Củng cố, dặn dò: - HS chú ý theo dõi - GV tóm tắt lại nội dung bài học - Bài về nhà: Học thuộc các quy ước gấp giấy - Chuẩn bị bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều - Nhận xét tiết học.. Mục [r]
(1)TuÇn 13 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 chµo cê Tiết Tiết +3 HỌC VẦN ÔN TẬP I Mục tiªu: - Đọc các vần có kết thúc n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Viết các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần * Đọc và viết các vần có kết thúc n II Đồ dùng dạy - học: - SGK, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Ôn định B Kiểm tra bài cũ: - HS đọc - GV gọi 1-2 HS đọc bài : uôn, ươn - HS viết bảng - Viết: chuồn chuồn, lươn - GV nhận xét - ghi điểm C Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - HS đọc nêu: on, an, ân, ăn, ôn, ơn, en, ên, in, - Hôm nay, chúng ta ôn lại các vần có kết un, iên, yên, uôn, ươn thúc n Đó là các âm nào? - GV ghi tên bài Bài mới: a Ôn tập - Các vần vừa học - Luyện đọc các âm bảng ôn cá nhân, đồng - GV chép bảng ôn - GV cho HS đọc âm bảng ôn - GV nhận xét, sửa sai cho HS b Ghép âm thành vần - GV ghép âm cột dọc với âm cột ngang tạo thành vần - HS luyện đọc vần vừa ghép a ă â o n an ăn ân on - Luyện đọc bảng ôn theo thứ tự GiaoAnTieuHoc.com (2) ô ôn ơn u un i in iê iên yê yên uô uôn ươ ươn - GV nhận xét, sửa sai cho HS * HS đọc các vần có kết thúc n c Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng: cuồn cuộn vượn thôn - GV cho 2- HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: +Cuồn cuộn: tả chuyển động nước +Con vượn: l vật có họ hàng với khỉ +Thôn bản: khu vực dân cư vùng sâu vùng xa - GV đọc mẫu và cho HS đọc các từ - GV giúp đỡ, sửa sai d Viết từ ứng dụng - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình các từ: cuồn cuộn, vượn - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng - GV nhận xét * HS viết các vần có kết thúc n Tiết 4: Luyện đọc: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài tiết - GV theo dõi, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV cho HS q.sát tranh: -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn gà bãi cỏ Gà vừa chơi, vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun - GV đọc và cho HS đọc - HS đọc các âm - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng - HS nghe - HS đọc cá nhân, tổ, đồng - HS quan sát - HS viết - HS đọc - HS viết các vần - HS đọc lại bài - Tranh vẽ: Gà mẹ, gà dẫn bãi cỏ tìm ăn - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng GiaoAnTieuHoc.com (3) - GV nhận xét, chỉnh sửa b Kể chuyện - GV ghi tên chuyện: Chia phần - GV kể lần - GV kể lần kết hợp tranh Tranh 1: Có người săn.Từ sớm đến gần tối họ săn có chú sóc nhỏ Tranh 2: Họ chia chia lại, chia mãi phần người không Lúc đầu còn vui vẻ, lúc sau họ đâm bực mình, nói chẳng gì Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số thóc vừa săn và chia cho người Tranh 4: Thế là số thóc đã chia Thật công bằng! Cả người vui vẻ chia tay, nhà - GV kể lại toàn câu chuyện -Ý nghĩa: Qua câu chuyện này khuyên ta điều gì? - GV cho HS đọc c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết - GV hướng dẫn HS viết đúng độ cao, đúng khoảng cách, đúng kiểu chữ - Nhắc nhở HS tư ngồi viết - GV thu chấm số và chỉnh sửa – ghi điểm cho HS Củng cố, dặn dò: - GV cho 2HS đọc lại toàn bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học Tiết - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lắng nghe - Trong sống phải biết nhường nhịn - HS đọc đồng - HS viết bài - 2HS đọc lại bài TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI I Mục tiªu - Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ * HS làm bài 1, 2, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm vào bảng GiaoAnTieuHoc.com (4) - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm cô và các em học thêm bài nữa: Phép cộng phạm vi - GV ghi tên bài: Phép cộng phạm vi Bài mới: a Lập bảng cộng phạm vi - Hướng dẫn HS học phép cộng: + = 7, + = Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát, nêu bài toán Bước 2: GV vào hình vẽ, hỏi: cộng mấy? - GV ghi bảng: + = Bước 3: GV hỏi + mấy? - GV ghi bảng + = - Cho HS nhận xét : 6+1 có 1+6 không? - Hướng dẫn HS học phép cộng : 5+2=7 4+3=7 2+5=7 3+4=7 (tương tự) - GV công thức - GV nêu số câu hỏi : 7=?+? 7=?+4 7=?+2 b Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS lên bảng làm, lớp làm bảng - GV nhận xét, sửa sai Bài 2: GV nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS hoạt động theo tổ - GV nhận xét, sửa sai Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp - GV cho HS lên bảng, lớp làm bảng 1+3+2= 6–3–2= - HS lắng nghe - Nhắc lại đề bài - HS quan sát nêu đề toán: có hình tam giác thêm hình tam giác Hỏi tất có hình tam giác? - HS nêu: cộng - HS đọc cá nhân, tổ, đồng - HS: + = - HS đọc đồng - + = + vì đổi chỗ số phép cộng kết chúng không thay đổi - HS đọc thuộc - HS trả lời *Bài 1: Tính + + + + + 7 7 *Bài 2: Tính 7+0= 1+6=7 3+4= 2+5=7 *Bài 3: Tính + + 1= 4+2+1=7 + + 2= Bài 4: a + = + GiaoAnTieuHoc.com (5) - GV nhận xét, sửa sai b Củng cố, dặn dò: + = - GV tóm tắt nội dung bài - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài trên lớp và làm VBT - Chuẩn bị bài: Phép trừ phạm vi TiÕt ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I Mục tiªu - Biết tên nước, nhận biết Quốc kì, Quốc ca Tổ quốc Việt Nam - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì - Thực nghiêm trang chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT đạo đức III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: -?: HS nêu màu cở Quốc kì Việt Nam -?: Khi chào cờ em đứng nào? - GV nhận xét, đánh giá III Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Nghiêm trang chào cờ Bài giảng: a Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ - GV làm mẫu: Đứng lớp chào cờ - GV cho HS lên bảng tập chào cờ - GV nhận xét - GV cho lớp chào cờ - GV nhận xét - GV cho HS tham gia trò chơi: “Thi chào cờ các tổ” (3 tổ thi đua chào cờ, tổ nào đứng nghiêm nhất, là đạt điểm A) - GV nhận xét, tuyên dương Kết luận: Nghiêm trang chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Tổ quốc b Hoạt động 2: Vẽ màu vào lá Quốc Kỳ - GV cho HS mở VBT đạo đức/ T21 + Lá cờ Quốc kì có hình gì? Màu gì? + GV cho HS tô màu? - GV nhận xét, đánh giá - HS trả lời - HS đọc - HS quan sát - HS thực - Cả lớp thực theo hiệu lệnh - Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh tổ trưởng Các bạn còn lại q sát, nhận xét - HS mở bài tập Đạo đức - HCN, màu đỏ, vàng cánh GiaoAnTieuHoc.com (6) - Để thể lòng tôn kính lá cờ quốc kỳ em hãy đọc -HS thực tô màu câu thơ? - GV nhận xét, tuyên dương - GV đọc câu thơ trang 21 “ Nghiêm trang chào lá Quốc kỳ Tình yêu đất nước đem ghi vào lòng” - HS lắng nghe - Nhận xét chung: - HS đọc cá nhân, đồng + Trẻ em có quyền có Quốc tịch, Quốc tịch chúng ta là Việt Nam + Các em tự hào mình là người Việt Nam vì người Việt Nam chăm chỉ, thông minh Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem trước bài - HS lắng nghe Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 Tiết HỌC VẦN ONG - ÔNG I Mục tiªu - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đá bóng * Đọc và viết ong, ông II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, tập viết, bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định lớp: - Lớp hát B Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc bài: ôn tập - HS đọc - GV nhận xét - ghi điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm hai vần - HS lắng nghe GV ghi tên bài: ong, ông - GV ghi tên bài - HS đọc Bài giảng: a Học vần ong - Nhận diện vần ong: -?: Vần ong tạo nên âm nào? - Vần ong tạo nên âm o và ng - GV cho HS ghép vần ong - HS ghép: ong GiaoAnTieuHoc.com (7) - GV đánh vần mẫu (ong): o – ngờ – ong và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ong muốn có tiếng võng ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: võng - GV đánh vần tiếng (võng): vờ – ong – vong – ngã – võng và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: cái võng - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai b Học vần ông - Nhận diện vần ông: - Vần ông tạo nên âm nào? - So sánh ong và ông? - GV cho HS ghép vần: ông - GV đánh vần mẫu (ông): ô – ngờ – ông và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ông muốn có tiếng sông ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: sông - GV đánh vần tiếng (sông): sờ – ông – sông và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: dòng sông - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai * HS đọc vần ong, ông c Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng: ong cây thông vòng tròn công viên - GV cho 2- HS đọc - GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Con ong: Là loài côn trùng cánh mỏng, có nọc đuôi, thường sống thành đàn - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Âm v, dấu ngã - HS ghép: võng - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp - Tranh vẽ cái võng - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Vần ông tạo nên ô và ng + Giống: có âm ng + Khác: ong bắt đầu o, ông bắt đầu ô - HS ghép: ông - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - Âm s - HS ghép: sông - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - Tranh vẽ dòng sông - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc cá nhân, tổ, lớp * HS đọc vần ong, ông - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng - HS lắng nghe + Vòng tròn: là đường cong khép kín GiaoAnTieuHoc.com (8) + Cây thông: là loại cây lá nhỏ + Công viên: là nơi vui chơi, giải trí - GV đọc mẫu và cho HS đọc từ d Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ong, ông - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: cái võng, dòng sông - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS lắng nghe -HS viết - HS lắng nghe - HS viết - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa * HS viết vần ong, ông - Thư giãn chuyển tiết TIẾT 2: - HS viết vần ong, ông - Cả lớp hát bài Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh SGK -?: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng : Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng, sóng, sóng Đến chân trời - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - GV cho HS q.sát và nói theo gợi ý sau: -?: Tranh vẽ gì? - GV cho HS đọc tên bài luyện nói + Em có thích xem bóng đá không, vì sao? + Em thường xem bóng đá đâu? + Em có thích trở thành cầu thủ bóng đá không? + Em đã chơi bóng chưa? - GV nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - Tranh vẽ sóng biển cuồn cuộn - Tiếng: sóng, không - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Tranh vẽ các bạn đá bóng - HS đọc : Đá bóng - Em thích xem đá bóng - Ở ti vi - Em thích - Rồi ạ! GiaoAnTieuHoc.com (9) - GV nêu nội dung bài viết - HS lắng nghe - GV hướng dẫn và nhắc nhở HS viết đúng - HS viết khoảng cách, đúng độ cao các chữ, nét và nhắc HS tư ngồi viết bài - GV thu chấm số bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Củng cố dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài - HS đọc lớp - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem và đọc lại bài vừa học Tiết TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiªu - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi 7; viết phép tính thích hợp với hình vẽ * HS làm BT1, 2, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bảng 3+2+2= 3+1+3= - GV nhận xét, ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài mới: Phép trừ phạm vi - GV ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài học Bài mới: a Thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Hướng dẫn HS học phép trừ: 7–1=6; 7–6=1 Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, - HS quan sát nêu đề toán: Có hình tam giác nêu đề toán bớt hình tam giác Hỏi còn lại hình tam giác? Bước 2: HS nêu câu trả lời đầy đủ - HS: Có hình tam giác bớt hình tam giác, còn lại hình tam giác Bước 3: GV nêu: Ta viết: bớt còn - HS đọc cá nhân, tổ: – = sau: – = và đọc: bảy trừ sáu - GV ghi: – = - HS tự tìm kết quả: – = ? - HS đọc cá nhân, tổ: – = - GV ghi bảng – = GiaoAnTieuHoc.com (10) - Hướng dẫn HS học phép trừ: 7-2=5 ; 7–3=4 7-5=2 ; 7–4=3 (tương tự) - GV công thức - GV nêu câu hỏi, chẳng hạn: 7-?=5 7–5=? ? – =3 - GV nhận xét, sửa sai b Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm bảng con, HS lên bảng làm - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - HS vận dụng bảng trừ vừa học để làm bài - GV cho HS làm bài, lớp làm vào bảng - GV nhận xét, sửa sai Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - HS vận dụng bảng trừ vừa học để làm bài - GV cho HS làm bài vào - GV chấm số bài - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 4: GV cho HS xem tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp - GV cho lớp làm bảng - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV củng cố lại bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết 5: - HS đọc và học thuộc - HS trả lời *Bài 1: Tính 7 *Bài 2: Tính 7–6=1 7–3=4 7–7=0 7–0=7 *Bài 3: Tính 7–3–2= 7–4–2=1 - 7 7–2=5 7–5=2 7–4=3 7–1=6 7–6–1=0 Bài 4: Viết phép tính thích hợp : a) = b) = MỸ THUẬT VEÕ CAÙ I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nhaän bieát caùc hình daùng vaø caùc boä phaän cuûa caù - Bieát caùch veõ caù 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) - Vẽ cá và tô màu theo ý thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giaùo vieân: - Tranh vẽ các loại cá - Hình hướng dẫn cách vẽ cá Hoïc sinh: - Vở tập vẽ - Buùt chì, chì maøu, saùp maøu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên 1.Giới thiệu với HS cá: - GV giới thiệu hình ảnh cá gợi ý để HS nêu caùc daïng caù: + Con caù coù daïng hình gì? + Con caù goàm caùc boä phaän naøo? + Maøu saéc cuûa caù nhö theá naøo? - GV yeâu caàu HS: + Kể vài loại cá mà em biết? Hướng dẫn HS cách vẽ cá: *Vẽ theo trình tự sau: - Vẽ mình cá trước Hoạt động học sinh - Quan sát và trả lời + Dạng gần tròn, trứng, hình thoi + Đầu, mình, đuôi, vây, … + Coù nhieàu maøu khaùc - HS neâu caùc quaû maø em bieát - HS quan saùt - Veõ ñuoâi caù (coù theå veõ khaùc nhau) - Veõ caùc chi tieát: Mang, maét, vaây, vaåy *GV cho HS xem màu cá và hướng dẫn: - Vẽ màu cá 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) - Veõ maøu theo yù thích *Quan saùt tranh 3.Thực hành: - Giaûi thích yeâu caàu cuûa baøi: +Vẽ cá to vừa phải so với phần giấy còn lại tập vẽ +Vẽ đàn cá với nhiều loại to, nhỏ vaø bôi theo caùc tö theá khaùc (con bôi ngang, bơi ngược chiều, chúi xuống, ngược lên …) +Veõ maøu theo yù thích - GV theo doõi giuùp HS laøm baøi: *Chú ý: Đối với các bài vẽ hình cá nhỏ, cần động viên để các emvẽ thêm cá cho bố cục - Thực hành vẽ vào đẹp + Veõ hình caù vaø caùc chi tieát cuûa caù Nhận xét, đánh giá: + Veõ maøu tuøy thích - GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veà: + Hình veõ + Maøu saéc - Yeâu caàu HS tìm baøi veõ naøomình thích nhaát và đặt câu hỏi để các em suy nghĩ, trả lời theo cách cảm nhận riêng 5.Daën doø: - Quan saùt caùc vaät xung quanh - Daën HS veà nhaø: Thứ tư, ngày 14 tháng 11 năm 2012 Tiết HỌC VẦN ĂNG - ÂNG I Mục tiªu - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ * HS đọc và viết vần: ăng, âng II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ong, ông - 1- HS đọc 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) - Viết: cái võng, dòng sông - GV nhận xét - ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học thêm hai vần mới: ăng, âng - GV ghi đề lên bảng Ôn tập: a Học vần: ăng - Nhận diện vần: -?: Vần ăng tạo chữ nào? - GV cho HS ghép vần: ăng - GV đánh vần mẫu (ăng ): ă– ngờ – ăng và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần ăng muốn có tiếng măng ta thêm âm gì? - GV cho HS ghép tiếng: măng - GV đánh vần tiếng (măng): mờ - ăng – măng và cho HS đánh vần tiếng - GV giúp đỡ, sửa sai - GV cho HS q.sát tranh 1: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: măng tre - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai b Học vần: âng - Nhận diện vần: -?: Vần âng tạo nên âm nào ? - So sánh ăng và âng? - GV cho HS ghép vần âng - GV đánh vần mẫu (âng): â – ngờ - âng và cho HS đánh vần vần - GV chỉnh sửa -?: Có vần âng muốn có tiếng tầng ta thêm âm gì và dấu gì? - GV cho HS ghép tiếng: tầng - GV đánh vần tiếng (tầng): tờ – âng – tâng huyền – tầng và cho HS đánh vần tiếng - GV cho HS q.sát tranh 2, hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: nhà tầng - HS viết bảng - Vần ăng tạo nên ă và ng - HS ghép ăng - HS phát âm cá nhân, tổ, lớp - Âm m - HS ghép: măng - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - Tranh vẽ măng tre - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Được tạo âm â và ng + Giống: có âm ng + Khác: ăng bắt đầu ă, âng bắt đầu â - HS ghép âng - HS phát âm cá nhân, tổ, lớp - Âm t, dấu huyền - HS ghép: tầng - HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp - Tranh vẽ nhà tầng 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV giúp đỡ, sửa sai - GV đọc mẫu và cho HS đọc lại phần vừa lập - GV giúp đỡ, sửa sai * HS đọc vần ăng, âng c Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - GV cho HS đọc - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV giải thích từ: + Rặng dừa: hàng dừa dài + phẳng lặng : nói đến êm ả dòng sông + Vầng trăng: nói đến ánh trăng đêm + Nâng niu: cầm trên tay với tình cảm trân trọng, yêu quý - GV đọc mẫu và cho đọc từ - GV giúp đỡ, sửa sai d Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các vần: ăng - âng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa sai - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết các từ: măng tre, nhà tầng - GV cho HS viết bảng - GV nhận xét, chỉnh sửa * HS viết vần ăng, âng Tiết Luyện tập: a Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại phần đã học tiết - GV giúp đỡ, sửa sai - Đọc câu ứng dụng - GV cho HS q.sát tranh Sgk và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Vầng trăng lên sau rặng dừa cuối bãi Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào - GV cho HS tìm tiếng có vần vừa học - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa b Luyện nói - HS viết bảng - HS quan sát, lắng nghe - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - HS đọc thầm - HS đọc - Tìm và gạch chân tiếng - HS lắng nghe - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát - lắng nghe - HS viết * HS viết vần ăng, âng - Tranh vẽ vầng trăng, rặng dừa, sóng biển - Tiếng: vầng, trăng, rặng 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) - GV cho HS đọc tên bài luyện nói - GV cho HS q.sát tranh và nói theo gợi ý sau: + Vẽ ai? + Em bé tranh làm gì? + Bố mẹ em thường khuyên em điều gì? + Những điều khuyên đó có tác dụng gì với em? + Em có làm theo lời bố mẹ khuyên không? + Muốn trở thành ngoan, trò giỏi em phải làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương c Luyện viết - GV nêu nội dung bài viết Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, độ cao * HS viết vần ăng, âng - GV nhận xét, sửa sai Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc lại bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại bài vừa học và chuẩn bị bài Tiết - Bé vâng lời mẹ - HS đọc: Vâng lời cha mẹ - Mẹ, em và em bé - Em bé đòi theo mẹ - Phải chăm học bài và trông em, … - Giúp em học tập tốt - Dạ , có ! - Phải chăm học tập -HS viết bài vào - HS đọc TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiªu - Thực phép trừ ttrong phạm vi * HS làm BT1, II Đồ dùng dạy - học: - SGK, BT, tranh minh họa các bài đã học III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS thực 4+2= 5+1= bảng - GV nhận xét, ghi điểm 2+4= 1+5= II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học bài Luyện tập - GV ghi tên bài Bài mới: Bài 1: GV nêu yêu cầu bài *Bài 1: Tính - GV cho - HS lên bảng làm, lớp làm vào 7 7 + + bảng 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm vào - GV thu số chấm - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - GV cho 2-3 HS lên bảng lớp làm bảng cột - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Bài 4: GV nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm vào - GV thu số chấm - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết 5: 7 *Bài 2: Tính 6+1= 1+6= 7–6= 7–1= Bài 3: Số? 2+5=7 7–3=4 4+3=7 Bài 4: > < = 3+4=7 7–4<4 5+2= 2+5= 7–5= 7–2= 7 7–6=1 7–4=3 7–0=7 5+2>6 7–2=5 - HS lắng nghe THỦ CÔNG CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY, GẤP HÌNH I Mục tiªu - Biết các kí hiệu, quy ước gấp giấy - Bước đầu gấp giấy theo kí hiệu, quy ước II Đồ dùng dạy - học: - GV: các hình vẽ và kí hiệu quy ước, giấy trắng - HS: giấy nháp, bút chì, thủ công III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học nội dung là gấp giấy - GV ghi tên bài - HS nhắc lại Giảng bài: a Ký hiệu đường hình - GV treo các hình vẽ, kí hiệu quy ước: - HS theo dõi, quan sát - GV giới thiệu mẫu kí hiệu - GV yêu cầu HS lấy giấy nháp - HS lấy giấy nháp 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) - GV vẽ mẫu lên bảng - Hướng dẫn HS đếm số ô, chia số ô để vẽ kí - HS quan sát và thực vẽ vào giấy nháp hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc ôli - GV quan sát, giúp đỡ - GV nhận xét b Ký hiệu đường gấp giấy - GV vẽ mẫu trên bảng lớp: - Hướng dẫn HS đếm số ô và chia khoảng cách hình vẽ + Đây là đường có nét đứt - HS quan sát - HS vẽ vào giấy nháp + Đây là đường gấp vào - HS vẽ vào giấy nháp có mũi tên hướng gấp + Đây là đường gấp ngược phía sau - HS vẽ đường dấu gấp và dấu gấp ngược phía sau: - GV theo dõi, giúp đỡ - Hướng dẫn HS gấp giấy - GV theo dõi, giúp đỡ em còn lúng túng - GV nhận xét, tuyên dương Thực hành - GV cho HS vẽ vào giấy trắng - GV nhắc HS quan sát kỹ hình vẽ để vẽ cho đúng và đẹp - GV quan sát – giúp đỡ - HS thực hành tự chọn ít hình để vẽ - HS lắng nghe 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) - Nhận xét, đánh giá kết - HS cùng nhận xét, đánh giá + Đánh giá thái độ học tập và chuẩn bị + Mức độ hiểu biết các kí hiệu quy ước +GV đánh giá kết học tập HS Củng cố, dặn dò: - HS chú ý theo dõi - GV tóm tắt lại nội dung bài học - Bài nhà: Học thuộc các quy ước gấp giấy - Chuẩn bị bài: Gấp các đoạn thẳng cách - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết THỂ DỤC THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI I Mục tiªu - Biết cách thực tư đứng đưa chân sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng - Làm quen với tư đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật trò chơi (có thể còn chậm) II Đồ dùng dạy - học: - Vệ sinh nơi sân tập trên sân trường III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Theo đội hình hàng dọc , chuyển thành - Khởi động: hàng ngang + Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa - Từ hàng ngang trở hàng dọc hình tự nhiên sân trường 40 x 50m + Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái + Trò chơi “Diệt vật có hại” - Tạo thành vòng tròn Phần bản: - Ôn đứng kiễng gót, tay chống hông Nhịp 1: Đứng kiễng gót, tay chống hông Nhịp 2: TTĐCB Nhịp 3: Đổi chân Nhịp 4: TTĐCB - Ôn phối hợp đứng đưa chân sau tay Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sau, tay thẳng thẳng hướng hướng Nhịp 2: TTĐCB Nhịp 3: Đổi chân Nhịp 4: TTĐCB 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) - Học: Đứng đưa chân sang ngang hai tay Nhịp1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống chông hông hông Nhịp2: Về tư đứng Nhịp3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông - Tập phối hợp Nhịp 4: Về tư đứng Lần 1: GV điều khiển - Cả lớp cùng tập điều khiển GV Lần 2: GV cho cán lớp điều khiển - GV giúp đỡ, sửa sai cho HS - Ôn trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” - HS chơi trò chơi Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp trên địa hình tự nhiên - Theo đội hình – hàng dọc sân trường và hát - Trò chơi hồi tỉnh - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học Tiết 2: h¸t Học hát bài: đến tết I- Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca - HS biÕt võa h¸t võa vç tay theo ph¸ch, vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca, dïng ph¸ch, song loan, trèng nhá - Hs biết hát kết hợp với vận động II- §å dïng D¹y - Häc: - Hát chuẩn xác bài hát: “Sắp đến tết rồi” - B¨ng c¸t - sÐc, nh¹c cô III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức 2- KiÓm tra bµi cò: - Gäi häc sinh h¸t bµi h¸t "§µn gµ con" - GV: nhËn xÐt, xÕp lo¹i 3- Bµi míi: a- Giíi thiÖu bµi: - Giíi thiÖu bµi + ghi ®Çu bµi b- Gi¶ng bµi * H§1: Giíi thiÖu bµi h¸t GV giới thiệu bài hát: Sắp đến tết Hs chó ý nghe GV hát mẫu (hoặc nghe đài) Cho HS đọc đồng lời ca Cả lớp đọc theo GV D¹y h¸t tõng c©u: GV b¾t nhÞp cho HS h¸t tõng c©u C¶ líp h¸t tõng c©u GV nxÐt, söa sai * HĐ2: Vỗ tay và vận động phụ hoạ - Cho HS h¸t vµ vç tay theo ph¸ch Líp h¸t + vç tay theo ph¸ch 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) GV nxÐt - Cho HS h¸t + vç tay vµ gâ ph¸ch theo tiÕt tÊu lêi ca GV nxét - tuyên dương Cho HS h¸t + nhóm ch©n nhÞp nhµng theo tiÕt tÊu lêi ca - Cho HS h¸t vµ biÓu diÔn GV: NhËn xÐt, khen ngîi - Cho c¶ líp h¸t + Vç tay Líp h¸t + gâ ph¸ch theo tiÕt tÊu lêi ca Líp h¸t + nhón ch©n C¸c nhãm lªn h¸t vµ biÓu diÔn Líp h¸t + vç tay - Cñng cè, dÆn dß ? Nªu tªn bµi häc? Sắp đến tết - GV nhËn xÐt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ häc thuéc bµi, chuÈn bÞ tiÕt sau Tiết 3: HỌC VẦN UNG - ƯNG I Mục tiªu - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và các câu ứng dụng - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo * HS đọc và viết vần : ung, ưng ** Từ khóa bông súng: Bông hoa súng nở hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên nào? (Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đất nước) II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: SGK, tranh minh họa - Học sinh: SGK, tập viết III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1-2 HS đọc bài: ăng, âng - 1- HS đọc - Viết: măng tre, nhà tầng - HS viết bảng - GV nhận xét - ghi điểm II Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta học thêm hai vần mới: ung, ưng - GV ghi đề lên bảng Bài mới: a Học vần: ung - Nhận diện vần: 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)