1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 6 - Lớp 5

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 303,43 KB

Nội dung

Làm bài tập 3 * Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe * - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 - Nhóm 4 thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được - GV hướng dẫn[r]

(1)Tuần Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 Chào cờ Tập chung toàn trường ****************************************** Tập đọc Tiết 11: Sự sụp đổ chế độ a- pác- thai I Môc tiªu: KiÕn thøc: - Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi và đấu tranh đòi bình đẳng người da màu Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể thông tin chính sách đối sử bất công với người da đen, thể bất bình với chế độ a- pác - thai Thái độ:Giáo dục HS yêu thích môn học II §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ trang , SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học 1.ổn định: - H¸t + KiÓm tra sÜ sè KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2-3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 bài Ê- mi -li, Bµi míi: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Gọi học sinh đọc bài, chia đoạn - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Quan sát tranh SGK - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Chia đoạn và tiếp nối đọc các - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh đoạn bài (2 lượt) hiểu nghĩa số từ khó và hướng dẫn đọc đúng giọng đọc bài - Giới thiệu với học sinh vài nét quốc - Lắng nghe gia Nam Phi - Yêu cầu học sinh luyện đọc - Luyện đọc bài theo cặp - HS đọc toàn bài Lop4.com (2) - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, - Lắng nghe - Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Vì đấu tranh chống chế độ a- pác- thai đông đảo người trên giới ủng hộ? - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Trả lời - Người da đen phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp; phải sống, chữa bệnh, làm việc khu riêng; không hưởng chút tự nào - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - Trả lời - Họ đã đứng lên đòi bình đẳng Cuộc đấu tranh họ cuối cùng đã giành thắng lợi -Vì người yêu chuộng hoà bình và công lý không thể chấp nhận chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo chế độ A- pác- thai - Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ: Công lý (công lý: lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích chung xã hội) - Hãy giới thiệu vị tổng thống đầu - Luật sư da đen Nen- xơn Man- đê- la, tiên Nam Phi người bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ A- pác- thai, bầu làm tổng thống - Bài văn muốn nói với chúng ta điều -Nội dung: Sự phản đối chế độ phân gì? biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da đen Nam Phi * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc -Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, khen ngợi học sinh đọc tốt Củng cố: - Nêu cảm nghĩ em qua bài tập đọc này?(Em ủng hộ và phản đối chế độ phân biệt chủng tộc chế độ phân biệt chủng tộc chế độ a- pác- thai.) - Để tỏ rõ tình hữu nghị đoàn kết các dân tộc trên toàn giới dù da đen hay da màu Nếu họ sang Việt Nam, em có gặp em giúp đỡ họ, không chạy theo để xem chế giễu họ - Nhận xét học Lop4.com - HS tiếp nối đọc đoạn bài - Nêu lại giọng đọc bài - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm đoạn - trả lời - Lắng nghe (3) Dặn dò: Dặn học sinh luyện đọc lại bài *************************************** Mĩ thuật Đ/c Khiểm soạn giảng ****************************************** Toán Tiết 26: Luyện tập I Mục tiªu: KiÕn thøc:- Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo diện tích KÜ n¨ng: - Rèn kỹ chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan Thái độ: Giáo dục HS liên hê, vận dụng đồi sống hàng ngày II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: - H¸t Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học - Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích tiếp liền Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Viết (theo mẫu)(Số đo thứ ý - Nêu yêu cầu a,b dành cho HS khá giỏi) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Theo dõi - Hướng dẫn học sinh thực VD mẫu - Làm bài nháp, học sinh chữa bài (như SGK) - Yêu cầu học sinh dựa vào mẫu tự làm bảng lớp: 27 bài sau đó chữa bài 27 a) 8m2 27dm2 = 8m2 + m =8 m - Nhận xét, chốt bài làm đúng: 100 100 16m2 9dm2 = 16m2 + 26dm2 = 9 m2 = 16 m2 100 100 26 m2 100 b) 4dm2 65cm2 = 4dm2 + 95cm  95 dm 100 102dm 8cm  102dm  Lop4.com 65 65 dm2 = dm2 100 100 8 dm  102 dm 100 100 (4) Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Nêu yêu cầu BT2 - Hướng dẫn học sinh: Trước hết phải đổi đơn vị đo sau đó khoanh vào ý đúng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài - Gọi đại diện nhóm chữa bài bảng - Chốt lại bài làm đúng 3cm2 mm2 = ……….mm2 Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (Cột dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu học sinh tự làm bài , chữa bài - Lắng nghe - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm chữa bài *Đáp án: Khoanh vào 305 - học sinh nêu yêu cầu - Làm vào phiếu - học sinh chữa bài 2dm 7cm  207 cm Đáp án: 300mm  2cm 89mm 3m 48dm  4m 61km  610hm Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu - học sinh nêu - Yêu cầu học sinh tự làm bài, học sinh - Làm bài vào vở, học sinh chữa bài bảng lớp giải bài bảng lớp Bài giải Diện tích viên gạch lát là: 40 x 40 = 1600 (cm2) Diện tích phòng là: 1600 x 150 = 240.000 (cm2) - Nhận xét, ghi điểm 240.000 cm2 = 24m2 Đáp số: 24m2 Củng cố: - Hãy nêu cách so sánh số đo có đơn vị - Trả lời với số đo có đơn vị? - Lắng nghe - GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ôn bài, xem lại - Học bài, làm bài bài tập, làm vào bài tập **************************************** Đạo đức Tiết 6: Có chí thì nên(tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức:Người có ý chí có thể vượt qua khó khăn sống Kĩ năng: Xác định thuận lợi và khó khăn mình, biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân Lop4.com (5) Thái độ: Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ? Lấy ví dụ gương thân người có ý chí? (2 HS trả lời) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Làm bài tập * Mỗi nhóm nêu gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe * - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Nhóm thảo luận gương đã sưu tầm - GV hướng dẫn: Nêu - Đại diện các nhóm trình gương, hoàn cảnh các gương, bày, lớp trao đổi nhận xét khó khăn thân, khó khăn gia đình, khó khăn khác - Yêu cầu HS liên hệ với các bạn - Lần lượt có tình sau lớp - Khi gặp khó khăn học tập bạn - Các bạn đã khắc phục khó đó đã làm gì ? khăn mình không ngừng học tập và vươn lên - Thế nào là vượt khó khăn - Là biết khắc phục khó khăn tiếp sống và học tập ? phấn đấu phấn đấu và học tập không chịu lùi bước để đạt kết tốt - Vượt khó khăn sống và - Giúp ta tự tin sống, học tập giúp ta điều gì ? học tập và người yêu mến và cảm phục - GV kể cho HS nghe câu chuyện - HS nghe vượt khó Kết luận: Các bạn biết khắc phục khó khăn mình để không ngừng vươn lên cô mong đó là gương sáng để các em noi theo 3.3 Tự liên hệ bài tập - HS biết cách liên hệ thân, nêu khó khăn sống học tập và đề cách vượt qua khó khăn - Tổ chức HS trao đổi nhóm - Nhóm trao đổi theo phiếu - GV phát phiếu cho nhóm yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển trao đổi trao đổi nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn viết vào phiếu Lop4.com (6) - Đưa biện pháp khắc phục khó khăn - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp trao đổi đưa biện pháp khắc phục khó khăn cho bạn mình Kết luận: Các bạn có khăn thân các bạn đã tự mình cố gắng vượt qua Nhưng cần thông cảm chia các bạn lớp Mỗi chúng ta có khó khăn riêng cần có ý vươn lên để vượt qua 3.4 Trò chơi đúng sai - Tổ chức học sinh làm việc theo - Thực chơi giơ bảng đúng sai nhóm trước câu trả lời - Viết sẵn tình vào bảng phụ Mẹ em bị ốm em bỏ học nhà chăm mẹ Trời rét và buồn ngủ em cố gắng làm cho xong bài tập ngủ (Đ) Cô giáo cho em bài tập toán nhà khó quá em nhờ chị nhà làm hộ (S) Trời mưa to và rét em đến trường (Đ) Đi học mẹ cho em sang nhà bạn chơi Em liền cho dù em có nhiều bài tập nhà ( S ) Hoàn cảnh gia đình bạn Lan khó khăn "Em và các bạn tổ đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn (Đ) Củng cố: - Thế nào là vượt khó khăn sống và học tập Dặn dò Cần thực kế hoạch vượt qua khó khăn thân ***************************************************************** Thứ ba ngày 28 tháng năm 2010 Thể dục Tiết 11: Đội hình đội ngũ- Trò chơi “ Chuyển đồ vật” I Mục tiêu: Kiến thức:Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và hàng dọc Biết cách đổi chân sai nhịp Kĩ năng:.Tập đẹp đọc đúng lệnh, chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình Thái độ: Có lòng yêu thích môn học, rèn tính kỉ luật, đoàn kết tập thể II Địa điểm, phương tiện Lop4.com (7) - Sân trường vệ sinh an toàn - còi, bóng, cờ đuôi nheo, khúc gỗ, kẻ sẵn sân III Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò PhÇn më ®Çu: - Khởi động: Giậm chân chỗ, - NhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô yªu vç tay cÇu cña bµi häc -Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp Khởi động theo yêu cầu GV gèi, h«ng - Tæ chøc ch¬i trß ch¬i: mÌo ®uæi chuét PhÇn c¬ b¶n: * Đội hình đội ngũ: -Y/c HS ®iÒu khiÓn dãng hµng, ®iÓm số, đều, vòng trái , vòng phải GV quan sát giúp đỡ tổ còn yếu - Các tổ trưởng đạo tập cho tổ m×nh * Tổ chức trò chơi:" chuyển đồ vật" - Nêu cách chơi, đội hình chơi, quy định chơi - Quan sát giúp đỡ HS - Tæ chøc thi ®ua gi÷a c¸c tæ PhÇn kÕt thóc: - Cho HS th¶ láng h¸t bµi h¸t GV hoÆc HS chän - Nhận xét đánh giá kết bài học - Giao bµi tËp vÒ nhµ - Học thuộc các động tác hôm võa häc vµ chuÈn bÞ bµi sau -HS : Ch¬i trß ch¬i - Ôn các động tác đã học - Ôn tập lại các động tác theo tổ, c¸ nh©n - Các tổ tự tập hướng dẫn tổ trưởng - HS chơi theo hướng dẫn - Thi tËp gi÷a c¸c tæ - HS h¸t bµi h¸t ************************************ Toán Tiết 27: Héc- ta I Môc tiªu: 1.Kiến thức:- HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc ta; quan hệ héc- ta và mét vuông Kĩ năng: - Biết chuyển các đơn vị đo diện tích( mối quan hệ với héc- ta) và vận dụng để giải toán có liên quan Thái độ: Giáo dục HS yêu thích toán học I §å dïng d¹y häc: III Hoạt động dạy học : Ổn định lớp: - H¸t Lop4.com (8) Kiểm tra bài cũ: - HS nêu bảng đơn vị đo diện tích km2, hm2, dam2; … - GV nhËn xÐt- cho ®iÓm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- Lắng nghe ta: - Giới thiệu: “Thông thường đo diện tích thưở ruộng, khu rừng, … người ta dùng đơn vị là héc – ta” Héc ta viết tắt là: ha = hm2 - Hướng dẫn học sinh phát mối quan hệ và m2 = 10.000 m2 10000 m2 = 3.3 Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.(2 dòng cuối ý a, b dành cho HS khá, - học sinh nêu yêu cầu giỏi) - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Làm bài, nêu miệng kết - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu a) = 40000m2 b) 60000 m2 = 20 = 200000 m2 1800 ha= 18 km2 kết bài làm 1 km2 = 100 800000 m2 = 80 ha  5000 m 2 15 km2 = 1500 27000 ha= 270 km2  100 m 100 km  10 10 km  75 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh tự làm bài nêu kết bài làm: Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S (dành cho HS khá, giỏi) - Nêu yêu cầu BT3 - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài Khi chữa bài yêu cầu học sinh giải thích lại điền Đ S - học sinh đọc yêu cầu - Làm bài, nêu kết quả: 22 200 = 22 km2 - Lắng nghe - Làm bài vào SGK, nêu miệng kết quả, giải thích: a) 85 km2 < 850 S b) 51 < 60.000 m2 Đ S Lop4.com (9) c) 4dm2 7cm2 = Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi) - Gäi HS nªu YC cña bµi - Nêu các bước giải bài toán, làm bài vào vë nháp Củng cố: - Muốn chuyển đổi đơn vị đo diện tích lớn đơn vị đo diện tích tiếp sau ta làm nào? ví dụ? - GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức bài học dm2 10 Bài giải 12 = 120.000 m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây toà nhà chính trường là: 120.000 : 40 = 3000 (m2) Đáp số: 3000 m2 - Trả lời - Lắng nghe - Về học bài, làm bài ********************************** Chính tả(nhớ viết) Tiết 6: Ê- mi- li, I Mục tiêu: Kiến thức: HS nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ 3, bài Ê- mi- li, … - Nhận biết các tiếng có chứa ưa, ươ và cách ghi dấu theo yêu cầu BT2; tìm tiếng chứa ưa, ươ thích hợp 2, câu thành ngữ, tục ngữ bài tập Kĩ : Trình bày đúng hình thức thơ tự do, bài viết không sai quá lỗi Thái độ : Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận II Đồ dùng dạy học - GV: tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3, bảng phụ viết nội dung BT2 - HS: Bút III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng viết tiếng có nguyên âm đôi uô, ua (VD: suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa … ) Bài : Hoạt động thầy Hoạt động trò 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn viết chính tả: Lop4.com (10) - Lưu ý học sinh số từ khó viết CT, cách trình bày các dòng thơ, khổ thơ - Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhớ viết CT - Chấm, chữa số bài CT c) Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả: Bài tập 2: Tìm tiếng có chứa vần “ưa” “ươ” hai khổ thơ (SGK) Nêu nhận xét cách ghi dấu các tiếng đó - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 - Gọi học sinh đọc khổ thơ SGK - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào VBT, học sinh chữa bài bảng lớp (tìm từ) - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại từ học sinh tìm đúng - Yêu cầu học sinh nêu cách ghi dấu từ đó Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa “ưa” “ươ” thích hợp với ô trống các thành ngữ, tục ngữ đây - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Giúp học sinh hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ vừa hoàn thành Lop4.com - học sinh đọc thuộc lòng hai khổ thơ cần viết chính tả, lớp theo dõi SGK - Nhẩm lại HTL hai khổ thơ - Lắng nghe, ghi nhớ - Viết chính tả - học sinh nêu yêu cầu - học sinh đọc - Làm bài vào bài tập, học sinh chữa bài - Theo dõi, nhận xét - học sinh nêu * Lời giải: - Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa, tưởng, nước, tươi, ngược, - Cách ghi dấu thanh: +) Trong tiếng “giữa” (không có âm cuối) dấu đặt chữ cái đầu âm chính +) Trong các tiếng: nước, tưởng, ngược (tiếng có âm cuối) dấu đặt chữ cái thứ hai âm chính +) Các tiếng còn lại mang ngang - học sinh nêu yêu cầu - Thảo luận, làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe * Lời giải đúng: - Cầu được, ước thấy: đạt đúng điều mình mong ước - Năm nắng, mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn - Nước chảy, đá mòn: kiên trì, nhẫn nại thành công - Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn (11) là điều kiện thử thách, rèn luyện người Củng cố: - Lắng nghe - Nêu đánh dấu các tiếng có nguyên - HS nêu ân đôi ưa/ươ GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ quy tắc - Học ghi nhớ đánh dấu tiếng chứa ưa và ươ ************************************* Luyện từ và câu Tiết 11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- hợp tác I Mục tiêu: KiÕn thøc :Gióp HS : - Më réng vµ hÖ thèng ho¸ vèn tõ vÒ H÷u nghÞhîp t¸c +HiÓu ý nghÜa cña c¸c thµnh ng÷ nãi vÒ t×nh h÷u nghÞ- hîp t¸c Kĩ : + Sử dụng các từ các thành ngữ hưũ nghị hợp tác để đặt c©u Thái độ : Giáo dục HS yêu thích tiếng việt II Đồ dùng dạy học: - số tờ phiếu khổ to để học sinh làm BT1, BT2 III Hoạt động dạy học: æn định lớp: - H¸t Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Xếp các từ có tiếng “hữu” (ở SGK) thành nhóm - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1, lớp đọc - học sinh nêu thầm - Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ - Làm bài vào phiếu theo nhóm - Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Gọi học sinh trả lời - Theo dõi, nhận xét - Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Lời giải đúng: a) “Hữu” có nghĩa là “bạn bè”: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, hữu, - Yêu cầu học sinh giải nghĩa số từ trên bạn hữu b) “Hữu” có nghĩa là “Có”: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng Bài 2: Xếp các từ có tiếng “hợp” thành hai nhóm a và b Lop4.com (12) - Hướng dẫn tương tự BT1 * Lời giải đúng: Bài 3: Đặt câu với từ BT1 và câu với từ BT2 - Nêu yêu cầu BT3 - Yêu cầu học sinh tự đặt câu sau đó nêu miệng câu mình đặt - Nhận xét câu học sinh đặt, ghi số câu đúng và hay bảng lớp Bài 4: Đặt câu với các thành ngữ (SGK) - Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT4 - Hướng dẫn để học sinh hiểu nội dung thành ngữ (SGK) - Yêu cầu học sinh đặt câu với thành ngữ sau đó nêu miệng câu mình đặt - Cùng học sinh nhận xét, GV ghi số câu đặt đúng và hay bảng lớp Củng cố: - Tai xã hội cần phải: hữu nghịhợp tác - GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức bài - Làm bài a) “Hợp” có nghĩa là “gộp lại thành lớn hơn”: hợp tác, hợp nhất, hợp lực b) “Hợp” có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi, … nào đó”: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp - Lắng nghe - Đặt câu, nêu miệng - học sinh nêu - Lắng nghe - Làm bài - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi ************************************* Kể chuyện Tiết 6: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Môc tiªu KiÕn thøc: - Chän ®­îc c©u chuyÖn cã néi dung kÓ vÒ viÖc lµm thÓ hiÖn tình hữu nghị đề với nhân dân ta và các nước nói nước mà em biết qua phim ¶nh truyÒn h×nh - BiÕt c¸ch s¾p xÕp c©u chuyÖn thµnh mét tr×nh tù hîp lý, béc lé ®­îc suy nghÜ, c¶m xóc cña m×nh - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện và lời kể bạn Kĩ năng: - Lời kể phải rành mạch rõ ý, tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, s¸ng t¹o Th¸i độ : Gi¸o dôc HS nhËn biÕt ®­îc t×nh ®oµn kÕt h÷u nghÞ II Đồ dùng dạy học: Lop4.com (13) - Bảng phụ viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Hoạt động dạy học: Ổn định lớp:– H¸t Kiểm tra bài cũ - Học sinh kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài: - GV treo b¶ng phô gọi học sinh đọc đề xác định trọng tâm đề, gạch - học sinh đọc, lớp theo dõi chân các từ ngữ quan trọng Đề bài 1: Kể lại câu chuyện em đã - Gạch chân từ ngữ quan trọng chứng kiến việc em đã làm thể tình hữu nghị, hợp tác nhân dân ta với nhân dân các nước Đề bài 2: Nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh - Gọi học sinh đọc gợi ý SGK và nói trước lớp câu chuyện mình kể - học sinh đọc, lớp đọc thầm 3.3 Thực hành kể chuyện: - Vài học sinh nói * Kể chuyện theo cặp - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp - Kể chuyện theo cặp * Thi kể chuyện trước lớp: - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp - Mỗi học sinh kể xong trả lời câu hỏi - Cùng học sinh bình chọn học sinh kể GV, các bạn nội dung, chi tiết, chuyện hay, học sinh đặt câu hỏi hay và ý nghĩa câu chuyện học sinh chọn câu chuyện thú vị - Theo dõi, bình chọn Củng cố: - HS nêu - Hãy nêu ý nghĩa chung các câu chuyện các bạn vừa kể? - L¾ng nghe - GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh nhà kể lại chuyện cho người thân nghe ***************************************************************** Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010 Tập đọc Tiết 12: Tác I Môc tiªu: phẩm Si- le và tên phát xít Lop4.com (14) Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh,biết phân biệt người Đức và phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít Đức hống h¸ch mét bµi häc nhÑ nhµng mµ s©u cay - HiÓu c¸c tõ ng÷ khã bµi : Si- le, sÜ quan, HÝt- le Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ thể thái độ - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Sile, sĩ quan, Hít –le, lạnh lùng, Vim- hen- ten, Mét xi- na, I- ta- li-a, Oóc-lê- ăng Thái độ:Giáo dục học sinh yêu thích văn học nước ngoài II §å dïng d¹y häc - Tranh minh ho¹ trang , SGK(GTB) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học : 1.æn định lớp: - H¸t Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài: Sự sụp đổ chế độ A- pác- thai, nêu lại nội dung chính bài - GV nhËn xÐt- cho ®iÓm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi học sinh đọc bài - HS đọc toàn bài - Kết hợp giới thiệu Si-le - Quan sát tranh SGK - Yêu cầu học sinh chia đoạn ( đoạn) - Chia đoạn - HD giọng đọc toàn bài - học sinh đọc ( lượt) - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ chú giải SGK - Đọc theo nhóm - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - HS đọc - Gọi học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc mẫu toàn bài - Tãm t¾t néi dung bµi - HS đọc và trả lời câu hỏi theo HD GV * Tìm hiểu bài: - Câu chuyện xảy đâu, bao giờ? Tên - Chuyện xảy trên chuyến tàu Pa-ri, phát xít nói gì với người trên tàu? thủ đô nước Pháp, thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng Tên phát xít bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm! - Vì tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức - Vì cụ già người Pháp đáp lại lời cách lạnh lùng Hắn càng bực tức nhận với ông cụ người Pháp? ông cụ biết tiếng Đức cách thành thạo đọc truyện nhà văn Đức không thèm đáp lời tiếng Đức - Nhà văn Đức Si-le ông cụ đánh giá - Cụ già đánh giá Si-le là nhà văn quốc tế nào? Lop4.com (15) - Em hiểu thái độ ông cụ người - Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức Đức và tiếng Đức nào? mà căm ghét tên phát xít Đức xâm lược - Lời đáp ông cụ cuối truyện có ngụ ý - Si-le xem các người là kẻ cướp/ các người là gì? bọn cướp - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều Ý chính: Ca ngợi cụ già người Pháp thông gì? minh đã dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách bài học nhẹ nhàng mà sâu cay - GV treo b¶ng phô viÕt s½n ý chÝnh - - học sinh đọc * Đọc diễn cảm - Gọi học sinh nêu giọng đọc - Nêu giọng đọc bài - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn đoạn - Gọi học sinh đọc trước lớp - số học sinh thi đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay Củng cố: - Phát biểu cảm t ưởng cụ già chuyện - Củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh nhà đọc lại bài - Về học bài và nắm nội dung bài ****************************************** Toán Tiết 28: Luyện tập I Môc tiªu Kiến thức:- HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học Kĩ năng: - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học II.§å dïng d¹y häc: iII.Hoạt động dạy học : æn định lớp:– H¸t vµ kiÓm tra sÜ sè Kiểm tra bài cũ: - HS làm ý b) BT1 (Tr.29) Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Viết các số đo (SGK) dạng số đo có đơn vị là m2 (Ý c dành cho HS giỏi) - học sinh nêu yêu cầu - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài cá nhân, bêu miệng kết quả: - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu a) = 50000 m2 b) 400 dm2 = 4m2 Lop4.com (16) kết bài làm km2 = 2000000 m2 1500dm2 = 15m2 17 m 100 35 = m 100 c) 26m2 17dm2 = 26 - HD giúp đỡ thêm cho HS yếu 35dm2 - Lắng nghe - Làm bài vào SGK, - Nêu yêu cầu BT2 bảng lớp - Yêu cầu học sinh tự làm bài SGK sau 2m2 9dm2 đó chữa bài bảng 8dm2 5cm2 - Nhận xét, chốt đáp án đúng: 790 Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm học sinh làm trên > 29dm2 < 810cm2 < 79km2 4cm2 5mm2 = Bài - Gọi học sinh nêu bài toán, nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vµo vë - học sinh nêu - Làm bài, học sinh lµm bài bảng lớp Bài giải Chiều rộng khu đất đó là: 200 × - Thu bµi chÊm ®iÓm - sau đó chữa bài bảng = 150(m) Diện tích khu đất đó là: 200 × 150 = 30000 (m2) 30000m2 = Đáp số: 30000m2 - Lắng nghe Củng cố: - Nêu cách đổi số đo có đơn vị sang số đo có đơn vị? - Về ôn bài - GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến bài học ********************************* Âm nhạc Đ/c Hiếu soạn giảng ********************************* Lịch sử Tiết 6: I Môc tiªu cm2 100 Quyết chí tìm đường cứu nước Lop4.com (17) KiÕn thøc: - NguyÔn TÊt Thµnh chÝnh lµ B¸c Hå kÝnh yªu - Nguyễn Tất Thành nước ngoài là lòng yêu nước, thương dân mong muốn tìm đường cứu nước KÜ n¨ng: Thái độ:Giáo dục HS yêu quê hương đất nứoc II §å dïng d¹y häc - ảnh quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX.(HĐ2) III.Hoạt động dạy học æn định lớp: - H¸t Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu vài nét tiêu biểu phong trào Đông Du - Vì phong trào Đông Du thất bại? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Dẫn dắt học sinh tìm hiểu đường cứu nước Bác Hồ.( Nhắc lại các phong trào - Phát biểu chống thực dân Pháp đã diễn và nguyên - Lắng nghe nhân thất bại các phong trào đó) - Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh +) Tìm hiểu gia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành +) Mục đích nước ngoài Nguyễn Tất - Bác Hồ Thành là gì? - Lắng nghe +) Quyết tâm đó thực sao? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK; thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trên - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời học sinh, chốt lại ý đúng - Lắng nghe * Hoạt động 3: Làm việc lớp - Cung cấp cho học sinh thêm thông tin quê hương, thời niên thiếu và quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - Cho học sinh quan sát tranh ảnh quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng - Quan sát - Yêu cầu học sinh xác định trên đồ vị trí thành phố Hồ Chí Minh – nơi có bến cảng Nhà - Chỉ đồ Rồng - Đọc cho học sinh nghe đoạn bài “Người tìm hình nước” nhà thơ Chế - Lắng nghe Lop4.com (18) Lan Viên để học sinh biết thêm thông tin quá trình tìm đến với chủ nghĩa Mác – Lê Nin Bác Hồ Củng cố: - Theo em không có Bác Hồ tìm đường cứu nước thì đất nước ta nào? GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: Dặn học sinh học bài - Lắng - nghe Về học bài ****************************************** Địa lí Tiết 6: Đất và rừng I Môc tiªu KiÕn thøc: - Chỉ trên đồ vùng đất phe- ra- lit, đất phù sa, rừng nhiệt đới, rừng ngËp mÆn - Nêu số đặc điểm đất phe- ra- lit, đất phù sa, rừng nhiệt đới, rừng ngËp mÆn - Biết vai trò đất rừng đời sống người - Thấy cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng cách hợp lí Kĩ : HS cố kĩ trên đồ vùng đất phe- ra- lit, đất phù sa, rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, bảo vệ rừng II §å dïng d¹y häc - Bản đồ đị lí tự nhiên VN (HĐ :2) - PhiÕu bµi tËp (H§2,3) III Hoạt động dạy học æn định lớp: - H¸t Kiểm tra bài cũ: - HS nêu đặc điểm sông ngòi và vai trò sông ngòi đời sống người - GV nhËn xÐt- cho ®iÓm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nội dung: * Đất nước ta Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để kể tên và vùng phân bố loại đất chính nước ta; - Làm việc theo nhóm hoàn thành bảng SGK Lop4.com (19) - Gọi học sinh trình bày - Yêu cầu học sinh trên đồ vùng phân bố hai loại đất chính - Gọi học sinh nêu số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất địa phương - Nhận xét, sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày học sinh - Kết luận: Đất là tài nguyên quý giá có hạn Vì việc sử dụng đất cần với bảo vệ và cải tạo * Rừng nước ta Hoạt động 2: Hướng dẫn tương tự HĐ1 - Kết luận: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn - Yêu cầu học sinh quan sát các loại rừng hình 2,3 (SGK) Hoạt động 3: Làm việc lớp - Nêu vai trò rừng đời sống người? - Đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp - Lên đồ - Vài học sinh nêu - Theo dõi - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát - Thảo luận, trả lời các câu hỏi - Rừng cung cấp gỗ, điều hoà khí - Nêu số biện pháp để bảo vệ rừng? hậu, là môi trường sống nhiều loại động, thực vật - Kết luận HĐ3 - Trồng rừng, không chặt phá rừng, - Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học khai thác hợp lý - Lắng nghe (SGK) Củng cố: - học sinh đọc - Vì chúng ta phải bảo vệ và khai thác đất, rừng cách hợp l ý? GV củng cố bài, nhận xét học - Lắng nghe Dặn dò: Dặn học sinh học bài - Về học bài ***************************************************************** Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 12: Dùng từ đồng âm để chơi chữ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ - Bước đầu hiểu tác dụng biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ Tạo nhiều câu có nhiều nghĩa gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe 2.Kĩ năng: Sử dụng từ đồng âm giao tiếp (với bạn bè) Thái độ: Hứng thú với môn học Lop4.com (20) II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ viết cách hiểu câu "hổ mang bò lên núi" Học sinh: III Hoạt động dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu định nghĩa từ đồng âm, lấy ví dụ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Nhận xét: - Yêu cầu học sinh đọc câu: “Hổ mang - học sinh lên bảng bò lên núi” và trả lời câu hỏi SGK - Lần lượt trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng * Lời giải đúng: C1 “Hổ mang…”: - (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi - (con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi C2: Câu văn trên có thể hiểu là người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo hai cách hiểu khác 3.3 Ghi nhớ: 3.4 Luyện tập Bài tập 1: Các câu (SGK) đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ - Gọi học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT1 - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm 2, làm bài, nêu cách hiểu mình các từ đồng âm đó - Chốt lại câu trả lời đúng: Bài tập 2: Đặt câu với cặp từ đồng âm em vừa tìm BT1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh tự đặt câu sau đó nêu câu mình đặt - Nhận xét, viết số câu đúng bảng Củng cố: - Học sinh đọc lại mục : Ghi nhớ - GV củng cố bài, nhận xét học Dặn dò: - Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức bài Lop4.com - học sinh đọc mục ghi nhó (SGK) - học sinh nêu - Làm bài theo nhóm * Lời giải đúng: a) từ: “đậu” c) “bác, tôi” b) “bò” d) “đá” - học sinh nêu - Đặt câu, vài học sinh nêu - Theo dõi, nhận xét - học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w