Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013 (3 cột)

20 6 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2012-2013 (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời -HD đọc câu dài: “Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được / vì mặt trăng ở rất xa/ và to gấp hàng nghìn l[r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG * Tuaàn : 17 Thứ, ngày Thứ hai 10/12/2012 Thứ ba 11/12/2012 Thứ tư 12/12/2012 Thứ năm 13/12/2012 Thứ sáu 14/12/2012 Tieát ngaøy 5 5 Tieát chöông trình 33 81 33 17 82 17 33 17 34 83 33 34 84 34 17 17 85 34 17 Moân Teân baøi daïy TÑ T KH TD CC H T CT LTVC LS T.A TÑ T TLV KH MT T LTVC ÑÑ ÑL T.A TD T TLV SH Raát nhieàu maët traêng Luyeän taäp OÂn taäp HKI Chào cờ đầu tuần Luyeän taäp chung Nghe vieát : Muøa ñoâng treân reûo cao Caâu keå Ai laøm gì ? Yêu lao động Raát nhieàu maët traêng (tieáp theo) Daáu hieäu chia heát cho Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Kieåm tra KHI Daáu hieäu chia heát cho Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? OÂn taäp HKI taäp HKI Luyeän taäp Luyện tập xây dựng đoạn văn tả đồ vật Sinh hoạt cuối tuần Lop4.com (2) TIẾT :33 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (KNS) I - MỤC TIÊU -HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng ,chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lới nhân vật ( chú , nàng công chúa nhỏ ) và lới người dẫn chuyện -Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu ( trả lời các CH SGK ) KNS Cách nghĩ các em giới khác với người lơn II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi SGK GVNX ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: Rất nhiều mặt trăng b Luyện đọc: HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đoạn 1: Tám dòng đâu +Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là vàng +Đoạn 3: Phần còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: vời -HD đọc câu dài: “Nhưng nói là đòi hỏi công chúa không thể thực / vì mặt trăng xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua.” -“ Chú hứa mang mặt trăng cho cô/ cô phải cho biết /mặt trăng to chừng nào.” - GV đọc diễn cảm bài văn c Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành số nhóm để các em tự điều khiển đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Trước yêu cầu công chúa nhà vua đã HOẠT ĐỘNG HS HS đọc bài và TLCH - Học sinh đọc 2-3 lượt HS đọc câu dài - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc theo nhóm - Một, hai HS đọc bài Lop4.com (3) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS làm gì? -HS đọc đoạn Tại họ cho đòi hỏi đó không thể thực -Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô được? khỏi có mặt trăng -Nhà vua cho vời tất các đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng Đoạn nói lên điều gì ? cho công chúa -Vì mặt trăng xa và to gấp hàng nghìn Cách nghĩ chú có gì khác với các vị lần đất nước nhà vua đại thần và các nhà khoa học? Ý 1:Mơ ước công chúa là có mặt trăng HS đọc đoạn Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô -Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách công chúa nghĩ mặt trăng nào nghĩ người lớn? đã Chú cho công chúa nghĩ mặt Ý đoạn hai nói lên điều gì ? trăng không giống người lớn -Mặt trăng to móng tay công chúa, mặt trăng treo ngang cây, mặt Sau biết công chúa muốn có mặt trăng làm vàng trăng theo ý nàng, chú đã làm gì? Ý 2: Cách nghĩ cô công chúa nhỏ khác với cách nghĩ người lớn Thái độ cô công chúa nào HS đọc đoạn -Nhờ thợ kim hoàn làm mặt trăng nhận món quà? vàng, lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền để đeo vào cổ Nội dung chính bài nói lên điều gì ? -Vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn d Hướng dẫn đọc diễn cảm + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm Ý 3: Niềm vui cô công chúa có đoạn bài: Thế là …… vàng mặt trăng - GV đọc mẫu *Nội dung chính:Câu chuyện cho em hiểu suy nghĩ trẻ em đơn giản và khác - GVNX suy nghĩ người lớn Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS nối tiếp đọc bài 5.Dặn dò: Về xem lại bài,CB bài sau Nhận xét tiết học -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm -Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ Chú thông minh …………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (4) *********************** TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT: 81 I - MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có ba chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số II CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG THẦY Ổn định 2-Bài cũ: Chia cho số có ba chữ số (tt) Gọi HS lên bảng làm bài tập 1a/62321: 307 ; b/81350 : 187 GV nhận xét ghi điểm 3-Bài Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1a: HS đặt tính tính 1HS lên bảng làm lớp làm PHT Bài tập 2: Tóm tắt : 240 gói : 18 kg gói : ……g? 4-Củng cố: -Nêu cách chia cho số có ba chữ số -GD : Tính cẩn thận chính xác Dặn dò: HOẠT ĐỘNG TRÒ Hát HS lên bảng làm bài 62321 307 81350 00921 203 0655 000 0940 005 -HS nhận xét 187 435 -HS đặt tính tính 54322 346 25275 108 1972 157 0367 234 2422 0435 000 003 86679 214 01079 405 009 -HS nêu YC -HS làm bài vào Giải Đổi 18kg = 18000g Số gam muối có gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75gam -HS nêu Lop4.com (5) -Về xem lại bài -Chuẩn bị: Luyện tập chung -NX tiết học …………………………………………………………………………………………………………………… *********************** ngày 11 tháng 12 năm 2012 TIẾT 33 KHOA HỌC ÔN TẬP HKI I/.Mục tiêu : * On tập các kiến thức : - Tháp dinh dưỡng cân đối - Một số tính chất nước và kh6ng khí ; thành phần chính không khí - Vòng tuần hoàn nước tự nhiên - Vai trò nước và không khí sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí II/ ĐDDH: Hinh vẽ tháp dinh dưỡng chua hoàn thiện III/ Các hoạt động dạy học HĐ CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định Hát 2- KTBC: ? không khí gồm có thành phần nào - HS TL theo yêu cầu GV ? ? Không khí gồm có thành phần nào? GV NX ghi điểm 3-Bài GTB : Ôn tập học kì I Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh , đúng Mục tiêu : Giúp HS cố kiến thức : Thấp dinh dưỡng cân đối Một số tính chất H2O và không khí Vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Tiến hành thảo luận nhóm 1/ Phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng HS làm việc nhóm lớn -Các nhóm thi đua hoàn thiện “ Tháp dinh Trình bày KQ dưỡng cân đối” -Ăn hạn chế Muối - Ăn ít Đường - Ăn có mức độ Dầu mơ3 , vửng , lạc -Ăn vừa phải thịt cá thuỷ hải sãn đậu phụ -Ăn đủ Quả chín trái cây - Ănđủ Rau ,bí ,cải ,cà chua, rau sống GVNX , tuyên dương Ăn đủ lương thực gạo bắp khoai / Yêu cầu thảo luận nhóm cặp đôi trả lời HS thảo luận , trình bày , nhận xét câu hỏi 2,3 Lop4.com (6) ? không khí và nước có tính chất gì -Trong suốt không màu , không mùi , không giống ? ? Nêu các thành phần không khí thành vị -Không khí gồm hai thành phần chính: ô-xi và phần nào là quan ? ni tơ GVNX -Thành phần ô-xi quan trọng YC HS quan sát hình thảo luận cặp đôi người Nước bốc mây trắng bay lên nói vòng tuần hoàn nước tự cao hợp lại mây đen trĩu nặng rơi nhiên xuống mưa GVNX Hoạt đông :Triển lãm * Mục tiêu : HS củng cố và hệ thống kiến thức vai trò nước và không khí sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí Tiến hành -Các nhóm trình bày các tranh ảnh theo tư liệu nước và không khí GVNX tuyên dương nhóm có nhiều tranh -Trình bày KQ: Các thành viên nhóm ảnh phong phú đúng đề tài tập thuyết trình sản phẩm nhóm Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động MT: HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường, nước và không khí Tiến hành : -GVHD, động viên, khuyến khích để em có khả vẽ tranh, triển lãm -HS vẽ theo nhóm GVNX tuyên dương -HS trình bày sản phẩm, nêu ý tưởng 4/ Củng cố: -HS nhắc lại ND bài -GD: Có ý thức bảo vệ môi trường 5/ dặn dò : -2 HS nhắc lại Bài CB: Ôn tập : KTHKI Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 TIẾT: 17 CHÍNH TẢ MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO (GDBVMT) I -MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Lop4.com (7) - Làm đúng bài tập * Mục tiêu riêng : - GDBVMT: HS thấy cảnh đẹp vùng núi và từ đó có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2ahoặc 2b III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng từ đã viết HS viết bảng sai tiết trước Nhận xét phần kiểm tra bài cũ Bài mới: Mùa đông trên rẻo cao Hoạt động 1: Giới thiệu bài(Giáo viên ghi tựa bài.) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Mùa HS theo dõi SGK đông…đến đơn sơ Học sinh đọc thầm đoạn chính tả HS đọc thầm -Dấu hiệu nào cho biết mùa đông -Mây theo các sườn núi trườn với rẻo cao? xuống,……….những lá vàng cuối cùng đã lìa cành +GDBVMT: Cảnh mùa đông tác giả + Khung cảnh đó đẹp, và thoáng miêu tả với khung cảnh đẹp nào mát, nhờ người đó có ý thức bảo vệ Nhờ đâu mà có khung cảnh đẹp và môi trường tốt - HS tìm từ khó viết sẽ? Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: - HS viết bảng trườn xuống, chít bạc, khua lao xao b Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: -HS nghe Nhắc cách trình bày bài đoạn văn -HS viết chính tả Giáo viên đọc cho HS viết -HS dò bài Giáo viên đọc lại lần cho học sinh soát lỗi -HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ngoài lề Hoạt động 3: Chấm và chữa bài trang tập Chấm lớp đến bài Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả Bài 3: -HS đọc YC - Cả lớp đọc thầm -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào -Giáo viên giao việc :Cả lớp làm bài tập -HS trình bày kết bài làm HS ghi lời giải đúng vào GVNX chốt KQ đúng: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay Lop4.com (8) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Củng cố: -HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) dặn dò: Về làm BT 2a, chuẩn bị tiết ôn tập Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 TIẾT 33 LỊCH SỬ ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII : Nước Văn Lang , Au Lạc ; nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần II-CHUẨN Bị: Tranh minh hoạ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định:hát 2.Bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên (?)Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông- Nguyên quân dân nhà Trần thể nào? (?)Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đạ dùng kế gì để đánh giặc? 3.Baì : GVGT bài (gb) HD ôn tập Giai đoạn : -Nước Văn Lang đời thời gian và khu vực nào trên đất nước ta ? -Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào ?Nêu thành tựu đặc sắc quốc phòng người Âu Lạc? *Giai đoạn 2:Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào thời gian nào ?Kết khởi nghĩa ? -Quân Nam Hán xâm lược nước ta năm nào HS hát -HS lên trả lời câu hỏi GV -Lắng nghe -Khoảng 700 năm TCN khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả nơi người L ạc Việt sinh sống ,nước Văn Lang đời -Cuối TKIII TCN,nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang,nông nghiệp tiếp tục phát triển -Thành tựu đặc sắc quốc phòng :Nỏ bắn nhiều mũi tên,xây dựng thành Cổ Loa -Năm 40 -Trong vòng tháng khởi nghĩahoàn toàn thắng lợi -Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta Ngô Lop4.com (9) ? Ngô Quyền có kế sách đánh giặc nào ? * Giai đoạn 3: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) ? Em hãy kể lại tình hình đất nước ta sau Ngô Quyền ? Quyền huy quân ta xâm lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược 938 - Đất nước ta rơi vào cảnh loạn lạc , các lược phong kiến gây nên , đời sống nhân dân cực -Quân giặc chết quá Tướng giặc bị chết ( quá nửa) Cuộc kháng chiến thắng lợi ? Hãy trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lấn (981) * Giai đoạn 4: Nước Đại Việt thời Lý (10091226) + Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La -Vùng đất là trung tâm đất nước , làm kinh đô? phẳng , dân củ không khổ vì ngập lụt muôn vật phong phú tốt tươi +Vì thòi Lý nhiều chùa xây -Vì người dân đến vua quan điều tin dựng? theo đạo phật và ủng hộ , đóng góp xây dựng chùa + Kết kháng chiến chống Tống -Sau tháng đặt chân lên đất ta , quân xâm lược lần 2: Tống bị chết quá nửa , số còn lại tinh thần suy sụp Lý -Thường Kiệt chủ động giảng hoà mở lối thoát cho giặc Quách Quỳ chấp nhận , hạ lệnh cho toàn quân rút nước * Giai đoạn 5: Nước Đại Việt thời Trần ( 1226- 1400) + Thời Trần thành lập năm nào? -Năm 1226 + nhà trần đã làm gì để cải cách , xây dựng -Xây dựng lực lượng quân đội đất nước ? - Đặt thêm các chức quan : Hà Đế sứ ,Khuyến nông sứ chăm lo đê điều ,nông nghiệp + Nhà Trần dùng kế gì để đánh giặc Mông - Kế sách: ‘’ Vườn không nhà trống’’ Nguyên 4/ Củng cố: -HS nêu lại ND bài - 2HS nêu lại GD: Lòng yêu nước, căm thù giặc 5.Dặn dò: -Về xem lại bài -CB: thi học kì I -Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012 Lop4.com (10) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG TIẾT; 82 I - MỤC TIÊU: - Thực phép nhân , phép chia - Biết đọc thông tin trên đồ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN 1- Ổn định: 2-Kiểm tra bài cũ: -YCHS lên bảng làm BT Bài tập 2: Tóm tắt : 240 gói : 18 kg gói : ……g? -GV nhận xét ghi điểm 3-Bài Giới thiệu: Luyện tập chung Luyện tập : Bài tập 1:( Bảng 1và ; cột đầu ) Viết số thích hợp vào ô trống - GV phát PHT, YCHS làm việc cá nhân Bài tập 1:( Bảng và ; cột cuối ) (Dành HS khá giỏi) -Gv nhận xét cá nhân Bài tập 2: HS đặt tính tính ( Dành HS khá giỏi ) -GV hỏi KQ -GVNX HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát -HS làm bài Giải Đổi 18kg = 18000g Số gam muối có gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75gam -HS nhận xét -Hs làm việc với PHT -HS trình bày kết Thừa số 27 Thừa số 23 Tích 621 SBC SC THƯƠN G 66178 203 326 23 27 621 23 27 621 66178 203 326 66178 326 203 HS tự làm bài nêu KQ Thừa 152 134 134 số Thừa 134 152 152 số Tích 20386 20368 20368 SBC SC THƯƠN G 10 Lop4.com 16250 125 130 16250 125 130 134 152 20368 16250 125 130 (11) Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) - HS tự làm bài nêu KQ : a) 324 dư 18 , b ) 103 dư 10 c) 144 dư 147 GVNX cá nhân và YCHS giải thích cách làm Bài tập 4a,b: Hướng dẫn HS đọc biểu đồ trả lời các câu hỏi SGK HS làm bài và nêu kết GIẢI Số đồ dùng sở giáo dục nhận là 468 x 40 = 18720(bộ) Số đồ dùng trường nhận là 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số : 120 đồ dùng học toán -HS đọc YC -HS làm bài vào GIẢI a) Số sách tuần bán ít tuần là 5500 – 4500 = 1000 (cuốn ) b) Số sách tuần bán nhiều tuần là 6250 – 5750 = 500( ) Đáp số : a 1000cuốn b 500 GV thu chấm và chữa bài Bài tập 4c: ( Dành hs khá giỏi ) 4-Củng cố: -HS nêu lại ND bài -GD : Làm bài cẩn thận, chính xác 5Dặn dò:Xem lại bài CB bài sau -Nhận xét tiết học HS làm nêu KQ c) Trung bình tuần bán là: ( 4500 + 6250 + 5750 +5500) :4= 5500 (cuốn) Đáp số : 5500cuốn -2HS nêu …………………………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ ba , ngày 11 tháng 12 năm 2012 TIẾT 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I – MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2,mục III); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn để phân tích mẫu - Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác để phân biệt chủ ngữ , vị ngữ 11 Lop4.com (12) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC \ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Ổn định – Bài cũ : Câu kể ? Câu kể dùng để làm gì? ? Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? GV Nhận xét, ghi điểm – Bài Giới thiệu bài: Câu kể Ai làm gì? Hoạt động : Phần nhận xét Bài Gọi HS đọc YCBT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS hát -2 HS trả lời -Cả lớp nhận xét HS nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn văn - HS đọc YC BT Bài Gọi HS đọc YCBT - Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn để HS trao đổi theo nhóm (không phân tích câu vì HS làm nhóm lớn Trình bày KQ không có từ hoạt động) Câ Từ ngữ hoạt Từ ngữ u động người( vật) hoạt động đánh trâu cày người lớn nhặt cỏ, đốt lá các cụ già bắc bếp thổi cơm chú bé lom khom tra ngô các bà mẹ ngủ khì trên lưng mẹ các em bé GVNX chốt ND đúng sủa om rừng lũ chó * Bài : Gọi HS đọc YCBT -HS nêu YC GV gợi ý mẫu -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm bàn và trình bày KQ Câu Câu hỏi cho từ ngữ Câu hỏi cho từ hoạt động ngữ người(vật) hoạt động Người lớn làm gì? Ai đánh trâu cày? Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ, đốt lá? Mấy chú bé làm Ai bắc bếp, gì? thổi cơm? Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô? Các em bé làm gì? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? Lũ chó làm gì? Con gì sủa om GVNX chốt ND đúng rừng? Hoạt động : Phần ghi nhớ ? Câu kể Ai làm gì? thường gồm phận? Mỗi phận giữ chức vụ gì? 12 Lop4.com (13) \ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV đính ghi nhớ lên bảng Hoạt động : Phần luyện tập Bài tập 1,: YCHS nêu BT -YCHS làm bài cá nhân và trình bày HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai phận: + Bộ phận thứ là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai( gì, cái gì)? + Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời câu hỏi: Làm gì? -3 HS đọc lại ghi nhớ -HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân Trình bày KQ * Câu 2, 3, (trong đoạn văn) là kiểu câu kể Ai làm gì? Bài tập 2: Gọi HS đọc YCBT - YCHS làm bài theo nhóm bàn, trình bày -HS nêu YC KQ HS làm việc nhóm bàn, trình bày KQ +Cha / làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, CN VN quét sân + Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo CN VN cấy mùa sau + Chị tôi / đan móm lá cọ, đan mành cọ và GVNX, chốt nội dung đúng CN VN Bài tập : Gọi HS đọc YCBT làn cọ xuất - HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể -HS nêu YC Ai –làm gì? HS làm bài vào - GV nhắc HS sau viết xong đoạn văn VD: Hàng ngày, em thường dạy sớm Em hãy gạch câu đoạn là sân, vươn vai tập thể dục Sau đó, em đánh câu kể Ai làm gì? răng, rửa mặt Mẹ đã chuẩn bị cho em bữa sáng thật ngon lành Em cùng nhà ngồi vào bàn ăn sáng Em chải đầu, thay quần áo -Thu chấm bài, nhận xét Rồi bố đưa em đến trường – Củng cố: -YC HS nhắc lại ghi nhớ -GV giáo dục HS biết sử dụng câu kể Ai -2 HS nhắc lại ghi nhớ làm gì? vào đúng mục đích 5- Dặn dò : -Về học bài, xem lại các bài tập - Chuẩn bị : Vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 13 Lop4.com (14) TIẾT 34 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TIẾP THEO ) I - MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dãn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu - ( Trả lời các câu hỏi SGK) II- ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Tranh minh hoạ truyện SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Ổn định: -HS hát Kiểm tra bài cũ: Rất nhiều mặt trăng HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK: -HS đọc và TLCH theo YC -HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? -1HS đọc đoạn còn lại TLCH: Cách nghĩ chú có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học? -1HS đọc toàn bài : Nêu nội dung chính bài -GV nhận xét ghi điểm -Cả lớp nhận xét Bài a Giới thiệu bài: -Tranh minh hoạ cảnh gì? -Tranh minh hoạ cảnh chú trò chuyện với công chua1trong phòng ngủ, bên ngoài mặt trang8 chiếu sáng _GV:Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh suy nghĩ vằng vặc cô công chúa nhỏ đã giúp chú thông minh làm cô khỏi bệnh Cô công chúa suy nghĩ nào vật xung quanh? Câu trả lời nằm bài học hôm Qua bài “ Rất nhiều mặt trăng”tiếp theo b Luyện đọc: GV chia đoạn: +Đoạn 1: Sáu dòng đầu +Đoạn 2: Năm dòng +Đoạn 3: Phần còn lại -HS đọc GV NX sửa sai, kết hợp giảng từ - HS nối tiếp đọc đoạn bài -HDHS ngắt nghỉ câu:”Nhà vua mừng ( 2-3 lượt) vì gái đã khỏi bệnh, / ngài lo lắng vì đêm đó/ mặt trăng sáng vằng vặc trên - HS luyện đọc câu dài bầu trời.” - HS luyện đọc theo cặp -GVNX - Thi đọc theo nhóm trước lớp - Một, hai HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn c Tìm hiểu bài: -GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu Các em đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi hỏi 14 Lop4.com (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN -Nhà vua lo lắng điều gì? -Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? - Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua? *Ý đoan1 nói lên điều gì ? -Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? -Công chúa trả lời nào? HOẠT ĐỘNG HS - Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại -Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng -Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy * Yđoạn 1: Nỗi lo lắng nhà vua HS đọc đoạn 2-3 còn lại -Chú muốn dò hỏi với công chúa nghĩ nào trông thấy mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm trên cổ công chúa - Khi ta răng, mọc chỗ Khi ta cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên… -HS trình bày -Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì? ( HS thảo luận nhóm bàn ) (GV chọn ý c là phù hợp nhất.) –Đó là ý đoạn -3 bài *Ý đoạn 2-3 nói lên điều gì? * Ý đoạn 2, : Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn - Nội dung chính bài là gì? Nội dung chính: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu d Hướng dẫn đọc diễn cảm - YCHS nối tiếp đọc bài -HS đọc nối tiếp bài + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn : “Làm mặt trăng… Nàng đã ngủ” - GV đọc mẫu - HS luyện đọc - Từng cặp HS luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố: -Cho HS nêu lại nội dung bài học -HS nêu lại nội dung bài học -GD yêu thích tuổi thơ Dặn dò: -Dặn HS học bài -CB bài sau: Bốn anh tài -Nhận xét tiết học …………………………………………………………………………………………………………………… 15 Lop4.com (16) *********************** Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 TIẾT 34 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND ghi nhớ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn tả bao quát bút (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: HS hát Bài cũ: Luyện tập miêu tả đồ vật GV trả bài viết, công bố điểm NX GVNX ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Đoạn văn bài văn HS nhắc lại tựa bài miêu tả đồ vật Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập -3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập -2 HS đọc to , lớp đọc thầm bài: Cái cối tân Bài 2, 3: -HS nêu YC YC HS làm việc nhóm bàn - HS suy nghĩ làm bài nhóm bàn để xác định các đoạn văn bài; nêu ý chính đoạn ( theo bảng sau) Trình bày KQ 1.Mở bài Đoạn GT cái cối tả bài 2.Thân -Đoạn Tả hình dáng bên bài ngoài cái cối -Đoạn Tả hoạt động cái GV nhận xét chốt lời giải đúng cối Hoạt động 2: Ghi nhớ Kết bài Đoạn Nêu cảm nghĩ ? Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có đặc cối điểm gì? - Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung định, chẳng hạn: giới thiệu đồ vật, tả bao quát đồ vật, tả phận đồ vật ? Khi viết hết đoạn văn , ta cần làm nêu lên tình cảm, thái độ người viết đồ gì? vật… -YCHS nhắc lại ND ghi nhớ 16 Lop4.com (17) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc YCBT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Khi viết, hết đoạn văn cần xuống dòng -Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ 1/ Bài văn gồm đoạn? 2/ Tìm đoạn văn tả hình dáng cây bút? 3/ Tìm đoạn tả ngòi bút? 4/ Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn đoạn văn thứ ba -Theo em, đoạn văn này nói cái gì? -GV cùng HS nhận xét Bài tập 2: Viết đoạn văn GV lưu ý: Chỉ tả phần bao quát Cần quan sát kĩ bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo Tập diễn đạt, xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc tả GV chấm số bài và nhận xét 4.Củng cố: - YC HS nhắc lại ghi nhớ -GV giáo dục HS chú ý cách miêu tả và trình bày bài văn miêu tả Dặn dò: -Dặn HS xem lại bài -CB bài sau -Nhận xét tiết học -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực theo yêu cầu BT - Bài văn gồm đoạn -Đoạn -Đoạn +Câu mở đầu đoạn 3: “Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có chữ nhỏ nhìn không rõ.” + Câu kết đoạn: “Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước cất vào cặp.” -Đoạn văn này tả cái ngòi bút, công dụng nó, cách giữ gìn bút HS đọc yêu cầu bài tập -Viết bài vào -HS nối tiếp đọc bài viết -3 HS nhắc lại ghi nhớ …………………………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ tư, ngày 12 tháng 12 năm 2012 TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO TIẾT: 84 I - MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho hai và không chia hết cho hai - Biết số chẵn số lẽ II.CHUẨN BỊ: 17 Lop4.com (18) Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Ổn định Hát 2-Bài cũ: Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm bài 4a,b/90 HS làm lại bài GIẢI a) Số sách tuần bán ít tuần là 5500 – 4500 = 1000(cuốn ) -GVNX ghi điểm b).Số sách tuần bán nhiều tuần là 6250 – 5750 = 500( ) Đáp số :a 1000cuốn b 500 3-Bài mới: Giới thiệu bài (gb) Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho a) GV đặt vấn đề: Trong toán học thực tế, ta -Lắng nghe không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết số có chia hết cho số khác hay không Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết Việc tìm các dấu hiệu chia hết không khó, lớp cùng tự phát các dấu hiệu đó Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho b) GV cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho Các bước tiến hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho & vài số không chia hết HS tính và nêu KQ cho Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + GV giao cho nhóm giấy khổ lớn có cột có ghi sẵn các phép tính HS thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho 10 : = ; 32 : = 16; + Các nhóm tính nhanh kết & ghi vào 14 : = 7; giấy + HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là 36 : = 18; các số nào, các số không chia hết có số tận 28 : = 14; cùng là các số nào để từ đó có thể rút kết -HS trình bày KQ 18 Lop4.com 11 : = 5( dư 1) 33 : = 16(dư 1) 15 : = 7( dư 1) 37 : = 18(dư 1) 29 : = 14 ( dư 1) (19) HOẠT ĐỘNG CỦA GV luận Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho 2” HOẠT ĐỘNG CỦA HS Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng số đó + Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, thì không chia hết cho (các phép chia có số dư là 1) Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học * GV giới thiệu số chẵn & số lẻ Em hiểu nào là số chẵn? Em hiểu nào là số lẻ? GV hỏi: Các số chia hết cho là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ? -HS nêu lại kết luận -Số chẵn là số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, -Số lẻ là số có tận cùng là 1, 3, 5, ,9 GV chốt: Các số chia hết cho là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị là các số chẵn) Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) -là số chẵn *: Thực hành Vài HS nhắc lại Bài tập 1: -YCHS làm bài theo nhóm bàn -GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho Yêu cầu HS giải thích lí vì chọn số HS nêu YCBT HS làm theo nhóm bàn Trình bày kết đó a/ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782 Bài tập 2: b/ Số không chia hết cho 2: 35; 867; GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu bài 84683; 8401 - Yêu cầu HS tự làm vào HS nêu YCBT - GV thu số chấm - nhận xét Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) GV nhận xét cá nhân Bài tập 4: ( Dành HS khá giỏi ) HS nêu YC HS làm bài vào VD: a/ 12; 24; 68; 88… b/ 213; 335; 567; 789… HS tự làm bài nêu KQ a/ 346; 436; 364; 634 b/ 365; 563; 653; 635 HS tự làm bài a/ 340; 342; 344; 346; 348; 350 20 Lop4.com (20) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Yêu cầu HS tự làm, sau đó HS trình bày b/ 8347; 8349; 8351; 8353; 8355;8357 miệng bài làm mình -Gv nhận xét – tuyên dương 4-Củng cố: -HS TL Nêu dấu hiệu chia hết cho GD: Vận dụng để tính nhanh 5-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau -HS nêu NX tiết học …………………………………………………………………………………………………………………… *********************** TIẾT: 35 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY (GDKNS) I-MỤC TIÊU: - HS làm thí nghiệm để chứng tỏ : + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều o -xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục thì không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai tró không khí cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to , dập tắt lửa có hỏa hoạn ,… * GDKNS : Kĩ phân tích , phán đoán , so sánh , đối chiếu Kĩ quan lí thời gian II- CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Phương pháp : Thí nghiệm theo nhóm nhỏ Kĩ thuật : Kĩ thuật động não Kĩ thuật giao nhiệm vụ Kĩ thuật đặt câu hỏi III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 70,71 SGK -Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: +Hai lọ thuỷ tinh (1 to, nhỏ) , cây nến +Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Hát Bài cũ: Không khí gồm thành phần nào? 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan