CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1- KT bài cũ :5’ - Nêu vị trí và đặc điểm của đồng bằng Nam - 2 HS thực hiện yêu cầu.. Giới thiệu bài: Người dân ở Đồng[r]
(1)BÁO GIẢNG TUẦN 21 ( Từ ngày 10 tháng 02 đến ngày 14 tháng năm 2015 ) NGAØY Thứ 10/02 Thứ 11/2 Thứ 12/2 Thứ 13/2 Thứ 14/2 TiÕt M«n Tªn bµi d¹y CC TĐ T LS K.H Sinh hoạt đầu tuần Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa Rút gọn phân số Nhà Hậu Lê và việc tổ chức q/lí đất nước Âm 5 TLV T KC ĐL NGLL TĐ T HN LTVC TD TLV MT CT T KH LTVC T ĐĐ KT TD Trả bài văn miêu tả đồ vật Luyện tập Kể chuyện chứng kiến tham Người dân Đồng Nam Bộ Bè xuôi sông La Quy đồng mẫu số các phân số Câu kể Ai nào ? Nhảy dây kiểu chụm hai Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối Thời lượng 15 45 45 35 35 40 40 40 35 30 40 40 35 40 30 (N-V) Chuyện cổ tích loài người Quy đồng mẫu số các phân số (TT) Sự lan truyền âm 45 35 45 40 35 Vị ngữ câu kể Ai nào ? Luyện tập Lịch với người (T1) Điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa Nhảy dây kiểu chụm hai chân 40 40 35 35 35 Lop4.com (2) Thứ hai ngày 10 tháng năm 2015 TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời các câu hỏi SGK) - HSG: Đọc đúng, đọc rõ ràng và đọc diễn cảm * KNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Tư sáng tạo - Lòng yêu nước, yêu lao động * HSY: TL câu hỏi SGK II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS tiếp nối đọc bài - HS lên bảng thực yêu cầu Trống đồng Đông Sơn và TLCH SGK - GV nhaän xeùt , cho ñieåm 2- Bài mới: a Giới thiệu bài:(1’) - Quan sát tranh vẽ miêu tả cũ ộc chiến đấu liệt bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc:(12’) - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc theo trình tự + Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa tạo vũ khí + Đoạn 2: Năm 1946 … giặc + Đoạn : Bên cạnh nhà nước + Đoạn : Những cao quý - HS đọc - HS đọc toàn bài - HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng Lop4.com (3) kể rõ ràng, chậm rãi + Nhấn giọng từ ngữ ca ngợi nhân cách và cống hiến xuất sắc cho đất nước nhà khoa học Trần Đại Nghĩa * Tìm hiểu bài:(12’) - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? + Nói tiểu sử giáo sư Trần Đại Nghĩa - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại Đất nước bị giặc xâm lăng, nghe theo tieáng goïi thieâng lieâng + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng cuûa Toå quoác laø nghe theo tình caûm liêng tổ quốc có nghĩa là gì ? yêu nước, trở xây dựng bảo vệ đất nước - HS đọc đoạn và trao đổi và trả lời - HS đọc Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi câu hỏi + Nêu đóng góp Trần Đại + Ông có công lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nghĩa cho nghiệp xây dựng tổ quốc ? Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước + Nội dung đoạn và cho biết điều gì ? + Nói đóng góp to lớn ông Trần Đại Nghĩa kháng chiến và nghiệp xây dựng Tổ Quốc - Ghi bảng ý chính đoạn 2, HS đọc đoạn và trao đổi và + HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: TLCH: - Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì ? - Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và xây dựng khoa học trẻ đất nước - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm:(10’) - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS đọc, lớp đọc thầm đọc, HS luyện đọc - đến HS thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét và cho điểm học sinh 3- Củng cố- dặn dò:(5’) - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - HS nêu - HS lớp thực …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN : RÚT GỌN PHÂN SỐ I MUÏC TIEÂU: - Bước đầu nhận biết rút gọn phân số và phân số tối giản Lop4.com (4) - Biết cách thực rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giaûn).( HSKG) * HSY: làm BT chuẩn BT 1a, 2a II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS thực - Yeâu caàu HS neâu keát luaän veà tính chaát cô baûn cuûa phaân so và làm bài tập - HS khác nhận xét - Nhaän xeùt 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) - HS lắng nghe b) Khai thác:(16’) - HS nêu ví dụ sách giáo khoa - Ghi bảng ví dụ phân số : 10 15 + Tìm phân số phân số - HS nêu lại ví dụ 10 có 15 tử số và mẫu số bé ? - Lớp thực chia tử số và mẫu số cho 10 - So sánh: và 15 10 10 : 15 15 : - Hai phân số - Kết luận : Phân số 10 rút gọn thành 15 10 và có giá trị 15 tử số và mẫu số hai phân số không giống * Ta có thể rút gọn phân số để phân số có tử số và mẫu số bé mà phân số + HS đọc, lớp đọc thầm phân số đã cho - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà tử số và mẫu số phân số chia hết? - Yêu cầu rút gọn phân số này - GV Kết luận phân số gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm số ví dụ phân số tối giản? - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn - Gợi ý rút qui tắc cách rút gọn phân số - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc + Phân số này không thể rút gọn + Một số phân số tối giản Lop4.com (5) c) Luyện tập: Bài :(10’) - Gọi em nêu đề nội dung đề bài 13 91 ; ; ; ; 13 21 28 100 - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài :(8’) - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài bạn - Lớp thực vào vỡ - HS lên bảng làm lớp làm vào a 4:2 6:2 (còn lại tương tự) - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Một em đọc tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài a Tương tự với phân số ; ; 72 ; 73 Phaân soá toái giaûn vì tử số và mẫu số khoâng cuøng chia heát cho soá nào đó lớn - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại 3- Củng cố- dặn dò:(5’) - Hãy nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Lịch sử NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MUÏC TIEÂU: - HS nắm nhà Hậu Lê đời hoàn cảnh nào Nhà Hậu Lê đã tổ chức máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ - Nắm máy nhà nước thời Lê - Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật * HSY:Giúp HS thực các hoạt động bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT, Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Lop4.com (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng đọc bài học tiết - HS lên bảng thực trước - Nhận xét và cho điểm 2- Bài mới: - Giới thiệu bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước HĐ1: (8’) Làm việc lớp - GV giới thiệu số khái quát nhaø Haäu Leâ HĐ : (10’) Làm việc lớp - GV tỏâ chức thảo luận câu hỏi: Nhìn vaøo tranh tö lieäu veà caûnh Trieàu ñình vua Leâ vaø noäi dung baøi SGK em hãy tìm việc chứng tỏ vua là người có quyền lực tối cao, huy quân đội - GV keát luaän : Tính taäp quyeàn raát cao Vua là trời có quyền lực tối cao, huy quân đội HÑ : (12’) Laøm vieäc caù nhaân - Yêu cầu HS đọc SGK từ: Tuy vua lê Thái Tổ …quyền phụ nữ và TLCH : Nhà Hậu Lê, đặc biệt là dời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lý đất nước? - GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh đây là công cụ để quản lí đất nước Luật Hồng Đức bảo vệï quyền lợi cuûa ai? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến boä? 3- Củng cố- dặn dò:(3’) -Nhà hậu Lê đời hoàn cảnh nào ? Việc tổ chức quản lý đất nước ? Vua là người có quy quyền tuyệt đối Mọi quyền hành tập trung vào tay vua Vua trực tiếp là tổng huy quân đội Đặt luật Hồng Đức Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, nhà giàu, làng xã, phụ nữ, Baûo veä chuû quyeàn quoác gia, khuyeán khích baûo veä vaø phaùt kinh tế Giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ số quyền lợi phụ nữ Lop4.com (7) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khoa học ÂM THANH I MUÏC TIEÂU: Giuùp HS: - Biết đọc âm sống phát từ đâu? - Biết và thực các cách khác để làm cho vật phát âm - Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh mối liên hệ rung động và phát âm * HSY: Biết thực các vật tạo âm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Một số đồ vật để tạo âm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1- Kiểm tra bi cũ: (3’) Gọi 2HS lên bảng đoc bài học tiết - HS thực yêu cầu trước - GV nhận xét và ghi điểm 2- Bi mới: - Giới thiệu bài : (1’) Âm HĐ1: (10’) Tìm hiểu các âm xung quanh Bước :Làm việc lớp - GV cho HS nêu các âm mà em - Tiếng chim hót, tiếng trống, tiếng biết? người nói Trong số các âm kể rên âm nào người tạo ra, âm nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối? HĐ : (9’) Thực hành cách phát âm âm - Yêu cầu HS tiến hành - HS tìm cách tạo âm với các vật cho trên hình trang 82 SGK : cho sỏi vào ống : Cọ viên sỏi vào - Yêu cầu HS báo cáo kết - Các nhóm báo cáo kết làm việc HĐ 3: (9’) Tìm hiểu vật nào phát âm - Thảo luận các cách làm để tạo âm thanh - GV nêu vấn đề : Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm nào chung vật phát âm hay không? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết - HS làm thí nghiệm gõ trống theo Lop4.com (8) - Yêu cầu HS làm việc cá nhân : để tay hướng trang 83 SGK HS thấy vào yết hầu dễ phát rung động, mối liên hệ rung động rung độn này tạo âm trống và âm đó trống phát Âm đâu phát ra? - Do các vật rung động phát 3- Củng cố- dặn dò:(3’) - Do đâu mà có âm ? Những âm nào có ích , âm nào không có ích ? - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2015 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - HS nhận thức các lỗi câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi chính tả bài văn miêu tả mình và bạn đã thầy cô rõ - HS tự sửa lỗi mình bài văn - HS hiểu cái hay bài văn điểm cao và có ý thức học hỏi để bài viết sau tốt *HSY: Giúp HS phát chỗ sai II Đồ dùng dạy học: - Chấm bài và nắm số lỗi phổ biến HS III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Bài mới: a)Nhận xét chung kết làm bài: - GV viết lên bảng đề bài tiết TLV - HS đọc lại đề ( kiểm tra viết ) tuần 20 - Nêu nhận xét : + Những ưu điểm: VD xác định đúng đề bài (tả đồ vật) kiểu bài (miêu tả) bố + HS thực xác định đề bài, nêu cục, ý, diễn đạt, sáng tạo, chính tả, hình nhận xét thức trình bày bài văn + GV nêu tên em viết bài đạt yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần; mở bài, kết bài hay, + Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS - Thông báo điểm cụ thể (số điểm giỏi, khá trung bình và yếu) + GV trả bài cho HS b/ Hướng dẫn HS sửa lỗi: (12’) + Phát phiếu học tập cho HS - Giao việc cho em Lop4.com (9) + Đọc lời nhận xét cô Đọc chỗ mà cô lỗi bài + Hãy viết vào phiếu học tập lỗi bài theo loại (lỗi chính tả, từ câu, diễn đạt, ý) và sửa lỗi + Yêu cầu đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi + GV theo kiểm tra HS làm việc c) Hướng dẫn sửa lỗi chung : (12’) + GV dán lên bảng số tờ giấy viết số lỗi điển hình lỗi chính tả, dùng từ đặt câu ý + Mời số HS lên sửa lỗi trên bảng + GV chữa lại bài phấn màu (nếu HS chữa sai ) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn viết hay : - GV đọc cho HS nghe số bài văn hay các bạn lớp viết số bài sưu tầm bên ngoài + Hướng dẫn HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn, bài văn để rút kinh nghiệm cho thân 3- Củng cố- dặn dò:(3’) + Nhận phiếu, lắng nghe yêu cầu GV + HS làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu + Đổi phiếu học tập cho nhau, soát lỗi + Quan sát và sửa lỗi vào nháp + - HS sửa lỗi trên bảng + Thảo luận theo nhóm đôi để tìm nhưũng cái hay đoạn văn - Nhận xét tiết học - Những em viết bài chưa đạt yêu cầu thì - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên viết lại để đạt điểm tốt - Dặn HS chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN : LUYỆN TẬP I MUÏC TIEÂU: - Cuûng coá vaø hình thaønh kyõ naêng ruùt goïn phaân soá - Cuûng coá veà nhaän bieát hai phaân soá baèng * HSY: Hoàn thành các bài chuẩn BT 1,2,4(a,b) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Goïi HS nhaéc laïi caùch ruùt goïn - Hai học sinh khác nhận xét bài bạn phaân soá và làm bài tập - Nhận xét và cho điểm Lop4.com (10) 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) b) Khai thác: - Gọi học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài :(12’) - Gọi em nêu đề nội dung đề bài - Lớp thực vào - HS lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh + Khi rút gọn tìm cách rút gọn phân số nhanh Bài :(10’) - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào - HS lên bảng làm bài, HS khác nhận xét - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : (10’) - Gọi em nêu đề bài + GV viết bài mẫu lên bảng để hướng dẫn HS dạng bài tập : - HS lắng nghe - học sinh nêu lại qui tắc - HS lên bảng làm bài , lớp làm vào 14 14 : 14 = ; 28 28 : 14 48 48 : = ; 30 30 : 25 25 : 25 50 50 : 25 81 81 : 9 : = = 54 54 : 6 : - HS làm bài 20 20 : 10 8 : = = ; ; phân số 30 30 : 10 12 12 : còn lại tối giản 3 (có thể đọc là: 3 5 hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân năm nhân bảy ) + Hướng dẫn HS chia tích trên và tích gạch ngang cho các số ( lần cho 25 ( lần ) chia tích trên và 5 tích gạch ngang cho còn lại 3) còn lại + HS vừa nhìn bảng vừa đọc lại + HS nhận xét đặc điểm bài tập? + Tích trên và gạch ngang có thừa số và thừa số + Quan sát và lắng nghe GV hướng dẫn + HS tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài học sinh 3- Củng cố- dặn dò:(3’) b/ 8 75 = 11 11 - Hãy nêu cách rút gọn phân số ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: 10 Lop4.com (11) - HS chọn câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt Biết kêt chuỵen theo cách xếp các việc thành câu chuyện có đầu có cuối - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn * HSY: Giúp HS kể 2-3 đoạn bài * KNS: -Giao tiếp -Thể tự tin -Ra định -Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS kể câu chuyện đã nghe đã học người có tài - GV nhaän xeùt B- Bài mới: - HS lắng nghe a Giới thiệu bài:(1’) b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài:(7’) - HS đọc - Gọi HS đọc đề bài - HS lắng nghe - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết + Tiếp nối đọc - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý SGK + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn + HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: kể: Người là ai, đâu, có tài gì? + Em còn biết câu chuyện nào có nhân vật là người có tài các lĩnh vực khác ? - Hãy kể cho bạn nghe + HS đọc + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm:(10’) - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao - HS thực hành kể nhóm đôi đổi ý nghĩa truyện GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, 11 Lop4.com (12) kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn điều mà mình trực tiếp trông thấy * Kể trước lớp:(15’) - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt 3- Củng cố- dặn dò:(3’) - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU : - Đồng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh đất nước Chợ trên sông là nét độc đáo miền Tây Nam Bộ - HS biết nêu số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên & nguyên nhân nó Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, đồ *BVMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn sông ngòi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống) Qua đó thấy tầm quan trọng hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều công trình nhân tạo phục vụ đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh nhà làng quê trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1- KT bài cũ :(5’) - Nêu vị trí và đặc điểm đồng Nam - HS thực yêu cầu BộĐồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi nào lớn ? - Bài mới(20’) a Giới thiệu bài: Người dân Đồng Nam Bộ * Nhà người dân HĐ1 : Làm việc lớp - Yêu cầu HS dựa vào SGK và tranh ảnh, vốn hiểu biết kiến thức thân cho biết + Người dân sống đồng Nam Bộ + Kinh , Khơ- me , Chăm , Hoa chủ yếu thuộc dân tộc nào ? + Người dân thường làm nhà đâu ? + Ven sông nhòi kênh rạch ven đường giao thông để thuận tiện cho việc lại 12 Lop4.com (13) + Nhà cửa người dân thường có đặc điểm gì ? + Phương tiện lại chủ yếu người dân nơi đây là gì ? - Theo dõi giúp đỡ HS - Tổ chức cho HS trình bày kết giúp HS chuẩn bị kiến thức GV nói : Vì khí hậu nắng nóng quanh năm có gió bão lớn nên người dân đây thường làm nhà đơn sơ Nhà truyền thống người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm lá cây dừa nước Trước đây đường giao thông trên chưa phát triển xuồng ghe là phương tiện lại chủ yếu người dân Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc lại và sinh hoạt - GV hỏi : Hiện nhà và làng xóm người dân có gì thay đổi - Gọi đại diện các nhóm trình bày * Trang phục và lễ hội HĐ2 : Làm việc theo nhóm GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm Dựa vào SGK tranh ảnh thảo luận theo gợi ý + Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì ? + Trong lễ hội có hoạt động nào ? + Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ ? + Nhà cửa đơn sơ + Xuồng , ghe - Làm việc theo cặp - Đại diện HS trình bày các HS khác theo dõi nhận xét bổ sung - HS trả lời Nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang tiện nghi - HS thực nhiệm vụ - Quần áo bà ba khăn săn (hình 4) - Cầu mùa may mắn sống - Tế lễ và vui chơi - Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc - Hội bà chúa xứ hội xuân , núi bà lễ - Tổ chức cho HS trao đổi kết trước lớp cúng trăng lễ tế thần cá ông … - Thảo luận theo nhóm giúp HS hoàn thiện câu trả lời 3- Củng cố- dặn dò:(5’) - Đại diện nhóm trình bày các nhóm - Các đân tộc sống vùng ĐBNB chủ yếu là khác theo dõi nhận xét bổ sung người gì ? Họ thường cất nhà tập trung nơi nào ? Có lẽ hội nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 13 Lop4.com (14) TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY I Mục tiêu - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy dây đến - Biết cách chơi và tham gia chơi II- Địa điểm phương tiện - Sân trường, VS an toàn nơi tập - Còi, bóng, dây nhảy III- Các hoạt động dạy học Nội dung 1- Phần mở đầu (6’) - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu học - Đứng chỗ, vỗ tay + hát - Khởi động các khớp - Đi theo – hàng dọc 2- Phần (20’) a- Bài tập RLTTCB - Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm chân + Khởi động các khớp + Nhắc lại và GV làm mẫu + Bật nhảy chỗ -> nhảy có dây b- TC vận động TC: Lăn bóng tay Phương pháp lên lớp Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Đội hình luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 Đội hình trò chơi + + + + + + Đội hình tập hợp + + + + + + + + @ + + + + 3- Phần kết thúc (4’) - Thả lỏng chân tay - Hệ thống bài và NX học - BTVN: Ôn ND nhảy dây và học Rút kinh nghiệm: Thứ Tư ngày 12tháng 02 năm 2015 TẬP ĐỌC: BÈ XUÔI SÔNG LA I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù - Học thuộc lòng bài thơ - HS biết yêu người vì người sống vì các em * HSY: đọc toàn câu chuyện trôi chảy *BVMT: -Qua câu hỏi HS cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT II Đồ dùng dạy học: 14 Lop4.com (15) - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS lên bảng đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và TLCH - GV nhaän xeùt 2- Bài mới: a Giới thiệu bài:(1’) - GVHDHSQS tranh và trả lời câu hỏi: - Quan sát tranh + Vẽ sông có bè trôi xuôi dòng với phong cảnh bình và êm ả b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * LUYỆN ĐỌC:(12’) - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt HS đọc) - Lưu ý học sinh ngắt đúng - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Khổ 1: Bè ta lát hoa + Khổ : Sông mướt đôi hàng mi + Khổ : Bè chiều bờ đê + Khổ : Ta nằm nghe bông -1 HS đọc chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc theo cặp - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - HS đọc thành tiếng * Đọc diễn cảm bài với giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng các từ ngữ gợi tả: veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi * Tìm hiểu bài:(12’) - HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi Sông La đẹp nào? Sông la đẹp : Nước sông La tong ánh mắt, hai bên bờ, hàng tre xanh mướt đôi hàng mi Nững gợn sóng nắng chiếu loang lanh vảy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê Chiếc bè gỗ ví với cái gì? Cách nói - Chiếc bè gỗ ví với cái đàn trâu co gì không? đằm mình thong thả trôi theo dòng sông Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi trên dòng sông - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và TLCH : lên cụ thể, sống động vì trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi Vì tác giả tưởng đến ngày mai Chiếc vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói bè gỗ trở xuôi góp phần vào 15 Lop4.com (16) hồng? công xây dựng đất nước bị chiến tranh tàn phá - Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước bất chấp kẻ thù - Như I.2 - Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công cũ ộc xây dựng quê hương đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù Những hình ảnh đạn bom đổ nát , bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì? - Yêu cầu nêu ý chính bài thơ * Đọc diễn cảm:(10’) - HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - HS đọc khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS 3- Củng cố- dặn dò:(4’) - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS lớp thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TOÁN : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I Mục tiêu : - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số - Biết thực quy đồng mẫu số hai phân số * HSY: Hoàn thành các bài chuẩn.(BT1) II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) Goïi HS leân baûng laøm baøi - Hai học sinh sửa bài trên bảng 3x5x7 - Hai HS khác nhận xét bài bạn 12 7x5x8 - GV nhaân xeùt và cho điểm 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) b) Khai thác:(18’) - Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa - HS lắng nghe - Cho hai phân số phần hai và hai phần ba hãy qui đồng mẫu số hai phân số 16 Lop4.com (17) - Ghi bảng ví dụ phân số và + HS lắng nghe + Làm nào để tìm phân số có cùng mẫu số, đó phân số - Thực phép nhân theo hướng dẫn giáo viên và phân số ? - Hướng dẫn lấy tử số phân số (một phần ba) nhân với phân số (hai phần năm) - Lấy phân số (hai phần năm) nhân với phân số (một phần ba) - Em có nhận xét gì hai phân số tìm được? - Kết luận phân số phần ba và phân số hai phần năm có chung mẫu số đó là số 15 - Ta nói phân số phần ba và phân số hai phần năm đã qui đồng mẫu số - Đưa ví dụ hướng dẫn cách qui đồng phân số 1 và 1x2 và 4x2 8 - Qui đồng : Yêu cầu đưa số ví dụ hai phân số để qui đồng mẫu số - Đưa số phân số khác yêu cầu qui đồng - Tổng hợp các ý kiến rút qui tắc cách qui đồng mẫu số phân số - Giáo viên ghi bảng qui tắc - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc c) Luyện tập: Bài :(12’) + Gọi em nêu đề bài HS làm vào - Gọi em lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn 1 5 3 15 23 5 15 - Học sinh thực : - Hai phân số phần ba phân số năm phần mười lăm và phân số hai phần năm phân số sáu phần 15 Hai phân số này có cùng mẫu số là 15 + HS đọc, lớp đọc thầm - Lớp quan sát rút nhận xét : - Hai phân số này có mẫu số phân số phần chia hết mẫu số phân số phần - Tiến hành qui đồng mẫu số hai phân số đã hướng dẫn - Dựa vào ví dụ trên để qui đồng mẫu số các phân số khác - Nêu lên cách qui đồng hai phân số - Học sinh nhắc lại - em - Một em nêu đề bài Lớp làm vào - học sinh làm bài trên bảng a vaø MSC : 24 5 x 20 1x6 = = ; = = 6 x 24 4 x6 24 3 b vaø MSC : 35 3 x7 21 3 x5 15 Ta coù : = = ; = = 7 x5 35 5 x7 35 Ta coù : 17 Lop4.com (18) - Giáo viên nhận xét bài học sinh *Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? 3- Củng cố- dặn dò:(4’) - HS khác nhận xét bài bạn - Củng cố qui đồng mẫu số hai phân số - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Hãy nêu qui đồng mẫu số phân số? - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài - Nhận xét đánh giá tiết học tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - Nhận diện câu kể “Ai, nào?”ù - Xác định chủ ngữ – vị ngữ câu kể kiểu “Ai, nào?” - Bieát ñaët caâu kieåu “Ai, theá naøo?” * HSY: Hoàn thành mục tiêu bài II Đồ dùng dạy học: - BT1 Phần luyện tập viết vào bảng phụ III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Goïi HS leân baûng laøm baøi - HS laøm baøi taäp HS laøm baøi taäp 2;1 HS laøm baøi - Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn taäp - GV nhaän xeùt 2- Bài mới: a Giới thiệu bài:(1’) b Hướng dẫn làm bài tập:(18’) Bài 1, : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bo sung * Các câu 3, 5, là dạng câu kể Ai làm gì? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai nào ? thì GV giải thích cho HS hiểu? Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu + Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể - HS lắng nghe - HS đọc - HS đọc lại câu văn - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập phiếu Câu Từ ngữ đặc điểm tính chất 1/Bên đường cây cối xanh um xanh um 2/Nhà cửa thưa thớt thưa thớt dần hiền lành dần 4/Chúng thật hiền trẻ và thật lành khoẻ mạnh 6/ Anh trẻ và thật khoẻ mạnh - HS đọc 18 Lop4.com (19) (1HS đặt câu: câu hỏi cho từ ngữ - Là nào? đặc điểm tính chất và câu hỏi cho từ - HS thực hiện, HS đọc câu kể, HS ngữ trạng thái ) đọc câu hỏi - HS khác nhận xét bổ sung bạn Bên đường cây cối nào? - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng Nhà cửa nào? Chuùng theá aøno? Anh theá naøo? - Bổ sung từ mà bạn khác chưa có Bài 4, : - HS đọc - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi (Mời HS nêu các từ tữ các vật thảo luận hoàn thành bài tập phiếu miêu tả câu Sau đó, đặt câu hỏi Bài : Từ ngữ Bài : Đặt câu vật miêu tả hỏi cho từ cho các từ ngữ vừa tìm ) ngữ đó - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các 1/ Bên đường cây cối Bên đường cái gì nhóm khác nhận xét, bổ sung xanh um xanh um ? / Nhà cửa thưa Cái gì thưa thớt thớt dần dần? - GV: Tất các câu trên thuộc kiểu câu 4/Chúng thật hiền Những gì kể Ai nào? Thường có hai phận Bộ lành thật hiền lành ? phận trả lời cho câu hỏi Ai (như nào?) Được gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho 6/ Anh trẻ và thật Ai trẻ và thật khoẻ khoẻ mạnh mạnh ? câu hỏi nào? gọi là vị ngữ + Câu kể Ai nào ? thường có + HS lắng nghe phận nào ? a Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời theo suy nghĩ - HS đặt câu kể theo kiểu Ai nào ? b Luyện tập : Bài :(7’) - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu, nội dung, tự làm bài - Tự đặt câu + Gọi HS chữa bài - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai nào? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa + Rồi người cùng lớn lên và lên đường + Caên nhaø troáng vaéng + Anh khoa hồn nhiên, xởi lởi + Anh Đức lầm lì ít nói + Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Còn anh Đỉnh thì đrnh đạc chu Bài :(5’) - HS đọc yêu cầu, tự làm bài đáo + Nhắc HS câu Ai nào? Trong bài kể - HS chữa bài bạn trên bảng (nếu sai) để nói đúng tính nết, đặc điểm + HS đọc 19 Lop4.com (20) ban tổ + HS tự làm bài vào vở, đổi cho - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, để chữa bài đặt câu 3- Củng cố- dặn dò:(3’) + Câu kể Ai nào? Có phận - Tiếp nối - HS trình bày - Về nhà thực theo lời dặn dò nào ? - Nhận xét tiết học - HS làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY I Mục tiêu - Thực đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy dây đến - Biết cách chơi và tham gia chơi II- Địa điểm phương tiện - Sân trường, VS an toàn nơi tập - Còi, bóng, dây nhảy III- Các hoạt động dạy học Nội dung 1- Phần mở đầu (6’) - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu học - Đứng chỗ, vỗ tay + hát - Khởi động các khớp - Đi theo – hàng dọc 2- Phần (20’) a- Bài tập RLTTCB - Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm chân + Khởi động các khớp + Nhắc lại và GV làm mẫu + Bật nhảy chỗ -> nhảy có dây b- TC vận động TC: Lăn bóng tay Phương pháp lên lớp Đội hình tập hợp + + + + + + + + + + @ + + + + + Đội hình luyện + + + + T1 + + + + T2 + + + + T3 Đội hình trò chơi + + + + + + Đội hình tập hợp + + + + + + + + @ + + + + 3- Phần kết thúc (4’) - Thả lỏng chân tay - Hệ thống bài và NX học - BTVN: Ôn ND nhảy dây và học Rút kinh nghiệm: 20 Lop4.com (21)