1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 15 năm 2012

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 277,64 KB

Nội dung

HS KG thực hiện nhóm 2 vào nháp 1 nhóm làm vào bảng nhóm -1HS đọc yêu cầu bài - Hs nhắc lại qui tắc tìm một thừa số chưa biết.. -Lớp làm bài vào vở.1 HS làm bảng phụ.[r]

(1)TUẦN 15 Soạn ngày: / 12 / 2012 Giảng thứ hai :10 /12 /2012 ÂM NHẠC: Đ/C (gv môn dạy) TẬP ĐỌC: ( Tiết 29 ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ ( Trả lời các câu hỏi SGK) Kỹ năng: Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học 1.GV:Tranh minh hoạ bài đọc sách, bảng phụ ghi ND 2.HS: SGK III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc bài chú đất Nung? - Hs đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi cuối bài - Gv cùng hs nhận xét 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu: Bức tranh vẽ cảnh gì ? -HS quan sát tranh nêu ND tranh 3.2.Phát triển bài HĐ1: Luyện đọc: -Gọi Hs đọc bài - Hs khá đọc, lớp theo dõi -Tóm tắt nội dung bài HD giọng đọc -Lắng nghe chung -Chia đoạn - HD chia đoạn: - đoạn: Đ1: dòng đầu Đ2: Phần còn lại - Y/c HS đọc nối tiếp kết hợp sửa phát - Hs đọc/2 lần Lần kết hợp giải nghĩa âm, giải nghĩa từ (chú giải) từ -Tích hợp-Tìm câu van miêu tả cánh diều đoạn 1? - Đặt câu với từ huyền ảo? -Vd: Cảnh Sapa đẹp cách thật huyền ảo - Gv cùng hs nhận xét cách đọc đúng ? -HS đọc nhóm -Đại diện nhóm đọc Nhận xét 74 Lop4.com (2) -Nhận xét cách đọc - Gv đọc bài HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc lướt đ1, trao đổi với bạn cùng bàn Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? - Hs đọc toàn bài, lớp theo dõi nx -Lắng nghe -Đọc thầm.Thảo luận câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Cánh diều mềm mại cánh bướm - Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng gọi thấp xuống vì sớm Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? Giảng: sáo đơn, sáo kép, sáo bè Cánh diều tác giả miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu ý đoạn 1: - Đọc thầm đoạn 2, trao đổi: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ntn? ( GV tự chọn câu) * Tích hợp môn LTVC: Đặt câu hỏi tìm phận câu Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp ntn? - tai, mắt - ý 1: Tả vẻ đẹp cánh diều -Lớp đọc thầm đoạn - Các bạn hò hét thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời - Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng Bay đi!” -Giáo dục HS không nên thả diều vì vùng núi nhiều cây cối dẽ gây tai nạn -Nên chơi các trò chơi dân gian Nêu ý đoạn 2? - ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp - Hs đọc, lớp trao đổi: Cả ý đúng đúng là ý b: Cánh diều khơi gợi mơ ước đẹp cho tuổi thơ (mục tiêu) - Câu hỏi 3: Bài văn nói lên điều gì? HĐ3 Đọc diễn cảm: - gọi HS đọc nối tiếp: - Nx giọng đọc và nêu cách đọc bài: Luyện đọc diễn cảm Đ1: - Gv đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc: - Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm - Hs đọc - Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp - Cá nhân, nhóm 75 Lop4.com (3) Củng cố:BTTN 1.Câu Tuổi thơ tôi nâng -HS suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án : C lên từ cánh diều ý nói gì? A.Cánh diều gợi lại kỉ niệm đẹp tuổi thơ B Cánh diều đem lại nhiều niềm vui cho tuổi thơ C.Cánh diều mang lại ước mơ đẹp cho tuổi thơ Dặn dò: -HS tự liên hệ - Vn đọc bài và chuẩn bị bài Tuổi Ngựa TOÁN: ( Tiết 71) CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I Mục tiêu: kiến thức: Thực chia hai số cho số có tận cùng là các chữ số Biết cách thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số Kỹ năng: Có kĩ vào thực hành BT Thái độ: Giáo dục hs tính kiên trì làm toán II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: VBT, III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: -Tính cách thuận tiện nhất: - Lớp làm nháp 2HS làm vào bảng nhóm (50 x19 ) : 10 = = ( 50 : 10 ) x 19 = x 19 = 95 ( 112 x 200 ) : 100 = = 112 x ( 200 : 100 ) = 112 x = 224 - Gv cùng nx, chữa bài 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài -Nêu cách chia nhẩm cho 10; 100; - Hs nêu và làm ví dụ: 530 : 10 = 53; 1000; Vd Nêu qui tắc chia số cho 40 : ( 10 x ) = 40 : 10 : = : = tích? Vd: Hoạt động 1: a.Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia có chữ - Hs nêu, lớp chú ý nghe, nhận xét số tận cùng Tiến hành theo cách chia số cho 320 : 40 = 320 : ( 10 x ) = 320 : 10 : = 32 : = tích: 320 : 40 = ? 320 : 40 = 32 : 76 Lop4.com (4) Có nhận xét gì? Y/c nêu cách làm : - Có thể cùng xoá chữ số tận cùng số chia và số bị chia để phép chia 32 : 4, chia thường HD cách đặt tính và tính: - Hs nêu Lớp quan sát, nhận xét + Đặt tính: 320 40 + Xoá chữ số tận cùng + Thực phép chia: - Ghi lại phép tính theo hàng ngang: 320 : 40 = b Giới thiệu trường hợp số chữ số + Đặt tính tận cùng số bị chia nhiều + Cùng xoá chữ số tận cùng số số chia chia và số bị chia 32000 : 400 = ? + Thực phép chia 320 : = 80 ( Làm tương tự cách trên) Từ vd trên ta rút kết luận gì? - Hs phát biểu (sgk) Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1.Tính -1 Hs đọc yc a Nhận xét gì sau xoá các chữ số - Số bị chia và số chia không còn chữ số 0? b Sau xoá bớt chữ số 0: - Số bị chia còn chữ số 0.(Thương có tận cùng) - Gv cùng hs nx chữa bài - Cả lớp làm bài vào vở, hs lên bảng chữa bài a 420 : 60 = 42 : = 4500 : 500 = 45 : = b 85 000 : 500 = 850 : = 170 -GV chốt kiến thức 92 000 : 400 = 920 : = 230 Bài Tìm x (Ya) Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết? -Y/c lớp làm ý a HS làm nhanh có thể làm ý b) - Gv cùng lớp chữa bài - 1hs đọc yc -1 Hs nêu - Lớp làm ý a vào (HS làm nhanh có thể làm ý b) - hs lên bảng chữa bài a X x 40 = 25 600 X = 25 600 : 40 X = 640 b X = 420 Bài Giải toán ý a) - Gợi ý cách làm -1 HS đọc đề toán, tóm tắt, phân tích - Hs nêu cách làm, giải ý a vào (HS làm nhanh có thể làm ý b) - hs lên chữa bài Bài giải a.Nếu toa xe chở 20 hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = ( toa ) 77 Lop4.com (5) - Gv chấm bài, cùng Hs nx, chữa bài Củng cố :BTTN Tính kết phép tính 42000 : 600 = ? A.) B) 70 C) 700 -Khi thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể làm nào ? Dặn dò: - Làm lại BT1 vào BT (đặt tính ).Chuẩn bị bài sau Đáp số: a toa xe; *b Nếu toa xe chở 30 hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = ( toa ) Đáp số: b toa xe -HS suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án: B - HS nhắc lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số LỊCH SỬ: ( Tiết 15) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục tiêu: Kiến thức: Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp - Nhà Trần quan trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt Kỹ năng: Do hệ thống đê điều tốt, kinh tế nông nghiệp thời nhà Trần phát triển, nhân dân no ấm Thái độ: Giáo dục h/s biết bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày truyền thống nhân ta II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tranh sgk Bản đồ tự nhiên Việt Nam 2.HS: SGK,VBT III.Hoạt động dạy học: HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Nhà Trần đời hoàn cảnh nào? - Hs trả lời, lớp nx Nhà Trần đã có việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? - Gv nx chung, ghi điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và - 1Hs đọc sgk ,lớp đọc thầm truyền thống chống lũ lụt nhân dân ta -Thảo luận nhóm trả lời: Nghề chính nhân dân ta thời 78 Lop4.com (6) Trần là nghề gì? Hệ thống sông ngòi nước ta ntn? - Nghề nông nghiệp HS liên hệ môn Địa lý, trả lời: - Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có nhiều sông sông Hồng, SĐà, SĐuống, SCầu, SMã, SCả Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì - là nguồn cung cấp nước cho việc cấy cho sản xuất nông nghiệp? trồng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến muà màng và sống nhân dân Em biết câu chuyện nào kể cảnh lụt - số Hs kể lội không? Kể tóm tắt câu chuyện đó? *Kết luận: - Thời Trần nghề chính nhân dân ta là nghề trồng lúa nước - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước và là nơi tạo lũ lụt làm ảnh hưởng tới sống nhân dân Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê -1HS đọc SGK,lớp đọc thầm chống lụt - Tổ chức hs thảo luận nhóm: - Hs thảo luận nhóm Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt, bão năm nào? năm 1248 là kỉ bao nhiêu? công đắp đê nhà Trần - Lần lượt các nhóm trả lời, nx bổ sung ntn? - Gv nx, chốt ý đúng: * Kết luận: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão: + Đặt chức quan hà đê sứ để trông coi việc đắp đê + Đặt lệ người phải tham gia đắp đê + Hằng năm trai từ 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia việc đắp đê + Có lúc, các vua Trần tự mình trông nom việc đắp đê Hoạt động 3: Kết công việc đắp đê -HS thảo luận nhóm ,Đại diện nêu nhà Trần và liên hệ thực tế Nhà Trần đã thu kết ntn - Hệ thống đê điều đã hình thành công việc đắp đê? dọc theo sông Hồng và các sông khác ĐBBB và Bắc Trung Bộ GV: Ngày nay, hệ thống đê ngày càng kiên cố và tu bổ, tôn tạo thường HS xem lại tranh Địa lý Đê sông Hồng xuyên Hệ thống đề điều đã giúp gì cho sản xuất - Hệ thống đê điều này đã góp phần và đời sông nhân dân ta? làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nd ấm no, thiên tai giảm nhẹ 79 Lop4.com (7) địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? * Kết luận: (Gv tổng kết các ý trên.) Củng cố :BTTN + Nêu việc làm thể nhà trần quan tâm đến vịêc đắp đê ? Nhân dân ta đắp đê để: A Ngăn nước mặn B Phòng chống lụt C Làm đường giao thông - HS đọc phần ghi nhớ bài Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài 14 HS liên hệ - trồng rừng và chống phá rừng -HS suy nghĩ chọn ý đúng 2HS nêu Soạn ngày: 10 / 12 / 20012 Giảng thứ ba: 11 / 12 /2012 TIẾNG ANH: Đ/C Phạm Thị Thùy dạy TOÁN: ( Tiết 72) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: Biết đặt và thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư) 2.Kỹ năng: áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ viết BT 2.HS: bảng III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tính: 400 : 80; 270 : - hs lên bảng làm, lớp làm nháp 30 - Nêu cách thực phép chia - Hs nêu hai số có tận cùng là các chữ số 0? Gv cùng hs nx, chữa bài, 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài HĐ1 Chia cho số có hai chữ -1 Hs đặt tính và tính từ trái sang phải: số 80 Lop4.com (8) a Trường hợp chia hết 672 : 21 = ? Nêu cách đặt tính và tính? - Tập ước lượng tìm thương lần chia: 67 : 21 3; có thể lấy : b Trường hợp chia có dư 779 : 18 = ? - Nêu cách tập ước lượng tìm thương? 77: 18 = ? 672 21 63 32 42 42 - Hs nêu cách chia -Làm tương tự : Đặt tính và tính từ trái sang phải - Có thể tìm thương lớn : = tiến hành nhân và trừ nhẩm Nếu không trừ thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 đến thì trừ được( số dư < số chia) - Giới thiệu thêm: Có thể làm tròn 77 lên 80 và 18 lên 20; chia 80 : 20 = ( lớn làm - HS nhắc lại cách chia tròn lên) HĐ2 Thực hành Bài 1.Đặt tính tính -1HS đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào bảng con, chữa bài - Gv cùng hs nx chữa bài Kết đúng: a) 12 b) 16 (dư 20) ( dư 5) Bài 2.HD bài 2, cùng -1HS đọc đề bài - Đọc yêu cầu, tóm tắt, phân tích bài toán lúc -Bảng phụ ND Xếp 240 bàn ghế vào 15 - Chia 240 cho 15 phòng học làm phép tính gì? - Yc hs tự làm bài vào - Hs chữa bài Bài giải Số bàn ghế xếp vào phòng là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bàn ghế - Gv chấm, cùng hs chữa bài - Nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết, số chia * Bài 3.Tìm x: (HSKG) chưa biết -HS làm nhanh làm BT3 - HS làm bài vào nháp, hs nêu kết a X x 34 = 714 846 : X = 18 - Gv cùng hs chữa bài X = 714: 34 X = 846 : 18 X = 21 X = 47 -Nhận xét 81 Lop4.com (9) Củng cố : BTTN 1.Tính kết phép tính 945 : 35 =? A) 26 B) 27 C) 28 -Nêu cách chia cho số có hai chữ số ? - Nx kĩ thực phép chia HS Dặn dò: - Về nhà làm VBT Chuẩn bị trước bài sau -HS suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án: B LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 29) MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI Mục tiêu: Kiến thức:Biết thêm số trò chơi, đồ chơi ( TB1, BT 2); phân biệt đồ chơi có lợi và đồ chơi có hại (BT 3); nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi (BT 4) Kỹ năng: Vận dụng vào làm các bài tập đúng Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Tranh TLV ( sgk) Bảng phụ BT2 2.HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đặt câu hỏi thể thái độ khen chê, - Hs lên bảng đặt, lớp đặt vào nháp khẳng định, phủ định, yêu cầu mong muốn Nêu ghi nhớ bài trước? - Hs nêu - Gv cùng hs nx chung 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài Nói tên đồ chơi- trò chơi - Đọc yêu cầu bài - Gv hướng dẫn làm bài - Hs quan sát tranh - Hs làm mẫu: tranh 1: Đồ chơi - diều; Trò chơi: thả diều - Chỉ tranh SGK, nói tên các đồ chơi - Hs làm nhóm vào nháp -1nhóm làm vào bảng phụ,treo bảng ứng với các trò chơi NX 82 Lop4.com (10) - Gv cùng hs nx, bổ sung Tranh Đồ chơi Diều đầu sư tử, đàn gió, đèn ông Dây thừng, búp bê, xếp hình nhà cửa, đồ chơi nấu bếp Màn hình, xếp hình Dây thừng Khăn bịt mắt Gv cho HS xem ảnh số đồ chơi (bộ tranh TLV) Bài Tìm thêm từ ngữ (Bảng phụ) Kể tên các trò chơi dân gian, đại - Hs nêu Trò chơi Thả diều Múa sư tử- rước đèn Nhảy dây, cho búp bê ăn bột, xếp hình nhà cửa, thổi cơm Trò chơi điện tử, lắp ghép hình Kéo co Bịt mắt bắt dê a Trò chơi bạn trai thường ưa thích - Đá bóng, đấu kiếm, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô, Búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, - Thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, cầu trượt, - Các đồ chơi, trò chơi có ích vui khoẻ, nhanh nhẹn, rèn trí thông minh, rèn trí dũng cảm, tinh mắt khéo tay - Nếu chơi quá, quên ăn, quên ngủ, quên học thì có hại, ảnh hưởng đến sức khoẻ và học tập,` - 1Hs đọc yêu cầu -HS làm nhóm đôi vào nháp nhóm làm bảng phụ - Đại diện nêu kết - Hs đọc lại Đồ chơi Bóng, cầu, kiếm quân cờ, súng phun nước, đu, cầu trượt, đồ hàng, các viên sỏi, que chuyền, mảnh sành, bi, viên đá, lỗ tròn, chai, vòng, tàu hoả, máy bay, mô tô con, ngựa Trò chơi Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, bắn súng phun nước, đu quay, cầu trượt, bày cỗ đêm trung thu, chơi ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, chơi bi, đánh đáo, trồng nụ trồng hoa, ném vòng vào cổ chai, tàu hoả trên không, đua mô tô trên sàn quay, cưỡi ngựa, *Giáo dục HS chơi các trò chơi có ích, chơi đồ chơi biết cách bảo quản đồ chơi Bài TLCH - Đọc yêu cầu bài tập - HD làm rõ yêu cầu, cho HS làm - Hs trao đổi theo cặp các câu hỏi -Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, kèm lời - Gv cùng hs nx, chốt bài đúng thuyết minh Trò chơi bạn gái thường ưa thích Trò chơi bạn trai và bạn gái thường ưa thích b.Những trò chơi có ích - Nếu chơi quá 83 Lop4.com (11) c.Những trò chơi có hại Giáo dục HS chơi trò chơi có ích, không chơi các trò chơi có hại Bài Đặt câu với từ tìm được: - Súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (làm người khác bị thương), súng cao su (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm lỡ tay bắn phải người) - Đọc yêu cầu bài tập, trả lời: + Say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hào hứng, - Hs đặt và trả lời: + VD:Hoa thích chơi xếp hình; Củng cố :BTTN 1.Những trò chơi nào có hại? A Bịt mắt bắt dê B.Bắt súng cao su C.Kéo co - Nhắc nhở HS giữ gìn đồ chơi, tham gia trò chơi vui khoẻ Dặn dò: - Viết BT vào BT, viết 1, câu văn BT -HS suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án: B -1HS nêu CHIỀU: CHÍNH TẢ : (Tiết 15) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I Mục tiêu: Kiến thức:Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Kỹ năng: Làm đúng BT 2a Thái độ: h/s yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học 1.GV: Bảng phụ BT 2.HS: Bảng con, III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết: xinh, xanh, san sẻ, xúng xính, - hs lên bảng, lớp viết nháp - Gv cùng hs nhận xét chung 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Các hoạt động dạy học HĐ1 Hướng dẫn hs nghe viết - Đọc đoạn văn cần viết: Từ đầu 84 Lop4.com (12) vì sớm -Cánh diều đẹp ntn? Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn? - Tìm từ ngữ dễ viết sai? - Gv nhắc nhở cách trình bày - Gv đọc - Gv đọc toàn đoạn viết - Gv chấm bài - Gv nx chung HĐ2 Bài tập Bài 2.a.(Bảng phụ) - Gv yc hs tự làm bài vào BT - Trình bày bài: - Gv cùng hs nx, bổ sung Ch/tr Đồ chơi ch - chong chóng, chó bông, chó xe đạp, que chuyền, tr - Trống ếch, trống cơm, cầu trượt, *Bài 3.(HSKG) - Miêu tả đồ chơi: - Hs đọc - Cả lớp đọc thầm và phát biểu - số hs lên bảng viết, lớp viết bảng các từ khó viết -Nêu cách trình bày bài viết - Hs viết - Hs tự soát lỗi, sửa lỗi - Hs đổi chéo soát lỗi - 1Hs đọc yc - Cả lớp làm bài, làm vào bảng phụ - Nêu miệng -Lớp nhận xét Trò chơi - Chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, - Đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt, - Hs đọc yêu cầu -HS làm nhanh làm BT3 - Hs tự làm bài vào BT - Hs nêu, có thể cầm đồ chơi giới thiệu Nêu xong giới thiệu cho các bạn cùng chơi - Gv cùng hs nx, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi, trò chơi dễ hiểu, hấp dẫn Củng cố: -Tiết học hôm giúp các em phân biệt -HS nêu phụ âm nào ? - Nx kĩ viết HS Dặn dò - Nhớ các tượng chính tả để viết đúng Hoàn thành BT Luyện viết thêm nhà Xem bài LuyÖn to¸n LuyÖn tËp I- Môc tiªu : KiÕn thøc - LuyÖn tËp cñng cè chia cho sè trßn chôc, trßn tr¨m, trßn ngh×n Chia cho sè cã ch÷ sè 2.Kĩ - Vận dụng phép chia cho số cho số có hai chữ số để giải toán có lêi v¨n 3.Thái độ- Rèn kĩ giải toán nhanh, chính xác 85 Lop4.com (13) II- §å dïng d¹y häc: 1.GV- B¶ng phô viÕt s½n bµi tËp 2.Hs phiÕu bµi tËp in s½n III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò – HS lên bảng a) 4248 : (2  9) b) (145  35) : - Nhận xét Kiểm tra bài cũ: GV gọi hHS lên bảng làm bài tập * TÝnh b»ng c¸ch : - GV nhận xét - Củng cố nội dung bài cũ II- D¹y bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi 2) LuyÖn tËp : Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu §Æt tÝnh råi tÝnh : - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi -1 HS nh¾c l¹i - HS lên bảng- Lớp làm bảng a) 8050 50 b) 96000 400 30 161 16 240 05 00 - HS nhËn xÐt - Chữa bài Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : §Æt tÝnh råi tÝnh : - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp - HS lªn b¶ng lµm-Líp lµm vµo vë a)759 23 992 31 726 66 69 33 62 32 61 11 0 - HS nhËn xÐt + ch÷a bµi * Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : - GVHDHS tóm tắt + lËp kÕ ho¹ch gi¶i - Ch÷a bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm - Chấm 4-5 + nhận xét - HS lên bảng - Líp lµm vµo vë 985 ghế xếp vào số lớp là: 985 : 35 = 28 ( lớp ) thừa cái Đáp số : 28 lớp; thừa cái - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi * Bµi tËp : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - NhËn xÐt bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm Cñng cè - Cñng cè néi dung bµi häc 86 - HS nh¾c l¹i yªu cÇu - HS lên bảng - Líp lµm vµo vë Lop4.com (14) DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: A 30 l B 14 l C 15 l D 16 l - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi ĐỊA LÝ:(Tiết 15) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên Kỹ năng: Đọc thông tin SGK, tranh ảnh để tìm kiến thức Thái độ: Có ý thức tìm hiểu vùng ĐBBB, tự hào, trân trọng sản phẩm nghề thủ công, các thành lao động II Đồ dùng dạy học: GV: Hình SGK 2.HS: SGK,VBT III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13? Nêu thứ tự các công việc quá - Hs trả lời, lớp nx trình sản xuất lúa gạo người dân ĐBBB? - Gv nx chung, ghi điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1: ĐBBB- nơi có hàng - Hs đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả trăm nghề thủ công truyền thống - Y/c đọc sgk, trả lời lời: Thế nào là nghề thủ công? - là nghề chủ yếu làm tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo Em biết gì nghề thủ công truyền -Nghề thủ công xuất từ sớm, có thống người dân ĐBBB? tới hàng trăm nghề * nào làng trở thành làng - Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nghề? nên các làng nghề, làng nghề (HS giỏi) thường xuyên làm loại hàng thủ công Kể tên các làng nghề truyền thống ? - Lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm; khảm trai Chuyên Mĩ; *Kết luận: ĐBBB trở thành vùng 87 Lop4.com (15) tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống - Y/c quan sát hình 9,10,11,12,13,14 Nêu quy trình sản xuất tạo sản phẩm gốm? Qua đó em có nhận xét gì nghề gốm? Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân gì? * giới thiệu, liên hệ bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng * Giáo dục: Chúng ta phải giữ gìn , trân trọng các sản phẩm thủ công truyền thống Hoạt động 2: Chợ phiên ĐBBB - GV giải thích Chợ phiên: chợ họp vào ngày định tháng) Chợ phiên ĐBBB có đặc điểm gì? Mô tả chợ theo tranh, ảnh? Củng cố Kể tên số làng nghề thủ công truyền thống đồng Bắc Bộ ? - HS đọc mục bạn cần biết Dặn dò: - Chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh Hà Nội để học vào tiết sau - Hs quan sát hình sgk *HSKG - Nhào luyện đất-tạo dáng- phơi- vẽ hoa- tráng men- đưa vào lò nung- lấy sản phẩm từ lò nung - Vất vả, nhiều công đoạn - Phải khéo léo nặn, vẽ, nung - HS liên hệ, nêu lại sản phẩm thủ công truyền thống miền núi phía Bắc - Qs tranh ảnh và đọc SGK * HS liên hệ chợ phiên địa phương - Hoạt động mua bán diễn tấp nập vào ngày chợ phiên - Hàng hoá bán chợ là hàng sx địa phương và có số mặt hàng từ nơi khác đến - Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá; -HS nêu Soạn ngày: 11 / 12 / 2012 Giảng thứ tư : 12 / 12 / 2012 TẬP ĐỌC: ( Tiết 30) TUỔI NGỰA I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ.(TL câu hỏi SGK) Kỹ năng: Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ bài Thái độ: HS biết yêu thương bố mẹ II Đồ dùng dạy học: 88 Lop4.com (16) 1.GV: Trang sgk , bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc 2.HS: SGK III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Cánh diều tuổi thơ Nêu nội dung - 2,3 Hs đọc và trả lời, lớp nx bài? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn và ước mơ đẹp nào? - Gv nx chung, ghi điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài HĐ1 Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài thơ - Hs khá đọc -Tóm tắt nội dung toàn bài HD giọng đọc chung - HD chia đoạn: -Chia đoạn - đoạn : khổ - Đọc nối tiếp kết hợp sửa lỗi phát âm, - Hs /2 lần Lần kết hợp giải nghĩa giải nghĩa từ (chú giải) từ *TÝch hîp -MÑ ¬i ,con tuæi g×? - HS đọc nhóm Đây thuộc kiểu câu hỏi mục đích Đại diện nhóm đọc g×? - 1Hs đọc toàn bài, lớp nx cách đọc đúng: Đọc đúng, ngắt cho đúng câu hỏi, cuối câu có dấu chấm - Gv đọc toàn bài - HS lắng nghe HĐ2 Tìm hiểu bài: - Đọc khổ thơ 1, trả lời: - Hs đọc.Lớp đọc thầm bài Bạn nhỏ tuổi gì? - tuổi Ngựa Mẹ bảo tuổi tính nết nào? - Tuổi Ngựa không chịu yên chỗ, là tuổi thích ý khổ thơ 1? Ý1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa - Hs đọc khổ thơ 2? “Ngựa con” theo gió rong chơi - khắp nơi: qua miền trung du đâu? xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đến triền núi đá Đi chơi khắp nơi “Ngựa con” - nhớ mang cho mẹ gió nhớ mẹ nào? trăm miền ý khổ thơ 2? Ý2: Kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp cùng gió 89 Lop4.com (17) Điều gì hấp dẫn ngựa trên cánh đồng hoang? ý khổ thơ 3? “Ngựa con” đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? Cậu bé yêu mẹ nào? ( ý khổ thơ 4) * Y/c hs khá - giỏi trả lời câu hỏi - Gv cùng hs trao đổi: Nội dung chính bài thơ? -GV gắn bảnh phụ ND bài HĐ3 Đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ - Y/c Hs đọc nối tiếp bài thơ: Nêu cách đọc bài thơ? - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2: Gv đọc - Tổ chức cho HS thi đọc: - Y/c Hs nhẩm học thuộc lòng dòng thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng: - Đọc thầm khổ thơ 3:: - Trên cánh đồng hoa: màu sắc trắng loá hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại Ý3: Cảnh đẹp đồng hoa mà Ngựa vui chơi - Đọc khổ thơ 4: - Đọc thầm trao đổi câu hỏi: - Tuổi là tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi cách rừng, cách sông, cách biển, nhớ đường tìm với mẹ - Cậu bé dù muôn nơi tìm đường với mẹ Ý4: Tình cảm “Ngựa con” mẹ - Hs nối tiếp trả lời - ý chính: ( mục tiêu ) -1,2 HS đọc - Hs đọc nối tiếp - Hs nêu cách đọc khổ thơ 2, cặp luyện đọc - Cá nhân đọc, lớp nx - Cả lớp nhẩm đọc thuộc lòng - Cá nhân thi đọc thuộc dòng thơ,(đọc bài- thuộc) Củng cố :BTTN - Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ -HS suy nghĩ chon ý đúng -Đáp án: B thiên nhiên Khổ thơ cuối cho thấy ngựa muốn nói với mẹ điều gì? A Con luôn nhớ mẹ B Con xa nhớ mẹ C Mẹ đừng buồn vì xa Dặn dò: - Nx tiết học, nhà tiếp tục HTL bài thơ TOÁN: (Tiết 73) 90 Lop4.com (18) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư) Kỹ năng: Rèn kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - áp dụng để giải toán có liên quan Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ BT3, bảng nhóm cho HS làm BT2 HS:Bảng III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tính: 175 : 12; 798 : 34 - Hs lên bảng thực phép chia, lớp làm nháp - Gv cùng hs nx, chữa bài 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Phát triển bài HĐ1 Chia cho số có hai chữ số a) Trường hợp chia hết Đặt tính và tính: 8192 : 64 = ? - Hs lên bảng làm, lớp làm nháp 8192 64 64 128 179 128 512 512 - Nêu cách chia: Nêu cách ước lượng tìm thương lần chia? - Hs nêu - Gv chốt ý: 179 : 64 =? ước lượng: 17 : = (dư - HS nhận xét: Phép chia (trên) là phép 5); 512 : 64 = ? ước lượng: 51 : = chia hết b Trường hợp chia có dư: 1154 : 62 = ? (làm tương tự trên ) - Hs tự làm + Chú ý: Phép chia có dư số chia nhỏ số dư - GV chốt cách thực phép chia HĐ2 Thực hành: Bài Đặt tính và tính: -1HS đọc yêu cầu bài - GV nhận xét, chữa bài - HS tự làm bài vào nháp, HS lên 91 Lop4.com (19) *Bài Bài toán: (HSKG) HDHS bài và bài ý a) Đóng gói 3500 bút chì theo tá (12 cái) ta làm phép tính gì? Bài Tìm x: (Bảng phụ) -HD hS nêu cách tìm - Yc hs tự làm bài vào - Gv cùng hs chữa bài Củng cố:BTTN -Nêu cách chia cho số có hai chữ số tiết học hôm ? Tính kết phép tính 1728 : 48= ? A 34 B 35 C 36 Dặn dò: - VN làm bài vào Xem trước bài sau bảng chữa bài -1 Hs đọc đề bài, tóm tắt bài toán -1HS nêu - Chia 3500 cho 12 HS KG thực nhóm vào nháp nhóm làm vào bảng nhóm -1HS đọc yêu cầu bài - Hs nhắc lại qui tắc tìm thừa số chưa biết -Lớp làm bài vào vở.1 HS làm bảng phụ Kết quả: a) 75 x X = 1800 X =1800 : 75 X = 24 -HS làm nhanh làm ý b) b) X = 53 - HS làm bài, HS khá giỏi làm ý b -HS suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án: C - HS nhắc lại cách chia vừa học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 30) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ mình và người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác Kỹ năng: Nhận biết quan hệ các nhân vật, tính cách nhân vật qua lời đối thoại Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn BT phần nhận xét HS: SGK, VBT III Hoạt động dạy học HĐ thầy HĐ trò 92 Lop4.com (20) 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập bài 2,3 / 148 - Gv nx chung, ghi điểm 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài 3.2.Phát triển bài Hoạt động 1:a) Phần nhận xét Bài Tìm câu hỏi Đưa bảng phụ chép bài tập - Câu hỏi: - Từ ngữ thể thái độ? Bài Đặt câu hỏi - Hs làm, lớp theo dõi nx - Đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời - Mẹ ơi, tuổi gì? - Lời gọi: Mẹ - Hs đọc yc, tự đặt vào nháp, 2, Hs làm bài vào bảng nhỏ - Lần lượt hs trình bày câu, trao đổi, nx, dán bảng - Trình bày: - Gv nx, chốt câu đúng a Với cô giáo, thầy giáo: b Với bạn em: Bài Để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi ntn? - Để giữ lịch cần: - Lấy ví dụ minh hoạ: Phần ghi nhớ: Hoạt động 2: Phần luyện tập Bài Cách hỏi và đáp thể quan hệ - Trình bày : - GV nhận xét, chốt bài đúng: - Đoạn a: Quan hệ thầy- trò: - Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Thưa cô, cô thích mặc áo dài không ạ? - Thưa thầy, thầy thích xem đá bóng không ạ? - Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? - Bạn có thích trò chơi điện tử không? - Hs đọc yêu cầu, trả lời - Tránh câu hỏi tò mò, làm phiền lòng, phật ý người khác - Hs nêu - 3,4 Hs nêu - Hs đọc thầm, trao đổi N2 viết nháp tóm tắt câu trả lời nhóm làm bảng nhóm - Nêu miệng, nhận xét, trao đổi lớp, dán bảng - Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy yêu học trò - Lu-i trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu là học trò ngoan biết kính trọng thầy giáo Đoạn b Quan hệ thù địch tên sĩ - Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu xấc xược, gọi cậu bé là thằng nhóc, nước bị giặc bắt mày - Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược 93 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 01:27

w