- phiếu đánh giá kết quả học tập III. Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học 2. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta..[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KỸ THUẬT L5 Ngày soạn: 1/ 9/ 06 Ngày dạy: Thứ 3/ 5/ 9/ 06
Chương I: KĨ THUẬT PHỤC VỤ Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết) I MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy lỗ
- Đính khuy hai lỗ quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy lỗ
+ khuy lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu kim khâu thường
+ Kim khâu len kim khâu thường + Phấn vạch , thước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nêu mục đích học
Nội dung bài
TIẾT 1
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát số mẫu khuy lỗ hình 1a( SGK)
H: Em có nhận xét đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc
- HS nghe
- HS quan sát
(2)khuya lỗ?
H: Em nhận xét khoảng cách khuy , so sánh vị trí khuy lỗ hai nẹp áo?
GVKL: Khuy dược làm nhiều vật liệu khác với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác khuy đính vào vải đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết khuy cài qua khuyết để gài nẹp áo sản phẩm vào
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK
H: Nêu tên bước quy trình đính khuy?
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục SGK quan sát H2 SGK
H: Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy?
nhau Khuy đính vào vải đường khâu lỗ
- Khoảng cách khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào
- HS đọc SGK
- Có bước:
+ Vạch dấu điểm đính khuy + đính khuy vào điểm vạch dấu - HS đọc
- Đặt vải lên bàn, mặt trái Vạch dấu đường thẳng cách mép vải cm - Gấp theo đường vạch dấu miết kĩ, khâu lược cố định nẹp
(3)- Gọi HS lên bảng thực thao tác bước
- GV quan sát hướng dẫn nhanh lại lượt thao tác bước - HD HS đọc mục 2b quan sát hình SGK để nêu cách đính khuy
- GV hướng dẫn cách đính khuy kim to :
+ Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ Các lần khâu đính lại GV cho HS lên thực
- HD HS quan sát hình ,6 SGK
H: Nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy?
- GV nhận xét hướng dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy
- GV hướng dẫn nhanh lần bước đính khuy
- Gọi HS nhắc lại thực thao tác đính khuy lỗ
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch dấu điểm đính khuy
TIẾT 2 * Hoạt động 3: HS thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy lỗ
- GV nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ
- GV kiểm tra kết thực hành tiết
đường dấu
- HS lên thực hành
- HS quan sát
- HS đọc SGK
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS lên thực
- HS quan sát
- HS nêu SGK
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS thực hành
- HS nhắc lại
(4)1 chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy lỗ HS
- GV nêu yêu cầu thực hành: Mỗi HS đính khuy thời gian tiết học tiết khuy
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối
- HS thực hành đính khuy lỗ
- GV quan sát uốn nắn cho hS lúng túng chưa làm kĩ thuật
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu hS trưng bày sản phẩm - HS nêu yêu cầu sản phẩm (SGK) GV ghi yêu cầu lên bảng để HS dựa vào để đánh giá
- GV nhận xét kết thực hành HS theo mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.
IV Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần học tập kết thực hành HS - Dặn HS chuẩn bị sau: vải, khuy bốn lỗ, kim chỉ,
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS thực hành tiết
Ngày soạn : Ngày dạy:
Bài 2: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ ( tiết) I MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy nbốn lỗ theo hai cách
- Đính khuy bốn lỗ quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận
(5)- Mẫu đính khuy bốn lỗ đính theo hai cách - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ
- Một số khuy bốn lỗ làm vật liệu hkác nhau( nhựa, gỗ, vỏ trai ) - Một mảnh vải có kích thước 20cm X 30 cm
- khuy bốn lỗ có kích thước lớn - Chỉ khâu, len
- Kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra đồ dùng học tập - GV nhận xét chuẩn bị HS B Bài
Giới thiệu
- GV giới thiệu mục đích học
Nội dung bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu số mẫu khuy bốn lỗ, hướng dẫn HS quan sát kết hợp quan sát H1 SGK
- Nêu dặc điểm khuy bốn lỗ
- Em so sánh đặc điểm hình dạng khuy bốn lox hình với đặc điểm hình dạng khuy hai lỗ học?
- Quan sát H1b em có nhận xét đường khâu khuy bốn lỗ?
HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát
- Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng kích thước khác giống khuy hai lỗ , khác có bốn lỗ mặt khuy
(6)- GV nhận xét nhắc lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV: Khuy lỗ gần giống khuy lỗ, khác có lỗ mặt khuy Vậy cách đính khuy lỗ có giống cách đính khuy 2lỗ khơng em đọc SGK quy trình thực
H; Cách đính khuy lỗ lỗ có giống khác nhau?
H: Em nhắc lại quy trình thực hiệnthao tác vạch dấu điểm đính khuy?
- GV yêu cầu 1HS lên bảng thực thao tác vạch dấu điểm đính khuy? - Yêu cầu hS quan sát H2 SGK nêu cách đính khuy lỗ theo cách tạo hai đường thẳng song song
- GV nhận xét uốn nắn HS lúng túng
- GV yêu cầu HS quan sát H3 SGK nêu cách đính khuy lỗ theo cách thứ hai
- GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu điểm đính khuy đính khuy lỗ
khuy lỗ
- HS đọc SGK
- Cách đính khuy lỗ gần giống cách đính khuy lỗ , khác số đường khâu nhiều gấp đôi
- HS nêu
- HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi
- HS quan sát HS lên bảng thực thao tác mẫu
- Hs đọc SGK nêu cách thực hiện, HS lên bảng thực mẫu
- HS đọc phần đánh giá SGK để thực hành cho tốt
TIẾT 2 Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS nhắ lại hai cách đính khuy bốn lỗ?
(7)- GV nhận xét hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ
- GV kiểm tra kết thực hành tiết chuẩn bị thực hành tiết
- Gv nhắc lại yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm
- GV theo dõi uốn nắn HS lúng túng
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cá nhân HS lên bảng trình bày sản phẩm
- GV nhận xét kết thực hành HS
IV Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét đánh giá chuẩn bị HS , tinh thần học tập kết thực hành
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- HS nghe
- HS thực hành đính khuy lỗ theo cá nhân
- HS thực hành
- HS trình bày sản phẩm
- HS nhắc lại yêu cầu đánh giá SP - nHS lên đánh giả SP bạn
Ngày soạn: ngày dạy:
Bài 3: ĐÍNH KHUY BẤM ( tiết) I MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm
- Đính khuy bấm quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đính khuy bấm
- Một số sản phẩm may mặc đính khuy bấm áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh
- Vật liệu dụng cụ cần thiết:
(8)+ khuy bấm loại to
+ Hai mảnh vải kích thước 20cm X 30 cm + kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ
+ len , khâu, phấn vạch, thước, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ HS
- GV nhận xét B Bài mới
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nêu mục đích học
2.Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu số mẫu khuy bấm H: Dựa vào hình 1a, em nêu đặc điểm hình dạng khuy bấm?
H: Dựa vào H1b em nêu nhận xét đường khâu khuy bấm
- GV nhận xét nhắc lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác
- HS để dụng cụ lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát đọc SGK H1a
+ Khuy bấm làm kim loại nhựa Có phần phần mặt lồi phần mặt lõm cài khớp vào nhau.Mỗi phần khuy bấm có lơc hình bầu dục sát mép khuy cách
(9)kĩ thuật.
- Yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình
H: Em nhắc lại cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ:
+ Trên mảnh vải thứ + Trên mảnh vải thứ hai
- Gọi HS lên bảng thực vạch dấu điểm đính khuy bấm
GV quan sát uốn nắn
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát nhắc lại cách đính khuy lỗ
GV cho HS lên bảng thực phần mặt lõm mặt lồi khuy bấm - GV nhận xét hướng dẫn thao tác đính phần mặt lõm , mặt lồi khuy bấm
- GV hướng dẫn cách nút sau đính xong
- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm - Kiểm tra chuẩn bị HS tổ chức cho HS tập đính khuy bấm
- Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ SGK
- HS quan sát đọc SGK
- HS nêu
- HS lên thực
- HS nêu
- HS lên thực
- HS nhắc lại
TIẾT 2, * Hoạt động3: thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính phần khuy bấm
- GV nhận xét hệ thống lại cách đính khuy bấm
- GV kiểm tra phần thực hành tiết - Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành
- HS nhắc lại
(10)nêu thời gian hoàn thành sản phẩm - HS thực hành thời gian ( 50 phút)
- GV quan sát uốn nắn HS lúng túng chưa thao tác kĩ thuật
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày SP
- GV nhắc lại yêu cầu đánh giá SP, ghi lên bảng
- Cở HS lên đánh giá SP bạn theo yêu cầu
- GV nhận xét đánh giá SP IV Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kết thực hành đính khuy bấm
- Dặn HS chuẩn bị sau để học thêu chữ V
- HS thực hành tiết học
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lên đánh giá bạn
Ngày soạn; Ngày dạy:
BÀI 4: THÊU CHỮ V ( TIẾT) I Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V ứng dụng thêu chữ V
- Thêu mũi thêu chữ V kĩ thuật, quy định - Rèn luyện đôi tay khéo léo tính cẩn thận
II Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu chữ V ( thêu len sợi vải , tờ bìa khác màu Kích thước múi thêu lớn gấp 3, lần kích thước mũi thêu SGK
- Một số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu chữ V ( váy, áo, khăn ) - Vật liệu dụng cụ cần thiết:
(11)+ Kim khâu len
+ Len , sợi khác màu vải
+ phấn vạch, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20- 25 cm III Các hoạt động dạy học
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh
- GV nhận xét chuẩn bị HS B Bài mới
Giới thiệu
- Giới thiệu nêu mụch đích học
Nội dung
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu chữ V
H: Em quan sát h1 nêu đặc điểm đường thêu chữ V mặt phải, mặt trái đường thêu
H: Thêu chữ V trang trí đâu?
- GV nhận xét nhắc lại
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát mẫu - HS quan sát h1 SGK
+ Thêu chữ v cách thêu tạo thành chữ V nối liên tiếp đường thẳng song song mặt phải đường thêu Mặt trái đường thêu đường khâu với mũi khâu dài cách
+Thêu chữ v ứng dụng để thêu trang trí viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay
(12)H: Hãy nêu bước thêu chữ V - Yêu cầu hS đọc mục SGK
H: Nêu cách vạch dấu đường thêu chữ V
- HD HS cách vạch đường dấu thêu chữ V
- Yêu cầu hS quan sát h3, SGK H: Hãy nêu cách bắt đầu thêu cách thêu mũi thêu thứ nhất, thứ hai,
- GV thực cac sthao tác thêu mũi thứ nhất, thứ hai
- Gọi HS lên bảng thực mẫu Lưu ý GV nên căng vải vào khung thêu để thực thao tác thêu dễ dàng
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải + Các mũi thêu luân phiên thực đường dấu song song + Xuống kim vào vị trí vạch dấu mũi kim hướng phía trái
+ Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi kim thêu không bị dúm
- Yêu cầu HS nêu thực thao tác kết thúc đường thêu
- GV hướng dẫn nhanh lần thao tác thêu chữ V
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu? - Kiểm tra chuẩn bị HS tổ chức cho HS thêu chữ V giấy
- HS nêu - HS đọc
- HS nêu SGK
- HS quan sát
- HS quan sát - HS nêu
- HS quan sát
- HS lên bảng thực thêu mẫu
- HS nêu
- HS quan sát
- HS nêu
- HS thực hành thêu giấy
(13)- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V - GV nhận xét hệ thống lại cách thêu
- GV kiểm tra chuẩn bị HS - Gọi HS nêu yêu cầu sản phẩm mục III.SGK
- GV nhắc lại nêu thời gian thực hành ( 50 phút)
- HS thực hành thêu
- GV quan sát uốn nắn HS lúng túng
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm
- HS lên đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu mục III SGK - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS
IV Nhận xét dặn dò
- Nhận xét chuẩn bị HS , thái độ học tập kết thực hành thêu chữ V HS
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS lên thực thao tác thêu 2, mũi thêu chữ V
- HS trả lời
- HS thực hành thêu tiết học
- HS trưng bày sản phẩm - HS lên đánh giá bạn
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 5: THÊU DẤU NHÂN ( TIẾT) I Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân
- Thêu mũi thêu dấu nhân kĩ thuật, quy trình - u thích tự hào với sản phẩm làm
II đồ dùng dạy- học
(14)- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân - Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng màu , kích thước 35 x 35 cm + Kim khâu len
+ Len khác màu vải
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu III Các hoạt động dạy- học
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập HS
- GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài
GV giới thiệu nêu mục đích học
Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân H: Em quan sát hình mẫu H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng đường thêu dấu nhân mặt phải mặt trái đường thêu?
H: So sánh mặt phải mặt trái mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
H: mẫu thêu dấu nhân thường ứng dụng đâu?( Cho hS quan sát số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu dấu nhân)
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát
- Mặt phải hình thêu dấu nhân Mặt trái đường khâu cách thẳng hàng song song với
- Mạt phải khác mặt trái giống
(15)GV KL: thêu dấu nhân cách thêu để tạo thành mũi thêu giống dấu nhân nối liên tiếp đường thẳng song songở mặt phải đường thêu Thêu dấu nhân ứng dụng để thêu trang trí
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK quan sát H2
H: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân?
- Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu
- Yêu cầu HS quan sát H3 đọc mục 2a SGK
H: nêu cách bắt đầu thêu
GV căng vải lên khung thêu hướng dẫn cách bắt đầu thêu
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu điểm vạch dấu thứ phía bên phải đường dấu
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK
H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai
Lưu ý:
+ mũi thêu luân phiên thực
gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn
- HS nêu Vạch đường dấu song song cách cm
- Vạch điểm dấu thẳng hàng với đường vạch dấu
- HS lên bảng thực đường vạch dấu
- HS nêu - HS theo dõi
- HS đọc SGK quan sát
- HS nêu
(16)hiện đường kẻ cách
+ Khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ dài gấp đôi khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ
+ Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm
- Gọi HS lên thực tiếp mũi thêu
- Yêu cầu HS quan sát H5
H: Nêu cách kết thúc đường thêu - Gọi HS lên thực thao tác kết thúc đương thêu
- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực thêu dấu nhân hướng dẫn lại nhanh thao tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại
- HS thực hành thêu giấy
- HS lên bảng thực thao tác thêu
- HS theo dõi
- HS nhắc lại - HS thực hành
TIẾT 2,3 * Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- GV nhận xét
- GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân
- - Kiểm tra chuẩn bị HS
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu sản phẩm ( Mục III SGK)
- HS thực hành thêu thời gian 50'
- HS nhắ lại cách thêu dấu nhân HS lên thực hành thêu mẫu lại cho lớp theo dõi
- HS nêu
- HS nêu
(17)( Tiết học)
- GV quan sát uốn nắn hS lúng túng
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - GV ghi bảng nêu yêu cầu đánh giá - Cử HS lên đánh giá sản phẩm bạn
- GV nhận xét đánh giá kết học tập
IV Củng cố dặn dò
- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành học sinh
- Dặn HS chuẩn bị sau để cắt khâu thêu túi sách tay
- HS trưng bày sản phẩm
- HS lên đánh giá bạn
- HS nghe
- HS nghe
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI CẮT, KHÂU, THÊU TÚI SÁCH TAY ĐƠN GIẢN (3tiết) I Mục tiêu
HS cần:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản - Cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản
- Rèn luyện khéo léo đôi tay khả sáng tạo, HS u thích, tự hào vưới sản phẩm làm
II Đồ dùng dạy học
- Mẫu túi sách tay vải có hình thêu trang trí mặt túi - Một số mẫu thêu đơn giản
- Một mảnh vải màu sáng có kích thước 50cmx 70 cm - Khung thêu cầm tay
- Kim khâu, kim thêu
(18)TIẾT 1: A Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
B Bài Giới thiệu
Hôm em học cách cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản
Nội dung
* Hoạt động Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu túi sách tay
H: Em nhận xét đặc điểm hình dạng túi sách?
* Hoạt động Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Gv yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình SGK
H: Hãy nêu bước cát khâu thêu trang trí túi sách tay?
GV nêu cách đo, cắt vải: Đặt vải lên bàn, vuốt thẳng, đo, kẻ cắt hình chữ nhật có kích thước 20cm x 30 cm để làm thân túi
Đo, kể cắt hình chữ nhật thứ có kích thước cmx 40 cm để làm quai túi
- HS để dụng cụ thực hành lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
+ Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi quai túi Quai túi đính vào bên miệng túi
+ Túi khâu mũi khâu thường
+ mặt túi thêu trang trí
- HS đọc SGK
_ HS nêu quy trình
(19)+ kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu, thời gian thực hành
+ Tổ chức HS thực hành đo, cắt vải theo cặp đôi
- GV quan sát uốn nắn HS lúng túng
- HS thực hành theo nhóm đơi
TIẾT 2, * Hoạt động 3: HS thực hành
- GV kiểm ta sản phẩm HS đo cắt học trước
GV nhận xét nêu thời gian , yêu cầu đánh giá sản phẩm
- HS thực hành vẽ mẫu thêu in sang
- HS thực hành thêu trang trí, khâu phận túi xách tay
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm
- HS nhắc lại yêu cầu sản phẩm để dựa vào đánh giá
- GV nhận xét đánh giá kết học tập Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần học tập HS
- HD chuẩn bị sau:
- HS in
- HS thực hành
TUẦN 17:
Ngày soạn: ngày dạy: thứ ngày tháng năm BÀI 17: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NN GÀ
(20)- nêu lợi ích việc ni gà - có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ lợi ích việc ni gà( làm thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu, phân bón )
- Phiếu học tập - Giấy A3, bút
- Phiếu đánh giá kết học tập III hoạt động dạy học
A Kiểm tra : 2' KT chuẩn bị đồ dùng học tập HS
B Bài mới: 30'
Giới thiệu bài: Nêu mục đích học
-> Ghi bảng đầu Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích việc nuôi gà
- Yêu cầu thảo luận nhóm lợi ích việc ni gà
- Giới thiệu phiếu học tập
- Yêu cầu đọc SGK, quian sát hình ảnh học liên hệ thực tiễn ni gà ởgia đình địa phương
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kết
- GV nhận xét bổ xung
- HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập
Thời gian thảo luận 15'
GV ghi tóm tắt vào bảng sau: Các sản phẩm gà - thịt gà, trứng gà
- lông gà - phân gà
(21)gà - Cung cấp thịt, trứng dùng làm thực phẩm ngày, thịt gà , trứng gà có nhiều chất bổ đạm, từ thịt, trứng gà chế biến thành nhiều ăn khác
- cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm
- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu nhiều gia đình nơng thơn
- Ni gà tận dụng nguồn thức ăn có thiên nhiên
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt * Hoạt động 2: Đánh giá kết học
tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập học sinh
- HS làm vào phiếu GV nêu đáp án cho HS đối chiếu
Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau
- HS làm vào phiếu tập
Ngày soạn: ngày dạy: thứ ngày tháng năm
Tuần 18
BÀI 18: CHUỒNG NUÔI GÀ VÀ DỤNG CỤ NUÔI GÀ I Mục tiêu
HS cần phải :
- nêu tác dụng , đặc điểm chuồng nuôi gà số dụng cụ thường sử dụng để nuôi gà
- Biết cách sử dụng dụng cụ cho gà ăn, uống
(22)- Tranh ảnh minh hoạ chuồng nuôi gà dụng cụ nuôi gà - Một số dụng cụ cho gà ăn phổ biến địa phương
- Phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: không kiểm tra B mới; 30'
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích học -> ghi đầu
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng đặc điểm chuồng nuôi gà
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK ? Nêu tác dụng chuồng nuôi gà?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc mục SGK ? nêu đặc điểm chuồng nuôi gà vật liệu thường sử dụng để làm chuồng ni gà
GV tóm tắt KL: Chuồng nuôi gà nơi sinh sống gà , chuồng có tác dụng bảo vệ gà hạn chế tác động xấu môi trường thể gà, chuồng ni gà có nhiều kiểu làm nhiều vật liệu khác nhau, chuồng nuôi gà phải đảm bảo vệ sinh an tồn thống mát * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm , cách sử dụng số dụng cụ thường dùng cho gà ăn
- HS đọc nội dung quan sát hình 2SGK ? kể tên dụng cụ cho gà ăn, uống nêu tác dụng việc sử dụng dụng cụ
-> GV ghi tên dụng cụ lên bảng - HS đọc mục 2a quan sát hình
? Nêu nhận xét đặc điểm dụng cụ
- HS đọc SGK
- HS tự trả lời theo ý hiểu - HS quan sát tranh đọc SGK sau tự nêu
- HS nghe
(23)đó?
- GV nhận xét bổ xung
* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập HS - GV dựa vào câu hỏi cuối để dánh giá HS - GV nêu đáp án để HS đối chiếu tự đánh giá kết làm tập
Củng cố dặn dò: 4'
- nhận xét thái độ học tập ý thức xây dựng HS
- Dặn HS đọc trước sau
- HS đọc quan sát tranh - HS nêu
- HS trả lời vào phiếu tập
Học kì II TUẦN 19
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm
(24)HS cần:
- Kể tên số giống gà nêu đặc điểm chur yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta
- có ý thức ni gà II Đồ dùng dạy học:
- tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng số giống gà tốt - Phiếu học tập
- phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học A kiểm tra cũ: 3'
? Nêu tác dụng dụng cụ nuôi gà? - GV nhận xét
B Bài mới: 28'
Giới thiệu bài: Nêu mục đích học Nội dung bài
* Hoạt động 1: Kể tên số giống gà được nuôi nhiều nước ta địa phương
- ? Kể tên số giống gà mà em biết?
KL: có nhiều giồng gà ni nước ta như: gà ri, gà đông cảo, gà ác, tam hồng, gà lơ * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta
- Yêu cầu thảo luận nhóm đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta ?
1 HS trả lời
- HS thi kể
- HS thảo luận nhóm ghi kết vào phiếu học tập
(25)1 Hãy đọc nội dung học tìm hiểu thơng tin cần thiết để hoàn thành vào bảng sau:
Tên giống gà Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu nhược điểm chủ yếu
gà ri gà ác gà lơ go gà tam hoàng
2 Nêu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều địa phương em ? - Yêu cầu HS đọc thông tin , quan sát hình
trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày - GV HS nhận xét
KL: nước ta nuôi nhiều giống gà Mỗi giồng gà có đặc điểm hình dạng , hình dạng ưu nhược điểm riêng
Khi ni gà , cần vào mục đích ni điều kiện chăn ni gia đình để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp
* Hoạt động Đánh giá kết học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối kết hợp với sử dụng số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết học tập HS
- HS làm tập
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu tự đánh giá kết
- GV nhận xét , đánh giá kết HS Củng cố dặn dò: 4'
- GV nhận xét tinh thàn học tập HS - Dặn HS đọc sau
- HS đọc quan sát hình
- Đại diện nhóm trả lời
- HS làm tập vào phiếu tập
(26)Tuần 20
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm BÀI 20: CHỌN GÀ ĐỂ NUÔI
I Mục tiêu: HS cần phải:
- Nêu mục đích việc chọn gà để nuôi - Bước đầu biết cách chọn gà
- Thấy vai trò việc chọn gà để nuôi II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm ngoại hình gà chọn để nuôi - Phiếu đánh giá kết học tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 4'
? Hãy kể tên số giống gà nuôi nhiều nước ta?
- Nhận xét ghi điểm B Bài mới: 28'
Giới thiệu bài: nêu mục đích bài học
Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc chọn gà để nuôi.
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK ? Tại phải chọn gà để nuôi?
- HS nêu
- HS đọc SGK
(27)- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng GVKL: theo nội dung SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn giống gà để nuôi.
a) Chọn gà nở
- Yêu cầu quan sát hình 1, đọc mục a ? nêu đặc điểm hình dạng hoạt động gà chọn để nuôi? không chọn để nuôi?
b) chọn gà để nuôi lấy trứng
- yêu cầu HS đọc mục 2b quan sát hình
? nêu đặc điểm hình dạng gà lấy trứng?
GV nhận xét bổ xung
c) Chọn gà lấy thịt
- Yêu cầu HS đọc mục 2c quan sát hình
? nêu đặc điểm hình dạng gà lấy thịt?
GV nhận xét bổ xung
- GV: gà nuôi nhằm mục đích lấy thịt gà ni láy thịt phải đạt trọng lượng cao thời gian ngắn đem giết mổ được( 2- 2,5 tháng)
- HS nhắc lại đặc điểm chủ yếu gà lấy thịt theo SGK
KL: gà nuôi láy thịt phải chọn khoẻ mạnh , nhanh nhẹn hay ăn chóng lớn, chọn gà cách quan sát hình dáng bên ngồi hoạt động chúng , chọn nuôi gà lấy trứng nên
- HS quan sát hình SGK, đọc mục 2a
- Những gà mắt sáng, lông khô xốp, chân vững vàng, lại nhanh nhẹn hay ăn
Không chọn bé, yếu ớt, mắt mờ, khèo chân nằm bẹp
(28)chọn hay ăn chóng lớn gà có khả đẻ nhiều trứng
* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối SGK để đánh giá HS
- Yêu cầu HS làm tập
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu tự đánh giá kết học tập - HS báo cáo kết
- GV nhận xét
Củng cố dặn dò: 4'
- Nhân xét tinh thần học tập HS - Chuẩn bị sau
- HS làm tập vào phiếu tập
- HS báo cáo kết
Tuần 21+ 22
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm
BÀI 21: THỨC ĂN NUÔI GÀ ( TIẾT) I Mục tiêu
HS cần:
- Liệt kê tên số thức ăn thường dùng để nuôi gà
- Nêu tác dụng sử dụng số thức ăn thường dùng để ni gà - Có nhận thức bước đầu vai trò thức ăn chăn nuôi gà II Đồ dùng dạy học
(29)- Phiếu học tập phiếu đánh giá kết học tập III Các hoạt động dạy học
TIẾT A Kiểm tra cũ: 4'
? Em nêu mục đích chọn gà để ni?
? Nêu đặc điểm gà chọn để nuôi lấy trứng? Lấy thịt?
- GV nhận xét B Bài mới: 28'
Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài học
-> Ghi đầu Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- yêu cầu HS đọc SGK mục
? Những yếu tố để tồn , sinh trưởng phát triển động vật? ? chất dinh dưỡng cung cấp cho thể động vật lấy từ đâu?
? nêu tác dụng thức ăn? GV nhận xét bổ xung SGK
KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp lượng để trì phát triển thể gà Khi gà cần cung cấp đầy đủ loại thức ăn thích hợp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu loại thức ăn ni gà.
? Hãy kể tên loại thức ăn nuôi gà ? - GV ghi tên thức ăn HS nêu * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng
- HS nêu
- HS đọc SGK - thức ăn
- từ thức ăn phù hợp với loại thức ăn
trong thiên nhiên trồng trọt
- nguồn cung cấp lượng để động vật phát triển
(30)của loại thức ăn nuôi gà. - Yêu cầu HS đọc mục SGK ? Thức ăn chia làm loại ? Hãy kể tên loại thức ăn?
? Nêu tác dụng sử dụng thức ăn nuôi gà?
Yêu cầu hS thảo luận ghi vào phiếu tập sau:
- HS đọc SGK - chia làm loại - HS kể SGK
- HS thảo luận ghi vào phiếu tập
Phiếu học tập
Hãy điền thông tin thích hợp thức ăn ni gà vào bảng sau
tác dụng Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khống Nhóm thức ăn cung cấp chất vi ta
Thức ăn tổng hợp
- GV phân công quy định thời gian thảo luận 15'
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
- GV nhận xét bổ xung - Nhận xét học
- đại diện nhóm lên trìmh bày
TIẾT 2 * Hoạt động 4: Trình bày tác dụng
và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm , chất khoáng , vi ta và thức ăn tổng hợp.
- Yêu cầu nhắc lại nội dung học tiết
- Lần lượt dại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm tác dụng, cách sử dụng loại thức ăn theo nội
- HS nhắc lại
(31)dung SGK
- GV nhận xét bổ xung
KL: Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức ăn nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà
* Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập
- GV phát phiếu tập dựa theo câu hỏi SGK cuối
- HS làm tập
- GV đọc đáp án HS đối chiếu tự đánh giá
HS báo cáo kết tự đánh giá - GV nhận xét
Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét ý thức học tập cúaH - Dặn HS chuẩn bị sau
- HS làm tập
- HS đối chiếu tự đánh giá
(32)TUẦN 23
Ngày soạn:…/…/07 Ngày dạy: …/…/07 BÀI 21: NUÔI DƯỠNG GÀ.
I Mục tiêu HS cần phải:
- nêu mục đích , ý nghĩa việc nuôi dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn uống
- Có ích thích ni dưỡng , chăm sóc gà II Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh minh hoạ cho học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết học tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 4'
Trình bày tác dụng cách sử dụng thức ăn nuôi gà?
- Nhận xét ghi điểm B Bài mới: 30'
Giới thiệu bài: nêu mục đích học -> ghi đầu
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc ni dưỡng gà.
GV: công việc cho gà ăn , uống gọi chung nuôi dỡng gà
(33)- yêu cầu HS đọc SGK
? Nêu mục đích ý nghĩa việc ni dưỡng gà?
GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuôi dưỡng gà công việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ mạnh lớn nhanh sinh sản tốt * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn , uống.
a) cách cho gà ăn:
- Yêu cầu hS đọc mục 2a SGK
? nêu cách cho gà ăn thời kì sinh trưởng?
- Nhận xét bổ xung tóm tắt theo nội dung SGK
b) Cách cho gà uống
- Nêu vai trò nước đời sống động vật ? nêu cần thiết phải thường xuyên cung cấp đủ nước cho gà?
? nêu cách cho gà uống nước?
- Nhận xét bổ xung nêu tóm tắt cách cho gà uống theo ND SGK
-> KL: nuôi gà phải cho gà ăn , uống đầy đủ , đủ chất đủ lượng , hợp vệ sinh cách cho gà ăn nhiều loại thức ăn phù hợp vớ nhu cầu dinh dưỡng thời kì sinh trưởng
* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu HS làm vàp phiếu học tập câu hỏi SGK
- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu làm củamình để tự đánh giá
- HS đọc SGK
- nuôi dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà
- HS đọc SGK - HS nêu SGK
thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm
thời kì gà giò: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất bột đường, đạm, vi ta
- HS làm tập
(34)- HS báo cáo kết tự đánh giá Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét tinh thần học tập HS - HD học sinh đọc trước sau
TUẦN 24
Ngày soạn:…./…/07 Ngày dạy: …./… /07 BÀI 24 : CHĂM SÓC GÀ
I Mục tiêu: HS cần phải:
- Nêu mục đích tác dụng việc chăm sóc gà - Biết cách chăm sóc gà
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà II Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh minh hoạ - Phiếu đánh giá kết học tập HS III Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ: 5'
? Hãy nêu cách cho gà ăn cho gà uống? - GV nhận xét ghi điểm
B Bài mới: 30'
Giới thiệu bài: nêu mục đích học Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc chăm sóc gà.
GV: Khi ni gà , ngồi việc cho gà ăn uống , cần tiến hành số công việc khác như: sưởi ấm cho gà nở, che nắng, gió tất cơng việc gọi chăm
(35)sóc gà
- Yêu cầu HS đọc SGK mục
? Nêu mục đích , tác dụng việc chăm sóc gà?
- GV nhận xét tóm tắt lại nội dung HĐ1: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ , khơng khí, nước chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển, chăm sóc gà nhằm tạo điều nhiệt độ , ánh sáng, khơng khí thích hợp cho gà sinh trưởng phát triển Chăm sóc gà đầy đủ giúp gà khoẻ mạnh mau lớn, có sức chống bệnh tốt góp phần nâng cao xuất ni gà
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
- Yêu cầu HS đọc mục GSK
? nêu tên cơng việc chăm sóc gà? a) sưởi ấm cho gà
- Nêu vai trò nhiệt đời sống động vật
GV: nhiệt độ tác động đến lớn lên , sinh sản động vật Nếu nhiệt độ thấp cao động vật chết
? Nêu cần thiếtphải sưởi ấm cho gà con? - Gv nhận xét bổ xung
b) Chống nóng, chống rét , phòng ấm cho gà - yêu cầu HS đọc SGK mục 2b
? nêu cách chống nóng, rét , phòng ấm cho gà
- GV nhận xét tóm tát lại theo nội dung SGK
- HS đọc mục I
- chăm sóc gà nhằm tạo điều kiện tốt cho gà , giúp gà tránh ảnh hưởng không tốt yếu tố mơi trường
- gà chăm sóc tốt khoẻ mạnh mau lớn có sức chống đỡ bệnh tật
- HS đọc SGK
- nhiệt độ phù hợp với gà gà khơng bị chết
- Gà không chịu rét , bị lạnh gà ăn , dễ bị nhiễm bệnh đường hô hấp đường ruột
- HS đọc SGK
(36)? nêu cách chống rét, nóng, cho gà địa phương em?
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 2c quan sát hình SGK
? Nêu tên thức ăn không cho gà ăn
- GV nhận xét bổ xung
KL: gà khơng chịu nóng q, rét ẩm dễ bị ngộ độc thức ăn bị mốc Khi ni gà cần chăm sóc gà nhiều cách sưởi ấm cho gà con, chống nóng, chống rét phịng ẩm cho gà khơng cho gà ăn thức ăn ôi mốc, mặn
* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập của HS
- GV phát phiếu học tập theo câu hỏi cuối
- HS làm
- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu với
- HS báo cáo kết làm với đáp án - GV nhận xét đánh giá
Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét tinh thần học tập HS - HD HS đọc trước sau
- HS đọc SGK
- HS nêu: thức ăn ẩm mốc ôi , mặn
- HS làm vào phiếu tập
(37)Ngày soạn:…./…./07 Ngày dạy: …/…/07 BÀI 25: LẮP XE CHỞ HÀNG.( TIẾT )
I Mục tiêu HS cần phải:
- Chọn đủ chi tiết để lắp xe chở hàng - Lắp xe chở hàng kĩ thuật , quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe chở hàng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy- học
TIẾT 1 1 Giới thiệu bài: nêu mục đích học
-> ghi đầu 2 Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe lắp sẵn
? Để lắp xe chở hàng , theo em cần có phận? Hãy kể tên phận *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) HD chọn chi tiết
- GV HS chọn , đủ loại chi tiết theo bảng SGK
- Xếp chi tiết chọn vào lắp hộp theo loại chi tiết
b) Lắp phận
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin ? để lắp phận ta cần lắp phần?đó phần nào?
- GV tiến hành lắp phần sau nối phần vào
- HS quan sát
- Cần có phận: giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin, ca bin, mui xe thành bên xe, thành sau xe trục bánh xe
(38)( GV gọi HS lên lắp ) + Lắp ca bin:
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK sau gọi HS lên chọn chi tiết để lắp mui xe thành bên xe
- GV hướng dẫn lắp mui xe - Gọi HS lên lắp thành bên xe - GV nhận xét
+ Lắp thành sau xe truch bánh xe( h4) - Yêu cầu HS quan sát hình sau gọi hS lên chọn chi tiết để lắp mui xe trục bánh xe
- GV hướng dẫn lắp mui xe - Gọi HS lên lắp thành bên xe - GV nhận xét , bổ xung hoàn thiện c) Lắp ráp xe chở hàng
- GV lắp ráp xe chở hàng theo bước SGK
- Kiểm tra chuyển động xe
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp
- Khi tháo phải tháo rời pjận sau rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp
- Khi tháo xong phải xếp gọn gàng vào hộp theo vị trí quy định
Củng cố dặn dò: 4'
- Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau
- Hs quan sát
- HS lên lắp tiếp
- HS quan sát lên chọn chi tiết
- HS lên lắp
TIẾT 2+ 3 * Hoạt động 3: Thực hành lắp xe chở
(39)a) Chọn chi tiết
- HS chọn đúng, đủ chi tiết theo SGK
- GV kiểm tra
b) Lắp phận
- Yêu cầu HS đọc SGK để lớp nắm lại quy trình lắp
- Yêu cầu HS quan sát kĩ , đọc SGK bước lắp
c) Lắp ráp xe chở hàng
- HS lắp theo bước SGK - Gv quan sát nhắc nhở
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK
- Gọi HS đánh giá bạn
- GV nhận xét , đánh giá sản phẩm HS theo mức: HT CHT
- GV nhắc HS tháo rời chi tiết để vào hộp
* Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- HS chọn chi tiết
- HS đọc
- HS lắp
- HS trưng bày sản phẩm
(40)TUẦN 28+ 29
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm
BÀI 26 : LẮP XE CẦN CẨU ( TIẾT) I Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn chi tiết để lắp xe cần cẩu
- Lắp xe cần cẩu kĩ tjuật quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành
II Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học
(41)A Kiểm tra cũ:2' KT chuẩn bị HS B Bài mới: 30'
Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu -> Ghi đầu
Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu lắp sẵn
? Để lắp xe cần cẩu , theo em cần phải lắp phận? Hãy kể tên phận đó?
* Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) HD chọn chi tiết
- GV HS chọn , đủ chi tiết theo bảng SGK
- Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết
b) Lắp phận + Lắp giá đỡ cẩu( h2)
? Để lắp giá đỡ cẩu, em cần chọn chi tiết nào? - Yêu cầu HS quan sát hình SGK
- Gọi HS lên trả lời lên bảng chọn chi tiết để lắp - HS quan sát GV lắp thẳng lỗ vào nhỏ ? Phải lắp thẳng lỗ vào hàng lỗ thứ thẳng lỗ?
- GV hướng dẫn lắp
- Gọi HS lắp chữ u dài vào thẳng lỗ
- Gv dùng vít dài lắp chữ u sau lắp tiếp vào bánh đai nhỏ
+ Lắp cần cẩu ( h3) - Gọi HS lên lắp hình - GV nhận xét
- Gọi HS khác lên lắp hình 3b
- HS quan sát
có phận : Giá đỡ, cần cẩu, ròng rọc, dây rời, trục bánh xe
(42)- HD lắp hình 3c
+ Lắp phận khác ( hình 4) - Yêu cầu HS quan sát hình
? Dựa vào hình 4a, 4b, 4c em chọn chi tiết lắp phận đó?
- Gọi HS lên lắp
- Lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét
c) Lắp xe cần cẩu (hình 1)
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo bước - GV kiểm tra hoạt động cần cẩu
c) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp
- Yêu cầu tháo rời phận , sau tháo rời chi tiết ngược lại với lắp
- HS chọn phận
- HS lên lắp
TIẾT 2 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe
cần cẩu
a) Chọn chi tiết
- HS chọn đủ chi tiết theo SGK
- GV KT học sinh chọn b) Lắp phận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình SGK nội dung bước lắp - GV theo dõi giúp đỡ
c) Lắp ráp xe cần cẩu
- HS lắp ráp theo bước SGK * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn để đánh giá
- HS chọn chi tiết
- HS đọc lại ghi nhớ - HS quan sát kĩ hình
- HS lắp
- HS trưng bày sản phẩm
(43)- HS đánh giá HS
- GV nhận xét đánh giá theo mức : HTT, CHT
- HS tháo rời chi tiết xếp vị trí
Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét chuẩn bị HS , tinh thần thái độ học tập , kĩ lắp
- Nhắc HS đọc trước chuẩn bị sau
TUẦN 30+ 31+ 32
Ngày soạn: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm BÀI 27: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( TIẾT)
I Mục tiêu HS cần phải:
- Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp phận lắp ráp máy bay trực thăng kĩ thuật , qui trình - rèn tính cẩn thận thao tác lắp tháo chi tiết máy bay trực thăng II Đồ dùng dạy học
- Mẫu máy bay lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học
TIÊT 1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học
-> ghi đầu Nội dung bài: 30'
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- Gv cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn
? Để lắp máy bay trực thăng , em cần phải lắp phận ? Hãy kể tên phận đó?
- HS quan sát mẫu
(44)* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Chọn chi tiết
- Gọi HS lên bảng chọn chi tiết theo bảng SGK
- Lớp theo dõi bổ xung - Gv nhận xét
b) Lắp phận
+ Lắp thân đuôi máy bay H2 - Yêu cầu HS quan sát hình
? để lắp thân đuôi máy bay cần phải chọn chi tiết nàovà số lượng bao nhiêu? - GV HD lắp
+ Lắp sàn ca bin giá đỡ H3 - Yêu cầu HS quan sát H3
? Để lắp sàn giá đỡ em cần chọn chi tiết nào?
- Gọi HS lên trả lời thực cách lắp + Lắp ca bin H4
- Gọi HS lên lắp ca bin - Lớp quan sát , bổ xung + Lắp cánh quạt H5 - Yêu cầu HS quan sát
? Lắp cánh quạt phải cần vòng hãm ? + Lắp máy bay H6
- GV hướng dẫn lắp
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK ? Em phải lắp máy bay?
? Để lắp H6 em phải lắp nào? - Gọi HS lên lắp
- Lớp quan sát nhận xét
- HS lên chọn
- HS quan sát H2
- tam giác, chữ u ngắn, thẳng 11 lỗ
- HS quan sát H3
- chữ L, chữ u , mặt
- HS lên lắp mẫu cho lớp quan sát
- HS lên lắp ca bin
- HS quan sát H5 Cần vòng hãm
(45)- GV nhận xét
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1 - GV hướng dẫn lắp SGK - KT mối ghép
d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp
- HS theo dõi
TIẾT 2+ 3 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a) Chọn chi tiết
- Yêu cầu HS chọn đủ chi tiết xếp loại vào nắp hộp
- Gv kiểm tra
b) Lắp phận - Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp
- GV quan sát giúp đỡ HS
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1 - HS lắp theo bước SGK * Hoạt động 4: Đánh gía sản phẩm
- GV tổ chức HS trình bày sản phẩm theo nhóm bàn
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK
- Gọi HS đánh giá nhóm - GV đánh giá theo mức: HTT, CHT
- HS chọn
- HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành lắp
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm
(46)- Nhắc HS tháo rời chi tiết Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét
- Dặn HS chuẩn bị sau Tuần 33+ 34+ 35
BÀI 29: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I Mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp mơ hình chọn
- Tự hào mmo hình lắp II Đồ dùng dạy học
- Lắp sắn 1-2 mơ hình gợi ý SGK - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
III Các hoạt động dạy học
TIẾT 1 * Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép
- CN HS tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý SGK
- Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ SGK TIẾT 2+ 3
* Hoạt động 2: HS thực hành lắp mơ hình chọn a) Chọn chi tiết
b) Lắp phận
c) Lắp ráp mô hình hồn chỉnh * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá theo mục II SGK - Gọi HS lên đánh giá
- GV nhận xét đánh giá - Nhắc HS tháo phận
(47)