Tác giả đã dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình để khái quát, triết lý về một quy luật “Cảnh buồn người thiết tha lòng” H: Trong bức tranh cảnh thứ 2 có hình ảnh “hoa” và “nguyệt” quấn nhau, v[r]
(1)TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (tt) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động H: Hãy đọc câu tiếp và cho biết từ ngữ nào diễn tả tâm trạng người chinh phụ? Em có nhận xét ntn tâm trạng ấy? HS: Làm việc cá nhân, phân tích, phát biểu GV: Nhận xét, giảng rõ H: Cảnh nói đến đây là cảnh gì? Hãy phân tích và rút ý nghĩa? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Bổ sung, giảng bình - Gió đông: là gió xuân tươi mát làm dịu cảnh vật và lòng người, người chinh phụ gửi nỗi nhớ mình vào gió đông, gió đông chuyển nỗi nhớ nàng đến miền đất lạ để mong ước chia với đức lang quân nơi sa trường - Núi Yên Nhiên: là địa danh đã nổ kịch chiến đây hình ảnh này lại tượng trưng cho miền đất xa xôi Mùa xuân lại gợi tâm trạng buồn H: Đọc câu thơ còn lại và cho biết, tranh cảnh vật đây tác giả miêu tả ntn? Hãy nhận xét đặc điểm tranh ấy? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày HS: Nhận xét, giảng rõ - Qua các chi tiết tranh thứ đã gợi cho người đọc cảm giác lẻ loi, cô đơn, hiu quạnh, tĩnh mịch Đọc câu thơ ta thấy Nguyễn Du “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Tác giả đã dùng bút pháp tả cảnh ngụ tình để khái quát, triết lý quy luật “Cảnh buồn người thiết tha lòng” H: Trong tranh cảnh thứ có hình ảnh “hoa” và “nguyệt” quấn nhau, em có nhận xét gì ý nghĩa hình ảnh ấy? Tâm trạng người chinh phụ lúc này ntn? Vì sao? HS: Thảo luận, trao đổi, trả lời GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động H: Hãy khái quát vài nét ND- NT NỘI DUNG CẦN ĐẠT II Cảnh vật và diễn biến tâm trạng người chinh phụ: Tâm trạng: - Nhớ đằng đẳng Chỉ khoảng cách rộng, bao - Thăm thẳm la, không có giới hạn - Nhớ đau đáu → Nỗi nhớ và tâm trạng là lớn và luôn thường trực => người chinh phụ mang tâm trạng dằn vặt, dày vò, trăn trở xa cách, nỗi buồn sâu sắc vô cùng Cảnh: Phúng dụ: nói quá + ẩn dụ - Gió đông: gió xuân tươi mát → thời gian sống là mùa xuân - Non Yên: Núi Yên Nhiên → gợi không gian rộng lớn, xa vời => Với không gian rộng lớn đó đã làm bật tâm trạng nhớ nhung người chinh phụ * Bức tranh cảnh vật câu thơ còn lại chia làm màu sắc khác nhau: - Ảm đạm - Vui nhộn * Nhận xét cảnh tranh thứ nhất: - Sương, tuyết, chim gù, sâu tường kêu văng vẳng, tiếng dế, tiếng chuông chùa → Cảnh mang màu sắc lạnh, ảm đạm, lạnh lẽo - Vậy nên, tâm trạng tranh là tâm trạng: sầu muộn, lẻ loi, đơn * Nhận xét cảnh tranh thứ 2: - Bóng hoa lồng bóng nguyệt - Hoa nguyệt quấn → Cảnh nên thơ, vui nhộn, giao hòa, thắm thiết - Hình ảnh “hoa” và “nguyệt” quấn → khao khát hạnh phúc lứa đôi, hình ảnh đã đánh thức niềm đam mê, khao khát người phụ nữ - Tâm trạng: héo hon, đau đớn, tràn ngập nỗi sầu muộn - Vì hoàn cảnh thực >< khát vọng thân * Ghi nhớ: sgk III Tổng kết: Lop10.com (2) đoạn trích? * Nội dung: Đoạn trích là đồng cảm với khao khát hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Gián tiếp lên án chiến tranh PK đã chia rẽ t/c gia đình, gây nên bao bi kịch tinh thần cho người và tình cảnh lẻ loi, sầu muộn người chinh phụ * Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình, so sánh, tượng trưng ước lệ, câu hỏi tu từ Lop10.com (3)