1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án bám sát Văn 10

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 282,35 KB

Nội dung

Mục tiêu bài : Kiến thức : Nắm được các đặc trưng cơ bản của VHDG, những đặc điểm chính của một số thể loại VHDG đã học, hiểu được rõ vị trí, vai trò và những giá trị to lớn về nội dung [r]

(1)1 T2 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT – THỰC HÀNH SỬA LỖI A Mục tiêu bài học Kiến thức : Nhận các lỗi sai sử dụng tiếng Việt Kỹ :Biết sửa các lỗi sử dụng tiếng Việt và sử dụng tiếng Việt có hiệu Thái độ : Có tháI độ giữ gìn và phát triển tiếng Việt phong phú B Chuẩn bị GV và HS - GV: SGK, SGV, GA - HS: SGK, ghi, soạn C Phương pháp - Gợi tìm, học sinh thảo luận, trả lời D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh - GV: Tiếng Việt phong phú, đa dạng, sử dụng tiếng Việt phải thận trọng, tránh hiểu sai, hiểu lầm - Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt? - GV: Như nào là yêu cầu sử dụng đúng, đủ tiếng Việt ngữ âm và chữ viết? - HS phát biểu theo cách hiểu - GV: Cho HS thực hành: lỗi ngữ âm và chữ viết câu sau: “Con châu thắng trận tung hoành trên bãi biển Đồ Sơn” Sửa: châu -> trâu - GV: Về ngữ pháp yêu cầu phải sử dụng nào? - HS trả lời a bàn bạc -> bàng bạc b tài sách -> tài sắc c bàng bạc -> bàn bạc - GV yêu cầu HS đặt câu sau đó đọc lên, mắc lỗi -> sửa Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - HS luyện phát âm, chữ viết theo chuẩn Yêu cầu cần đạt I Yêu cầu sử dụng tiếng Việt - Sử dụng chính xác, phong phú - Các phương diện yêu cầu sử dụng tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, phong cách ngôn ngữ, ngữ pháp, từ ngữ - Về mặt ngữ âm, chữ viết: + Ngữ âm: phát âm chuẩn + Chữ viết: đúng quy tắc chính tả và đúng ngữ pháp - Về ngữ pháp: đúng quy tắc ngữ pháp, đúng dấu câu, sử dụng từ đúng, có liên kết chặt chẽ các câu đoạn văn, tạo nên văn mạch lạc II Bài tập Chỉ lỗi ngữ âm và chữ viết: a Tôi không có tiền lẽ để trả lãi cho anh b Bố sớm, nó sớm phãi làm lẻ mọn c Tôi phãi làm việc vất vả suốt ngày Chỉ lỗi dùng từ các câu sau: a Một màn sương bàn bạc bay không gian b Thuý Kiều là người tài sách vẹn toàn c Cuộc họp kéo dài vì nhiều việc phải bàng bạc kĩ Trường hợp nào sau đây không mắc lỗi ngữ pháp: a Nó không học xuất sắc b Vì hỏng xe, Nam đã đến lớp muộn c Vì xe Nam hôm đường bị hỏng d Nếu cần phải tận mũi Cà Mau tận đảo Trường Sa Lop10.com (2) T3 NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT – THỰC HÀNH SỬA LỖI (TIẾT 2) A Mục tiêu bài học Như tiết B Chuẩn bị GV và HS Như tiết C Phương pháp Như tiết D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh - GV: Câu sai là chưa ý thức tạo câu VD: Câu sai chủ yếu văn viết, viết nói + Nói có hoàn cảnh bên ngoài trực tiếp làm sở + Viết có hoàn cảnh bài viết -> lỗi sai - GV: Lấy VD Yêu cầu cần đạt II Những lỗi câu Nguyên nhân tạo câu sai - Dùng từ không thích hợp - Ngắt câu không đúng chỗ - Rút bỏ từ ngữ không nên rút bỏ - Chưa chú ý làm rõ thành phần câu - Chưa chú ý làm rõ mối quan hệ các phận câu và các câu Lỗi sai thành phần câu a Không phân định rõ thành phần TN, CN - VD1: Qua nhân vật Chị Dậu cho ta thấy rõ đức tính cao đẹp đó - GV: Lấy VD HS phân tích, sửa lỗi - VD2: Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh người lao động không đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp - VD1,2: Hoà nhập CN vào chống chế độ phong kiến phận trạng ngữ câu - VD3: Văn thơ NĐC, từ ngữ giản dị đồng => Sửa (1): bỏ “qua”, thêm “tác giả” quê môc mạc, lâm li tha thiết, NĐC đã làm sống lại tạo CN cho câu tâm trí người đọc phong trào chống Pháp gian khổ (2): thêm “mình” vào sau “của” oanh liệt đồng bào Nam Kì bỏ “của” thay dấu “,” - VD 3: Thêm “trong” vào đầu câu b Không phân định rõ định ngữ, phần phụ chú và vị ngữ bỏ NĐC (2) - VD1: Cặp mắt long lanh Thái Văn A mà Xuân Miền gọi là mắt thần - HS phát và sửa các lỗi sai qua - VD2: NĐC, nhà thi sĩ mù yêu nước dân tộc VN VD GV c Không phân định rõ trật tự cần có thành phần câu VD1: bỏ “mà” thêm VN VD2: thêm “là” vào trước “nhà thi - VD: Qua lần vậy, người ta tích luỹ kinh sĩ….” Hoặc thêm VN nghiệm và thành công định sau Lop10.com (3) Củng cố:- Nguyên nhân tạo câu sai T4 KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN A Mục tiêu bài học Kiến thức : Nhận thức yêu cầu diễn đạt bài văn và lỗi thường mắc phải viết văn Kỹ : Có kĩ phân tích và chữa lỗi diễn đạt bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ diễn đạt viết văn Thái độ : Nâng cao thái độ thânh trọng viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp viết văn B Chuẩn bị GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: ghi, SGK C Phương pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt Khái quát kĩ diễn đạt - GV hỏi: kỹ diễn đạt là gì? - Kỹ diễn đạt là kĩ biểu nhận HS suy nghĩ, trả lời thức, tư tưởng, tình cảm mình phương tiện - GV giảng: Khi viết bài văn người phải ngôn ngữ khiến người đọc (nghe) lĩnh hội đầy đáp ứng nhu cầu biểu nội dung đủ, chính xác nội dung đó ý nghĩa và tình cảm mình cho chính xác, rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ và hấp dẫn người - Phương diện: đọc + Kĩ viết và sử dụng các kí hiệu thuộc chữ - GV: Theo em kĩ diễn đạt gồm phương diện nào? + Kĩ dùng từ cho đúng và hay HS thảo luận, phát biểu + Kĩ liên kết câu để tổ chức nên các đơn vị lớn bài văn - GV giảng quy định chính tả + Kĩ tách đoạn văn và liên kết đoạn, mục, phần - Đúng: + Hình thức cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp bài văn, đặt đề mục và tiêu đề cho văn + Sắc thái biểu cảm và PCNN chung + Sử dụng từ sáng tạo, tính nghệ thuật Một số yêu cầu diễn đạt bài viết và đạt hiệu giao tiếp cao - Cần diễn đạt sáng, gẫy gọn -> Đáp ứng đúng mục đích giao tiếp và nhiệm - Cần diễn đạt cho chặt chẽ, quán, không mâu vụ bài văn thuẫn - GV: Khi viết cần phải tuân thủ theo yêu - Cần diễn đạt ngắn gọn, giản dị, tránh cầu kì, sáo cầu nào diễn đạt? rỗng - Cần diễn đạt phù hợp với PCNN bài văn Củng cố: - Kn kĩ diễn đạt Lop10.com (4) - Yêu cầu diễn đạt bài viết T5 PHÂN TÍCH VÀ CHỮA MỘT SỐ LOẠI LỖI VỀ DIỄN ĐẠT A Mục tiêu bài học Kỹ : phân tích và chữa số lỗi diễn đạt bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ diễn đạt viết văn Thái độ : Nâng cao thái độ thận trọng viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp viết văn B Chuẩn bị GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: ghi, SGK C Phương pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Trong viết văn, HS có thể mắc I Phân tích và chữa số loại lỗi diễn đạt lỗi diễn đạt các phương diện Diễn đạt tối nghĩa, quan hệ ý nghĩa không rõ ràng mạch lạc nào? VD: Trong gia đình bị tan nát, bọn sai nha hoành hành, hách đem xử Vương Ông, vơ vét cải cho đầy túi tham ND đã vạ HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu - GV: Trong việc viết bài văn, HS có thể mặt thật chúng là trên địa vị đồng tiền có thể đổi trắn mắc lỗi diễn đạt phương diện: đen, đồng tiền tác oai tác phúc hãm hại người dân lương th làm giàu cho lũ quan nha, thật vô liêm sỉ chữ viết, dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý => Sửa: Gia đình Thúy Kiều bị tan nát Bọn sai nha hoành hành, hách d - GV hỏi: Trong quá trình viết văn thường vét cải và tra khảo Vương Ông Nguyễn Du đã nhìn thấy b thật bọn sai nha và quan lại vì tiền Tiền tài đã khiến ch mắc lỗi nào? HS phát biểu chúng có thể đổi trắng thay đen Tiền tài đã tác oai tác quái tro hội, đã gieo bao tai hoạ cho người dân lương thiện, trái lại đ giàu cho lũ sai nha và quan lại Vì tiền, bọn quan lại, sai nha t - GV nhận xét, kết luận: vô liêm sỉ + Quan hệ CN – Trạng ngữ không Diễn đạt dài dòng, lủng củng, dây cà dây muống” - VD: SGV tự chọn bám sát (Tr89) phù hợp + Phần “trên địa vị thay đen” -> Tối nghĩa Diễn đạt có mâu thuẫn không quán + Sai hình thức cấu tạo từ “tác oai”, dùng Diễn đạt không đúng quan hệ, lập luận sai từ “hãm hại” Diễn đạt rời rạc, đứt mạch, thiếu liên kết + Phần “thật vô liêm sỉ” -> không Diễn đạt trùng lặp có quan hệ ý nghĩa rõ ràng với phần trên Diễn đạt sáo rỗng Diễn đạt vụng về, thô thiển Diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ nhà vă - Với lỗi sai, GV lấy VD SGK, hướng dẫn HS phân tích và sửa lỗi (SGV tự chọn bám sát - Tr89) Lop10.com (5) Củng cố:- Những lỗi sai quá trình viết văn T6 PHÂN TÍCH VÀ CHỮA MỘT SỐ LỖI VỀ DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN A Mục tiêu bài học Kỹ : Có kĩ phân tích và chữa số lỗi diễn đạt bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ diễn đạt viết văn Thái độ : Nâng cao thái độ thận trọng viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp viết văn B Chuẩn bị GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: ghi, SGK C Phương pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh - GV cho HS chép bài tập - GV yêu cầu HS ta lỗi sai các câu trên - HS suy nghĩ, phát biểu + Trùng lặp câu 1,3 + Ngắt câu không hợp lí + ý không thoát - GV gọi HS sửa - GV: Hãy lỗi sai và sửa - HS phát hiện: + Diễn đạt rối, lủng củng Yêu cầu cần đạt II Luyện tập Bài tập 1: Phân tích và chữa lỗi diễn đạt đoạn văn sau: a Cảnh vật bài thơ Câu cá mùa thu NK thật là v vẻ Ngõ trúc quanh co, sóng gợn, thuyền bé tẻo Cảnh vật dường im lìm, ngưng đọng Bởi ngòi bút NK đã tạo dựng thành công cảnh sắc im ắng b Nguyễn Tuân sáng tác Vang bóng thời trước CM tác phẩm ghi lại độc đáo (ghi lại) và tình cảm tác giả tình người và tính nhân văn ngư => Sửa: Tác phẩm VBMT NT trước CMT8 đã ghi lại độc đáo tâm hồn và c Cuộc đời Chị Dậu hoàn cảnh nông thôn VN tr tình cảm tác giả người CM T8 bùng nổ thật là tối tăm bi đát, giống cái đêm mù trời từ nhà tên dê già cụ cố chị lao ra, mặc dù ch - GV: Hãy lỗi sai và sửa người đàn bà xinh đẹp, đảm đang, yêu thương ch - HS: Lủng củng, thiếu liên kết - GV: Đoạn văn trên mắc lỗi gì? sửa nào? - HS: Diễn đạt sáo rỗng, lủng củng, thiếu mạch lạc d Tâm hồn người nghệ sĩ là tâm hồn tr trắng, có lí tưởng cao cả, đẹp đẽ đã dùng ngòi bút sắc sảo mình đứng lên mạnh mẽ thẳng thắn đầu tranh với kẻ thù h bạo, tàn ác để bảo vệ tổ quốc yêu dấu Lop10.com (6) Củng cố:- Chỉ các lỗi sai diễn đạt và biết lỗi sửa T7 PHÂN TÍCH VÀ CHỮA MỘT SỐ LỖI VỀ DIỄN ĐẠT TRONG BÀI VĂN A Mục tiêu bài học Kỹ : Có kĩ phân tích và chữa số lỗi diễn đạt bài văn để hoàn thiện và nâng cao kĩ diễn đạt viết văn Thái độ : Nâng cao thái độ thận trọng viết văn, có ý thức diễn đạt đúng và thích hợp viết văn B Chuẩn bị GV và HS - GV: SGK tự chọn Ngữ văn 10 chuẩn, thiết kế bài giảng - HS: ghi, SGK C Phương pháp - Gợi tìm, phát vấn, HS trao đổi, trả lời D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh - GV: Quan hệ từ VD (a) có gì sai? Hãy sửa lại cho đúng - HS phát “với” -> Sửa: bỏ “với” - GV: Chỉ quan hệ từ sai và sửa? - HS: Quan hệ từ “và” và “vào” -> Sửa: bỏ “vào” Yêu cầu cần đạt Bài tập 2: Diễn đạt câu văn sai quan hệ từ Hãy ph tích và chữa lại: a Trong thời gian lưu lạc cùng với thất vọ lớn ông đã thấu hiểu với nỗi sống cay đắng cực k ND b Dưới bọn quan lại là lũ sai nha lính lẻ, s đàn áp và cướp bóc vào người lương thi nói chung và Thuý Kiều nói riêng Bài tập 3: Cho đoạn văn sau: Nam Cao viết nhiều nông thôn Lão Hạc ăn bả c tự tử để tránh đói Anh Cu Phúc chết lặng lẽ nhà ẩm ướt trước đôi mắt dại vì bữa n tức là kiểu chết vì quá đói Lại có cảnh đá cưới cưới để chạy đói Bài tập 4: Hai vợ chồng Vương Viên Ngoại có ba người Thuý Kiều, Thuý Vân và Vương Quan Hai người c gái có tài sắc vẹn toàn lần tảo mộ Th Kiều gặp Kim Trọng, người bạn Vương Qua - GV: Đoạn văn trên mắc lỗi gì không? - HS: Diễn đạt mâu thẫn, không quán Diễn đạt đứt mạch, thiếu liên kết -> HS sửa lại Lop10.com (7) Bài tập 5: Hãy phân tích việc dùng quan hệ từ các câu s và chữa lỗi diễn đạt: a Vì thế, số trường học, để giúp học sinh hi biết luật giao thông nên nhiều biện ph - GV: Để đoạn văn trên diễn đạt sáng cần thêm hướng dẫn cho HS, SV dấu câu nào? b Tỉ lệ người dân sống thành phố lớn dễ bị bệ - HS: Thêm dấu chấm, dấu phẩy không khí ô nhiễm người dân sống vù nông thôn, vì nông thôn không khí không ô nhiễm b Viết hoa sau dấu chấm có ít nhà máy và xe cộ - GV hướng dẫn HS phát lỗi và sửa - HS: sửa lỗi diễn đạt Củng cố: - Chỉ các lỗi sai diễn đạt và biết lỗi sửa Lop10.com (8) T8 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI VHDG ĐÃ HỌC A Mục tiêu bài : Kiến thức : Nắm các đặc trưng VHDG, đặc điểm chính số thể loại VHDG đã học, hiểu rõ vị trí, vai trò và giá trị to lớn nội dung và nghệ thuật cua VHDG mối quan hệ với VH và đời sống văn hóa dân tộc Kỹ : Bước đầu biết cách đọc hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đúng thể loại, biết phân tích vai trò, tác dụng VHDG qua tác phẩm Thái độ : Trân trọng và yêu thích tác phẩm VHDG dân tộc, có ý thức vận dụng hiểu biết chung VHDG việc đọc hiểu văn cụ thể B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV, tài liệu chủ đề tự chọn bám sát - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài giảng Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt I Những đặc điểm chính số thể loại VHDG đã học - GV: Chỉ nhắc lại số thể Sử thi dân gian: loại - Là tác phẩm tự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng cư - Hỏi: Sử thi dân gian là gì? dân thời cổ đại HS nhắc lại KN - Đặc điểm: + Nội dung: Qua đời và chiến công người anh hùng, sử - GV: Đặc điểm thi thể sức mạnh và khát vọng cộng đồng và thời đại sử thi anh hùng Tây Nguyên? + Nghệ thật: Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, hình ảnh sử dụng nhiều phép so sánh và phóng đại đạt hiệu thẩm mĩ cao, đậm đà màu sắc dân tộc - GV: Yêu cầu HS nhắc lại Truyền thuyết - Là tác phẩm tự dân gian kể kiện – nhân vật theo xu nào là truyền thuyết? hướng lí tưởng hoá, qua đó thể ngưỡng mộ và tôn vinh ND HS phát biểu với người có công với đất nước, dân tộc cộng đồng dân cư - GV: Cho HS kể số vùng truyền thuyết đã học, yếu tố lịch sử và yếu tố Lop10.com (9) hư cấu HS có thể lấy truyền thuyết ADV & MCTT - Đặc điểm truyện ADV & MCTT: - GV: Truyền thuyết này có + Là cách giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nhằm đặc điểm gì bật? nêu lên bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù việc giữ nước và cách ứng xử đúng đắn mối quan hệ cá nhân và cộng đồng + Hình tượng nhân vật mang nhiều chi tiết hư cấu đảm bảo phần cốt lõi lịch sử Truyện cổ tích - Là tác phẩm tự dân gian mà cốt truyện và hình tượng nhân vật hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội thể tinh thần nhân đạo và lạc quan người lao động - GV: Truyện cổ tích là gì? HS: nêu cách hiểu qua các tác phẩm đã học chương - Truyện cổ tích Tấm Cám: trình ngữ văn THCS + Nhân vật Tấm trải qua liên tiếp lần biến hoá đã thể sức sống trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập kẻ ác -> Thiện ác đối lập - GV: Truyện cổ tích Tấm + NT: Miêu tả chuyển biến nhân vật Tấm từ thụ động đến kiên Cám là truyện thuộc loại gì? chủ động đấu tranh giành lại quyền sống và quyền hưởng hạnh GV định hướng cho HS tiếp phúc cận với truyện cổ tích quen thuộc này Củng cố: - Định nghĩa số thể loại VHDG - Đặc điểm số thể loại Lop10.com (10) 10 T9 MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU VHDG A Mục tiêu bài học Kỹ : Đọc hiểu đúng văn VHDG Thái độ :Trân trọng, hiểu đúng và yêu thích tác phẩm VHDG dân tộc Có ý thức vận dụng hiểu biết chung VHDG việc đọc hiểu văn VHDG cụ thể B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài dạy Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Theo em, để hiểu đúng văn VHDG chúng ta cần phải lưu ý đến vấn đề gì? Nắm vững đặc trưng thể loại (lấy đặc trưng - HS thảo luận, phát biểu thể loại làm đọc hiểu văn cụ thể) - GV: Nhận xét, bình luận - VD: Hình ảnh thuyền ca dao thường mang ý nghĩa ẩn dụ trường Đặt văn hệ thống văn tương hợp cụ thể lại mang sắc thái riêng quan, thích ứng (đề tài, thể loại, cách diễn đạt) + “Thuyền …đợi thuyền” -> Con người đây mai đó + “Thuyền tình đã ghé tới nơi Khách tình chả xuống chơi thuyền tình” -> Thuyền người gái + “Lênh đênh thuyền tình 12 bến nước biết gửi mình nơi nao” -> Thuyền người gái Đặt văn mối quan hệ với các hình thức - VD: Bài ca dao “Thách cưới” cần đặt sinh hoạt cộng đồng quan hệ giao duyên diễn khuôn khổ đối đáp nam nữ Truyện ADV & MC TT cần đặt mối quan hệ với lễ hội diễn hàng năm khu di tích Cổ Loa Lop10.com (11) 11 * Luyện tập: Bài tập SGV tự chọn bám sát, T12 Củng cố:- Lưu ý phương pháp đọc hiểu văn VHDG T 10 NHỮ NG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN QUA CÁC TÁC PHẨM ĐÃ HỌC A Mục tiêu bài học Kiến thức : Hiểu vị trí vai trò và giá trị to lớn nội dung và nghệ thuật VHDG mối quan hệ với văn học Việt và đời sống văn hoá dân tộc Thái độ : Trân trọng và yêu quý tác phẩm VHDG B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại, đọc sáng tạo D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài dạy Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: VHDG có giá trị Giá trị nội dung: nào? - GV: Nhắc lại các tác phẩm VHDG đã - Phản ánh chân thực sống lao động và chiến đấu học, rút giá trị ND VHDG? - Truyền thống dân chủ và tinh thần nhân văn ND - HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện - Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú tinh tế và sâu sắc phát biểu, các nhóm bổ sung ND - GV: Nhận xét, kết luận - Tổng kết tri thức, kinh nghiệm ND mặt - HS: Tìm các bài ca dao, tục ngữ tổng mối quan hệ người với tự nhiên và với chính thân kết kinh nghiệm cha ông ta + Kinh nghiệm lao động sản xuất: “Chuồn chuồn bay thấp thỡ râm” “Nắng tôt dưa, mưa tốt lúa” Giá trị NT: “Được mùa cau, đau mùa lúa” + Kinh nghiệm đời sống XH, đối nhân xử thế: - Xây dựng mẫu hình nhân vật lí tưởng tiêu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” biểu cho truyền thống quý báu dân tộc “Học thầy không tày học bạn” - GV: Qua các tác phẩm VHDG em thấy giá trị NT VHDG có đặc điểm gì bật - HS: phát biểu Lop10.com (12) 12 - VHDG là nơi hoàn thành nên nhiều thể loại văn học bản, tiêu biểu cho dân tộc nhân dân lao động sáng tạo nên - VHDG là kho lưu giữ nhiều thành tựu nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc Củng cố: - Giá trị ND và NT VHDG T 11 VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA VHDG TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA XH VÀ TRONG NỀN VHDT A Mục tiêu bài học Kiến thức : Nhận thức vai trò to lớn VHDG đời sống tinh thần XH và văn hoá dân tộc B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài dạy Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh - GV: Trong đời sống tinh thần xã hội, VHDG có vai trò và tác dụng nào? VD cụ thể - HS: Hoạt động nhóm theo tổ (5phút) Phát biểu VD: + Tấm Cám: Niềm tin vào cái thiện + Những bài ca dao hài hước: Niềm lạc quan yêu đời + Sử thi Đam San và Truyện ADV: ý chí đấu tranh và ý chí độc lập tự cường - HS: Có thể tìm thêm các VD ngoài SGK - GV: Trong VHDT, VHDG có vai trò, tác dụng nào? Yêu cầu cần đạt Vai trò và tác dụng VHDG đời sống tinh thần dân tộc - Nêu cao bài học phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc: + Tinh thần nhân đạo + Lòng lạc quan + ý chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng người khỏi bất công, + ý chí độc lập tự cường + Niềm tin bất diệt vào cái thiện - Góp phần quan trọng bồi dưỡng cho người tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ và lối sống tích cực, lành mạnh Vai trò và tác dụng văn học dân tộc - Những tác phẩm VHDG đã trở thành mẫu mực nghệ thuật thời đại đã qua mà các nhà văn cần hhọc tập để sáng tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị Lop10.com (13) 13 - HS: Phát biểu - VHDG mãi mãi là nguồn nuôi dưỡng, là sở văn học viết - GV: Nêu VD: HXH, ĐTĐ, các phương diện đề tài, thể loại, văn liệu NK, TX, Tố Hữu đã tiếp thu có sáng tạo VHDG sáng tác mình Củng cố: - Vai trò và tác dụng VHDG đời sống tinh thần xã hội - Vai trò và tác dụng VHDG VHDT T 12 SỬ THI HI LẠP, SỬ THI ẤN ĐỘ A Mục tiêu bài học Kiến thức :HIểu và nắm bắt các nội dung chính, đặc sắc NT và ý nghĩa các tác phẩm VH nước ngoài Kỹ : Biết đọc hiểu tác phẩm VHNN - Biết liên hệ so sánh với VHVN B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại Bài mới: Hoạt động Giáo viên Yêu cầu cần đạt và Học sinh - GV: Trình bày kháI quát Khái quát sử thi Sử thi? - Là loại hình văn học tự sự, kể chuyện thơ đời buổi bình minh lịch sử các dân tộc Phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, là bước ngoặt nhân loại chia tay với quá khứ mông muội để bước vào thời đại văn minh - Đề tài sử thi là các quan hệ thị tộc, là các chiến tranh tộc - Xây dựng hình tượng anh hùng thể lí tưởng cộng đồng - Giọng điệu sử thi hùng tráng, trang nghiêm… Sử thi Hi Lạp: Ô-đi-xê - Gắn liền với thời kì di dân mở nước, mở rộng địa bàn cư trú người Hi Lạp - Nhân vật: Uy-lít-xơ, biểu tượng người chinh phục, khám - GV : Nêu hiểu phá, dũng cảm và giàu lực trí tuệ biết em sử thi Ô- - BT luyện tập: đi-xê và sử thi Ra-ma-ya- (Xem phần củng cố) na ? Sử thi ấn Độ: Ra-ma-ya-na - Cuốn bách khoa thư đất nước này - Đoạn trích “Ra-ma buộc tội” kể tái ngộ vợ chồng sau hoạn nạn Nhân vật bị đặt vào hoàn cảnh thử thách để chứng minh phẩm chất cao đẹp mình Lop10.com (14) 14 - BT luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm (Xem phần củng cố) BT trắc nghiêm T 13 VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A Mục tiêu bài học Kiến thức : Hiểu sâu các khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết kĩ : X ác định và phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Thái độ : Cách ứng xử đúng, phù hợp, lịch sự, linh họat cách dùng ngôn ngữ nói và viết B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Hoạt động Giáo viên Yêu cầu cần đạt và Học sinh - GV: Trong sống, có Các hình thức sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp: dạng nói và dạng viết hình thức sử dụng - Dạng nói và dạng viết vốn có quan hệ chặt chẽ với nhau: là ngôn ngữ để giao tiếp? hình thức giao tiếp người - HS: dạng: nói và viết - Hiện nay, hoạt động giao tiếp người phạm vi (sinh - GV: dạng đó có quan hệ hoạt, hành chính, khoa học) có hình thức: dạng nói và dạng viết Tuy nhiên: với nào? + Có phạm vi hoạt động giao tiếp sử dụng hình thức nói là chủ yếu giao tiếp sinh hoạt hàng ngày - GV: Có phải lúc nào và + Có phạm vi sử dụng hình thức viết phổ biến hơn: Khoa học, chính phạm vi người ta luận, báo chí sử dụng dạng này Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết a Ngôn ngữ nói là tập hợp các phương tiện và quy tắc dạng nói để giao tiếp không? (ngữ âm, từ vựng, cú pháp ) b Ngôn ngữ viết là tập hợp các phương tiện và quy tắc dạng viết (kí tự, từ vựng, cú pháp, kết cấu văn bản) Thực hành kĩ sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - GV: Thế nào là ngôn ngữ Bài tập 1: Những ngữ liệu sau rút từ bài văn nghị luận học sinh Có nói và nào là ngôn ngữ số từ ngữ không phù hợp với ngôn ngữ viết, hãy phát và sửa lỗi a Trong chúng ta, mà chẳng biết Đại cáo bình Ngôn là áng “Thiên viết? cổ hùng văn” b Bọn “cuồng Minh” sát hại dân lành mà đòi nêu chiêu bài nhân nghĩa c Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” chẳng qua để nói “những điều trông Lop10.com (15) 15 thấy” thời đại mình d Ngay quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến là kẻ chẳng gì: lừa dối, háo sắc, tàn nhẫn e Trong lúc xa chồng, chẳng mà người chinh phụ nguôi nhớ nhung sầu muộn Củng cố:- Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết - GV cho HS chép bài tập và hướng dẫn HS chữa T 14 THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A Mục tiêu bài học Kiến thức : Hiểu sâu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt kĩ : Phân tích đặc điểm ngôn ngữ nói phong cỏch ngụn ngữ sinh họat Thái độ : Cách ứng xử đúng, phù hợp, lịch sự, linh họat cỏch dựng ngụn ngữ sinh hoạt B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Hoạt động Giáo viên và Yêu cầu cần đạt Học sinh Bài tập 1: Đọc kĩ tình giao tiếp và đoạn hội thoại đã ghi a Đặc điểm ngôn ngữ nói lại đây và thực yêu cầu bài tập: đoạn hội thoại thể Hùng và Phương đến nhà Mai để rủ Mai học thêm Mẹ Mai mở cửa Hùng: Mai có nhà không bác? hiện: - Tồn dạng nói (kiểu đối Mẹ Mai: Các cháu là bạn cùng lớp với Mai a? thoại nhân vật: Hùng, Phương: Vâng ạ, thưa bác, chúng cháu tới rủ bạn Mai học thêm tiếng Phương, mẹ Mai) Anh - Đặc điểm từ ngữ: Mẹ Mai: Mai đợi các cháu mãi, sợ muộn nên vừa cháu + Sử dụng các từ tình thái: ạ, Hùng: Hẹn với chả hò, đã bảo đợi mà lại phắn ngay! Chán chết! nhé, chán chết Bận sau không thèm rủ + Sử dụng các từ ngữ giàu Phương: Chúng cháu xin lỗi bác! Chúng cháu đợi nên đến muộn hình tượng, mang màu sắc Mẹ Mai: Không sao, các cháu đến lớp cho kịp học nhé! Bác có cảm xúc rõ rệt: Hẹn với chả chút việc bận Mẹ Mai vào hò, phắn b Đặc trưng phong cách Phương (với Hùng): Chán cậu thật! ăn nói kiểu gì mà kì cục? ngôn ngữ sinh hoạt: a, Đặc điểm ngôn ngữ nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể đoạn hội thoại trên nào? - Tính cụ thể: + Người tham gia giao tiếp là b, Phân tích đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hội Hùng – Phương (HS, quan hệ thoại ba nhân vật: Hùng, Phương, mẹ Mai bạn bè) – mẹ Mai (quan hệ c, Thử hình dung ngữ điệu, thái độ, cảm xúc các nhân vật giao tiếp xã hội, vai trên) tình trên? + Không gian cụ thể: Nhà d Vì cuối cùng Phương lại nói với Hùng: “Chán cậu thật! ăn nói gì Lop10.com (16) 16 Mai mà kì cục?”Theo em, Hùng cần sửa lại lời nói nào cho phù hợp + Mục đích giao tiếp cụ thể: với hoàn cảnh giao tiếp? Hùng, Phương đến rủ Mai học, mẹ Mai thông báo Mai Bài tập 2: Đọc kĩ bài ca dao và thực yêu cầu bài tập: đã trước - Tính cảm xúc: Hùng bộc lộ Mình đường bao xa? Cậy mình làm mối cho ta người cảm xúc thất vọng, có phần Một người mười tám đôi mươi bực bội; Phương, mẹ Mai - Tính cá thể: Một người vừa đẹp, vừa tươi mình! + Mẹ Mai là người đứng tuổi, a, Chỉ dấu hiệu ngôn ngữ sinh hoạt mô điềm đạm, bao dung lời ca bài ca dao này + Phương: lễ phép b, Lời ca giúp em hình dung gì các nhân vật giao tiếp, mục đích + Hùng: nóng nảy, bộp và hoàn cảnh giao tiếp phản ánh vào bài ca dao này nào? chộp, c, Tìm thêm số bài ca dao có hình thức đối đáp mô phong - GV hướng dẫn HS làm bài cách ngôn ngữ sinh hoạt bài ca dao trên đây tương tự bài Củng cố: - Đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Lop10.com (17) 17 T 15 THỰC HÀNH PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A Mục tiêu bài học Kiến thức : - Hiểu sâu khái niệm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật kĩ : Nắm đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật và biết vận dụng vào thực hành Thái độ : Cách sử dụng đúng, phù hợp, lịch sự, linh họat cách dùng ngôn ngữ nghệ thuật B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại, luyện tập D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Hoạt động Giáo viên Yêu cầu cần đạt và Học sinh - GV: Em hiểu nào là Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật? - Ngôn ngữ nghệ thuật (Theo nghĩa hẹp) là ngôn ngữ sử dụng tác phẩm văn chương, thực chức chủ yếu là chức thẩm mĩ: Xây dựng hình tượng nghệ thuật, từ đó tác động tới cảm xúc và nhận thức thẩm mĩ người đọc - GV: Ngôn ngữ nghệ Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thuật có đặc trưng? Đó là đặc trưng a Tính hình tượng - Là thuộc tính quan trọng ngôn ngữ nghệ thuật nào? - Tính hình tượng các từ ngữ tác phẩm văn chương chính là: từ tác phẩm thường chứa đựng hai bình diện nghĩa: Nghĩa sở và nghĩa hình tượng thẩm mĩ, tồn tác phẩm cụ thể, - GV: Thế nào là tính hình ngữ cảnh định tượng ngôn ngữ nghệ VD: “Trước sau nào thấy bóng người Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông” thuật? Lấy VD cụ thể? (Nguyễn Du, Truyện Kiều) “Hoa đào”: + Hoa đào thực, hoa mùa xuân + Hoa đào thể tâm trạng khắc khoải nhớ thương chàng Kim trở lại vườn Thuý - GV: Thế nào là tính b Tính truyền cảm: truyền cảm? Cho VD? - Ngôn ngữ tác phẩm văn chương tác động tới tình cảm người đọc và qua đó nâng cao lực nhận thức thẩm mĩ, giúp người thấu hiểu chất tâm hồn người, đời sống, vũ trụ; Từ đó nâng cao giá trị tinh thần tốt đẹp cá nhân VD: c Tính cá thể hoá: - GV: Thế nào là tính cá - Tính cá thể hoá là dấu ấn riêng người viết việc lựa chọn, Lop10.com (18) 18 thể hoá? Cho VD? sử dụng ngôn ngữ nhằm đạt mục đích nghệ thuật định VD: VD: Sách TCBS (T60) Bài tập thực hành Đọc văn sau và thực các yêu cầu: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn - GV cho HS chép đề và Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn hướng dẫn HS làm bài tập vận dụng Mà em giữ lòng son (Hồ Xuân Hương) a, Bài thơ có lớp nghĩa? Trình bày ngắn gọn các lớp nghĩa đó Lớp nghĩa nào là lớp nghĩa chủ yếu mà tác giả muốn biểu qua ngôn ngữ tác phẩm? b, Những hình ảnh nào bài thơ vừa gợi hình ảnh bánh trôi nước cụ thể vừa có hàm nghĩa người? c, Những từ ngữ nào bài thơ có vai trò định hướng, giúp chúng ta hiểu hàm nghĩa mà tác giả muốn biểu đạt qua ngôn từ? d, Sưu tầm câu ca dao mở đầu cụm từ “Thân em…” Ý nghĩa chung bài ca dao nàu là gì? Củng cố: - Đặc trưng ngôn ngữ NT Lop10.com (19) 19 T 16 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ VÀ PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI A Mục tiêu bài học KIến thức :- Nắm các biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ và phép điệp, phép đối Kỹ : Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ vào làm bài văn Thái độ : Trõn trọng và yờu quý cỏc tỏc phẩm Văn học B Chuẩn bị GV và HS - GV: GA, SGK, SGV tự chọn - HS: Vở ghi, soạn, SGK C Phương pháp - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài dạy Bài mới: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt Ẩn dụ và hoán dụ a Ẩn dụ tu từ: Là cách thay tên gọi đối tượng này tên gọi đối tượng khác, dựa trên tương đồng phương diện nào đó đối tượng - VD: Bánh trôi nước – Thân phận người phụ nữ XHPK b Hoán dụ tu từ: Là cách lấy tên gọi phận, phương diện, - HS thảo luận, trả lời đặc điểm, trạng thái hoạt động…có tính chất bản, quen thuộc đối tượng để thay cho tên gọi vốn có chính đối tượng nhằm tạo hiệu diễn đạt định - VD: Gia tài em có bàn tay Em trao tặng cho anh từ ngày Phép điệp và phép đối a Phép điệp: Là cách lặp lại các từ ngữ cách có dụng ý nhằm mục - GV: Định nghĩa nào là đích tăng cường hiệu diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc phép điệp, phép đối? Nêu VD? VD: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh - HS nhớ lại, trả lời thân (Phân tích xem sách TCBS 10 – T65) b Phép đối: Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, các thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói VD: “Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang” “Ngựa xe nước áo quấn nêm” Thực hành: Bài tập 1: Xác định ẩn dụ, hoán dụ ngữ liệu sau và nêu vắn tắt - GV: Em hãy nhắc lại nào là ẩn dụ, nào là hoán dụ? Lấy VD minh hoạ Lop10.com (20) 20 - GV cho HS chép bài tập Hướng dẫn HS chữa bài - GV cho HS chép bài tập Hướng dẫn HS chữa bài ý nghĩa chúng? a Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người b Trầu em trầu gói khăn Trầu gói áo anh ăn đành c Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm d Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong người Bài tập 2: Hãy xác định các hình ảnh thơ có sử dụng phép điệp, phép đối và phân tích hiệu tu từ chúng đoạn thơ sau: Hoa dãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đâu! (Chinh phụ ngâm) Củng cố: - Nắm khái niệm các biện pháp tu từ đã học Lop10.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w