Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
421,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGÔ VĂN DUẨN ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo NGÔ VĂN DUẨN ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Hà Thiên Sơn; tài liệu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Ngô Văn Duẩn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5 Phạm vi nghiên cứu luận văn 6 Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luậ n văn Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Tình hình giới tác động tới trình đổi tư lónh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1 Cuộc khủng hoảng chủ nghóa xã hội Liên Xô nước Đông Âu 1.1.2 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 11 1.1.3 Xu toàn cầu hoá khu vực hoá 18 1.2 Tình hình nước tác động tới trình đổi tư lónh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 24 1.2.1 Tình hình kinh tế, trị - xã hội Việt Nam trước thời kỳ đổi 24 1.2.2 Thự c trạn g côn g tá c đố i ngoại Việt Nam trướ c thời kỳ đổi mớ i 32 1.2.3 Tính tất yếu đổi tư đổi tư lónh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 39 Chương NỘI DUNG ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 47 2.1 Đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam 47 2.1.1 Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá 47 2.1.2 Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 58 2.2 Đảng lãnh đạo thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 66 2.2.1 Phá bị bao vây cấm vận, tạo môi trường hoà bình, ổn định để phát triển 66 2.2.2 Mở rộng quan hệ song phương đa phương 81 2.3 Thành tựu, khó khăn thách thức học kinh nghiệm 95 2.3.1 Thành tựu công tác đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi 95 2.3.2 Khó khăn thách thức công tác đối ngoại Việt Nam hiẹân 98 2.3.3 Baøi học kinh nghiệm công tác đối ngoại thời kỳ đổi 101 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển châu Á APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation): Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM (Asia Europe Meetting): Diễn đàn hợp tác Á - Âu ASEAN (Association of South East Asian Nations): Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU (European Union): Liên minh châu Âu IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế MIA (Missing In Action): Người Mỹ tích chiến tranh ODA (Official Development Assistance): Viện trợ phát triển thức POW (Prison Of War): Tù binh Mỹ chiến tranh WB (World Bank): Ngân hàng giới WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chức đối nội chức đối ngoại hai mặt thể thống nhà nước, đối nội chức chủ yếu, tính chất chức đối nội định tính chất chức đối ngoại, ngược lại, chức đối ngoại có vai trò đặc biệt quan trọng, tác động trở lại to lớn mạnh mẽ chức đối nội Trong thời đại ngày nay, mà trình toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn mạnh mẽ trở thành xu tất yếu, lôi tất nước giới tham gia vào trình này, chức đối ngoại nhà nước lại có ý nghóa quan trọng cấp bách tiến trình hội nhập quốc tế Đối ngoại Việt Nam không nằm xu tất yếu Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986), Đảng ta đề đường lối đổi toàn diện tất lónh vực Từ nay, ánh sáng đường lối đổi Đảng, đất nước ta đạt thành tựu vô quan trọng Chúng ta vượt qua thời kỳ khó khăn bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vào cuối năm 80 kỷ XX, giới có nhiều biến động lớn sâu sắc, ảnh hưởng đến lónh vực quan hệ quốc tế Trước tình hình đó, Đảng ta kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại, sáng suốt đề đường lối, chủ trương phù hợp để đẩy mạnh quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước, tham gia tích cực vào đời sống quốc tế Thành tựu việc đổi đường lối đối ngoại yếu tố quan trọng góp phần đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, củng cố nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Những thành khẳng định tính đắn đường lối, sách đối ngoại đề từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, đồng thời đem lại kinh nghiệm quý báu, sở quan trọng để hoạch định chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước thời gian tới Nghiên cứu chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng nói chung đường lối, sách đối ngoại nói riêng việc cần thiết, vừa mang ý nghóa khoa học vừa mang ý nghóa thực tiễn, giai đoạn Việt Nam phấn đấu hội nhập kinh tế quốc tế Với ý nghóa khoa học thực tiễn to lớn đây, học viên chọn vấn đề “Đổi tư lónh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc só triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lónh vực đối ngoại Đảng Nhà nước ta đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đầu tiên, phải kể đến viết tạp chí như: “Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới” (Tạp chí Cộng sản tháng năm 1993), “Mười năm đổi lónh vực đối ngoại” (Tạp chí Lịch sử Đảng tháng năm 1995), “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới” (Tạp chí Cộng sản số 17 tháng năm 2000) nguyên Phó thủ tướng Nguyễn Mạ nh Cầ m; “Thà n h tự u thử thách quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới” (Tạp chí Lịch sử Đảng số năm 2000) Giáo sư Vũ Dương Ninh Ngoài viết kể trên, số tác phẩm nghiên cứu hoạt động đối ngoại in thành sách qua giai đoạn lịch sử như: “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới” nguyên Phó thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000); “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 - 2000” Tiến só Vũ Quang Vinh (Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001); “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000” tập thể tác giả cán cao cấp Bộ ngoại gia Việt Nam nguyên Thứ trưởng thường trực ngoại giao Nguyễn Đình Bin chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002); “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện 1991 - 2000” Trần Văn Độ chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002); “Ngoại giao Việt Nam đại nghiếp đổi (1975 - 2002)” Tiến só Vũ Dương Huân chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) “Ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995” nguyên Trợ lý Bộ trưởng ngoại giao Lưu Văn Lợi (Nxb Công an nhân dân, 2004); “Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới” Phó tiến só Phạm Văn Linh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005); “Chính sách đối ngoại Việt Nam 1945 - 2006”, Thạc só Vũ Đoàn kết (Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007); “Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam nay” dạng hỏi đáp Phó giáo sư, Tiến só Trình Mưu Phó giáo sư, Tiến só Nguyễn Hoàng Giáp đồng chủ biên (Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009) Ngoài ra, số tác phẩm có đề cập đến vấn đề đối ngoại thời kỳ đổi như: “Đổi kinh tế sách đối ngoại” Võ Đại Lược (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995); “Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Việt Nam” Bộ Ngoại giao (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999); “Quá trình hội nhập khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng” Tiến só Đinh Xuân Lý (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003); “Đổi Việt Nam - Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm” Phó giáo sư, Tiến só Vũ Văn Hiền Tiến só Đinh Xuân Lý đồng chủ biên (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004); “Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI” Phó giáo sư, Tiến só Nguyễn Xuân Sơn Tiến só Nguyễn Văn Du đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006); “Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ CHí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế” Phó giáo sư, Tiến só Vũ Dương Huân chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009) Những tác phẩm nói đề cập toàn diện đến vấn đề mấu chốt đối ngoại Việt Nam giai đoạn cụ thể thời kỳ đổi phương diện chủ trương, đường lối hoạt động đối ngoại Tuy nhiên, chặng đường lịch sử cách mạng, đối ngoại Việt Nam sôi động phải thường xuyên giải vấn đề mới, vấn đề đối ngoại cần phải tiếp tục nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc só triết học, sở kế thừa công trình có, bước đầu luận văn cố gắng hệ thống lại vấn đề tiếp cận thêm vấn đề lónh vực đối ngoại từ năm 1986 Sau trật tự giới hai cực tan rã, quốc gia, kể cường quốc phải điều chỉnh chiến lược bảo vệ lợi ích dân tộc phát triển kinh tế nhằm đạt mục tiêu Quân không yếu tố hàng đầu, độc tôn mà vai trò kinh tế sở để đảm bảo ba mục tiêu: an ninh, phát triển ảnh hưởng quốc gia quan hệ quốc tế Những quốc gia có chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, thích nghi với tình hình giới mạnh lên gia tăng ảnh hưởng họ trường quốc tế Trước tình hình đó, Đảng ta bước hoàn thiện đổi tư định hướng cho sách đối ngoại mà hạt nhân đường lối độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hóa quan hệ quốc tế “Với định hướng này, thực bước chuyển tư thực tiễn hoạt động đối ngoại kiên trì đường xã hội chủ nghóa, lấy mục tiêu hòa bình phát triển làm chuẩn mực hoạt động quốc tế mình” [6, tr.160] Đường lối đối ngoại Đảng ta thời kỳ đổi thể tâm đoạn tuyệt với không phù hợp trước để tiếp cận mới, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Xoá bỏ định kiến chủ nghóa tư tồn suốt nhiều năm hiểu đánh giá chưa thực tế khách quan “Trước đây, nói tới yếu tố quốc tế, chủ yếu nói tới quan hệ với nước “anh em”, “bạn bè” tuân theo chuẩn mực trị, tinh thần định sẵn” [6, tr.140] Bằng việc khép lại khứ, hướng tới tương lai, Việt Nam loại bỏ định kiến để bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, 107 bình thường hóa quan hệ với Mỹ, nỗ lực tìm kiếm giải pháp trị cho “vấn đề Campuchia” để thực tham gia vào trình hội nhập quốc tế Với việc gia nhập ASEAN, Việt Nam hoàn tất trình hội nhập khu vực Đông Nam Á Sau giải tốt mối quan hệ ấy, Việt Nam thực phá tan bao vây cấm vận từ nhiều phía để khai thông mối quan hệ đa dạng, đa phương, giải tháo gỡ mâu thuẫn an ninh, phát triển ảnh hưởng Những khác biệt lịch sử, chế độ trị không rào cản quan hệ Việt Nam nước mà mục tiêu an ninh, phát triển lợi ích dân tộc nhân loại lôi kéo nước xích lại gần Nước ta thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với nước thành viên Liên minh châu Âu, thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên minh châu Âu (EU), gia nhập Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Những thành tựu xuất phát từ đường lối đối ngoại đổi Đảng ta, “góp phần giành giữ độc lập dân tộc, đồng thời mở rộng quan hệ hữu nghị với nhân dân nước… bổ sung mục tiêu tạo môi trường quốc tế thuận lợi để xây dựng đất nước, khắc phục nguy tụt hậu kinh tế… Phù hợp với đổi mục tiêu, hoạt động ngoại giao Việt Nam ngày bổ sung thêm nội dung mở rộng hợp tác kinh tế văn hóa, khoa học - kỹ thuật” [6, tr.428-429] Những thành tựu đạt nước ta nghiệp đổi nói chung lónh vực đối ngoại nói riêng làcơ sở quan trọng để nước 108 ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong kỷ XXI, nước ta phải tiếp tục vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tận dụng thời để phát triển Những khó khăn, thách thức Đảng ta rõ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: “tình hình giới khu vực chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, khó lường; tranh chấp, xung đột cục bộ, với hoạt động khủng bố quốc tế gây ổn định khu vực nhiều nơi giới” [35, tr.184] Qua 20 năm đổi mới, lực nước ta tăng lên đáng kể, lực thù địch tiếp tục thực diễn biến hoà bình, kích động vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo, dân tộc… nhằm gây ổn định trị chống phá chế độ xã hội chủ nghóa nước ta Nguy đe doạ chủ quyền lãnh thổ biên giới biển, đất liền tồn Bốn nguy mà Đảng ta nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới; nguy chệch hướng xã hội chủ nghóa; nguy nạn tham nhũng tệ quan liêu; nguy diễn biến hoà bình, tồn tại, có khả tác động tạo thách thức lớn cho việc triển khai đường lối hoạt động đối ngoại nước ta Để vượt qua khó khăn thách thức nói trên, thời gian tới hoạt động đối ngoại cần quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí minh, kiên định nguyên tắc tinh tế linh hoạt ứng xử Phát huy thành tựu đạt lónh vực đối nội đối ngoại, giương cao cờ độc lập, tự chủ đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu Hoạt động đối ngoại phải tiếp tục kết hợp với 109 hoạt động trị kinh tế, kinh tế đối ngoại chiếm vị trí quan trọng Tranh thủ nguồn lực cho phát triển đất nước phải lấy việc phục vụ phát triển kinh tế làm thước đo tiêu chuẩn đánh giá hiệu hoạt động đối ngoại Triển khai hoạt động đối ngoại thời đại ngày nhiều khó khăn phức tạp, nên vừa phải thận trọng, vừa phải đoán, sáng tạo Kiên đoạn tuyệt với lỗi thời để thích ứng với xu chung giới hội nhập quốc tế để phát triển, kết hợp chặt chẽ với việc bảo vệ lợi ích quốc gia giữ gìn văn hoá dân tộc Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI với định hướng quan trọng kinh tế - xã hội, hoạt động đối ngoại đóng vai trò quan trọng cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuất phát từ thực tiễn để đổi đường lối đối ngoại, thời điểm giai đoạn cụ thể, Đảng ta đưa đường lối đối ngoại phù hợp, đắn Với việc nắm vững quy luật xu vận động, phát triển tình hình giới nước, Đảng ta không đề đường lối trước mắt, mà dự báo xu tất yếu để hoạch định cho tương lai Với lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Nhà nước ta, định nhân dân Việt Nam vượt qua khó khăn thử thách, hoàn thành thắng lợi công xây dựng chủ nghóa xã hội nước ta 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Bin (Chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình - Lê Hữu Nghóa - Trần Hữu Tiến (Đồng chủ biên) (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2003), Về chủ nghóa xã hội đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1999), Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2001), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao - Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hoá - Vấn đề giải pháp, Nxb 111 Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao - Học viện ngoại giao (2008), Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Cầm (1993), Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới, Tạp chí Cộng sản, tháng 4-1993 12 Nguyễn Mạnh Cầm (1995), Mười năm đổi lónh vực đối ngoại, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 6-1995 13 Nguyễn Mạnh Cầm (2000), Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 17 tháng 9-2000 14 Nguyễn Mạnh Cầm (2000), Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Chung (2007), Triết học Mác lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 17 Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 112 quốc lần thứ V, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập II, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lónh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Lưu hành nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban 113 chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII,VIII,IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Quang Điển (Chủ biên) (2003), C.Mác - Ph.Ăngghen V.I.Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 114 39 Bùi Kim Đỉnh (Chủ biên) (2009), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Văn Độ (Chủ biên) (2002), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kiện 1991 - 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Hoàng Thụy Giang - Nguyễn Mạnh Hùng (Đồng chủ biên) (2002), Một số vấn đề liên kết, tập hợp lực lượng giới ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Vũ Văn Hiền - Đinh Xuân Lý (Đồng chủ biên) (2004), Đổi Việt Nam - Tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Dương Phú Hiệp (2008), Triết học đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Tạp chí lịch sử Đảng - Viện Lịch sử Đảng (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Học viện Quan hệ quốc tế (1997), Hỏi đáp tình hình quốc tế sách đối ngoại Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Học viện Quan hệ quốc tế (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975 - 2002), Nxb Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 115 48 Vũ Dương Huân (Chủ biên) (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Mạnh Hùng - Phạm Minh Sơn (Đồng chủ biên) (2008), Đối ngoại Việt Nam Truyền thống đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Nguyễn Quốc Hùng - Hoàng Khắc Nam (2006), Quan hệ quốc tế Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Vũ Đoàn Kết (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam (1945 - 2006), Nxb Thế giới Hà Nội 52 Vũ Khoan (1993), Châu Á - Thái Bình Dương - Một hướng lớn sách đối ngoại Nhà nước ta, Tạp chí Cộng sản, tháng 71993 53 Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) (2009), Triết học Mác - Lênin với việc xác định đường động lực lên chủ nghóa xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trang Phúc Linh (Chủ biên) (2003), Lịch sử chủ nghóa Mác, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Phạm Văn Linh (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Công an nhân dân 57 Nguyễn Phúc Luân (1999), Chủ tịch Hồ Chí Minh - trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 58 Nguyễn Phúc Luân (2001), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Thế Lực - Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2000), Môi trường quốc tế cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Lưu hành nội 60 Võ Đại Lược (1995), Đổi kinh tế Việt Nam sách đối ngoại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Đinh Xuân Lý (2003), Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á Thái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Mẫn Văn Mai (Chủ biên) (2004), Quan hệ quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân 63 Nông Đức Mạnh (2003), Phát huy tinh thần độc lập tự chủ, đổi mới, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đỗ Mười (1996), Việt Nam muốn bạn với nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Trình Mưu (Chủ biên) (2004), Tập giảng Quan hệ quốc tế, Nxb Lý luận trị 66 Trình Mưu - Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2009), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam (Hỏi & đáp), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 117 67 Lê Hữu Nghóa (2002), Thời đại sức sống Chủ nghóa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Thế Nghóa (2007), Những chuyên đề triết học (Dành cho cao học nghiên cứu sinh), Nxb Khoa học xã hội 69 Trần Nhâm (Chủ biên) (1997), Có Việt Nam – Đổimới phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2002), Đổi để phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2005), Gia nhập WTO Việt Nam kiên định đường chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam - Chặng đường qua hai kỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Duy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Tôn Nữ Thị Ninh (1999), Các vấn đề toàn cầu, tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Trẻ 75 Vũ Dương Ninh (2000), Thành tựu thử thách quan hệ đối ngoại thời kỳ đổi mới, Tạp chí lịch sử Đảng, số 7, 2000 76 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Trọng Phúc (1999), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 78 Nguyễn Trọng Phúc (2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Nguyễn Trọng Phúc (2007), Đổi Việt Nam - Thực tiễn nhận thức lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Vũ Văn Phúc (2009), Lý luận thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghóa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Phạm Ngọc Quang - Trần Đình Nghiêm (Đồng chủ biên) (2001), Thời kỳ sứ mệnh Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Lê Văn Quang (2003), Quan hệ Việt - Mỹ thời kỳ sau chiến tranh lạnh (1990 - 2000), Trường Đại học KHXH&NV, TP Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Nguyễn Duy Quý (2008), Đổi tư công đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 85 Tô Huy Rứa - Hoàng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2009), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Phạm Minh Sơn (Chủ biên) (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 87 Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du (Đồng chủ biên) (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 88 Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Lê Hữu Tầng (2003), Chủ nghóa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn Những học kinh nghiệm chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Cơ Thạch (1990), Những chuyển biến giới tư chúng ta, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, Số 1-1990 91 Nguyễn Cơ Thạch (1995), Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) giới 25 năm tới (1996 - 2020), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quan hệ quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Nguyễn Ngọc Thu - Bùi Bá Linh - Lê Thanh Sinh (Đồng chủ biên) (2004), Triết học với sống, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Đinh Tích (2000), Mười năm quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 21, 2000 95 Nguyễn Hữu Tiến - Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp - dân tộc - Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghóa Mác - Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên) (2001), Về định hướng xã hội chủ nghóa đường lên chủ nghóa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 98 Nguyễn Phú Trọng - Tô Huy Rứa - Trần Khắc Việt (2004), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Viện Quan hệ Quốc tế (2001), Giáo trình Quan hệ Quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 100 Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986 - 2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội 101 Vụ Hợp tác kinh tế đa phương - Vụ Chính sách thương mại đa biên (2003), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 ... QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.3 TÌNH HÌNH THẾ GIỚI TÁC ĐỘNG TỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.3.1... i ngoại Việt Nam trướ c thời kỳ đổi mớ i 32 1.2.3 Tính tất yếu đổi tư đổi tư lónh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 39 Chương NỘI DUNG ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG... ĐỘNG TỚI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY TRONG LĨNH VỰC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Tình hình giới tác động tới trình đổi tư lónh vực đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1 Cuộc khủng