Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
531,5 KB
Nội dung
Tuần 8: Uống nước nhớ nguồn Thứ hai, 23 / 10 / 2006 Đạo đức Bài 4: Chăm làm việc nhà (tiếp theo) I- Mục tiêu 1. Học sinh biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương của em đối với ông bà, cha mẹ. 2. Học sinh có thái độ: - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. - Không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. II . Chuẩn bò. 1. Giáo viên. - Sách giáo khoa Đạo đức, tranh minhnhoạ bài tập 5. 2. Học sinh. - Vở bài tập Đạo đức, sách giáo khoa đạo đức. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Giáo viên Học sinh - Giáo viên nêu câu hỏi: Các em nên làm những công việc nhà như thế nào? Hãy kể những công việc đó? - Giáo viên nêu câu hỏi: Chăm làm việc nhà, em sẽ thể hiện được điều gì? - 2 – 3 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Giáo viên nhận xét. - 1 – 2 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Giáo viên nhận xét, tuyên dương những em trả lời tốt câu hỏi. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học tiếp bài “Chăm làm việc nhà”. 2. Hoạt động 1: Tự liên hệ. (10 phút) a) Mục tiêu: Giúp học sinh tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân. b) Cách tiến hành: Trang 1 Giáo viên Học sinh - Giáo viên dán bảng phụ câu hỏi lên bảng: + Ở nhà em tham gia những việc gì ? + Kết quả các công việc đó như thế nào ? + Những việc đó do bố, mẹ phân công hay em tự giác làm ? + Bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào ? - Giáo viên chia 2 nhóm thảo luận câu hỏi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những em tự giác làm tốt việc nhà. Giáo viên nêu kết luận. - Cho 1 học sinh đọc câu hỏi. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi (1 phút). Cho đại diện các nhóm trình bày. c) Kết luận: Các em hãy làm việc nhà phù hợp với khả năng một cách tự giác, vui vẻ và bày tỏ nguyện vọng được tham gia làm việc nhà cuả mình đối với bố, mẹ. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút) a) Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử đúng trong các tình huống cụ thể. b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các tình huống bài tập 5. - Giáo viên nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng là câu c) vì cần làm tốt việc nhà rồi mới được đi chơi. - Các nhóm thảo luận tình huống bài tập 5. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. c) Kết luận: các em có thể làm những việc phù hợp với khả năng như tưới cây, lau bàn ghế, quét nhà, rửa chén . 3. Củng cố, dặn dò: trò chơi “ Nếu thì”. (5 phút) a) Mục tiêu: Học sinh biết cần phải làm gỉ trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình đối với công việc gia đình. b) Cách tiến hành. Giáo viên Học sinh - Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu và yêu cầu học sinh hoàn chỉnh câu trong phiếu. + Nếu em bé muốn uống nước + Nếu giường ngủ của mình bừa bộn, lộn xôn - Học sinh đọc câu trong phiếu và hoàn chỉnh câu trong phiếu. Trang 2 + Nếu mẹ chưa nhặt rau + Nếu mẹ nói khát nước + Nếu bạn được phân công làm một việc quá sức mình. Giaó viên nhận xét và hỏi lý do từng học sinh, tuyên dương học sinh hoàn chỉnh câu nói thể hiện trách nhiệm của mình đối với công việc gia đình. 4. Củng cố, dặn dò (1 phút) Giaó viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh xem trước bài “Chăm chỉ học tập”. ———————————————————————————— Tập đọc Người mẹ hiền (tiết 1) I- Mục đích, yêu cầu. 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng. - Biết đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lét. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biết lời kể với lời các nhân vật. 2. Rèn kó năng đọc hiểu. - Hiểu nghóa của từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò - Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghóa của bài. II . Chuẩn bò. 1. Giáo viên. - Sách giáo khoa Tiếng Việt, tranh minh hoạ bài đọc. 2. Học sinh. - Sách giáo khoa Tiếng Việt. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) Giáo viên Học sinh - Cho 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: nội dung bài thơ nói lên điều gì? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu Trang 3 cần). 2. Dạy bài mới. 2.1 Giới thiệu bài: tuần trước các em đã được học một bài thơ về cô giáo, hôm nay chúng ta sẽ cùng học một bài văn cũng nói về một cô giáo qua bài “Người mẹ hiền”. 2.2 Luyện đọc. (30 phút) a) Mục tiêu: Rèn kó năng đọc thành tiếng, đọc hiểu. - Biết đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lét. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biết lời kể với lời các nhân vật. - Hiểu nghóa của từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò b) Cách tiến hành Giáo viên Học sinh - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phân biệt được lời kể với lời các nhân vật. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân biệt được lời kể với lời các nhân vật, ngắt nghỉ ở dấu phẩy và dấu chấm. - Giáo viên theo dỏi học sinh đọc kết hợp sửa những từ học sinh đọc sai, nhấn giọng sai. - Giáo viên theo dỏi học sinh đọc kết hợp giải nghóa từ: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc và theo dỏi SGK. - Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn. - Cả lớp đọc nối tiếp từng câu. - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. 4 học sinh khác đọc nối tiếp 4 đoạn. - 2 nhóm thi nhau đọc từng đoạn (mỗi nhóm đọc 2 lần) ———————————————————————————— Toán 36 + 15 I . Mục tiêu . Giúp học sinh - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết), củng cố phép cộng 6 + 5, 36 + 5. - Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. II . Chuẩn bò. 1. Giáo viên. Trang 4 - Bảng phu,ï que tính, bộ đồ dùng học Toán, sách giáo khoa Toán 2. Học sinh. - Sách giáo khoa Toán, bảng con. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ. ( 5 phút) Giáo viên Học sinh - Cho 3 học sinh lên bảng thực hiện 3 phép tính 25 + 5, 17 + 8, 29 + 5. Giáo viên chấm vở bài tập 2 học sinh. Giáo viên theo dỏi, nhận xét, ghi điểm 3 học sinh làm bài trên bảng - 3 học sinh thực hiện phép tính, học sinh khác nhận xét, sửa sai (nếu cần). 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài: 36 + 15 2.2 Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (13 phút) a) Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết), củng cố phép cộng 6 + 5, 36 + 5. b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Giáo viên nêu bài toán có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa, Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính. Giáo viên đính que tính lên bảng. - Giáo viên nhận xét và đưa ra kết quả 36 + 15 = 51. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính. + 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1. + 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu cần). - Học sinh thao tác trên que tính. - 1 – 2 học sinh nêu kết quả. - Học sinh đặt tính vào bảng con. 2.3. Hoạt động 2: Thực hành: ( 17 phút) a) Mục tiêu: Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bài 1. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng từ phải - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, học Trang 5 sang trái. - Giáo viên theo dỏi, nhận xét kết hợp chấm vở học sinh. Bài 2: củng cố tổng và các số hạng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh từ 2 số hạng đã biết ta đặt tính và thực hiện phép tính từ phải sang trái. - Giáo viên theo dỏi, nhận xét kết hợp chấm vở học sinh. Bài 3. - Giáo viên nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh đề toán: Bao gạo cân nặng 46kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả hai bao cân nặng bao nhiêu kilogam? - Giáo viên theo dỏi, nhận xét, đưa ra lời giải đúng kết hợp chấm vở học sinh. Cả hai bao cân nặng là: 46+ + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 (kg) Bài 4. - Giáo viên cho 2 nhóm thi đua ghi phép tính có kết quả là 45 lên bảng. - Giáo viên theo dỏi, nhận xét, tuyên dương nhóm ghi nhanh và đúng nhất. sinh khác đọc thầm. - Cả lớp làm vào bảng con phép tính 16 + 29, sau đó làm vào vở bài 1. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, học sinh khác đọc thầm. - Cả lớp làm vào bảng con phép tính 36 và 18 sau đó làm vào vở bài 2. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, 1 học sinh lên bảng đặt đề toán, học sinh khác đọc đề toán theo hình vẽ sách giáo khoa. - Cho học sinh thực hiện phép tính vào bảng con, sau đó làm vào vở. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, học sinh khác đọc thầm. - Các nhóm thi đua ghi phép tính lên bảng. 2.4. Củng cố, dặn dò. (1 phút) Giáo viên nhận xét tiết dạy, yêu cầu học sinh về nhà xem trước bài “Luyện tập” ———————————————————————————— Tự nhiên và xã hội Ăn, uống sạch sẽ I . Mục tiêu . Sau bài học, học sinh có thể - Hiểu được làm gì để thực hiện ăn, uống sạch sẽ. Trang 6 - Hiểu được ăn, uống sạch sẽ sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột. II . Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: hình vẽ Sgk trang 19 2. Học sinh: vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Khởi động: ( 5 phút) Giáo viên Học sinh - Giáo viên hỏi: chúng ta nên ăn uống thế nào để cơ thể khoẻ mạnh? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Cho học sinh hát bài “Múa vui”. - 2 – 3 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. - Học sinh hát cả lớp. 2. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và thảo luận: làm gì để ăn sạch ? (8 phút) a) Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo ăn sạch. b) Cách tiến hành. Giáo viên Học sinh Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên chia nhóm và đưa ra câu hỏi: để ăn sạch chúng ta cần phải làm gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận. Học sinh quan sát quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa trang 18 và thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả, thảo luận cả lớp. c) Kết luận: Để ăn uống sạch sẽ, chúng ta cần rửa bát đũa, thì muỗng bằng nùc sạch với nước rửa chén, để bát đũa, thìa muỗng nơi cao ráo, sạch se,õ dụng cụ rửa phải sạch sẽ. Đối với rau quả phải rửa sạch bằng nước, gọt vỏ trước khi ăn. Thức ăn phải đïc đậy kín, bảo quản cẩn thận. 3. Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa và thảo luận: làm gì đề uống sạch ? (8 phút) a) Mục tiêu: Biết được những việc cần làm để đảm bảo uống sạch. b) Cách tiến hành. Giáo viên Học sinh Bước 1: Làm việc theo nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm Trang 7 Giáo viên chia nhóm và đưa ra câu hỏi: để uống sạch chúng ta cần phải làm gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận - Giáo viên nêu câu hỏi: nước đá, nước mát như thế nào là sạch và không sạch ? Bước 3: Làm việc với sách giáo khoa. - Giáo viên dán tranh lên bảng và nêu câu hỏi: trong tranh, bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh ? Vì sao ?. Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận. đôi . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, - Học sinh thảo luận cả lớp. Học sinh quan sát tranh trên bảng và trả lời câ hỏi c) Kết luận: Nước uống phải được nấu chín, không uống nước giếng, ao, hồ .… chưa nấu chín, có ruồi, nhặng . hay vật lạ bay vào. Nước sau khi nấu chín phải được đậy kín, bảo quản cẩn thận. 4. Hoạt động 3: Thảo luận về lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ. ( 8 phút) a) Mục tiêu: Hiểu được tại sao phải ăn uống sạch sẽ. b) Cách tiến hành. Giáo viên Học sinh Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên chia nhóm và đưa ra câu hỏi: tại sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ ? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên nhận xét và đưa ra kết luận. Học sinh thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. c) Kết luận: Ăn uống sạch sẽ chúng ta sẽ đề phòng được nhiều bệnh nhất là bệnh đường ruột, giúp chúng ta có một cơ thể khoẻ mạnh. 5. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) - Cho 1 – 2 học sinh nhắc lại lợi ích của việc ăn uống sạch sẽ. - Giaó viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh xem trước bài “Đề phòng bệnh giun”. ———————————————————————————— Thứ ba, 24/ 10/ 2006 Tập đọc Trang 8 Người mẹ hiền (tiết 2) I- Mục đích, yêu cầu. 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng. - Biết đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lét. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biết lời kể với lời các nhân vật. 2. Rèn kó năng đọc hiểu. - Hiểu nghóa của từ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò - Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghóa của bài. II . Chuẩn bò. 1. Giáo viên. - Sách giáo khoa tiếng việt, tranh minh hoạ bài đọc. 2. Học sinh. - Sách giáo khoa tiếng việt. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. (20 phút) a) Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghóa của bài. b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Cho 1 học sinh đọc đoạn 1, 2,giáo viên theo dỏi. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 thảo luận câu hỏi 1, nhóm 2 thảo luận câu hỏi 2. - Giáo viên nhận xét và giải thích thêm về câu trả lời:giờ ra chơi, để được đi xem xiếc Minh đã rủ Nam chui qua một chỗ tường thủng. - Cho 1 học sinh đọc đoạn 3, 4, giáo viên theo dỏi. - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 thảo luận câu hỏi 3, nhóm 2 thảo luận câu hỏi 4. - Giáo viên nhận xét và giải thích thêm về câu trả lời: khi bò bác bảo vệ giữ lại cô giáo đã nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngối dậy, phủi - 1 học sinh đọc đoạn 1, 2, học sinh khác đọc thầm. - Các nhóm thảo luận trong 1 phút. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). - 1 học sinh đọc đoạn 3, 4, học sinh khác đọc thầm. - Các nhóm thảo luận trong 1 phút. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Trang 9 sạch đất cát và đưa em vào lớp, Sau đó cô đã nhẹ nhàng khuyên bảo Minh và Nam không trốn học đi chơi. - Giáo viên hỏi: vậy người mẹ hiền trong bài là ai? Giáo viên nhận xét và nói: người mẹ hiền trong bài chính là cô giáo. - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét. 2.4. Luyện đọc lại. ( 8 phút) a) Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biết lời kể với lời các nhân vật. b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Cho 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn, giáo viên theo dỏi, nhận xét. - Cho học sinh phân vai người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh. Giáo viên theo dỏi nhận xét. - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Học sinh tự phân vai kể lại câu chuyện theo ngôn ngữ của riên mình. 3. Củng cố, dặn dò. (2 phút) - Giáo viên hỏi: vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền ?Học sinh trả lời, giáo viên nói vì khi Nam và Minh phạm lỗi cô đã không la mắng mà còn nhẹ nhàng khuyên bảo. - Giáo viên dặn học sinh về nhà xem bài “Bàn tay dòu dàng”. ———————————————————————————— Chính tả Người mẹ hiền (tập chép) I- Mục đích, yêu cầu. - Chép lại chính xác một đoạn trong bài “Người mẹ hiền”. - Trình bày bài chính tả đúng qui đònh. Viết hoa chữ cái đầu cầu, ghi đúng vò trí. - Làm đúng các bài tập phân biệt ao/ au/ r/ d/ gi/ uôn/ uông. II . Chuẩn bò. 1. Giáo viên: bảng phụ bài chính tả. 2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Trang 10 [...]... hình tứ giác b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính - Học sinh làm bài vào vở Giáo viên theo dỏi kết hợp chữa bài cho học sinh Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán - 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán - Giáo viên nhận xét tóm tắt bài toán - 1 học sinh lên bảng làm tóm tắt bài toán, cả lớp làm vào vở - Giáo viên theo dỏi kết hợp chữa... giáo (cô giáo) lớp 1 b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Giáo viên nêu yêu cầu bài 3, nhắc học sinh chú - Học sinh viết bài vào vở bài ý yêu cầu bài viết lại những điều vừa kể ở bài tập tập 2 thành lời văn sao cho trôi chảy, dùng từ đúng Trang 29 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm một số bài - 2 – 3 học sinh đọc trước lớp đoạn văn đã viết 5 Củng cố, dặn dò (1 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học - Giáo. .. hành Giáo viên Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên dán bảng phụ lên bảng Học sinh - 1 học sinh đọc bài trên bảng, cả lớp đọc thầm - Giáo viên hỏi: vì sao Nam khóc ? Giáo viên - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét và rút ra nội dung bài chính tả nhận xét, bổ sung (nếu cần) - Giáo viên hỏi: trong bài chính tả có mấy câu, - Học sinh trả lời, học sinh khác có những dấu câu nào ? Câu nói của cô giáo. .. tính đúng vò trí - Giáo viên theo dỏi, nhận xét kết hợp chấm vở học sinh Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tính nhẩm theo mẫu - Giáo viên theo dỏi, nhận xét kết hợp chấm vở học sinh Bài 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên theo dỏi, nhận xét Bài 4 - Giáo viên nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh tóm tắt bài toán - 1 học sinh đọc yêu cầu bài, học sinh khác đọc thầm - Cả lớp làm vào vở bài... 27 + 15, 49 + 12 Giáo viên chấm vở bài tập 2 học sinh Giáo viên theo dỏi, nhận xét, ghi điểm 3 học sinh làm bài trên bảng 2 Dạy bài mới (25 phút) Giáo viên Bài 1: Tính nhẩm a) Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu cần) Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét về đặc điểm các phép cộng (Khi đổi chổ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi) b) Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu cần) Giáo viên cho học... tình huống 3 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 2 (10 phút) a) Mục tiêu: Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Giáo viên mở bảng phụ đã viết 4 câu hỏi và - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2, 1 giải thích rõ yêu cầu bài 2 học sinh đọc 4 câu hỏi trên bảng - Giáo viên nhận xét, góp ý, tuyên dương học - Lần lượt từng học sinh hỏi bạn sinh có câu trả lời hay... tiến hành: Giáo viên Bài 1: - Giáo viên viết lên bảng 9 + 2 - Giáo viên hỏi: “Biết 9 + 2 = 11, vậy 2 + 9 bằng bao nhiêu?” Giáo viên làm tương tự cho hết bảng “9 cộng với một số” - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng: nhóm 1 lập bảng “8 cộng với một số”, nhóm 1 lập bảng “7 cộng với một số” và “6 cộng với một số” Giáo viên nhận xét và hỏi học sinh các phép tính có tính chất giao hoán ( 3 + 8,... b) Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm, - Học sinh lắng nghe giáo viên trầm lắng, giọng An buồn bã, lời thầy giáo trìu đọc và theo dỏi SGK mến - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chú ý các từ - Học sinh đọc nối tiếp từng câu ngữ: dòu dàng, buồn bã Giáo viên theo dỏi học sinh đọc kết hợp sửa những từ học sinh đọc sai, nhấn giọng sai - Giáo viên theo dỏi học... lặng lẽ) Trang 22 - Giáo viên hỏi thêm: Vì sao An buồn như vậy ? Giáo viên nhận xét và giải thích thêm vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, bà mất An không còn được nghe kể chuyện cổ tích, không được bà âu yếm - Cho 1 học sinh đọc đoạn 3 Giáo viên hỏi: Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào ? Giaó viên nhận xét câu trả lời của học sinh - Giáo viên hỏi thêm: Vì sao thầy giáo không trách An... Luyện viết đúng các tiếng có ao/ au; r/ d/ gi hoặc uôn/ uông II Chuẩn bò 1 Giáo viên: bảng phụ viết nội dung bài tập 3b 2 Học sinh: vở bài tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Giáo viên Học sinh - Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp 3b, cả lớp làm vào bảng con Giáo viên nhận xét, làm vào bảng con ghi điểm 2 Hoạt động 1: Hướng dẫn . giải toán, nhận dạng hình. II . Chuẩn bò. 1. Giáo viên. - Bảng phu,ï bộ đồ dùng học Toán, sách giáo khoa Toán. 2. Học sinh. - Sách giáo khoa Toán, bảng. giải toán đơn về phép cộng. II . Chuẩn bò. 1. Giáo viên. Trang 4 - Bảng phu,ï que tính, bộ đồ dùng học Toán, sách giáo khoa Toán 2. Học sinh. - Sách giáo