1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 2 - Tuần 16 - Trường: Tiểu học Chiềng Khoong

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

+Mục tiêu: - Biết các hoạt đông học tập ở lớp và mối quan - Lắng nghe để nắm được mục tiêu hoạt hệ giữa giáo viên và học sinh, học sinh với động.. từng hoạt động học tập.[r]

(1)Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 Tuần học thứ: 16 -Thứ, ngày, tháng Tiết Môn Tiết Đầu bài hay nội dung công việc (Phân môn) PPCT Chào cờ 16 Sinh hoạt cờ Học vần 137 Bài 64: IM - UM (Tiết 1) Học vần 138 Bài 64: IM - UM (Tiết 2) Đạo đức 16 Trật tự trường học (Tiết 1) Mĩ thuật 16 Vẽ xé dán lọ hoa Thứ Ngày: 05-12 Hát nhạc 16 Nghe Quốc ca - Kể chuyện âm nhạc Học vần 139 Bài 65: IÊM - YÊM (Tiết 1) Học vần 140 Bài 65: ĂM - ÂM (Tiết 2) Thứ Ngày: 06-12 Toán 61 Luyện tập Học vần 141 Bài 66: UÔM - ƯƠM (Tiết 1) Học vần 142 Bài 66: ÔM - ƠM (Tiết 2) Toán 62 Bảng cộng và bảng trừ phạm vi 10 Thứ TNXH 16 Hoạt động lớp Ngày: 07-12 Học vần 143 Bài 67: ÔN TẬP (Tiết 1) Học vần 144 Bài 67: ÔN TẬP (Tiết 2) Toán 63 Luyện tập Thứ Ngày: 08-12 Thủ công 16 Gấp cái quạt (Tiết 2) Thể dục 16 Thể dục RLTT - Trò chơi vận động Học vần 145 Bài 68: OT - AT (Tiết 1) Học vần 146 Bài 68: OT - AT (Tiết 2) Thứ Ngày: 09-12 Toán 64 Luyện tập chung Sinh hoạt 16 Sinh hoạt lớp *Lưu ý: Môn Mĩ thuật giáo viên chuyên dạy Thực từ ngày: 05/12 đến ngày 09/12/2011 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Nga Soạn: 03/12/2011 Giảng: Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2011 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (2) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 64: IM - UM I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc được: im, um, chim câu, chùm khăn - từ và câu ứng dụng - Viết được: im, um, chim câu, chùm khăn Kỹ năng: - Đọc và viết thành thạo theo đúng yêu cầu bài - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: “Xanh - đỏ - tím - vàng” Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài II Đồ dùng và phương pháp: Đồ dùng: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ phần bài học, câu ứng dụng, phần luyện nói, Phương pháp: - Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu giờ, báo cáo sĩ số B Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Đọc bài theo yêu cầu - Đọc cho học sinh viết bài tiết trước - Lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, sửa sai (nếu có) C Bài mới: (60’) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe giáo viên nêu mục tiêu - Ghi đầu bài lên bảng - Quan sát tranh, lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Dạy bài mới: Tiết (30’)  Dạy vần IM - Lắng nghe, theo dõi *Giới thiệu vần: im - Quan sát vần im - Giáo viên ghi bảng (?) Nêu cấu tạo vần im? => Vần im gồm âm ghép lại, âm i đứng trước, âm m đứng sau - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhận xét, bổ sung (?) Để có tiếng chim, phải thêm âm gì? => Để có tiếng chim ta phải thêm âm ch vào Vào vị trí nào? trước vần im - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhận xét, bổ sung *Giới thiệu từ khoá: - Đưa tranh và đặt câu hỏi: - Quan sát, trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Chim câu (chim bồ câu), - Nhận xét, bổ sung, ghi từ khoá lên bảng - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn chim c©u GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (3) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong (?) Tìm tiếng chứa vần mới? - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá - Chỉ bảng cho học sinh đọc vần và từ - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh  Dạy vần UM *Giới thiệu vần um - Giáo viên ghi bảng (?) Nêu cấu tạo vần um? ĐT: 0943.933.783 - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N - Nhận xét, sửa sai cách phát âm (nếu có) - Lắng nghe, theo dõi - Đánh vần nhẩm => Vần um gồm âm ghép lại âm u đứng trước, âm m đứng sau => So sánh hai vần: (?) So sánh vần um và im? + Giống: Kết thúc m + Khác: Âm đầu u và i - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa (?) Để có tiến trïm ta phải thêm âm và => Để có tiếng trïm ta phải thêm âm tr vào trước vần um và dấu huyền trên âm u dấu gì? Vào vị trí nào? - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Chỉnh sửa phát âm *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát: - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Bạn nhỏ trùm khăn, - Nhận xét, ghi từ khoá lên bảng - Lắng nghe, đọc nhẩm trïm kh¨n (?) Tìm tiếng chứa vần mới? - Tìm gạch chân tiếng chứa vần - Nhận xét, giảng từ - Lắng nghe, theo dõi - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Chỉ cho học sinh đánh vần, đọc trơn toàn bài - Đánh vần, đọc trơn, đọc xuôi, đọc ngược bài trên bảng trên bảng - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Chỉnh sửa phát âm  Từ ứng dụng - Giới thiệu các từ ứng dụng, ghi bảng - Lắng nghe, đọc nhẩm các từ nhÝm tñm tØm trèn t×m mòm mÜm (?) Tìm tiếng mang âm các từ? - Tìm gạch chân các từ - Đọc tiếng mang âm từ - Đánh vần, đọc trơn các tiếng: CN + ĐT + N - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn các từ - Đánh vần, đọc trơn các từ: CN + ĐT + N - Giảng nghĩa các từ trên - Lắng nghe để nhận biết - Chi cho học sinh đọc lại toàn bài trên bảng - Đọc toàn bài trên bảng  Hướng dẫn tập viết - Viết mẫu, hướng dẫn viết, nêu quy trình viết - Quan sát, lắng nghe để nắm cách viết - Cho học sinh viết bảng - Viết bảng các vần, từ im um chim câu trùm khăn - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét, sửa sai - Đọc lại toàn bài: CN + ĐT + N - Chỉnh sửa phát âm (nếu sai) Tiết (30’) Luyện tập: GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (4) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783  Luyện đọc - Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết - Đọc lại bài: CN + N + ĐT - Nhận xét ghi điểm cho học sinh - Nhận xét, đánh giá *Câu ứng dụng: (?) Bức tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Trời mưa, trời nắng, - Qua tranh giới thiệu, ghi bảng câu ứng dụng - Cả lớp nhẩm câu ứng dụng Khi ®i em hái Khi vÒ em chµo MiÖng em chóm chÝm MÑ cã yªu kh«ng nµo ? - Giảng nội dung câu ứng dụng - Lắng nghe, theo dõi (?) Tìm tiếng mang âm câu? - Tìm tiếng mang âm học (?) Câu thơ ứng dụng gồm câu? + Câu ứng dụng gồm có câu (?) Hết câu có dấu gì? + Hết câu có dấu chấm (?) Những chữ nào viết hoa? + Chữ: Kh, M viết hoa (?) Vì lại viết hoa các chữ đó? + Vì đó là các chữ đầu câu - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Cho đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng (Đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT câu, đọc câu) - Giáo viên đọc mẫu ứng dụng - Lắng nghe đọc thầm  Luyện viết - Cho học sinh mở tập viết để viết bài - Mở tập viết viết bài - Quan sát uốn nắn thêm cho học sinh - Chấm bài nhận xét tuyên dương - Mang bài lên cho giáo viên chấm - Yêu cầu học sinh luyện viết lại các chữ sai - Luyện viết lại các chữ viết sai  Luyện nói - Hướng dấn học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh và thảo luận (?) Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Cái lá, gấc, cà tím, thị (?) Cái (chiếc) lá thường có màu gì? + Cái lá có màu xanh, (?) Quả gấc chín có màu gì? + Quả gấc chín có màu đỏ (?) ? + - Nhận xét, giảng nội dung tranh, ghi bảng - Lắng nghe, theo dõi Xanh, đỏ, tím, vàng - Cho học sinh đọc tên chủ đề - Đọc tên chủ đề luyện nói: CN + N + ĐT  Đọc bài sách - Giáo viên đọc mẫu toàn bài sách - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu, sửa phát âm - Gõ thước cho học sinh đọc bài sách - Đọc bài theo nhịp thước (?) Tìm ghép tiếng chứa vần học? - Dùng thực hành để tìm và ghép vần - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương D Củng cố dặn dò: (4’) (?) Hôm các học vần? Đó là vần gì? => Hôm học vần, đó là: im và um - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - Dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 16: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (5) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức: - Sau bài học, giúp học sinh: + Nêu các biểu giữ trật tự nghe giảng, vào lớp + Nêu lợi ích việc giữ trật tự nghe giảng, vào lớp Kỹ năng: - Thực giữ trật tự khi vào lớp nghe giảng Thái độ: - Có biểu giữ trật tự nghe giảng, vào lớp, nhắc nhở bạn bè cùng thực II Đồ dùng và phương pháp: Đồ dùng: - Lá cờ, tranh ảnh bài học, phiếu các bài tập đạo đức, Phương pháp: - Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng gải, thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Bắt nhịp cho học sinh hát B Kiểm tra bài cũ: (4’) (?) Tại chúng ta phải học và - Trả lời câu hỏi: học đúng giờ? - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương C Bài mới: (27’) a Giới thiệu bài: - Đặt câu hỏi, dẫn dắt học sinh vào bài - Trả lời câu hỏi: (?) Trong học chúng ta có nói chuyện riêng không? (?) Vì chúng ta cần phải giữ trật tự? - Nhận xét, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe để nắm mục tiêu - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Thực hành: *Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Cho học sinh quan sát tranh 1+2 (BT1/26) - Quan sát tranh BT - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Các nhóm thảo luận làm bài - Quan sát, giúp đỡ các nhóm - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi việc vào lớp các bạn tranh - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung (?) Con có nhận xét gì việc làm các => Các bạn chen lấn xô đẩy làm bạn bạn? bị ngã (?) Nếu có mặt đó làm gì? => Con đỡ bạn dậy và nhắc các bạn xếp hàng không nên chen lấn, xô đẩy nhau, - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Chen lấn, xô đẩy vào lớp làm lớp ồn ào trật tự và gây vấp ngã, *Hoạt động 2: Thực hành: Thi xếp hàng vào lớp” - Giáo viên thành lập ban giám khảo - Một số em làm Ban giám khảo GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (6) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 - Nêu yêu cầu thi: - Thi xếp hàng đạo tổ trưởng Tổ trưởng điều khiển các bạn xếp hàng vào - Các tổ thi xếp hàng lớp, cách nhau, không kéo lê giầy dép, không ồn ào - Ban giám khảo, giáo viên nhận xét - Ban giám khảo nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 3: Liên hệ thân - Nêu vấn đề để học sinh liên hệ - Liên hệ thân thông qua các câu hỏi: (?) Hàng ngày chúng ta phải giữ trật tự để => Để không làm ảnh hưởng đến người làm gì? khác và người xung quanh (?) Khi đến lớp em có giữ trật tự không? => Khi đến lớp cần phải giữ trật tự, (?) Bạn nào lớp ta biết giữ trật tự? - Nêu số bạn điển hình lớp - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương các bạn - Gõ thước cho học sinh đọc ghi nhớ - Đọc đồng phần ghi nhớ D Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét học, dặn học sinh thực học và đúng giờ, chuẩn bị bài tiết sau **************************************************************************** Soạn: 03/12/2011 Giảng: Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: HÁT NHẠC Tiết 16: Nghe: QUỐC CA Kể chuyện: ÂM NHẠC I Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với bài hái Quốc ca - Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc Kỹ năng: - Biết chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang - Qua câu chuyện, các em cảm nhận mối liên quan âm nhạc với đời sống Thái độ: - Tôn trọng bài hát Quốc Ca và có thái độ nghiêm túc chào cờ, II Chuẩn bị: Giáo viên: - Băng đĩa có bài hát Quốc ca, Học sinh: - Vở tập hát, phách, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (25’) - Gọi học sinh hát lại bài: - Lên bảng hát hai bài hát “Đàn gà con” và “Sắp đến Tết rồi” - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn C Bài mới: (3’) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe để nắm mục tiêu - Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài b Nội dung ôn tập: GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (7) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 *Hoạt động 1: Nghe hát: “Quốc ca” => Nêu: Quốc ca là bài hát chung nước - Lắng nghe, để biết nguồn gốc bài ta Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài Tiến hát Quốc ca quân ca nhạc sỹ Văn Cao sáng tác - Khi chào cờ hát Quốc ca, tất người - Biết nào thì hát Quốc ca phải đứng nghiêm, hướng quốc kì - Giáo viên hát (hoặc mở băng) cho các lớp - Nghe giáo viên hát nghe băng nghe - Giáo viên tập cho lớp đứng nghiêm chào - Đứng nghiêm chào cờ và nghe hát Quốc ca cờ, nghe Quốc ca - Nhận xét, sửa trang phục cho học sinh - Sửa sang lại trang phục *Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc: “Nai Ngọc” - Kể câu chuyện “Nai Ngọc” - Nghe giáo viên kể chuyện - Kể song đặt câu hỏi, gọi học sinh trả lời - Trả lời câu hỏi: (?) Tại các loài vật lại quên việc phá => Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời em hoại nương dãy, mùa màng? bé (?) Tại đêm đã khuya mà dân làng => Vì tiếng hát em bé vô cùng hấp dẫn không muốn về? => Nhấn mạnh: Tiếng hát “Nai Ngọc” đã có - Lắng nghe, theo dõi sức mạnh giúp dân làng xua đuổi các loài muôn thú đến phá hoại nương dãy, lúa ngô Chính vì người yêu tiếng hát “Nai Ngọc” D Củng cố, dặn dò: (2’) - Tổng kết nội dung bài và nhận xét học - Dặn học sinh tập hát Quốc ca và chuẩn bị bài sau - Sưu tầm các bài hát địa phương **************************************************************************** Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 65: IÊM - YÊM I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - từ và câu ứng dụng - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm Kỹ năng: - Đọc và viết thành thạo theo đúng yêu cầu bài - Đối với học sinh khá, giỏi viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: “Điểm mười” Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài II Đồ dùng và phương pháp: Đồ dùng: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ phần bài học, câu ứng dụng, phần luyện nói, Phương pháp: - Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (8) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu giờ, báo cáo sĩ số B Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Đọc bài theo yêu cầu - Đọc cho học sinh viết bài tiết trước - Lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, sửa sai (nếu có) C Bài mới: (60’) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe giáo viên nêu mục tiêu - Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Quan sát tranh, lắng nghe, nhắc lại đầu bài Dạy bài mới: Tiết (30’)  Dạy vần IÊM *Giới thiệu tranh và vần - Lắng nghe, theo dõi - Giáo viên ghi bảng: iªm - Quan sát vần iªm (?) Nêu cấu tạo vần iªm? => Vần iªm gồm âm ghép lại, âm iª đứng trước, âm m đứng sau - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhận xét, bổ sung (?) Để có tiếng xiªm, phải thêm âm gì? => Để có tiếng xiªm ta phải thêm âm x vào Vào vị trí nào? trước vần iªm - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhận xét, bổ sung *Giới thiệu từ khoá: - Đưa tranh và đặt câu hỏi: - Quan sát, trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Cây dừa, - Nhận xét, bổ sung, ghi từ khoá lên bảng - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn dõa xiªm (?) Tìm tiếng chứa vần mới? - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N - Chỉ bảng cho học sinh đọc vần và từ - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh - Nhận xét, sửa sai cách phát âm (nếu có)  Dạy vần YÊM *Giới thiệu tranh và vần - Lắng nghe, theo dõi - Giáo viên ghi bảng: yªm - Đánh vần nhẩm (?) Nêu cấu tạo vần yªm? => Vần yªm gồm âm ghép lại âm yª đứng trước, âm m đứng sau (?) So sánh vần yªm và iªm? - So sánh hai vần: + Giống: Kết thúc m + Khác: Âm đầu yª và iª - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhận xét, bổ sung (?) Để có tiến yÕm ta phải thêm dấu gì? => Để có tiếng yÕm ta phải thêm dấu sắc trên Vào vị trí nào? âm y - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Chỉnh sửa phát âm GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (9) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát: (?) Tranh vẽ gì? - Nhận xét, ghi từ khoá lên bảng c¸i yÕm (?) Tìm tiếng chứa vần mới? - Nhận xét, giảng từ - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Chỉ cho học sinh đánh vần, đọc trơn toàn bài trên bảng - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh  Từ ứng dụng - Giới thiệu các từ ứng dụng, ghi bảng kiÕm ©u yÕm quý hiÕm yÕm d·i (?) Tìm tiếng mang vần các từ? - Đọc tiếng mang vần từ - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn các từ - Giảng nghĩa các từ trên - Chi cho học sinh đọc lại toàn bài trên bảng  Hướng dẫn tập viết - Viết mẫu, hướng dẫn viết, nêu quy trình viết - Cho học sinh viết bảng iêm yêm - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ: Em bé đeo cái yếm (yếm dãi) - Lắng nghe, đọc nhẩm - Tìm gạch chân tiếng chứa vần - Lắng nghe, theo dõi - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Đánh vần, đọc trơn, đọc xuôi, đọc ngược bài trên bảng - Chỉnh sửa phát âm - Lắng nghe, đọc nhẩm các từ - Tìm gạch chân các từ - Đánh vần, đọc trơn các tiếng: CN + ĐT + N - Đánh vần, đọc trơn các từ: CN + ĐT + N - Lắng nghe để nhận biết - Đọc toàn bài trên bảng - Quan sát, lắng nghe để nắm cách viết - Viết bảng các vần, từ dừa xiêm - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh ĐT: 0943.933.783 cái yếm - Nhận xét, sửa sai - Đọc lại toàn bài: CN + ĐT + N - Chỉnh sửa phát âm (nếu sai) Tiết (30’) Luyện tập:  Luyện đọc - Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết - Nhận xét ghi điểm cho học sinh *Câu ứng dụng: (?) Bức tranh vẽ gì? - Đọc lại bài: CN + N + ĐT - Nhận xét, đánh giá + Tranh vẽ: Gia đình nhà chim sẻ kiếm mồi cho các con, - Qua tranh giới thiệu, ghi bảng câu ứng dụng - Cả lớp nhẩm câu ứng dụng Ban ngµy, SÎ m¶i ®i kiÕm ¨n cho c¶ nhµ Tối đến, Sẻ có thời gian âu yếm đàn - Giảng nội dung câu ứng dụng - Lắng nghe, theo dõi (?) Tìm tiếng mang âm câu? - Tìm tiếng mang âm học (?) Câu ứng dụng gồm câu? + Câu ứng dụng gồm có câu (?) Hết câu có dấu gì? + Hết câu có dấu chấm (?) Những chữ nào viết hoa? + Chữ: B, T, S viết hoa (?) Vì lại viết hoa các chữ đó? + Vì đó là các chữ đầu câu và tên loài chim - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Cho đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng (Đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (10) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong câu, đọc câu) - Giáo viên đọc mẫu ứng dụng  Luyện viết - Cho học sinh mở tập viết để viết bài - Quan sát uốn nắn thêm cho học sinh - Chấm bài nhận xét tuyên dương - Yêu cầu học sinh luyện viết lại các chữ sai  Luyện nói - Hướng dấn học sinh quan sát tranh (?) Tranh vẽ gì? ĐT: 0943.933.783 - Lắng nghe đọc thầm - Mở tập viết viết bài - Mang bài lên cho giáo viên chấm - Luyện viết lại các chữ viết sai - Quan sát tranh và thảo luận + Tranh vẽ: Cô giáo chấm điểm cho các bạn (?) Bạn điểm? + Bạn 10 điểm, (?) Con có thường xuyên điểm 10 + không? (?) Để nhiều điểm mười các phải + Để điểm 10 cần học thật giỏi, cần làm gì? - Nhận xét, giảng nội dung tranh, ghi bảng - Lắng nghe, theo dõi (?) Nêu tên chủ đề luyện nói? - Nêu tên chủ đề luyện nói Điểm mười - Giải thích các từ - Lắng nghe, theo dõi - Cho học sinh đọc tên chủ đề - Đọc tên chủ đề luyện nói: CN + N + ĐT  Đọc bài sách - Giáo viên đọc mẫu toàn bài sách - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nhận xét, ghi điểm cho học sinh - Nhận xét, sửa sai phát âm - Gõ thước cho học sinh đọc bài sách - Đọc bài theo nhịp thước (?) Tìm ghép tiếng chứa vần học? - Dùng thực hành để tìm và ghép vần - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương D Củng cố dặn dò: (4’) (?) Hôm các học vần? Đó là vần gì? => Hôm học vần, đó là: iªm và yªm - Gọi học sinh đọc lại toàn bài, dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 61: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Thực phép trừ phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Kỹ năng: - Làm các bài tập: BT1 ; BT2(cột1,2) ; BT3 Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc học tập II Đồ dùng và phương pháp: Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, bảng phụ ghi bài tập để học sinh lên làm Phương pháp: - Quan sát, vấn đáp, gợi mở, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, III Các hoạt động dạy học: 10 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (11) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập nhà - Lên bảng làm bài, lớp làm bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, sửa sai C Bài mới: (28') Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe, theo dõi để nắm mục tiêu - Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Hướng dẫn làm bài tập: *Bài tập 1/85: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu lại yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm - Nghe giáo viên hướng dẫn làm bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm - Lên bảng làm, lớp làm vào a) 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 – = 10 10 – 10 = b) 10 10 10 10 10 10 – – – – – – 6 - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 2/85: Số? - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm - Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn - Gọi học sinh lên bảng làm - Lên bảng làm, lớp làm vào + = 10 – = 10 – = – = 10 + = 10 10 – = - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm cho học sinh - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/85: Viết phép tính thích hợp - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm - Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn - Gọi học sinh lên bảng làm - Lên bảng làm, lớp làm vào a) b) + = 10 10 – = - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương học sinh - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương D Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm BT2(cột3,4) - Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập các bài còn lại - Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau 11 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (12) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 **************************************************************************** Soạn: 03/12/2011 Giảng: Thứ ngày 07 tháng 12 năm 2011 Tiết 1+2: HỌC VẦN Bài 66: UÔM - ƯƠM I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - từ và câu ứng dụng - Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm Kỹ năng: - Đọc và viết thành thạo theo đúng yêu cầu bài - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: “Ong, bướm, chim, cá cảnh” Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài II Đồ dùng và phương pháp: Đồ dùng: - Bộ thực hành Tiếng Việt - Tranh minh hoạ phần bài học, câu ứng dụng, phần luyện nói, Phương pháp: - Quan sát, nhận xét, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu giờ, báo cáo sĩ số B Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa - Đọc bài theo yêu cầu - Đọc cho học sinh viết bài tiết trước - Lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, sửa sai (nếu có) C Bài mới: (60’) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe giáo viên nêu mục tiêu - Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Quan sát tranh, lắng nghe, nhắc lại đầu bài Dạy bài mới: Tiết (30’)  Dạy vần UÔM *Giới thiệu tranh và vần - Lắng nghe, theo dõi - Giáo viên ghi bảng: u«m - Quan sát vần u«m (?) Nêu cấu tạo vần u«m? => Vần u«m gồm âm ghép lại, âm u« đứng trước, âm m đứng sau - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhận xét, bổ sung (?) Để có tiếng buåm, phải thêm âm và => Để có tiếng buåm ta phải thêm âm b vào dấu gì? Vào vị trí nào? trước vần u«m và dấu huyền trên âm « - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa - Nhận xét, bổ sung *Giới thiệu từ khoá: - Đưa tranh và đặt câu hỏi: - Quan sát, trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Cánh buồm (thuyền buồm), - Nhận xét, bổ sung, ghi từ khoá lên bảng - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn 12 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (13) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong c¸nh buåm (?) Tìm tiếng chứa vần mới? - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá - Chỉ bảng cho học sinh đọc vần và từ - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh  Dạy vần ƯƠM *Giới thiệu tranh và vần - Giáo viên ghi bảng: ­¬m (?) Nêu cấu tạo vần ­¬m? ĐT: 0943.933.783 - Tìm và gạch chân tiếng chứa vần - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N - Nhận xét, sửa sai cách phát âm (nếu có) - Lắng nghe, theo dõi - Quan sát vần ­¬m, đánh vần nhẩm => Vần ­¬m gồm âm ghép lại âm ­¬ đứng trước, âm m đứng sau - So sánh hai vần: (?) So sánh vần ­¬m và u«m? + Giống: Kết thúc m + Khác: Âm đầu ­¬ và u« Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa (?) Để cú tiến bướm ta phải thờm õm và => Để cú tiếng bướm ta phải thờm õm b vào trước vần ­¬m và dấu sắc trên âm ¬ dấu gì? Vào vị trí nào? - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Chỉnh sửa phát âm *Giới thiệu từ khoá - Đưa tranh cho học sinh quan sát: - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: (?) Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Đàn bướm (những bướm) - Nhận xét, ghi từ khoá lên bảng - Lắng nghe, đọc nhẩm đàn bướm (?) Tìm tiếng chứa vần mới? - Tìm gạch chân tiếng chứa vần - Nhận xét, giảng từ - Lắng nghe, theo dõi - Yêu cầu học sinh đánh vần, đọc trơn - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT - Chỉ cho học sinh đọc bài trên bảng - Đánh vần, đọc trơn, đọc xuôi, đọc ngược - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Chỉnh sửa phát âm  Từ ứng dụng - Giới thiệu các từ ứng dụng, ghi bảng - Lắng nghe, đọc nhẩm các từ ao chu«m vườn ươm nhuém v¶i ch¸y ®­îm (?) Tìm tiếng mang vần các từ? - Tìm gạch chân các tiếng - Đọc tiếng mang vần từ - Đánh vần, đọc trơn các tiếng: CN + ĐT + N - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn các từ - Đánh vần, đọc trơn các từ: CN + ĐT + N - Giảng nghĩa các từ trên - Lắng nghe để nhận biết - Chi cho học sinh đọc lại toàn bài trên bảng - Đọc toàn bài trên bảng  Hướng dẫn tập viết - Viết mẫu, hướng dẫn viết, nêu quy trình viết - Quan sát, lắng nghe để nắm cách viết - Cho học sinh viết bảng - Viết bảng các vần, từ uôm ươm cánh buồm đàn bướm - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Chỉ bảng cho học sinh đọc lại toàn bài - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh - Nhận xét, sửa sai - Đọc lại toàn bài: CN + ĐT + N - Chỉnh sửa phát âm (nếu sai) Tiết (30’) 13 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (14) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 Luyện tập:  Luyện đọc - Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết - Đọc lại bài: CN + N + ĐT - Nhận xét ghi điểm cho học sinh - Nhận xét, đánh giá *Câu ứng dụng: (?) Bức tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Các bạn học, - Qua tranh giới thiệu, ghi bảng câu ứng dụng - Cả lớp nhẩm câu ứng dụng Nh÷ng b«ng c¶i në ré nhuém vµng c¶ cánh đồng Trên trời, bướm bay lượn đàn - Giảng nội dung câu ứng dụng - Lắng nghe, theo dõi (?) Tìm tiếng mang âm câu? - Tìm tiếng mang âm học (?) Câu ứng dụng gồm có câu? + Câu ứng dụng gồm có câu (?) Hết câu có dấu gì? + Hết câu có dấu chấm (?) Những chữ nào viết hoa? + Những chữ N, T viết hoa - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Cho đánh vần, đọc trơn câu ứng dụng (Đọc - Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT câu, đọc câu) - Giáo viên đọc mẫu ứng dụng - Lắng nghe đọc thầm  Luyện viết - Cho học sinh mở tập viết để viết bài - Mở tập viết viết bài - Quan sát uốn nắn thêm cho học sinh - Chấm bài nhận xét tuyên dương - Mang bài lên cho giáo viên chấm - Yêu cầu học sinh luyện viết lại các chữ sai - Luyện viết lại các chữ viết sai  Luyện nói - Hướng dấn học sinh quan sát tranh - Quan sát tranh và thảo luận (?) Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ: Con ong, bướm, (?) Cá vàng hay còn gọi là cá gì? + Cá vàng hay còn gọi là cá cảnh (?) Cá cảnh nuôi để làm gì? + Cá cảnh nuôi để làm cảnh - Nhận xét, giảng nội dung tranh, ghi bảng - Lắng nghe, theo dõi (?) Nêu tên chủ đề luyện nói? - Nêu tên chủ đề luyện nói Ong, bướm, chim, cá cảnh - Giải thích các từ - Lắng nghe, theo dõi - Cho học sinh đọc tên chủ đề - Đọc tên chủ đề luyện nói: CN + N + ĐT  Đọc bài sách - Giáo viên đọc mẫu toàn bài sách - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nhận xét, ghi điểm cho học sinh - Nhận xét, sửa sai phát âm - Gõ thước cho học sinh đọc bài sách - Đọc bài theo nhịp thước (?) Tìm ghép tiếng chứa vần học? - Dùng thực hành để tìm và ghép vần - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương D Củng cố dặn dò: (4’) (?) Hôm các học vần? Đó là vần gì? => Hôm học vần, đó là: u«m và ­¬m - Gọi học sinh đọc lại toàn bài, dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài sau **************************************************************************** Tiết 3: TOÁN Bài 62: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I Mục tiêu: Kiến thức: 14 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (15) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10 - Làm quen với tóm tắt và viết phép tính thích hợp với hình vẽ Kỹ năng: - Biết làm tính cộng, trừ phạm vi 10 - Làm các bài tập: BT1 ; BT3 Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc học tập II Đồ dùng và phương pháp: Đồ dùng: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình SGK Phương pháp: - Trực quan, quan sát, giảng giải, vấn đáp, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1') - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (4') - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập nhà - Lên bảng làm bài, lớp làm bảng - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm - Nhận xét, tuyên dương C Bài mới: (28') Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe, theo dõi để nắm mục tiêu - Ghi đầu bài, gọi học sinh nhắc lại đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài mới: I LÝ THUYẾT *Hướng dẫn thực phép cộng, trừ để thành lập thành bảng: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 + = 10 – = + = 10 – = + = 10 – = + = 10 – = + = 10 – = + = 10 – = + = 10 – = + = 10 – = + = 10 – = - Giáo viên hướng dẫn phép tính, sau đó cho học sinh nêu mối quan hệ phép cộng và phép trừ: + = 10 vµ 10 – = - Cho học sinh học thuộc bảng cộng, bảng trừ phạm vi 10 15 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (16) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 II THỰC HÀNH *Bài tập 1/86: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm - Gọi học sinh lên bảng làm a) + = 10 4+5=9 6+3= 10 – = b) + – + - Nhận xét, sửa sai cho học sinh *Bài tập 2/87: Số? - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm - Gọi học sinh lên bảng làm - Nêu lại yêu cầu bài tập - Nghe giáo viên hướng dẫn - Lên bảng làm, lớp làm vào 7–2= + = 10 10 + - Nhận xét, sửa sai – 8–1=7 9–4=5 2 – - Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn - Lên bảng làm, lớp làm vào 10 9 8 7 - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Nhận xét, sửa sai *Bài tập 3/86: Viết phép tính thích hợp - Nêu yêu cầu, hướng dẫn học làm - Nêu lại yêu cầu, nghe giáo viên hướng dẫn - Nêu thành bài toán - Quan sát và lắng nghe bài toán Ví dụ: Có cái thuyền buồm, thêm ba cái Hỏi có tất cái thuyền buồm? - Gọi học sinh lên bảng làm - Lên bảng làm, lớp làm vào a) b) Có :10 bóng Cho : bóng Còn : bóng 10 – + = = - Nhận xét, sửa sai, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn D Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm BT2(cột3,4) - Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà - Nhắc nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 16 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (17) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 Bài 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể số hoạt động học tập lớp học - Biết mối quan hệ giáo viên và học sinh tiết học Kỹ năng: - Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập lớp Thái độ: - Cùng chia sẻ giúp đỡ các bạn lớp II Đồ dùng và phương pháp: Đồ dùng: - Tranh ảnh minh hoạ phần bài học, Phương pháp: - Giảng giải, vấn đáp, thảo luận, hướng dẫn, thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết B Kiểm tra bài cũ: (2’) - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: - Trả lời câu hỏi (?) Lớp học có ai? => Lớp học có các bạn, các thầy cô giáo, có bảng đen, bàn ghế, (?) Có đồ vật gì lớp? - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung và tuyên dương C Bài mới: (29’) a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe để nắm mục tiêu - Giáo viên nêu đầu bài và ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài b Nội dung bài mới: *Hoạt động 1: Quan sát tranh +Mục tiêu: - Biết các hoạt đông học tập lớp và mối quan - Lắng nghe để nắm mục tiêu hoạt hệ giáo viên và học sinh, học sinh với động hoạt động học tập +Tiến hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu tên - Quan sát tranh nói hoạt động nội hoạt động có tranh dung tranh - Gọi học sinh nêu trước lớp - Nói trước lớp nội dung tranh: (?) Trong các hoạt động các em vừa nêu hoạt => Hoạt động tổ chức lớp: 1, 2, 4, động nào tổ chức lớp, hoạt động 5, hoạt động tổ chức ngoài trời là: 3,6,7,8 nào tổ chức ngoài sân? (?) Trong hoạt động trên thì cô giáo làm - Trong hoạt động trên thì: gì? Học sinh làm gì? + Cô giáo dạy học + Học sinh tham gia hoạt động học tập - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Ở lớp học có hoạt động học tập khác nhau, đó có hoạt động tổ chức ngoài trời, lớp, *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp +Mục tiêu: 17 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (18) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong ĐT: 0943.933.783 - Giới thiệu hoạt động lớp mình - Lắng nghe để nắm mục tiêu hoạt +Tiến hành: động - Yêu cầu học sinh nói với bạn các hoạt - Thảo luận theo cặp động học tập lớp mình (?) Con thích hoạt động nào tranh? => Con thích các hoạt động: Học toán, (?) Mình cần làm gì để giúp các bạn => Cần giúp các bạn học, dạy bạn đọc và lớp mình học tập tốt hơn? làm toán - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Kết luận: Các em phải biết giúp đỡ, chia sẻ với các bạn lớp, các hoạt động học tập lớp, D Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhấn mạnh nội dung bài học, nhận xét - Lắng nghe, theo dõi - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Soạn: 03/12/2011 Giảng: Thứ ngày 08 tháng 12 năm 2011 Tiết 1+2: HỌC VẦN Bài 67: ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc các vần có kết thúc m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - Viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 Kỹ năng: - Nghe hiểu và kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Đi tìm bạn” - Đối với học sinh khá, giỏi kể - đoạn truyện theo tranh Thái độ: - Yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài II Đồ dùng và phưng pháp: Đồ dùng: - Bảng ôn, tranh minh hoạ từ khoá, câu luyện đọc, phần luyện nói, Phương pháp: - Quan sát, giảng gải, vấn đáp, luyện tập, thực hành, III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát chuyển tiết - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi học sinh đọc bài và viết bài sách - Lên bảng đọc bài, lớp đọc thầm, theo dõi uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm - Lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai Bài mới: (60') Tiết (30’) a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết ôn tập - Lắng nghe mục tiêu tiết học - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Theo dõi, lắng nghe - Gọi học sinh nhắc lại - Nhắc lại đầu bài b Nội dung bài mới: - Giới thiệu tranh minh hoạ để rút tiếng - Quan sát: Quả câm khung đầu bài: 18 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (19) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong (?) Nêu cấu tạo vần am? a ĐT: 0943.933.783 => Vần am gồm âm ghép lại, âm a đứng trước, âm m đứng sau m am - Đánh vần, đọc nhẩm - Nhận xét, ghi âm vần vào khung đầu bài - Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT + N - Cho học sinh đọc => Các tiết trước học các vần: om, am, ăm, (?) Trong các tiết trước (từ bài 60 đến bài âm, ôm, ơm, em, êm, im, um, iêm, yêm, uôm, 67) các học vần gì mới? ươm - Lớp theo dõi và bổ sung - Ghi các vần học sinh nêu vào góc bảng c Bảng ôn: - Theo dõi trên bảng ôn - Treo bảng ôn lên bảng - Ghép các âm thành vần *Ôn các chữ và âm đã học - Đọc các âm bảng ôn: CN + ĐT + N - Chỉ trên bảng ôn cho học sinh đọc các âm - Lên bảng và đọc các âm - Cho học sinh chữ và đọc âm - Nhận xét, sửa sai cách đọc - Nhận xét, sửa sai cách đọc cho học sinh *Ghép âm thành vần - Hướng dẫn học sinh ghép các âm cột dọc - Theo dõi giáo viên hướng dẫn - Đọc các tiếng nghép: CN - N - ĐT với các âm cột ngang (Bảng ôn) *Bảng ôn m m a am e em ¨ ¨m ª ªm © ©m i im o om iª iªm « «m yª yªm ¬ ¬m u« u«m u um ­¬ ­¬m - Chỉnh sửa cho học sinh đọc *Đọc từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu và ghi bảng các từ ứng dụng lưỡi liềm x©u kim nhãm löa - Cho học sinh đọc các từ - Chỉnh sửa cho học sinh đọc - Đọc mẫu và giải nghĩa các từ *Tập viết từ ứng dụng: - Viết mẫu, hướng dẫn học sinh viết: - Đọc các âm, đánh vần, đọc trơn các tiếng - Lắng nghe, đọc nhẩm các từ - Đánh vần, đọc trơn vần: CN + N + ĐT - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, theo dõi để nắm nghĩa - Quan sát giáo viên viết mẫu xâu kim lưỡi liềm - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Viết các từ trên bảng - Nhận xét, sửa sai cách viết Tiết (30’) c Luyện tập: Luyện đọc: - Chỉ bảng cho học sinh đọc lại bài tiết - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - Đọc lại bài tiết 1: CN + N + ĐT - Đọc lại toàn bài 19 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (20) Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Đội Trường: Tiểu học Chiềng Khoong - Nhận xét, ghi điểm Câu ứng dụng: - Cho học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi (?) Tranh vẽ gì? ĐT: 0943.933.783 - Nhận xét, sửa sai - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi => Tranh vẽ: Bà ngắm (nhìn) cam, - Nhận xét, qua tranh giới thiệu đoạn thơ ứng - Lớp đánh vần, đọc nhẩm câu ứng dụng dụng, ghi bảng Trong vßm l¸ míi chåi non Chïm cam bµ gi÷ vÉn cßn ®ung ®­a Qu¶ ngon dµnh tËn cuèi mïa Chê con, phÇn ch¸u bµ ch­a tr¶y vµo - Yêu cầu học sinh đọc thầm - Đọc thầm đoạn thơ (?) Đoạn thơ gồm câu, dòng? + Đoạn thơ gồm có câu, dòng (?) Mỗi câu có tiếng? + Câu trên có tiếng, câu tiếng (?) + - Nhận xét, bổ sung ý cho học sinh - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn - Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng - Đánh vần, đọc trơn: CN + N + ĐT - Chỉ bảng cho học sinh đọc câu ứng dụng - Đánh vần, đọc đoạn thơ: CN + ĐT - Chỉnh sửa phát âm cho học sinh - Nhận xét, chỉnh sửa (nếu sai) - Đọc mẫu, nêu nội dung câu ứng dụng - Lắng nghe, theo dõi Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh mở tập viết, viết bài - Viết bài vào tập viết - Chấm số bài cho học sinh - Viết song mang lên cho cô giáo chấm - Nhận xét, uốn nắn học sinh - Luyện viết lại các lỗi sai Kể chuyện: “Đi tìm bạn”: - Gọi học sinh đọc tên câu chuyện - Đọc tên câu chuyện: “Đi tìm bạn” - Kể chuyện diễn cảm kèm theo tranh - Quan sát, theo dõi giáo viên kể chuyện - Cho học sinh thảo luận để kể lại (2,4) đoạn - Thảo luận, kể lại chuyện theo tranh câu chuyện - Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện - Đại diện nhóm kể lại câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung Củng cố, dặn dò (4’) (?) Câu chuyện “Đi tìm bạn” nói với chúng ta điều gì? => Ý nghĩa: “Câu chuyện nói lên tình bạn thân tiết Sóc và Nhím, mặc dù người có hoàn cảnh khác nhau” - Nhận xét, bổ sung cho học sinh, dặn học sinh học bài và kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài cho tiết sau **************************************************************************** Tiết 3: TOÁN Tiết 63: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi 10 Kỹ năng: - Viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán - Làm các bài tập: BT1(cột1,2,3) ; BT2(phần1) ; BT3(dòng1) ; BT4 Thái độ: - Yêu thích môn học, có thái độ nghiêm túc học tập 20 GiaoAnTieuHoc.com Năm học: 2011*2012 (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:25

w