1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 4 Tuần 3 - GV: Trần Thị Anh Thi

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 227,03 KB

Nội dung

I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả và trình bày đoạn “Hoà bình … mới như hình” - Làm đúng bài tậpđiền dấu hỏi hay ngã - Luyện viết chữ sạch, đẹp, bảng con II/ Đồ dùng dạy học: - Vở H[r]

(1)K ĩ thuật ( Tiết 3): CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/ Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu - Vạch dấu trên vải( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt vải theo đường vạch dấu Đường cắt có thể mấp mô * HS khéo tay: Cắt vải theo đường vạch dấu đường cắt ít mấp mô II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu - Mẫu mảnh vải đã vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm - Kéo cắt vải - Phấn vạch trên vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu -HS quan sát sản phẩm -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận -HS nhận xét, trả lời xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu -HS nêu -Gợi ý để HS nêu tác dụng đường vạch dấu và các bước cắt vải theo đường vạch dấu -GV: Vạch dấu là công việc thực cắt,khâu, may sản phẩm Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải chính xác, không bị xiên lệch * Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Vạch dấu trên vải: -GV hướng dẫn HS quan sát -HS quan sát và nêu H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên -HS vạch dấu lên mảnh vải vải -GV đính vải lên bảng ,gọi HS lên vạch dấu -GV lưu ý : +Trước vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có -HS lắng nghe cạnh thẳng Đặt thước đúng vị trí đánh dấu điểm theo độ dài cần cắt +Khi vạch dấu đường cong phải vuốt thẳng mặt vải Sau đó vẽ vị trí đã định * Cắt vải theo đường vạch dấu: -GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (2) hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu -GV nhận xét, bổ sung và lưu ý: +Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn +Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống mặt vải để vải không bị cộm lên +Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo +Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu +Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch sử dụng kéo -Cho HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành HS -GV nêu yêu cầu thực hành: HS vạch đường dấu thẳng , đường cong dài 15cm Các đường cách khoảng 3-4cm Cắt theo các đường đó -Trong HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV đánh giá sản phẩm thực hành HS theo tiêu chuẩn: +Kẻ, vẽ các đường vạch dấu thẳng và cong +Cắt theo đúng đường vạch dấu +Đường cắt không bị mấp mô, cưa +Hoàn thành đúng thời gian quy định 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị,tuyên dương tinh thần học tập và kết thực hành -GV hướng dẫn HS nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong -Bài sau : Khâu thường -HS quan sát -HS lắng nghe -HS đọc phần ghi nhớ -HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -HS chuẩn bị dụng cụ -HS trưng bày sản phẩm -HS tự đánh giá sản phẩm mình -HS lớp GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (3) Toán Tự học (Tuần 3): LUYỆN TẬP VỀ VIẾT CÁC SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố dãy số tự nhiên.Lập các dãy số có các số cho sẵn.Số liền trước, số liền sau Đọc viết số II.Chuẩn bị: Ghi đề bài bảng III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: Đặc điểm dãy số tự nhiên 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: a) 216, 226, , ., b) 198, 199, , ., c) , 000, , 1002, Bài 2: Viết số thích hợp vào chố trống để có 3-4 số tự nhiên liên tiếp: a) 99, 100, , b) ,3 000, 001, Bài 3: Viết, đọc số sau biết: a)3 triệu, trăm nghìn, chục, đơn vị b) trăm triệu, chục triệu c)Bốn trăm hai mươi bảy ngàn ba trăm năm mươi sáu d) tỉ, chục triệu Bài4: Trong các dãy số sau dãy nào là dãy số tự nhiên a) 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, b)0,1,3 ,5, 7, c) 2,4,6,8,9 d) 0,1,2,3,4,5,6 Dặn dò: Về nhà luyện đọc viết số Hoạt động trò Cá nhân tự làm bài Đối chiếu-Bổ sung Cá nhân tự làm bài Đối chiếu-Bổ sung Cá nhân tự làm bài Đối chiếu-Bổ sung Cá nhân tự làm bài Đối chiếu-Bổ sung GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (4) Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 3) CHÍNH TẢ (Nghe – viết) THƯ THĂM BẠN (Hoà Bình … mình) I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả và trình bày đoạn “Hoà bình … hình” - Làm đúng bài tậpđiền dấu hỏi hay ngã - Luyện viết chữ sạch, đẹp, bảng II/ Đồ dùng dạy học: - Vở HS, bảng III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy HĐ1: Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu bài học HĐ2: Hướng dẫn học sinh viết chính tả - Giáo viên đọc toàn bài viết - GV hỏi nội dung bài : - Hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Yêu cầu HS phát từ khó đoạn - GV bổ sung thêm – ghi bảng - Phân tích và hướng dẫn HS Hoạt động trò - HS lắng nghe - HS đọc bài : Thư thăm bạn + HS mở SGK trang 25 + em đọc đoạn bạn cần biết - An ủi, chia sẻ nỗi buồn với Hồng ba Hồng chết - HS nêu từ khó: Xúc động, lũ lụt, cứu người - Luyện viết từ khó - HS lên bảng viết, viết vào bảng - GV nhận xét HĐ3: Đọc cho học sinh viết - GV đọc câu cho HS viết đến hết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi - HS lên bảng viết bài, viết vào HĐ4: Chấm chữa bài - Soát lại bài - Giáo viên chữa bài trên bảng - Cho học sinh đổi chấm chéo bài - Cho học sinh sửa lỗi chính tả - HS đổi chéo cho dể soát lỗi - Thu chấm (HS yếu - TB) - Chữa lỗi vào sổ tay Tiếng Việt HĐ5: Luyện tập: GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (5) Bài 1: Điền dấu hỏi, dấu ngã trên chữ in đậm đoạn văn sau: Môi hoa chi là phần tư cua cái xa hội thắm tươi; người ta quên đoá hoa, chi - Làm bài tập nghi đến cây, đến hàng, đến tán lá lớn xoè ra, trên đậu khít muôn ngàn bướm thắm Bài 2: Tìm từ bắt đầu ch, từ bắt đầu tr và đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét tiết học Toán Tự học(Tuần 3): VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: - Củng cố đặc điểm hệ thập phân - Giá trị chử số phụ thuộc vào vị trí chữ số đó số cụ thể II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ viết bài 1, II/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: Cho HS hoàn thành bài buổi sáng - HS làm, sửa bài - Nhận xét * HĐ2: -Cho HS đọc yêu cầu bài 1/17VBT - Cho HS làm bài vào - HS đọc - HS làm bảng,cả lớp làm vào ĐS: + 50843 có 50 nghìn, trăm, chục, đơn vị + Mười sáu nghìn ba trăm hai mươi lăm có 16 nghìn, trăm, chục, đơn vị - Sửa bài, nhận xét - Nhận xét * HĐ3: - HS đọc - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS tự phân tích mẫu - Cho HS phân tích mẫu - HS làm vào bảng bài, HS lên bảng - GV nêu cách làm: GV đọc số, HS làm - Nhận xét - HS nhận xét bài * HĐ4: GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (6) - Cho HS đọc đề bài - HS đọc - Cho HS nhắc lại cách viết giá trị chữ - HS lên bảng,cả lớp làm vào - HS nhận xét, sửa số số - Nhận xét * HĐ5: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (7) Tiếng việt Tự học (Tuần 3): TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức, phân biệt khác tiếng và từ - Phân biệt đúng từ đơn và từ phức II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Ôn tập H:Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ? H: Thế nào là từ phức? Cho ví dụ? - Học sinh trả lời - Cho học sinh ôn lại phần ghi nhớ và hoàn - Đọc lại phần ghi nhớ SGK/28 thành bài tập còn lại buổi sáng (nếu có) - Giải hết bài tập buổi sáng HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tìm từ đơn và từ phức Bài 2: Tìm các từ đơn, từ phức có đoạn - HS đọc yêu cầu đề thơ sau: Cháu nghe câu chuyện bà - Sinh hoạt nhóm đôi tìm từ đơn từ Hai dòng nước mắt oà rưng rưng phức Bà ơi! Thương là thương - HS sửa bài Mong đừng lạc đường quê - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi + Từ phức: Câu chuyện, nước mắt, - GV hướng dẫn HS cách làm bài rưng rưng, đường - Gọi đại diện các nhóm trả lời + Còn lại toàn là từ đơn - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 3: Đặt câu với 1từ đơn và 1từ phức mà em vừa tìm bài tập - Hướng dẫn và gọi sửa bài, nhận xét - HS tự đặt câu GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (8) HĐ3: Củng cố tuyên dương -Nhận xét tiết học - HS làm miệng trước lớp - HS nhận xét Tập đọc (Tiết 5): THƯ THĂM BẠN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời các câu hỏi SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi Nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc - Gọi HS nối tiếp đọc (2 lượt) - Gọi HS đọc chú giải - HS đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có - GV đọc mẫu lần b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: +Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Bạn Hồng đã bị mát, đau thương gì? *GV liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên - Tìm hiểu nghĩa từ khoá - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: Hoạt động trò HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét bài đọc bạn - HS đọc theo trình tự - HS đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc thầm nối tiếp trả lời câu hỏi: + Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước +Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn Hồng + Ba bạn Hồng hi sinh trận lũ lụt vừa - Đọc thầm trao đổi và trả lời GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (9) + Những câu văn nào đoạn vừa đọc cho thấy ban Lương thông cảm với bạn + HS đọc câu văn Hồng? + Những câu văn nào cho thấy bạn Luơng biết cách an ủi bạn Hồng? + Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Ở nơi bạn Lương người đã làm gì để + Mọi người quyên góp ủng hộ đồng động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt? bào lũ lụt + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? - Gửi giúp Hồng toàn số tiền Lương bỏ ống từ năm + Đoạn nói ý gì? - Ghi nội dung bài thơ - đến HS nhắc lại nội dung chính c Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc thư - Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách đọc điễn - Mỗi HS đọc đoạn - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc cảm và luyện đọc đoạn văn Củng cố dặn dò - Hỏi: Qua thư em hiểu bạn Lương là người nào? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (10) Chính tả (Tiết 2): CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I/ Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch dấu hỏi/ dấu ngã II/ Đồ dùng dạy - học: Bài tập 2a 2b viết sẵn trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết số từ: mặn mà, vầng trăng … - Nhận xét HS viết bảng B Bài Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu Hướng dẫn HS nghe viết a) Tìm hiểu nội dung bài thơ: - GV đọc bài thơ Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày ? b) Hướng dẫn cách trình bày: - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bác c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết và luyện viết d) Viết chính tả e) Soát lỗi và chấm bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét sửa bài - Chốt lại lời giải đúng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nhà viết lại vào VBT Hoạt động trò - HS viết bảng - Lắng nghe - Theo dõi, HS đọc lại + Vừa vừa chống gậy - Dòng chữ viết lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề, khổ thơ để cách dòng - Lắng nghe giáo viên đọc và viết vào - HS đọc thành tiếng - HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp - Nhận xét bổ sung - Chữa bài GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (11) Luyện từ và câu (Tiết 5) : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I/ Mục tiêu: - Hiểu khác các tiếng và từ, phân biệt từ đơn và từ phức ( ND ghi nhớ) - Nhận biết từ đơn và từ phức đoạn thơ ( BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển ( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ ( BT2, BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn cột nội dung bài phần nhận xét và bút - Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Tác dụng và - HS lên bảng cách dùng dấu chấm - Giới thiệu đoạn văn viết sẵn bảng phụ - Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa dấu - Đọc và trả lời câu hỏi chấm - Nhận xét và cho điểm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp - HS đọc thành tiếng: + Em có nhận xét gì các từ câu văn trên? - Có từ gồm tiếng, có từ gồm tiếng Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho các nhóm - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Nhận đồ dùng và hoàn thành phiếu - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Bài 2: - Dán phiếu và nhận xét + Từ gồm có tiếng? + Tiếng và từ dùng để làm gì? + hay nhiều tiếng + Thế nào là từ đơn, từ phức? + Cấu tạo nên từ, từ dung để đặt câu * Ghi nhớ: +Gồm có tiếng Từ phức gồm hay - Gọi HS đọc phần ghi nhớ nhiều tiếng * Luyện tập: - HS đọc thành tiếng Bài 1:- Yêu cầu HS tự làm bài + Những từ nào là từ đơn?Từ phức? - HS đọc thành tiếng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Dùng bút chì gạch vào SGK - Cho học sinh làm bài theo nhóm - Các nhóm dán phiếu lên bảng - HS đọc yêu cầu trongSGK - Nhận xét tuyên dương nhóm tích cực - HS nhóm nối tiếp tìm từ Bài 3: - Goi HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS đặt câu - HS đọc yêu cầu SGK - Chỉnh sửa câu HS - Đặt câu từ mình chọn Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập 2, và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (12) Kể chuyện (Tiết 3) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Kể câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu( theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể * HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK II/ Đồ dùng dạy học: - Dặn HS sưu tầm các truyện nói long nhân hậu - Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc - Nhận xét cho điểm HS B Bài Giới thiệu bài: - Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Dùng phấn màu gạch chân các từ:được nghe, đọc,long nhân hậu - Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý + Lòng nhân hậu biểu ntn? Lấy ví dụ số truyện lòng nhân hậu mà em biết? + Em đọc câu chuyện mình đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần và mẫu GV ghi nhanh các tiêu chí đánh lên bảng b) Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm HS Hoạt động trò - HS kể chuyện - đến HS giới thiệu - HS đọc thành tiếng dề bài - HS nối tiếp đọc - Trả lời nối tiếp - Đọc - HS ngồi bàn trên cùng kể chuyện, nhận xét bổ sung cho nghe c) Thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn ý nghĩa, nội dung, nhân vật truyện - Tổ chức cho HS thi kể Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (13) Tập đọc( Tiết 6): NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục tiêu: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời câu hỏi 1, 2, 3) * HS khá, giỏi trả lời CH (SGK) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 31 SGK - Bảng phụ viết sẵn III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Goi HS tiếp nối đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi nội dung bài B Bài Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ giới thiệu Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc bài GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc phần chú giải - GV đọc mẫu: chú ý giọng đọc b Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Cậu bé gặp ông lão ăn xin nào? + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương ntn? Hoạt động trò HS lên bảng thực yêu cầu - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng + Khi trên phố + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi… + Điều gì khiến ông lão trông thảm thương đến + Nghèo đói vậy? - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi: + Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm cậu với ông lão ăn xin? + Bằng hành động, lời nói cậu bé - Ghi ý chính đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi + Cậu bé không có gì cho ông lão, ông lại + “Như là cháu đã cho lão rồi” nói với cậu bé nào? + Tình cảm cảm thông và thái độ tôn + Cậu bé đã cho ông lão thứ gì? trọng - Đọc bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Ghi ý chính đoạn - Gọi HS đọc toàn bài, lớp theo dõi tìm nội - HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi tìm GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (14) dung chính bài c) Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm - Gọi HS đọc vai phân - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét lớp học Dặn vể nhà học bài và kể lại câu chuyện đã học giọng đọc - Lắng nghe - HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin - HS đọc GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (15) Tập làm văn ( Tiết 5): KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I/ Mục tiêu: - Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nhgiax câu chuyện ( ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách trực tiếp và gián tiếp ( BT mục III) II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét - bài tập phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng tả lời câu hỏi + Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý tả gì? + Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: - Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên nhân vật truyện ==> Đưa đề bài giảng Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trả lời - GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại - Nhận xét, tuyên dương HS tìm đúng các câu văn Bài 2: - Hỏi: + Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên điều gì cậu? + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé Bài 3: - Hỏi: Lời nói ý nghĩa ông lão ăn xin cách kể có gì khác nhau? + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa nhân vật để làm gì? Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK Luyện tập: - Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, hành động - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - đến HS trả lời + Là người nhân hậu, giàu tình yêu thương người + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi + Để thấy rõ tính cách nhân vật - đến HS đọc thành tiếng GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (16) Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài: HS lớp nhận xét bổ sung KL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có thể đặt sau dấu chấm phối hợp với gạch ngang đầu dòng Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Yêu cầu HS tự làm - Chốt lời giải đúng - Nhận xét tuyên dương nhóm HS làm nhanh, đúng Bài 3: - Tiến hành tương tự bài Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài 2, và chuẩn bị bài sau - HS đọc thành tiếng - HS tự làm - HS đánh dấu trên bảng lớp - HS đọc thành tiếng nội dung - Thảo luận, viết bài - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (17) Luyện từ và câu (Tiết 6):MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu, đoàn kết ( BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác ( BT1) - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên - Hiểu ý nghĩa số câu thành ngữ II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ sẵn cột BT1, BT2, bút - Bảng lớp viết sẵn câu thành ngữ bài III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng thực yêu cầu + Tiếng, từ dung để làm gì? Ví dụ + Thế nào là từ đơn, phức? Ví dụ B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ - Sử dụng từ điển - Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng Các -Hoạt động nhóm nhóm khác nhận xét bổ sung - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ + Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền lành, * GV giáo dục tính hướng thiện cho HS: hiền hậu… phải biết sống nhân hậu + Từ chứa tiếng ác: ác, ác nghiệt, độc Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu ác, ác mộng… - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm - Trao đổi và làm bài - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng Các - Dán bài, nhận xét, bổ sung nhóm khác nhận xét bổ sung - Chốt lại lời giải đúng * GV giáo dục HS biết đoàn kết với người Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK - Yêu cầu HS viết vào nháp HS làm lên - Tự làm bài bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét - Chốt lại lời giải đúng - dến HS đọc thành tiếng - H: Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao? a) Hiền bụt b) Lành đất c) Dữ cọp d) Thương chị em ruột Bài 4: - Tự phát biểu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Gợi ý: Làm mẫu GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (18) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu - Tự phát biểu nối tiếp Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ có bài và viết vào tình có sử dụng tục ngữ hay thành ngữ trên GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (19) Tập làm văn ( Tiết 6): VIẾT THƯ I/ Mục tiêu: - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư ( ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ - Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Cần kể lại lời nói, ý - HS trả lời câu hỏi nghĩa nhân vật để làm gì? Có cách nào để kể lại lời nói nhân vật? - Gọi HS đọc bài làm bài 1, - Nhận xét, ghi điểm HS - HS đọc B Bài mới: - Lắng nghe Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 - HS đọc thành tiếng SGK ==> HS suy nghỉ và trả lời + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng dể làm gì? + Theo em người ta viết thư để là gì? + Nêu lí mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư Thông báo tình hình người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi bày + Đầu thư bạn Lan viết gì? tỏ tình cảm + Theo em nội dung thư cần có gì? + Qua thư em nhận xét gì phần mở đầu + Ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào và kết thúc hỏi Ghi nhớ: - Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc - dến HS đọc thành tiếng Luyện tập: a) Tìm hiểu đề - Phát giấy và bút cho nhóm - HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS trao đổi, Viết vào phiếu nội dung - Nhận đồ dùng học tập cần trình bày - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên - Thảo luận hoàn thành nội dung - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung bảng, Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét để hoàn thành phiếu đúng b) Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào ý trên bảng để viết thư - HS suy nghĩ và viết giấy nháp - Gọi HS đọc lá thư mình viết - Viết bài - Nhận xét và ghi điểm HS viết tốt - đến HS đọc Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại thư vào GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (20) Toán ( Tiết 11): TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết số số đến lớp triệu - Củng cố các hàng, lớp đã học - BT cần làm bài 1, 2, II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp hàng II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập - Kiểm tra bài số HS B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - GV treo bảng các hàng, lớp - GV vừa theo bảng vừa giới thiệu số 342 175 413 - Bạn nào có thể đọc số trên - GV hướng dẫn lại cách đọc - Viết vài số khác cho HS đọc 3.Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập - Yêu cầu Viết các số mà bài tập yêu cầu - Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bài tập yêu cầu - Yêu cầu HS ngồi cạnh cùng đọc số - Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc số Bài 2: - Yêu cầu HS nêu đề bài - Viết các số bài lên bảng, có thể thêm vài số khác, sau đó định HS bất kì đọc số Bài 3: - GV lần lược đọc các số bài và vài số khác, Yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc - Nhận xét và cho điểm Bài 4: - Treo bảng phụ (hoặc băng giấy) đã, kẻ sẵn bảng thống kê số liệu bài tâp và yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, HS hỏi, HS trả lời, sau câu hỏi thì đổi vai - Lần lượt đọc câu hỏi cho HS trả lời Củng cố dặn dò: - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Lắng nghe - Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét đúng/ sai - HS đọc đề - HS lên bảng viết số, lớp viết vào bài tập - Kiểm tra và nhận xét bài làm bạn - Làm việc theo cặp, HS số cho HS đọc, sau đó đổi vai - Mỗi HS gọi đọc từ đến số - Đọc số - Đọc số theo yêu cầu GV - HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào - HS đọc bảng số liệu - HS làm bài - HS trả lời câu hỏi trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét GV: Trần Thị Anh Thi Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:17

w