1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án các môn lớp 4 tuần 15

41 284 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 200,5 KB

Nội dung

TUẦN 15 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Chào cờ Tập đọc Cánh diều tuổi thơ Toán Chia hai số có tận cùng bằng chữ số 0 Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cơ giáo ( Tiết 2) Khoa học Tiết kiệm nước x x Thứ ba Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC MRVT: Đồ chơi, trò chơi Toán Chia cho số có hai chữ số Chính tả Nghe- viết cánh diều tuổi thơ x Kể chuyện Kể chuyện đã nghe ,đã đọc Thứ tư Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Tập đọc Tuổi ngựa Câu 5 TLV Luyện tập mô tả đồ vật Toán Chia cho số có hai chữ số(tt) Đòa lý Hoạt động SX của …đồng bằng Bắc Bộ(tt) Thứ năm Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS LTVC Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi x Toán Luyện tập Khoa học Làm thế nào để biết có không khí? x Kó thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T1) Thứ sáu Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS TLV Quan sát đồ vật Lòch sử Nhà Trần và việc đắp đê x Toán Chia cho số có hai chữ số (tt) SHTT Sinh hoạt tuần 15 Dạy lồng ghép : Nha học đường – An toàn giao thông Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy ATGT BÀI 2 1 2 TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 2. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp và trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các CH trong SGK) II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1,Khởi động: Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Chú đất Nung và trả lời câu hỏi trong SGK. GV nhận xét + ghi điểm 3.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Bài chia ra làm 2 đoạn: đoạn 1(5dòng),đoạn 2(còn lại). Một, hai HS đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài : HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời. Câu hỏi 1 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Câu hỏi 2 (tách làm hai câu hỏi nhỏ) : -Trò chơi thả diều đem lại trẻ em những niềm vui lớn như thế nào ? -Trò chơi thả diều đem lại cho ước mơ của trẻ em như thế nào ? Câu 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ? GV nhận xét + kết luận c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn. Có thể chọn đoạn sau : Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều,trên bãi thả,đám trẻ em mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.Tiếng sáo diều vi vút trầm bổng. Sáo đơn,rồi sáo kép,sáo bè….như gọi thấp xuống những vì sao sớm. 4.Củng cố, dặn dò -GV hỏi HS về nội dung bài văn -GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước bài: Tuổi ngựa HS đọc nối tiếp từng đoạn HS luyện đọc theo cặp HS đọc thầm va øtrả lời câu hỏi HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. Thi đọc theo tổ. 3 4 TOÁN CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Bài 1; bài 2a, bài 3a ( HS cần làm) II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Chia một tích cho một số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Nhằm đạt mục tiêu 1. Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết . Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1; bài 3a) , nhóm đôi (bài 2) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH * HS cần được ôn một số nội dung sau đây : a)Chia nhẩm cho 10, 100, 1000; … Ví dụ : 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 b) Quy tắc chia một số cho một tích -Giới thiệu trường hợp số bò chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: Nêu nhận xét : 320 :40 = 32 :4 Có thể cũng xoá một chữ số ở tận cùng của số chia và số bò chia để được phép chia 32 :4, Rồi chia như thường (32 :4 = 8 ). b) Thực hành : 320 40 * Tiến hành theo cách chia một số cho một tích : 32000 :400 = 32000 :(100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bò +Kết luận chung. Bài 1 : HS thực hành cùng GV HS thực hiện HS thực hiện vào vở nháp 5 a) Số bò chia sẽ không còn chữ số 0 (sau khi xóa các chữ số 0). b)Số bò chia sẽ còn chữ số 0 (sau khi xoá bớt các chữ số 0). Bài 2 : a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 3780 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 420 Bài 3 Đúng ghi Đ; sai ghi S : 90 : 20 = 4 (dư 1) 90 : 20 = 4 ( dư 10) * Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học. HS làm bảng con. Thảo luận nhóm đôi Hs làm vào vở nháp HS làm trên phiếu BT. III/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm, phiếu BT. HS: VBT, bảng con. 6 KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học, HS biết : - Thực hiện tiết kiệm nước. *GDMT: HS hiểu vì sao cần phải phải tiết kiệm nước. * Giảm tải: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn , động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Hình trang 60, 61 SGK. III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động : Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. Các nhóm quan sát các hình minh họa từ hình 1 đến hình 6 + Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ? + Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao? Gọi các nhóm trình bày. GV nhận xét + kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước. -GV yêu cầu HS quan sát hình 7 và 8 trang 61 SGK và trả lời. 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình? 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao ? +GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu được : Những việc nên làm tiết kiệm nước, thể hiện qua các hình sau : -Lí do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61: GV liên hệ thực tế : - Gia đình, trường học và đòa phương em có đủ nước dùng không ? Gia đình và nhân dân đòa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? *Kết luận : * GDMT : Vì sao ta phải tiết kiệm nước? Tiết kiệm nước vừa được tiết kiệm tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. 4. Củng cố, dặn dò : HS làm việc theo cặp. HS thảo luận nhóm trả lời. HS làm việc cả lớp. HS trả lời câu hỏi. HS liên hệ thực tế trả lời. HS trả lời. 7 - Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm. 8 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2) ,phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại ( BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi ( BT4). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK (tranh phóng to – nếu có ). III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : Hát vui. 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS. 3. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : - GV dán tranh minh hoạ. Cả lớp quan sát kó từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi trong mỗi tranh. -GV mời HS lên bảng chỉ vào tranh minh hoạ,nói các đồ chơi ứng với các trò chơi .GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung *Bài tập 2 -GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò chơi. -HS viết vào vở một số đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình. Bài tập 3 - Cả lớp theo dõi trong SGK. GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý của bài tập. Nói rõ những đồ chơi có ích có hại như thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào có lợi, thế nào thì có hại ? Đại diện các nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại : Bài tập 4 Lời giải : say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích, hào hứng…… - Gv yêu câu mỗi HS đặt một câu với một trong các từ trên. ( VD : Nguyễn Hiền rất ham thích trò chơi thả diều / Hùng rất say mê trò chơi điện tử./ Lan rất thích chơi xếp hình./ Em gái em rất mê đu quay./… ) 4. Củng cố – dặn dò : Gv nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về HS đọc yêu cầu đề bài. HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi diều :trò chơi : thả diều. Hs đọc yêu cầu của bài học. HS trình bày. HS đọc yêu cầu của bài học HS trao đổi theo cặp HS làm vào vở. 9 trò chơi vừa học ; về nhà viết vào vở 1, 2 câu văn vừa đặt với các từ ngữ tìm được ở BT 4. 10 [...]... đọc - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn các em giải bài toán Bài giải Tóm tắt Số nan hoa cần để lắp một chiếc xe là: 2 bánh : 1 xe 36 x 2 = 72 ( nan hoa ) 36 nan hoa : 1 bánh xe Ta có 5260 : 72 = 73 ( dư 4 ) 5260 nan hoa : …xe thừa….nan hoa ? Vậy 5260 nan hoa lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa Đáp số: 73 xe đạp và thừa 4 nan hoa Củng cố - Xem lại các bài tập đã làm - Nhận... 5, đến 4 thì trừ được ( mà số dư này phải bé hơn số chia) c) Tập ước lượng thương GV nêu cách ước lượng thương 11 75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21 *Luyện tập : Bài 1 : HS đặt tính rồi tính a) 288 : 24 b) 46 9 : 67 740 : 45 397 : 56 HS tính, HS còn lại làm vào vở KQ: a) 12 ; 16 ( 20) b) 7 ; 7 ( dư 5 ) GV nhận xét + ghi điểm Bài 2 : Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp : Xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng... đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm nghề gốm Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB - Hỏi: + Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa - Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn ra tấp nập nhất ở các chợ phiên diễn ra tấp nập nhất ở đâu? - GV treo hình 15 yêu cầu HS quan sát tranh và - HS quan sát và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi Hoạt động 4: Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở... Quan sát, viết Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài tập 1), nhóm ( bài tập 2 ) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH *Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi Hs thực hiện - Yêu cầu HS tự làm bài một con tính, HS cả lớp làm bài vào tập - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực - 4 HS nêu, HS cả lớp theo dõi hiện tính của mình - GV nhận xét và cho điểm HS Tính giá trò của biểu thức... Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn, HS nối tiếp nhau giới thiệu câu dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể chuyện của mình - Thi kể trước lớp : + Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghó của mình về HS thực hành kể chuyện, trao đổi tính cách nhân vật và ý nghóa của câu chuyện hoặc đối thoại ý nghóa câu chuyện với các bạn về nội dung câu chuyện + Cả lớp và GV nhận xét : bình... chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn * Củng cố: - Nhận xét tiết học III/ Đồ dung dạy – học: GV: bảng nhóm HS: Bảng con, VBT 22 MONG ĐI Ở HỌC SINH - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào nháp - 1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp - 4 HS lên bảng làm bài vào vở HS làm bài theo nhóm đôi - 2 HS lên bảng làm bài a) x = 24 b) x = 53 23 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA... vào 15 phòng học : Chia 240 cho 15 Bài giải Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 ( bộ ) Đáp số : 16 bộ bàn ghế 1 HS đọc đề bài 1 HS lên bảng tóm tắt HS thảo luận nhóm đôi 2 nhóm lên bảng trình bày * Củng cố – dặn dò : HS nhắc lại quy tắc chia cho số có hai chữ số Nhận xét ưu, khuyết điểm III/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm HS: VBT, bảng con 12 CHÍNH TẢ CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I- YÊU CẦU...TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư ) - Bài 1; bài 2 ( HS cần làm) II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Tính 1200 : 80 = 45 000 : 90 = 748 0 000 : 40 0 = GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3/ Bài mới: Hoạt... chiếc áo mặc đến lớp (BT2) II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số tờ phiếu to viết ý của bài tập 2, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Khởi động : Hát vui 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1 Cả lớp theo HS đọc thầm bài văn dõi trong SGK 1a) Các phần mở... học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương . TUẦN 15 Thứ hai Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS Chào cờ Tập đọc Cánh diều tuổi thơ Toán Chia hai số có tận cùng bằng chữ số 0 Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cơ giáo ( Tiết 2) Khoa. thường (32 :4 = 8 ). b) Thực hành : 320 40 * Tiến hành theo cách chia một số cho một tích : 32000 :40 0 = 32000 :(100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận. (sau khi xóa các chữ số 0). b)Số bò chia sẽ còn chữ số 0 (sau khi xoá bớt các chữ số 0). Bài 2 : a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 3780 X = 25600 : 40 X = 37800 : 90 X = 640 X = 42 0 Bài 3

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w