Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)

20 13 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013 (Chuẩn kiến thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhau, các cặp cạnh cắt nhau mà không A B vuông góc với nhau trong hình C - Nhạn xét, điểm II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ 2.Giới thiêu hai đường thẳng song song: 12’ -Vẽ hình chữ nhật A[r]

(1)Tuần Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I Mục tiêu: 1.KT: Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý.( Trả lời các câu hỏi SGK) 2.KN:Đọc rành mạch trôi chảy Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại ( KNS: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng) 3.TĐ: Biết quý trọng các nghề nghiệp xã hội II Đồ dùng dạy học GV:-Tranh SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV A Bài cũ: (3’) -Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & TLCH SGK –Nêu nội dung bài - Nhận xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Giới thiệu tranh Luyện đọc: - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi HS đọc - Phân đoạn: đoạn và gọi HS đọc nối tiếp - Sửa sai, HD luyện đọc từ khó: vất vả, nghèn nghẹn… - Giải nghĩa từ ( chú giải) - Đọc mẫu Tìm hiểu bài: (10’) - Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: + Cương xin mẹ học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + Thế nào là kiếm sống? - Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Mẹ Cương phản ứng nào em trình bày ước mơ mình? +Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? +Cương thuyết phục mẹ cách nào? -Y/c hs đọc thầm toàn bài cho biết từ thưa có nghĩa là gì? - Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện mẹ Cương Lop4.com Hoạt đông HS - HS đọc - Quan sát - Theo dõi - HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần2 - HS đọc chú giải SGK - Luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc bài -Nghề thợ rèn - Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ - Là tìm cách làm việc để nuôi mình - Bà ngạc nhiên và phản đối - Mẹ cho là Cương bị xui, nhà Cương thuộc ….thể diện gia đình - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết ……bị coi thường -Trình bày với người trên vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn -Đúng thứ bậc trên gia đình Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương dịu dàng với (2) - Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý - Bài văn nói lên điều gì? - GD HS… Luỵên đọc diễn cảm: (9’) - Y/c hs đọc phân vai - Treo bảng phụ ( đoạn Cương thấy …đốt cây bông) HD đọc - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét, điểm IV.Củng cố -Dặn dò: (2’) - Câu chuyện Cương có ý nghĩa gì? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Điều ước vua Mi-đát - Nhận xét học - HS đọc, lớp tìm cách đọc hay - Theo dõi - Đọc theo nhóm 3( phân vai) -Thi đọc trước lớp - Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay V.Phần bổ sung ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Toán : Hai đường thẳng vuông góc I.Mục tiêu : KT : Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc KN : Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê-ke ( BT : ;2 ;3a) TĐ : Có hứng thú và tích cực học II.Chuẩn bị : GV và HS : Thước thẳng, ê-ke III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ : (3’) - YC HS nêu đặc điểm góc nhọn, góc - T - Trình bày tù, góc bẹt - - - Nhận xét - Nhận xét, điểm B Bài : Giới thiệu và ghi đề : (1’) Tìm hiểu bài : (12’) - GT hai đường thẳng vuông - Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - Q - Quan sát - - - Đọc tên hình chữ nhật ABCD B C A D - 2HS lên bảng nhận dạng và đọc cấu tạo góc + HS khác theo dõi nhận xét - HS quan sát hình vẽ và nêu : - Các góc A, B, C, D là góc vuông - Nhận xét gì góc : A, B , C, D? - Kéo dài cạnh BC, DC và cho HS biết: Lop4.com (3) Hai đường thẳng BC và DC là đường thẳng vuông góc với - Y/C HS nhận xét các góc tạo đường thẳng đó ? - Y/C HS kiểm tra êke - Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON - Kéo dài để OM , ON là đường thẳng vuông góc với - Yêu cầu học sinh liên hệ số hình ảnh xung quanh 3.Thực hành:(17’) Bài 1: Yêu cầu học sinh kiểm tra xem đường thẳng hình có vuông góc với không ? - Gọi học sinh nêu kết - Nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 2: Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với hình chữ nhật ABCD - Gọi học sinh nêu kết - Nhận xét, chốt lại kết đúng Bài 3: Làm câu aYêu cầu học sinh dùng êke để xác định góc vuông ,từ đó để tìm các cặp cạnh vuông góc * YC HS KG làm thêm bàib - - HS biết được: Hai đờng thẳng BC và DC là đờng thẳng vuông góc với và tạo thành góc vuông chung đỉnh C + HS sử dụng êke để kiểm tra + HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM , ON + HS vẽ : M O N + VD : mép ,2 cạnh liên tiếp cửa sổ , - HS làm việc theo cặp nêu : a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với b) MP và MQ không vuông góc với (dùng êke) - HS làm việc cá nhân nêu miệng: + BC và CD + CD và AB - HS làm việc theo nhóm : a) Góc vuông đỉnh E : AE Góc vuông đỉnh D : CD b) Góc vuông đỉnh N :MN Góc vuông đỉnh P : NP ED DE NP PQ IV Củng cố , dặn dò : (2’) - Chốt lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau V.Bổ sung: LỊCH SỬ: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: 1.KT: Nắm các nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 2.KN: Dựa vào lược đồ tranh ảnh khai thác bài 3.TĐ: Giáo dục Hs ghi nhớ vị anh hùng dân tộc II.Đồ dùng dạy học: Hình sgk III; Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: nhắc lại bài ôn Bài mới: 3.Giới thiệu bài; GV nêu yêu cầu bài HĐ1:Làm việc cá nhân Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng , đem quân dẹp loạn Lop4.com (4) Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? So sánh tình hình đất nước trước và sau đất nước thống HĐ2: Thảo luận nhóm đôi Trước thống , đất nước ta nào? Triều đình nào ? Đời sống nhân ta sao? Sau thống ,nước ta nào? Vài hs đọc phần nội dung sgk IV.Củng cố dặn dò; Nhận xét tiết học học thuộc phần nội dung 12 sứ quân năm 968 ông đã thống giang sơn Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng , đóng đô Hoa Lư , lấy tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu Thái Bình -Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng Triều đình lục đục ,các phe hpái phong kiến xâu xé lẫn Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá,dân nghèo khổ đổ máu vô ích Đất nước qui mối Được tổ chức lại qui cũ Đồng ruộng trở lại xanh tươi ,ngược xuôi buôn bán ,khắp nơi chùa tháp xây dựng V.PHÂN BỔ SUNG: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KHOA HOC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục tiêu: 1.KT: Nêu số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước 2.KN: Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước KNS : Thực các quy tắc an toàn phòng tránh tai nạn đuối nước bơi tập bơi Kĩ phân tích và phán đoán tình phòng tránh tai nạn đuối nước 3.TĐ: Giáo dục HS phòng tránh tai nạn đuối nước II.Đồ dùng học tập: -Hình trang 36, 37 phóng to III-Hoạt động dạy và học: Giáo viên 1.Bài cũ: Ăn uống bị bệnh -Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào? -Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào? -Nhận xét.ghi điểm 2.Bài mới: *HĐ 1:Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước -Tổ chức cho hs hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau.: Lop4.com Học sinh HS lên trả lời câu hỏi (5) - Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, 3,.Theo em việc nào nên làm và việc nào không nên làm? Vì sao? + H1-Các bạn nhỏ chơi gần ao Việc này không nên làm Vì chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao + H2: Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn đ/v trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em + H 3; Nhìn vào tranh vẽ , em thấy có các bạn hs nghịch nước ngồi trên thuyền Việc làm này không nên làm vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối - Theo em chúng ta phải làm gì để phòng - Chúng ta phải vâng lời người lớn tránh tai nạn sông nước? tham gia giao thông trên sông nước Trẻ -Nhận xét các ý kiến hs em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng -Gọi hs đọc to trước lớp mục bạn cần biết phải xây thành cao và phải có nắp đậy * HĐ 2;Những điều cần biết bơi Tiến hành thảo luận nhóm tập bơi -GV chiaHS thành nhóm và thảo luận -Y/c HS các nhóm quan sát hình 4, / 37.trả lời các câu hỏi sau: -HS quan sát hình , và trả lời câu hỏi +Hình minh hoạ cho em biết điều gì? +Hình minh hoạ các bạn bơi bể bơi đông người Hình minh hoạ các bạn bơi bờ biển +Theo em nên tập bơi bơi đâu? +Theo em nên tập bơi bơi bể bơi có đông người và phương tiện cứu hộ +Trước bơi và sau bơi +Ttrước bơi cần phải vận động các bài tập để không bị cảm lạnh cần chú ý điều gì? +Nhận xét ý kiến hs -Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung -Y/c HS đọc to mục bạn cần biết * HĐ 3: Bày tỏ thái độ , ý kiến -GV chia lớp thành , nhóm Giao cho -HS lắng nghe : phân vai và thảo luận nhóm tình để các em thảo tình luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước +Em nói với Nam là vừa đá bóng +Tình huống1: Hùng và Nam vừa chơi đá mệt , mồ hôi nhiều ,tắm dể bị cảm bóng , Nam rủ Hùng hồ gần nhà để lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô tắm Nếu là Hùng bạn ứng xử mồ hôi hãy tắm nào? -Nhận xét , tuyên dương 3.Củng cố và dặn dò: -Cho hs đọc lại mục bạn cần biết -Tổng kết và liên hệ thực tế., giáo dục tư tưởng -Dặn nhà ôn bài và thực đúng bơi PHÂN BỔ SUNG:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiếng việt + LUYỆN ĐỌC – VIẾT CHÍNH TẢ BÀI I.Mục tiêu: Lop4.com (6) KT:- Nắm nội dung và ý nghĩa bài: Thưa chuyện với mẹ -Học sinh củng cố bài tập đọc: Thưa chuyện với mẹ KN:Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ bài LV TĐ: Nghiêm túc và tích cực học tập II Chuẩn bị - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A.Giới thiệu: - GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học B.HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau: - Cho HS mở sách giáo khoa đọc bài tập đọc đã học: Thưa chuyện với mẹ - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn các bài tập đọc trên - GV theo dõi và kết hợp hướng dẫn cho các em đọc yếu đọc riêng - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc theo nhóm - Cho học sinh thi đọc nối nhóm đoạn - GV theo dõi và nhắc nhở thêm cho em đọc yếu cần cố gắng * Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn bất kì bài theo nhóm * Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn bất kì bài - GV nhận xét em có giọng đọc tốt, đọc diễn cảm bài văn và tuyên dương - Em hãy tìm đoạn văn bài có câu văn hay - Tìm đoạn văn bài các em vừa đọc có sử dụng phép so sánh - Y/cHS tự hỏi đáp theo cặp để TLCH SGK - Hoạt động 2: Luyện viết bài (15 phut) + Y/c HS chuẩn bị luyện viết - GV đọc đoạn văn - Hướng dẫn cách viết - Y/c HS tìm từ dễ viết sai chính tả - GV đọc - GV đọc Lop4.com Hoạt động học sinh - HS lớp mở sách và đọc bài - Học sinh đọc đoạn các bài tập đọc trên - Học sinh theo dõi - Học sinh luyện đọc theo nhóm - Học sinh theo dõi - Học sinh thi đọc diễn cảm - Học sinh theo dõi - Học sinh trả lời - HS thực - Nghe - Viết vào nháp - HS viết bài - Soát bài (7) - Chấm chữa bài Hoạt động 3: (5 phut) IV C ũng cố dặn dò Nh ận xét tiết học * GV tuyên dương HS học tốt - viết bài đúng lỗi chính V.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… Thứ ba ngày 16 tháng10 năm 2012 TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: KT: Có biểu tượng hai đường thẳng song song KN: Nhận biết hai đường thẳng song song ( BT: 1;2;3a) 3.TĐ: Có hứng thú và tích cực học II.Đồ dùng dạy- học GV và HS:-Thước thẳng và ê ke III.Các hoạt động dạy-học HĐ GV HĐ HS I.Bài cũ: (4’) -Y/c hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc - hs trình bày nhau, các cặp cạnh cắt mà không A B vuông góc với hình C - Nhạn xét, điểm II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Giới thiêu hai đường thẳng song song: (12’) -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c hs đọc tên hình - Dùng phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB và CD hai phía HCN Hai đường thẳng AB và CD là đường thẳng song song -Tương tự cho hs kéo dài cạnh AD và BC phía, thì cạnh AD và BC có song song không? - Hai ĐT song song là hai ĐT nào? E - Hình chữ nhật ABCD -Theo dõi GV thực -1HS lên thực và trả lời câu hỏi - Hai đường thẳng song song không gặp - HS liên hệ các hình ảnh đường thẳng song song xung quanh ta - cạnh đối diện bảng đen, mép đối diện vở, … Lop4.com D (8) - Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song 3.Thực hành: ( 16’) Bài 1: a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có hình đó b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có hình vuông MNPQ Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài -Y/c hs quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song với cạnh BE Bài 3:(a) - Cho hs đọc nội dung bài a/Trong hình MNPQ & EDIHG có các cặp cạnh nào song song với nhau? * YC HS KG làm thêm bài b b/ Trong hình trên có các cặp cạnh nào vuông góc với nhau? - vàiHS đọc a/AB & DC A AD & BC b/ MN & PQ D P MQ & NP B M C Q N - Cạnh AG & CD song song với cạnh BE -1HS đọc , lớp đọc thầm và quan sát hình a/-Trong hình MNPQ có cạnh MN & QP song song -Trong hình EDIHG có cạnh ID song song với cạnh GH *b/-Cạnh MN vuông góc với cạn MQ - Cạnh MQ vuông góc với cạnh QP - Cạnh DI vuông góc với cạnh IH - Cạnh IH vuông góc với cạnhHG IV.Củng cố-Dặn dò - Thế nào là hai đường thẳng // nhau? - Là đường thẳng không cắt - Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học V.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu: 1.KT: Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè người thân 2.KN: Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuỵện ( KNS: giao tiếp, thể tự tin, lắng nghe tích cực, đặt mục tiêu, kiên định) 3.TĐ: Giáo dục HS có ước mơ cao đẹp đẻ phấn đấu vươn tới ước mơ đó II.Chuẩn bị : HS:-Một số mẩu chuyện ước mơ đẹp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: (4’) - YC HS kể lại các câu chuyện nói ước mơ đẹp hay ước mơ viễn vông phi lí - 2HS lên kể chuyện - Nhận xét, điểm - Nhận xét B.Bài : Giới thiệu bài : (2’) Nêu yêu cầu và ghi - HS lắng nghe đề lên bảng Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu bài: Lop4.com (9) (4’) - Gọi hs đọc đề bài sgk + Kể chuyện ước mơ đẹp em hay bạn bè, người thân Gợi ý kể chuyện a HS hiểu các hướng xây dựng câu chuyện : - Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp - Những cố gắng để đạt ước mơ - Những khó khăn đã vượt qua ,ước mơ đã đạt b.Đặt tên cho câu chuyện Một hs đọc gợi ý - Em XD cốt truyện theo hướng nào hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe Thực hành kể chuỵện : + YC HS kể chyện theo cặp - Đọc và nêu YC đề bài - Một ước mơ nho nhỏ, mơ ước bố ,trở thành nhà thiết kế thời trang, trở thành nhà tạo mẫu - Tự giới thiệu - HS kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - số HS thi kể chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay + Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Nhận xét, điểm - GD HS… 3.Củng cố dặn dò : (2’) - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… CHÍNH TẢ( Nghe- viết ) : THỢ RÈN I Mục tiêu : 1.KT: Nghe-viết bài chính tả Thợ rèn 2.KN: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ Làm đúng bài tập 2b.( KNS: giao tiếp) 3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học : GV:Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ : (3’) - Đọc cho HS viết: Điện thoại, yên ổn, - HS viết bảng, lớp viết nháp khiêng vác - Nhận xét, điểm B Bài : 1.Gthiệu bài : (1’) - Nêu mục đích , yêu cầu tiết dạy - Ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn học sinh nghe - viết : Lop4.com (10) (20’) - Đọc mẫu bài chính tả - Bài thơ cho biết điều gì? - Cho HS luyện viết từ khó: - Nhắc HS ghi tên bài vào dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào ô li Chú ý ngồi viết đúng tư - Nhắc chính tả - Đọc lại toàn bài chính tả - HS theo dõi sgk - Sự vất vả và niềm vui lao động người thợ rèn - HS đọc thầm lại bài, tìm từ viết dễ lẫn và luyện viết quai búa, trăm nghề, bóng nhẫy - Viết vào - Soát lại bài -Từng cặp đổi soát lỗi cho Tự sửa chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt - Chấm từ 7-10 bài - Nhận xét chung Luyện tập: (9’) - Điền vào chỗ trống: uôn / uông - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2b - HS lên bảng, lớp làm - Treo bảng phụ viết viết nội dung bài 2b Tiếng cần điền theo thứ tự là: uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông -Y/c HS điền vào chỗ trống tiến có vần - Nhận xét bài bạn uôn ( hay uông) - Nhận xét kết bài làm trên bảng Chốt lại lời đúng Củng cố , dặn dò: (2’) - YC HS đọc lại bài CT - GD HD… - Về nhà viết lại các chữ viết sai và chuẩn bị bài sau Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… - TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu 1.KN: Nắm cách vẽ hai ĐT vuông góc, đường cao hình tam giác KN:Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước -Vẽ đường cao hình tam giác ( BT: 1;2) 3.TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II.Đồ dùng dạy- học GV và HS:-Thước kẻ và thước ê ke III.Các hoạt động dạy-học HĐ GV HĐ HS A Bài cũ:(3’) - Nêu tên các cặp cạnh song song nhau, các - HS trình bày cặp cạnh không song song hình A B sau: B Bài mới: D C Giới thiệu và ghi đề: (1’) Tìm hiểu bài: (12’) Lop4.com 10 (11) HD vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đt cho trước - Thực các thao tác SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát(Từng trường hợp) HD vẽ đường cao hình tam giác -Vẽ hình tam giác ABC lên bảng Y/c hs đọc tên hình tam giác đó - Mỗi hình tam giác có đường cao? Thực hành: (17’) Bài 1: Gọi HS đọc đề bài -Y/c hs vẽ vào và nêu cách thực - Theo dõi - HS thực hành vẽ +HS vẽ đường thẳng AB bất kì Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB -Theo dõi GV HD trường hợp - Tập vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước nháp - Có đường cao - Đọc đề và nêu YC đề bài - 3HS lên bảng vẽ em vẽ trường hợp, lớp thực hành vẽ vào -Vẽ đường thẳng di qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD -Nhận xét bài làm trên bảng - Nhận xét và củng cố cách vẽ hai đường thẳng vuông góc Bài 2: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Cho hs xác định đường cao AH qua đỉnh -Vẽ đường cao tam giác ABC nào và vuông góc với cạnh nào tam trường hợp - AH qua đỉnh A và vuông góc với giác ABC -Y/c hs tự làm bài , hs lên bảng vẽ cạnh BC tam giác ABC trường hợp - Làm bài * YC HS KG làm thêm bài - Nhận xét bài trên bảng IV Củng cố-Dặn dò: (2’) - YC HS nêu cách vẽ đường thẳng vuông - Trình bày góc và chiều cao hình tam giác - Về nhà học bài và CBB:Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Nhận xét học V.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………… …… -Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I.Mục tiêu : 1.KT: Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người ( Trả lời các câu hỏi sgk) Lop4.com 11 (12) 2.KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu vua Mi-đát ,lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) ( KNS: giao tiếp, hợp tác) 3.TĐ: Giáo dục HS không nên có ước muốn tham lam II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV A Bài cũ: (3’) - Gọi HS đọc bàiThưa chuyện với mẹ, trả lời các câu hỏi - Nhận xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) GT tranh Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi hs đọc toàn bài - Phân đoạn : đoạn và gọi HS đọc nối tiếp - Sửa sai, luyện đọc từ khó: Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn và luyện đọc câu - Giải thích từ: phép mầu, nhiên - Đọc mẫu Tìm hiểu bài: (10’) Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin điều gì? +Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp nào? Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Tại nhà vua phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm đoạn +Vua Mi-đát hiểu điều gì? -Ý nghĩa bài là gì? - Chốt và gọi HS nhắc lại Luỵên đọc diễn cảm: (9’) - Cho hs đọc nối tiếp đoạn - GT đoạn văn luyện đọc diễn cảm, HD đọc theo lối phân vai - Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc trước lớp - Nhận xét, biểu dương IV.Củng cố -Dặn dò: (2’) Hoạt đông HS - HS đọc và trả lời - Quan sát - Theo dõi - HS đọc, lớp theo dõi - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó, câu - Đọc nối tiếp lần - HS đọc chú giải SGK - Luyện đọc theo nhóm - nhóm đọc bài - Nhận xét - Theo dõi - 1điều ước - Xin thần làm cho vật mình chạm vào biến thành vàng -Vua bẻ thử cành sồi….là người sung sướng trên đời -Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước: Vua không thể ăn uống thứ gì? - HP không thể XD ước muốn tham lam Vua Mi-đát đã nhận bài học quý - Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm cách đọc -Theo dõi - HS đọc nhóm - số nhóm thi đọc diễn cảm Lop4.com 12 (13) - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - GD HS - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học V.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………………… …… TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục tiêu: 1.KT: Nắm cách vẽ hai đường thẳng song song 2.KN: Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trứơc (bằng thước kẻ và ê-ke).( BT: 1;3) 2.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học -Thước kẻ và ê ke III Các hoạt động dạy học HĐ GV HĐ HS A KTBC: (4’) - HS1: vẽ đường thẳng AB và CD vuông góc với E - 2hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp - HS2:Vẽ tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH tam giác này - Nhận xét, điểm B Bài mới: GTB: (1’) vẽ đường thẳng CD qua điểm E và // đường thẳng AB cho trước (12’) - Gọi HS nêu đề - Thực các bước vẽ SGK , vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ -Theo dõi thao tác GV - Hỏi để hs nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD qua E và vuông góc - B1: Vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB với đường thẳng AB phần bài học - B2: Vẽ đường thẳng CD qua E và vuông SGK góc với đường thẳng MN ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB - YC HS vẽ - HS lên bảng, lớp vẽ nháp - KL:… - Nhận xét Thực hành: (16’) Bài 1: -Gọi hs nêu y/c bài -Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và // với đường thẳng AB - Để vẽ đực đường thẳng AB qua M và với đường thẳng CD trước tiên ta -Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với phải vẽ gì? đường thẳng CD - HS lên bảng, lớp vẽ vào Lop4.com 13 (14) - Nhận xét -Nhận xét, chốt cách vẽ *Bài 2: ( HS khá giỏi) Bài 3: -Y/c hs nêu cách vẽ đường thẳng qua B song song với AD -Tsao cần vẽ đường thẳng qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này // với AD -Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với AB, đường thẳng này // với AD -Vì trên hình vẽ có AB vuông góc với AD C B E A D b/Y/c hs dùng thước ê ke ktra đỉnh E là -1hs lên bảng ktra, lớp ktra hình vẽ góc gì? mình (là góc vuông) - Nhận xét Củng cố-Dặn dò: (2’) - YC HS nêu cách vẽ ĐT qua điểm và song song với ĐT cho trước? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ ( Kiểm tra viết thư ) I - Mục tiêu: 1.KT: Viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn đúng thể thức 2.KN: Củng cố kĩ viết thư: Học sinh viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức 3.TĐ: Biết chia sẻ ùng bạn, người thân II - Đồ dùng dạy - học: - Giấy viết, phong bì, tem III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Hoạt động học - Hai em nêu ghi nhớ viết thư - Học sinh cùng thầy nhận xét 2.Giới thiệu mục đích yêu cầu kiểm tra (3’) 3.Hướng dẫn nắm yêu cầu đề bài: ( 6’) - Dán bảng nội dung ghi nhớ - Hỏi chuẩn bị học sinh - Nhắc lại nội dung ghi nhớ phần - Đọc và viết đề bài lên bảng lá thư - Nhắc học sinh chú ý : - Nhắc lại đề bài.(đọc yêu cầu SGK, Lop4.com 14 (15) + Lời lẽ thư cần chân thành, thể quan tâm + Viết xong thư, cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa người gửi; tên địa người nhận Thực hành viết thư: (25’) - Quan sát chung, gợi ý, nhắc nhở - Thu bài lớp, dặn em làm bài chưa xong viết lại nộp vào tiết sau - Cả lớp đọc thầm - Một vài em nói đề bài và đối tượng em chọn để viết - HS Viết thư - Cuối giờ, nộp lại thư cho GV không dán bì thư IV Củng cố - dặn dò: (2’) - Viết bài chưa xong - Chuẩn bị bài tiết sau V.Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………… …… Toán+: LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: 1.KT: Củng cố cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó 2.KN: Rèn kĩ tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận II Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - 2HS lên bảng, lớp làm nháp là: a) 25 và 5; b) 18 và - Nhận xét, điểm Luyện tập: Bài 1: -1HS đọc yêu cầu a) Tổng hai số là 73 Hiệu hai số là 29 - HS lên bảng, lớp làm Tìm số đó a) Số bé là: (73+ 29): = 22 b) Tổng hai số là 95.Hiệu hai số là 47 Số lớn là: 73 – 22= 51 Tìm số lớn b) Số lớn là: ( 95 + 47): = 71 -Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét Bài 2: Tuổi mẹ và tuổi cộng lại 42 tuổi Mẹ 30 tuổi.Tính tuổi -1HS đọc đề -1HS lên bảng, lớp làm người * YC HS KG giải hai cách Bài giải: Tuổi mẹ là: (42+30):2= 36(tuổi) Tuổi là: 36 – 30 = ( tuổi) Đáp số: Mẹ: 36 tuổi Con: tuổi -Nhận xét Lop4.com 15 (16) - Chốt lại hai cách giải Bài 3: Gọi HS đọc đề - Đọc đề -HS giải bài toán Kết quả: 12 em *HS K, G giải * YC HS KG làm thêm bài 4/43 VBTT4 Bµi gi¶i: Bµi 4: Hướng dẫn gợi ý T×m hai sè cã hiÖu b»ng 129, biÕt r»ng nÕu ST1 + ST2 + tæng = 2010 lÊy sè thø nhÊt céng víi sè thø hai råi Hay ST1 + ST2 + ST1 + ST2 = céng víi tæng cña chóng th× ®­îc 2010 ST1 + ST2 = 2010 : = 1005 2010 ST1 lµ : ( 1005 - 129 ) : = 438 ST2 lµ : 438 + 129 = 567 - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò: - YC HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó -Nhận xét tiết học V/ Bổ sung: ********************* Toán+: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: 1.KT: Củng cố kiến thức phép cộng, phép trừ, tính giao hoán, chất kết hợp phép cộng, BT tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó 2.KN: Rèn kĩ tính thành thạo và chính xác -TĐ: Giáo dục HS làm bài cẩn thận II Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu và ghi đề: Luyện tập: Bài 1: Đặt tính tính: -1HS nêu yêu cầu đề bài 367428 + 281657 649072 - 178526 - HS lên bảng, lớp làm 483925 + 294567 608090 – 515264 - Nhận xét bài trên bảng - Chữa bài và củng cố cách làm… Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất: -1HS đọc yêu cầu - Muốn tính cách thuận tiện ta làm nào? - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng… - 2HS lên bảng, lớp làm a) 2500 + 375 + 125 = 2500 + ( 375+125) = 2500 + 500 Lop4.com 16 (17) - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Trong vườn nhà Nam có 96 cây cam và cây bưởi, đó số cây cam nhiều cây bưởi là cây Hỏi vườn nhà Nam có bao nhiêu cây cam bao nhiêu cây bưởi? - YC HS làm bài cá nhân - Chữa bài và củng cố… Bài 4: Hai đội trồng tất 1500 cây Đội thứ trồng ít đội thứ hai 100 cây Hỏi đội trồng bao nhiêu cây? - Gọi HS lên bảng giải - Chữa bài * YC HS làm thêm bài 5: Đố vui = 3000 b) 584 + 88 + 9416 + 12 = (584 + 9416) + ( 88 + 12) = 10000 + 100 = 10100 -1HS đọc đề bài - Nhận dạng bài toán và nêu cách giải - 1HS lên bảng, lớp làm Bài giải: Số cây cam có là: ( 96 + 6) : 2= 51(cây) Số cây bưởi có là: 96 – 51 = 45 ( cây) Đáp số: 51 cây 45 cây -Nhận xét - Đọc đề và nêu cách giải - HS lên bảng, lớp làm Bài giải: Đội thứ trồng là: (1500 – 100) :2 = 700 (cây) Đội thứ hai trồng là: 1500 – 700 = 800 ( cây) *HS K, G làm bài - Đọc bài làm - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Chốt nội dung bài - Nhận xét tiết học V/ Bổ sung: ********************* Tiếng việt+: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu: 1.KT: Củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài 2.KN: Vận dụng quy tắc để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài 3.TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập tốt II.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: - Hãy nêu cách viết tên người và tên địa lí nước ngoài -1vài HS nêu Luyện tập: Bài 1:Viết các tên riêng sau: -1HS đọc yêu cầu Lop4.com 17 (18) - GV đọc -Nhận xét, củng cố cách viết, ghi điểm Bài 2: Viết lại cho đúng các tên riêng sau: tô ki ô, amadôn, anbe anhxtanh, crítxtian anđécxen, xanh pêtécbua, iuri gagarin - Chữa bài Bài 3:Tìm trên đồ và ghi lại tên nước ứng với tên thủ đô nước -1HS lên bảng , lớp viếtvào vở: Va-li-a; Pa-ri; Niu Di-lân; Hi-ma-lay-a; Công-gô; Tin-tin; Mi-tin, In-đô-nê-xi-a, … -1HS đọc yêu cầu - Quan sát và nhận xét - 1HS lên bảng, lớp làm vào Tô-ki-ô; A-ma-dôn, An-be Anh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, Xanh Pê-téc-bua, I-u-ri Ga-ga-rin - Nhận xét -1HS đọc yêu cầu - HS tìm trên đồ và viết giấy - nhóm làm bảng nhóm dán lên bảng VD: Số TT Tên nước Tên thủ đô Nga Mát-xcơ-va Thái Lan Băng cốc Nhật Bản Tô-ki-ô - Nhận xét, chốt Ma-lai-xi-a Cu-a-la LămIV Củng cố, dặn dò: pơ Anh - YC HS nhắc lại cách viết tên người và tên Luân Đôn địa lí nước ngoài - Nhận xét - Nhận xét tiết học V.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Lop4.com 18 (19) Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2011 Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: KT:Nắm cách sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ HCN biết độ dài cạnh cho trước ( BT: 1a.2a) 2.KN: Thực hành vẽ hình chữ nhật (bằng thước kẻ và ê-ke) 3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác II.Chuẩn bị: GV và HS:-Thước kẻ và ê-ke III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - YC HS - HS lên vẽ các đường thẳng song song qua - Nhận xét, điểm các điểm cho trước B Bài : 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh 2cm và 4cm: (12’) - Hướng dẫn HS cách vẽ HCN theo các bước SGK: Vẽ đoạn thẳng DC = cm - Theo dõi thao tác GV Vẽ ĐT vuông góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = cm Vẽ ĐT vuông góc với DC C, lấy đoạn thẳng CB = 2cm Nối A với B ta HCN: ABCD - YC HS nhắc lại các bước vẽ - vài em nhắc lại - YC HS vẽ HCN theo bước đã - HS lên bảng, lớp vẽ nháp HD A B 2cm D Thực hành: (16’) Bài1: - Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? 4cm C - Nêu YC - Trình bày - HS thực hành vẽ tính chu vi HCN A B * YC HS KG làm thêm bài b cm D IV.Củng cố dặn dò: (2’) - YC HS nhắc lại cách vẽ HCN - Về nhà học bài và xem trước bài sau Lop4.com 19 5cm C (20) - Nhận xét, tuyên dương V.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I Mục tiêu: 1.KT: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; 2.KN:Bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước ,bằng tiếng mơ (BT1;2).Ghép đựơc từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó ( BT3), nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ; hiểu ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5ac) 3.TĐ: Giáo dục HS hướng tới ước mơ cao đẹp II Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (3’) - Dấu ngoặc kép có tác dụng ? Đó là tác dụng nào? -2HS trình bày - Nhận xét, điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập: (29’) Bài 1: -Đọc lại đề - Bài tập yêu câu ta làm gì? -Ghi lại từ cùng nghĩa với từ ước mơ -Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu bài tập đọc Trung thu độc lập độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ -Từ cùng nghĩa với ước mơ là: mơ tưởng, -Y/c hs giải nghĩa các từ vừa tìm mong ước Bài 2: -Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ -Gọi hs đọc yêu cầu bài -Phát bảng nhóm cho hs hoạt động nhóm4 - Thảo luận và tìm từ - Đại diện số nhóm trình bày: - Nhận xét, bổ sung a/ Bắt đâu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng b/Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng - Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 3: -Gọi hs nêu y/c bài - Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ thể đánh giá -Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào nhóm +Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng -Cho hs lên bảng làm, lớp làm vào +Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột Bài 4: Gọi HS đọc đề -Bài tập y/c ta làm gì? - Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ trên Lop4.com 20 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan