1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bai the duc lop 8 thể dục 8 lưu đình huân thư viện tư liệu giáo dục

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Tröôùc thaûm hoaï cuûa Chuû nghóa phaùt xít & nguy cô Chieán tranh, quoác teá coäng saûn chæ ñaïo Phong traøo ñaáu tranh thaønh laäp Maët traän nhaân daân caùc nöôùc choáng Phaùt x[r]

(1)

PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TIẾP THEO)

CHƯƠNG I: CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VAØ KHU VỰC MĨ LA-TINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)

BAØI 1: NHẬT BẢN :

1 Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước 1868: - Đầu XIX chế độ Mạc phủ khủng hoảõng:

a Kinh teá:

- NN lạc hậu, tơ thuế nặng, mùa, đói kém…

- CN: KT HH phát triển, CTTC xuất hiện, kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng

b Xã hội: ND, TS, thị dân > < chế độ PK

c Chính trị: Thiên Hồng > < Tướng quân

d Ngoại giao: Sự xâm nhập nước TB Aâu Mĩ: ….và buộc NB kí HƯ bất bình đẳng

NB lựa chọn torng hai đường:

 Bảo thủ trì chế độ PK  Cải cách

2 Cuoäc Duy Tân Minh Trị:

Tháng 1/1868 Sơ-gun bị lật đổ, Thiên Hoàng Minh Trị ( Meigi)trở lại nắm quyền lực, thực số cải cách

a trị: Thủ tiêu chế độ Mạc Phụ, lập phủ mới, thực bình đẳng, ban bố quyền tự

b Về Kinh tế:

- Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, cho phép mua bán ruộng đất

c Về QS: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương tây, trọng đóng tàu chiến sản xuất vũ khí

d Giáo dục: Chú trọng nội dung KHKT Cử HS giỏi du học Phương Tây,xem GD quan trọng để phát triển đất nước…

* Tính chất – ý nghĩa: CC Minh Trị mang tính chất CMTS mở đường cho CNTB phát triển Nhật

3 NB chuyển sang giai đoạn CNĐQ::

- CNTB phát triển nhanh, vòng 30 năm cuối XIX chuyển sang giai đoạn CNĐQ - Tập trung SX, TB dẫn tới hình thành cơng ty độc quyền: Mitxưi, Mitxưbisi chi phối toàn đời sống KT, CT nước

- Về đối nội: Aùp bức, bóc lột nhân dân lao động  nhiều đấu tranh GCCN

- Về đối ngoại: Gây chiến tranh để giành giật thị trường: * Năm 1874 CT xâm lược Đài Loan

(2)

* CT Nga – Nhaät ( 1904- 1905)

KẾT LUẬN: NB ĐÃ TRỞ THAØNH MỘT NƯỚC ĐẾ QUỐC BÀI ẤN ĐỘ

1 Tình hình AĐ nửa sau XIX: a Quá trình TD xâm lược AĐ:

- Đầu XVII chế độ PK AĐ suy yếu các nước phương Tây chủ yếu A-P đua xâm lược

- Giữa XVIII Anh hoàn thành XL Ấn Độ

b Chính sách cai trị:

- KT: vơ vét tài nguyên kiệt & bóc bột nhân cơng rẻ mạt Biến AĐ thành thị trường - CT-XH: Chế độ cai trị trực tiếp với thủ đoạn chủ yếu như:

+ Chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị + Khơi sâu thù hằn DT, TG, đẳng cấp XH

- VH-GD: Chính sách ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu & hủ tục

Hậu quả: KT giảm sút, đời sống nhân dân cực khổ

2 Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859): a Nguyên nhân:

- Binh lính Xi-pay bị đối xử tàn tệ, tinh thần DT & tín ngưỡng bị xúc phạm Bất mãn & dậy đt

b Diễn biến:

-Ngày 10/5/1857: KN bùng nổ Mi-rút

- KN lan roäng khắp miền Bắc & miền tây , kéo dài năm - LL tham gia binh lính & nông daân

c Kết quả: KN bị đàn áp & thất bại

d Ý nghĩa lịch sử: Thể tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất, ý thức vươn tới độc lập DT AĐ

3 Đảng Quốc Đại & phong trào DT (1885-1908) a Đảng Quốc Đại:

- Sự thành lập: Năm 1885 giai cấp TS AĐ thành lập ĐQĐ - Chủ trương đấu tranh: ôn hoà

+ Do thái độ thoả hiệp người cầm đầu & sách mặt quyền Anh  nội Đảng phân hố thành phái:

* Phái ơn hồ

* Phái cực đoan (kiên chống Anh Ti-lắc đứng đầu)

(3)

- PT đt chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905

- Đỉnh cao tổng bãi công công nhân Bom-bay 1908

- Tháng 6/1908 Anh bắt Ti-lắc, kết án năm tù CN Bom-bay tổng bãi công kéo dài ngày để ủng hộ Ti-lắc

- Ý nghĩa: Cao trào CM (1905-1908) mang đậm ý thức DT, đánh dấu thức tỉnh nhân dân AĐ

BÀI :TRUNG QUỐC

1 TQ bị nước ĐQ xâm lược: a Nguyên nhân:

- Thế kỉ XVIII-đầu XIX nước tư phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường giới

- TQ thị trường lớn, chế độ PK suy yếu TQ trở thành đối tượng XL nhiều nước ĐQ

b Quá trình ĐQ xâm lược TQ:

- Thế kỉ XVIII nước ĐQ dùng thủ đoạn ép quyền mãn Thanh mở cửa, cắt đất

- Đi đầu TD Anh: buộc nhà Thanh kí HƯ Nam Kinh 1842 chấp nhận điều khoản thiệt thòi

- Các nước ĐQ tranh xâu xé TQ: Đức chiếm Sơn Đông, Anh chiếm châu thổ Sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga chiếm vùng Đông Bắc

c Hậu quả: XHTQ lên mâu thuẫn: - Nhân dân TQ > < Đế quốc

- Nông dân > < Phong kiến

2 Phong trào đấu tranh nd TQ (XVIII- XIX)

a Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864):

- 1/1/1851 bùng nổ Kim Điền (Quảng Tây) Hồng Tú Tồn lãnh đạo, LL tham gia nơng dânlan rộng nước

- 1864 KN bị đàn áp &ø thất bại KN nông dân vĩ đại …

b Phong trào Duy tân ( 1898):

- Do trí thức PK khởi xướng ( Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu), tiến hành 100 ngày thất bại, lực thủ cựu, phản động chống phá

c Phong trào Nghĩa Hịa Đồn( 1900):

(4)

Kinh

- Liên quân nước ĐQ phản cơng

-Triều đình Mãn Thanh đầu hàng, ký điều ước Tân Sửu(1901).TQ thực trở thành nước nửa thuộc địa, nửa PK

3.Tôn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911 a Tôn Trung Sơn & Đồng Minh Hội:

- Thaùng 8/1905, Tođn Trung Sơn lp TQ Đoăng Minh Hi Chính đạng cụa giai caẫp TS - Cương lónh CT: CN Tam dađn cụa TTS

- Mục tiêu: “ Đánh đuổi MT, thành lập dân quốc, chia ruộng đất cho dân cày”

b Cách mạng Tân Hợi 1911: * Nguyên nhân:

+ Nhân dân TQ > < ĐQ PK

+ Châm ngịi nhà Thanh trao quyền kiểm sốt đường sắt cho ĐQ

* Diễn biến:

- 10/10/1911 khởi nghĩa thắng lợi Vũ Xương, lan rộng khắp nước

- 12/1911 Quốc dân ĐH Nam Kinh, TTSơn làm Tổng thống truyên bố lập CPLT Trung Hoa Dân quốc

- Trước thắng lợi, giai cấpTS thương lượng với nhà Thanh & can thiệp ĐQ * Kết quả: Vua Thanh thoái vị, TTSơn từ chức, Viên Thế Khải lên làm Tổng thống

* Tính chất, ý nghóa: +

Tính chất: CMTSản không triệt để ( không giải vấn đề RĐất cho ND, khơng xóa ách nơ dịch nước ngồi)

+

Ý nghóa:

-Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho CNTB phát triển

- Có ảnh hưởng định đấu tranh GPDTộc số nước Châu Á

BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á ( Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX) 1 Quá trình XL CNTD vào nước ĐNA:

a Nguyên nhân:

- Các nước TB cần thị trường, thuộc địađẩy mạnh xâm lược thuộc địa

-ĐNA khu vực rộng lợn, đông dân, giàu tài ngun, có vị trí chiến lược quan trọng - Từ XIX chế độ PK khủng hoảõng là điều kiện cho TB phương Tâyxâm lược

b Quá trình TD xâm lược ĐNA:

(5)

Inđonêxia Philippin

2 Phong trào chống TD HàLan nhân dân Inđô

- Chính sách thống trị TD Hà Lan bùng nổ nhiều đấu tranh GPDT - Chính sách thống trị TD Hà Lan bùng nổ nhiều đấu tranh GPDTộc

- Cuối XIX-đầu XX: xã hội Inđơ phân hố sâu sắc, giai cấp CN TS đời PTrào yêu nước mang màu sắc mới, với tham gia CN & TS

3 PT chống thực dân Philippin:

- TD Tây Ban Nha đặt ách thống trị 300 năm, khai thác bóc lột tài nguyên & sức lao động nhân dân Philippin > < TD TBNha gay gắtbùng nổ PTrào

- Các PT đấu tranh:

+ 1872: Khởi nghĩa Ca-vi-tơ & làm chủ ngày thất bại

+ Vào năm 90 (XIX), xuất xu hướng Phong Trào GPDT: - PTào đấu tranh chống Mĩ:

+ 1898 Mó gây chiến & hất cẳng TBNha chiếm Philippin

+ Nhân dân Philippin đấu tranh chống Mĩ đến 1902 thất bại Philippin trở thành thuộc địa Mĩ

4 PTĐT chống TDPháp nhân dân CPC:

a Bối cảnh CPChia XIX:

- Trước bị Pháp xâm lược, triều đình PK Nơrơđơm suy yếu phải thần phục Thái Lan - Năm 1863 CPChia chấp nậhn bảo hộ Pháp  1884 Pháp gạt Xiêm, biến CPChia thành thuộc địa Pháp

- Aùch thống trị P làm cho nhân dân CPChia bất bình vùng dậy đấu tranh b PhongTrào đấu tranh

5 PTĐT chống TD Pháp nhân dân Lào:

a Bối cảnh:

- Giữa kỉ XIX chế độ PK Lào suy yếu phải phục Thái Lan - Năm 1893 bị TDP xâm lược & trở thành thuộc địa Pháp

b PT đấu tranh:

6 Xiêm (Thái Lan) XIX đầu XX:

a Bối cảnh LS:

- Năm 1752 triều đại Rama thiết lập, theo đuổi sách đóng cửa

- Giữa XIX đứng trước đe dọa TD phương Tây, Rama IV (1851-1868) thực mở cửa buôn bán với nước ngồi

- Rama V(1868-1910) thực nhiều sách cải cách b Nội dung cải cách:

- Kinh tế:

(6)

+ CTN: khuyến khích tư nhân kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng + CT: Cải cách theo khuôn mẫu phương Tây:

 Đứng đầu nhà nước Vua

 Giúp việc có Hội đồng nhà nước (nghị viện)  Chính phủ có 12 trưởng

+ Qn đội: Chính sách ngoại giao mềm dẻo

 “ ngoại giao tre”  Lợi dụng vị trí nước đệm  Lợi dung Anh > < Pháp

Tính chất cải cách: Mang tính chất TS khơng triệt để

BÀI 5: CHÂU PHI & KHU VỰC MĨ LA-TINH

I CHAÂU PHI:

1 Các nước ĐQ phân chia Châu Phi:

- Giữa XIX, TD châu Aâu bắt đầu XL C/Phi

- Những năm 70-80 (XIX) nước TB đua xâu xé C/Phi

Nhận xét:

Đầu XX việc phân chia thuộc địa nước ĐQ Châu Phi hồn thành khơng đồng

2 Các đấu tranh tiêu biểu:

a Ở Angiêri: Cuộc đấu tranh Aùpđen Cađê (1830-1874) thu hút đông đảo lực lượng tham gia

b Ai cập: 1879-1882: PT “ AiCậëp trẻ” đời Aùtmét Arabi lãnh đạo

c Xu đăng: (1882-1889) Muhamét Aùt mét lãnh đạo

d Eâtioâpia: 1889

Kết quả: Tất PTrào thất bại chênh lệch LLượng, trình độ tổ chức thấp… -Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước tạo tiền đề cho giai đoạn đầu XX

II KHU VỰC MĨ LATINH: 1 Khái qt:

- Vị trí: Gồm tồn vùng trung Nam Mĩ + quần đảo Caribê - Đây khu vực có LSử văn hố lâu đời, giàu tài nguyên

* Chế độ TDân MLTinh:

- Đầu XIX: MLTinh đa phần thuộc địa TBNha, BĐNha - CNTDân thiết lập chế độ thống trị phản động & tàn khốc:

(7)

 Đưa nô lệ Châu Phi sang khai thác

Cuộc ĐTranh GPDTộc diễn mạnh mẽ

2 PTrào đấu tranh giành độc lập:

Thời gian Tên nước Kết Cuối XVIII Haiti 1803 CH

Haiti 20 năm đầu

XX PT sôi liệt Các QG độc lập đời:

3 Tình hình MLTinh sau giành độc lập & sách bành trướng Mĩ:

- Sau giành độc lập, nước MLTinh có bước tiến KTế-XHội - Mĩ ân mưu biến MLTinh thành “ Sân sau”

- Thủ đoạn Mĩ:

+ Đưa học thuyết “ châu Mĩ người châu Mĩ” thành lập tổ chức “Liên Mĩ” + Gây chiến & hất cẳng TBNha khỏi MLTinh

+ Thực sách “ gậy lớn” & ngoại giao đôla

MLTinh trở thành thuộc địa kiểu Mĩ

CHƯƠNG II

BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)

1 Nguyên nhân chiến tranh giới thứ I: a Quan hệ quôc tế cuối XIX đầu XX:

- CNTBản phát triển không

- Sự phân chia thuộc địa không

Mâu thuẫn nước ĐQuốc vấn đề thuộc địa ngày gay gắt -Các chiến tranh mở màn:

+ CTranh Trung –Nhật (1894-1895) + CTranh Mó-TBNha (1898)

+ CTranh Nga- Nhật (1904- 1905)

- Thế giới hình thành 2 phe đối lập nhau:

 Phe Liên Minh (1882): Đức, Aùo-Hung, Ý  Phe hiệp ước (đầu XX) gồm: Anh, Pháp, Nga

khối chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh chia lại giới

b Nguyên cớ: Phần tử Xécbi ám sát Hồng thân thừa kế ngơi vua o-Hung(28-6-1914)

(8)

a Giai đoạn (1914-1916)

Thời gian Chiến sự Kết quả

1914 1915 1916 - Nhaän xeùt

b Giai đoạn (1917-1918):

Thời gian Chiến sự Kết quả

2/1917 2/4/1917 11/1917 3/3/1918 7/1918 9/11/1918 11/11/1918

3 Hậu quả:

- Gây hoạ người &

- CM/Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn cục diện T/giới

* Tính chất: Đây CT phi nghĩa, xâm lược & hiếu chiến

CHƯƠNG III

BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HỐ THỜI CẬN ĐẠI

1.Sự phát triển văn hóa buổi đầu thời cận đại đến XIX: a Hồn cảnh LS:

- Kinh tế nước có điều kiện phát triển sau cách mạngTư sản & cách mạng cơng nghiệp

- Thành trì chế độ PK bị lung lay - Xuất nhà TT tiến - Trào lưu “ triết học Aùnh sáng”

b Các thành tựu tiêu biểu:

Các lónh

vực Tác giả, tác phẩm

(9)

Hội hoạ Rembran…

Tư tưởng Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô, Mêliê, Điđơrô

2 Thành tựu VHNT đầu XIX đến đầu XX: a Điều kiện LS

- CNTB xác lập P/vi toàn TG & bước sang giai đoạn CNĐQ - GCTS nắm quyền thống trị, mở rộng XL thuộc địa

Đời sống nhân dân cực

b Các thành tựu tiêu biểu:

Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm Văn học Vích to Huygơ

Lep Tonxtoi MacTuên Lỗ Tấn Hôxe macti Nghệ

thuật Van gốcPicatxô

+ Tác dụng: Phản ánh thực XH, mong ước xây dựng XH tốt đẹp

3 Trào lưu tư tưởng tiến & đời CNXHKH:

a CNXH không tưởng: Tư tưởng tiến Xanhximơng, Phuriê, Ơ-oen mong muốn xây

dựng XH tốt đẹp khơng có tư hữu, khơng có áp bóc lột, nhân dân làm chủ tư liệu sản xuất Mang tính khơng tưởng điều kiện CNTB tồn & phát triển

b Tri ế t h ọ c Đức & KTCT Anh

- Ở Đức: Hêghen(1770-1831) với quan điểm tâm KQ & Phơbách (1804-1872) với quan điểm vật siêu hình

- KTCT cổ điển Anh với đại biểu AđamXmit(1723-1790) Ricacđô (1772-1823)  mở đầu “lí luận giái trị lao động” nhìn thấy mối quan hệ vật vật chưa thấy mối quan hệ người & người

c CNXHKH:

- Hoàn cảnh:

+ Sự áp bóc lột CNTB giai đoạn CNĐQ + PTCN phát triển

+ C.Mác & Angnhen sáng lập & Lênin phát triển lên

- Noäi dung:

Kế thừa & phát triển thành tựu KHXH & KHTN loài người đặc biệt XIX (….) + CN Mác bao gồm phận chính:

(10)

 CNXHKH ( CNDTBC + CNDVLS)

- Nhận xét: điểm khác với học thuyết trước đây:

Xây dựng học thuyết quan điểm GCCN thực tiễn đấu tranhc PTCMVS giới

hệ thống LL vừa KH vừa CM

- Vai trị: CNM-L đỉnh cao trí tuệ lồi người, Cương lĩnh CM cho đấu tranh chống CNTB, xây dựng XHCS & mở kỉ nguyên cho phát triển KH (tự nhiên, XH)

BAØI 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

1 Những kiến thức chương trình:

- Sự thắng lợi CMTS & phát triển CNTB - Sự phát triển PTCNQT

- Sự xâm lược CNTB & PT đấu tranh DT chống CNTD - > < nước TB dẫn đến CTĐQ

- Lập bảng thắng lợi CMTS & xác lập CNTB

Tên CMTS Nguyên nhân Hình thức

Hà Lan Anh Pháp Bắc Mĩ Đức, Ý Nội chiến Mĩ

Cải cách NB

Khái niệm “CMTS” với nội dung:

 Lãnh đạo  Mục đích  LL tham gia  Hướng phát triển

- Nguyên nhân dẫn đến CMTS:

Nguyên nhân sâu xa: LLSX TBCN > < QHSX PK

Nguyên nhân trực tiếp: tuỳ theo tình hình cụ thể nước

(11)

a Bản chất CMTS:

- Các CMTS diễn nước thời gian, hình thức, mức độ đạt nước khác Nhưng có nội dung giống nhau: nguyên nhân, mục đích

b Sự phát triển CNTB sang giai đoạn CNĐQ Tuy đặc trưng CNĐQ nước có khác, chất khơng đổi: làm cho > < vốn có & nảy sinh thêm trầm trọng

c Mâu thuẫn chế độ TBCN PTCN phát triển mạnh mẽ tạo sở cho đời CN Mác

d CNTB phát triển gắn liền với CTXL thuộc địa mâu thuẫn nước ĐQ vấn đề thuộc địa nguyên nhân dẫn đến CTTG I

PTGPDT choáng CNTD

PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( 1917 – 1945)

CHƯƠNG I CÁCH MẠNG THÁNG MƯỚI NGA 1917 VÀ CƠNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XƠ (1921 – 1941)

BÀI 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VAØ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)

I Cách mạng tháng Mười Nga 1917 1 Tình hình nước Nga trước CM: * Chính trị:

- Đầu XX Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga Hoàng - Nga Hoàng đẩy nước Nga vào Chiến tranh đế quốc  hậu nghiêm trọng

* Kinh tế: Lạc hậu, kiệt quệ Chiến tranh - Nạn đói

- Cơng, nơng nghiệp đình đốn

* Xã hội:

- Đời sống nhân dân lao động, dân tộc ĐQ Nga vô cực

Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ Nga Hoàng 2 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười:

a Cách mạng dân chủ Tư sản tháng 2/1917:

- 23/2/1917 biểu tình vạn Công nhân Pêtơrôgrát

- 27/2/1917 Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi cơng trị sang Khởi nghĩa vũ trang

- Lãnh đạo: Đảng Bơnsêvích

- Lực lượng tham gia: Công nhân, nông dân, binh lính

(12)

 Chế độ Quân chủ chuyên chế Nga Hoàng sụp đổ

 Cục diện hai quyền song song xuất hiện: Xơ Viết đảng bơn cơng nhân- binh

lính & Chính phủ lâm thời

- Tính chất: Cách mạng tháng Hai 1917 Cách mạng dân chủ tư sản kiểu

b Cách mạng tháng Mười 1917:

.* Tháng 4/1917 Lênin thông qua “Luận cương tháng Tư”: mục tiêu & đường lối chuyển nước Nga từ cách mạng dân chủ tư sản sang CMXHCN

- Chủ trương đấu tranh hồ bình để tập hợp lực lượng cách mạng

Quần chúng tin theo Lênin & Đảng Bơsêvích

- Đầu tháng 10/1917 khơng khí Cách mạng bao trùm nước Lênin nước trực tiếp

lãnh đạo Khởi nghĩa vũ trang giành quyền

* Diễn biến CM tháng Mười 1917: Thời gian Sự kiện Đêm 24/10/1917

Đêm 25/10/1917 Đầu 1918

* Kết quả: CM tháng Mười Nga thắng lợi

* Tính chất: CM tháng Mười Nga mang tính chất CMXHCN

II Cuộc đấu tranh xây dựng & bảo vệ quyền Xơ Viết:

1 Xây dựng quyền XV: Đêm 25/10/1917 quyền XV thành lập Lênin đứng đầu

* Chính sách CQXV:

- Thơng qua sắc lệnh Hồ bình & sắc lệnh RĐ - Đập tan máy NN cũ, xây dựng máy NN

- Thủ tiêu tàn tích chế độ PK , đem lại quyền tự dân chủ cho nhân dân - Thành lập Hồng quân để bảo vệ CQCM

- Quốc hữu hố xí nghiệp GCTS, xây dựng KTXHCN

* Nhận xét:

2 Bảo vệ quyền XV:

- Cuối 1918 liên quân 14 nước Đế quốc + phản động nước can thiệp vũ trang vào nước Nga XV

- Đầu 1919: Chính quyền Xơ Viết thực Chính sách “ Cộng sản thời chiến” với nội dung:

 Nhà nước kiểm soát tồn ngành Cơng nghiệp  Trưng thu lương thực thừa ND

 Thi hành chế độ cưỡng lao động

(13)

3 Ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga: a Trong nước:

- Đập tan ách áp bóc lột Phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân & nhân dân lao động

- Đưa Công nhân nhân dân lên nắm quyền xây dựng CNXH

b Quốc teá:

- làm thay đổi cục diện giới

- Cổ vũ & để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới

BAØI 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941)

I Chính sách Kinh tế & cơng khơi phục Kinh tế (1921-1925) 1 Chính sách Kinh tế (NEP):

a Hoàn cảnh lịch sử :

- Sau năm Chiến tranh, Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng - Tình hình trị không ổ định, bạo loạn xảy ra…

- Chính sách Chính sách cộng sản thời chiến, kìm hãm kinh tế

Nước Nga Xô viết khủng hỏãng

Tháng 3/1921 Đảng Bơnsêvích định thực sách NEP

b Nội dung:

- Ban hành thuế NN

- NN khơi phục Cộng nghiệp nặng, tư nhân hố Xí nghiệp 20 cơng nhân - Khuyến khích nước ngồi đầu tư

Thực chất chuyển Kinh Tế nhà nước nắm độc quyền sang Kinh Tế hàng hoá nhiều thành phần nhà nước kiểm soát

c Tác dụng & ý nghóa:

- Thúc đẩy Kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, hồn thành khơi phục kinh tế - Là học nước XHCN

2 Sự thành lập Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết:

- Tháng 12/1922 ĐHXV toàn Nga tuyên bố thành lập LBCHXHCNXV ( Liên Xơ) gồm nước CH đến 1940 có thêm 11 nước

Tăng cường sức mạnh mặt LX

II Công xây dựng CNXH LX (1925 – 1941) 1 Những kế hoạch năm đầu tiên:

a Thực CN hoá XHCN

(14)

nước ngoài…Đảng đề nhiệm vụ CNH XHCN

- Mục đích: Đưa LX thành nước CN có ngành CN chủ chốt

- Biện pháp:

 Ưu tiên  CN nặng

 Có kế hoạch cụ thể cho giai đoạn …

- KQ: 1937 sản lượng CN chiếm 77,4% tổng sản phẩm QD

b Tập thể hoá NN:

- Đưa 93% số nông hộ với 90% diện tích canh tác vào NN tập thể

c Văn hoá-Giáo dục:

-Thanh toán nạn mù chữ,  mạng lưới GD phổ thông, phổ cập tiểu học nước, phổ cập THCS thành phố

d Xã hội: Cơ cầu GC thay đổi XH cịn GC lao động CN, ND & trí thức

* Từ 1937 LX tiếp tục thực kế hoạch năm lần thứ ba Nhưng 6/1941 Đức công, công xây dựng CNXH tạm thời gián đoạn

2 Quan hệ ngoại giao:

- Xác lập QHNG với nước láng giềng Châu Á, Châu Aâu

- Từng bước phá vỡ sách bao vây cấm vận, cô lập KT nước ĐQ - Năm 1925 LX thiết lập ngoại giao với 20 nước

- Năm 1933 LX thiết lập ngoại giao với Mĩ

CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939)

BÀI 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939)

1 Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Hoà ước Vecxai – Oasinhtơn:

- Sau Thế chiến I, nước Tư tổ chức Hội nghị Vecxai (1919-1920) & Hội nghị Oasinh tơn (1921-1922) để phân chia quyền lợi.trật tự Thế giới thành lập “hệ thống hiệp ước Vecxai – Oasinhtơn”

- Hệ thống tạo > < mới:

Các nước thắng trận > < nước bại trận

(15)

a Cao trào Cách mạng giới: (1918-1923)

- 1918-1923: nước Tư khủng hoảng Kinh tếcao trào Cách mạng bùng nổ - Hệ quả: Nhiều Đảng Cộng sản đời nước(…)

yêu cầu phải có tổ chức Quốc tế lãnh đạo

b Quốc tế CS (1919 – 1943)

- Ngày 2/3/1919 Quốc tế Cộng sản thành lập Matxcơva hoạt động tích cực Lênin

- Hoạt động: Qua lần đại hội nhằm vạch đường lối phát triển Cách mạng giới qua thời kì

ĐH II ( 1920) : Luận cương vấn đề dân tộc & thuộc địa Lênin

ĐH VII (1935): Chỉ rõ nguy chiến tranh & kêu gọi nước thành lập Mặt trận

nhân dân chống phátXít, chống Chiến tranh

- Vai trị: Quốc té cộng sản có cơng lao to lớn việc thống & phát triển Phong trào cách mạng giới

3 Cuộc KHKT 1929-1933 & hậu nó: a Nguyên nhân:

- SX ạt, chạy theo lợi nhuậnhàng hoá ế thừa, cung > cầu

- Tháng 10/1929 KHKT bùng nổ Mĩ “ ngày thứ năm đen tối” lan rộng toàn TG tư

b Hậu quả:

- KT: tán phá nặng nề KT nước TB, hàng triệu người vào tình trang đói khổ

- CT-XH: bất ổn, đấu tranh, biểu tình nổ liên tục, khắp nơi lơi kéo hàng triệu người

- Quan hệ QT: hình thành khối ĐQ đối lập nhau:

 Phe Tư dân chủ: Anh, Pháp, Mĩ  Phe Chủ nghĩa phát xít: Đức, Ý, Nhật

Chạy đua vũ trang chuẩn bị cho Chiến tranh giới

4 Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít & nguy Chiến tranh: a Nguyên nhân:

- Trước thảm hoạ Chủ nghĩa phát xít & nguy Chiến tranh, quốc tế cộng sản đạo Phong trào đấu tranh thành lập Mặt trận nhân dân nước chống Phát xít (Pháp, Tiệp khắc, Tây ban nha…

b Kết quả: Phong trào giành đưoc thắng lợi, điển hình Pháp 1936, nhiều nơi thất bại: Tây Ban Nha…

(16)

1 Nước Đức & cao trào CM 1918-1923: a Hoàn cảnh LS:

- Sau Thế giới thứ 1, Đức nước bại trận, bị C/Tranh tàn phá nghiêm trọng -6/1919 Đức chịu điều khoản nặng nề Hiệp ước Vecxai

Cao trào Cách mạng bùng nổ

b Diễn biến:

- Tháng 12/1918 Đảng Cộng sản Đức thành lập

- 4/1919 dậy Cơng nhân vùng Baviethành lập nước Cộng hịa Bavie - 10/1923 KNVT CN Hambuốc CM tạm lắng

2 Những năm ổn định tạm thời (1924-1929) - Cuối 1923: tình hình KTế-C/Trị Đức dần ổn định

+ KinhTế: khôi phục & phát triển 1929 SXCN đứng đầu Châu u

+ Chính Trị:

Đối nội: Chế độ XCH Vâyma củng cố, đàn áp Phong trào cônh nhân, truyền bá tư

tưởng phục thù

Đối ngoại: Vị trí Quốc tế khơi phục, Đức tham gia Hội quốc liên II Nước Đức năm 1929-1939:

1 Khoa học kĩ thuật & trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền

- KHKT cuối 1929 giáng địn nặng nề làm KTế-Chính trị-Xã hội Đức khủng hoãng trầm trọng

- Đề đối phó, giai cấpTS cầm quyền đức Hitle – thủ lĩnh ĐQ lên nắm quyền - 30/1/1933 Hitle làm thủ tướng Chủ nghĩa phát xít thắng

2 Nước Đức năm 1933-1939: a Về Chính trị:

- Công khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến đặt đảng cộng sản vòng pháp luật

- Thủ tiêu Cộng hòa , thiết lập chuyên độc tài Hitle làm thủ lĩnh tối cao & tuyệt đối

b Về Kinh tế: tổ chức K/Tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu Q/Sự

c Đối ngoại:

- Đức rút khỏi Hội Quốc Liên

- Ra lệnh tổng động viên Đức trở thành trại lính

- Kí với Nhật “HƯ chống Quốc Tế Cộng Sản” hình thánh khối PX Đức, Ý, Nhật

Chuẩn bị phát động C/Tranh chia lại TG

BAØI 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939):

(17)

1 Tình hình Kinh Tế :Mĩ trở thành nước Tư Bản giàu mạnh nhất: a Nguyên nhân:

- Mĩ nước thắng trận có nhiều quyền lợi - Là chủ nợ nước Châu Aâu

- Thu lợi nhuận bn bán vũ khí

- Chú trọng ứng dụng KHKThuật vào S/Xuất

Thời kì hồng kim suốt thập niên 20 (XX)

b Biểu hiện:

- Năm 1923-1929: Sản lượng cơng nghiệp tăng 69%

- Năm 1929: Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% Sản lượng công nghiệp giới giới

- Đứng đầu Thế giới về: S/Xuất ôtô, thép, dầu hoả… - Năm 1929 nắm 60% trữ lượng vàng giới

* Hạn chế:

- Nhiều ngành S/Xuất sử dụng 60-80% công suất Nạn thất nghiệp - Khơng có kế hoạch dài hạn cho cân đối SXuất & tiêu dùng 2 Tình hình CT-XH:

- Nắm quyền Tổng thống Đảng Chồ

- Giới cầm quyền Mĩ thực sách ngăn chặn CN đấu tranh, đàn áp tư tưởng tiến PTCN

- Nạn thất nghiệp, bất công, đời sống nhân dân khổ cực, nạn phân biệt chủng tộc Đấu tranh

- Tháng 5/1921 ĐCS Mĩ thành lậpđánh dấu bước phát triển PTCN Mĩ

II Nước Mĩ năm 1929 – 1933: 1 Cuộc KHKT (1929-1933) Mĩ:

a Nguyên nhân:

- Do SX ạt chạy theo lợi nhuận năm (1924-1929) Cung > Cầu KHKT thừa -KHKT diễn từ 10/1929 KH đạt đến đỉnh cao vào năm 1932

b Hậu quả:

- Năm 1932 sản lượng cơng nghiệp cịn 53,8% so 1929

- 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản

- 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp

2 “Chính sách mới” Tổng thống Rudơven:

- Cuối 1932 Tổng thống Mĩ thực loạt sách, biện pháp nhà nước lĩnh vực KT-TC, CT-XH, gọi “Chính sách Mới”

a Nội dung:

(18)

- Phục hồi KTế qua đạo luật:

 Ngân hàng  Phục hưng CN  Điều chænh NN

Nhà nước: dùng sức mạnh & biện pháp để điều tiết KTế, giải vấn đề XHvai trò Nhà nước tăng lên

b Kết quả:

- Giải việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn XH - Khôi phục S ản Xuất

- Thu nhập quốc dân tăng, tăng liên tục sau 1933

c Về đối ngoại:

- Thực sách “láng giềng thân thiện” - Tháng 11/1933 đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô

- Giữ thái độ trung lập với hoạt động xung đột Q uân Sự nước Mĩ

BAØI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I Nhật Bản năm (1918 – 1929)

1 NB năm đầu sau CT (1918-1923) a KT:

* NB có nhiều lợi thế để  KT cơng nghiệp:

- Đất nước không bị CT tàn phá - Thu lợi nhuận SX vũ khí

- Lợi dung C/Aâu có chiến tranh, Nhật tranh thủ SX hàng hố & xuất

SX công nghiệp tăng nhanh

*Biểu hiện:

- 1914-1919: sản lượng công nghiệp tăng lần, tổng giá trị xuất gấp lần , dự trữ vàng ngoại tệ tăng lần

- 1920-1921: NB lâm vào khủng hỗng (…)

b Xã hội:

- Đời sống người lao động không cải thiện

- Bùng nổ PT đấu tranh CN,ND: Tiêu biểu có bạo động lúa gạo - Tháng 7/1922 Đảng Cộng Sản Nhật thành lập

(19)

a KT:

- 1924-1929: Kinh Tế bấp bênh không ổn định

 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi & vượt mức CT  1927 Khủng hỗng tài bùng nổ…

b Chính trị - Xã hội:

- Đầu XX Nhật thi hành số cải cách trị: ban hành luật bầu cử PT cho nam giới, cắt giảm ngân sách quốc phòng…

- Thập niên 20 (XX), phủ Tanaca thi hành sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến …

II KHKT 1929 – 1933 & qua 1trình qn phi65t hố máy NN Nhật. 1 KHKT Nhật Bản:

- KHKTTG tác động vào KT NB KT bị giảm sút trầm trọng, NN - Biểu hiện: so 1929

o SLCN 1931 giảm 32,5% o Nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên o Ngoại thương giảm 80% o Đồng yên sút giá

- Hậu quả: KHKT đạt đỉnh cao năm 1933 gây :

o Nông dân bị phá sản o triệu CN thất nghiệp o Ngoại thương giảm 80% o Đông yên sụt giá

2 Qúa trình qn phiệt hố máy NN: * Đặc điểm:

- Sự kết hợp CN quân phiệt với NN tiến hành chiến tranh xâm lược - Quá trình qn phiệt hố kéo dài thập niên 30 XX

- Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa:

o Năm 1931 Nhật đánh chiếm Đông bắc TQ, tạo bàn đạp công Châu Á o NB trở thành lò lửa CT Châu A’

3 Cuộc đấu tranh chống CNQP nhân dân NB:

- Trong thập niên 30 (XX), đấu tranh chống CNQP diễn sôi - Lãnh đạo ĐCS

- Hình thức: Biểu tình, bãi cơng, thành lập MTND

- Mục đích: Phản đối sách XL hiếu chiến quyền NB

có tác dụng làm chậm lại q trình qn phiệt hố máy NN NB

(20)

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

BAØI 15: PHONG TRAØO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VAØ ẤN ĐỘ (1918 – 1939)

I Phong trào CM Trung Quốc ( 1919-1939) 1 PT Ngũ Tứ & thành lập ĐCSTQ:

a PT Ngũ Tứ:

- Ngày 4/5/1919 biểu tình 3000 sinh viên, học sinh quãng trường Thiên An Môn

PT lan rộng khắp 22 tỉnh & 150 thành phố, lôi kéo đông đảo tầng lớp tham gia c/yếu CN

- Ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển từ CMDCTS kiểu cũ sang CMDCTS kiểu b Tháng 7/1921 Đảng CS Trung Quốc thành lập

2 Chieán tranh Bắc phạt (1926 – 1927) & nội chiến Quốc –Cộng (1927-1937)

a Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927):

- ĐCS hợp tác với QDĐ tiến hành CT cách mạng đánh đổ tập đoàn quân phiệt: CT Bắc phạt

- 12/4/1927: QDĐ tiến hành biến Thượng Hải, tàn sát khủng bố người CS & lập CQ Nam Kinh  CT kết thúc

b Nội chiến Quốc –Cộng (1927 – 1936):

- QDĐ nhiều lần công ccCM thất bại - 10/1934: ĐCS tiến hành “ Vạn lý trường chinh”

- Tháng 7/1937: Nhật xâm chiếm TQ, nội chiến kết thúc chuyển sang thời kì hợp tác chống Nhật

II Phong trào độc lập DT ấn Độ (1918-1939) 1 PT độc lập DT năm (1918-1929)

a Ngun nhân: Chính sách bóc lột, đạo luật hà khắc thực dân Anh > < XH gay gắt b Những nét chính: PT diễn phong phú lôi kéo đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia

- Lãnh đạo: Đảng Quốc Đại Ganđi đứng đầu - PP đấu tranh: hồ bình

- LL tham gia: HS, SV, CN & tầng lớp khác

- Sự kiện tiêu biểu: Pt tẩy chay hàng Anh, bất hợp tác…12/1925 ĐCS thành lập 2 PT ĐLDT năm (1929 – 1939)

a Nguyên nhân: hậu KHKT TG (1929-1933)làm bùng lên sóng đấu tranh b Những nét chính:

(21)

- PP đấu tranh bất hợp tác, lôi kéo đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia Hình thành MT thống

BÀI 16: CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)

I Tình hình nước ĐNA sau CTTG I: 1 Tình hình KT-CT-XH:

a KT: Trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá & cung cấp nguyên liệu TBphương Tây b CT: Bị quyền thực dân khống chế & thâu tóm quyền lực

c XH: Phân hoá sâu sắc: - GC tư sản DT lớn mạnh

- GC công nhân tăng nhanh số lượng & ý thức CM d Tác động CM tháng Mười

2 Khái quát chung PT độc lập ĐNA:

a PTDT trưởng thành lớn mạnh, hoạt động tronglĩnh vực kinh doanh & trị b Xuất xu hướng vơ sản:

- Phát triển mạnh dẫn đến đời ĐCS - Lãnh đạo CM: ĐCS PT sôi liệt

II Phong trào độc lập dân tộc Inđônêxia: 1 PT độc lập DT thập niên 20 XX:

a Giai đoạn 1:

- Thaùng 5/1920: ĐCS Inđô thành lập - Vai trò ĐCS:

 Lãnh đạo CM, tập hợp quần chúng  Đưa CM phát triên, lan rộng nước

 Tieâu biểu KNVT Giava & Xumatơra (1926, 1927)

b Giai đoạn 2:

- Năm 1927 lãnh đạo PT chuyển sang Đảng DT Tnđô ( GCTS) Xucacnô đứng đầu -Chủ trương: đoàn kết dân tộc, chống ĐQ

- PP đấu tranh: hồ bình = PT bất hợp tác

2 PT độc lập DT thập niên 30 XX

a dầu thập niên 30 :

- PT dâng cao, lan rộng khắp đảo

- Đỉnh cao KN thuỷ binh Surabaya

(22)

- Choáng CNPX

- Đoàn kết DT, thành lập mT thống chống PX với tên gọi Liên minh CT Inđô - Khẳng định ngơn ngữ, Quốc kì Quốc ca

- Chủ trương hợp tác với TD HàLan để chống PX

III Phong trào đấu tranh chống TD Pháp Lào & Campuchia:

Tên KN Thời

gian Nhaän xeùt chung

La

øo

C

ap

uc

hi

IV Cuộc đấu tranh chống TD Anh Mãlai & Miến Điện : 1 Mã Lai:

a Nguyên nhân: sách bóc lột nặng nề b Nét PT:

- Đầu XX PT bùng lên mạnh mẽ - Hình thức đấu tranh phong phú

- PTCN phát triển mạnh mẽ ĐCC đời 4/1930

2 Miến Điện:

-Đầu XX PT phát triển mạnh, phong phú hình thức, lôi đông đảo tầng lớp tham gia lãnh đạo nhà sư Oáttama

- Thập niên 30(XX) PT có bước phát triển cao:

 PT Thakin đòi quyền tự chủ

 1937 Miến Điện tách khỏi AĐ & hưởng quy chế tự trị

V Cuộc cách mạng năm 1932 Xiêm: 1 Nguyên nhân:

- Xiêm quốc gia độc lập hình thức

lệ thuộc nhiều vào Anh, Pháp

- Sự bất mãn tầng lớp nhân dân với chế độ quân chủ Rama VII

2 Diễn biến:

- Hè 1932 CM bùng nổ Băngcốc GCTS lãnh đạo đứng đầu Priđi Phanơmiơng 3 Kết quả, tính chất:

(23)

CHƯƠNG IV BAØI 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)

I Con đường dẫn đến chiến tranh:

1 Các nước phát xít đẩy mạnh XL (1931-1937)

- Đầu năm 30, nước Đức, Ý, Nhật thành lập khối PX - Giai đoạn 1931-1937: PX đẩy mạnh sách XL

+ Nhật chiếm Đơng Bắc (1931)& mở rộng XL tồn TQ (1937)

+ Italia xâm lược Eâtiôpia (1935)+ Đức cơng khai xố HƯ Vecxai, âm mưu thành lập nước “Đại Đức” Châu Aâu

- Thái độ nước lớn:

+ LX: kiên chống CNPX, chủ trương liên kết với Anh, Pháp, Mĩ …

+ Mĩ, Anh, Pháp: Khước từ đề nghị LX, thực sách nhượng PX nhằm đẩy PX cơng LX

2 Từ HN Muyních đến CTTGII:

a Hội nghị Muyních:

-3/1938 Đức thơn tính o, Hitle gây vụ Xuyđét nhằm thơn tính Tiệp Khắc - LX kiên giúp TK chống PX

- Anh, Pháp thỗ hiệp, u cầu phủ TK nhượng Đức

29/9/1938 HN Muyních với nước A,P,Đ,Ý - Nội dung HN

 A,P kí HĐ trao vùng Xuyđét cho Đ

 Đ cam kết chấm dứt thơn tính C/A

- Ý nghóa:

 HN đỉnh cao sách dung túng PX A,P,M  Thể a/mưu thống CNĐQ chống LX

- Sau HN Muyních, Đ thơn tính tồn TK 3/1939 - Đức gây hấn & chuẩn bị CT với Ba Lan

- 23/8/39 Đức kí với LX “ HU không xâm phạm lẫn nhau”

Bản chất hiếu chiến & xâm lược PX Đức

II CTTGII bùng nổ & lan rộng Châu u (9/1939 – 9/1940):

Thời gian Chiến Kết

(24)

Từ 9/1939 – 4/1940 Từ 4/1940 – 9/1940 Từ 10/1940 – 6/1941

III Chiến tranh rộng khắp TG ( 6/1941-11/1942) 1 PX Đức công LX Chiến Bắc Phi:

a Mặt trận Xô-Đức:

- 22/6/1941 Đức công LX

- 12/1941 HQLX phản công đẩy lùi Đức xa Matxcơvaphá tan KH Đức

- Cuối 1942 đức chuyển mũi nhọn cơng xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrát thất bại

b Mặt trận Bắc Phi:

- 9/1940 Italia công Ai Cập

- 10/1942 Liên minh A-M giành chiến thắng En Alamen &chuyển sang phản công tồn Mtrận

2 Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ:

- Ngày 7/12/1941: Nhật cơng hạm đội Mĩ trân Châu Cảng  Mĩ tham chiếnCT/ TBD bùng nổ

- Tháng 12/1941-5/1941 PX Nhật công & chiếm vùng rộng lớn Đông Á, ĐNA & TBD

3 Khối Đồng Minh chống phát xít hình thành: a Ngun nhân:

- Nguy CNPX làm mưa làm gió các QG phối hợp thành LM chống PX

- LX tham chiến cổ vũ nhân dân nước & làm thay đổi thái độ A,P,M chống PX b Thành lập:

- Ngày 1/1/1942, Oainhtơn với 26 nước tuyên bố chung “ Tuyên ngôn LHQ” c Ý nghĩa: Việc LX tham chiến & đời MTĐM chống PX làm thay đổi tính chất CT: Cuộc CT chống CNPX bảo vệ HB nhân loại

IV Quân ĐM chuyển sang phản công CTTG II kết thúc (10/1942 – 8/1945)

1 Quân ĐM phản công (11/1942-6/1944)

2 PX Đức bị tiêu diệt Nhật đầu hàng CT kết thúc

Mặt trận Xô – Đức Mặt trận Bắc Phi Mặt trận Châu Á- TBD

-11/1942-2/1943: Chiến

(25)

CT

- Cuối 8/1943: Chiến thắng Cuôxơ

- 6/1944: Xô Viết giải phóng

ra khỏi C/ Phi

-7/1943 ĐM đổ lên Xixilia Mutxôlini bị bắt

CNPX YÙ 

TBD

- 1/1945: HQLX mở cơng Đức MT phía Đơng - 2/1945: HN Ianta bàn việc tổ chức lại TG sau CT - 1944: A, M mở MT thứ hai Tây u 2/45 cơng Đức từ phía Tây

- Ngày 16/4-30/4/45 CNPX Đức bị tiêu diệt

- Tháng 5/45: PX Đức đầu hàng không ĐKCT kết thúc C/Âu

-Từ 1944: A, M công Nhật Miến Điện, Philippin, & đảo TBD

- Ngày & 9/8/45: Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống NB

- Ngày 8/8/45 LX tuyên chiến với Nhật & công tiêu diệt triệu quân Quan Đông …

- 15/8/45 Nhật đầu hàng vô ĐKCTTGII kết thúc

Hoạt động 7: cá nhân

4 Củng cố: nguyên nhân, tóm tắt diễn biến & kết cục CTTGII Đánh giá vai trò LX & ĐM Anh, Mĩ lập niên biểu CTTGII Dặn dò:Hàon thành bảng hệ thống, học bài, làm & chuẩn bị ơn tập

V Kết cục CTTG II

- CNPX sụp đổ hoàn toàn Thắng lợi thuộc DT TG cường quốc LX,M,A vai trị định …

- Gây hậu & tổn thất nặng nề …

- CTTGII kết thúc dẫn đến thya đổi tình hình TG

BÀI 18: ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( 1917 – 1945)

Hoạt động GV & HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: làm việc nhóm

- GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống kiện LSTGHĐ

I Những kiến thức LSTGHĐ 1917-1945

Niên đại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa

NƯỚC NGA (LIÊN XÔ)

(26)

Thaùng 10/1917 1918-1920 1921-1925 12/1922 1925-1941 1941-1945

CÁC NỨƠC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

1919-1922 1918-1933 1924-1929 1929-1933 1933-1935 1933 1939-1945

CÁC NƯỚC CHÂU Á

1918-1923 1924-1929 1929-1939 1939-1945

II Những nội dung LSTHHĐ(1917-1945)

1 Những chuyển biến quan trọng sản xuất vật chất nhân loại sự tăng trưởng KT  thay đổi đời sống CT-VH -XH quốc gia& DT TG

2 CNXH xac lập nước TG nằm vịng vây CNTB PTCMTG bước sang thời kì ( ảnh hưởng CM/Mười Nga

4 CNTB không hệ thống TG & trải qua bước thăng trầm đầy biến động

5 CTTGII CT lớn khốc liệt & tàn phá nặng nề LS nhân loại

PHẦN BA: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)

CHƯƠNG I:VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

BAØI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873) (2 TIẾT)

(27)

- Giữa XIX, VN quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ PK lâm vào khủng hoãng trầm trọng:

a Kinh tế:

-Nơng nghiệp sa sút, mùa đói

- Cơng thong nghiệp: đình đốn, lạc hậu nhà nước “ bế quan toả cảng” b Quân sự: lạc hậu, đối ngoại sai lầm “cấm đạo” đuổi giáo sĩ

c Xã hội: khởi nghĩa chống triều đình PK nổ khắp nơi (ví dụ…) 2 TDP riết chuẩn bị XLVN:

- TB phương Tây & Pháp dịm ngó VN từ sớm= đường buôn bán & truyền đạo - TDPháp lợi dụng việc truyền đạo Thiên chúa giáo để xâm nhập vào VN

- 1787 Bá Đa Lộc giúp TB Pháp can thiệp vào VN = Hiệp ước Vecxai

- 1857 Napôlêon III lập Hội đồng Nam Kì tìm cách can thiệp vào VN & chuẩn bị đánh VN

VN đứng trước nguy bị TDPháp xâm lược

3 Chiến Đà Nẵng 1858:

- 31/8/1858 liên quân P-TBN nổ súng công ĐN

- Qn dân ta chống trả liệtP bị sa lầy ĐN Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh P thất bại

II Cuộc kháng chiến chống P Gia Định & tỉnh miền Đơng Nam Kì từ (1859 -1862):

1 Cuộc kháng chiến Gia Định :

- 2/ 2/1859 P công GĐ

- 17/2/1859 Pháp chiếm thành GĐ, quân đội triều đình tan rã - Nhân dân chủ động kháng chiến: quyấy & tiêu diệt P

KQ: làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh & chuyển sang “ chinh phục gói nhỏ”

- Năm 1860 P gặp khó khăn (…) TDP có mặt GĐ khoảng 10000 quân

+ Nguyễn Tri Phương vào GĐ & tổ chức xây dựng phịng tuyến Chí Hồ để phịng thủ + Nhân dân tiếp tục công địch đồn Chợ Rẫy 7/1860

+ Triều đình với tư tưởng chủ hồ

P khơng chiếm GĐ, lại sa lầy ĐN nên tiến thoái lưỡng nan

2 Kháng chiến lan rộng tỉnh miền Đông NK Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

- 23/2/1861 cơng & chiếm đồn Chí Hồ

- Thừa thắng P chiếm tỉnh miền Đông NK Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862)

- Cuộc kháng chiến nhân dân lan rộng: KN Trương Định, Nguyễn Trung Trực… - Triều đình kí Hồ ước Nhâm Tuất 5/6/1862

(28)

 Triều đình nhượng cho P tỉnh miền đơng NK (GĐ, ĐT, BH)

 Triều đình mở cửa biển …cho thương nhân P & TBN tự buôn bán

 P trả lại thành VL cho triều đình với điều kiện VN chấm dứt hoạt động chống P

ở tỉnh miền Đơng

III Cuộc kháng chiến NDNK sau HU 1862

1 Nhân dân tỉnh miền Đông tiếp tục KC sau 1862: -PT diễn sôi nổi, tiêu biểu KN Trương Ñònh

+ Oâng chiêu mộ nghĩa quân xây dựng KC Gị Cơng + Nhân dân suy tơn “Bình Tây Đại ngun sối”

2 TDP chiếm tỉnh miền Tây NK:

- 20/6/1867 Pháp đánh thành Vĩnh Long,

- 24/6/1867 P chiếm gọn tỉnh miền Tây NK An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên - Triều đình đầu hàng

3 Nhân dân tỉnh miền Tây chống P:

- Cuộc kháng chiến nghiã binh Trương Quyền - Cuộc KN anh em Phan Tôn, Phan Liêm - Cuộc KN Nguyễn Trung Trực …

- Cuộc KN Nguyễn Hữu Huân…

Nhận xét: Từ sau 1862, PT K/C nhân dân NK có nét mới:

 Độc lập với triều đình  Vừa chống P vừa chống PK

 Gặp nhiều khó khăn thái độ khơng hợp tác triều đình

BẢNG HỆ THỐNG QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1873)

Mặt trận Cuộc xâm TDP Cuộc KC triều đình

Cuộc KC nhân dân

Đà Nẵng 1858 Gia Định 1859 – 1860

Miền Đông NK 1861-1862

(29)

1862

Miền Tây NK sau 1862

LẬP NIÊN BIỂU CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1859 – 1873)

Người lãnh đạo Thời gian Nơi xuất phát KN

Nguyễn Trung Trực Trương Định

Trương Quyền Nguyễn Hữu Huân

BAØI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOAØN QUỐC

CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1873 – 1884. NHAØ NGUYỄN ĐẦU HAØNG

I TDP tiến đánh Bắc Kì lần (1873) KC lan rộng Băc Kì: 1 Tình hình VN trước P đánh BK:

Sau P chiếm tỉnh NK, tình hình nước ta thêm khủng hỗng: a.CT:

- Nhà Nguyễn tiếp tục sách bảo thủ “ Bế quan toả cảng” - Nội triều đình phân hố …

b KT: ngày kiệt quệ c XH:

-Nhân dân bất bình lên chống triều đình - Nhà Nguyễn từ chối cải cách

2 TDP đánh chiếm BK lần (1873)

- Sau thiết lập máy cai trị NK, Pháp công BK: + P cho gián điệp thám tình hình BK

+ Tổ chức đội quân nội ứng

+ lấy cớ giải vụ Duy-puy HN, P đem quân Bắc - Qúa trình P công BK lần 1:

+ 5/11/1873 Gacnie huy tàu chiến khiêu khích ta + 19/11/1873 Pháp gởi tối hậu thư cho Tổng đốc Ha øNội + 12/11/1873 Pháp công & chiếm thành HàNôi

3 PT kháng chiến Bắc Ki ( 1873 – 1874)

(30)

- Khi Pháp đánh thành HàNội, 100 binh lính triều đình chiến đấu & hy sinh thành Ô Quan Chưởng

- Trong thành, Tổng đốn Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu Oâng hy sinh, thành Hà Nội thất thủ

b PT kháng chiến nhân dân:

- Nhân dân chủ động chống Pháp = việc không hợp tác

- 21/12/1873 trận Cầu Giấy giết chết GacniêPháp hoang mang

- Năm 1874 triều đình kí với Pháp HƯ Giáp Tuất thức thừa nhận tỉnh NKì thuộc Pháp

Gây sóng bất bình nhân dân P/Trào kháng chiến chống TDPháp & P/Kiến

II TDPháp tiến đánh Bắc Kì lần Cuộc kháng chiến BắcKì, TrungKì những năm 1882-1884:

1 Quân Pháp đánh chiếm HàNội & tỉnh Bắc Kì lần (1882-1883):

- Năm 1882 Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 lấy cớ kéo quân bắc - 3/4/1882 Pháp bất ngở đổ lên HNội

-25/4/1882 Pháp nổ súng chiếm thành HNội

-3/1883 Pháp chiếm mỏ than Hòn Gai Quảng Yên, Nam Định 2 Nhân dân Hà Nội & tỉnh BắcKì kháng chiến:

a Qn triều đình & Hồng Diệu chiến đấu bảo vệ thành HNThành Oâng hy sinh Triều đình cầu cứu quân Thanh

b Nhân dân chống Pháp = nhiều hình thức:

- Các sĩ phu văn thân tiếp tục tổ chức kháng chiến

- Nhân dân không bán lương thực cho Pháp, lập rào cản - Trận Cầu Giấy lần (19/5/1883)Rivie tử trận

cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân

III> TDPháp công cửa biển Thuận An HƯ 1883 & 1884: 1 Quân Pháp công cửa biển Thuận An:

- Lợi dụng tình hình triều đình rối ren 1883Pháp định công Huế - Ngày 18/8/1883 P công Thuận An

- Chiều 20/8/1883 Pháp đổ lên bờ & làm chủ Thuận An

2 Hai HƯ 1883 & 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng

a Hoàn cảnh lịch Sử:

- Nghe tin Pháp đánh Thuận An, triều đình xin đình chiến - 25/8/1883 Bản HU đưa buộc ta phải kí

* Nội dung HU :

+ Thừa nhận bảo hộ Pháp toàn cõi VN

(31)

 TKì triều đình quản lí

+ Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển cơng việc TKì + Ngoại giao VN Pháp nắm giữ

+ Quân sự: Pháp tự đóng qn BKì & tồn quyền xử lí quân Cờ Đen Triều đình nhận huấn luyện viên & sĩ quan huy Pháp, triệt hồi binh lính từ BKì Huế + Kinh tế: Pháp nắm & kiểm sốt tồn nguồn lợi nước

VN trở thành nước thuộc địa nửa PK

* 6/6/1884 P kí Hiệp ước Patơnốt nhắm xoa dịu dư luận & mua chuộc bọn PK

BAØI 21: PHONG TRAØO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP

CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

I.Phong trào Cần Vương bùng nổ

1 Cuộc phản công quân P phái chủ chiến kinh thành Huế & bùng nổ PTCV:

a Nguyên nhân:

- Sau hai HU 1883,1884 TDP bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ BK & TK - PT đấu tranh chống P nhân dân tiếp tục 

Phe chủ chiến triều đình mạnh tay hành động:

 Phế ơng Vua có biểu thân P:  Đưa Ưng Lịch lên làm Vua ( Vua Hàm Nghi)

 Bổ sung Lực Lượng quân Sự, xây dựng phịng tuyến  Bí mật liên kết với sĩ phu văn thân

Nhằm chuẩn bị cho dậy chống P

- TDPháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến Tôn Thất Thuyết định tay trước

b Diễn biến công Pháp:

- Đêm rạng 5/7/1885 TTT cơng khâm sứ P & đồn Mang cá

- Rạng sáng 5/7/1885 P phản công & TTT đưa hàm Nghi lên Tân Sở (Quảng Trị) -13/7/1885 Vua Hàm Nghi xuống Chiếu Cần Vương

Thổi bùng lửa đấu tranh nhân dân

2 Các giai đoạn phát triển PTCV:

Nội dung 1885-1888 1888-1896 Lãnh đạo

(32)

Diễn biến Kết Tính chất

II Một số KN tiêu biểu PTCV & PTĐT tự vệ cuối XIX:

Cuộc KN Thời gian Lãnh đạo Địa bàn HĐ KQ-YN

Stt Cuộc K/ N Thời gian

Lãnh đạo

Địa bàn Hoạt động chủ yếu

K.quả / Ý nghóa / học

1 Bãi Sậy (1883 - 1892)

Nguyễn Thiện Thuật

Căn Hưng n Địa bàn hoạt động: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định,

+ 1885- 1887, xây dựng Bãi Sậy, bẻ gãy nhiều trận càn địch

+ Từ 1888, bước vào giai đoạn chiến đấu liệt

+ 7/ 1889, NTT lánh nạn sang T Quốc

+ Phong trào đến 1892 chấm dứt

+ Để laị nhiều kinh nghiệm tác chiến đồng

2 Ba Đình

(1886– 1887 ) Phạm Bành Đinh Công Tráng

- 3 làng : Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ( H Nga Sơn – Thanh Hoá )

+ 300 người,

đông đảo dân địa phương tham gia

+ Chặn đánh đoàn xe vận tải tốn lính địch

+ Pháp công nhiều lần, bị thất bại + 21/ / 1887, địch chiếm Các thủ lĩnh bị bắt, tự sát

(33)

3 Hương Khê (1885 - 1896) Phan Đình Phùng Hương Khê ( Hà Tónh ) Quy mô lan rộng tỉnh Bắc Trung Kỳ

+1885- 1888:

chuẩn bị lực lượng, xây dự , chế tạo vũ khí

+ 1888- 1896:

chiến đấu liệt

+ Cuối 1893, nghóa quân bị bao vây cô lập Cao Thắng hy sinh

+ 28/12/1895, PĐP hy sinh + 1896, K/N thất bại hạ chế đường lối phương pháp tổ chức lãnh đạo Yên Thế

(1884– 1913) + K/N Nông dân dân tộc miền n Hồng Hoa Thám n Thế ( Bắc Giang ) Ng.nhân: chống sách cướp bóc bình định Pháp

+ 1884-1892:

nhiều toán quân hoạt động riêng lẻ Thủ lĩnh uy tín Đề Nắm - 4/ 1892, Đề Nắm bị sát hại

+ 1893-1897: Đề Thám lãnh đạo - 10/1894, giảng hồ vói Pháp để bảo tồn lực lượng - 12/1897, giảng hoà lần

+ 1898- 1908:

Xây Yên Thế Tập hợp nghĩa sỹ

+ 1909 - 1913:

Pháp dồân lực lượg công tiêu diệt nghĩa quân

+ 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã

+ Phong trào đấu tranh lớn nông dân cuối TKXIX, đầu TKXX

+ Kết hợp yêu cầu độc lập vớinguyện vọng nhân dân

+ Cho thấy ý chí, sức mạnh bền bỉ nơng dân

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1918

(34)

1.Những chuyển biến kinh tế:

TDPháp tiến hành khai thác thuộc địa lần

- Mục đích: vơ vét sức người, sức nhân dân ĐD cách tối đa - Các sách:

+ Nơng nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt RĐ

+ Công nghiệp: tập trung khai thác than & kim loại …

+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường, nguyên liệu & thu thuế + Giao thông vận tải: Xây dựng để phục vụ cho khai thác - Tác động:

+ Tích cực: sản xuất TBCN du nhập vào VN, có nhiều tiến bộ, cải vật chất phong phú

+ Tiêu cực:

 Tài nguyên VN bị bóc lột kiệt,  Nghiệp lạc hậu, nơng dân bị bóc lật đất,

 Cơng nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiêú hẳn công nghiệp nặng 2 Những chuyển biến xã hội:

- Giai cấp địa chủ PK: đầu hàng làm tay sai cho Pháp, phận nhỏ có tinh thần yêu nước

- Giai cấp nông dân: chiếm 90% dân số, bị ĐQ, PK bóc lột, sống khổ cực sẵn sàng tham gia đấutranh

- Tầng lớp Tư sản: nhà thầu khốn, chủ xí nghiệp… bị quyền TD kìm hãnm TB Pháp chèn ép

- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: Những người buôn bán nhỏ, viên chức,…

- Giai cấp công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việcở xí nghiệp, hầm mỏ…đời sống khổ cức, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống chủ TB

BAØI 23: PHONG TRAØO YÊU NƯỚC VAØ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THỀ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 )

1 Phan Bội Châu & xu hướng bạo động:

a PBC chủ trương bạo động vũ trang & dựa vào Nhật Bản

(35)

- Thành lập Hội Duy Tân 1904 chủ trương đánh đuổi giặc P, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến

b Hội Duy Tân & Phong trào Đông Du: - 1905-1908: đưa HS sang NBản học

- 9/1908: TDPháp câu kết yêu cầu NBản trục xuất người VNPT tan rã, hội Duy Tân ngừng hoạt động

+ Nguyên nhân bại:do lực ĐQ câu kết 2 Phan Châu Trinh & xu hướng cải cách

- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…

- Chủ trương= biện pháp cải cách: nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào P để đánh đổ Vua tạo tiền đề giành độc lập

- 1906 ơâng mở cụơc vận động Duy Tân TKì

- Hình thức hoạt động: mở trường dạy chữ Quốc ngữ, diễn thuyết, cổ vũ mới: cắt tóc ngắn, mở mang cơng thương nghiệp…

- PT phát triển mạnh, 1908 ông bị P bắt giam…

+ Ý nghĩa: Đây PTrào yêu nước nội dung chủ yếu cải cách VHóa-XHội gắn liền với GDục lịng yêu nước…

3 Đông Kinh Nghĩa Thục Vụ đầu độc binh sĩ Pháp HàNội & hoạt động cuối cùng nghĩa quân Yên Thế.

a Đông Kinh Nghóa Thục:

- lãnh đạo : Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại – Phạm vi hoạt động: HN, Hà Đông, Sơn Tây, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình…

- Các hoạt động chính: mở trường học dạy môn Địa, LSử, khoa học thường thức, tổ chức buổi bình văn, xuất sách báo…

- 11/1907 Pháp lệnh đóng cửa trường, giáo viên bị bắt, …

- Ý nghĩa: Đông kinh nghĩa thục, có đóng góp lớn vận động văn hóa đầu XX

b Vụ đầu độc Hà Thành 1908:

- Đây hoạt động binh lính người Việt Hà Nội kết hợp với nghĩa quân Yên Thế - Tuy thất bại đánh dâu dậy binh línhVN quân đội Pháp

c Những hoạt động cuối nghĩa quân Yên Thế:

- Pháp mở công qui mô lớn vào Y/Thế (1/1909) - Cuộc chiến đấu kéo dài, nghĩa quân suy kiệt lực lượng

- 2/1913 Đề Thám bị tay sai Pháp giết hại Khởi nghĩa Y/Thế chấm dứt -Ý nghĩa K/nghĩa Y/Thế ghi mốc son LS chống Pháp DTộc

(36)

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918)

I Tình hình Kinh tế – xã hội: 1 Những biến động kinh tế:

a Aâm mưu Pháp: Pháp tăng cường vơ vét để bù đắp thiệt hại CTTGI gây

b Chính sách Kinh tế:

- Tăng thứ thuế

- Bắt nhân dân mua công trái - Vơ vét lúa gạo, kim loại

- Phá lúa để trồng công nghiệp phục vụ chiếân tranh

c Hậu quả( biến động KTế):

- NNghiệp trồng lúa bị tổn hại, thuỷ lợi không quan tâm nơng dân bị bần hố - Cơng thương nghiệp:

+ Pháp tăng vốn đầu tư vào khai thác mỏ than mỏ KL,

+ Xuất số nhà kinh doanh người Việt Bạch Thái Bưởi, … + CNghiệp & giaothông vận tải phát triển có phát triển trước Tình hình phân hố xã hội: xã hội VN phân hoá sâu sắc

- Nơng dân ngày bần hố - Giai cấp C/Nhân tăng lên số lượng

- TSản & Tiểu TS tăng số lượng chưa trở thành giai cấp

II Phong trào đấu tranh vũ trang CT

P trào Địa bàn

Hình thức ĐT

Tphần KQ

- Nhận xét:

+ PTrào đấu tranh lan rộng nước, lôi kéo nhiều thành phần tham gia, hình thứcđấu tranh chủ yếu VT

+ KQủa; thất bại bế tắt đường lối đấu tranh

III Sự xuất khuynh hướng cứu nước mới: 1 Phong trào công nhân:

- Các phong trào cơng nhân:( SGK) - Hình thức: trị + vũ trang

(37)

Phong trào mang tính tự phát

2 Buổi đầu hoạt động Nguyễn Aùi Quốc (1911-1918):

a Sơ lược tiểu sử

b Hoàn cảnh tìm đường cứu nước: - Sớm có tinh thần yêu nước

- Khâm phục tinh thần yêu nước vị tiền bối không tán thành đường lối cứu nước họ

- 5/6/1911 Người rời cảng nhà Rồng tìm đường cứu nước c Các hoạt động NAQ:

- 1911-1917: người bôn ba nhiều nước  nhận rõ bạn, thù

- 1917 Người trở lại Pháp & tích cưcï hoạt động tố cáo TDPháp, tuyên truyền cho cách mạngVN, tham gia vào P/Trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười

Bước chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng NAQ

BAØI 25 :SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)

HỆ THỐNG CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA TIẾN TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858-1884)

Niên đại Sự kiện LS

1/9/1858 P đánh bán đảo Sơn Trà, mở nàm XLVN 2/1859 P đánh Gia Định

2/1862 P chiếm tỉnh miến Đông NK 5/6/1862 Hiệp ước Nhâm Tuất

6/1867 P chiếm tỉnh miền Tây NK 20/11/1873 P đánh HN lần

18/8/1883 P đánh Huế, triều đình kí HƯ Hacmăng 6/6/1884 HU Patơnốt

HỆ THỐNG CÁC SỰ KIỆN CHÍNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG ( 1885 – 1896)

Niên đại Sự kiện LS

5/7/1885 Cuộc phản công kinh thành Huế 13/7/1885 Vua Hàm Nghi hạ Chiếu Cần Vương 1886-1887 Khởi nghĩa Ba Đình

(38)

1885-1895 Khởi ngghĩa Hương Khê

1884-1913 Khởi nghĩa nông dân Yên Thế Nửa cuố XIX Trào lưu cải cách Duy Tân

BẢNG KÊ CÁC SỰ KIỆN CHÍNH CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX

Niên đại Sự kiện LS

1905-1909 Phong trào Đông Du

1907 Phong trào Đông Kinh Nghiã Thục

1908 Cuộc vận động Duy Tân & phong trào chống thuế Trung Kì 1916 Cuộc vận động khởi nghĩa Thái Phiên & Trần Cao Vân Huế 1917 Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:37

w