GIÁO ÁN BÁM SÁT VĂN 9 ĐẦY ĐỦ

111 406 0
GIÁO ÁN BÁM SÁT VĂN 9 ĐẦY ĐỦ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN BÁM SÁT NGỮ VĂN LỚP 9 TUẦN 7 TIẾT 13 Ngày soạn: 6 -10 -2010 Ngày dạy: ÔN TẬP TỪ TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống các loại từ Tiếng Việt theo cấu tạo, chức năng 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các loại từ Tiếng Việt, hiểu nghĩa của từ và vân jdụng phù hợp 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, ý thức sử dụng từ Tiếng Việt phù hợp để có hiệu quả giao tiếp, viết văn bản B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung, kiến thức về Từ TV, các bài tập vận dụng 2. Trò: Ôn tập kiến thức về từ C. PHƯƠNG PHÁP - KTDH: - Nêu, giải quyết vấn đề - KT: Học theo nhóm, suy nghĩ trong 1 phút D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:: I. Bài cũ: Nêu các loại từ TV đã được học. II. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ? Từ TV gồm những loại từ nào? HS trả lời - GV chốt nội dung ? Từ đơn là gì? ? Từ phức gồm những loại từ nào? ? Thế nào là từ ghép? Từ láy? Có mấy loại từ ghép? Từ láy? ? Tác dụng của từ láy? HS trả lời - GV chốt nội dung Hoạt động 2 GV cho HS làm một số bài tập vận dụng ? Tìm 5 từ ghép chính phụ, 5 từ ghép đẳng lập? I. Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt: Từ Từ đơn Từ phức T.Ghép T. láy TGCP TGĐL TLHT TLBP II. Luyện tập: Bài tập 1: * Từ ghép đẳng lập: quần áo, sách vở, giày dép, nhà cửa, bàn ghế * Từ ghép chính phụ: xe đạp, xe máy, hoa 1 ? Tìm 5 từ lát hoàn toàn, 5 từ láy bộ phận? ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy? Chỉ ra tác dụng của nó. hồng, bà ngoại, máy cày Bài tập 2: * 5 từ láy hoàn toàn: xanh xanh, đo đỏ, tim tím, thăm thẳm, ngăn ngắt * 5 từ láy bộ phận: đủng đỉnh, thong thả, lấm tấm, rì rào, long lanh Bài tập 3: IV. Củng cố: Từ đơn là gì? Từ ghép là gì? Hãy nêu tác dụng của từ láy? V. Hướng dẫn, dặn dò: - Ôn tập kĩ các kiến thức về từ TV * Rút kinh nghiệm: TIẾT 14: Ngày soạn: 6 - 10 -2010 Ngày dạy: NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được nghĩa của từ Tiếng Việt và cách giải thích nghĩa của từ 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt, sử dụng nghĩa của từ 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập, vận dụng nghĩa của từ TV trong cuộc sống giao tiếp, viết văn bản B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung về nghĩa của từ, bài tập luyện tập, một số tình huống giao tiếp 2. Học sinh: Nắm được nội dung kiến thức, biết vận dụng C. PHƯƠNG PHÁP - KTDH: - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, tạo tình huống - KTDH: Học theo góc, khăn trải bàn D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Bài cũ: Nêu khái niệm về từ ghép, từ láy, cho ví dụ? II. Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6 I. Nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ: 2 ? Nghĩa của từ là gì? ? Cho ví dụ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? ? Cho ví dụ về cách giải thích nghĩa của từ? Hoạt động 2: Giải thích nghĩa của một số từ sau: Học hỏi, học tập, học hành Điền các từ trung gian, trung niên, trung bình vào chỗ trống cho thích hợp: - Ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp : Ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật - : đã quá tuổi tranh niên nhưng chưa đến tuổi già. Tìm một số từ và giải thích nghĩa của các từ ấy, cho biết giải thích bằng cách nào? - Là nội dung mà từ biểu thị - Có hai cách giải thích nghĩa của từ: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa ra những đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích II. Luyện tập: Bài tập 1: - Học hỏi: tìm tòi, hỏi han để học tập - Học tập: học văn hoá có thầy, có chwong trình, có hướng dẫn - Học hành: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng Bài tập 2 Trung bình, trung gian, trung niên Bài tập 3: HS tự làm IV. Củng cố: Thế nào là nghĩa của từ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? V. Hướng dẫn, dặn dò: Về học kĩ nội dung , vận dụng hiểu nghĩa của từ - Học ôn lại kiến thức các biện pháp tu từ và nêu tác dụng cỉa nó. * Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT CỦA BGH 3 TUN 8 TIT 15 Ngy son: 13 - 10 - 2010 Ngy dy: ễN TP CC BIN PHP TU T A. MC TIấU: 1. Kin thc: Giỳp HS nm c khỏi nim cỏc bin phỏp tu t, tỏc dng ca cỏc bin phỏp tu t ú. 2. K nng: Rốn k nng nhn bit, phõn tớch cỏc bin phỏp tu t 3. Thỏi : Giỏo dc ý thc hc tp, vn dng, cm nhn c cỏi hay cỏi p ca vicõu vn cõu th cú s dng BPTT B. CHUN B: 1. Giỏo viờn: Ni dung kin thc v bi hc, mt s bi tp vn dng 2. HS: ễN tp, chun b ni dung, cú k nng vn dng, phõn tớch C. PHNG PHP - KTDH: - Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn - KTDH: Hc theo gúc, ng nóo, tr li nhanh trong 1 phỳt D. TIN TRèNH LấN LP: I. Bi c: Ngha ca t l gỡ? Cú my cỏch gii thớch ngha ca t? Cho vớ d? II. Bi mi: GV gii thiu bi: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG Hot ng 1 ễn li cỏc bin phỏp tu t ó hc t lp 6 - 8 ?Em ó hc c nhng bin phỏp tu t no trong chng trỡnh Ting Vit THCS? VD: Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận. - Trong thực tế các từ chỉ phơng diện so sánh và từ so sánh có thể đợc lợc bớt. +Trẻ em nh búp trên cành. +Trờng Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào + Nh tre mọc thẳng, con ngời không chịu khuất. VD. + Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo + Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con * Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật: I. ễn tp v lớ thuyt: 1. So sánh: a. Khỏi nim: Là cách đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét t- ơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Cấu tạo V A - T SS - PDSS - V B V A( s vt c ss) V B(s vt dựng ss) C. Các kiểu so sánh: So sánh ngang bằng - Có hai kiểu so sánh < So sánh không ngb 4 VD: - Ông trời mặc áo giáp đen - Lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi ngời một việc, không ai tị ai cả. * Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động tính chất của vật: VD. - Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau. * Trò chuyện xng hô với vật nh đối với con ngời: VD. - Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta - Con cá rô ơi! Chớ có buồn Chiều chiều Bác vẫn gọi rô luôn * ẩn dụ hình thức: VD. -Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng * ẩn dụ cách thức: Có hàng thắp * ẩn dụ phẩm chất: VD Ng ời cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ * ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Cha lại dắt con đi trên cát mịn ánh nắng chảy đầy vai - Cái nắng giòn tan sau kì ma dầm * Lấy một bộ phận để gọi toàn thể VD Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. * Lấy vật chứa đựng để gọi tên vật bị chứa đựng: - Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên ngời Hồ Chí Minh (Tố Hữu) - Đi theo sau hồn anh Cả làng quê thành phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám càng đi càng dài Càng dài càng đông mãi * Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: - áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ( Tố Hữu) 2. Nhân hoá: a. Khỏi nim: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gủi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. b. Các kiểu nhân hoán: 3 kiểu 3. ẩn dụ: a. Khái niệm: Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Các kiểu ẩn dụ: 4 kiểu 4. Hoán dụ : a. Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . b. Các kiểu hoá dụ: 4 kiểu 5 - áo chàm đa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay (Tố Hữu) * Lấy cái cụ thể để nói cái trừu tợng - Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Ca dao) - Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời ( Hồ Chí Minh) IV. Cng c: Th no l ss, nhõn hoỏ, n d, hoỏn d? V. Hng dn, dn dũ: - Hc k ni dung khớa nim cỏc bin phỏp tu t ó hc, vn dng tt - Vit on vn ngn cú s dng cỏc bin phỏp tu t ó hc * Rỳt kinh nghim: TIT 16 Ngy son: 13 - 10 - 2010 Ngy dy: ễN TP CC BIN PHP TU T A. MC TIấU: 1. Kin thc: Giỳp HS nm c khỏi nim cỏc bin phỏp tu t, tỏc dng ca cỏc bin phỏp tu t ú. 2. K nng: Rốn k nng nhn bit, phõn tớch cỏc bin phỏp tu t 3. Thỏi : Giỏo dc ý thc hc tp, vn dng, cm nhn c cỏi hay cỏi p ca vicõu vn cõu th cú s dng BPTT B. CHUN B: 1. Giỏo viờn: Ni dung kin thc v bi hc, mt s bi tp vn dng 2. HS: ễN tp, chun b ni dung, cú k nng vn dng, phõn tớch C. PHNG PHP - KTDH: - Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn 6 - KTDH: Hc theo gúc, ng nóo, tr li nhanh trong 1 phỳt D. TIN TRèNH LấN LP: I. Bi c: Nhõn hoỏ l gỡ? Cho vớ d? II. Bi mi: GV gii thiu bi: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG Hot ng 1: GV hng dn HS ụn tp cỏc bin phỏp tu t ó hc trong chng trỡnh 5. Điệp ngữ: a. Khái niệm: Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dụng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Các dạng điệp ngữ: Có nhiều dạng * Điệp ngữ cách quảng. VD: Nghe xao ng nng tra Nghe bn chõn mi Nghe vng v tui th * Điệp ngữ nối tiếp. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Th ơng em, th ơng em, biết mấy (Phạm Tiến Duật) * Điệp ngữ chuyễn tiếp. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm) 6. Chơi chữ: a. Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn, thú vị. b. Các lối chơi chữ: * Dùng từ ngữ đồng âm: VD: Bà già đi chợ Cầu Đông nhng răng không còn. * Dùng lối nói trại âm: VD: Sánh với Na- va "ranh tớng" Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dơng (Tú Mỡ) * Dùng cách điệp âm: VD: Mênh mông muôn mỗi một màu ma Mõi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ) * Dùng lối nói lái: VD: Con cá đối bỏ trong cối đá Con mèo cái nằm trên mái kèo Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ 5. Điệp ngữ: a. Khái niệm: Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dụng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ. b. Các dạng điệp ngữ: - ip ng cỏch qung - ip ng ni tip - ip ng chuyn tip 6. Chơi chữ: a. Khái niệm: Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn, thú vị. b. Cỏc li chi ch: - Dựng t ng õm - Dựng li núi tri õm - Dựng cỏch ip õm - Dựng li núi lỏi - Dựng t trỏi ngha, ng ngha 7 duyên em. (ca dao) - Khi đi con ngựa, khi về ca ngọn * Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa: VD; Ngọt thơm sau lớp vỏ gai Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô mời bác cùng ăn Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà. ?Lit kờ l gỡ? Cú my kiu lit kờ? * Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. VD. a. Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực l ợng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực l ợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy. * Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến: VD: a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhng cùng chung một mầm măng non mọc thẳng. b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và tr ởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. Núi quỏ l gỡ ? Vớ d v núi quỏ? Vd: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. (Tố Hữu) ? Vớ d v núi gim, núi trỏnh? VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi! 7. Liệt kê: a. Khái niệm: Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng từ loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của t tởng tình cảm. b. Các kiểu liệt kê: * Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp. * Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến: 8. Nói quá: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm 9. Nói giảm, nói tránh: * Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm xúc quá đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. IV. Cng c: 8 - Thế nào là điệp ngữ? cho ví dụ? - Thế nào là nói giảm, nói tránh? Cách sử dụng? V. Hướng dẫn, dặn dò: - Về học kĩ nội dung, tập làm một số bài tập. * Rút kinh nghiệm: TUẦN 9 TIẾT 17: Ngày soạn: 23 - 10 - 2010 LUYỆN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các biện pháp tu từ . Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích biện pháp tu từ 3. Thái độ: giáo dục HS thái độ học tập, ý thức vận dụng B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Nội dung luyện tập, bài tập vận dụng 2. HS: Nắm nội dung, biết vận dụng C. PHƯƠNG PHÁP - KTDH: - phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - KTDH: Học theo góc, suy nghĩ nhanh trong một phút D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kỉêm tra bài cũ: III. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 ? Kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình ? cho ví dụ? Hoạt động 2 - GV hướng dẫn HS thực hiện một số bài tập về biện pháp tu từ ? Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong hai cân thơ sau: " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" I. Lí thuyết: - Hệ thống lại các biện pháp tu từ đã học II. Luyện tập: Bài tập 1: " Mặt trời" trong câu thơ thứ 2 là ẩn dụ Chỉ Bác Hồ nhằm ca ngợi Bác Sức toả sáng của mặt trời thiên nhiêncũng chính là sức sống mãnh liệt, bất diệt của "mặt trời" trong lăng 9 ? Tìm và phân tích biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời cảu mẹ em nằm trên lưng - GV cho HS thảo luận Trong hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biên jpháp tu từ gì? Phân pích tác dụng của biện pháp tu từ đó? " Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đế quá nửa thì chưa thôi" ? Viết một đoạn văn ngắn có sử dung biên pháp tu từ. hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó - GV cho HS phân tích Bài tập 2: " mặt trời" ttrong câu 2 là ẩn dụ Tác giả so sánh ngầm hình ảnh mặt trời thật với em bé - đứa con của mẹ. Đưa con là ánh sáng thương yêu, là tương lai giúp mẹ thêm sức mạnh. Cách diễn đạt vừa mang ý nghĩa gần gủi vừa nồng nàn tình mẹ con. Bài tập 3: - Hoán dụ - ND đã diễn đạt nội dung tuổi thơ của TK, thân phận người phụ nữ( Kiều) bằng cách mượn những từ chỉ bộ phận để chỉ toàn bộ khi 2 hình ảnh ấy có liên quan mât jthiết với nhau " đầu xanh" , " má hồng" - Tác dụng: gợi cảm xúc cho người đọc hiểu thông cảm cho thân phận của Kiều. Bài tập 4: IV. Củng cố: - Kể tên một số biện pháp tu từ đã học - Cho ví dụ về biện pháp tu từ nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ V. Hướng dẫn, dặn dò: - Về học kĩ nội dung, tập làm một số bài tập. * Rút kinh nghiệm: TIẾT 18 Ngày soạn: 23 - 10 - 2010 LUYỆN TẬP TRAU DỒI VỐN TỪ Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: 10 [...]... câu mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn 3 Cách trình bày nội dung đoạn văn: Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn bằng phép diễn dịch, qui nạp, song hành Diễn dịch: Là cách trình bày đi từ ý chung, khái quát đến các ý chi tiết cụ thể làm sáng tỏ ý chung, khái quát đó Lợc đồ: (1) (2) ? V lc... tinh" - Các biện pháp : đối, điệp từ, so Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? sánh Phân tích? Gợi ý: - Các biện pháp : đối, điệp từ, so sánh Ví dụ: - So sánh "Sài Gòn cứ trẻ hoài " -> trẻ trung sôi nổi và tràn đầy sức sống - Điệp từ: "tôi yêu", "Sài Gòn" -> Nhấn mạnh tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với mảnh đất Sài Gòn đẹp đẽ tràn đầy sức sống IV/ Củng cố (3p) GV cho hs nhắc lại các kiến thức đã ôn... bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quí." Bi tp 3: Bài 3: Viết một đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch và một đoạn văn trình bày theo cách qui nạp VD: " ở quê tôi, mùa hè thời tiết rất khắc nghiệt Mới sáng ra ông mặt trời đã chói chang Tra về, nắng rát cả mặt mũi, nóng hầm hập Chiều tối lại oi bức ngột ngạt khó chịu." => Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch GV hng dn cho HS vit theo hai cỏc - HS... từ đã học? - Xem phần ghi nhớ về các bài cụm từ tiếng Việt trong SGK Ngữ văn lớp 6 ?Vẽ sơ đồ cấu tạo của các cụm từ ? - Xem phần ghi nhớ về cấu tạo của cụm từ tiếng Việt trong SGK Ngữ văn lớp 6 IV/ Củng cố GV cho hs nhắc lại các kiến thức đã ôn tập V/ Dặn dò - Tiếp tục hoàn thành các bài tập ở lớp - Ôn tập kiến thức về cụm từ 29 *Rút kinh nghiệm: Tiết : 31 Ngày soạn: 10 / 12 / 2010 Ngy dy: LM BI... THY V TRề Đọc và tìm hiểu các câu hỏi ở tài liệu: NI DUNG I/.Ôn lại kiến thức cơ bản về các biện pháp tu từ đã học Câu 1 Em đã học những biện pháp tu từ nào? Gợi ý: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ ,điệp ngữ, nói qua, nói giảm, nói tránh, chơi chữ, đảo ngữ, liệt kê Cỏc bin phỏp tu t ó hc: So sỏnh, nhõn hoỏ, n d, hoỏn du, ip ng, núi quỏ, núi gim núi trỏnh, chi ch, o ng Câu 2 Hãy nêu định nghĩa các biện... trình bày theo cách song hành Vì: các ý đợc sắp xếp ngang hàng nhau, không có hiện tợng ý này bao quát ý kia Hoặc ý này móc vào ý kia 14 Bi 2: Đoạn văn trình bày theo cách diễn Bài tập 2: dịch Xác định câu chốt (chủ đề) trong đoạn văn sau và cho biết đoạn văn đợc trình bày theo cách nào? Vẽ sơ đồ minh hoạ? "Phong cảnh ở đây thật đẹp Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái,... : 34 Ngy son : 19/ 12/ 2010 Ngy dy : 29 / 12 / 2010 VAI TRề, TC DNG CA MT S BIN PHP TU T TRONG PHN TCH TC PHM (T.T) I Mục tiêu Giúp học sinh nắm đợc một số kiến thức và kĩ năng sau: 1 Kin thc: Hệ thống hoá đợc các biện pháp tu từ đã học, hiểu biết thêm các biện pháp tu từ khác 2 Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng phân tích vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ thng gặp trong tác phẩm văn học 3 Thỏi... dụng các đặc điểm của các từ loại để tính từ và đại từ trong đoạn văn sau: xác định Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm Ví dụ: danh từ là những từ chỉ sự vật, hiện tnớc mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên ợng khái niệm xe Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác nh lời cô tôi nhắc lại lời ngời họ nội của tôi Gơng mặt mẹ tôi vẫn sáng với đôi mắt trong và làn da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai... động từ, tính từ trong đoạn văn sau: *Chú ý đến khả năng kết hợp của các từ loại Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm để tạo thành cụm từ Ví dụ Động từ có khả nớc mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên năng kết hợp với các phó từ để tạo thành cụm xe Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra động từ mẹ tôi không còm cõi xơ xác nh lời cô tôi nhắc lại lời ngời họ nội của tôi Gơng mặt mẹ tôi vẫn sáng với đôi mắt trong và làn... *Rút kinh nghiệm: Tit : 33 33 Ngy son : 19 / 12 / 2010 Ngy son : 20 / 12 / 2010 VAI TRề, TC DNG CA MT S BIN PHP TU T TRONG PHN TCH TC PHM A Mục tiêu 1.Kin thc: Hệ thống hoá đợc các biện pháp tu từ đã học, hiểu biết thêm các biện pháp tu từ khác 2 Kĩ năng: Nâng cao kĩ năng phân tích vai trò và tác dụng của một số biện pháp tu từ thờng gặp trong tác phẩm văn học 3 Thỏi : Giỏo dc HS ý thc hc tp B/ Phơng . GIÁO ÁN BÁM SÁT NGỮ VĂN LỚP 9 TUẦN 7 TIẾT 13 Ngày soạn: 6 -10 -2010 Ngày dạy: ÔN TẬP TỪ TIẾNG VIỆT A. MỤC. gọn, thờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. 3. Cách trình bày nội dung đoạn văn: Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn văn bằng. sức biểu cảm 9. Nói giảm, nói tránh: * Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm xúc quá đau buồn ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu

Ngày đăng: 27/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

  • I. Bến quê:

  • 1. Tác giả:

  • 2. Tác phẩm:

  • a. Nội dung:

  • b. Nghệ thuật:

  • c. Chủ đề:

  • Dàn bài

  • 1.Mở bài:

  • - Bến quê được xuất bản năm 1985. Với cốt truyện rất bình di nhưng truyện chứa đựng những suy nghĩ, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị, gần gũi của gia đình của quê hương.

  • 2. Thân bài:

  • Dàn bài

  • 1.Mở bài:

  • 2. Thân bài:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan