) - Y/c HS đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn Cả lớp lắng nghe để tìm giọng đọc phù hợp G: Nêu giọng đọc bài GV treo bảng phụ chép đoạn “Bưởi mồ côi cha không nản chí” GV đọc mẫu H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - Luyện đọc theo nhóm đôi - HS đọc diễn cảm nhóm đôi - Thi đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3-4 em) GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - HS trả lời – nhận xét + Em có suy nghĩ gì sau đọc bài đọc? - HS nêu ý kiến cá nhân G củng cố nội dung bài H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) E Dặn dò (1’) G: nhận xét tiết học - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS chuẩn bị trước bài sau ************* Âm nhạc HỌC HÁT BÀI: CÒ LẢ (Dân ca đồng Bắc Bộ) I Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca bài hát: - HS biết đây là bài hát dân ca đồng Bắc Bộ - HS biết hát, kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp, phách bài hát II Chuẩn bị: - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát, đồ hành chính Việt Nam Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (4) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - HS: Nhạc cụ gõ III Tiến trình lên lớp Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - GV đàn, HS khởi động gịọng - GVgọi HS hát C Bài mới: a Giới thiệu bài: b Nội dung bài: * Tập hát: “ Cò lả” - GV dạo đàn, hát mẫu bài hát - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc lời ca - GV đàn, bắt nhịp hướng dẫn HS tập hát câu + Phần sướng : Hoạt động học sinh Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe - HS học hát câu “ Con cò, cò bay lả, lả bay la Bay từ, từ cửa phủ bay ra, cánh đồng” “Tình tính tang nhớ hay không” + Phần xô: - GV HD: HS hát phần sướng, lớp hát phần xô - HS hát - GV dạo đàn huy - GV y/c, Hs nhận xét giai điệu bài hát - Dạo đàn, HS hát lại bài (1lần) * Tập hát, gõ đệm theo phách bài hát - Hát ghép bài hát - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ đệm - Tập sửa sai theo HD “ Con cò, cò bay lả, lả bay la ” “ Cò lả ” là bài hát dân ca đồng x x x x x/ Bắc bộ, bài hát có giai điệu mượt mà, vui tươi thể tinh thần lạc quan - Bắt nhịp, hát, gõ cùng HS (1lần) người lao động cảnh - Chia lớp làm nhóm, nhóm hát, nhóm gõ đệm đẹp tuyệt trần QH đất nước theo phách (2 lần) - Tập hát kết hợp gõ đệm theo Phách - Học sinh thực * Nghe giai điệu bài “ Trống cơm” - Chú ý nghe - GV giới thiệu và đàn cho HS nghe - GV nêu y/c, HS+GV nhận xét giai điệu bài D Củng cố - GV nêu y/c HS nhắc lại t/c bài hát E dặn dò - GV nhắc lại, nhận xét học - HS ôn bài ************* Toán Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (trang 66) I Mục đích – yêu cầu - Biết cách thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (5) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính giá trị biểu thức: 15 x (6 + 3) = 15 x = 135 1811 x (4 + 5) = 181 x = 16299 GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức GV viết phép tính lên bảng x (3 + 5) và x + x x (3 + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Vậy x (3 + 5) = x + x b) y/c HS nhận xét hai biểu thức Hoạt động học sinh - HS lên bảng Cả lớp làm vào nháp - HS lên bảng tính kết HS làm vào nháp - HS nhắc lại Cả lớp nhẩm + Biểu thức là nhân số với tổng + Biểu thức là nhân số với số hạng tổng Kl: SGK (T.66) a x (b+c) = a x b + a x c GV cho 1-2 ví dụ cho HS khắc sâu dạng toán x (2 + 3) và x + x x (4 + 5) và x + x HD thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức (5’) - HS nêu yêu cầu bài - em (mỗi em làm cột) - HS nx kết bạn - GV nx và đưa kết chính xác Bài Tính cách (9’): - HS nêu yêu cầu bài - HS làm trên bảng nhóm Cả lớp làm vào nháp - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: Tính và so sánh giá trị hai biểu thức (5’) - HS nêu yêu cầu bài HS làm bảng nhóm, lớp làm vào HS so sánh và rút KL - HS nhắc lại GV chữa bài và đưa kết chính xác Lop4.com x (4 + 5) = 27 x + x = 27 x (2 + 3) = 30 x + x = 30 a) (Đại trà làm phép tính đầu) C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C1: 207 x (2 + 6) = 207 x = 1656 b) (Đại trà làm phép tính sau) 5x38+5x62 =5x(38+62)=5x100=500 135x8+135x2= 135x(8+2)= 135x10 (3 + 5) x4 và x4 + x KL: Khi nhân tổng vói số ta có thể nhân số hạng tổng với số đã cho cộng kết lại với Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (6) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài vào GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’)- G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học (Dành cho HS K-G) a) 286 3535 b) 2343 12423 - HS nêu lại KL chung - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân số với hiệu” *************** Giáo án chiều thứ Ôn toán: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG (trang 66) I Mục đích – yêu cầu - Biết cách thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính GTBT: 15 x (6 + 3) = 15 x = 135 - HS lên bảng Cả lớp làm vào 1811 x (4 + 5) = 181 x = 16299 nháp GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) HD thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức (5’) 235 x (30 + 5) = 235x30 + 235 x = - HS nêu yêu cầu bài 5327 x (80+6) = 5327x80+5327x6= - em làm bảng nhóm Cả lớp làm vào 237 x 21 = 237x(20+1) = - HS nx kết bạn 4367x31 = 4367x30+4367x1 - GV nx và đưa kết chính xác Bài Tính cách (9’): Bài giải - HS nêu yêu cầu bài C1: 80 x (860+540) = 112 000 (g) - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm C2: 80x860+80x540 = 112 000 (g) - HS làm trên bảng nhóm Cả lớp làm vào Đổi 112 000g = 112kg - GV chữa bài và đưa kết chính xác Đáp số: 112 kg thức ăn Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài (Dành cho HS K-G) HS tự làm bài vào Chiều rộng là: 248:4=62 (m) GV chữa bài và đưa kết chính xác Chu vi là: (248+62) x2 = 620 (m) D Củng cố (2’)- G: Củng cố kt bài học - HS nêu lại KL chung E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân số với hiệu” *************** Ôn TV GV HD học viết luyện chữ bài 12 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (7) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên *************** Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Chính tả (nghe - viết) NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC Tiết 12 I Mục đích – yêu cầu - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực” - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2a) - HS K-G làm đúng bài tập sgk II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a, BT3 III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) - HS đọc thuộc lòng câu BT3 (T.106) - HS đọc bài, HS khác nhận xét, đọc lại GV nhận xét và cho điểm - Ghi lên bảng từ sai và sửa lại C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Người chiến sĩ giàu nghị lực HD HS nghe viết a) HD HS nghe viết (8’) - GV đọc mẫu bài chính tả - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm lại bài Từ dễ sai: tháng năm 1975, 30 triển lãm, H tìm từ khó hay viết sai, tên riêng, cách giải thưởng viết chữ số HS viết vào bảng số từ khó y/c HS nêu nội dung bài viết Nd: nói người chiến sĩ biết vươn lên trước hoàn cảnh khó khăn thân b) Viết chính tả (15’) H nêu tư ngồi viết bài GV đọc câu - HS viết bài vào soát bài c) Chấm bài (5’) - Đổi cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung lỗi cùng cách khắc phục c HD HS làm bài tập (7’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống ch/tr Đ.án:a) trung chín trái chắn chê - HS nêu yêu cầu bài chết cháu cháu chắt truyền - GV HD HS và làm mẫu tiếng đầu chẳng trời trái - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ và làm bài VBT bút chì - HS nêu miệng tiếng cần điền HS khác nhận xét và bổ sung, sửa lại (nếu sai) H Đọc lại bài đã điền (2 em) - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (8) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên D Củng cố (2’) E Dặn dò (1’) G nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học - HS xem lại lỗi bài mình - Chuẩn bị bài sau *************** -Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (Trang 67) Tiết 57 I Mục đích – yêu cầu Giúp HS - Biết cách thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số (HS K-G làm bài 2) - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính GTBT: 181 x (5 + 2) = 181 x = 1267 - HS lên bảng Cả lớp làm vào (4 + 4) x = x = 40 nháp GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức (13’) a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức GV viết phép tính lên bảng - HS lên bảng tính kết HS làm x (7 - 5) và x - x vào nháp x (7 - 5) = x = - HS nhắc lại Cả lớp nhẩm x - x = 21 - 15 = Vậy x (7 - 5) = x - x b) y/c HS nhận xét hai biểu thức + Biểu thức là nhân số với hiệu + Biểu thức là nhân số với số bị trừ và số trừ hiệu Kl: SGK (T.66) a x (b - c) = a x b - a x c GV cho 1-2 ví dụ cho HS khắc sâu dạng toán x (5 - 3) và x - x x (8 - 5) và x - x HD thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức (5’) x (9 - 5) = 24 x - x = 24 - HS nêu yêu cầu bài x (5 - 2) = 24 x - x = 24 - em làm bảng nhóm, lớp làm vào - HS nhận xét kết bạn - GV nhận xét và đưa kết chính xác Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (9) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bài 3: (5’) - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái đã cho và cái phải tìm H tự làm bài vào em làm bảng nhóm GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 4: Tính và so sánh giá trị biểu thức - HS nêu y/c bài - HS lên bảng làm và so sánh kết Cả lớp làm vào KL: Khi nhân hiệu với số ta nhân số bị trừ, số trừ với số đó trừ hai kết cho GV nhận xét, chữa bài Chấm số bài Bài 2: (Dành cho HS K-G) GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nx chung học Bài giải Cửa hàng còn lại số trứng là: 175 x (40 – 10) = 5250 (quả) Đáp số: 5250 (7 - 5) x = x = x – x = 21 – 15 = Vậy (7 - 5) x = x – x a) 423 2376 b) 1242 12077 - HS nêu KL phần bài học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Khoa học SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TN Tiết 23 I Mục tiêu - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên : vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học: Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên phóng to III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.47)? H: HS nêu (1 em) Đóng vai (giọt nước, mây trắng, đen, hạt mưa) - HS H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (25’) HĐ1: Sự bay và ngưng tụ nước TN - Y/c HS mô tả tranh H: QS hình 1và mô tả gì HS + Những hình nào vẽ sơ đồ, sơ đồ trên nhìn thấy Thảo luận nhóm - Trình bày kết thảo luận mô tả tượng gì? + Hãy mô tả các tượng đó? H+ GV nhận xét bổ sung GV treo sơ đồ Y/c HS vào sơ đồ nêu vòng tuần hoàn - HS lên bảng (3 em) Cả lớp quan Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (10) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên nước tự nhiên sát, nhận xét GV giảng: Hơi nước bốc lên từ bất lì vật nào chứa nước, biển và đại dương cung cáo nhiều nước vì chúng chiếm diện tích lớn trên bề mặt TĐ - HS nêu miệng lại vòng tuần hoàn nước KNS: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn + HS nêu ý kiến cá nhân GV chốt ý nguồn nước? HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự - HS đọc yêu cầu SGK T.49 nhiên (10’) Y/c HS vẽ vào vòng tuần hoàn nước - HS làm việc cá nhân Khi hoàn thành bút chì giới thiệu trước lớp (vài em) D Củng cố (2’) - Lhệ thân việc giữ gìn và bảo GV hệ thống nội dung, khắc sâu kiến thức vệ nguồn nước tự nhiên E Dặn dò (1’) G: nhận xét tiết học -Về nhà học và chuẩn bị bài “Nước cần cho sống” *************** Luyện từ và câu Tiết 23 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ VÀ NGHỊ LỰC I Mục đích – yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người ; - Bước đầu biết xếp và từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1) Hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3) - Hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Tính từ” - HS nêu ghi nhớ và cho ví dụ vài tính từ + tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, Ví dụ: trắng, nhanh, chậm - GV nhận xét, cho điểm - HS đặt câu có sử dụng tính từ C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD thực hành BT1: (10’) - HS chữa bài theo đáp án đúng vào - HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm Đ.án bài, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào a) D1: chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí 10 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (11) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên VBT - Nêu miệng kết (2 em) HS khác nhận xét, chữa bài (nếu sai) BT2: (6’)- HS đọc y/c bài Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân - HS phát và nêu miệng kết (1 -2 em) HS khác nx, chữa bài (nếu sai) GV giảng thêm các từ a) kiên trì, c) kiên cố d) chí tình, chí nghĩa BT3: Điền từ (8’) - HS đọc y/c bài Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào - HS điền miệng từ theo bài đã làm, có nhận xét, chữa bài cho hợp lí H đọc đoạn văn đã điền (2 em) BT4: - HS đọc y/c bài (cả chú thích) Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu ý kiến GV HD giải thích câu - y/c HS phát biểu lời khuyên, lời nhắn nhủ câu H+GV: nhận xét, chốt ý công b) D2: ý chí, chí khí, chí hướng, chí - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Đ.án: Dòng b - HS chữa bài theo đáp án đúng vào Đ.án: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng Đ.án: a) Vàng thử lửa biết vàng thật hay giả Người phải thử thách gian nan biết nghị lực và tài b) Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng vữa xây nhà), từ tay không mà dựng đồ thật tài giỏi, ngoan cường c) Phải vất vả lao động gặt hái thành công Không thể tự dưng mà thành đạt, kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho D Củng cố (2’)G Hệ thống nội dung bài E Dặn dò (1’) GV nhận xét tiết học - HS học thuộc câu tục ngữ - HS chuẩn bị trước bài “Tính từ (tt)” *************** -Giáo án chiều thứ 3: Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I Mục tiêu: Sau bài học, HS hiểu: + Đến thời Lí, đạo Phật phát triển thịnh đạt + Thời Lí chùa xây dựng nhiều nơi + Chùa là công trình kiến trúc đẹp II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động HS A Ổn định tổ chức - HS hát B kiểm tra: HS trả lời - Sau Lê Đại Hành đất nước ntn ? 11 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (12) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Vì Lê Long Đĩnh các quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ? C Bài mới: Giới thiệu bài Nội dung HĐ1: Vào thời Lí, đạo Phật phát triển thịnh đạt Trao đổi nhóm đôi để đến thống nhất, chùa xây dựng nhiều (Làm việc kết và báo cáo trước lớp lớp) - HS lắng nghe Vì nói: Đến thời Lí, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? KL: SGV/31 HS lên trình bày HĐ2: Vai trò, tác dụng chùa thời Lí Cả lớp làm Một em làm trên bảng Làm việc cá nhân: Làm BT/16 Nhận xét HĐ 3: Một số ngôi chùa thời Lí - HS đọc to, lớp đọc thầm Cho HS xem tranh H1,2,3 mô tả lời và khẳng Suy nghĩ trả lời định chùa là công trình kiến trúc đẹp Mô tả ngôi chùa mà em biết? Đọc nội dung bài học D Củng cố: Theo em, ngôi chùa thời Lí còn lại đến Suy nghĩ trả lời ngày naycó giá trị gì với dân tộc ta? E Dặn dò: Chuẩn bị bài sau *************** -Ôn toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU (Trang 67) I Mục đích – yêu cầu Giúp HS - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số (HS K-G làm bài 2) KN: - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và thực tế II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính GTBT: 181 x (7 + 1) = 181 x = 1448 - HS lên bảng Cả lớp làm vào (4 + 2) x = x = 30 nháp GV nhận xét, chữa bài C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện tập 12 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (13) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bài 1: (5’).- HS nêu yêu cầu bài - em làm bảng nhóm, lớp làm vào - HS nhận xét kết bạn - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài 2: - HS đọc đề bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS nêu cách làm - HS làm vào vở, em làm trên bảng nhóm GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài 3: (5’) - HS nêu yêu cầu bài HS nêu cái đã cho và cái phải tìm H tự làm bài vào em làm bảng nhóm GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) - G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nx chung học a) 645x(30-6) = 645 x 24 = 15480 278x(50-9) = 278x41 = 11398 b) 137x13 – 137x3 = 137x(13-3) = 137 x 10=1370 Dành cho HS K-G cách Cách 1: Khối mua số sách là: 340 x = 3060 (quyển) Khối lớp mua số sách là: 280 x = 2520 (quyển) Khối mua nhiều khối là” 3060 – 2520 = 540 (quyển) Đáp số: 540 sách Bài giải Cửa hàng còn lại số trứng là: 50 x (480 – 50) = 21500 (kg) Đáp số: 21500 - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Tiết 12 I Mục đích – yêu cầu - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu ý nghĩa câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu tên truyện và kể -2 đoạn câu - HS kể 1- đoạn câu chuyện + Em học điều gì từ gương chuyện “Bàn chân kì diệu” - HS nhận xét Gv nhận xét, cho điểm Nguyễn Ngọc Ký? C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) HD HS kể chuyện a) HD HS hiểu yêu cầu Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã - HS đọc đề bài (3 em) nghe, đọc người có nghị lực - HS đọc nối tiếp gợi ý 13 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (14) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - Y/c HS đọc gợi ý và suy nghĩ + Gợi ý muốn nhắc cho các em nhớ đến gương nào? + Ngoài gương đã học và đọc SGK em có biết gương nào ngoài sống đáng để học tập không? - HS giới thiệu câu chuyện mình cho bạn nghe: Tôi muốn kể cho bạn nghe - GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện HD HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện nhóm * Thi kể trước lớp (kể -3 câu chuyện) - lớp đọc thầm gợi ý + BH, Bạch Thái Bưởi, Lương Định Của, Nguyễn Hiền, - HS nêu ý kiến cá nhân - HS quay vào gt tên câu chuyện - lớp đọc thầm gợi ý và nêu tên câu chuyện mình biết - HS đọc - HS đọc yêu cầu 1,2 và thực hành kể theo nhóm Nêu ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể - HS thi kể trước lớp (4 em) Sau câu chuyện HS pahir nêu ý nghĩa câu chuyện H Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất, lời nhận xét bạn kể đúng D Củng cố (2’)G củng cố nội dung bài E Dặn dò (1’) Gv nhận xét tiết học - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài “ôn tập” *************** -Toán LUYỆN TẬP Tiết 58 I Mục đích – yêu cầu - Vananj dụng tính chất giai hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Tính 47 x 138 x - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào GV nhận xét và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Luyện tập HD luyện tập Bài (10’) - HS nêu y/c bài (Dành cho HS K-G dòng 2) - HS nhắc lại kiến thức bài a) 3105 7686 - HS làm vào bảng phụ Cả lớp làm vào b) 15408 9184 14 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (15) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài Tính cách thuận tiện (9’): - HS nêu yêu cầu bài - HS nhắc lại kiến thức bài (áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp) - HS làm vào bảng phụ (3 em làm phần a, em làm phần b) Cả lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác Chấm số bài Bài 4: (HS đại trà tính chu vi) - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm H nêu cách giải bài toán và lên bảng làm (1 em) Cả lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác Bài (Dành cho HS K-G GV quan sát và HD HS lúng túng (Dòng phần b dành cho HS K-G) a) 134 x x 5=134 x 20 = 2680 x 36 x = 36 x 10 = 360 42x2x7x5 = 42x7x10 = 42x70=2940 b) 137 x3 + 137 x 97 =137x (3+97) =137x100=13700 428 x12 – 428 x2 = 428x(12-2) = 428x10 = 4280 Bài giải Chiều rộng svđ là: 180 : = 90 (m) Chu vi svđ là: (180 + 90) x = 540 (m) S svđ hcn là: 180 x 90 = 16200 Đáp số: P: 540m, S: 16200 m2 a) 2387 b) 8673 c) 38524 1953 7847 23575 D Củng cố (2’)- G: Củng cố kt bài học E Dặn dò (1’) - Nhận xét chung học - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Nhân với số có chữ số” *************** -Tập đọc VẼ TRỨNG (Trang 120) I Mục đích – yêu cầu - Đọc đúng tên nước ngoài (Lê-ô-nac-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô) Bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành họa sĩ thiên tài (TLCH SGK) II Đồ dùng dạy học: Tranh họa sĩ thiên tài Lê-ô-nác-đo đa Vin-xi bài học SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” - HS đọc nối tiếp bài đọc và TLCH GV nhận xét và cho điểm - HS nêu nd HS khác nx C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc(11) * Chia đoạn: Chia bài thành đoạn - HS đọc bài Đoạn chia làm phần nhỏ: 1) từ đầu đến chán - HS nối tiếp đọc đoạn bài (2 15 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (16) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên ngán, 2) tiếp đến khổ công được, 3) phần còn lại GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc HS Câu dài: nghìn trứng xưa nay/ không có lấy hai hoàn toàn giống đâu Đọc lần 2: - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài b HD HS tìm hiểu bài (11’) - HS đọc thầm đoạn + Câu 1(SGK)? +Câu 2: (SGK)? - Đọc to đoạn + Câu (SGK)? + Câu (SGK T.121) * GV cho HS phát nội dung bài, chốt ý chính ghi bảng c HD HS đọc diễn cảm (10’) - GV HD HS đọc diễn cảm toàn bài * GV đọc mẫu GV HD tìm đứng giọng đọc bài và thể giọng đọc diễn cảm - GV nêu đoạn luyện đọc (lời đối thoại thầy trò “Thầy Vê ý”) * HS luyện đọc theo nhóm * Thi đọc GV cùng lớp bình chọn bạn đọc hay D Củng cố (2’) + Câu chuyện giúp em hiêu điều gì? G củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học E Dặn dò (1’) em) em đọc chú giải - Luyện đọc từ khó (3 – em) - HS đọc câu dài Cả lớp đọc thầm HS đọc đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc bài (2 em) - Cả lớp đọc thầm, tlch sgk H đọc câu hỏi C1: Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng H đọc câu hỏi (1 em) C2: Để biết cách qs vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác - Cả lớp đọc thầm, TLCH H đọc câu hỏi, suy nghĩ, phát biểu C3: Lê-ô-nác trở thành danh họa kiệt xuất phục hưng C3: HS phát biểu ý kiến cá nhân, có nhận xét, bổ sung H+GV nhận xét, chốt ý và bổ sung - HS ghi nội dung vào - HS đọc đoạn bài - HS đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) H+G: Nhận xét, đánh giá + Phải khổ công tập luyện H Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) - HS kể chuyện cho người thân nghe - HS xem trước bài sau *************** -16 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (17) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG Tiết 24 I Mục tiêu - Nêu vai trò nước đời sống, sản xuất và sinh hoạt + Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan lấy thức ăn và tạo thành các chất cần cho sống sinh vật Nước giúp thải các chất thừa, chất cặn bã, chất độc hại + Nước sử dụng đời sống hàng ngày, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh cảnh ruộng đồng đủ nước và thiếu nước III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B KTBC (4’) - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước và giải thích? H: trình bày lên bảng (2 em) H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài - ghi bảng (1’) Nội dung (28’) HĐ1: Vai trò nước sống người, động vật và thực vật (13’) Y/c HS quan sát tranh và Thảo luận nhóm Tìm H: QS hình vẽ, tranh ảnh sưu tầm hiểu và trình bày vai trò nước đối với: và thảo luận nhóm Nhóm 1: thể người - Trình bày kết thảo luận Nhóm 2: động vật H trả lời, nhận xét, bổ sung Nhóm 3: thực vật GV chốt ý đúng cho nhóm KL: Nước chiếm 90% trọng lượng thể thiếu (10-20%) thể chết Nước giúp thể hấp thụ chất dd, giúp thải chất thừa, chất độc hại, đó cảm thấy khát phải bổ sung nước kịp thời * Bạn cần biết (SGK T.47) - HS đọc HĐ2: Vai trò nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí (14’) + Con người cần nước vào việc gì khác HS trả lời: sống? GV ghi ý kiến HS lên bảng + Nước dùng cho việc vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường, + Nước dùng việc vui chơi, giải trí, + Nước cần sx nông nghiệp + Nước cần SX công nghiệp - GV y/c HS nêu việc cụ thể cần dùng đến - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ nước ý trên sung 17 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (18) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Liên hệ: Chúng ta phải sử dụng nước ntn? * Bạn cần biết (SGK T.51) D Củng cố (2) GV hệ thống nd E Dặn dò (1’) GV nx tiết học - Tiết kiệm nước, không nên lãng phí, - HS đọc - HS đọc “bạn cần biết’ T 50, 51 -Về nhà học thuộc “bạn cần biết” và chuẩn bị bài “Nước bị ô nhiễm” *************** -Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích – yêu cầu - Nhận biết hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) tron gbaif văn kể chuyện (mục I và BT1,2 mục III) - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng II Đồ dùng dạy học: Một vài kết bài mở rộng và không mở rộng để HS khắc sâu III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc phần mở đầu câu chuyện “hai bàn tay” theo - HS đọc bài, HS khác nhận xét cách gián tiếp GV nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) Hình thành kiến thức - Y/c HS đọc ý 1,2 phần nhận xét - HS đọc y/c ý 1, Cả lớp đọc thầm “Thế vua mở nước Nam ta” suy nghĩ và tìm đoạn kết bài - HS nêu đoạn kết, HS khác nx, sửa sai - Y/c HS đọc và tìm hiểu ý - HS đọc ý Cả lớp đọc thầm suy nghĩ VD: Từ câu chuyện ông Nguyễn Hiền em và làm bài vào nháp - Trình bày nhận xéx, đánh giá học tập, rèn luyện và cố gắng vươn lên vì ngày mai tươi đẹp thân (3 em) HS khác nx bổ sung GV nhận xét bài viết HS - HS làm bài vào - Y/c HS tìm hiểu ý HS đọc ý Cả lớp đọc thầm suy nghĩ GV cho HS đọc kĩ lại cách kết bài và làm bài nháp + Kết bài không mở rộng: là kết bài truyện - Nêu ý kiến cá nhân cách kết bài (cho biết kết cục câu chuyện) vừa tìm hiểu (3-4 em) + Kết bài mở rộng: là kết bài cho biết kết cục câu - HS ghi lại cách kết bài vào chuyện và có lời đánh giá, suy nghĩ, bình luận thêm câu chuyện Ghi nhớ (SGK T 122) HS đọc Luyện tập 18 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (19) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên Bài 1: Chọn cách kết bài cho đoạn - HS nối tiếp đọc y/c bài, suy nghĩ và trao đổi nhóm đôi Nêu ý kiến - Trình bày ý kiến trước lớp - Chữa bài vào (cả lớp) Bài 2: Tìm bài tập cách kết bài - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm bài đọc và nêu miệng ý kiến - Kết bài không mở rộng: a - Kết bài mở rộng:b, c, d, e - Một người chính trực (T.36, 37): kết bài không mở rộng - Nỗi dằn vặt An-đrây ca (T 55): kết bài không mở rộng Bài 3: Suy nghĩ kết bài mở rộng cho bài đọc - HS đọc y/c bài Cả lớp đọc thầm, - Y/ c 3-4 HS đọc kết bài mở rộng mình suy nghĩ và làm bài cá nhân vào - HS trình bày bài mình, HS khác trước lớp GV nhận xét và cho điểm số bài nhận xét D Củng cố (2’)G củng cố nội dung bài - HS nêu lại ghi nhớ (1 em) E Dặn dò (1’) Gv nhận xét tiết học - HS tìm các bài tập đọc dạng kết bài vừa học - HS xem trước bài “Kể chuyện” - Ktra *************** -Toán Tiết 59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Trang 69) I Mục đích – yêu cầu - Biết cách nhân với số có hai chữ số - Vận dụng kiến thức vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Làm bài 2a (t.68) - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào GV chữa bài và cho điểm nháp C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) Hình thành kiến thức (12’) a) Ví dụ 36 x 23 = ? Cách 1: GV HD HS đưa cách tính nhân - HS nhìn ví dụ và nêu cách tính - HS nêu quy tắc nhân số với số với tổng 36 x 23 = 36 x (20 + 3) tổng = 36 x 20 + 36 x - HS nêu miệng cách tính Hs nhận = 720 + 108 xét và cùng đưa kết chính xác = 828 Cách 2: Đặt tính theo cột dọc - HS quan sát và lắng nghe GV đặt tính và nêu bước thực - HS viết phép tính và thực lại vào 19 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (20) Giáo án lớp tuần 12 – Trường Tiểu Học Bá Xuyên – Thị xã Sông Công – Thái Nguyên 36 + 108 là tích riêng thứ 23 36 x 108 + 72 là tích riêng thứ Tích 72 riêng thứ viết lùi sang 828 trái cột vì nó là 72 chục (720) Chú ý: GV nhấn mạnh tích riêng thứ để HS khắc sâu HD thực hành Bài 1: Đặt tính tính (12’) - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bảng nhóm Cả lớp làm vào - GV nhận xét và đưa kết chính xác Bài 2: Bài (9’): - HS nêu yêu cầu bài - HS nêu cái đã cho và cái phải tìm - HS nêu cách giải bài toán - HS làm vào bảng nhóm Cả lớp làm vào - GV chữa bài và đưa kết chính xác D Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung học E Dặn dò (1’) x nháp - HS nêu lại cách thực phép tính theo cột dọc (2-3 em) (Dành cho HS K-G phần d) - HS chữa bài theo đáp án đúng vào a) 4558 b) 1452 c) 3768 d) 21318 Dành cho HS K-G Bài giải 25 có số trang là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang - HS nhắc lại nội dung bài - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập” *************** -Luyện từ và câu TÍNH TỪ (tiếp theo) Tiết 24 I Mục đích – yêu cầu - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất (Bt1, mục III); bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm (BT2,3, mục III) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1) B Kiểm tra bài cũ (5’) Làm BT4 (T.118) - HS TL miệng, HS khác nhận xét GV nghe, nhận xét và cho điểm C Dạy bài Giới thiệu bài (1’) Tính từ Nhận xét (12’) Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát a) tt trắng – mức độ trung bình b) tt trăng trắng – mức độ thấp biểu ý kiến 20 Lop4.com Gi¸o viªn gi¶ng: Hoµng ThÞ Thanh Nga (21)