1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua các hoạt động ngoại khóa

100 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X NGUYỄN THỊ LỆ THỦY GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Nghiên cứu trường: -Trần Hưng Đạo -Á Châu -Việt Thanh LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH : 60.85.15 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.THÁI THỊ NGỌC DƯ TP.HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Địa lý, Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học 2005-2008, Phòng Sau đại học phòng ban trường tạo điều kiện tốt thời gian theo học trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới TS Thái Thị Ngọc Dư hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy tinh thần khoa học trách nhiệm Cô suốt trình thực đề tài Kế đến, xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô học sinh trường Trần Hưng Đạo, Việt Thanh, Á Châu giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài Tôi xin gửi lòng biết ơn lời chúc thành đạt đến anh chị, bạn khóa giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình học tập lúc thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ, anh chị em người thân yêu sát cánh để hỗ trợ động viên tinh thần, góp phần lớn cho kết ngày hôm Tp HCM, 10/ 08/ 2009 Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cảm ơn Tóm tắt Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh - biểu đồ Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quaùt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghóa khoa học thực tiễn .3 1.4 Giới hạn đề tài .3 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lónh vực đề tài 1.7.1 Các hội nghị quốc tế văn quan trọng GDMT 1.7.2 Tình hình GDMT nhà trường Việt Nam 1.8 Kết mong đợi đề tài Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 2.1 Giáo dục môi trường 10 2.1.1 Quan niệm GDMT .10 2.1.2 Mục tiêu GDMT .11 2.1.3 Ba cách tiếp cận GDMT 12 2.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh PTTH vấn đề BVMT 13 2.3 Phương pháp GDMT cho học sinh PTTH 15 2.4 Hoaït động ngoại khóa GDMT 16 2.4.1.Đặc điểm 16 2.4.2.Tác dụng 17 2.5.Thực tiễn việc GDMT cho hoïc sinh PTTH 19 Chương 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 3.1 Chủ đề “Nóng lên toàn cầu” 23 3.1.1.Khái niệm nguyên nhân tượng nóng lên toàn cầu 23 3.1.2.Tác động giải pháp làm giảm tượng nóng lên toàn cầu 26 3.2.Chủ đề “Đa dạng sinh học” 29 3.2.1.Tìm hiểu đa dạng sinh hoïc 29 3.2.2.Suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam 32 3.2.3.Nguyên nhân giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam .36 3.3.Chủ đề “Năng lượng tiết kiệm lượng” 38 3.3.1.Các nguồn lượng 38 3.3.2.Hiện trạng khai thác sử dụng lượng 42 3.3.3.Các nguồn lượng xanh 44 3.4.Chủ đề “Nước” 47 3.4.1.Vai trò nước .47 3.4.2.Hiện trạng khai thác sử dụng nước .52 3.4.3.Khảo sát chất lượng nước kênh Tham Lương 55 3.5.Chủ đề “Rác thải đô thị” 58 3.5.1.Khái niệm phân loại rác thải đô thị 58 3.5.2.Các phương pháp xử lý rác thải đô thị .61 3.5.3.Tái sử dụng tái chế rác thải 63 3.6.Chủ đề “Cây xanh đô thị” .65 3.6.1.Vai trò xanh đô thò 65 3.6.2.Hiện trạng giải pháp bảo vệ xanh đô thị 68 Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 4.1.Các hoạt động ngoại khóa 72 4.1.1.Câu lạc môi trường .72 4.1.2.Cuộc thi tìm hiểu môi trường 72 4.1.3.Thí nghiệm 80 4.1.4.Tham quan rừng ngập mặn Cần Giờ 83 4.1.5.Chiến dịch môi trường .86 4.1.6.Tái chế chất thải 90 4.1.7.Sử dụng đồ tư môi trường 92 4.1.8.Xem phim 95 4.1.9.Thi báo ảnh, vẽ tranh môi trường 97 4.2 Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại GDMT 100 4.2.1.Máy vi tính, máy chiếu 100 4.2.2.Maïng Internet 101 4.2.3.Phần mềm giáo dục môi trường .103 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận 105 5.2.Kiến nghị 108 5.2.1.Đối với cấp quản lý giáo dục 108 5.2.2.Đối với trường sư phaïm 109 5.2.3.Đối với ban giám hiệu trường PTTH .110 5.2.4.Đối với giáo viên 111 Tài liệu tham khảo 114 Phuï luïc 117 DANH MỤC HÌNH ẢNH – BIỂU ĐỒ Hình 2.6 Biểu đồ thể trở ngại tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho hoïc sinh PTTH 20 Hình 3.1.1 Học sinh thuyết trình hiệu ứng nhà kính nóng lên toàn cầu 25 Hình 3.1.2 Bản đồ tư “Chặn đứng nóng lên toàn cầu” 29 Hình 3.2.1.Tranh vẽ máy tính “Mẹ cứu con!” 32 Hình 3.4.3 Ô nhiễm nước kênh Tham Lương 57 Hình 3.5.1 Rác thải lòng thành phố 60 Hình 3.6.1 Bóng mát xanh công viên 67 Hình 4.1.2 Học sinh thi tìm hiểu môi trường .80 Hình 4.1.3 Học sinh trồng rau thí nghiệm 82 Hình 4.14 Học sinh dọn vệ sinh bãi biển 86 Hình 4.1.6 Học sinh tham quan ngày hội tái chế chất thải 91 Hình 4.1.7 Bản đồ tư “Năng lượng tiết kiệm lượng” 94 Hình 4.1.8 Cảnh phim “Một thật lòng” .96 Hình 4.1.9 Tranh vẽ “Chúng em bảo vệ môi trường” .98 Hình 4.1.9 Truyện tranh “Hưởng ứng Giờ Trái đất” .99 Hình 4.2.2 Blog – công cụ để chia sẻ thông tin 102 Hình 5.1 Biểu đồ thể hoạt động ngoại khóa GDMT học sinh thích tham gia 107 CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMT: Giáo dục môi trường THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh BVMT: Bảo vệ môi trường UNEP: Chương trình Môi trường Liên Hiệïp Quốc (United Nations Environment Programme) UNESCO: Tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên Hiệp quốc(United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) UNCED: Hội nghị môi trường phát triển (United Nations Conference on Environment and Development) UNICEF: Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (United Nations children’s Fund) IEEP : Chương trình Giáo dục Môi trường quốc tế (International Enviromental Education Programme) TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu “Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua hoạt động ngoại khóa” tiến hành trường Trần Hưng Đạo, Việt Thanh, Á Châu thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 9/200805/2009 Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp GDMT trường PTTH chủ yếu tích hợp vào môn học, thời gian ngắn, kiểm tra đánh giá hoạt động ngoại khóa tổ chức, nên hiệu chưa cao Trong hoạt động ngoại khóa có vai trò quan trọng việc tăng hiệu GDMT, góp phần giáo dục tính tổ chức, phát huy sáng tạo rèn luyện kó học tập học sinh Vì thế, sau tìm hiểu thực trạng nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý, nhận thức học sinh vấn đề môi trường để xây dựng chương trình GDMT cho học sinh PTTH Nội dung chương trình gồm phần: Phần giảng xoay quanh vấn đề môi trường nóng lên toàn cầu, đa dạng sinh học, lượng tiết kiệm lượng, nước, rác thải, xanh đô thị Phần hai tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT: thi tìm hiểu môi trường, thí nghiệm vai trò nước xanh, tham quan rừng ngập mặn Cần Giờ, chiến dịch môi trường, tái chế chất thải, vẽ đồ tư duy, xem phim, thi báo ảnh, vẽ tranh môi trường Ngoài ra, đề tài khuyến khích học sinh sử dụng công nghệ đại máy vi tính, mạng Internet vào việc khai thác tri thức chia sẻ thông tin Các hình thức vẽ sơ đồ tư duy, vẽ tranh máy tính, viết blog, email, chat, chia sẻ hình ảnh, phim tư liệu thu hút quan tâm học sinh Kết thúc chương trình, công cụ đánh giá, đề tài nhận thấy học sinh tiếp thu lượng kiến thức vấn đề môi trường học, rèn luyện số kỹ bước đầu có hành vi tích cực với môi trường Để để việc tổ chức hoạt động ngoại khóa GDMT cho học sinh PTTH hiệu hơn, đề tài đề xuất giải pháp dành cho nhà quản lý giáo dục, trường đại học sư phạm, ban giám hiệu trường PTTH giáo viên Một vấn đề quan trọng cấp lãnh đạo phải nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa đưa vào áp dụng rộng rãi trường PTTH để nâng cao hiệu giáo dục nói chung cụ thể GDMT cho hệ trẻ hôm mai sau Câu 2.Hậu nghiêm trọng tượng nóng lên toàn cầu là? (Băng cực tan làm cho nước biển dâng lên gây ngập vùng ven biển) Câu 3.Tỉnh nước ta có nguy bị sa mạc hóa? (Ninh Thuận) Câu 4.Theo nhà khoa học, sống Trái đất xuất cách năm? (3,5 tỷ năm) Câu 5.Các loài động vật, thực vật bị biến hoàn toàn gọi là? (Sự tuyệt chủng) Kết cần đạt được: HS tích cực tham gia, trả lời câu hỏi thi, nắm kiến thức thiên nhiên, môi trường Hoạt động 2: KHÁN GIẢ CÙNG CHƠI Mục tiêu: Học sinh cung cấp kiến thức chung thiên nhiên, môi trường, lợi ích mà thiên nhiên, môi trường đem lại cho sống người Từ em có tình cảm thiên niên môi trường Hình thức: giống phần thi trước Tiến hành: GV nêu câu hỏi, đưa đáp án, trao quà cho HS trả lời Câu hỏi: 1.Nó giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày người Con người sinh vật khác tồn thiếu Nó liên lục tuần hoàn trình sử dụng chiếm ¾ bề mặt Trái đất, là? (Nước) 2.Đây cảnh đẹp Việt Nam UNESCO lần công nhận di sản thiên nhiên giới? (Vịnh Hạ Long) 3.Đây việc làm cần thiết hôm mai sau Là hoạt động để bảo vệ sống chúng ta? (Bảo vệ môi trường) Hoạt động 3: VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT Mục tiêu: Giúp em hiểu thảm họa mà thiên nhiên tạo hành động thiếu ý thức người Hình thức: mô tả đoán từ 76 -Tiến hành: +GV: phổ biến luật chơi: bạn có bạn mô tả bạn đoán từ Một đội mô tả từ thời gian tối đa 30 giây GV sử dụng máy vi tính để chữ cần mô tả, hình ảnh Khi mô tả không dùng tiếng lóng, tiếng nước ngoài, cử tách riêng tiếng để mô tả không nói từ từ cần mô tả Từ không mô tả bỏ qua Mỗi từ mô tả 20 điểm -Đội 1: Ô nhiễm nguồn nước – Thiên tai- Chặt phá rừng- Hiệu ứng nhà kínhVòi rồng -Đội 2: Hạn hán - Lãng phí nước - Săn bắt bừa bãi - Ô nhiễm môi trường – Núi lửa -Đội 3: Lũ lụt – Lỗ hổng tầng Ozone – Xói mòn – Sa mạc hóa – Đốt rừng làm nương -Đội 4: Vứt rác bừa bãi – Tuyệt chủng – Buôn bán động vật hoang dã – Động đất – Thủy triều đỏ Kết luận: Qua phần thi vừa HS thấy ngày có nhiều thảm họa thiên nhiên mà nguyên nhân trực tiếp gián tiếp người tạo nên Hoạt động 4: VỀ ĐÍCH Mục tiêu: Học sinh giải ô chữ ý thức công việc cần làm, phù hợp với khả để tham gia bảo vệ thiên nhiên, môi trường Hình thức: Giải từ hàng ngang, đoán từ hàng dọc Tiến hành: GV phổ biến luật chơi, cách chơi GV chiếu ô chữ hình, đội giải ô chữ gồm 14 từ hàng ngang từ hàng dọc Mỗi từ hàng ngang có chứa chữ từ khóa có màu khác với ô lại Các đội chọn ô chữ hàng ngang muốn giải Sau câu hỏi đọc, đội có 10 giây suy nghó Mỗi từ hàng ngang trả lời 10 điểm Sau 77 nửa từ hàng ngang lựa chọn, đội có quyền tìm từ khóa báo hiệu cách bấm chuông Nếu trả lời 40 điểm, sai quyền tham gia chơi tiếp +HS suy ngó tìm phương án trả lời, tích cực tham gia thi Câu hỏi đáp án Câu Gồm chữ Đây thảm họa gia tăng nhiệt độ Trái đất gây (Băng tan) Câu Gồm 11 chữ Đây tên hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao, có vai trò làm nơi ô nhiễm, ngăn ngừa ngập lụt bảo vệ bờ biển (Đất ngập nước) Câu 3.Gồm chữ Đây tên quần thể động vật bậc thấp thường sinh trưởng vùng biển nhiệt đới (Rạn san hô) Câu Gồm chữ Đây tên vườn quốc gia Việt Nam mà lần nhà khoa học tìm thấy loài Sao La (Vũ Quang) Câu 5.Gồm 11 chữ Đây tượng ô nhiễm nước biển (Thủy triều đỏ) Câu Gồm 11 chữ Đây tên loài linh trưởng Việt Nam, tình trạng bị đe dọa tuyệt chủng (Voọc mũi hếch) Câu 7.Gồm chữ Đây phương pháp xử lý rác phổ biến Việt Nam (Chôn lấp) Câu 8.Gồm chữ Đây hành động thiết thực để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên giảm lượng rác thải (Tái chế) Câu Gồm 12 chữ Tên chiến dịch môi trường nhằm mục đích kêu gọi người tiết kiệm lượng nâng cao nhận thức tượng nóng lên toàn cầu (Giờ Trái đất) Câu 10 Gồm 11 chữ Đây hoạt động thiết thực thường diễn vào mùa xuân để giữ cho trái đất thêm xanh tươi (Tết trồng cây) 78 Câu 11.Gồm chữ Đây thiên tai thường xảy Trung du miền núi phía Bắc thời gian gần chặt phá rừng bừa bãi (Lũ quét) Câu 12.Gồm chữ Đây tên danh sách có tên loài quý hiếm, có nguy tuyệt chủng bị tuyệt chủng (Sách đỏ) Câu 13.Gồm 10 chữ Đây tên cảnh đẹp Việt Nam UNESCO lần công nhận di sản thiên nhiên giới (Vịnh Hạ Long) Câu 14.Gồm chữ Đây tên khu rừng ngập mặn thành phố Hồ Chí Minh (Cần Giờ) Kết ô chữ hàng dọc: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GV yêu cầu HS cho biết ý nghóa câu Đây hành động thiết thực cần phải cá nhân, tổ chức quốc gia chung tay góp sức hành động để giữ cho hành tinh tươi đẹp D A T B A N G T A N P N U O C V U Q U A N G N G A R A N S A N H O T H U Y T R I E U D O V O O C M U I H E C H C H O N L A T A I C H E G I O T R A I T E T T R O N G C A Y L U Q U E H D O V I N H H A L O N G A N G I O S A C C 79 P D A T T ĐÁNH GIÁ -Sự tiếp thu học sinh: củng cố khắc ghi sâu kiến thức học, hiểu biết nhiều vấn đề môi trường -Thái độ học sinh: tham gia nhiệt tình, sôi -Mối quan tâm: Một số đội chưa chuẩn bị kiến thức tốt Hình 4.1.2 Học sinh thi tìm hiểu môi trường Nguồn: Nguyễn Thị Lệ Thủy 4.1.3 Thí nghiệm Hoạt động thí nghiệm thường thu hút tham gia nhiệt tình từ phía học sinh Thông qua hoạt động học sinh học cách xác định mục tiêu, địa điểm, phương pháp, cách thu thập xử lí thông tin, đưa định liên quan đến môi trường Một số thí nghiệm kéo dài vài ngày, vài tuần vài tháng tiến hành trường địa phương tìm hiểu chất lượng nước uống trường học, hành vi tiết kiệm điện, nước, giấy, đo tiếng ồn, ô nhiễm bụi, rác thải đường phố, xung quanh trường Ngoài trình học, đề tài 80 cho học sinh tham gia thí nghiệm ảo máy tính, phần mềm giáo dục môi trường nước sạch, nước ô nhiễm, vai trò xanh khí hậu Trong giới hạn cho phép, đề tài cho học sinh thực thí nghiệm trồng rau mầm để thấy vai trò nước xanh A.Mục tiêu: -Giúp cho học sinh thấy vai trò nước, ánh sáng chế độ dinh dưỡng xanh -Có hành vi việc chăm sóc xanh bảo vệ nguồn nước B.Thời gian: ngày C.Phương pháp: -Nghiên cứu, theo dõi trình sinh trưởng D.Phương tiện: -Hạt giống rau mầm -Khay trồng rau -Giá thể hữu (Ghinut) để trồng E.Nội dung Bước 1: Chia học sinh thành nhóm, nhóm từ – học sinh Bước 2: GV hướng dẫn học sinh tiến hành trồng rau: trải giá thể hữu vào khay dày 2cm, sau rải hạt cải mầm cho đều, phủ lên 1cm giá thể hữu Bước 3: Chia khay thí nghiệm thành lô tiến hành chế độ chăm sóc khác nhau: Lô1: Chăm sóc với chế độ nước tưới lần phun sương/ ngày Lô 2: chăm sóc với chế độ nước tưới lần phun sương / ngày Lô 3: Không tưới Bước 4: Các nhóm học sinh theo dõi phát triển ghi báo cáo vào bảng 81 Bước 5: Sau ngày tiến hành thí nghiệm ghi đủ thông tin, nhóm cử đại diện lên trình bày GV cầu học sinh nhận xét: -Lô 1: Cây tưới nước nhiều lần ngày quá, nên bị úng, thân có màu vàng nhạt -Lô 2: Chế độ nước phù hợp nên phát triển xanh tốt -Lô 3: Do thiếu nước nên đa số bị chết, số sống sót còi cọc, ốm yếu, có màu xanh nhạt Kết quả: GV yêu cầu học sinh từ thí nghiệm rút kết luận Nước ánh sáng có vai trò vô quan trọng xanh Chế độ nước, ánh sáng khác xanh phát triển khác Vì phải có chế độ nước tưới phù hợp cho xanh để phát triển tươi tốt phải sử dụng nước cách tiết kiệm, hợp lí Lô Lô Hình 4.1.3 Học sinh trồng rau thí nghiệm Nguồn: Nguyễn Thị Lệ Thủy ĐÁNH GIÁ -Sự tiếp thu học sinh: Phân tích ảnh hưởng nước, chất dinh dưỡng trình sinh trưởng xanh 82 -Thái độ học sinh: nhiệt tình tham gia -Mối quan tâm: thành phố có nhiều rau an toàn, nước 4.1.4 Tham quan rừng ngập mặn Cần Giờ Hoạt động tham quan, dã ngoại hội tốt để trau dồi tình cảm học sinh thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường sống thân thiện với môi trường có hành động cụ thể bảo vệ môi trường Trong tiến hành vấn sâu “Các em thích hoạt động giáo dục môi trường nào?” 90% số học sinh chọn hoạt động tham quan, dã ngoại Những địa điểm chọn để tham quan nơi làm tốt công tác bảo tồn (như vườn quốc gia , khu bảo tồn, khu dự trữ sinh quyển…) nơi chưa làm tốt (như bãi rác, kênh rạch, phá rừng làm nương rẫy…) Ở thành phố Hồ Chí Minh, địa điểm tổ chức cho học sinh tham quan là: Thảo cầm viên, rừng ngập mặn Cần Giờ, rừng Nam Cát Tiên, Bình Châu – Phước Bửu, nhà máy sản xuất giấy, nhà máy nước Thủ Đức, kênh Tham Lương, khu công nghiệp Tân Bình Hiện nay, hoạt động tham quan, dã ngoại trường chưa thực nhiều Nguyên nhân thực trạng do: khó khăn kinh phí, thời gian chưa có kinh nghiệm việc tổ chức học sinh Ngoài cần kể đến lí khó khăn việc xin giấy phép tham quan số quan, xí nghiệp Đề tài xin nhà máy nước Thủ Đức cho học sinh đến tham quan không chấp nhận Dưới cách thức tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại mà đề tài thực nghiệm, tham quan rừng ngập mặn Cần Giờ A.Mục tiêu -Giúp cho học sinh có kiến thức môi trường thiên nhiên, đặc biệt hệ sinh thái đất ngập nước 83 -Thấy vai trò hệ sinh thái đất ngập nước thiên nhiên, môi trường người -Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ xanh B.Chuẩn bị 1.Giáo viên -Phân công học sinh mang thức ăn, nước uống -Giấy giới thiệu trường 2.Học sinh -Thư xin phép gia đình -Nội qui +Không chọc phá thú, bẻ cành +Nghe theo hướng dẫn giáo viên người hướng dẫn -Mang mũ nón, tập ghi chép C.Thời gian: ngày D.Chương trình tham quan 6g30: xuất phát trường 8g00: đến Cần Giờ 8g00-8g15: Ổn định học sinh 8g15-12g: Tham quan 12g-13g30: Nghỉ trưa, ăn trưa 13g30-16g: Học sinh tham gia vệ sinh khu du lịch sinh thái, trồng đước E.Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu rừng ngập mặn Cần Giờ Trước chiến tranh, Cần Giờ thuộc tỉnh Đồng Nai nơi khu rừng ngập mặn với quần thể động thực vật phong phú Trong chiến tranh khu rừng bị bom đạn chất độc hóa học làm nơi trở thành “vùng đất chết” Năm 1978, Cần 84 Giờ sát nhập Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu chiến dịch trồng lại rừng Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường đặc biệt, hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước với hệ sinh thái nước mặn Rừng Cần Giờ nhận lượng lớn phù sa từ sông Đồng Nai với ảnh hưởng biển kế cận với đợt thủy triều làm cho hệ thực động vật phong phú Theo thống kê, Cần Giờ có khoảng 38.556 rừng xanh tốt, có 21.300 rừng trồng, 157 loài thực vật, phổ biến đước, mắm, bần, sú, vẹt, cọc đỏ, cọc vàng, may, chà là, dừa nước ; 163 loài phiêu sinh vật, 130 loài tảo, 31 loài bò sát, 19 loài có vú 14 loài chim Đặc biệt có 11 loài bò sát có tên sách đỏ Việt Nam như: tắc kè, kỳ đà nước, trăn đất, rắn hổ mang, cạp nong, rắn hổ chúa, vích, cá sấu hoa cà Rừng ngập mặn Cần Giờ trở thành “lá phổi” đồng thời “quả thận” có chức làm không khí nước thải từ thành phố công nghiệp thượng nguồn sông Đồng Nai – Sài Gòn đổ biển Đông Năm 2000, khu rừng Chương trình Con người sinh (MAB) UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Việt Nam, thuộc mạng lưới khu dự trữ sinh giới Tuy nhiên, rừng ngập mặn rừng ngập mặn Cần Giờ nước ta bị phá hủy nghiêm trọng, với tốc độ bình quân khoảng 3%/năm làm tăng diện tích đất hoang, tăng xâm nhập mặn, xói lở bờ biển sông, gây ô nhiễm suy thoái môi trường18 Nguyên nhân tượng phát triển ạt khu sản xuất nông nghiệp, khu dân cư, khu nuôi tôm ven biển, ven sông khiến diện tích rừng ngập mặn bị giảm 18 PGS-TS Nguyễn Chu Hồi, Rừng ngập mặn bị phá hủy nghiêm trọng gây ô nhiễm suy thoái môi trường, http://cangiomangrove.org.vn 85 Hoạt động 2: Tham gia dọn vệ sinh khu sinh Sau ăn uống, nghỉ ngơi, phát động phong trào làm khu bãi biển Hình 4.1.4: Học sinh dọn vệ sinh bãi biển Nguồn: Nguyễn Thị Lệ Thủy ĐÁNH GIÁ -Sự tiếp thu học sinh: Hiểu vai trò rừng ngập mặn môi trường người -Thái độ học sinh: tham gia tích cực, tự nguyện -Mối quan tâm: ý thức số du khách đến tham quan người sinh sống khu dự trữ sinh chưa cao nên xả rác bừa bãi, chặt phá rừng ngập mặn 4.1.5 Chiến dịch môi trường Thông qua việc tham quan chiến dịch môi trường, học sinh có điều kiện để khẳng định cộng đồng qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Ngoài học sinh có điều kiện rèn 86 luyện kó truyền thông, tư vấn, làm việc theo nhóm Hoạt động không tác động tới học sinh mà tới cộng đồng Trong giới hạn cho phép, đề tài tiến hành hoạt động cho học sinh tham gia chiến dịch “Tiết kiệm điện, nước”, “Trường em xanh đẹp” Học sinh tham gia chiến dịch nhiệt tình, giữ vệ sinh trường lớp, dán hiệu “Mắt thấy rác, tay nhặt lên”, tắt đèn, tắt quạt khỏi phòng Hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất Quỹ bảo tồn thiên nhiên quốc tế, đề tài hướng dẫn học sinh hiểu tham gia chiến dịch Sáng kiến tắt đèn thực lần đầu Sydney năm 2007 chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng Trong năm 2009, Giờ Trái đất thu hút tham gia tỷ người khắp giới, 1000 thành phố tham gia A.Mục tiêu -Học sinh có ý thức tiết kiệm điện, nhận thức mối quan hệ sử dụng lượng biến đổi khí hậu, người chung tay giải vấn đề môi trường toàn cầu qua hành vi B.Hình thức tham gia -Các em đăng kí thăm gia Giờ Trái đất website: www.earthhour.org -Thực tắt đèn vào 20g30’-21g30’ngày 28/03/2009 C.Thời gian: 30phút D.Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn bị đoạn video clip cổ động cho chiến dich trang http://www.youtube.com/watch?v=1CRs-7lRlPo -Máy vi tính, máy chiếu E.Các bước tiến hành Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu Giờ Trái đất 87 Học sinh GV cho học sinh xem video clip cổ động chương trình xem phim, Cá nhân/ cặp: Tìm hiểu chiến dịch “Giờ Trái đất” trả lời *GV hỏi HS biết chiến dịch Giờ Trái đất Giờ Trái đất chiến dịch môi trường có quy mô lớn hành tinh, bắt đầu thực từ năm 2007 thành phố Sydney Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (WWF) tổ chức Các thành phố lớn giới cam kết tham gia gồm có: Los Angeles, Las Vegas, Lodon, Hongkong, Sydney, Rome, Manila, Osla, Cape Town, Warsaw, Lisbon, Singapore, Istanbul, Mexico City, Toronto, Dubai, Moscow, Copenhaghen… Naêm 2009 năm Việt Nam tham gia chiến dịch toàn cầu Giờ Trái đất với ủng hộ đông đảo người dân thành phố Hà Nội, Huế, Cần Thơ Nha Trang Nhiều địa điểm tiếng tham gia chiến dịch khu vực xung quanh Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, cầu Thê Húc, Nghinh Lương Đình, Cầu Tràng Tiền, Bến Nhà Rồng, Trụ sở UBND TPHCM, sông Hoài *Cách thức tham gia chiến dịch? Mỗi cá nhân, tổ chức tự nguyện tham gia tắt đèn thiết bị điện không cần thiết thời gian từ 8g30-9g30’ ngày 28/03/2009 15’ Hoạt động Lợi ích việc tham gia Giờ Trái đất HS GV cho học sinh làm việc theo nhóm thảo luận lợi ích luận việc tham gia Giờ Trái đất 88 thảo -Tiết kiệm điện: Tại Úc, vòng 60 phút tiết kiệm lượng tương đương với công suất nhà máy điện cỡ lớn hoạt động thời gian Lượng điện tiết kiệm toàn Việt Nam Trái Đất khoảng 140.000 kwh19 -Giảm lượng CO2: Công ty cung cấp điện Chicago Bắc Ilinois (Mỹ) cho biết 60 phút tiết kiệm giảm 380 khí CO2 Bangkok tiết kiệm 73,34MW điện, tương đương 41,6 CO2 Và nhiều số liệu từ thành phố khác -Thay đổi nhận thức: thấy mối liên hệ việc sử dụng lượng biến đổi khí hậu, ý thức cá nhân dù với hành động đơn giản tắt bóng đèn không cần thiết đóng góp vào nỗ lực chung giải vấn đề môi trường cấp thiết toàn cầu 15’ Hoạt động Chúng ta làm trái đất? HS GV cho HS thảo luận xem Giờ Trái đất luận làm gì? Theo Giám đốc Ủy ban Giờ Trái đất, ông Andy Ridley “Không có quy chuẩn xung quanh việc tham gia vào Giờ Trái đất Chúng yêu cầu bạn tắt ánh sáng vui vẻ làm điều bạn muốn lúc đó” HS thảo luận đại diện nhóm viết lên bảng hoạt động làm Giờ trái đất 19 Theo Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (2009) Tư sau Trái đất, báo dantri.com.vn 89 thảo -Tuyên truyền cho người gia đình, bạn bè, hàng xóm hiểu Giờ Trái đất -Tham gia Giờ Trái đất nhà hát thành phố -Cùng gia đình bạn bè tổ chức buổi dạo chơi công viên -Tổ chức tiệc ánh nến -Đi dạo trời -Tập hợp thành nhóm chơi trò chơi E.Hoạt động nối tiếp: Học sinh viết cảm nhận sau tham gia chiến dịch “Giờ Trái đất” ĐÁNH GIÁ -Sự tiếp thu học sinh: Phân tích mối quan hệ việc sử dụng lượng nóng lên toàn cầu, thấy vai trò cá nhân việc hành động thiết thực bảo vệ môi trường -Thái độ học sinh: Hầu hết em cho hành động ý nghóa Ngô Kiến Huy, học sinh lớp 10A2, trường Á Châu: “Chỉ việc đơn giản tắt đèn vừa tiết kiệm điện vừa chung tay vào việc giảm nóng lên toàn cầu”, Trần Lan Anh, học sinh lớp 10A5, trường Việt Thanh: “Không có ngày đâu, kể từ em tiết kiệm điện hơn, không lãng phí nữa” -Mối quan tâm: Cần phải tuyên truyền rộng rãi cho người tham gia, không tắt đèn mà phải hình thành thói quen tiết kiệm lượng 4.1.6 Tái chế chất thải Mục đích hoạt động tái chế chất thải trường học giúp cho học sinh hiểu lợi ích việc tái chế rác giảm ô nhiễm môi trường, giảm lượng 90 ... CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC 4.1 .Các hoạt động ngoại khóa 72 4.1.1.Câu lạc môi trường .72 4.1.2.Cuộc thi tìm hiểu môi trường. .. tài ? ?Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua hoạt động ngoại khóa? ?? nhằm tìm hình thức nội dung GDMT phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh phổ thông trung học (PTTH),... trình Giáo dục Môi trường quốc tế (International Enviromental Education Programme) TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu ? ?Giáo dục môi trường cho học sinh phổ thông trung học thông qua hoạt động ngoại

Ngày đăng: 03/06/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w