Cầm hình nào nêu được tên hình tròn trong bộ thực hành toán để lên bàn đó ví dụ : - Giáo viên chỉ định học sinh cầm hình lên Học sinh cầm và đưa hình vuông lên nói tên hình nói đây là h[r]
(1)TuÇn Ngày soạn : 8/9/2012 Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ *** *** Tiết 3+4+5: Tiếng việt ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm nội quy học tập lớp học - Nhớ vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên vào lớp - Biết các ký hiệu, hiệu lệnh giáo viên đã quy định học - Bầu ban cán lớp, giúp ban cán lớp làm quen với nhiệm vụ giao - Biết các loại sách và đồ dùng cần có II Đồ dùng dạy học: HS: - Chuẩn bị toàn đồ dùng, sách mình GV: - Dự kiến trước ban cán lớp - Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học III Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sĩ số học sinh - Lớp trưởng báo cáo - Kiểm tra sách và đồ dùng môn - Để toàn sách, vở, đồ dùng môn Tiếng Việt cho GV kiểm tra học - Giáo viên nhận xét, tuyên dương II Dạy, học bài mới: Giới thiệu bài Dạy nội dung lớp học - GV đọc nội quy lớp học (2 lần) - HS chú ý nghe ? Khi học em cần phải tuân theo - số HS phát biểu quy định gì? - Đi học đúng giờ, lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến - GV chốt ý và tuyên dương Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ - Xếp chỗ ngồi cho học sinh - HS ngồi theo vị trí quy định giáo - Chia lớp thành tổ viên Bầu ban cán lớp: GiaoAnTieuHoc.com (2) - GV đưa dự kiến ban cán lớp gồm: Lớp trưởng, lớp phó, quản ca, tổ trưởng… - Nêu nhiệm vụ cá nhân - HS nghe và lấy biểu ban cán lớp - Hướng dẫn thực - HS nghe và nhắc lại nhiệm vụ - Hướng dẫn và chỉnh sửa mình - Lần lượt cá nhân ban cán lớp thực hành nhiệm vụ mình Tiết 2+3 I Kiểm tra bài cũ: ? Khi đến lớp; lớp trưởng, lớp phó, cần làm việc gì ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm II Dạy học bài mới: Kiểm tra sách và đồ dùng học sinh - Yêu cầu để toàn đồ dùng, sách lên mặt bàn - GV kiểm tra và thống kê số sách và đồ dùng còn thiếu học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ sung cho đủ - Khen ngợi HS có đủ sách và đồ dùng học tập 2- Hướng dẫn cách học, dán và bảo quản - GV dùng giấy bọc và sách đã chuẩn bị sẵn và làm thao tác mẫu vừa làm vừa hướng dẫn - GV theo dõi và HD HS còn lúng túng 3- Giới thiệu số ký hiệu và hiệu lệnh giáo viên học - GV viết ký hiệu và nêu B : lấy bảng V : lấy S : lấy sách - HS nêu; lớp trưởng điều khiển chung lớp, quản ca cho các bạn hát trước vào lớp - HS thực theo Y/C - HS theo dõi và thực hành - HS theo dõi GiaoAnTieuHoc.com (3) - HS thực hành C: lấy hộp đồ dùng N : hoạt động nhóm - GV vào ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS thực hành + Nêu số hiệu lệnh - Gõ hai tiếng thước: giơ bảng - Gõ hai tiếng tiếp: xoay bảng - HS nghe và thực hành theo hiệu lệnh - Gõ tiếng tiếp: hạ bảng III Củng cố - dặn dò: + Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" - GV nêu luật chơi và cách chơi - HS chơi theo đk quản trò - Chia lớp thành hai nhóm Cử người làm quản trò để nêu hiệu lệnh, các nhóm thực theo hiệu lệnh Mỗi lần đúng điểm thắng - Chuẩn bị sách và đồ dùng cho tiết sau: *** *** Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN A Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu mình Bước dầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập học toán B Đồ dùng dạy- học: - Sách toán - Bộ đồ dùng học toán lớp HS C Các hoạt động dạy-học: I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Bài tập sách và đồ dùng HS - HS lấy sách và đồ dùng - GV kiểm tra và nhận xét chung học toán cho GV kiểm tra III Bài mới: + Giới thiệu bài (ghi bảng) Hoạt động 1: HD học sinh sử dụng toán - Cho HS mở sách toán - HS lấy sách toán xem - HD học sinh mở sách đến trang có tiết học đầu tiên + Giáo viên giới thiệu ngắn gọn sách toán - Từ bìa đến tiết học đầu tiên - Tên bài học đặt đầu trang GiaoAnTieuHoc.com (4) (Cho học sinh xem phần bài học) - Cho HS thực hành gấp sách, mở sách và hướng dẫn - HS chú ý - HS thực hành gấp, mở sách cách giữ gìn sách 2- Hoạt động 2: HD học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp - Cho HS mở sách toán đến bài "Tiết học đầu tiên" và cho HS thảo luận ? Trong tiết học toán lớp thường có hoạt động nào? cách nào ? Sử dụng đồ dùng nào ? - Trong tiết học có GV phải giới thiệu, giải thích (H1) có làm quen với q.tính (H2) có phải học nhóm (H4) - Tuy nhiên học toán thì học CN là quan trọng nhất, HS nên tự học bài, tự làm và kiểm tra Cho học sinh nghỉ tiết - HS múa, hát tập thể Hoạt động 3: Nêu các yêu cầu cần đạt học toán - Học toán các em biết - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số - Làm tính cộng, tính trừ - Nhìn hình vẽ nên bài toán, yêu cầu phép - HS chú ý nghe tính giải - Biết giải các bài toán - Một số HS nhắc lại - Biết đo độ dài, biết xem lịch - Phải học đều, học thuộc ? Vậy học toán em biết gì ? bài, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ ? Muốn học toán giỏi các em phải làm gì ? Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng học toán cuả HS - Y/c HS lấy đồ dùng học toán - HS làm theo yêu cầu GV - GV lấy đồ dùng đề dùng giơ lên và - HS theo dõi nêu tên gọi - GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu học sinh lấy - HS nghe và lấy đồ dùng theo - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó để làm gì ? yêu cầu - số HS nhắc lại - HD HS cách mở, cất và bảo quản hộp đồ dùng - HS thực hành III Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Thi cách lấy và cất đồ dùng - HS chơi (2 lần) : Chuẩn bị cho tiết học sau GiaoAnTieuHoc.com (5) Tiết 2+3: Tiếng Việt CÁC NÉT CƠ BẢN I Mục tiêu: - Học sinh làm quen và nhận biết các nét - Bước đầu nắm tên, quy trình viết các nét bản, độ cao, rộng, nét bắt đầu và kết thúc - Biết tô và viết các nét II Đồ dùng dạy học: - Giấy tô ki có kẻ sẵn ô li - Sợi dây để minh hoạ các nét III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - KT sách, và đồ dùng môn TV - Nhận xét sau kiểm tra (ưu, nhược - HS lấy sách và đồ dùng đặt lên bàn điểm) để GVKT B Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Dạy các nét HS quan sát + Giới thiệu nét bìa đã chuẩn bị sẵn nhà - GV nêu lên nét - HD và viết mẫu (kết hợp giải thích) + Nét thẳng: + Nét ngang: (đưa từ trái sang phải) - Nét thẳng đứng (đưa từ trên xuống) - Nét xiên phải (đưa từ trên xuống) - Nét xiên trái (đưa từ trên xuống) + Nét cong: - Nét kín (hình bầu dục đứng: 0) - Nét cong hở: cong phải ( ) cong trái (c) + Nét móc: - Nét móc xuôi: - Nét móc ngược - Nét móc hai đầu: + Nét khuyết - HS theo dõi và nhận biết các nét - Nét khuyến trên: - Nét khuyết - GV bảng nét nào Yêu cầu học sinh đọc tên nét đó - GV theo dõi và sửa sai - HS đọc: lớp, nhóm, CN Hướng dẫn học sinh viết các nét trên bảng - GV viết mẫu, kết hợp với HD GiaoAnTieuHoc.com (6) - GV nhận xét, sửa lỗi C Củng cố - Dặn dò + Trò chơi: "Nhanh tay - Nhanh mắt" - GV nêu tên trò chơi và luật chơi - Cho HS chơi theo tổ + Nhận xét chung học + Cả lớp đọc lại các nét lần - HS viết hờ ngón trỏ xuống bàn - HS luyện viết nét trên bảng - HS chơi 2-3 lần - Lớp trưởng làm quản trò - HS đọc đồng Tiết ổn định tổ chức - HS hát tập thể Luyện viết - HS thực hành luyện viết vào bảng Luyện viết tập viết các nét còn lại - GV hướng dẫn cách viết, cách trình bày - HS mở tập viết đọc tên các nét tập viết - GV hướng dẫn tư ngồi viết - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - HS viết bài - GV chấm bài – nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài – nhận xét học *** ** Tiết 4: Luyện toán ÔN CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu: Giúp HS: Nhớ và đếm các số từ đến 10 II Đồ dùng dạy học GV: Bảng cài, bảng số từ đến 10 Nhóm các đồ vật, vật HS: Hép sè III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HD HS nhận biết số và đếm số GV cho HS nhận biết số qua các nhóm đồ vật: cái chén, hai bướm, ba qu¶ cam… - Cho HS đếm số từ đến 10 và ngược lại.( Lưu ý HS yếu) Hoạt động 2: HD HS cài số Cho hS lấy hộp số cài số vào bảng cài GV cài mẫu sau đó YC HS tự cµi IV Củng cố, dặn dũ: Khen HS cài đúng và nhanh DÆn chuÈn bÞ bµi tiÕt sau *** *** GiaoAnTieuHoc.com (7) Tiết 5: Luyện toán tiÕt häc ®Çu tiªn I Mục tiêu *Gióp HS : - Nhận biết việc thường phải làm các tiết học toán - Bước đầu biết yêu cầu cần đạt học tập toán II Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán - SGK - HS : Bé sè, vë BT III Các hoạt động dạy học: * Bµi míi: - Giíi thiÖu bµi (Giíi thiÖu trùc tiÕp) Hoạt động : Giới thiệu sách toán MT :Học sinh biết sử dụng sách toán -Giáo viên giới thiệu sách toán -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, tiết học có phiếu tên bài học đặt đầu trang Mỗi phiếu có phần bài học và phần thực hành Trong tiết học toán học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn giáo viên …Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền Hoạt động : Giới thiệu số hoạt động học toán MT : Học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp : -Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh thảo luận xem học sinh lớp thường có hoạt động nào, cách nào, sử dụng dụng cụ học tập nào các tiết toán -Giáo viên giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có học tập môn toán -Giới thiệu qua các hoạt động học thảo luận tập thể, thảo luận nhóm Tuy nhiên học toán, học cá nhân là quan trọng Học sinh nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt học toán MT : Học sinh nắm yêu cầu cần đạt sau học toán -Học toán các em biết gì ? : Đếm, đọc số, viết số so sánh số, làm tính cộng, tính trừ Nhìn hình vẽ nêu bài toán nêu phép tính, cách giải bài toán đó Biết đo độ dài biết xem lòch haøng ngaøy … Ñaëc bieät caùc em seõ bieát caùch hoïc taäp vaø laøm vieäc, bieát caùch suy nghó thoâng minh và nêu cách suy nghĩ mình lời Hoạt động : Giới thiệu đồø dùng học toán MT : Học sinh biết sử dụng đồ dùng học toán học sinh -Cho học sinh lấy đồ dùng học toán – Giáo viên hỏi : GiaoAnTieuHoc.com (8) Trong đồ dùng học toán em thấy có đồ dùng gì ? Que tính dùng để làm gì ? Yêu cầu học sinh lấy đưa lên số đồ dùng theo yêu cầu giáo viên o Ví dụ : Các em hãy lấy cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ? Cho học sinh tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào hộc bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận *** *** Tiết 6+7: Luyện Tiếng Việt «n b¶ng ch÷ c¸i I Mục tiêu Gióp HS: -Nhớ và đọc chính xác 29 chữ cái bảng chữ cái tiến Việt II.Chuẩn bị : GV: B¶ng gµi, ch÷ mÉu cña 29 ch÷ c¸i HS: Bộ đồ dùng TV III Các hoạt động dạy học: H§1: GT b¶ng ch÷ c¸i tiÕng ViÖt GV cài chữ cái lên bảng giới thiệu và đọc mẫu, cho HS phát âm chữ thật chính xác Sau đó GV gt: Đây là bảng chữ cái, gồm có 29 chữ cái mà chúng ta học chương trình lớp và các lớp trên Vì các cÇn häc thuéc vµ ghi nhí b¶ng ch÷ nµy nhÐ -GV tổ chức cho HS đọc CN(Lưu ý HS yếu) Cần không để tránh tình tr¹ng HS häc vÑt -GV nhËn xÐt, söa lçi cho HS H§2:HD HS cµi ch÷ -GV yêu cầu HS lấy hộp chữ cài chữ cái vào bảng GV cài mẫu sau đó HS tự cài theo Y/c cña GV.GV y/c HS cµi mét sè ch÷ -GV nhận xét bổ sung khen em cài đúng và nhanh IV Củng cố - Dặn dò Cho HS đọc lại bảng chữ cái Dặn nhà đọc lại bài và đọc trước bài tiết sau *** *** Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 Tiết 1+2: Tiếng Việt ÂM E I Mục tiêu: - Nhận biết chữ và âm e - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II Đồ dùng dạy học: - GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây - Tranh minh hoạ phần luyện nói các lớp học chim, ve, ếch GiaoAnTieuHoc.com (9) - HS: -SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập HS B Bài : Giới thiệu bài : Qua tìm hiểu tranh Hoạt động : Nhận diện chữ và âm e Thảo luận và trả lời: be, me,xe - Nhận diện chữ: Chữ e gồm nét thắt Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? Thảo luận và trả lời câu hỏi: sợi dây vắt chéo - Phát âm: (Cá nhân- đồng thanh) Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn viết bảng : + Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn Theo dõi qui trình qui trình đặt bút) + Hướng dẫn viết trên không ngón Cả lớp viết trên bàn trỏ Viết bảng Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại bài tiết Phát âm e(Cá nhân- đồng thanh) Hoạt động 2: Luyện viết: HS tô đúng chữ e vào Hướng dẫn HS tập tô chữ e Tô tập viết Hoạt động 3:Luyện nói: Hỏi: - Quan sát tranh em thấy gì? - Mỗi tranh nói loài vật nào? - Các bạn nhỏ tranh học gì? - Các tranh có gì chung? Các bạn học + Kết luận : Học là cần thiết vui Ai phải học và học hành chăm C Củng cố, dặn dò: - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh tốt *** *** Tiết 3: Toán NHIỀU HƠN ÍT HƠN I Mục tiêu: Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhóm đồ vật II Đồ dùng dạy học: GiaoAnTieuHoc.com (10) - Sử dụng trang Sách GK và số đồ vật : thước, bút chì, hộp phấn, khăn bảng III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + Hãy kể đồ dùng cần thiết học toán + Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ? + Nhận xét bài cũ B Bài : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động : Giới thiệu nhiều ít MT :Học sinh biết so sánh số lượng nhóm đồ vật - Giáo viên đưa số cốc và số thìa nói : - Cho học sinh suy nghĩ nêu cách so Có số cốc và số thìa, muốn biết số sánh số cốc với số thìa cốc nhiều hay số thìa nhiều em - Học sinh vào cái cốc chưa có thìa làm cách nào ? - Sau học sinh nêu ý kiến, giáo viên gọi học sinh lên đặt vào cốc cái thìa – Học sinh lặp lại số cốc nhiều số hỏi lớp : thìa Còn cốc nào chưa có thìa ? - Giáo viên nêu : Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì còn cốc chưa có thìa Ta nói -Học sinh lặp lại số thìa ít số cốc : - Học sinh lên ghép đôi cây thước Số cốc nhiều số thìa - Tương tự giáo viên cho học sinh ghép với bút chì bút chì thừa thì nêu : số thước ít số bút chì Số bút lặp lại “ số thìa ít số cốc “ - Giáo viên sử dụng số bút chì và chì nhiều số thước số thước yêu cầu học sinh lên làm nào để so sánh nhóm đồ vật Hoạt động : Làm việc với Sách Giáo - Học sinh mở sách thực hành khoa MT : Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít - Học sinh nêu : Số nút chai nhiều số chai so sánh các số lượng - Cho học sinh mở sách Giáo khoa quan sát - Số chai ít số nút chai hình Giáo viên giới thiệu cách so sánh số Số thỏ nhiều số củ cà rốt lượng nhóm đối tượng sau, chẳng hạn - Số củ cà rốt ít số thỏ Số nắp nhiều số nồi : Ta nối cái ly với cái thìa, nhóm - Số nồi ít số nắp ….v.v nào có đối tượng thừa thì nhóm đó Số phích điện ít ổ cắm điện - Số ổ cắm điện nhiều phích cắm nhiều hơn, nhóm có số lượng ít - Cho học sinh thực hành điện - Giáo viên nhận xét đúng sai - Tuyên dương học sinh dùng từ chính xác Hoạt động 3: Trò chơi nhiều hơn- ít MT : Củng cố khái niệm “ Nhiều – Ít - Học sinh nêu : “ Ví dụ : -số bạn gái nhiều số bạn 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) - Giáo viên đưa nhóm đối tượng có số trai, số bạn trai ít số bạn gái - Số bàn ghế học sinh nhiều lượng khác Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều số bàn ghế giáo viên Số bàn ghế hơn, nhóm nào có số lượng ít giáo viên ít số bàn ghế học sinh - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh C Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? - Nhận xét tiết học - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh tập nhìn hình nêu lại *** *** Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 1+2: Tiếng Việt ÂM B I Mục tiêu: - Nhận biết chữ và âm b - Đọc được: be - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bé, bẽ, bóng, bà, giấy ôli, sợi dây - Tranh minh hoạ phần luyện nói : chim non, voi, gấu, em bé - HS: - S GK, tập viết, bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe) - Nhận xét bài cũ B Bài : Giới thiệu bài: - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm Thảo luận và trả lời: bé, bẻ, bà, hiểu bóng Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: - Nhận diện chữ: Chữ b gồm nét: nét khuyết trên và nét thắt Hỏi: So sánh b với e? Giống: nét thắt e và nét khuyết trên b Khác: chữ b có thêm nét thắt Ghép bìa cài - Ghép âm và phát âm: be,b Đọc (C nhân- đ thanh) Hoạt động 2: Luyện viết GV viết mẫu trên bảng lớp -Hướng dẫn viết bảng : Viết : b, be Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc Đọc bài tiết 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) GV sữa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết HS tô đúng âm b và tiếng be vào GV hướng dẩn HS tô theo dòng Hoạt động 3: Luyện nói: “Việc học tập cá nhân” Hỏi: - Ai học bài? Ai tập viết chữ e? - Bạn voi làm gì? Bạn có biết đọc chữ không? - Ai kẻ vở? Hai bạn nhỏ làm gì? - Các tranh có gì giống và khác nhau? C Củng cố và dặn dò - Đọc SGK - Củng cố và dặn dò Nhận xét và tuyên dương *** *** Tiết 3: Đọc :b, be (CN- đ thanh) Viết Tập viết Thảo luận và trả lời Giống: Ai tập trung vào việc học tập Khác: Các loài khác có công việc khác Toán HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I Mục tiêu: Nhận biết hình vuông , hình tròn, nói đúng tên hình BT cần làm 1, 2, II Đồ dùng dạy học: GV: số hình vuông, hình tròn màu sắc, kích thước khác nhau, 1số vật thật có dạng hình vuông, hình tròn HS: Bộ đồ dùng học toán … III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? + So sánh số cửa sổ và số cửa lớp học em thấy nào ? + Số bóng đèn và số quạt lớp ta, số lượng vật nào nhiều hơn, ít ? + Nhận xét bài cũ B Bài : Giới thiệu và ghi đầu bài Hoạt động : Giới thiệu hình - Giáo viên đưa bìa hình - Học sinh quan sát lắng nghe vuông cho học sinh xem đính lên bảng Mỗi lần đưa hình nói Đây là hình - Học sinh lặp lại hình vuông vuông - Giáo viên đính các hình vuông đủ màu sắc kích thước khác lên bảng hỏi học sinh - Học sinh quan sát trả lời - Đây là hình vuông Đây là hình gì ? 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) - Giáo viên xê dịch vị trí hình lệch các - Học sinh cần nhận biết đây là góc độ khác và hỏi Còn đây là hình gì? hình vuông đặt nhiều vị trí khác Giới thiệu hình tròn và cho học sinh lặp - Học sinh nêu : đây là hình tròn - Học sinh nhận biết và nêu tên lại - Đính số hình tròn có đủ màu sắc và vị trí, hình kích thước khác Hoạt động : Làm việc với Sách Giáo khoa - Yêu cầu học sinh lấy các hình vuông, hình - Học sinh để các hình vuông, tròn lên bàn Cầm hình nào nêu tên hình tròn thực hành toán để lên bàn đó ví dụ : - Giáo viên định học sinh cầm hình lên Học sinh cầm và đưa hình vuông lên nói tên hình nói đây là hình vuông - Cho học sinh mở sách Giáo khoa nêu tên Học sinh nói với theo cặp vật có hình vuông, hình tròn - Bạn nhỏ vẽ hình vuông - Chiếc khăn tay có dạng hình vuông - Viên gạch lót có dạng hình vuông - Bánh xe có dạng hình tròn - Cái mâm có dạng hình tròn - Bạn gái vẽ hình tròn * Thực hành : - Học sinh tô màu hình vuông, hình tròn vào - Học sinh biết dùng màu khác để bài tập toán phân biệt hình vuông, hình tròn - Giáo viên xem xét hướng dẫn học sinh yếu - Mặt đồng hồ có dạng hình tròn, quạt Nhận dạng hình qua các vật thật - Giáo viên cho học sinh tìm xem lớp treo tường có dạng hình tròn, cái mũ có có đồ vật nào có dạng hình vuông, dạng hình tròn - Khung cửa sổ có dạng hình vuông, hình tròn gạch hoa lát có dạng hình vuông, bảng cài chữ có dạng hình vuông…v.v - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh C Củng cố, dặn dò : Em vừa học bài gì? Nhận xét tiết học Dặn học sinh hoàn thành bài tập Xem trước bài hôm sau *** *** Tiết 5: LUYỆN TOÁN NHIEÀU HÔN- ÍT HÔN I Mục tiêu : + Giúp học sinh : - Biết so sánh số lượng nhóm đồ vật - Biết sử dụng các từ nhiều - ít so sánh số lượng II Đồ dùng dạy học : + -Sử dụng tranh Sách GK và số đồ vật : thước, bút chì, hộp phấn, khaên baûng 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn Định tổ chức : 2.Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước em học bài gì ? + Hãy kể đồ dùng cần thiết học toán + Muốn giữ các đồ dùng bền lâu thì em phải làm gì ? + Nhaän xeùt baøi cuõ Bài HĐ 1: Giáo viên giới thiệu cách so sánh số lượng nhóm đối tượng sau, chaúng haïn : -Ta nối cái ly với cái thìa, nhóm nào có đối tượng thừa thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm có số lượng ít -Giáo viên nhận xét đúng sai - Tuyên dương học sinh dùng từ “ Nhiều – Ít hơn” chính xác HÑ 2: Troø chôi nhieàu hôn- ít hôn -Giáo viên đưa nhóm đối tượng có số lượng khác Cho học sinh thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít -Giaùo vieân nhaän xeùt tuyeân döông hoïc sinh Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc *** *** Tiết 6+7: Luyện Tiếng Việt C¸c nÐt c¬ b¶n I Mục tiêu: - HS đọc tên các nét và cách viết các nét : Nét cong hụỷ phaỷi, cong hụỷ traựi; cong kín , khuyết trên; khuyết dưới; nét thắt - Viết đúng quy trình và gọi tên các nét chính xác II Đồ dùng dạy học: - GV: C¸c nÐt c¬ b¶n phãng to - HS: B¶ng con,phÊn, vë « ly cã mÉu ch÷ III: Các hoạt động dạy học HĐ1: HD HS luyện đọc - GV hướng dẫn HS đọc các nét - HS đọc lần lượt: Cả lớp, nhóm, cá nhân - GV gọi HS lên bảng nét, HS đứng đọc, HS lên bảng vừa nét vừa đọc GV nhận xét HĐ2: HD HS luyÖn viết GV HD cách viết, viết mẫu cho HS viết vào bảng tõng nÐt GV yêu cầu HS viết bài vào ô li, theo dõi giúp đỡ HS cách ngồi, cách viết Chấm số bài nêu nhận xét *** *** 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Tiết 1+2: Tiếng Việt DẤU SẮC I Mục tiêu: - Nhận biết dấu sắc và sắc - Đọc tiếng: bé - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II Đồ dùng dạy học: GV: Tranh sgk HS: SGK, tập viết, bài tập Tiếng việt,bảng , con, phấn, khăn lau III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : Viết và đọc : b, be Chỉ b ( Trong các tiếng: bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em) - Nhận xét KTBC B Bài : - Giới thiệu bài- GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu Hoạt động 1: Dạy dấu thanh: Nhận diện dấu sắc có nét xiên phải Hỏi: Dấu sắc giống cái gì ? Ghép chữ và phát âm: -Hướng dẫn ghép: -Hướng dẫn đọc: Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng : + Viết mẫu trên trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt bút) + Hướng dẫn viết trên không ngón trỏ Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc HS phát âm đúng tiếng bé Đọc lại bài tiết GV sữa lỗi phát âm Hoạt động 2: Luyện viết HS tô đúng:be, bé vào Hướng dẫn HS tô theo dòng Đọc dấu sắc các tiếng bé, lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng thanh) Theo dõi qui trình Cả lớp tô tập viết Hoạt động 3: Luyện nói: Treo tranh Hỏi: -Quan sát tranh : - Những em bé thấy gì? 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) - Các tranh có gì chung? - Thảo luận nhóm ( Các bạn ngồi - Em thích tranh nào ? Vì học lớp Hai bạn gái nhảy dây Bạn gái học) sao? Phát triển chủ đề nói: Đều có các bạn học - Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn có hoạt động nào khác? - Ngoài học,em thích làm gì nhất? - Đọc lại tên bài này? C Củng cố, dặn dò: - Đọc SGK, bảng lớp - Củng cố dặn dò - Nhận xét – tuyên dương *** *** Tiết 3: To¸n HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu: Nhận biết hình tam giác, nói dúng tên hình II Đồ dùng dạy học: Một số hình tam giác mẫu Một số đồ vật thật : khăn quàng, cờ thi đua, III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : Tiết trước em học bài gì ? Giáo viên đưa hình vuông hỏi : - đây là hình gì ? Trong lớp ta có vật gì có dạng hình tròn ? B Bài : Hoạt động : Giới thiệu hình tam giác MT :Học sinh nhận và nêu đúng tên hình tam giác - Giáo viên gắn các hình tam giác - Học sinh trả lời : hình tam giác lên bảng và hỏi học sinh : Em nào biết - Không giống : Cái cao lên, cái đây là hình gì ? thấp xuống, cái nghiêng qua… - Hãy nhận xét các hình tam giác này có giống không - Giáo viên khắc sâu cho học sinh hiểu : Dù - Học sinh định đọc to tên hình : các hình vị trí nào, có màu sắc hình tam giác khác tất các hình này gọi chung là hình tam giác - Giáo viên vào hình gọi học sinh nêu tên hình Hoạt động : Nhận dạng hình tam giác MT : Học sinh nhận hình qua các vật thật, đồ dùng,hình sách GK - Học sinh nêu : khăn quàng, cờ thi đua, -Giáo viên đưa số vật thật để học sinh biển báo giao thông có dạng hình tam nêu vật nào có dạng hình tam giác giác Cho học sinh lấy hình tam giác đồ - Học sinh lấy các hình tam giác đặt lên bàn dùng 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) - Giáo viên kiểm tra hỏi vài em : Đây là Đây là : hình tam giác hình gì ? - Học sinh quan sát tranh nêu : Cho học sinh mở sách giáo khoa Biển đường hình tam giác, Thước ê - Nhìn hình nêu tên ke có hình tam giác, cờ thi đua hình tam giác - Cho học sinh nhận xét các hình - Các hình lắp ghép hình tam trang lắp ghép hình gì ? giác,riêng hình ngôi nhà lớn có lắp ghép số hình vuông và hình tam giác * Học sinh thực hành : - Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam - Học sinh xếp hình xong nêu tên các giác, hình vuông có màu sắc khác để hình: cái nhà, cái thuyền, chong xếp thành các hình Giáo viên xem xét chóng,nhà có cây, cá … giúp đỡ HS yếu Hoạt động 3: Trò chơi Tìm hình nhanh MT : Củng cố việc nhận dạng hình nhanh, - Học sinh tham gia chơi trật tự chính xác - Giáo viên để số hình lộn xộn Khi giáo Mỗi đội chọn em đại diện lên tham gia viên hô tìm cho cô hình … chơi - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh - Học sinh phải nhanh chóng lấy đúng hình gắn lên bảng Ai gắn nhanh, đúng đội thắng C Củng cố dặn dò : - Em vừa học bài gì ? Ở lớp ta có đồ dùng gì có dạng hình tam giác Hãy kể số đồ dùng có dạng hình tam giác Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh xem lại bài Chuẩn bị bài *** *** 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) TiÕt 4: sinh ho¹t LỚP TUẦN I Mục tiêu: - Học sinh thấy ưu - khuyết điểm tuần qua.Từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác chấp hành nội quy lớp, trường II Các hoạt động dạy học: Sơ kết tuần học: -Thực tương đối tốt các nề nếp trường, lớp quy định: + Đi học + TÝch cùc tham gia ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi : Huy, TuÊn Anh, Diễn, Tiến + VÖ sinh s¹ch sÏ - Nhược điểm + Trong líp cßn nãi chuyÖn riªng: Ngọc Sơn, Tuấn + Có tượng ăn quà vặt: Duy, Bảo + Bầu cán lớp Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm,khắc phục nhược điểm tuần trước - Thi ®ua häc tËp h¨ng h¸i ph¸i biÓu x©y dùng bµi - Lu«n lu«n cã ý thøc rÌn ch÷ gi÷ vë - Tu dưỡng đạo đức để trở ngoan - Thực tốt nề nếp trờng lớp đề - Đi học và có đầy đủ dụng cụ học tập Biện pháp thực hiện: -Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở, động viên các em kịp thời -Thi đua “Đôi bạn cùng tiến” 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Tiết 7: Sinh hoạt lớp TUẦN I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề kế hoạch tuần đến - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III Hoạt động dạy học: HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua: a Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè - Có ý thức học tập, vệ sinh tương đối b Học tập: - Ôn tập bài nhà tương đối tốt, số em đạt điểm mười tuần - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước đến lớp - Một số em có tiến chữ viết * Tồn tại: - Một số em không học bài: Hải ,Hoàng ,Thùy 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) - Chữ viết chưa đẹp:Hoàng ,Trung ,Anh c Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ - Xếp hàng vào lớp nghiêm túc Kế hoạch tuần 2: - Tiếp tục phát huy đôi bạn cùng tiến - Thực tốt kế hoạch nhà trường và đội đề - Duy trì tốt nề nếp qui định trường ,lớp - Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ cùng tiếnbộ - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Tiếp tục nộp các khoản tiền * Biện pháp: - Động viên ,tuyên dương kịp thời trước tiến HS - Nhắc nhở HS việc học bài và làm bài nhà - Liên hệ kịp thời với phụ huynh học còn yếu - Động viên nhắc nhở HS học chuyên cần 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)