Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH *** GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CẤP II VÀ III QUA MÔN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI CẤP BỘ SỐ : B93 - 30 -14 Chủ nhiệm đề tài : PTS - Phạm Xuân Hậu Nhóm thực : Khuất Huy Thành Đào Ngọc Cảnh Trần Thị Tuyết Tạ Thị Ngọc Bích TP HCM : 1995 A PHẦN MỞ ĐẦU I - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngay từ xuất trái đất, ngƣời gắn bó với thiên nhiên Do nhu cầu sinh tồn, ngƣời chủ động khai thác tài nguyên thiên nhiên để trì sống Qua trình tác động, ngƣời khai thác, cải tạo tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi ích lớn, song khai thác khơng có kế hoạch, phƣơng tiện thủ cơng gây hậu không lƣờng làm tổn hại đến tài nguyên môi trƣờng Khi lực lƣợng sản xuất chƣa phát triển, tác động vào mơi trƣờng cịn đơn giản, hạn hẹp, hậu gây không rõ Nhƣng lực lƣợng sản xuất phát triển, tác động vào môi trƣờng mạnh mẽ hơn, qui mô rộng lớn Đặc biệt từ khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ, gia tăng dân số nhanh dần đƣa tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trƣờng sinh thái bị "khủng hoảng" nghiêm trọng, điều đặt cho quốc gia giới cộng đồng phải làm gì, làm để ngăn chặn thực trạng trên, cứu lấy sống nhân loại hành tinh Nhiều hội thảo quốc tế đƣợc tổ chức để bàn bạc, tìm cách giải quyết, nhiều quốc gia giới ban bố đạo luật nhằm cứu vãn, ngăn chặn nguy suy thoái môi trƣờng, làm để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao sống cho ngƣời mà không làm tổn hại đến môi trƣờng trách nhiệm quốc gia cộng đồng Ngày tiến hành hàng loạt biện pháp thực hiện, song biện pháp nâng cao dân trí lĩnh vực tài ngun mơi trƣờng, trang bị kiến thức bản, cần thiết bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời, lứa tuổi thông qua trƣờng học biện pháp cần thiết đem lại hiệu cao Đây mục tiêu chủ yếu chƣơng trình giáo dục môi trƣờng quốc tế (IEEP) UNESCO UNEP (United Nation Environment Programme), ngồi nhiệm vụ nghiên cứu mơi trƣờng mặt, quan giúp quốc gia xây dựng chƣơng trình đào tạo cán bảo vệ môi trƣờng tất cấp ngành giáo dục nƣớc từ mẫu giáo đến đại học đại học Ở nƣớc ta năm gần đây, việc giáo dục môi trƣờng bắt đầu đƣợc đƣa vào nhà trƣờng hình thức hay hình thức khác (có thể tích hợp, lồng ghép vào giảng mơn học, báo cáo chuyên đồ ) nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu cao, đội ngũ giáo viên học sinh cấp chƣa nhận thức đầy đủ khái niệm vai trị giáo dục mơi trƣờng trƣờng học Mặt khác giáo viên trƣờng chƣa xác định đƣợc việc lồng ghép, tích hợp nội dung vào môn học nhƣ để giảng dạy giáo dục mơi trƣờng có hiệu Giáo dục mơi trƣờng bảo vệ môi trƣờng cấp II III thơng qua nhiều mơn học, mơn có ƣu riêng, nhƣng xét nội dung cần cung cấp cho học sinh khái niệm môi trƣờng, thành phần môi trƣờng, tác động mơi trƣờng đến sản xuất xã hội, vai trị ngƣời việc khai thác, cải tạo làm thay đổi mơi trƣờng mơn địa lý thuận lợi Vì tơi chọn thực đề tài: "Giáo dục môi trƣờng cho học sinh phổ thông cấp II III qua môn địa lý " II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở mục đích giáo dục mơi trƣờng nhà trƣờng phổ thơng, kết hợp với nội dung khai thác để giáo dục môi trƣờng môn địa lý cấp II III, làm cho học sinh hiểu rõ, nắm hệ thống khái niệm môi trƣờng bảo vệ mơi trƣờng Từ thơng qua giảng địa lý cụ thể, giáo viên khai thác nội dung có liên quan đến mơi trƣờng, truyền đạt cho học sinh hiểu đƣợc mối quan hệ môi trƣờng sống, ảnh hƣởng ô nhiễm mơi trƣờng đến sinh hoạt ngƣời, từ tự xây dựng cho ý thức bảo vệ mơi trƣờng gia đình, địa phƣơng trú cộng đồng III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Do đặc điểm môn học, đề tài nghiên cứu khai thác nội dung môi trƣờng cho học sinh cấp II III qua giảng địa lý cụ thể chƣơng trình sách giáo khoa địa lý hành số nội dung thực tiễn đƣa học sinh thực địa trời IV CÁC QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Sự hình thành phát triển thành phần tự nhiên trái đất diễn mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với Sự phân hóa khu vực dẫn đến khác khả khai thác tài nguyên môi trƣờng Tuy nhiên phạm vi lãnh thổ nhiều diễn tác động ngƣời qua trình phát triển Mối quan hệ ngƣời môi trƣờng diễn thƣờng xuyên, ngƣời tác động vào yếu tố tự nhiên, làm thay đổi mơi trƣờng Vì khai thác nội dung địa lý không đề cập đến mối quan hệ tác động qua lại mối quan hệ diễn đất nƣớc, địa phƣơng sống Mối quan hệ ngƣời môi trƣờng nhƣ tác động qua lại (tốt không tốt) phải đƣợc khai thác qua nội dung giảng, chƣơng, mục phù hợp với đặc trƣng địa lý, thơng qua làm cho học sinh hăng say với môn học địa lý hơn, hỏi địa lý cung cấp cho họ hiểu biết tổng hợp sống vấn đề diễn xung quanh sống, từ mà học sinh nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng V CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V l Phương pháp nghiên cứu hệ thống Theo lý thuyết hệ thống, coi giáo dục mơi trƣờng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố: Chƣơng trình, sách giáo khoa, giáo viên học sinh Giữa yếu tố hệ thống có liên quan chặt chẽ, khăng khít với Vì thế, để xác định đƣợc nội dung hình thức giáo dục mơi trƣờng cần khai thác nội dung phù hợp với chƣơng trình sách giáo khoa, thực mục đích giảng dạy để học sinh hiểu tiếp thu đƣợc nội dung cần thiết V.2 Phương pháp quan sát Thông qua việc quan sát vật, tƣợng địa lý diễn hàng ngày, hoạt động sản xuất, sinh hoạt để học sinh thấy đƣợc mối quan hệ qua lại ngƣời môi trƣờng, từ khơi dậy ý thức cho học sinh chủ động học tập, tìm hiểu, thực tế Từ tìm phƣơng pháp giáo dục mơi trƣờng cho hiệu V.3 Phương pháp trao đổi so sánh - Qua nội dung giảng địa lý với thực tế, giáo viên học sinh trao đổi khái niệm môi trƣờng, so sánh trạng môi trƣờng địa phƣơng với địa phƣơng khác, so sánh hình thức giáo dục với hình thức giáo dục khác, mơn với mơn khác, từ hiểu sâu hơn, đầy đủ ảnh hƣởng môi trƣờng với sống, thấy rõ trách nhiệm phải bảo vệ môi trƣờng B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I : NỘI DUNG - KIẾN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG QUA MÔN HỌC ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH CẤP II VÀ II Ở NƢỚC TA I Việc đưa giáo dục môi trường vào nhà trường Giáo dục môi trƣờng chiến lƣợc toàn cầu đƣợc tất quốc gia giới hƣởng ứng Hội nghị liên hợp quốc môi trƣờng Slockholm năm 1972 ( Thụy Điển ) kêu gọi phủ nƣớc tất dân tộc cố gắng bảo vệ cải thiện môi trƣờng sống ngƣời, lợi ích to lớm lồn giới lồi ngƣời hơm mai sau, đề nghị UNESCO đẩy mạnh tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng lại trƣờng trung học đại học Tháng 10.1975 Beogracl, diễn hội nghị quốc tố giáo dục bảo vệ môi trƣờng Hội nghị công bố hiến chƣơng bảo vệ mơi trƣờng Trƣớc tình hình đỏ, tổ chức văn hóa xã hội ( UNESCO ) liên hiệp quốc đƣa chƣơng trình cụ thể giáo dục mơi trƣờng nhà trƣờng nhƣ : - Cho học sinh thấy mối quan hệ tƣơng hỗ thành phần tự nhiên - Sự cân tự nhiên tác hại chúng với đời sống sản xuất sinh hoạt - Thấy cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng Đặc biệt hội nghị thƣợng đỉnh trái đất Rio De Janeiro (Brazin) 1992 xác định chiến lƣợc hành động cho lồi ngƣời mơi trƣờng phát triển kỷ 21 Trong có hành động xem xét lại giáo dục môi trƣờng đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào chƣơng trình giáo dục cho tất lớp cấp Đây mục tiêu chủ yếu chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng quốc tế( IEEP ) UNESCO UNEP Ngày nhiều quốc gia giới ban bố đạo luật, định nhằm cứu vãn nguy suy thoái môi trƣờng Tuy nhiên định cấp có hiệu tầng lớp nhân dân có nhận thức đầy đủ vai trị trƣờng với sống, tác hại việc môi trƣờng bị hủy hoại, bị ô nhiễm, ảnh hƣởng đến sống hàng ngày họ hệ mai sau Việc giáo dục cho ngƣời cộng đồng cần thiết cấp bách Giáo dục nhiều cách khác nhau, song biện pháp đem lại kết lâu dài giáo dục nhận thức môi trƣờng ý thức bảo vệ môi trƣờng cho hệ làm chủ tƣơng lai đất nƣớc, học sinh ngồi ghế nhà trƣờng (từ mẫu giáo đến đại học) II Giáo dục môi trường nhà trường nước Các nƣớc giới khác cách phân chia cấp học tên gọi cấp học Cách phân cấp tên gọi có khác nhƣng chung lại ba bậc học phổ thông đƣợc chia làm ba giai đoạn thời gian ( tƣơng đƣơng ba cấp ) Cấp đầu thu nhận học sinh từ 5-6 tuổi, học 5-6 năm gọi cấp tiểu học, cấp trung học ( cấp II III ), cấp học có nội dung giáo dục môi trƣờng khác theo nhận thức cấp II Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông Từ trƣớc thập kỉ 60 đến năm đầu thập kỉ 70 hầu hết nƣớc chƣa trọng đến công tác giáo dục môi trƣờng trƣờng phổ thông Đến năm cuối thập kỉ 70 sau có kế hoạch hoạt động tổ chức UNESCO, UNDP, việc giáo dục mơi trƣờng cho học sinh bắt đầu đƣợc đẩy mạnh Hầu hết nƣớc tiến hành giáo dục môi trƣờng từ mẫu giáo, tiểu học đến trung học, chƣơng trình soạn thảo cho phục vụ giảng dạy theo hệ thống từ thấp tới cao Hầu hết nƣớc không sử dụng thành môn riêng giáo dục môi trƣờng cho học sinh mà dùng hình thức lồng ghép, tính hợp vào mơn học, giảng giảng mơn học cho học sinh phổ thông với phƣơng pháp kết hợp giáo dục khóa với giáo dục ngoại khóa, thực hành, thực tập thiên nhiên nhằm phù hợp với tâm sinh lý, nhận thức học sinh II.2 Trong trường Trung học chuyên nghiệp – dạy nghề Cao đẳng Đại học Phân tích nội dung chiến lƣợc đƣa giáo dục môi trƣờng vào trƣờng chuyên nghiệp, đại học EMMLIN ( 1984 ), nội dung sở cho việc xây dựng chƣơng trình giảng dạy môi trƣờng trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Kinh nghiệm nƣớc giáo dục môi trƣờng, họ coi trọng vai trò giáo viên Những yêu cầu đặt giáo viên cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức môi trƣờng thƣờng xun, thơng qua đó, đội ngũ sinh viên, giáo viên tƣơng lai phải đƣợc bồi dƣỡng nhƣ vậy, mặt khác phải trang bị cho họ phƣơng pháp giảng dạy thích hợp để trƣờng họ thực giáo dục có hiệu Về hình thức giáo dục môi trƣờng trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nhiều cách khác chẳng hạn nhƣ : - Có thể xây dựng nội dung giáo dục mơi trƣờng đƣa thành môn riêng, đƣa vào chƣơng trình bắt buộc tự chọn cho chuyên ngành phù hợp - Cũng thực việc lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng vào học cụ thể tiết dạy, dạy, môn học với q trình truyền đạt kiến thức chun mơn Về phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp - dạy nghề, nƣớc cho cần sử dụng nhiều phƣơng pháp nhằm phát huy lực cá nhân, tự tìm hiểu, phát hiện, phân tích mối quan hệ diễn biến môi trƣờng học tập tham quan thực tế thiên nhiên, thực hành, thí nghiệm thơng qua sinh hoạt báo cáo chuyên đề, làm lập cuối khóa, luận văn tốt nghiệp II.3 Kinh nghiệm giáo dục môi trường nhà trường số nước giới Kinh nghiệm nƣớc thực chƣơng trình giáo dục môi trƣờng cho ngƣời thực qua trình kết hợp việc giáo dục nhà trƣờng, tổ chức xã hội, điều trƣớc hết : - Nhà nƣớc phải coi việc giáo dục môi trƣờng cho ngƣời nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia, từ nhà nƣớc phải thành lập quan chức chuyên môn môi trƣờng, quan ngồi phận nghiên cứu, cịn phải có phận chun giáo dục mơi trƣờng - Giáo dục môi trƣờng cần tiến hành thực cho tầng lớp nhân dân nhƣng trọng vào đối tƣợng phụ nữ, niên, lực lƣợng học sinh lực lƣợng chủ yếu xã hội, hệ tƣơng lai đất nƣớc Ngay từ năm 1975 tổ chức UNESCO tập hợp đƣợc 130 nƣớc tham gia vào chƣơng trình rộng lớn mơi trƣờng ( IEEP ), nhiều thảo luận giáo dục môi trƣờng Tbilixi (1977 ), Matxcơva (1987) định hƣớng cho vấn đề giáo dục môi trƣờng Từ năm 1983 có nhiều sách báo cáo kinh nghiệm giảng dạy môi trƣờng nƣớc Tổ chức UNESCO thực hiện, cho đời số dụng cụ, phƣơng tiện phục vụ cho giáo dục môi trƣờng nhƣ sách hƣớng dẫn, tranh ảnh, phim năm 1989, tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) triển khai 19 nƣớc chƣơng trình nghiên cứu giáo dục mơi trƣờng, với hội thảo để giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nội dung giáo dục môi trƣờng: + Ở Liên Xơ trước đây, ngƣời ta đƣa chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng vào chƣơng trình địa lý từ lớp đến lớp 10, hệ thống kiến thức gồm nhiều thuật ngữ, khái niệm môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ tự nhiên, chẳng hạn nhƣ bảo vệ khí quyển, chống nhiễm khí quyển, bảo vệ nguồn nƣớc, chống ô nhiễm nguồn nƣớc, thay đổi khí hậu việc cải tạo mơi trƣờng lên lớp cao hơn, khái niệm trừu tƣợng đƣợc đƣa để học sinh nâng cao nhận thức Chẳng hạn nhƣ lớp khái niệm thuật ngữ đòi hỏi học sinh phải tự suy nghĩ vấn đề nhƣ: Tác động ngƣời vào tự nhiên, hậu tác động không qui luật nhƣ nào? phƣơng pháp đấu tranh sinh học, q trình vơi hóa biện pháp khai thác đất mặn, đất bạc màu thối hóa, biện pháp khơ hóa đầm lầy, biện pháp cải lạo rừng, chống xói mịn, lở đất, việc bảo vệ địa tổng thể dự báo bảo vệ tự nhiên Hay lớp nhiều nội dung, thuật ngữ có liên quan đƣợc đƣa nhƣ: Việc phục hồi, tái tạo sản xuất, đến việc bảo vệ tự nhiên điều kiện kinh tế khác nhau, việc dự báo địa lý, trình thị hóa cân sinh thái + Ở Ba Lan: Là nƣớc sớm đƣa nội dung bảo vệ mơi trƣờng vào chƣơng trình mơn học trƣờng phổ thông Trong lớp học từ lớp đến lớp 5, kiến thức môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng dạy chủ yếu qua môn học nhƣ: Địa lý, sinh vật, ngữ văn, mỹ thuật Trong địa lý, ngồi học có kiến thức mơi trƣờng, cịn có số riêng nhƣ: "con ngƣời môi trƣờng" , "con ngƣời sinh quyển" , " ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên phát triển xã hội, văn hóa, kinh tế" , "việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên " + Ở Đức: Việc đƣa giáo dục môi trƣờng môn địa lý thƣờng đƣa vào học nội khóa, sử dụng phƣơng pháp trực quan phƣơng tiện đại nhƣ phim ảnh qua hình ti vi Sau đƣa chƣơng trình kiến thức mơi trƣờng vào tập, thực hành, khảo cứu địa phƣơng Hay đƣa cho học sinh thảo luận nội dung có liên quan sống hàng ngày em + Ở Tiệp Khắc: Việc giáo dục môi trƣờng đƣợc coi q trình giáo dục có mục đích xây dựng mối quan hệ đắn ngƣời môi trƣờng Những kiến thức đƣợc tiến hành từ lớp mẫu giáo đến trung học Hình thức ngoại khóa, nhiên chƣơng trình sách giáo khoa mơn địa,hóa, lịch sử, vật lý có đề cập đến kiến thức bảo vệ môi trƣờng + Ở Hungari: Học sinh đƣợc học kiến thức môi trƣờng từ lớp 4, lớp đến lớp 7, chƣơng trình, mơn có dành thời gian thích đáng cho vấn đề giáo dục mơi trƣờng Trong môn địa lý trọng đến vấn đề "ảnh hƣởng kinh tế đến tự nhiên", mơn sinh vật có "thực vật vấn đề bảo vệ môi trƣờng" , hiệu giáo dục cao Tuy nhiên, kiến thức bổ sung thêm phải có mức độ , tránh làm cho tính chất địa lý kinh tế - xã hội II - Ở lớp 12 a- Sách giáo khoa địa lý lớp 12 cải cách giáo dục việc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng Sách giáo khoa địa lý lớp 12 cải cách giáo dục có tiêu đề là: "Những vấn đề địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam" Nội dung bao gồm mở đầu, chƣơng đƣợc phân phối thành 27 (mỗi dạy tiết), có thực hành (tìm hiểu vấn đề địa lý kinh tế xã hội địa phƣơng) Toàn kiến thức kiến thức sách giáo khoa tập trung vào việc cung cấp cho học sinh hiểu biết định địa lý Tổ Quốc theo số vấn đề địa lý kinh tế - xã hội Tất nhiên , sách giáo khoa cịn tích hợp lƣợng kiến thức giáo dục dân số, giáo dục bảo vệ môi trƣờng chúng nằm rải rác số cụ thể Về đại thể, kiến thức giáo dục môi trƣờng sách giáo khoa địa lý lớp 12 kế thừa kiến thức lớp dƣới đƣợc tích hợp dƣới hình thức mức độ tập trung kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng Đó hình thức tƣơng đối tập trung hình thức phân tán 2.1 - Dƣới hình thức tƣơng đối tập trung, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc đề cập chủ yếu sau Bài : Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Bài : Sử dụng vốn đất Bài : Đồng sông Hồng Bài : Đồng sông Cửu Long Bài : Duyên Hải miền Trung Bài : Trung du miền núi phía Bắc Bài : Tây nguyên Bài : Đông Nam Bộ Bài : Các vấn đề điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đông Nam Á Trong kể trên, mức độ tập trung kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cao, nhƣng khơng phải hồn tồn giống Tùy theo nội dung cụ thể phƣơng diện địa lý, kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng tích hợp nhiều (thí dụ : , 19), chút khác (thí dụ: Các cịn lại ) 50 Sự tƣơng đối tập trung kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng đƣợc cắt nghĩa nội dung kiến thức địa lý chúng Đây đề cập đến khía cạnh tự nhiên (thí dụ: , 25) việc sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên (thí dụ: 19) Nội dung địa lý nhƣ điều kiện thuận lợi cho việc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng Nói cách khác , thân điạ lý chứa đựng nhiều kiến thức liên quan tới việc việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng 2.2 Dƣới hình thức phân tán, kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng rải rác số (chứ khơng phải tất bài) cịn lại Điều hồn tồn dễ hiểu nội dung địa lý chúng khơng cho phép có khả tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng Có thể nêu lên điển hình khơng có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trƣờng nhƣ (Lao động việc làm ) Bài (Vấn đề giáo dục, văn hóa y tế), Bài 11 (Cơ cấu ngành công nghiệp), Bài 13 (Vấn đề phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc), Bài 14 (Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại), Bài 27 (Mối quan hệ Việt Nam nƣớc Châu Á) b Các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường SGK địa lý lớp 12 CCGD - Đối với SGK địa lý lớp 12 CCGD, quan niệm tài nguyên mơi trƣờng gắn chặt chẽ với Vì nói đến kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng, cần đƣợc hiểu theo nghĩa (nghĩa tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng) Các kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng SGK phân thành nhóm theo quy định hƣớng dƣới đây: - Tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng - Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng - Bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng 2- Nhƣ trình bày kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng chủ yếu tập trung số định Do phần dƣới liệt kê phần kiến thức cụ thể khai thác phục vụ mục đích giáo dục bảo vệ mơi trƣờng Bài : Vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên Bài cung cấp kiến thức môi trƣờng Việt Nam: tài nguyên thiên nhiên , tình trạng tài nguyên vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Sự đa dạng tài nguyên thiên nhiên (đất, khí hậu, nƣớc…) 51 Những mặt mạnh mặt hạn chế tài nguyên thiên nhiên Sự khai thác tài nguyên không hợp lý hậu tất yếu Phần cần làm rõ tình trạng suy thối tài ngun mơi trƣờng Việt Nam, ngun nhân suy thoái cần thiết bảo vệ Nhiều loại tài nguyên bị suy thoái nghiêm trọng: rừng , đất hệ sinh thái, rừng đầu nguồn, ven biển, cửa sông bị phá nặng nề Nguồn gien động thực vật bị giảm sút mạnh Nguyên nhân khai thác bừa bãi, trình độ khai thác lạc hậu, lãng phí tài nguyên mà chi phí khai thác lại cao, cần thiết phải có biện pháp sử dụng hợp lý việc bảo vệ tái tạo tài nguyên (trang 9- 10) Bài: Dân cư nguồn lao động Trong mối quan hệ dân cƣ môi trƣờng cần nhấn mạnh ý: + Sự gia tăng dân số nhanh, tạo sức ép việc khai thác mức tài nguyên môi trƣờng phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc + Sự phân bố dân cƣ không thành thị nông thôn, vùng đồng ven biển trung du, miền núi gây khó khăn cho việc sử dụng hợp lý nguồn lao động nguồn khai thác tài nguyên có vùng Bài : Đường lối phát triển kinh tế xã hội sở vật chất kỹ thuật Vấn đề sở vật chất kỹ thuật khai thác tài nguyên Sự phân bố sở vật chất kỹ thuật kinh tế chƣa đồng vùng nên dẫn đến tình trạng có nơi tài ngun bị khai thác qua mức có nơi tài nguyên bị bỏ hoang, lãng phí Bài : Sử dụng vốn đất Bài liên quan trực tiếp đến vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trƣờng, tình trạng sử dụng vốn đất vấn đề sử dụng bảo vệ vốn đất vùng: + Đất đai tài nguyên quý giá, thành phần quan trọng môi trƣờng sống Bởi việc sử dụng hợp lý vốn đất có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣờng + Vốn đất việc sử dụng đất nƣớc ta Đất ít, đơng dân Bình qn đất tự nhiên đầu ngƣời khoảng 0,5 ha/ ngƣời ( 1/6 mức bình qn giới) Khơng gần 1/2 diện tích đất tự nhiên cịn đất hoang hố hoang hóa trở lại 52 Diện tích đất nơng nghiệp chiếm khoảng 21% diện tích đất tự nhiên cịn khả mở rộng Diện tích đất lâm nghiệp bị thu hẹp phá rừng nhanh trồng rừng Diện tích đất chuyên dùng tăng lên Vì vùng phải có sách thích hợp sở luật đất đai để sử dụng bảo vệ có hiệu vốn đất có + Tình hình sử dụng khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên đất vùng Đồng sơng Hồng: Là nơi điển hình sức ép dân số lên việc sử dụng đất Bình quân đất nông nghiệp đạt 0,06/ha ngƣời (thấp so với nƣớc) Khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp hạn chế Trong khoảng 10 ngàn đất hoang hố có phần diện tích đất có khả sản xuất nơng nghiệp Đặt vấn đề: Hạn chế tăng dân số, thâm canh, tăng vụ, tận dụng diện tích mặt nƣớc trồng thuỷ sản Đồng sơng Cửu Long : Diện tích nơng nghiệp gấp lần sơng Hồng ( bình qn 0,18/ha ngƣời ) Phần lớn đất cấy vụ Vấn đề đặt phải cải tạo hàng trăm ngàn đất ven biển để nuôi trồng thủy sản Đồng Duyên Hải miền Trung: chống nạn cát bay, ngăn chặn di động cồn cát gió Giải nƣớc tƣới mùa khơ miền Nam trung - Ở Trung du miền núi + Trồng lâu năm, chống xói mịn + Đẩy mạnh thâm canh nơi đất có khả tƣới tiêu cho phép giải lƣơng thực lại chỗ + Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, chăn nuôi đai gia súc bảo vệ khai thác tài nguyên, đặc biệt tài nguyên đất tài nguyên rừng Bài: Vấn đề lương thực - thực phẩm Bài giải vấn đề dân số - lƣơng thực , thực phẩm việc sử dụng bảo vệ môi trƣờng + Sức ép dân số nhu cầu lƣơng thực phẩm: Hiện nay, nƣớc ta đƣợc xếp vào khu vực bị nạn đói đe dọa giới Dự báo đến năm 2000 dân số nƣớc ta khoảng 80 triệu , đòi hỏi mức sản xuất lƣơng thực, thực phẩm phải tăng gấp rƣỡi so với năm 1990 + Những khó khăn việc tăng sản lƣợng lƣơng thực tình trạng thiếu phân bón thuốc trừ sâu, thiếu vốn Mặt khác thiên tai, sâu 53 bệnh làm thiệt hại nhiều vùng, làm cho sản lƣợng lƣơng thực chƣa ổn định vững + Vấn đề sử dụng tài nguyên: cần đẩy mạnh khai thác hàng chục vạn bãi triều, vùng biển để nuôi trồng thuỷ sản tăng thiết bị tàu lƣới để đánh cá khơi NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN CẤC ĐỒNG BẰNG Bài : Đồng sông Hồng - Mâu thuẫn tăng dân số với phát triển kinh tế Đồng sông Hồng nơi dân cƣ lập trung đông (mật độ cao so với lần so với mật độ trung bình tồn quốc) Tốc độ tăng dân số chƣa phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội Điều gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế - xã hội đồng 2- Vấn đề lƣơng thực, thực phẩm sử dụng mơi trƣờng Đất canh tác ít, dân đơng nên phải đẩy mạnh thâm canh Song thâm canh không bồi dƣỡng đất làm cho đất đai bị giảm độ phì Để giải lƣơng thực, thực phẩm cần: + Mở rộng diện tích canh tác Diện tích sử dụng cho hoạt động nông nghiệp chiếm 50% đất tự nhiên đồng bằng, 45 vạn , có vạn diện tích mặt nƣớc chƣa đƣợc sử dụng + Giải vấn đề nhiều nƣớc mùa mƣa thiếu nƣớc mùa khô Bài : Đồng sông Cửu Long - Các tài nguyên đồng sông Cửu Long: Sự đa dạng trở ngại Trở ngại lớn mùa khô kéo dài, xâm phạm sâu vào đất liền nƣớc mặn, tăng cƣờng độ chua độ chua mặn đất, nhƣ lai biến thời tiết, khí hậu đơi cịn xảy 2- Một số biện pháp chủ yếu việc sử dụng cải tạo tự nhiên đồng bằng: Nƣớc vấn đề hàng đầu đồng sơng Cửu Long Cần có nƣớc để rửa phèn, rửa mặn mùa khô Đối với khu vực phía Tây Nam đồng bằng, bƣớc biến thành bãi nuôi tôm, trồng sú vẹt, đƣớc kết hợp với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái 54 Đƣa vào sử dụng 93 vạn đất, nửa triệu mặt nƣớc nuôi thuỷ sản, có 10 vạn nƣớc lợ ni tơm xuất Bài : Duyên hải miền Trung Giá trị tài ngun có việc hình thành cấu nông lâm ngƣ nghiệp hƣớng khai thác sử dụng Duyên hải miền Trung có nhiều tài nguyên nhƣng chƣa đƣợc khai thác 1- Tài nguyên lâm nghiệp: Chỉ đứng sau Tây Nguyên, độ che phủ rừng 34% nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm hải sản, chim thú có giá trị - Việc đẩy mạnh khâu chế biến gỗ lâm sản, tu bổ rừng trồng rừng trở nên cấp bách Việc bảo vệ rừng vốn rừng có tác dụng chắn gió, bão ngăn khơng cho cồn cát ven biển lấn sâu vào làng mạc, đồng ruộng - Tài nguyên nông nghiệp: Khai thác tổng hợp mạnh nông nghiệp trung du đồng ven biển Vùng đồi trƣớc núi mạnh chăn ni đại gia súc Trung du Bắc Trung hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm Vùng đồng Duyên hải Thanh Nghệ Tĩnh hình thành vùng chuyên canh công nghiệp hàng năm vùng luá thâm canh Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời cịn thấp Cần có biện pháp sử dụng đất hợp lý kết hợp phòng chống thiên tai - Tài nguyên ngƣ nghiệp: Biển miền Trung tôm, cá hải sản khác Nhiều vùng, đầm, thuận lợi cho việc ni trồng thuỷ sản, nhƣng cịn đƣợc đầu tƣ khai thác - Tài nguyên công nghiệp: Một số khống sản có giá trị nhƣ: sắt, nhơm, thiếc chƣa đƣợc khai thác hạn chế đầu tƣ, kỹ thuật Là vùng có tiềm thủy điện lớn Bài : Trung du miền núi phía Bắc - Thế mạnh tài nguyên khoáng sản thủy điện thay đổi mơi trƣờng liên quan tới việc khai thác tài nguyên Đây vùng có khống sản trữ lƣợng thủy điện lớn nƣớc ta, tập trung mỏ: Than, quặng, đồng, chì, kẽm Các trung tâm cơng nghiệp thị đƣợc hình thành Cần có biện pháp tránh ô nhiễm môi trƣờng nƣớc không khí khu cơng nghiệp, đề phịng khắc phục hậu mơi trƣờng cơng trình thủy điện gây nên 55 2- Thế mạnh công nghiệp, chăn ni đại gia súc, thuận lợi khó khăn việc khai thác mạnh này: Khả mở rộng diện tích, nâng cao suất cơng nghiệp, đặc sản ăn vùng lớn Nhƣng cịn khó khăn lớn vùng Đông bắc thời tiết hay nhiễu động thất thƣờng, với khu Tây Bắc nạn thiếu nƣớc mùa đông Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp đặc sản Cịn có tác dụng hạn chế du canh du cƣ vùng Để đẩy mạnh chăn nuôi gia súc vùng cần tận dụng nâng cao suất đồng cỏ Bài : Tây Nguyên 1- Vấn đề phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Thuận lợi khó khăn việc sử dụng môi trƣờng Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển công nghiệp lâu năm Có cao nguyên đất đỏ bazan - Do độ cao nên trồng cơng nghiệp nhiệt đới công nghiệp nhiệt đới Khó khăn chủ yếu: Mùa khơ kéo dài đến tháng, gây tình trạng thiếu nƣớc nghiêm trọng cho việc sản xuất sinh hoạt Việc giải nƣớc mùa khô vấn đề cấp bách Tây Nguyên Biện pháp giải là: Bảo vệ rừng, xây dựng cơng trình thủy lợi kết hợp thủy điện 2- Vấn đề phát triển lâm nghiệp Việc bảo vệ rừng môi trƣờng Tây Nguyên Rừng Tây Ngun cịn giàu so với tồn quốc Chiếm 36% diện tích đất Tây Nguyên 52 % sản lƣợng gỗ khai thác nƣớc Trong rừng cịn nhiều gỗ q, chim, thú q Khai thác cần có kế hoạch hợp lý đơi với việc tu bổ trồng rừng Cần ngăn chặn việc phá rừng, hậu trƣớc hết phá rừng cân nƣớc mùa khô Tây Nguyên, làm tiếp tục hạ thấp mực nƣớc ngầm, xói mịn đất nguy hiểm cho trồng sinh hoạt cho nhân dân vùng Bài : Đông Nam biển tiếp cận Việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp vấn đề môi trƣờng cần đƣợc quan tâm Nhiều ngành công nghiệp vùng: Thủy điện, lọc dầu, cơng nghiệp hố chất gốm, sứ, thực phẩm Đang hƣớng tới hình thành 56 tam giác cơng nghiệp mạnh thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ Vũng Tàu Do vấn đề mơi trƣờng phải đƣợc luôn quan tâm, đặc biệt vùng có thành phố lớn Sự phát triển cơng nghiệp không đƣợc làm tổn hại đến ngành du lịch mà vùng có nhiều tiềm 2.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu nông nghiệp việc bảo vệ rừng - Các cơng trình thủy lợi thủy điện kết hợp thủy lợi phát triển nƣớc tƣới cho vùng khô hạn mùa khô tiêu nƣớc cho vùng thấp dọc sông Đồng Nai Là Ngà Nhờ hệ số sử dụng đất trồng hàng năm tăng đảm bảo lƣơng thực vùng Tài nguyên rừng Đông Nam Bộ không thật lớn nhƣng việc bảo vệ nghiêm ngặt vốn rừng có ý nghĩa quan nhằm bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Nó giúp cho vùng không bị nƣớc hồ chứa nƣớc giữ đƣợc mực nƣớc ngầm Do việc bảo vệ vốn rừng có ảnh hƣởng sống đến phát triển vùng chuyên canh công nghiệp Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển việc giải vấn đề ô nhiễm biển Vùng biển bờ biển Đông Nam Bộ có điều kiện thuận để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản thềm lục địa, du lịch biển giao thông vận tải biển Tuy nhiên, việc giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng sản phẩm dầu mỏ gây cần đƣợc đặc biệt ý trình khai thác sử dụng Bài Các vấn đề điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đông Nam Á Điều kiện tự nhiên tài nguyên Đông Nam Á Là khu vực giầu khống sản lịng đất thềm lục địa Nhiều đồng châu thổ, đồng duyên hải, vùng núi trung du có đất đỏ bazan Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cận nhiệt trồng đƣợc nhiều loại trồng nhiệt đới, nhiệt, nhiều vụ năm Tài nguyên rừng giàu Tài nguyên thủy sản phong phú Những vấn đề sử dụng cải tạo 57 Khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, mùa mƣa hay có lụt, bão, mùa khơ hay có hạn nên tài nguyên đất rừng dễ bị suy thoái nên khai thác khơng hợp lý Việc khai thác khống sản cịn phụ thuộc vào nƣớc ngồi vốn kỹ thuật Ở miền đồi núi, nạn phá rừng đốt nƣớng làm rẫy cịn phổ biến gây nạn xói mịn đất, hủy hoại tài nguyên nông lâm nghiệp Vấn đề lƣơng thực - thực phẩm mối quan tâm thƣờng xun vùng có diện tích canh tác hạn chế nhƣng số dân tiếp tục bùng nổ Bên cạnh biện pháp tăng sản lƣợng lƣơng thực - thực phẩm, phần lớn nƣớc Đông Nam Á cần có quốc sách giảm tỷ lệ tăng dân số III Một số ý kiến đề nghị Hệ thống nội dung kiến thức giáo dục môi trƣờng cho học sinh cấp II III đƣợc thể chƣơng trình sách giáo khoa địa lý theo chiều rộng chiều sâu, nội dung đƣợc nâng cao dần từ lớp đến lớp 12 Từ khái niệm đơn giản đến phức tạp, từ việc cho học sinh thừa nhận đến việc cho học sinh chủ động hiểu sâu chất, từ tri thức cụ thể nâng lên thành lý luận Tất nội dung thể qua việc khai thác nôi dung địa lý Tuy nhiên để thực giáo dục bảo vệ mơi trƣờng có hiệu cao môn học cần phải thực số nội dung sau: - Bộ Giáo dục Đào tạo cần có chủ trƣơng thống đạo đồng loạt tất trƣờng việc tiến hành giáo dục mơi trƣờng cho học sinh hình thức lồng ghép, tích hợp vào giảng chƣơng trình sách giáo khoa Ngồi mơn địa lý, mơn: sinh vật, giáo dục công dân, tâm lý học tất môn tự nhiên phải khai thác nội dung giáo dục mơi trƣờng qua mơn - Cần xây dựng mục tiêu cụ thể khung chƣơng trình, nội dung giáo dục mơi trƣờng cho tồn ngành học phổ thông từ thấp đến cao Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng môi trƣờng giáo dục môi trƣờng cho giáo viên cấp, trang bị cho giáo viên số phƣơng pháp cụ thể, cách khai thác nội dung cho sát thực tế 58 nội dung giảng để giảng dạy khơng dẫn đến tình trạng q tải nhận thức cho học sinh - Riêng môn địa lý cần đƣợc cập nhật hố kiến thức để sử dụng nội dung gần gũi với sống, từ học sinh liên hệ với thực tế sống diễn quanh em Trang bị phƣơng tiện giới thiệu hình ảnh nhiều lĩnh vực cho học sinh nhận thức, so sánh với thực tế C KẾT LUẬN Trƣớc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng dân số nhanh, sở hạ tầng thấp kém, q trình cơng nghiệp hố - đại hoá diễn mạnh mẽ dẫn tới tình trạng "khủng hoảng" mơi trƣờng sinh thái Nếu khơng có kế hoạch khai thác bảo vệ mơi trƣờng tốt dẫn tới tình trạng giảm sút chất lƣợng sống ngƣời Việc giáo dục môi trƣờng cho cộng đồng nhà trƣờng đƣợc đặt cấp bách Đặc biệt nhà trƣờng nói chung mơn địa lý nói riêng, việc giáo dục môi trƣờng cho học sinh cần phải đạt đƣợc yêu cầu chính: - Cho học sinh cấp II III hiểu đầy đủ khái niệm môi trƣờng từ phạm vi nhỏ đến tổng thể tự nhiên - Hiểu đƣợc khái niệm công việc cụ thể bảo vệ mơi trƣờng Từ học sinh tiếp thu kiến thức từ nhận biết đến hiểu chất q trình mơi trƣờng có ảnh hƣởng tốt khơng tốt đến sống hàng ngày em xã hội Thông qua em có ý thức bảo vệ mơi trƣờng vận động ngƣời xung quanh nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng Những nội dung bảo vệ môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng mơn địa lý có ƣu lớn đối tƣợng nghiên cứu địa lý mơi trƣờng (các cụ thể đề cập đề tài) Vì vậy, giảng dạy mơn địa lý giáo viên khai thác nơi dung để lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục mơi trƣờng, tổ chức ngoại khố, tham quan, trao đổi qua hoạt động xã hội khác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo vệ môi trƣờng hiệu kinh tế xã hội NXB KH KT Hà Nội 1985 Cứu lấy trái đất – Chất lƣợng cho sống bền vững Đồng ấn phẩm IUCN, UNEP, WWF Gland, Thụy Sỹ tháng 10 năm 1991 Trung tâm tài nguyên môi trƣờng Trƣờng ĐHTH Hà Nội dịch biên soạn Vũ Minh Châu Vận dụng quan điểm sử dụng đôi với bảo vệ cải tạo tài nguyên thiên nhiên vào giảng dạy chƣơng "Sinh quyển" trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Luận văn sau đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội I 1978 Nguyễn Dƣợc Giáo dục bảo vệ môi trƣờng qua môn địa lý hệ phân loại phƣơng pháp Giáo dục số 11 / 1982 Nguyễn Dƣợc Giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông NXB Giáo dục Hà Nội 1986 Địa lý học vấn đề môi trƣờng NXB KH KT HN 1979 Grigôriev A A Các kiểu môi trƣờng địa lý - Những công trình lý thuyết chọn lọc Tập I II Trƣờng ĐHSP HN I dịch XB 1983 Hội nghị quốc tế Môi trƣờng phát triển bền vững (Báo cáo khoa học) HN từ ngày đến /10/1990 Hồng Đức Nhuận, Về giáo dục mơi trƣờng môn học phổ thông NCGD số 10 9/1982 Nguyễn Ngọc Sinh tập thể tác giả Môi trƣờng tài nguyên thiên nhiên Việt Nam NXB KH KT HN 1984 11 12 Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên NXB KH KT HN 19977 Ủy ban khoa học nhà nƣớc - UNDP -IUCN - SIDA Việt Nam - chƣơng trình hành động quốc gia mơi trƣờng phát triển bền vững - Hà nội - 1992 13 Ủy ban khoa học nhà nƣớc, Chƣơng trình hành động quốc gia môi trƣờng phát triển bền vững Hà Nội 1991 14 Lê Thạc Cán 60 Đánh giá tác động môi trƣờng, phƣơng pháp luận kinh nghiệm thực tiễn Chƣơng trình nghiên cứu bảo vệ mơi trƣờng Hà Nội 1993 15 Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia đánh giá tác động môi trƣờng Việt Nam ( TP HCM 21-25/6/1993) JT SOIL AND WATER, Bangkok, Tháilan - CEFINEA ĐHBKTP Hồ Chí Minh 1993 16 Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc gia nghiên cứu bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Chƣơng trình KT.02 Bộ Khoa cơng nghệ mơi trƣờng Việt Nam Tổ chức HANNS SEIDEL FUNDATION Hà Nội (9/10/ 1993) 17 UNEP / UNICEF 1989 Trẻ em môi trƣờng Dịch giả: Đinh Xuân Hùng NNK UNEP- UNICEF - INFOTERRA VIETNAM 1992 18 UNEP-JUN-WWF Cứu lấy trái đất Chiến lƣợc cho sống bền vững Dịch giả trung tâm tài nguyên môi trƣờng Trƣờng ĐHTH Hà Nội , NXB KHKT 1993 19 Các báo cáo khoa học Hội nghị quốc tế môi trƣờng phát triển bền vững (Hà Nội, 36/12/1990) UBKHKTNNVN- Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc Hà Nội 1990 20 Bộ giáo dục Đào tạo Thông báo khoa học Chuyên đề khoa học môi trƣờng 1993 21 Tạp chí Hoạt động khoa học 5/1987 22 Tạp chí Phát triển kinh tế Trƣờng ĐHKT TP HCM số 21 tháng 7/1992 số 44 tháng 6/1994 23 Tạp chí mơi trƣờng TTTTKHKT TP.HCM, số tháng 9/1988 24 Phạm Xuân Hậu Vấn đề đƣa giáo dục môi trƣờng vào nhà trƣờng Việt Nam - TTKH ĐHSP TP.HCM 12/1995 25 Phan Huy Xu - Trần Văn Thành Vấn đề đƣa giáo dục môi trƣờng vào giảng dạy nhà trƣờng cấp TP.HCM - TTKH ĐHSP TP HCM - 12/1995 26 Phạm Xuân Hậu - Giáo dục môi trƣờng qua môn địa ký cho học sinh cấp II - Tạp chí KHXH - IV 1995 27 Josep M Petulia 1987 Environmcntal Protection in The united Slates San Francisco Center 28 Josep M Petulia 1980 American Environmcntalism Texas A M University Pass Lollege Stalion an London 29 Jacques Vernier 1992 Môi trƣờng sinh thái Dịch giả: Trƣơng Thị Chí, Trần Chí Đạo NXB Thế giới HN 1993 61 30 Nag- Chaudruri B- 1983 Introduction to Environmental Mangement, New Dehli , India 31 Synil P Parket et al 1980 Encyclopedia of Environmental Science, Second Edition McGraw- Hill book Company 32 UNESCO/UNEP 1987 International Strategy for Action in the Field of Environmental Education and Training for the 1990s, United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, Paris and UNEP , Nairobi 62 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI IV CÁC QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU V CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I : NỘI DUNG - KIẾN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG QUA MÔN HỌC ĐỊA LÝ CHO HỌC SINH CẤP II VÀ II Ở NƢỚC TA I Việc đƣa giáo dục môi trƣờng vào nhà trƣờng II Giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng nƣớc III Đƣa giáo dục môi trƣờng vào nhà trƣờng Việt Nam 10 CHƢƠNG II: GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG MÔN ĐỊA LÝ 13 I Những khái niệm môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng 13 II Nội dung giáo dục môi trƣờng qua môn địa lý 16 III Việc đƣa nội dung môi trƣờng giáo dục mơi trƣờng vào chƣơng trình sách giáo khoa phổ thông 17 IV Giáo dục môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng cho học sinh cấp II III qua môn Địa lý 17 CHƢƠNG III: KHAI THÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÝ CẤP II VÀ III Ở VIỆT NAM 18 I Nội dung kiến thức giáo dục môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng qua môn Địa lý cấp II 19 II Nội dung kiến thức giáo dục môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng qua môn địa lý Cấp III 42 III Một số ý kiến đề nghị 58 C KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 ... mơn địa lý thuận lợi Vì tơi chọn thực đề tài: "Giáo dục môi trƣờng cho học sinh phổ thông cấp II III qua môn địa lý " II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở mục đích giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH *** GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CẤP II VÀ III QUA MÔN ĐỊA LÝ ĐỀ TÀI CẤP BỘ SỐ : B93 - 30 -14... ba cấp ) Cấp đầu thu nhận học sinh từ 5-6 tuổi, học 5-6 năm gọi cấp tiểu học, cấp trung học ( cấp II III ), cấp học có nội dung giáo dục mơi trƣờng khác theo nhận thức cấp II Giáo dục môi trường