Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra +Yêu cầu 1HS lên bảng nhìn vào Cả lớp hình minh hoạ và trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước -Nhận xét và ho điểm HS -Kết luận : Hiện tượng nước biến thành[r]
(1)Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh học bài đọc SGK - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG HS 1’ Ổn định lớp: Hát 2-3’ Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên Bài mới: Học sinh đọc 1’ a Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều b Luyện đọc và tìm hiểu bài ’ 8-10 Hoạt động1: Luyện đọc: Cả lớp HS đọc nối tiếp đoạn lượt HS nối tiếp đọc đoạn bài (mỗi lần xuống dòng là đoạn.) + Kết hợp giải nghĩa từ cuối bài - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài -HS đọc theo cặp -GV theo dõi sửa cho học sinh -GV đọc diễn cảm bài với giọng kể HS theo dõi chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách thông minh Nguyễn Hiền ’ 8-10 Hoạt động2: Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng đoạn TB -Tìm chi tiết nói lên tư chất thông Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu minh Nguyễn Hiền? đến đấy, trí nhớ lạ thường: có Ý1: Nguyễn Hiền là người thông minh thể thuộc 20 trang sách ngày HS đọc thành tiếng đoạn còn lại mà còn thời gian chơi thả diều -Nguyễn Hiền ham học và chịu khó TB Ban ngày chăn trâu, đứng ngoài nào ? Tranh lớp nghe giảng, tối mượn bạn Sách Hiền là lưng trâu, cát, bút là ngón tay, mảnh gạch là vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền -Vì cậu bé Hiền gọi là ông K làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ Trạng thả diều? Ý2: có ý chí vượt khó học tập -Trả lời câu hỏi (HS thảo luận và trả lời) Lop4.com K-G Vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13, còn là cậu bé ham thích chơi diều (2) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Nêu ý nghĩa bài? ĐT.ĐD K Cả lớp Bảng phụ 8-10’ 3-4’ 1’ .Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn bài + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài: ”Thầy phải kinh ngạc…đom đóm vào trong.” - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm Củng cố: Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì? Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG HS Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại điều mà câu chuyện khuyên ta là Có chí thì nên Ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó học tập nên đã đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi học sinh đọc HS theo dõi Học sinh đọc Làm việc gì phải chăm chỉ, chịu khó thành công ) Toán: NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 … CHIA CHO 10 , 100 , 1000 … I MỤC TIÊU -Giúp HS: Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10 , 100, 1000 … Biết cách thực phép chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn … cho 10 , 100, 1000 , … Aùp dụng phép nhân số tự nhiên với 10 , 100, 1000 … Chia cho số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn … cho 10 , 100, 1000 , … II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 1’ 3’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất giao hoán phép nhân 3/ Bài a) Giới thiệu bài: b) Dạy- Học bài ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS nêu Lop4.com (3) 5-7’’ Hoạt động1: Hướng dẫn cách thực phép nhân, số tự nhiên với 10 , 100, 1000 … -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 -GV hỏi : Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân , bạn nào cho cô biết 350 x 10 gì ? -10 còn gọi là chục ? -GV hỏi : chục nhân với 35 bao nhiêu ? -35 chục là bao nhiêu ? -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 -Em có nhận xét gì thừa số 35 và kết qủa phép nhân 35 x 10 ? Cả lớp -Vậy nhân số với 10 chúng ta có thể viết kết qủa phép tính nào ? 9-11’ 6-8’ * Chia số tròn chục cho 10 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính -GV : Ta có 35 x 10 = 350 , lấy tích chia cho thừa thì kết qủa là gì ? -Vậy 350 chia cho 10 bao nhiêu ? -Có nhận xét gì số bị chia và thương phép chia 350 : 10 = 35 -Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết kết qủa phép chia nào ? Hoạt động2: Hướng dẫn nhân số số tự nhiên với 100, 1000 …., chia số tròn trăm , nghìn ….cho 100, 1000 … Cả lớp -GV hướng dẫn HS tương tự nhân số tự nhiên với 10 , chia số tròn trăm , nghìn …., cho 100, 1000 -GV hỏi : Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có thể viết kết qủa phép nhân nào ? -Khi chia số tròn chục, trăm , nghìn … cho 10, 100, 1000 … ta có thể viết kết qủa phép chia nào ? Hoạt động3:Luyện tập – thực hành: Bài 1/59 : Lop4.com -HS đọc phép tính -HS : 35 x 10 = 10 x 35 -Là chục -Bằng 35 chục -Là 350 -Kết qủa phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ 35 thêm chữ vào bên phải -Khi nhân số với 10 ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số đó -HS suy nghĩ -Lấy chia cho thừa số thì kết qủa là thừa số còn lại -HS nêu : 350 : 10 =35 -Thương chính là số bị chia xoá chữ số -Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bớt chữ số bên phải số đó -Khi nhân số tự nhiên với 10, 100,1000 , ta việc viết thêm , hai , ba ….chữ số vào bên phải số đó -Khi chia số tròn chục, trăm , nghìn ….cho 100, 1000 ta việc xoá bớt , hai , ba ….chữ số vào bên phải số đó (4) -GV yêu cầu HS tự viết kết qủa các phép tính bài ,sau đó nối tiếp đọc kết qủa trước lớp Cả lớp 3-5’ -HS lớp làm vào VBT sau đó HS nêu kết qủa phép tính ,đọc từ đầu ho đến hết Bài 2/59 : -GV viết lên bảng 300 kg = … Tạ và -HS nêu 300 kg = tạ yêu cầu HS thực phép đổi -GV yêu cầu HS nêu cách làmcủa mình ,sau đó hướng dẫn HS K lại các bước đổi SGK: +100 kg bao nhiêu tạ ? +Muốn đổi 300 : 100 = tạ Vậy 300 -100 kg = tạ kg = tạ -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn -1 HS lên bảng làm bài , HS lại bài lớp làm bài vào VBT ’ 2-3 4.Củng cố: -Nêu cách nhân nhẩm so ávới 10,100,1000… -Nêu cách chia nhẩm số tròn chục, HS nêu tròn trăm, tròn nghìn…cho 10,100,1000… 1’ 5.Dặn dò: Xem bài tính chất kết hợp phép nhân Rút kinh nghiệm: Chính tả nhớ viết: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MUC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ Luyện viết đúng tiếng có dấu hỏi và ngã dễ lẫn II Đồ dùng dạy học: tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, bài tập III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động GV ĐT.ĐD Hoạt động HS ’ 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: ’ a/ Giới thiệu bài: b/ Nội dung bài mới: ’ 18-20 HĐ1: Nhớ-Viết chính tả - GV nêu yêu cầu bài chính tả Cả lớp - HS theo dõi - HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu - Cả lớp theo dõi bài thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ” - Hướng dẫn HS viết từ khó - phép, mầm, giống, bom Lop4.com (5) - Nêu cách trình bày bài thơ 5-6’ - HS viết chính tả - GV thu 10 bài chấm nhận xét bài viết HĐ2: Bài tập Bài 2b/105: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài theo cặp đôi - Bài thơ gồm khổ, viết xong khổ chừa hàng - HS viết bài chính tả vào - Số còn lại đổi chéo để kiểm tra lỗi Cả lớp - Các nhóm trao đổi điền vào chỗ troáng - HS trình bày kết hình thức thi tiếp sức - Cả lớp nhận xét nhóm nào làm nhanh, làm đúng nhiều là thắng - Cho HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại kết đúng: nổi-đỗ-thưởng-đỗi-chỉ-nhỏ-thuở, phảicủa-bữa-để-đỗ 5-6’ Baøi taäp 3/106: - GV neâu yeâu caàu - GV phaùt phieáu cho HS laøm - Cho HS trình baøy K - HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào - Đọc lại các câu đã sửa lỗi: + Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn đẹp người + Muøa heø caù soâng, muøa ñoâng caù beå + Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lở còn cao đồi 5’ Cuûng coá: - GV gợi ý HS giải nghĩa số câu - HS neâu tục ngữ bài tập - GV nhaän xeùt tieát hoïc ’ Daën doø: - Sửa lỗi đã viết sai bài chính taû Ruùt kinh nghieäm: Khao hoïc: BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Tìm hững ví dụ chứng tỏ tự nhiên nước tồn thể : rắn , lỏng , khí Nêu khác tính chất nước tồn thể khác Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí , từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại Hiểu vẽ và trình bày sơ đồ chuyển thể nước Lop4.com (6) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trang 45 SGK Sơ đồ chuyển thể nước , viết dán sẵn trên lớp Chuẩn bị theo nhóm : Cốc thủy tinh , nến , nước đá , giẻ lau , nước nóng , đĩa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: +Hãy nêu tính chất nước - HS trả lời , HS lớp lắng nghe 3.Dạy và học bài nhận xét ’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động dạy – học ’ 8-10 Hoạt động 1: Nước chuưền từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại +Hãy mô tả gì em nhìn thất Cả lớp hình vẽ số và số +Hình vẽ số và số cho thấy nước -HS nối tiếp trả lời thể nào ? +Hãy lấy số vd nước thể lỏng Thể lỏng -Gọi HS lên bảng GV dùng khăn HS nêu ướt lau bảng Yêu cầu HS nhận xét +Vậy nước trên mặt bảng đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để -Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy biết nhé mặt bảng ướt , có nước Hỏi : Vậy Nước trên mặt bảng đã lát sau mặt bảng lại khô biết đâu ? + Nước trên mặt bảng đã biến thành nước bay vào không khí +Em hãy nêu tượng nào mà mắt thường ta không thấy chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển -HS nêu theo yêu cầu sang thể khí ’ 6-8 Hoạt động : Nước chuyển từ thể Tiến hành hoạt động theo nhóm lỏng sang thể rắn và ngược lại : -Thể lỏng +Nước lúc đầu khay thể nào ? +Nước khay đã biến thành thể -Thể rắn gì ? +Hiện tượng đó gọi là gì ? -Hiện tượng đó gọi là đông đặc -Nhận xét và bổ sung các nhóm -Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn nhiệt độ thấp nước có -Nhận xét và kết luận -Hỏi : Em cón thấy ví dụ nào chứng hình dạng khuôn khay làm tỏ nước tồn thể rắn : đá +Câu hỏi thảo luận : Cả lớp -Các nhóm khác bổ sung ý kiến 1.Nước đá chuyển thành thể gì ? 2.Tại có tượng đó ? 3.Em có nhận xét gì tượng -HS trả lời : Băng bắc cực , tuyết này ? Nhật , Nga … GVKết luận Tiến hành quan sát tượng theo hình minh hoạ hướng dẫn GV 4-6-‘ Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước -GV tiến hành hoạt động lớp Lop4.com (7) +Hỏi : 1.Nước tồn thể nào ? 2,Nước các thể đó có tính chất chung và riêng nào ? -Nhận xét bổ sung cầu hỏi trả lời HS -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước -HS nối tiếp tra ûlời thể: Rắn, lỏng,khí HS nêu -Vẽ sơ đồ , thực theo yêu cầu GV -2 – HS lên bảng trình bày Cả lớp Sơ đồ Khí Bay Ngưng tụ Lỏng Lỏng Nóng chảy Đông đặc Rắn 4.Củng cố : -GV gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh ’ Dặn dò: Chuẩn bị bài : Mây hình thành nào ? mưa từ đâu ra? Rút kinh nghiệm 3-5’ Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2009 Toán TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU -Giúp HS: Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân tính nhanh giá trị biểu thức Lop4.com (8) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC GV chép sẵn bài toán ví dụ lên bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG 1’ 4’ 1’ 3-4’ 810’ Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD 1/Ổn định tổ chức 2/Kieåm tra baøi cuõ: -Neâu caùch nhaân nhaåm ,chia nhaåm cho 10,100,1000… 3/Dạy – học bài a)Giới thiệu bài: b)Dạy- Học bài Hoạt động1: So sánh giá trị các biểu thức -GV viết lên bảng biểu thức ( x ) x vaø x ( x ) -GV yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa hai biểu thức , so sánh giá trị hai biểu thức này với Hoạt động2:Giới thiệu tính chất kết Bảng hợp phép nhân phuï -GV treo bảng số đã nêu phần đồ dùng dạy học -GV yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) để điền vào bảng a b c (a x b) x c (3x 4) x = 60 ( x ) x = 30 (4 x ) x = 48 -GV : Haõy so saùnh giaù trò cuûa giaù trò biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) a = , b = vaø c = ? -Tương tự với các trường hợp còn lại -Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu thức (a x b) x c luôn nào so với giá trị biểu thức a x (b x c)? -Ta coù theåvieát(a x b) x c =a x (b x c) -GV vừa bảng vừa nêu Lop4.com Hoạt động học sinh -2 HSnêu HS lớp quan sát nhận xeùt -HS tính vaø so saùnh -HS đọc bảng số -3 HS leân baûng laøm , moãi HS laøm phép tính , HS lớp làm vào VBT a x (b x c) x ( x ) = 60 x ( x ) = 30 x ( x ) = 48 -Cả hai biểu thức 60 -HS laøm -Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c luôn luôn với giá trị biểu thức a x (b x c) -Học sinh đọc : (a x b) x c = a x (b x c) -HS nghe giaûng (9) 4-5’ 4-6’ 4-5’ Muốn nhân tích hai thừa số với số thứ ba ta làm nào ? -GV yeâu caàu HS nhaéc laïi keát luaän, đồng thời ghi kết luận lên bảng Hoạt động3 :Luyện tập thực hành : Baøi 1/61 -GV yeâu caøu HS laøm -Làm nào để tính hai cách ? Baøi 2/61: -GV yêu cầu HS đọc đề bài , -Cho HS laøm baøi Laøm theá naøo deå tính nhanh ? -Ta vận dụng tính chất nào để tính nhanh ? Baøi 3/61 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Bài toán cho ta biết gì ? -Vậy thức nhân tích hai thừa số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba TB HS laøm baøi Vận dụng tính chất kết hợp để tính TB Kết hợp số có tích tròn chục ,troøn traêm Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp K -Bài toán hỏi gì ? -GV yeâu caàu HS suy nghó vaø giaûi thích bài toán cách 3’’ 1’ Baøi giaûi Soá boä baøn gheá coù taát caû laø 15 x = 120 ( boä) Soá hoïc sinh coù taát caû laø : x 120 = 240 ( hoïc sinh ) Đáp số : 240 học sinh 4/Cuûng coá - Daën doø -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Daën HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp hướng dẫn luyện tập thêm Dặn dò:-Chuẩn bị bài : Nhân với số có tận cùng là chữ số Ruùt kinh nghieäm: Lop4.com -Thực yêu cầu -Có lớp , lớp có 15 bàn gheá, moãi boä baøn gheá coù hoïc sinh Có tất bao nhiêu học sinh trường -2 HS lên bảng làm bài , HS lớp vieát vaøo VBT Baøi giaûi Số học sinh lớp là : x 15 = 30 ( hoïc sinh ) Số học sinh trường đó có là : 30 x = 240 ( hoïc sinh ) Đáp số : 240 học sinh (10) Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng ý nghĩa thời gian cho động từ - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích dụng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài 2&3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Các hoạt động GV ĐT.ĐD Các hoạt động HS 1’ 1.Ổn định: 5’ 2.Bài cũ: Thế nào là động từ?Nêu ví dụ? 3.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài: ’ 8-10 Bài tập 1/106: Cả lớp - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS gạch yêu cầu đề - GV cho HS lên bảng tìm động từ - HS nhắc lại - GV gạch động từ - GV cho HS nêu ý nghĩa động từ vừa tìm GV chốt ý: + Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ SGK - HS đọc yêu cầu bài tập thời gian đến Nó báo hiệu việc diễn - HS đọc thầm gạch chân = bút chì thời gian gần các động từ + Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ biết Nó báo hiệu việc đã kết thúc ’ 8-10 Bài tập 2/106: - GV cho HS đọc yêu cầu bài Lớp đọc TB thầm HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS lên bảng điền vào - Thảo luận nhóm đôi để chọn từ - GV chốt điền vào chỗ trống Bảng a Ngô đã thành cây phụ b Sắp, đang, đã - HS điền vào phiếu - GV phân tích rõ HS điền sai - Trình bày kết ’ 8-10 Bài tập 3/106: - GV phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS gạch chân các từ thời gian không đúng - HS đọc mẫu chuyện vui “Đảng trí” - GV hỏi tính khôi hài truyện - Cả lớp đọc thầm K - GV chốt - Thảo luận nhóm HS Bảng ’ Củng cố: - HS thi làm bài theo nhóm và giải phụ thích cách sửa bài - Nhận xét tiết học ’ 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tính từ Rút kinh nghiệm: Lop4.com (11) Lịch sử NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội) Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh 2.Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – là Hà Nội II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh sưu tầm - Bảng đồ hành chính Việt Nam - Phiế học tập ( chưa điền ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TG ĐT.ĐD ’ 1.Ổn dịnh: ‘ 2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981) - Vì quân Tống xâm lược nước ta? - HS trả lời - Ý nghĩa việc chiến thắng quân - HS nhận xét Tống? 3.Bài mới: 1‘ a.Giới thiệu: b.Nội dung bài ‘ 5-7 Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Hoàn cảnh đời triều đại nhà Lý? - Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo ngược Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có tài có đức Khi Lê Long Đĩnh , Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý ’ 10-12 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm SGK đây - GV đưa đồ hành chính miền Bắc Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí - HS xác định các địa danh trên kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng đồ Long) HS hoạt động theo nhóm sau đó cử - GV chia nhóm để các em thực đại diện lên báo cáo bảng so sánh Bản đồ - Cho cháu đời sau xây dựng - Tại Lý Thái Tổ lại có định sống ấm no dời đô từ Hoa Lư Đại La? - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La & Bảng đổi Đại La thành Thăng Long Sau đó, so sánh Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt - GV giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh Lop4.com (12) 6-8’ Hoạt động 3: Làm việc lớp Hình - Thăng Long thời Lý đã xây ảnh - HS thảo luận => Thăng Long có chùa dựng nào? nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa Dân tụ họp ngày càng đông và lập Một ’ Cột… nên phố , nên phường 4.Củngcố: - GV đọc cho HS nghe đoạn chiếu dời đô - GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm Chiếu kinh đô là định sáng suốt tạo dời đô bước phát triển mạnh mẽ đất nước ta kỉ ’ Dặn dò:- Chuẩn bị: Chùa thời Lý Rút kinh nghiệm: BÀN CHÂN KÌ DIỆU KỂ CHUYỆN: I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện Rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên nên đã đạt điều mình mong ước) Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe cô giáo (thầy giáo) kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II -ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các tranh minh hoạ truyện SGK phóng to (nếu có) III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định tổ chức Bài cũ Bài 1’ 9-11’ 18-21’ a Giới thiệu bài: Bàn chân kì diệu b Hướng dẫn hs kể chuyện: Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể thong thả, chậm rãi -Kể lần 1:Sau kể lần 1, GV giải nghĩa số từ khó chú thích sau truyện -Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng -Kể lần 3(nếu cần) Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể Cả lớp -Lắng nghe -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời tranh SGK Tranh Cả lớp Lop4.com (13) TG 4’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV ĐT.ĐD truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a.Cho HS kể theo nhóm b -Cho hs thi kể chuyện trước lớp nhóm thi kể trước lớp theo tranh - Cho HS thi kể cá nhân Mỗi nhóm cá nhân kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức cho HS bình chọn HS kể tốt 4.Củng cố: -Em học tập gì qua hình ảnh Nguyễn Ngọc Ký? Dặn dò: Yêu cầu nhà kể lại HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS kể nối tiếp em kể tranh sau đó kể toàn câu chuyện HS thi kể theo nhóm HS kể cá nhân toàn câu chuyện Tinh thần ham học ,quyết tâm vươn lên để trở thành người có ích… truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào nhóm: khẳng định có ý chí thì định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nãn lòng gặp khó khăn HTL câu tục ngữ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh học bài đọc SHS Bảng kẻ phân loại câu tục ngữ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG HS ’ 1 Ổn định Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Ông ’ 3-5 Trạng thả diều và trả lời câu hỏi Học sinh đọc 2-3 lượt SGK Học sinh đọc Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: Có chí thì nên b Nội dung bài ’ 8-10 Hoạt động1: Luyện đọc: Cả lớp HSđọc nối tiếp -GV kết hợp sữa lỗi phát âm cho HS Các nhóm đọc thầm Lop4.com (14) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG HS +Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS keo, cả, rã khác trả lời - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc bài - GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng số từ ngữ quyêt/ hành, tròn vành, chí, thấy, mẹ ’ 8-10 Hoạt động2: Tìm hiểu bài: Đọc thầm và trả lời câu hỏi Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời Cả lớp Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành nhóm: Nhóm : khẳng định ý chí định (câu và câu 4) thành công Nhóm 2: khuyên người ta giữ vững mục (câu và câu 5) tiêu đã chon Nhóm 3: khuyên người ta không nãn lòng gặp khó khăn (cau 3,6,7) Chọn ý câu em cho là đúng học sinh đọc để trả lời ? Ngắn gọn: ít chữ, câu Ý c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh Có vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa… Có hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan học sinh đọc lát, người kiên trì, người chèo thuyền Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? K Phải vượt khó, khắc phục Lấy ví dụ biểu học thói quen xấu VD: gặp bài khó là sinh không có ý chí? bỏ luôn không tìm cách giải… 7-9’ Hoạt động3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng: Cả lớp - HS đọc bài + GV hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn bài - GV đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc HS theo dõi -Một vài HS thi đọc diễn cảm 3,4 HS thi đọc ’ Củng cố: Em đã vượt khó học tập chưa? Nêu ví dụ? 1’ Dặn dò: HTL câu tục ngữ Rút kinh nghiệm Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ Lop4.com (15) I MỤC TIÊU -Giúp HS: Biết cách thực phép nhân với các số có tận cùng là chữ số Aùp dụng phép nhân với các số có tận cùng là chữ số để giải cácbài toán tính nhanh , tính nhẩm II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh ’ 1/Ổn định tổ chức: ’ 3-4 2/Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng làm HS lớp Tính:a, 125x5x2 quan sát nhận xét b, 250x8x4 3/Dạy – học bài ’ a)Giới thiệu bài: b)Dạy- Học bài ’ 8-10 Hoạt động1:Hướng dẫn cách thực phép nhân các số có số tận cùng Cả lớp *Phép nhân 1324 x 20 GV gợi ý HS đưa dạng số nhân -HS đọc phép tính -1HS lên bảng tính , HS lớp làm với tích vào giấy nháp 1324 x (2 x 10)= (1324 x )x 10 = 2648 x 10 -Vậy 1324 x 20 bao nhiêu ? = 26480 -GV hỏi : 2648 là tích các số nào ? -1324 x 20 = 26480 -Nhận xét gì số 2648 và 26480 ? -2648 là tích 1324 và -Số 20 có chữ số tận cùng ? -26480 chính là 2648 thêm chữ số vào bên phải -Vậy thực nhận 1324 x 20 chúng ta việc thực 1324 x -Có chữ số tận cùng -HS nghe giảng viết thêm số vào bên phải tích 1324 x2 -GV : hãy đặt tính và thực tính 1324 x 20 -1 HS lên bảng tính , HS lớp làm vào giấy nháp -GV yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân mình -HS nêu *Phép nhân 230 x 70 -GV viết lên bảng phép tính 230 x 70 -GV yêu cầu : Hãy tách số 230 thành tích số nhân với 10 -HS đọc phép nhân -GV yêu cầu tách thêm số 70 thành tích -HS nêu : 230 = 23 x 10 số nhân với 10 -Vậy ta có : -HS nêu : 70 = x 10 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( x 10 ) -Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân đểtính giá trị biểu thức ( 23 x 10 ) x ( x 10 ) Lop4.com HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài vào nháp ( 23 x 10 ) x ( x 10 ) = ( 23 x ) x ( 10 x 100 ) = 161 x 100 (16) -GV : 161 là tích các số nào ? -Nhận xét gì số 161 và 16100 ? 3-5’ 3-5’ 5’ -Số 230 có chữ số tận cùng ? -Số 70 có chữ số tận cùng ? -Vậy thừa số phép nhân 230 x 70 có tất chữ số ? -Vậy thực hân 230 x 70 chúng ta việc thực 23 x viết thêm hai chữ số vào bên phải tích 23 x -GV : Hãy đặt tính và thực tính 230 x 70 -GV yêu cầu HS nêu cách thực phép nhân mình Hoạt động2 :Luyện tập – thực hành: Bài /62: -GV yêu cầu HS sau đó tự làm bài , sau đó nêu cách tính Bài 2/62 : HS làm bài vào -GV khuyến khích HS tính nhẩm , không Cả lớp đặt tính Bài 3/62 : -GV gọi HS đọc đề bài TB -GV gợi ý HS tóm tắt : bao gạo :50Kg bao ngô :60Kg TB-K Có 30 bao gạo ? Kg 40 bao ngô = 16100 -161 là tích các số 23 và -16100 chính là 161 thêm hai chữ số vào bên phải -Số 230 có chữ số tận cùng -Số 70 có 1chữ số tận cùng -có chữ số -HS nghe giảng -1 HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài vào nháp -HS thực yêu cầu - HS nêu -Thực theo yêu cầu Cả lớp làm bài vaò -Tổng số ki – lô- gam gạo và ngô -Tính số ki – lô- gam ngô, số ki – lô- gam gạo mà xe ôtô đó chở -1 HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài vào VBT -GV nhậnxét và cho điểm HS Bài /62 G -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Thực yêu cầu GV -GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài vào VBT -GV nhận xét và cho điểm ’ 4.Củng cố – Dặn dò : -Nêu cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0? 1’ 5.Dặn dò: Xem bài: Đề xi mét vuông Rút kinh nghiệm 3-5’ Lop4.com (17) TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Tìm đề tài cần trao đổi Xác định nội dung trao đổi, hình thức trao đổi Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn Đề tài chung trao đổi, có gạch từ ngữ quan trọng Tên số nhân vật để HS chọn lựa đề tài cụ thể cho trao đổi mình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy GV ĐT.ĐD Hoạt động học HS 1’ 1.Ổn định 4’ 2.Bài cũ: Ôn tập – Sửabài TLV viết kiểm tra - GV nhận xét chung 3.Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài: b Nội dung bài 9-11’ Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài - GV cùng HS phân tích đề bài: Chú ý gạch Cả lớp chân từ ngữ quan trọng + Đây là trao đổi em với HS theo dõi người thân gia đình (bố, mẹ anh, chị, ông, bà ) Do đó, phải trao đổi lớp học (1 bên là em, bên là bạn đóng vai bố, mẹ, ông, bà hay anh, chị em) + Em và người thân cùng đọc truyện nói người có nghị lực, có ý chí vươn - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lên sống Phải cùng đọc truyện trao đổi với Nếu Bảng lại mình em biết câu chuyện đó thì người thân phụ xhỉ nghe em kể lại câu chuyện, không thể bình luận với em nội dung ý nghĩa câu chuyện + Khi trao đổi, người phải thể thái độ khâm phục với nhân vật câu chuyện, đồng thời em phải nói chí hướng vươn lên mình 20-24’Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực trao đổi theo gợi ý SGK - Tìm đề tài trao đổi: Đó là điều quan Cả lớp trọng hàng đầu GV treo bảng phụ lên bảng Yêu cầu nhiều HS đứng lên nói đề tài em chọn - Xác định nội dung trao đổi (dàn ý trao đổi) + Hoàn cảnh sống nhân vật + Nghị lực nhân vật Lop4.com (18) + Chí hướng em HS thực theo yêu cầu GV yêu cầu HS giỏi nói sơ lược nội dung trao đổi em để làm mẫu cho các bạn - Xác định hình thức trao đổi Người nói chuyện với em là + Em xưng hô nào? Bảng - HS giỏi trả lời các câu hỏi trên + Em chủ động nói chuyện với người thân phụ và làm mẫu cho các bạn - Từng cặp HS luyện tập trao đổi hay người thân gợi chuyện? nhóm Củng cố: GV nhận xét tiết học - Từng cặp HS đóng vai trao đổi trước lớp 2’ Dặn dò:Yêu cầu HS nhà thực trao đổi với người thân ’ Chuẩn bị bài : Mở bài bai văn kể chuyện Rút kinh nghiệm: Khoa học MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I MỤC TIÊU Giúp học sinh (HS): Hiểu hình thành mây Giải thích tượng nước mưa từ đâu Hiểu vòng tuần hoàn nước tự nhiên, và tạo thành tuyết Có ý thức giữ vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các minh hoạ trang 46, 47 SGK HS chuẩn bị giấy A4 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên ĐT.ĐD Hoạt động học sinh 1’ 1.Ổn định: ’ 3-5 2.Kiểm tra bài cũ: +Em hãy cho biết ước tồn -3 HS trả lời , HS lớp lắng nghe thể nào ? dạng tồn nước có tính chất gì ? nhận xét +Em hãy vẽ sơ đồ chuyển thể nước +Em hãy trình bày chuyển thể nước ? 3.Dạy và học bài 1’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động dạy – học ’ 10-13 Hoạt động 1: Sự hình thành mây Cả lớp +2 HS ngồi cạnh quan sát các -Tiến hành thảo luận cặp đôi hình vẽ , đọc mục , , , sau đó Lop4.com (19) 5-7’ 3-5’ 3’ 1’ cùng vẽ lại và nhìn vào đó trình bày hình thành mây -Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung -Kết luận : Mây hình thành từ nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh Hoạt động 2: Mưa từ đâu +Yêu cầu 1HS lên bảng nhìn vào Cả lớp hình minh hoạ và trình bày toàn câu chuyện giọt nước -Nhận xét và ho điểm HS -Kết luận : Hiện tượng nước biến thành nước thành mây , mưa Hiện tượng đó luôn lặp lặp lại tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên +Khi nào thì có tuyết rơi ? -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết Hoạt động : Trò chơi tôi là -GV chia HS thành nhóm đặt tên Cả lớp là : nước nước , mây trắng , mây đen, giọt mưa , tuyết -Yêu cầu các nhóm cẽ hình dạng nhóm mình sau đó giới thiệu mình với các tiêu chí sau : 1.Tên mình là gì ? 2.Mình thể nào ? 3.Mình đâu ? 4.Điều kiện nào m ình biến thành người khác ? -Gọi nhóm trình bày , nhận xét tuyên dương nhóm 4.Củng cố : -Hỏi : Tại chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ? 5.Dặn dò:Chuẩn bị bài: Sơ đồ tuần hoàn nước tự nhiên -Quan sát , đọc , vẽ trình bày hình thành mây -2 – cặp HS trình bày , HS cầm tranh đã vẽ , HS nhìn vào đó và trình bày -2 – HS trình bày -Lắng nghe -Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 00 độ C hạt nước là tuyết -2 HS đọc nối tiếp -Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV -Vẽ và chuẩn bị lời thoại , trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét bổ sung , bình chọn lời giới thiệu hay -Thực yêu cầu -HS phát biểu tự theo ý nghĩ Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2009 Toán: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: ĐỀ – XI - MÉT VUÔNG Lop4.com (20) 1.Kiến thức: - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông 2.Kĩ năng: HS biết đọc và viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề-xi-mét vuông Biết dm2 = 100 cm2 ø và ngược lại II CHUẨN BỊ: GV và HS chuẩn bị hình vuông có cạnh dm đã chia thành 100 ô vuông ô Vuông có diện tích 1cm2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG ĐT.ĐD HOẠT ĐỘNG CỦA HS ’ 1.Khởi động: ’ 2.Bài cũ: Củng cố đơn vị cm2 Yêu cầu HS nhắc lại đơn vi đo cm2 HS sửa bài HS nhận xét (biểu tượng, cách đọc, kí hiệu) Yêu cầu HS phân biệt cm và cm 3.Bài mới: ’ a.Giới thiệu: b.Nội dung bài mói ’ 8-10 Hoạt động1: Giới thiệu đề-xi-mét vuông Hình - GV giới thiệu : để đo diện tích người vuông ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông có HS quan sát - Đề-xi-mát vuông là diện tích hình cạnh vuông có cạnh dài dm 1dm GV yêu cầu HS tự nêu cách viết kí hiệu đêximet vuông: dm2 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ - HS quan sát hình vuông có cạnh dm, đo cạnh Yêu cầu HS nhận xét hình vuông dm2ï gồm bao nhiêu hình vuông 1cm2 GV nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh 10cm? GV giúp HS rút nhận xét: dm2 = 100 cm2 Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ mối quan hệ này 2-3’ 3-4’ 4-6’ 3-5’ 2-3’ Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1/65: GV yêu cầu tất HS tự đọc thầm các số đo bài 1, sau đó gọi số HS đọc trước lớp Bài tập 2/65: GV yêu cầu HS tự viết tất các số đo bài tập bảng để dễ kiểm tra lớp Bài tập 3/65: - Làm tương tự bài Bài tập 4/65: HS tự làm và chữa bài Bài tập 5/65: GV nhận xét chốt lại ý đúng Hình vuông dm2 bao gồm 100 hình vuông cm2 (100 cm2) HS tự nêu 10 x 10 = 100 cm2 HS nhắc lại Cả lớp HS làm bài HS sửa TB HS làm bài HS sửa bài Cả lớp HS làm bài HS sửa bài K - HS quan sát để phát mối quan Lop4.com (21)