Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua các hoạt động ngoại khóa

133 10 0
Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua các hoạt động ngoại khóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X NGUYỄN THỊ LỆ THỦY GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Nghiên cứu trường: -Trần Hưng Đạo -Á Châu -Việt Thanh LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 60.85.15 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.THÁI THỊ NGỌC DƯ TP.HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Địa lý, Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học 2005-2008, Phòng Sau đại học phòng ban trường tạo điều kiện tốt thời gian theo học trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới TS Thái Thị Ngọc Dư hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy tinh thần khoa học trách nhiệm Cô suốt trình thực đề tài Kế đến, xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô học sinh trường Trần Hưng Đạo, Việt Thanh, Á Châu giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lòng biết ơn lời chúc thành đạt đến anh chị, bạn khóa giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình học tập lúc thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, anh chị em người thân yêu sát cánh để hỗ trợ động viên tinh thần, góp phần lớn cho kết ngày hôm Tp HCM, 10/ 08/ 2009 Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Tóm tắt Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh - biểu đồ Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quaùt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghóa khoa học thực tiễn .3 1.4 Giới hạn đề tài .3 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lónh vực đề tài 1.7.1 Các hội nghị quốc tế văn quan trọng GDMT 1.7.2 Tình hình GDMT nhà trường Việt Nam 1.8 Kết mong đợi đề tài Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 2.1 Giáo dục môi trường 10 2.1.1 Quan niệm GDMT .10 2.1.2 Mục tiêu GDMT .11 2.1.3 Ba cách tiếp cận GDMT 12 2.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh PTTH vấn đề BVMT 13 2.3 Phương pháp GDMT cho học sinh PTTH 15 2.4 Hoaït động ngoại khóa GDMT 16 2.4.1.Đặc điểm 16 2.4.2.Tác dụng 17 2.5.Thực tiễn việc GDMT cho hoïc sinh PTTH 19 Chương 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 3.1 Chủ đề “Nóng lên toàn cầu” 23 3.1.1.Khái niệm nguyên nhân tượng nóng lên toàn cầu 23 3.1.2.Tác động giải pháp làm giảm tượng nóng lên toàn cầu 26 3.2.Chủ đề “Đa dạng sinh học” 29 3.2.1.Tìm hiểu đa dạng sinh hoïc 29 3.2.2.Suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam 32 3.2.3.Nguyên nhân giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam .36 3.3.Chủ đề “Năng lượng tiết kiệm lượng” 38 3.3.1.Các nguồn lượng 38 3.3.2.Hiện trạng khai thác sử dụng lượng 42 3.3.3.Các nguồn lượng xanh 44 3.4.Chủ đề “Nước” 47 3.4.1.Vai trò nước .47 3.4.2.Hiện trạng khai thác sử dụng nước .52 3.4.3.Khảo sát chất lượng nước kênh Tham Lương 55 3.5.Chủ đề “Rác thải đô thị” 58 3.5.1.Khái niệm phân loại rác thải đô thị 58 3.5.2.Các phương pháp xử lý rác thải đô thị .61 3.5.3.Tái sử dụng tái chế rác thải 63 3.6.Chủ đề “Cây xanh đô thị” .65 3.6.1.Vai trò xanh đô thò 65 3.6.2.Hiện trạng giải pháp bảo vệ xanh đô thị 68 Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 4.1.Các hoạt động ngoại khóa 72 4.1.1.Câu lạc môi trường .72 4.1.2.Cuộc thi tìm hiểu môi trường 72 4.1.3.Thí nghiệm 80 4.1.4.Tham quan rừng ngập mặn Cần Giờ 83 4.1.5.Chiến dịch môi trường .86 4.1.6.Tái chế chất thải 90 4.1.7.Sử dụng đồ tư môi trường 92 4.1.8.Xem phim 95 4.1.9.Thi báo ảnh, vẽ tranh môi trường 97 4.2 Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại GDMT 100 4.2.1.Máy vi tính, máy chiếu 100 4.2.2.Maïng Internet 101 4.2.3.Phần mềm giáo dục môi trường .103 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận 105 5.2.Kiến nghị 108 5.2.1.Đối với cấp quản lý giáo dục 108 5.2.2.Đối với trường sư phaïm 109 5.2.3.Đối với ban giám hiệu trường PTTH .110 5.2.4.Đối với giáo viên 111 Tài liệu tham khảo 114 Phuï luïc 117 DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU ĐỒ Hình 2.6 Biểu đồ thể trở ngại tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho hoïc sinh PTTH 20 Hình 3.1.1 Học sinh thuyết trình hiệu ứng nhà kính nóng lên toàn cầu 25 Hình 3.1.2 Bản đồ tư “Chặn đứng nóng lên toàn cầu” 29 Hình 3.2.1.Tranh vẽ máy tính “Mẹ cứu con!” 32 Hình 3.4.3 Ô nhiễm nước kênh Tham Lương 57 Hình 3.5.1 Rác thải lòng thành phố 60 Hình 3.6.1 Bóng mát xanh công viên 67 Hình 4.1.2 Học sinh thi tìm hiểu môi trường .80 Hình 4.1.3 Học sinh trồng rau thí nghiệm 82 Hình 4.14 Học sinh dọn vệ sinh bãi biển 86 Hình 4.1.6 Học sinh tham quan ngày hội tái chế chất thải 91 Hình 4.1.7 Bản đồ tư “Năng lượng tiết kiệm lượng” 94 Hình 4.1.8 Cảnh phim “Một thật lòng” .96 Hình 4.1.9 Tranh vẽ “Chúng em bảo vệ môi trường” .98 Hình 4.1.9 Truyện tranh “Hưởng ứng Giờ Trái đất” .99 Hình 4.2.2 Blog – công cụ để chia sẻ thông tin 102 Hình 5.1 Biểu đồ thể hoạt động ngoại khóa GDMT học sinh thích tham gia 107 CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMT: Giáo dục môi trường THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh BVMT: Bảo vệ môi trường UNEP: Chương trình Môi trường Liên Hiệïp Quốc (United Nations Environment Programme) UNESCO: Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên Hiệp quốc(United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UNCED: Hội nghị môi trường phát triển (United Nations Conference on Environment and Development) UNICEF: Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (United Nations children’s Fund) IEEP : Chương trình Giáo dục Môi trường quốc tế (International Enviromental Education Programme) TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu “Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua hoạt động ngoại khóa” tiến hành trường Trần Hưng Đạo, Việt Thanh, Á Châu thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 9/200805/2009 Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp GDMT trường PTTH chủ yếu tích hợp vào môn học, thời gian ngắn, kiểm tra đánh giá hoạt động ngoại khóa tổ chức, nên hiệu chưa cao Trong hoạt động ngoại khóa có vai trò quan trọng việc tăng hiệu GDMT, góp phần giáo dục tính tổ chức, phát huy sáng tạo rèn luyện kó học tập học sinh Vì thế, sau tìm hiểu thực trạng nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức học sinh vấn đề môi trường để xây dựng chương trình GDMT cho học sinh PTTH Nội dung chương trình gồm phần: Phần giảng xoay quanh vấn đề môi trường nóng lên toàn cầu, đa dạng sinh học, lượng tiết kiệm lượng, nước, rác thải, xanh đô thị Phần hai tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT: thi tìm hiểu môi trường, thí nghiệm vai trò nước xanh, tham quan rừng ngập mặn Cần Giờ, chiến dịch môi trường, tái chế chất thải, vẽ đồ tư duy, xem phim, thi báo ảnh, vẽ tranh môi trường Ngoài ra, đề tài khuyến khích học sinh sử dụng công nghệ đại máy vi tính, mạng Internet vào việc khai thác tri thức chia sẻ thông tin Các hình thức vẽ sơ đồ tư duy, vẽ tranh máy tính, viết blog, email, chat, chia sẻ hình ảnh, phim tư liệu thu hút quan tâm học sinh Kết thúc chương trình, công cụ đánh giá, đề tài nhận thấy học sinh tiếp thu lượng kiến thức vấn đề môi trường học, rèn luyện số kỹ bước đầu có hành vi tích cực với môi trường Để để việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho học sinh PTTH hiệu hơn, đề tài đề xuất giải pháp dành cho nhà quản lý giáo dục, trường đại học sư phạm, ban giám hiệu trường PTTH giáo viên Một vấn đề quan trọng cấp lãnh đạo phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa đưa vào áp dụng rộng rãi trường PTTH để nâng cao hiệu giáo dục nói chung cụ thể GDMT cho hệ trẻ hôm mai sau Về phần mềm giáo dục nói chung phần mềm giáo dục môi trường nói riêng ít, cấp lãnh đạo cần khuyến khích công ty tin học, giáo viên, học sinh tham gia viết phần mềm để nâng cao hiệu giáo dục 5.2.2 Đối với trường sư phạm Kể từ trường đại học sư phạm Dự án giáo dục môi trường nhà trường phổ thông (VIE/98/018) chọn làm trường trọng điểm giáo dục môi trường đến đạt kết định Hầu hết trường xây dựng chương trình giáo dục môi trường đưa vào giảng dạy, hướng dẫn sinh viên khai thác giáo dục môi trường dạy, tổ chức tham quan, dã ngoại Để hoạt động giáo dục môi trường đặc biệt thông qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh phổ thông trung học, đề xuất số giải pháp sau: Trước hết, sinh viên sư phạm cần xác định công tác giáo dục môi trường cho học sinh vấn đề cấp thiết Về cách thức thực giáo dục môi trường song song với hình thức tích hợp vào môn học nay, cần có hoạt động ngoại khóa Vì bên cạnh việc trau dồi kiến thức, nhà trường cần đẩy mạnh hoạt động thực tế cho sinh viên : tham gia nghiên cứu thực địa, thi, chiến dịch tuyên truyền, vận động cho học sinh cộng đồng Kế đến, sinh viên cần trang bị tốt kỹ tổ chức hoạt động ngoại khóa xác định mục tiêu, lập kế hoạch, tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá Nhà trường cần phải phát huy mạnh Đoàn niên, Hội sinh viên công tác bảo vệ môi trường, tăng cường kỹ học tập, nghiên cứu theo nhóm, câu lạc Các trường sư phạm cần phải đưa hoạt động ngoại khóa nói chung ngoại khóa giáo dục môi trường nói riêng vào công tác nghiên cứu khoa học đào tạo đại học, sau đại học 109 Nhà trường phải đẩy mạnh mối liên kết chặt chẽ với sở giáo dục đào tạo trường phổ thông, thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, cung cấp kiến thức chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên 5.2.3 Đối với Ban giám hiệu trường PTTH Trước hết, Ban giám hiệu nhà trường cần phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa giáo dục môi trường nói riêng công tác giáo dục học sinh Để từ đó, nhà trường đạo kịp thời, đầu tư thời gian, kinh phí mức cho hoạt động Nhà trường cần phải lập tổ chuyên môn ngoại khóa, mà giáo dục môi trường hoạt động Tổ chuyên môn phải tập hợp giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa giàu nhiệt huyết, sáng tạo Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phải xem tiêu để xếp loại giáo viên Nhà trường cần thường xuyên tổ chức buổi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa cho giáo viên trường, tổ chức thi sáng kiến kinh nghiệm tổ chức ngoại khóa, thi giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa giỏi để khuyến khích người tham gia Ban giám hiệu nhà trường kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài truyền hình để đưa tin giáo viên có đóng góp tích cực công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung ngoại khóa giáo dục môi trường nói riêng Hành động có sức mạnh lan tỏa nhanh đến cộng động dân cư, giống nhiều người xúc động phương pháp dạy học môn giáo dục công dân thầy giáo Trần Tuấn Anh Hoạt động ngoại khóa cần xem tiêu thi đua, khen thưởng, xếp loại giáo viên Vì nhà trường phải có sách tuyên dương, khen thưởng kịp thời cho giáo viên, học sinh tập thể có thành tích tốt hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa GDMT nói riêng 110 Nhà trường phải xây dựng môi trường học tập lành mạnh, xanh – – đẹp cho học sinh, bố trí lớp học sáng sủa, tận dụng ánh sáng tự nhiên Ngoài cần dành cho học sinh không gian trưng bày tác phẩm văn thơ, tranh vẽ, hình ảnh, truyện tranh môi trường, gương mặt hoạt động phong trào tiêu biểu tuần, tháng để khuyến khích học sinh nhiệt tình tham gia Nhà trường cần đầu tư trang thiết bị học tập máy tính nối mạng, projector, phần mềm giáo dục phòng thí nghiệm để cung cấp phương tiện dạy học cho giáo viên, học sinh Bên cạnh đó, nhà trường phải tổ chức tập huấn kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho giáo viên Hoạt động tham quan, dã ngoại hoạt động quan trọng để học sinh tham gia giải vấn đề môi trường cụ thể Thế đề tài xin phép cho học sinh đến nhà máy nước tham quan không chấp nhận Vì nhà trường cần có liên kết với địa điểm cần tham quan như: nhà máy nước Thủ Đức, nhà máy hóa chất Tân Bình, thủy điện Trị An, bãi rác Đa Phước tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh đến tham quan, nghiên cứu Và hoạt động tham quan diễn cách thường xuyên nhà trường cần có liên kết với Sở giao thông công chánh để xây dựng tuyến tham quan cố định, cung cấp xe buýt giá rẻ cho học sinh Như vừa tiết kiệm kinh phí hoạt động vừa sử dụng có hiệu hệ thống phương tiện giao thông công cộng, giải pháp bảo vệ môi trường cụ thể, thiết thực 5.2.4 Đối với giáo viên Để việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đạt kết tốt, thầy cô giáo cần thành lập tổ chuyên môn hoạt động ngoại khóa, xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chung ngoại khóa GDMT cho học sinh Tổ chuyên môn ngoại khóa cần có lịch sinh hoạt định kỳ, tổ chức cho giáo viên đăng kí tham gia thi giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa giỏi 111 Trong hoạt động ngoại khóa, giáo viên cần phải xác định mục tiêu kiến thức, kó thái độ học sinh sau tham gia hoạt động Cũng cần phải thiết kế hoạt động ngoại khóa cho phù hợp với quy luật tâm sinh lý học sinh, thời gian kinh phí tổ chức Sau tổ chức hoạt động cần phải có công cụ đánh giá, đo lường kết quả, tiến hành tuyên dương, khen thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích tốt Thầy cô phải tích cực tham gia khóa huấn luyện, đào tạo, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trường Bên cạnh thầy cô giáo phải tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, khả ngoại ngữ, công nghệ thông tin để biết cách hướng dẫn học sinh Các thầy cô giáo cần khai thác tối đa công nghệ vào trình giảng dạy, tổ chức ngoại khóa, thiết kế giáo án điện tử, website cung cấp giảng ngoại khóa trực tuyến để khả học tập, trao đổi kinh nghiệm giáo viên thực cách nhanh chóng, dễ hiểu, chi phí thấp có sức lan truyền, lay động đến cộng đồng Giáo viên cần nhiệt tình, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa bảo vệ môi trường, tham gia hoạt động tuyên truyền vận động bà làng xóm mà trước hết gia đình Các thầy cô giáo cần giúp cho phụ huynh thấy lợi ích hoạt động ngoại khóa mà khuyến khích, động viên, cho phép tham gia Ở khối lớp, giáo viên phụ trách cần xây dựng hạt nhân nòng cốt, phát huy vai trò câu lạc môi trường, cán đoàn học sinh nhiệt tình, có óc sáng tạo Một hoạt động câu lạc môi trường, liên kết chặt chẽ với câu lạc tiếng Anh, tổ chức buổi thuyết trình tiếng Anh chủ đề môi trường, tìm kiếm kiến thức môi trường tiếng Anh Như vừa nâng cao kiến thức môi trường, trình độ ngoại ngữ vừa phát triển kó thuyết trình, tự tin vào thân học sinh 112 Chúng nghó song song với chủ trương Bộ giáo dục – đào tạo tích hợp GDMT vào môn học, cần thiết phải tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT nhà trường phổ thông Một làm công tác giáo dục nhanh chóng đạt mục tiêu giáo dục cho hệ trẻ có kiến thức, thái độ hành vi thân thiện với môi trường, sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học , NXB Khoa học kỹ thuật, 522 trang Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam (2005) Đa dạng sinh học NXB Lao động – Xã hội, 77 trang Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án VIE/98/018/ UNDP/DANIDA (1998), Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên phổ thông trung học, Hà Nội, 68 trang Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án VIE/98/018/ UNDP/DANIDA (1998), Hướng dẫn xanh hóa nhà trường phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án VIE/98/018/ UNDP/DANIDA ( 2004), Thiết kế mẫu số mô-đun giáo dục môi trường, Hà Nội, 135 trang Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án VIE/98/018/ UNDP/DANIDA (2001), Thiết kế mẫu số mô-đun giáo dục môi trường trường phổ thông, Hà Nội, 117 trang Tony &Barry Buzan (2008), Sơ đồ tư (The Mind Map book) (Lê Huy Lâm dịch) Nhà xuất Tổng hợp TP HCM, 320 trang Nguyễn Hữu Danh (2002), Trái đất hành tinh xanh, NXB Giáo dục 105 trang Thái Thị Ngọc Dư (chủ biên) (1998), 50 điều giản dị cháu thiếu nhi làm để cứu lấy địa cầu Đại học Mở Bán công TP.HCM, 132 trang 10 Thái Thị Ngọc Dư (chủ biên) (1999), Nước nguồn sống NXB Giáo dục , 68 trang 11 Thái Thị Ngọc Dư (chủ biên) (2001), Giữ màu xanh cho Trái Đất NXB Giáo dục, 59 trang 12 Thái Thị Ngọc Dư (chủ biên) (2003), Cùng làm hành tinh NXB Giáo dục, 58 trang 114 13 Thái Thị Ngọc Dư, Ngô Thanh Loan, Phạm Gia Trân, Cao Bảo Hạnh (2000), Địa lý, giáo dục môi trường dự án phát triển, tập san KHXHNV số 16 14 Dự án nâng cấp đô thị cải thiện vệ sinh kênh Tân Hóa – Lò Gốm (2005), Giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 158 trang 15 Dự án PARC-Vườn quốc gia Yok Đôn (2003), Tài liệu giáo dục môi trường lớp 9, 43 trang 16 Đặng Văn Đức (2006), Thiết kế Môđun khai thác nội dung môi trường sách giáo khoa Địa Lý bậc trung học NXB Giáo dục 17 Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phạm Thị Phương, Phạm Thị Sen (2008) Giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa Lý trung học phổ thông NXB Giáo duïc, 87 trang 18 Jane Genovese (2007), Global Warming: A Mind Mapper’s Guide to the science anh Solution Đại học Flensburg, 101 trang 19 Phạm Xuân Hậu – Nguyễn Kim Hồng – Nguyễn Đức Vũ (2005), Hoạt động giáo dục môi trường môn Địa Lý trường phổ thông NXB Giáo dục, 131 trang 20 Nguyễn Kim Hồng (chủ biên) (2002), Giáo dục môi trường NXB Giáo dục, 239 trang 21 Phan Nguyên Hồng, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Phương Nga (2001), Hỏi đáp môi trường sinh thái NXB Giáo dục, 127 trang 22 Lê Văn Hồng, Lê, Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2007), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 223 trang 23 Hoàng Hưng , Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người môi trường NXB Đại học quốc gia, 239 trang 115 24 Nguyễn Đình Hòe (2006), Môi trường phát triển bền vững NXB Giáo dục, 138 trang 25 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2005), Đất ngập nước, NXB Giáo dục, 213 trang 26 Nguyễn Xuân Nghóa (2006), Phương pháp nghiên cứu xã hội học Đại học Mở Bán Công TP.HCM, 168 trang 27 Phạm Thị Bích Ngọc (2007), Đề tài NCKH cấp trường Thiết kế chương trình GDMT dành cho khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu Trường ĐHKHXH NV, 123 trang 28 Nhóm Tin học ứng dụng viện ITIMS (2007), Bộ phần mềm Giáo dục bảo vệ môi trường Đại học Bách khoa Hà Nội 29 Alfred A Nijkert (2008), Tái chế qua văn minh nhân loại, NXB Phụ nữ, 53 trang 30 Nguyễn Thị Oanh (2008), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên Nhà xuất trẻ, 129 trang Website: http://www.thiennhien.net/ http://www.epa.gov/kids/ http://www.agenda21.monre.gov.vn/ http://nhiethuyet.org/ http://www.live-the-solution.com http://globalwarming-facts.info/50-tips.html http://www.guardian.co.uk/environment/2008/dec/10/vietnam-climate- change http://www.climatetrackers.net/ 116 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tìm hiểu tình hình giáo dục môi trường cho học sinh THPT Nội dung câu hỏi Nội dung câu trả lời Số lượng % câu trả trả lời lời 20 90,1 9,1 18 81,8 18,2 Hình thức ngoại khóa giáo dục Viết cảm nhận 15 68,2 môi trường Thầy (Cô) thường sử Vẽ tranh 13 59,1 dụng gì? 16 72,7 Nhà trường có tổ chức hoạt Có 13 59,1 động 40,9 Mục đích hoạt động Giáo dục môi trường 27,3 gì? 31,8 Thầy (Cô) có cần thiết tổ chức Có 19 86,4 hoạt động ngoại khóa để giáo Không 13,6 Những trở ngại tổ chức Không có thời gian 22 38,6 hoạt động ngoại khóa gì? Kinh phí 19 33,3 Kinh nghiệm tổ chức 16 28,1 Theo Thầy (Cô) việc giáo dục Có môi trường cho học sinh có cần Không thiết không? Thầy (Cô) thường sử dụng hình Lồng ghép vào môn thức để GDMT cho học sinh? học Hoạt động ngoại khóa tham Báo tường quan, dã ngoại Không không? Nghỉ dưỡng, vui chơi dục môi trường không? Phụ lục 2: Tìm hiểu nhận thức học sinh PTTH với vấn đề môi trường Nội dung câu hỏi Nội dung câu trả lời Số lượng % câu câu trả lời trả lời 106 94,6 93 83 63 56,3 Đi xe đạp, xe buýt 75 67 Tắt rút thiết bị không 82 72,2 107 95,5 98 87,5 67 59,8 73 65,2 56 50 110 98,2 Em hiểu Là tượng tăng dần nhiệt độ tượng nóng lên trung bình không khí đại toàn cầu gì? dương Nguyên nhân Sự gia tăng chất khí CO2, nóng lên toàn cầu NOx, Mêtan, CFC hoạt động do? người Em làm để làm Điều chỉnh máy lạnh phù hợp giảm nóng lên toàn cầu? sử dụng Tại Vì nguồn lượng hóa phải tiết kiệm thạch bị cạn kiệt lượng? Việc khai thác, sử dụng gây ô nhiễm môi trường Kể hành vi tiết Sử dụng phương tiện công kiệm lượng cộng em Tắt máy vi tính, điện phòng không sử dụng Hạn chế sử dụng nước nóng Cây xanh đô thị có Điều hòa khí hậu, cung cấp khí vai trò môi ôxi, nhận khí cácbonic Bảo vệ môi trường, tạo bóng 102 91,1 98 87,5 Em có nhận xét Mật độ xanh 97 86,6 xanh thành Sự phân bố xanh không 86 76,8 Lợi ích việc tái Giảm lượng rác thải 105 93,8 chế rác? Thuận lợi cho việc tái chế 99 88,4 Tiết kiệm tài nguyên thiên 106 94,6 Em làm để làm Sử dụng giấy mặt 63 56,3 giảm lượng rác thải? Giữ lại vật dụng sử dụng 58 51,8 68 60,7 Em có nhận xét Đang bị ô nhiễm nghiêm trọng 109 97,3 nguồn nước Nguồn nước ngầm bị khai thác 99 88,4 Hãy liệt kê hành vi Tắt nước không sử dụng 105 93,8 tiết kiệm nước 78 69,6 42 37,5 trường? mát, giảm tiếng ồn Tăng vẻ đẹp mó quan đô thị phố Hồ Chí Minh nhiên lại Chỉ mua vật dụng thực cần thiết kênh rạch, sông mức ngòi nước ngầm TP.Hồ Chí Minh? Tắm nhanh tắm vòi hoa sen thay cho tắm bồn Kiểm tra đường ống nước Phụ lục 3: Thăm dò thái độ học sinh hoạt động ngoại khóa giáo dục môi trường Nội dung câu hỏi Nội dung câu trả lời Số lượng câu % câu trả lời trả lời Em có thích tham gia Có 107 95,5 4,5 Những hoạt động Giảm áp lực học tập 94 83,9 có 105 93,8 104 92,9 Em thích hình Tham quan, dã ngoại 109 97,3 thức ngoại khóa giáo Câu lạc 105 93,8 dục môi trường nào? Xem phim 98 87,5 Chụp ảnh, vẽ tranh 92 82,1 Thi tìm hiểu môi 98 79,5 88 78,6 82 73,2 57 50,9 hoạt động ngoại Không khóa giáo dục môi trường không? ích cho em không? Tìm hiểu vấn đề môi trường Rèn luyện kó phân tích, giải vấn đề trường Thí nghiệm Chiến dịch môi trường Tái chế PHỤ LỤC ẢNH Tranh vẽ “Hiện thực ước mơ” Nguồn : Trần Ngọc Bích, học sinh lớp 10A2 trường Việt Thanh Hộp đựng bút tái chế Nguồn: Lâm Trần Nhật Uyển lớp 10A5 trường Á Châu Truyện Truyện tranh: Chúng em bảo vệ môi trường Nguồn: Lê Minh Khang, học sinh lớp 10A1 trường Trần Hưng Đạo ... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 4.1 .Các hoạt động ngoại khóa 72 4.1.1.Câu lạc môi trường .72 4.1.2.Cuộc thi tìm hiểu môi trường. .. tài ? ?Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua hoạt động ngoại khóa? ?? nhằm tìm hình thức nội dung GDMT phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh phổ thông trung học (PTTH),... trình Giáo dục Môi trường quốc tế (International Enviromental Education Programme) TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu ? ?Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua hoạt động ngoại

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan