Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 12 năm 2012

20 1 0
Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 12 năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Ghi nhớ -Đọc ghi nhớ sgk: 3 em Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Tìm những từ biểu thị mức độ -Đọc yêu cầu của BT 1 của đặc điểm, tính chất được in nghiêng trong đoạn văn sau -Đ[r]

(1)TUẦN 12 Soạn ngày: 18 / 11 /2012 Giảng thứ hai: 19/ 11 / 2012 ÂM NHẠC: ( GV môn soạn và dạy.) TẬP ĐỌC : (Tiết 23) “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi Bạch Thái Buởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý trí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng ( trả lời các câu hỏi sgk) 2.Kỹ : Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn 3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức vươn lên II/ Đồ dùng: GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi nội dung HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ bài tập đọc Có chí thì nên Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc -Gọi HS đọc bài Tóm tắt nội dung bài HD giọng đọc chung -HDHS chia đoạn Cho HS đọc nối tiếp đoạn Giúp HS sửa lỗi phát âm và tìm hiểu nghĩa các từ chú thích cuối bài - Hướng dẫn HS đọc câu: Bạch Thái Bưởi/ mở Công ty vận tài đường thuỷ/ vào lúc người Hoa/ đã độc miền Bắc -Cùng HS nhận xét Đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HĐ trò HS đọc: em - Lớp nhận xét bạn đọc -HS quan sát tranh, nghe giới thiệu -Nêu ND tranh -HS đọc bài: em -Lắng nghe -Chia đoạn đoạn HS đọc nối tiếp đoạn lần: Lần kết hợp giải nghĩa từ HS theo dõi.2 HS đọc HS luyện đọc theo cặp -Đại diện nhóm đọc - Một em đọc bài 110 Lop4.com (2) -Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi -Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? -HS đọc thầm + TLCH SGK mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong, sau nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch, ăn học -Trước mở công ty vận tải đường - Đầu tiên, làm thư ký cho hãng thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm buôn, sau buôn gỗ, ngô, mở hiệu cầm đồ, công việc gì? lập nhà in, khai thác mỏ -Những chi tiết nào chứng tỏ anh là - Có lúc trắng tay, không có gì người có chí? Bưởi không nản chí -Đoạn 1vaf nói lên điều gì? -HS nêu Nêu ND đoạn 1,2 * ý chí vươn lên Bạch Thái Bưởi -Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4 -HS đọc thầm bài.Thảo luận nhóm đôi,đại diện các nhóm nêu, nhận xét chéo nhóm -Bạch Thái Bưởi mở Công ty vận tải - Vào lúc tàu người Hoa đường thuỷ vào thời điểm nào? đã độc chiếm các đường sông miền Bắc -Bạch Thái Bưởi đã thắng - Khơi dậy lòng tự hào dân tộc người cạnh tranh không ngang sức với các chủ Việt: Cho người đến các bến tàu diễn tàu người nước ngoài cách nào? thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “người ta thì tàu ta.” * Em hiểu nào là bậc anh hùng - Là bậc anh hùng không phải trên kinh tế? chiến trường mà là trên thương trường Giải thích thêm từ: Người cùng thời (Người sống cùng thời đại) -Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã thành công? lòng, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc hành khách -Đoạn và nói lên điều gì? * Thành công Bạch Thái Bưởi Nêu ND đoạn 3,4 -Câu chuyện ca ngợi ai? điều gì? * HS nối tiếp nêu ND bài -GV chốt.Treo ND bài * Hoạt động 3: đọc diễn cảm Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm -HS: em đọc lại đoạn bài đoạn + -HS đọc diễn cảm đoạn + - Đọc nhóm (nhóm 2) - Thi đọc diễn cảm -Giáo viên + HS nhận xét cho điểm HS Củng cố:BT trắc nghiệm -CH: Qua bài tập đọc các em học tập -1 HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài theo yêu cầu Gv Bạch Thái Bưởi điều gì? giàu nghị lực và ý trí vươn lên để trở thành nhà -HS nêu kinh doanh tiếng Liên hệ: Bản thân em đã có ý chí nào để vươn lên học tập ? - Giáo dục HS ý chí vươn lên học tập, tuyên dương học sinh có ý thức học -Liên hệ thân 112 Lop4.com (3) tốt Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau TOÁN: (Tiết 56) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số Kỹ năng:ôHS thực thành thạo các bài tập Tháiđộ: Giáo dục hs tính cẩn thận, yêu thích môn học II/ Đồ dùng: GV:Bảng phụ kẻ sẵn BT1 – SGK HS: bảng III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: 1m2 = ? dm2; 1dm2 =? cm2 HS làm bảng 2 1m = ? cm 1m2 = 100dm2 1dm2= 100cm2 1m2 = 10000cm2 Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài: * Hoạt động 1: Tính và so sánh giá trị -1HS đọc yêu cầu bài biểu thức Ghi phép tính lên bảng -HS làm bảng con, dãy phép tính x (3 + 5) và x + x x (3 + 5) = x = 32 x + x = 12 + 20 = 32 Em hãy so sánh giá trị biểu thức -1HS nêu - Giá trị biểu thức trên trên? Vậy ta rút kết luận gì? -HS rút kết luận - x (3 + 5) = x + x * Hoạt động 2: Nhân số với tổng Giới thiệu: Biểu thức bên trái dấu “=” là nhân số với tổng, biểu thức bên phải là tổng các tích số đó với SH tổng Vậy nhân số với tổng, ta làm nào? -HS suy nghĩ và trả lời - Ta có thể nhân số đó với số hạng 113 Lop4.com (4) tổng, cộng các kết với -Lớp viết vào - a x (b + c) = a x b + a x c Em hãy viết dạng BThức * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống - Đưa bảng phụ đã viết sẵn Bài 2: a, Tính hai cách - Gọi HS nêu y/c, cách làm - Gọi HS chữa bài, nhận xét b, Tính hai cách (theo mẫu)(1 ý) - HD phân tích mẫu Bài 3: Tính so sánh giá trị biểu thức (3 + 5) x và x + x Muốn nhân tổng với số ta làm nào? * Bài 4: (HSKG) áp dụng tính chất nhân số với tổng để tính (theo mẫu) HD, tổ chức làm nhóm Củng cố : -Khi nhân số với tổng ta làm nào ? - Tóm tắt nội dung bài 5.Dặn dò: -Về nhà làm bài tập Học thuộc ghi nhớ cách nhân số với tổng -1HS đọc yêu cầu bài -HS làm cá nhân vào nháp, -1HS làm bảng phụ - Chữa bài -1HS đọc yêu cầu bài -HS nêu cách làm -HS làm (1 ý) 36 x (7 + 3) C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C2: 36 x + 36 x = 252 + 108 = 360 HS theo dõi, nêu cách làm HS làm (1 ý), chữa bài b, x 38 + x 62 C1: x 38 + x 62 = 190 + 310 = 500 C2: x 38 + x 62 = x (38 + 62) = x 100 = 500 -HS làm nhanh có thể làm các ý còn lại -2 em lên bảng làm, lớp làm - (3 + 5) x = x = 32 - x + x = 12 + 20 = 32  Giá trị biểu thức - Ta có thể nhân số hạng tổng với số đó cộng các kết lại với -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo nhóm HS Giỏi làm a 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 x = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 +1) = 35 x 100 + 35 x = 3500 + 35 = 3535 HS nhắc lại cách nhân số với tổng 114 Lop4.com (5) LỊCH SỬ: (Tiết 12) CHÙA THỜI LÝ I/ Mục tiêu: 1.Kiến thưc: Biết biểu phát triển đạo Phật thời Lý: + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình Kĩ năng: Nêu phát triển đạo phât Thái đô: Yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: Ảnh chùa Một Cột … , bảng phụ 2.HS: SGK,VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy kiểm tra bài cũ: Thăng long thời Lý xây dựng nào? 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu đạo Phật -Vì nhân dân ta tiếp thu đạo Phật? GV nhận xét, chốt ND Hoạt động 2: Sự phát triển đạo phật thời Lý HĐ trò h/s nêu -HS làm việc lớp: -1HS đọc SGK,lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: - Đạo Phật hợp với lẽ sống dân ta: khuyên người ta yêu thương -1HS Đọc SGK +thảo luận nhóm 2, trình bày: -Vì nói: đến thời Lý đạo phật trở - Đạo phật truyền bá rộng rãi, các nên thịnh đạt nhất? nhà vua theo đạo phật - Các vua nhà Lý theo đạo Phật - Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình -GV nhận xét, chốt ND - Chùa mọc lên khắp nơi Hoạt động 3: Chùa thời Lý - GV đưa bảng ghi câu hỏi thảo luận -HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá - Chùa là nơi tu hành các nhà sư, nhân dân ta ntn? chùa là nơi tổ chức tế lễ đạo phật, là trung tâm văn hoá làng xã + Mô tả ngôi chùa (theo hình sgk) - HS khá, giỏi mô tả ngôi chùa mà em 115 Lop4.com (6) GV nhận xét, đánh giá biết - HS đọc bài học (SGK) Củng cố:BT trắc nghiệm 1.Những người đã tham gia đóng góp xây dựng chùa thời Lý là: A Vua quan nhà Lý B Binh lính C.Nhân dân các làng, xã -Liên hệ:Em đã đến thăm chùa nào, em hãy mô tả lại? Chùa An Vinh bên thành phố Tuyên Quang Người ta thường đến chùa để làm gì ? - GV tóm tắt nội dung, nhận xét Dặn dò: - VN ôn bài -1HS đọc yêu cầu bài tập -Lớp làm bài thoe yêu cầu Gv -Đáp án C -HS liên hệ thân Soạn ngày: 19 / 11/ 2012 Giảng thứ ba: 20 / 11 / 2012 TIẾNG ANH: Đ/C Phạm Thị Thùy dạy TOÁN :Tiết 57 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I/ Mục tiêu Kiến thức: Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số Kĩ năng: Làm thành thạo giải toán Thái độ: Yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: - Bảng phụ chép bài 2.HS: -VBT , SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Y/c nêu cách nhân số với -2 HS nêu tổng Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhân số với -1HS đọc yêu cầu bài hiệu -HS làm nháp Nêu kết tính Y/c: Tính và so sánh giá trị biểu x(7-5) (3x7)- (3x5) = 3x2=6 = 21- 15 =6 thức x(7-5) và (3x7)- (3x5) - Kết nhau, từ đó suy 116 Lop4.com (7) Nhận xét gì kết biểu thức? GV: a x (b - c) = Phát biểu quy tắc x(7-5) = (3x7)- (3x5) HS viết biểu thức tổng quát a x(b-c) = a x b - a x c  Quy tắc (SGK) - vài em nhắc lại quy tắc Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính giá trị GV treo bảng phụ - 1HS đọc yêu cầu bài -1 cặp làm vào bảng phụ - HS làm theo cặp vào nháp , chữa bảng lớp -Khi nhân số với hiệu ta làm - HS nhắc lại ntn? * Bài 2: (HSKG) áp dụng tính chất -1HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn mẫu - HS theo dõi làm bài cá nhân 47 x = 47 x (10 - 1) = 47x10-47x1 = 423 -Khi nhân số với ta làm - Lớp chữa, lớp nhận xét nào? Bài 3: Giải toán -Bài toán cho gì? bài toán hỏi gì? -1HS đọc bài toán -GV hướng dẫn làm bài -Nêu kiện bài toán - HS làm vở.1HS làm bảng nhóm -Chấm chữa bài - Đáp số: 5250 trứng Bài 4: Tính, so sánh -Tổ chức làm theo nhóm -1HS đọc yêu cầu bài - HS làm nhóm (7-5) x3 và x - x -Đại diện nhóm chữa -Khi ta nhân số với hiệu HS nêu hiệu với số ta làm ntn? Củng cố Khi nhân số với hiệu ta làm HS nhắc lại cách nhân số với hiệu nào ? - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét Dặn dò: - VN ôn bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 23) MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực 117 Lop4.com (8) Kĩ năng: Điền đung số từ ngữ vào chỗ trống đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học Thái độ: Có ý chí, nghị lực sống II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm bài HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - 1HS tìm tính từ đoạn văn a bài - GV nêu y/c - HS đặt câu có dùng tính từ - Nhận xét Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Củng cố từ ngữ thuộc chủ đề Bài 1: Xếp các từ ngữ -1HS đọc yêu cầu bài Tổ chức làm nhóm -HS làm bài theo nhóm vào nháp - nhóm làm bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét chốt lời giải đúng: Chí phải, chí lý, chí tình, chí công ý chí, chí khí, chí hướng, chí Bài 2: Dòng nào nêu nghĩa “nghị - HS đọc, nêu yêu cầu, lực” -Lớp làm bài cá nhân - vài h/s phát biểu, lớp nhận xét - GV chốt ý đúng: b Giúp HS hiểu thêm số nghĩa khác a, Làm việc …… là: Kiên trì c, Chắc chắn …… là: Kiên cố * HSKG đặt câu với từ “nghị lực” d, Có tình cảm … là: chí tình, chí nghĩa * Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng từ thuộc chủ đề Bài 3: Chọn từ điền vào chỗ -1HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài VBT - em nối tiếp trả lời -GV nhận xét, chữa bài: -Thứ tự từ điền: nghị lực, nản chí, tâm, kiên nhẫn, chí, nguyện vọng - vài h/s đọc lại bài Bài 4: Tìm hiểu nghĩa các câu tục ngữ -1 HS đọc nêu yêu cầu bài GV nêu câu tục ngữ HS làm miệng.nêu kết GV nhận xét, chốt ý đúng: a, Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Đừng sợ vất vả, gian nan gian nan giúp 118 Lop4.com (9) ngườivững vàng, cứng cỏi b, Nước lã mà vã nên hồ: c, Có vất vả nhàn Củng cố : Giờ học hôm giúp em hiểu thêm từ nào ? - GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét Dặn dò: - VN ôn bài CHÍNH TẢ:Tiết 12 HS nêu lại nghĩa từ: nghị lực NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I/ Mục tiêu: Kiến thức: N - V đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả 2a (phân biệt tr/ ch) Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết bài II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2a HS: SGK, VBT III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Y/c: Đọc thuộc lòng câu thơ BT trước Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Viết chính tả GV đọc bài chính tả “Người chiến sĩ giàu nghị lực” Đoạn văn nói ai? điều gì? -Đọc câu, phận ngắn câu cho học sinh viết -Đọc lại toàn bài chính tả cho học sinh soát lỗi Thu bài chấm điểm - em Nhận xét, HD chữa lỗi *Hoạt động 2: bài tập HĐ trò HS: em đọc -Theo dõi Đọc thầm lại bài chính tả -1HS đọc bài viết -Nêu ND bài -HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai, các tên riêng, các chữ số vào bảng -Nêu cách trình bày -HS viết chính tả - Chữa lỗi chính tả - Đổi soát lỗi cho -HS chữa lỗi bài viết 119 Lop4.com (10) Điền tr hay ch vào chỗ trống ? - Đưa bảng phụ viết sẵn BT 2a lên bảng -Chữa bài Củng cố: -Giờ học chính tả hôm giúp em phân biệt phụ âm nào? -Nhận xét kĩ viết HS Dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện “Ngu công dời núi” cho người thân HS nêu y/c bài tập Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ , làm bài VBT Ngu Công dời núi Trung Quốc, chín mươi tuổi, hai trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi -1 em làm bảng phụ -Lớp nhận xét -1HS nêu LUYÊN TOÁN:Tiết 23 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét tæng víi mét sè 2.Kỹ năng: - Thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét tæng víi mét sè - Thùc hiÖn phÐp nh©n mét sè víi mét tæng, nh©n mét tæng víi mét sè - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - PhÐp nh©n mét sè víi mét hiÖu, nh©n mét hiÖu víi mét sè 3.Thái độ: Giáo dục hs tính cản thận, kiên trì làm toán II/ Đồ dùng: 1.GV: Tài liệu in sẵn HS: Bảng con, tài liệu in sẵn III/ Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - GV gọi hHS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét + cho điểm - Củng cố nội dung bài cũ – HS lên bảng 1m2 = 100 dm2 3m2 = 300 dm2 800dm2 = m2 1m2 = 10000.cm2 - Nhận xet+chữa bài 2- D¹y bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi * Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu TÝnh (theo mÉu): MÉu:  ( + 7) = ? C¸ch 1:  ( + 7) = 10 = 90 -1 HS nh¾c l¹i - Lần lượt HS lên bảng tính - Lớp làm vào bảng a)12  ( + 8) b)  (60 + 40) 120 Lop4.com (11) C¸ch 2:  ( + 7) =  +  = 27 + 63 = 90 - GVHDHS tính theo mẫu - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi * Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt : - GVHDHS lµm bµi a) 102  + 102  b) 38  + 38  - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt * Bµi tËp : TÝnh : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : - GVHDHS làm bài tập a)  (12  2) b) 27  14  27  - GV chÊm 4-5 vë + nhËn xÐt - Ch÷a bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm * Bài tập : GV yêu cầu HS làm vào - HDHS lập kế hoạch giải TT : Mỗi hộp hộp : … chiếc? Mỗi hộp : 12 ? hộp : … ? Cách 1: = 12 x 10 Cách 1: = x 100 = 120 = 800 Cách 2: Cách 2: = 12 x + 12 x = x 60 + x 40 = 24 + 96 = 480 + 320 = 120 = 800 - HS nhËn xÐt – Chữa bài - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp - HS lªn b¶ng lµm-Líp lµm vµo vë a) 102  + 102  = 102 x ( + ) = 120 x 10 = 1200 b) 38  + 38  = 38 x ( + ) = 38 x 10 = 380 - HS nhËn xÐt + ch÷a bµi - HS nh¾c l¹i yªu cÇu - HS lên bảng - Líp lµm vµo vë a)  (12  2) b) 27  14  27  Cách 1: = x 10 Cách 1: = 378 - 108 = 90 = 270 Cách 2: Cách 2: = x 12 – x = 27 x ( 14 – ) = 108 – 18 = 27 x 10 = 90 = 270 - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi - HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập - HS làm bài vào Người đó đã mua số bút chì là: x ( 12 + ) = 140 ( ) Đáp số : 140 bút chì - 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - Chấm 4-5 + nhận xét – chữa bài 4- Cñng cè 5.DÆn dß: - Cñng cè néi dung bµi häc - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: 121 Lop4.com (12) ĐỊA LÝ:Tiết 12 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , sông ngòi đồng Bắc Bộ: Đồng Bắc Bộ phù sa sông Hồng và sông thái Bình bồi đắp , đây là đồng lớn thứ hai nước ta.Đồng có hình dạng tam giác, với đỉnh ởViệt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển - Nhận biết vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.(Tích hợp GDHS sử dụng lượng tiết kiệm có hiệu ) - Chỉ số sông chính trên đồ( lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình Kỹ năng: HS có kĩ sư dụng đồ, lược đồ để tìm kiến thức Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, cảnh đẹp đất nước II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam Phiếu thảo luận HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Đồng lớn miền -HS quan sát bắc Treo đồ địa lý tự nhiên việt nam & Dựa vào ký hiệu tìm vị trí đồng y/c học sinh tìm vị trí đồng bắc Bắc trên đồ, lược đồ -HS thảo luận nhóm 2, -Đại diện TLCH + Đồng bắc có dạng hình gì? - hình tam giác với đỉnh Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển + Đồng bắc phù sa sông - Sông hồng và sông thái bình nào bồi đắp nên? + Đồng có diện tích lớn thứ - Thứ sau đồng nam các đồng nước ta.? + Địa hình ( bề mặt) đồng có - Địa hình khá phẳng * HS khá giỏi mô tả ĐBBB đặc điểm gì? GV chốt ND * Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống - HS quan sát H1 & lên trên đồ đê ngăn lũ số sông -Tại sông có tên gọi là sông Hồng - Vì có nhiều phù sa (cát bùn nước) nên nước sông quanh năm có màu Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, ao đỏ và có tên sông Hồng - Dâng cao gây ngập lụt thường nào? Mùa mưa đồng bắc trùng 122 Lop4.com (13) với mùa nào năm? Vào mùa nước, nước các sông đây nào? Thảo luận nhóm Người dân đồng bắc đắp đê ven sông để làm gì? Hệ thống đê ĐBBB có đặc điểm gì? Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? Cho xem ảnh đê sông Hồng, giới thiệu và giáo dục lòng tự hào, ý thức bảo vệ đê Củng cố :BT trắc nghiệm Đồng Bắc Bộ là nơi có dân cư: A Tập trung khá đông B.Tập Trung đông đúc C.Đông đúc nước ta - Nêu số câu hỏi bài - Tổng kết lại toàn bài -Tích hợp GDHS: Biết tiết kiệm nước và biết bảo vệ môi trường Dặn dò: -Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - Mùa hè - Dâng cao và ngập lụt ruộng đồng, trôi nhà cửa, Thảo luận nhóm và trình bày - Ngăn lũ -Cao, vững chắc, dài tới hàng nghìn km - Đào nhiều kênh, mương để tưới, tiêu nước cho đồng ruộng * HS khá, giỏi nêu đặc điểm, tác dụng hệ thống đê -1HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV -Đáp án: C -1,2 HS nhắc lại bài Soạn ngày: 20 / 11/ 2012 Giảng thứ tư: 21/ 11 / 2012 TẬP ĐỌC (Tiết 24) VẼ TRỨNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài Kỹ năng:- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin–xi, Vê-rôki-ô; bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo đọc (giọng nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên trì, rèn luyện II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi ND Bảng phụ câu văn dài HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: HĐ trò 123 Lop4.com (14) Kiểm tra HS đọc bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Bài mới: 3.1 Giới thiệu, ghi bảng 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: -Gọi HS đọc bài -Tóm tắt nội dung bài HD giọng đọc chung -1Hs đọc bài Nêu nội dung -1HS đọc -Chia đoạn -2 em nối tiếp đọc -HS quan sát tranh, nghe giới thiệu -Một em đọc mẫu.HS đọc tên riêng nước ngoài, nêu cách viết Đọc nối tiếp đoạn lượt kết hợp giải nghĩa từ -Cho HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc số từ khó: Lê-ô-nác-đô đa Vin–xi, Vêrô-ki-ô -Tích hợp môn LTVC và môn viết - Hướng dẫn câu: (Bảng phụ) Trong nghìn trứng xưa / không có lấy hai hoàn toàn giống đâu// -2 HS đọc -Luyện đọc theo cặp -Đại diện cặp đọc -1 em đọc bài -Đọc mẫu toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì? - ND đoạn nói lên điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn Lê-ô-nác-đô đa Vin- xi thành đạt nào? Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê - ô - nác - đô đa Vin- xi trở thành hoạ sĩ tiếng? Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân nào quan nhất? Nêu ND đoạn nói lên điều gì? -HS Đọc thầm Thảo luận câu hỏi theo cặp –Đại diện nêu câu trả lời Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng - Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác * Cách dạy vẽ thầy -Lớp đọc thầm bài và nêu câu trả lời - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, - Là người bẩm sinh có tài./ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi gặp thầy giỏi./ Lê-ô-nácđô đa Vin-xi khổ luyện nhiều năm - Là khổ công luyện tập ông -HS rút ND đoạn * Sự thành công Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi HS nêu ND bài * Câu chuyện nói ai? điều gì? -GV treo bảng phụ ND - Giáo dục HS tính kiên trì học tập 124 Lop4.com (15) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm GV nhận xét, đánh giá Củng cố :BT trắc nghiệm 1.Những danh hiệu nào Lê –ô-nác-đô đa Vin- xi đã đạt được? A Nhạc sĩ B Nhà điêu khắc C.Bác sĩ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -1,2 HS đọc - Đọc nối tiếp đoạn –Tìm giọng đọc -HS chọn đoạn đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét tuyên dương bạn đọc hay -1 HS đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài theo yêu cầu GV - Đáp án: B - Thầy giáo Lê - ô - nác - đô dạy học trò giỏi phải khổ công tập luyện thành tài Dặn dò: - Về nhà kể lại câu truyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau TOÁN: Tiết 58 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hoặc hiệu) thực hành tính, tính nhanh Kỹ năng: Biết vận dụng và làm các bài toán tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh Thái độ: HS có ý thức học II/ Đồ dùng: GV: Bảng nhóm BT4 HS: Bảng III/Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + tính chất giao hoán phép -2 HS nêu nhân + tính chất kết hợp phép nhân Muốn nhân tổng với số ta làm nào? Muốn nhân hiệu với số ta làm nào? Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: 125 Lop4.com (16) * Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Tính (dòng 1) -Y/c làm bài -1HS đọc yêu cầu bài -HS làm bảng a 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 2700 + 405 = 3105 b 642 x (30 - 6) = 642 x – 642 x = 19260 – 3852 = 15408 -HS làm nhanh làm dòng còn lại -1 HS đọc yêu cầu bài HS làm nhóm nháp, em làm vào bảng phụ ,trình bày, nhận xét 134 x x = 134 x (4 x 5) = 134 x 20 = 2680 x 36 x = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360 -Nhận xét, chữa bài Bài 2: (dòng 1) a Tính cách thuận tiện Y/c làm bài b Tính (theo mẫu) HD phân tích mẫu Nhận xét, chữa bài * Bài 3: Tính (HSKG) Tổ chức cho HS làm việc cá nhân Bài 4: Bài toán Tính chu vi sân vận động đó? BT cho biết gì? BT hỏi gì ? Muốn tính chu vi ta làm nào ? * y/c HS khá tính diện tích Nhận xét, chấm- chữa bài HS theo dõi; làm bài 137 x x 137 x 97 = 137 x (3 + 97) = 137 x 100 = 13700 428 x 12 – 428 x = 428 x (12 - 2) = 428 x 10 = 4280 -HS làm nhanh làm dòng còn lại -1HS đọc yêu cầu bài -HS làm bài vào nháp,1 em làm bảng phụ, trình bày a 217 x 11 = 217 x (10 + 1) = 217 x 10 + 217 x = 2170 + 217 = 2387 217 x = 217 x (10 - 1) = 217 x 10 – 217 x -Nhận xét = 2170 – 217 = 1953 -HS đọc đề toán , tìm hiểu đề Làm cá nhân vào vở, HS làm bảng nhóm -Trình bày bài giải: Chiều rộng HCN là: 180 : = 90 (m) Chu vi HCN là: (180 + 90) x = 540 (m) Diện tích HCN là: 180 x 90 = 16200 (m2) Đáp số: Chu vi: 540m Diện tích: 16200 (m2) Củng cố : 126 Lop4.com (17) -Tiết học hôm các em luyện tập phép tính nào ? -Tóm tắt nội dung bài, nhận xét học Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung bài - Ghi nhớ các tính chất phép nhân -HS nêu LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 24) TÍNH TỪ (Tiếp theo) I/ Mục tiêu 1.Kiến thức: Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất 2.Kiến thức:- Nhận biết từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất; bước đầu tìm số từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm 3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, sử dụng đúng các từ II/ Đồ dùng dạy học: 1.GV: SGK + bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 (luyện tập), bảng nhóm 2.HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lại nội dung BT (118) HS: em, em giới thiệu câu Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Đặc điểm -1 HS đọc yêu cầu, -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện phát biểu ý kiến Nhận xét chốt lại lời giải đúng a Tờ giấy này trắng b Tờ giấy này trăng trắng c Tờ giấy này trắng tinh -Em có nhận xét gì các từ đặc - Mức độ trung bình – tính từ trắng - Mức độ thấp – từ láy trăng trắng điểm? - Mức độ độ cao- từ ghép trắng tinh GV: Đặc điểm tờ giấy có thể -HS lắng nghe thể cách tạo các từ láy (trăng trắng), từ ghép (trắng tinh), từ tính từ (trắng) đã cho Bài 2: ý nghĩa mức độ thể - Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi – trình bày Gv chốt lại lời giải đúng 127 Lop4.com (18) ý nghĩa mức độ thể cách: - Thêm từ “rất” vào trước TT trắng: trắng - Tạo phép so sánh với các từ: hơn, Hoạt động 2: Ghi nhớ -Đọc ghi nhớ sgk: em Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Tìm từ biểu thị mức độ -Đọc yêu cầu BT đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) đoạn văn sau -Đưa bảng phụ, hướng dẫn làm bài -Trao đổi nhóm 2, -Các nhóm làm VBT, nhóm làm BP -GV chốt lại lời giải đúng; gạch chân đậm, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà từ: ngọc, Bài 2: Tìm từ ngữ miêu tả mức -1 HS đọc yêu cầu độ khác các đặc điểm - Thảo luận nhóm 4, làm bảng nhóm Tổ chức làm nhóm Giao việc cho các - Đại diện nhóm lên trình bày nhóm - Đỏ: + Đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, + Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá + Đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son - Cao: + Cao cao, cao vút, cao vòi vọi, cao chót vót + Rất cao, cao quá, cao lắm, + Cao hơn, cao nhất, cao núi, Nhận xét, chốt ý đúng các nhóm, - Vui: + Vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, y/c nhóm khác bổ sung + Rất vui, vui lắm, vui quá, + Vui hơn, vui nhất, vui tết Bài 3: Đặt câu từ em vừa tìm -1 HS đọc yêu cầu -Tự đặt câu BT -Nối tiếp đọc câu mình đặt VD: Quả ớt đỏ chót Mặt trời đỏ chói Bầu trời cao vời vợi -GV ghi số câu lên bảng, nhận xét HS đọc lại ghi nhớ bài cấu trúc câu Củng cố: Qua tiết học tính từ, em biết thêm gì -1,2 em nhắc lại ND bài tính từ ? - Tóm tắt nội dung bài 128 Lop4.com (19) - Nhận xét học Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: Đ/C GV môn soạn và dạy KHOA HỌC:Tiết 23 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Kỹ năng: - Mô tả vòng tuần hoàn nước tự nhiên: vào sơ đồ và nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn nước II/ Đồ dùng dạy học: GV: SGK, Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên HS : Chuẩn bị tờ giấy khổ A4, bút chì đen , bút mực III/Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò Kiểm tra bài cũ: Trình bày mây hình thành HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung nào? mưa từ đâu ra? Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2 Phát triển bài: * Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Cho HS quan sát H1 tr 48 và liệt kê -HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn các cảnh vẽ sơ đồ nước tự nhiên tr 48 Kể gì em nhìn thấy? HS kể : - Các đám mây, mây trắng và mây đe - Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống - Dãy núi, từ núi có dòng sông nhỏ chảy ra, chân núi phía xa xa là xóm làng có ngôi nhà và cây cối - Dòng suối chảy sông, sông chảy biển Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà -Treo sơ đồ vòng tuần hoàn nước: - Các mũi tên Em hãy vào sơ đồ và nói bay Lên và nói (2 em) và ngưng tụ nước tự nhiên Kết luận: -Theo dõi và nghe 129 Lop4.com (20) - Nước đọng ao, hồ, sông, biển không ngừng bay biến thành nước - Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ tạo thành các đám mây - Các giọt nước các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa - Nước mưa đọng ao, -> Vòng tuần hoàn nước tự nhiên * Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Cho lớp làm việc -HS làm bài theo cặp vào giấy nháp Vẽ vào giấy A4 (.nhóm 2) - Một số cặp trình bày - Lớp nhận xét Mây Mây (đen) Hơi nước Mưa Nước (ao hồ, sông, suối ) Nước -GV nhận xét, đánh giá; giáo dục HS giữ nguồn nước 4.Củng cố: -Nêu vòng tuần hoàn nước -HS nhắc lại ND bài thiên nhiên ? - Tóm tắt ND bài , nhận xét học 5.Dặn dò: - VN ghi nhớ sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên Soạn ngày: 21 / 11/ 2012 Giảng thứ năm: 22/ 11/ 2012 TOÁN: Tiết 59 NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số có hai chữ số với số.Biết cách giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số Kỹ năng: Vận dụng giải toán có phép nhân số có hai chữ số Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng: 130 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan