1. Trang chủ
  2. » Đề thi

nền baner gd công dân 8 nguyễn ngọc đoàn thư viện tư liệu giáo dục

27 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Biết cách lựa chọn trang phục., Biết vận dụng được các kiến thức đã học vào lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hòan cảnh gia đình, đảm bào yêu cầu thẩm mỹ.. 3.Thái độ :.[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: 10/ 08/ 2010 Tiết Ngày dạy: 12 / 08/ 2010

I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh cần có: 1 Kiến thức :

- Hiểu vai trị gia đình kinh tề gia đình 2 Kỹ :

- Biết mục tiêu,nội dung chương trình sgk Công nghệ lớp 6, phân môn kinh tế gia đình biên sọan theo hướng đổi phương phap dạy học

3.Thái độ :

- Biết phương pháp học tâp, hứng thú học tập mơn, chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức vận dụng sáng tạo vào sống

II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên :

- Sưu tầm tài liệu kinh tế gia đình kiến thức gia đình - Tranh ảnh mơ tả vai trị kinh tế gia đình kiến thức gia đình - Sơ đồ tóm tắt mục tiêu nội dung chương trình

2.Học sinh : Xem trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định :

- Sĩ số: 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… - Bài cũ: không

2.Bài : Gia đình tảng xã hội , người sinh ra,lớn lên, ni dưỡng, giáo dục,.,chương trình “Cơng nghệ 6” - phần “Kinh tế gia đình” giúp em hi u rõ ể c th v cơng vi c em s làm, góp ph n xây d ng gia đình phát tri n xã h i ngày t t đ p h n.ụ ể ề ệ ẽ ầ ự ể ộ ố ẹ NỘI DUNG KIẾN

THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I/ Vai trị gia đình và kinh tế gia đình : _ Gia đình tảng xã hội, người sinh ra,lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục, chuẩn bị nhiều mặt cho sống tương lai _ Trách nhiệm thành viên gia đình phải làm tốt cơng việc để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh hạnh phúc

II/ Mục tiêu chương trình

HỌAT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vai trị của gia đình kinh tế gia đình _ Hỏi : Các em cho biết vai trò gia đình trách nhiệm người gia đình?

_GV tóm tắt ý kiến học sinh, bổ sung cho học sinh ghi

Hỏi : cho biết gia đình co nhiều cơng việc phải làm, cơng việc ?

_ GV cho HS thảo luận theo nhóm phút trình bày

sau học sinh trình bày GV giới thiệu thêm kinh tế gia đình

_ Hỏi : em cho biết cơng việc liên quan đến kinh tế gia đình mà em tham gia

_ HS: Đọc thông tin phần Gia đình tảng xã hội, người sinh ra,lớn lên, nuôi dưỡng, giáo dục,

_Trách nhiệm thành viên gia đình phải làm tốt cơng việc để góp phần tổ chức sống gia đình văn minh hạnh phúc

(2)

- Góp phần hình thành nhân cách tịan diện cho học sinh

-Giáo dục hướng nghiệp (Hoc snh nắm vững kiến thức , kỹ thái độ học tập môn)

III

/ Phương pháp học tập Học sinh học tập hoạt động tích cực

_ GV tỏng kết phần I chyển sang phần II

HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mục tiêu chương trình “Cơng nghệ ”và phân mơn “Kinh tế gia đình” _ Giáo viên giới thiệu số vấn đề chương trình SGK yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ thái độ

HỌAT ĐỘNG 3:Tìm hiểu phương pháp học tập

_ Hói: Chúng ta học tập mơn theo phương pháp nào?

_ GV: Gợi ý theo sách giao khoa để học sinh trả lới

_ HS ghi vào

_ Góp phần hình thành nhân cách tịan diện cho học sinh

_ Giáo dục hướng nghiệp (Hoc snh nắm vững kiến thức , kỹ thái độ học tập môn)

_ HS: Đọc phần phương pháp học tập cho ý kiến

- hs trả lời Học sinh cần học tập chủ động tích cực

_ HS ghi vào 3.Củng cố :

GV nêu số câu hỏi :

- Cho biết vai trò gia đình kinh tế gia đình - Mục tiêu chương trình , phương pháp học tập 4.Nhận xét , dặn dò :

- Nhận xét thái độ học tập HS

- Dặn dò hS chuẩn bị số mẫu vải xem trước 5 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

*********************************

Tuần Ngày soạn : 11 / 8/ 2010 Tiết Ngày dạy : 13 / / 2010 Chương : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH

(3)

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần có: 1/Kiến thức:

- Hiểu nguồn gốc, trình sản xuất, tính chất , cơng dụng lọai vải sợi thiên nhiên, sợi hóa học sợi pha

2/Kỹ năng:

- Biết phân biệt số lọai vải thông thường, thưc hành nhận biết lọai vải phương pháp đốt sợi vải, nhận xét trình cháy tro sợi vải đốt

3/

Thái độ :

- Tích cực u thích mơn học

- Trọng tâm : lọai vải thừơng dùng may mặc II Chuẩn bị giảng:

1Giáo viên :

- Phần nguồn gốc quy trình sản xuất, khơng sâu kỹ thuật - Phần tính chất thao tác thử nghiệm, chưng minh phân biệt vải - Tranh quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên

- Tranh quy trình sản xuất sởi vải hóa học

- Mẫu sợi vải để quan sát nhận xét, vải vụn để lấy sợi đốt thử - Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợ dệt đính áo quần may sẳn

Học sinh : + Dung cụ:

- Một bát nước để thử nghiệm độ thấm nứơc vải - Diêm( để đốt vải)

- Xem trước

III.Họat động dạy học:

1/ Ổn định lớp: 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2/ Kiểm tra cũ:

- Trình bày vai trị gia đình kinh tế gia đình

3/ Bài mới: Quần áo dùng ngày may từ lọai vải, nguồn gốc từ đâu? Và tạo ? Và có đặc điểm ? Bài mở đầu chương may mặc gia đình giúp cho em hiểu nguồn gốc tính chát loại vải cách phân biệt loại vải

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ I/ Nguồn gốc tính chất

lọai vải:

1.Vải sợi thiên nhiên a.Nguồn gốc:

_ Dệt từ dạng sợi có sẵn thiên nhiên

+ Thực vật: sợi bông, đay gai

+ Động vật: lông cừu, dê, lông gà, lông vịt

_ Quy trình sản xuất:

_ Vải sợi bông: bông bông xơ bông sợi dệt vải sợi bơng

HOẠT ĐỘNG I

Tìm hiểu nguồn gốc tính chất vải sợi thiên nhiên.

_ GV: Theo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát H1.1sgk Hỏi: Qua quan sát tranh em cho biết tên trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải? _ GV tổng kết rút kết luận bổ sung cho học sinh ghi

_ HS trả lời

Vải sợi thiên nhiên

Nguồn gốc: dệt từ dạng sợi có sẵn thiên nhiên

Thực vật: sợi bông, đay gai

Động vật: lông cừu, dê, lơng gà, lơng vịt

HS trình bày Quy trình sản xuất:

(4)

_ Vải tơ tẳm: tằm kén tằm sợi tơ tằm sợi dệt  vải sợi bơng b Tính chất:

Vải bơng, vải tơ tằm mặc mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới , dễ bị nhàu độ bền

2 Vải sợi hóa học: a Nguồn gốc:

_ Dệt từ sợi người tạo từ số chát hóa học _ Vải sợi hoa học chia làm hai lọai: vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp

Quy trình sản xuất

- Vải sợi nhân tạo: gỗ, tre, nứa dunh dịch keo sơi nhân tạo vải sợi nhân tạo

- Vải sợi tổng hợp: Than đá, dầu mõ chất dẽo dung dịch keo sợi tổng hợp vải sợi tổng hợp b.Tính chất

_ Vải sợi nhân tạo mặc thóang mát nhàu

_ Vải sợi tổng hợp bền đẹp khơng nhàu mặc bí

_ Hỏi: Qua quan sát tranh em nêu quy trình sản xuất sợi bơng?

_ GV tóm tắt quy trình bảng

- Hỏi: Hãy nêu quy trình sản xuất vải tơ tằm?

_ GV tóm tắt sơ đồ bảng giáo viên bổ sung kiến thức qua thông tin bổ sung cho học sinh ghi vào sơ đồ ( giáo viên trình bày thêm số thông tin bổ sung sgk) GV thực thao tác thử nghiệm: vò, đốt, nhúng nước để học sinh quan sát

Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để rút tính chất vải sợi thiên nhiên

Sau hs trình bày, gv bổ sung, kết luận cho ghi HỌAT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu tính chât vải sợi hóa học:

_ GV cho quan sát H1.2 sgk Hỏi: Quan sát sơ đồ em cho biết nguồn gốc vải sợi hóa học?

- Căn vào nguyên liệu ban đầu phương pháp sản xuất vải sợi hóa học chia làm máy lọai?

- Nêu quy trình sản xúât vải sợi nhân tạo?

Nêu quy trình sản xúât vải sợi tổng hợp?

_ GV cho hs nghiên cứu hình 1.2 sgk điền vào khỏang trống tập sgk chuyển sang tính chất

Gv thử nghiệm nhúng nước, vị, đốt?

Hỏi: Em có nhận xét

bơng

- HS trình bày Quy trình sản xuất:

- Vải tơ tẳm: tằm kén tằm sợi tơ tằm sợi dệt  vải sợi

- HS quan sát thảo luận nhóm

- HS rút tính chất vải sợi thiên nhiên

Tính chất:

Vải bơng, vải tơ tằm mặc thóng mát, thích hợp với khí hậu nhiệt đới , dễ bị nhàu độ bền

_ HS trả lời Nguồn gốc:

dệt từ sợi người tạo từ số chát hóa học.

_HS: Vải sợi hóa học chia làm hai lọai: vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp

- HS trả lời: Quy trình sản xuất

- vải sợi nhân tạo: gỗ, tre, nứa dunh dịch keo sơi nhân tạo vải sợi nhân tạo

- Vải sợi tổng hợp: Than đá, dầu mõ chất dẽo dung dịch keo sợi tổng hợp vải sợi tổng hợp

_ HS nhận xét trả lời câu hỏi:

(5)

nào tính chất vải sợi hóa học?

Vì sử dụng nhiếu may mặc?

_ Vải sợi tổng hợp bền đẹp khơng nhàu mặc bí 4/ Củng cố :

GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Nêu số câu hỏi :

- Vì người ta thích mặc áo vải bơng , vải tơ tằm , sử dụng lụa ni lon , vải polieste vào mùa hè

- Cho biết nguồn gốc , tính chất vải sợi thiên nhiên vải sợi hóa học 5/Nhận xét , dặn dò :

Nhận xét thái độ học tập HS

Dặn dò học , xem tiếp phần vải sợi pha , làm tập trang 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

******************************

Tuần 2 Ngày soạn : 11 / / 2010 Tiết Ngày dạy: 19 / / 2010

(6)

I/Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần có 1/Kiến thức:

- Hiểu nguồn gốc, q trình sản xuất, tính chất , cơng dụng vải sợi pha 2/Kỹ năng:

- Biết phân biệt số lọai vải thông thường, thưc hành nhận biết lọai vải phương pháp đốt sợi vải, nhận xét trình cháy tro sợi vải đốt

3/Thái độ:

- Tích cực u thích mơn học

- Trọng tâm : Các lọai vải thừơng dùng may mặc II Chuẩn bị giảng:

1Giáo viên:

- Phần nguồn gốc quy trình sản xuất, khơng sâu kỹ thuật - Phần tính chất thao tác thử nghiệm, chứng minh phân biệt vải - Tranh quy trình sản xuất sởi vải sợi pha

- Mẫu sợi vải pha để quan sát nhận xét, vải vụn để lấy sợi đốt thử - Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợ dệt đính áo quần may sẳn 2.Học sinh:

- Dung cụ:

+ Một bát nươc để thử nghiệm độ thấm nứơc vải + Diêm( để đốt vải)

+ Xem trước

III Họat động dạy học: 1.On định lớp:

- kiểm tra sĩ số: 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2.Kiểm tra cũ:

a.Cho biết nguồn gốc tính chất cỉa vải sợi thiên nhiên? b.Cho biết nguồn gốc tính chất vài sợi hóa học? Bài mới:

Chúng ta tìm hi u xong ngu n g c, tính ch t c a v i s i thiên nhiên v i s i hóa h c Hôm ể ố ấ ủ ả ợ ả ợ ọ em nghiên c u đ n ngu n g c tính ch t c a v i s i pha th c hi n m t s thao tác phân bi t m t v i ứ ế ố ấ ủ ả ợ ự ệ ộ ố ệ ộ ả l th ng g pọ ừơ ặ

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 3 Vải sợi pha :

a Nguồn gốc: dệt hay nhiều lọai sợi khác tạo thành sợi pha

b Tính chất : Vải sợi pha có ưu điểm loại sợi thành phần

HỌAT ĐỘNG1:

Tìm hiểu nguồn gốc tính chất vải sợi pha

_ GV cho hs xem số mẫu vải co ghi thành phần sợi pha rút nguồn gốc sợi pha

_ GV bổ sung vào cho ghi vào _ GV gọi hs đọc nội dung , b ( sgk) để rút tính chất

_ HS làm việc theo nhóm xem mẫu vải sợi pha để hiểu tính chất VD: Vải sợi polyeste pha sợi visco

_ HS thảo luận nhóm nhỏ ( hs) trình bày nguồn gốc tính chất vải sợi pha

_ Nguồn gốc:Được dệt hay nhiều lọai sợi khác tạo thành sợi pha

_HS ghi vào

_ HS đọc nội dung rút tính chất sau làm việc theo nhóm _ HS:lsm việc theo nhóm

(7)

II/ Thử nghiệm để phân biệt số lọai vải

1 Điền số loại vải vào bảng 1(sgk) Thử nghiệm Đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ

Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo bền đẹp giá thành rẻ…

Qua phẩn trình bày hs giáo viên kết luận, bổ sung cho học sinh ghi

HỌAT ĐỘNG 2:

Thử nghiệm để phân biệt số lọai vải

GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm Điền nội dung vào bảng 1(sgk) Đọc thành phần sợi vải khung hình 1.3 (sgk) bảng vải nhỏ HS sưu tầm

phần

_ HS ghi

_ HS làm việc theo nhóm Ghi nội dung vào bảng sgk _ HS đọc thành phần sợi vải băng vải nhỏ

4 Củng cố

- Cho HS đọc phần “Ghi nhớ”

- Nguồn gốc, tính chất vải sợi pha

- Vì vải sợi pha phổ biến may mặc ? - Làm phân biệt vải thiên nhiên hóa học 5 Nhận xét, dặn dò

Nhận xét : Tinh thần thái độ học tập học sinh cho điểm vào sổ đầu Dặn dò: Học bài, chuẩn bị

.Làm tập trang SGK 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần

Tiết Ngày soạn: 11 / / 2010 Ngày dạy : 20 / / 2010

I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức :

- Sau học xong, giúp học sinh nắm khái niệm trang phục, loại trang phục, chức trang phục, cách lực chọn trang phục

2.Kỹ :

(8)

- Vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân , hồn cảnh gia đình , u cầu thẩm mỹ

3.Thái độ :

- yêu thích môn học

* Trọng tâm: Chức trang phục II Chuẩn bị:

+ Giáo viên: SGK, tranh số loại trang phục + Học sinh: Đọc trước

III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định:

- Sĩ số lớp : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2 Kiểm tra cũ:

a Nguồn gốc tính chất vải sợi pha ?

b Đọc thành phần sợi vải đính áo quần (H 1-3)? 3 Bài mới:

Mặc nhu cầu cần thiết người , cần phải biết cách lựa chọn vải may mặc để có trang phục đẹp , hợp với thời trang tiết kiệm hơm ta tìm hiểu cách: LỰA CHỌN TRANG PHỤC

(9)

Hoạt động 1 :

Tìm hiểu trang phục ? _ GV hỏi :

Trang phục ? Trang phục quan trọng ?

Thời nguyên thủy ,trang phục họ ?

_ GV khái quát lại trang phục ?

-I Trang phục chức năng trang phục: 1 Trang phục gì: Bao gồm loại áo, quần số vật dụng khác mũ, giày, tất , khăn … áo quần vật dụng quan trọng

HS trả lời :

Trang phục gồm quần áo , mũ , giày….” Ao quần trang phục quan trọng Thời nguyên thủy trang phục họ chí mảnh vỏ gia thú

_ Hs ghi _ Hs trả lời

Hoạt động 2:

Tìm hiểu loại trang phục Gv treo tranh số loại trang phục nêu số câu hỏi :

Nêu tên cơng dụng loại trang phục hình?

Gv gọi học sinh nêu tên số loại trang phục thể thao khác ?

Tùy đặc điểm hoạt động , ngành nghề trang phục phân loại khác

Trang phục chia làm loại ? Gv khái quát lại loại trang phục Hoạt động 3:

Tìm hiểu chức trang phục : _ Gv nêu câu hỏi để học sinh nói hiểu biết chức trang phục

_ Gv nêu ví dụ bảo vệ thể ? Người vùng địa cực mặc ?

Người vùng xích đạo mặc nào?

Vì sao?

Gv hỏi : Theo em mặc đẹp ? GV phát phiếu học tập cho HS giao nhiệm vụ

- Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời ?

2 Các loại trang phục: - Theo thời tiết: Trang phục mùa lạnh, nóng

- Theo cơng dụng: Mặc lót, mặc thường ngày, trang phục lễ hội, đồng phục, bảo hộ lao động, thể thao … - Theo lứa tuổi: Trẻ em, đứng tuổi

- Theo giới tính: Trang phụ nam, nữ

3/- Chức trang phục

- Bảo vệ thể

Làm đẹp cho người hoạt động

Vì mặc đẹp khơ ng cần phải mốt đắt tiền

Hình a:trang phục trẻ em , màu sắc rực rỡ

Hình b ; trang phục thể thao Hình c : trang phục lao động - Phân theo công dụng Phân theo thời tiết Phân theo lứa tuổi Phân theo giới tính _ HS ghi vào _ Hs trả lời : - Bảo vệ thể

- Làm đẹp cho người _ Ao quần che nắng, che mưa , che gió …

Mũ che nắng

Giày bảo vệ đôi chân

Người vùng địa cực mặc ấm Người vùng xích đạo mặc lạnh

Vì khí hậu (lạnh ,nóng ) Học sinh đọc phiếu thảo luận theo nhóm

(10)

Gv bổ sung phần trả lời học sinh Gv khái quát lại mặt đẹp

4

: Củng cố

- HS trả lời câu hỏi sau :Trang phục ? Các loại trang phục

- Lựa chọn câu trả lời nội dung sau bổ sung thêm nội dung khác giải thích ý kiến

- Theo em mặc đẹp?

+ Mặc áo, quần mốt đắt tiền

+ Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, cơng việc hoàn cảnh sống

+ Mặc áo quần giản dị, màu sắc trang nhã, may vừa vặn biết cách ứng xử khéo léo 5/ Nhận xét dặn dò:

- Nhận xét : Tinh thần thái độ học tập học sinh cho điểm vào sổ đầu - Dặn dò: Học bài, chuẩn bị phần

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần Ngày soạn: 20 / / 2010 Tiết Ngày dạy: 27 / 08 / 2010 LỰA CHỌN TRANG PHỤC

I.MỤC TIÊU : Sau HS phải: Kiến thức :

- Hiểu khái niệm trang phục, lọai trang phục , chức trang phục Kỹ :

- Biết cách lựa chọn trang phục., Biết vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hòan cảnh gia đình, đảm bào yêu cầu thẩm mỹ

3.Thái độ :

- yêu thích học ,biết vận dụng kiến thức học vào lựa chọn trang phục phù hợp với thân hòan cảnh gia đình, đảm bào yêu cầu thẩm mỹ

II Chuẩn bị giảng: 1.Giáo viên :

(11)

- Tranh lọai trang phục, cách chọn vải có màu sắc hoa văn phù hợp với vóc dáng thể - Mẫu thật số lọai quần áo, tranh ( hình 15 sgk phóng to)

Học sinh : - Xem trước

- Sưu tầm số tranh ảnh có liên quan đến trang phục III Hoạt động dạy học :

Ổn định :

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… Kiểm tra cũ :

- Trang phục gi ?, kể tên lọai trang phục mà em biết ? - Trang phục có chức ? cơng dụng lọai trang phục 3.Bài mới: ( tiết )

Muốn có trang phục đẹp, cần phải xác định dáng vóc, lứatuổi để chọn lọai vải , màu sắc thích hợp, hơm ta tiếp tục tìm hiểu cách lực chọn trang phục

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung ghi bảng

HOẠT ĐỘNG 1:Chọn vải kiểu may phù hợp với vóc dáng _ GV : đặt vấn đề đa dạng vóc dáng thể cầ thiết phải lựa chọn vải kiểu vải phù hợp

_ Cho hs đọc bảng sách giáo khoa nhạn xét hình 15 sách giáo khoa

_ GV : bổ sung cho Hs ghi vào

HỌAT ĐỘNG 2: Chọn kiểu may phù hợp với lứa tuổi _ GV hỏi : phải chọn vải may mặc kiểu may phù hợp với lứa tuổi?

_ GV bổ sung , kết luận cho HS ghi

HỌAT ĐỘNG : Tìm hiểu đồng trang phục _ GV Hướng dẫn HS quan sát h 1.8 SGK nêu nhận xét đồng trang phục _Hỏi : cần có đồng

Nghe giảng

_ Hs đọc bảng nhạn xét hình 15

_ Màu săc hoa văn, chất liệu vải , kiểu may làm cho người mặc gầy hoăc béo thêm, làm cho họ trở nên duyên dáng, trẻ già đi…

_ Hs ghi vào

_ HS trả lời

Mỗi lứa tuổi có nhu cầu làm việc, vui chơi khác nên việc lựa chọn vải , kiểu may khác cho phù hợp _HS ghi

_ HS quan sát h 1.8 nêu nhận xét

_Cần chọn vải, kiểu may cho

II.Lựa chon trang phục 1 Chọn vải , kiểu may phù hợp với vóc dáng thể : màu săc hoa văn, chất liệu vải , kiểu may làm cho người mặc gầyđi hoăc béo thêm, làm cho họ trở nên duyên dáng, trẻ già đi…

2

Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi

Mỗi lứa tuổi có nhu cầu làm việc, vui chơi khác nên việc lựa chọn vải , kiểu may khác cho phù hợp

(12)

về trang phục ? quần áo phù hợp với vật dụng kèm để tạo đồng bộ, làm cho người mặc thêm duyên dáng

Củng cố

_ Cho HS đọc phần “ghi nhớ” SGK _ Nêu số câu hỏi :

_ Khi nhà em thường mặc ?

_ Em chọn vải , kiểu may cho ngưòi cân đối , thấp bé , cao gầy , béo lùn 5 Nhận xét – dặn dò :

_ Nhận xét thái độ học tập HS _ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thực hành 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần

Tiết 6: Ngày soạn : 18 /.8./2010 Ngày dạy : 28 / 08 / 2010

I Mục tiêu học : Sau học xong học sinh cần có: 1 Kiến thức :

- Nắm vững kiến thức học lựa chọn vải, trang phục 2 Kỹ :

- Biết chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng thân, có thẩm mỹ góp phần tơn thêm vẽ đẹp cho thân Biết chọn vật dụng phù hợp với trang phục

3.Thái độ :

- Hăng say học tập u thích mơn học, hứng thú tích cực làm việc II Chuẩn bị giảng:

1.Giáo viên :

THỰC HÀNH :

(13)

- Mẩu vải, mẫu trang phục phụ trang kèm

- Tranh ảnh liên quan đến trang phục kiểu mẫu đặc trưng - Quy trình thực hành

2.Học sinh : Xem trước III Hoạt động dạy học : 1.Ổn định :

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3………

Kiểm tra cũ: Em cho biết quy trình lựa chọn trang phục

Bài mới:Các tiết học trước em nắm cách lựa chọn vải kiểu may cho phù hợp với vóc dáng , lựa chọn trang phục cho phù hợp với vật dụng kèm cho vừa hợp với trang phục tiết kiệm chi phí để vận dụng hiểu biết vào sống , tiết học giúp em nắm vững kiến thức học biết vận dụng để lựa chọn trang phục cho thân

NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I.Vật liệu dụng cụ cần thiết :

Tranh vẽ , ảnh , mơ hình II Quy trình thực hành Bước : Ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng thân , dự định may sắm

Bước : Thảo luận tổ, cá nhân trình bày ý kiến, tổ nhận xét, thư ký ghi phần nhận xét vào giấy làm cá nhân

III.Thực hành

HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra chuẩn bị HS

_ GV kiểm tra chuẩn bị HS HOẠT ĐỘNG : Quy trình thực hành :

Làm việc cá nhân

GV hướng dẫn học sinh suy nghĩ, khuyến khích động viên HS lựa chọn vải cho phù hợp với thời tiết nóng , lạnh

2/ Thảo luận tổ:

GV hướng dẫn cho HS chia nội dung thảo luận tổ thành hai phần đặt vấn đề:

+ Sự lựa chọn bạn hợp lý chưa + Nếu chưa hợp lý nên sửa nào?

GV khái quát lại, nhận xét đánh giá ý kiến cũa tổ

HỌAT ĐỘNG 3: Tổng kết đánh giá và kết thúc thực hành.

_ Nội dung đạt

_ Giới thiệu số phương án lựa chọn hợp lý

_ HS để tất dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra

_ HS ghi vào giấy đặc điểm vóc dáng thân

_ HS ghi

_ HS thảo luận

_ Hịan thành tập

_ Nhóm trưởng thu nộp cho giáo viên chấm điểm

4/Củng cố :Đánh giá kết kết thúc thực hành - Tinh thần làm việc

- Nội dung đạt so với yêu cầu

(14)

Thu viết HS để chấm điểm

5/ Dặn dò : Học bài, xem bảo quản trang phục. Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

*******************************

Tuần Ngày soạn:20/08/2010 Tiết Ngày dạy: 01 /09/ 2010

BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T1) I MỤC TIÊU

Kiến thức :

- Giúp HS biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, với môi trường công việc, biết cách mặc phối hợp áo quần hợp lý

2.Kỹ :

- Sử dụng trang phục hợp lý. 3.Thái độ :

- u thích mơn học II CHUẨN BỊ:

1 GV: Tranh ảnh, mẫu vật Bang ký hiệu bảo quản trang phục 2 HS: Sách , vở, bút, thước …

III HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp:

(15)

a.Giới thiệu (1’): Sử dụng trang phục việc làm thường xuyên người , cần biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho người đẹp hoạt động

b Các hoạt động chính:

Hoạt động củaGV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động :Tìm hiểu cách sử dụng trang phục (19’) - GV : Đưa tình sử

dụng trang phục không phù hợp - GV: Nêu cần thiết phải sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động

-GV: Kể hoạt động thường ngày em ?

- GV: Cho HS quan sát hình 1-9 - GV: Kể trang phục học

- GV: Cho HS thảo luận nhóm - GV: Cho nhóm trả lời

- GV: Nhận xét

- GV: Cho HS đọc thêm “ Bài học trang phục Bác”

- HS: Trả lời - HS: Lắng nghe

- HS:Hoạt động thường ngày học , lao động , chơi , nhà - HS: Quan sát

- HS: Quần , áo sơ mi ,quần áo dân tộc , đồng phục

- HS: Thảo luận nhóm - HS: Trả lời

Chất liệu vải sợi Màu sắc , màu sẫm

Kiểu may đơn giản rộng Giày dép thấp

- HS: Lắng nghe - HS: Đọc thêm

I Sử dụng trang phục:

1 Cách sử dụng trang phục: a.Trang phục phù hợp với hoạt động:

- Trang phục học: Vải sợi pha, màu xanh, sẫm, kiểu may đơn giản, dễ mặc, dễ hoạt động

- Trang phục lao động: Chất liệu vải: Vải sợi Màu sắc: màu sẫm

Kiểu may: Đơn giản, rộng Giày, dép: Giày bata, dép thấp - Trang phục dự lễ hội, lễ tân tuỳ dân tộc có kiểu trang phục riêng

b.Trang phục phù hợp với môi trường công việc:

Tùy môi trường, công việc để chọn trang phục cho phù hợp

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phối hợp trang phục(15’) - GV: Có cách phối hợp trang

phục ?

- GV: Sử dụng tranh ảnh nêu số gợi ý cách ăn mặc phối hợp quần áo hợp lý, đẹp + Ao hoa kẻ mặc với quần váy trơn màu đen màu trùng với màu áo

(H 1-11) Phối hợp vải hoa văn vơi vải trơn

GV giới thiệu màu vàng hình (1-12)

GV: Cho S lấy ví du

HS: Trả lời

+ Phối hợp vải hoa văn với vải trơn

+ Phối hợp màu sắc

- HS: Lấy VD

2 Cách phối hợp trang phục: a Phối hợp vải hoa văn với vải trơn:

- Vải hoa văn áo - Vải trơn quần

- Vải trơn có màu trùng với màu vải hoa văn

b.Phối hợp màu sắc:

- Kết hợp sắc độ khác màu - Kết hợp màu cạnh - Kết hợp màu tương phản đối

- Màu trắng, đen kết hợp với màu khác

4 Củng cố(7’)

- Cho HS nhắc lại cách sử dụng trang phục: + Trang phục phù hợp với hoạt động

(16)

+ Cách phối hợp trang phục Nhận xét- Dặn dò(3’):

- Nhận xét: Tinh thần thái độ học tập HS

- Dặn dò: Học bài, đọc trước phần lại sử dụng bảo quản trang phục (t2) Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần Ngày soạn: 01/09/2010 Tiết Ngày dạy: 03 /09/ 2010

BÀI 4: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (TT) I.MỤC TIÊU: Sau HS phải:

1.Kiến thức :

- Biết cách sử dụng trang phục phải tiến hành qua khâu: giặt phơi, ủi, cất giữ 2.Kỹ :

- Biết cách bảo quản trang phục kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền tiết kiệm chi tiêu cho may mặc

3.Thái độ :

- Ý thức tiết kiệm chi tiêu cho may mặc II.CHUẨN BỊ:

1 GV: Bàn là, bình phun nước, bảng ký hiệu bảo quản trang phục 2 HS: Sách , vở, bút, thước …

III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp(1’) :

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2 Kiểm tra cũ(5’)

(17)

a Giới thiệu (1’) : Tiết trước em biết cách sử dụng trang phục thé cho hợp lý ,hôm em tìm hiểu cách bảo quản trang phục kỹ thuật

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình giặt phơi(15’) - GV: Cho HS thảo luận

theo nhóm điền từ nhóm từ vào khoảng trống cho thích hợp

- GV gọi nhóm trả lời phần làm - GV: Nhận xét

- GV: Vì áo quần màu sáng, áo quần vải bơng, lanh, vải pha phơi ngồi nắng ?

-GV: Vì áo quần màu, áo quần vải polyeste phơi bóng râm ?

- HS: Thảo luận nhóm

- HS: Trả lời - HS: Lắng nghe

- HS: Trả lời

- HS: Trả lời

II Bảo quản trang phục: 1 Giặt, phơi:

- Lấy vật túi ra,

tách riêng áo quần màu trắng màu nhạt với áo quần màu

- Vò trước xà phòng chỗ bẩn nhiều như: cổ áo, măng sét tay áo, đầu gối quần

- Ngâm áo quần nước xà phòng khoảng nửa giờ,

vò kỹ để xà phòng thấm

- Giũ nhiều lần nước cho hết xà phòng

- Cho thêm chất làm mềm vải cần - Phơi áo quần màu sáng, vải bông, lanh, vải pha nắng; phơi áo quần màu, vải polyeste, lụa nilon

bóng râm Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình là(10’) -GV: Gọi HS kể tên dụng cụ

là (SGK) nêu thêm dụng cụ khác

- GV: Vải phải thường xuyên ?

- GV: YC HS nêu quy trình - GV: Treo bảng ký hiệu giặt hướng dẫn học sinh nghiên cứu bảng

- HS: Bàn kà,cầu là,bình phun - HS: Vải lụa,vải tơ tằm

- HS nêu quy trình gia đình - HS: Tự nhận dạng ký hiệu đọc ý nghĩa ký hiệu

2.Là (ủi) a Dụng cụ là:

- Bàn là, bình phun nước, cầu

b Quy trình là:

- Điều chỉnh nấc nhiệt độ - Là theo chiều dọc trang phục

- Là xong, dựng bàn cất vào nơi quy định c/- Ký hiệu giặt là:

(Bảng 4/24 SGK) Hoạt động 3: Tìm hiểu cách cất giữ(4’)

- GV: Là xong phải cất giữ nào? Vì trang phục không sử dụng cất vào túi nilon

- GV: Nhận xét

- HS: Trả lời

- HS: Lắng nghe

3.Cất giữ:

- Cất nơi khô ráo, thoáng mát

- Dùng mắc treo, xếp cẩn thận vào tủ

- Trang phục không sử dụng cất vào

4: Củng cố (7’)

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ

(18)

+ Các ký hiệu sau có ý nghĩa ?

Được tẩy Chỉ giặt tay Là nhiệt độ > 160o 5 Dặn dò (2’)

Học bài, chuẩn bị vải:

+ mảnh có kích thước cm x 15 cm mảnh vải 10 cm x 15 cm + Kim, kéo, thước, bút chì, …

6 Rút kinh nghiệm:

……… ………

Tuần Ngày soạn:03/09/2010 Tiết Ngày dạy :08/09/2010

BÀI 5: THỰC HÀNH

ÔN TẬP MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN I MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- Thông qua thực hành HS nắm vững thao tác khâu số mũi để áp dụng khâu số sản phẩm đơn giản

Kỹ :

- HS biết cách vẽ , tạo mẫu giấy Thái độ :

- Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1.GV: Vải, kim, chỉ, hoàn chỉnh đường khâu

2.HS: Vải, kim, chỉ, kéo, bút chì (vải có kích thước 10 x 15 cm) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Ổn định lớp: (1’)

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút

+ Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng đến vóc dáng người mặc? + Bảo quản trang phục gồm công việc ?

Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(19)

- GV: Hướng dẫn cho HS xem hình (1-14) SGK nhắc lại thao tác mũi may đồng thời thao tác mẫu bìa cho HS quan sát

- GV: Hướng dẫn cho HS khâu xong cần “lại mũi” sau xuống kim mặt trái, vòng chỉ, cắt - GV:Yêu cầu HS thực hành chỗ

- HS : Lắng nghe quan sát

- HS: Lắng nghe

- HS: Thực hành mảnh vải thứ Hoạt động : Tìm hiểu cách khâu đột(6’)

- GV: Hướng dẫn HS xem hình (1-15) đồng thời thao tác mẫu bìa cho HS quan sát

- Khâu từ phải sang trái - Khâu xong cần “lại mũi”

-GV: Yêu cầu HS thực hành chỗ

- HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Thực hành chỗ.trên mảnh vải thứ

Hoạt động : Tìm hiểu cách khâu vắt(7’) - GV: Hướng dẫn HS xem hình (1-16) đồng thời

thao tác mẫu bìa cho HS quan sát

- Các mũi khâu vắt cách từ 0.3 – 0.5 cm - HS thực hành chỗ

-HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Thực hành chỗ mảnh vải thứ hai

4 Đánh giá- Tổng kết (4’) - Đánh giá kết thực hành - GV nhận xét chung tiết thực hành - GV thu HS để chấm điểm Dặn dò: (2’)

- Dặn HS chuẩn bị mảnh vải có kích thước 10 cm x 12 cm, viết chì, compa, kéo, dây chun Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(20)

Tuần Ngày soạn:07/09/2010 Tiết 10 Ngày dạy: 09/09/2010

BÀI 6:THỰC HÀNH

CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Biết cách vẽ, tạo mẫu giấy cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh 2 Kỹ năng :

- Rèn cho HS kĩ may vá 3.Thái độ :

- Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1.GV: Vải, kim,

2.HS: Giấy bìa, compa, bút chì …

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định lớp :

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3………

2 Kiểm tra cũ:

a Nhắc lại mũi khâu thường, khâu đột ? b Nhắc lại mũi khâu vắt ?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS

(21)

Hoạt động 2 : Quy trình thực hành - GV: Cho Hs quan sát mẫu hồn chỉnh

- GV : Quy trình gồm bước

- GV treo tranh vẽ cắt tạo mẫu giấy phóng to cho HS quan sát

- GV: Hướng dẫn cho HS vẽ giấy

- Phần cong đầu ngón tay, dùng compa vẽ nửa đường trịn có bán kính R = 4.5 cm

- Kích thước (9cm x 11cm)

- Cắt theo nét vẽ tạo mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh

- GV: Theo dõi cách vẽ cắt HS

- HS: Quan sát

- HS trả lời gồm bước - Vẽ cắt mẫu giấy - Cắt vải theo mẫu - Khâu bao tay - Trang trí - HS: Quan sát

- HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Thực hành Đánh giá- Tổng kết:

Đánh giá kết HS thực hành vẽ cắt mẫu giấy, Nhận xét- dặn dò:

* Nhận xét tiết thực hành

* Dặn dò: Chuẩn bị phần thực hành IV.RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

(22)

Tuần Ngày soạn: 09/09/2010 Tiết 11 Ngày dạy: 13/09/2010

BÀI 6: THỰC HÀNHCẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T2)

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

- Giúp HS biết cắt vải theo mẫu giấy 2 Kỹ :

- Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy 3 Thái độ :

- Có tính cẩn thận thao tác xác , quy trình II CHUẨN BỊ:

1.GV: + Mẫu bao tay hoàn chỉnh

+ Tranh vẽ phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy

2.HS: + Giấy bìa, compa, bút chì, mảnh vải (10 x 12 cm), kim, chỉ, dây chun II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp: - Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS

- GV kiểm tra chuẩn bị HS HS đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết lên bàn cho GV kiểm tra

(23)

- GV: Cho HS quan sát mẫu hồn chỉnh - GV: Có bước cắt vải theo mẫu

- GV: Hướng dẫn cho HS cắt vải theo mẫu giấy: + Cách úp mặt vải

+ Đặt giấy lên vải + Dùng phấn vẽ + Dùng kéo để cắt

- GV: Quan sát HS thực hành sửa sai có

-HS :Quan sát - HS: Trả lời

- HS: Quan sát tự thực hành.trên mảnh vải

- HS: Thực

4.Nhận xét đánh giá(5’)

- Đánh giá kết HS thực hành

- Nhận xét tinh thần thái độ học sinh

5 Dặn dò(2’): Chuẩn bị vải, kim để tiết thực hành sau. 6 Rút kinh nghiệm:

……… ……… Tuần 6 Ngày soạn : 13/09/2010 Tiết 12 Ngày dạy: 15/09/2010 BÀI 6: THỰC HÀNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH (T3)

I MỤC TIÊU: Kiến thức :

- Giúp HS biết cách trang trí hoàn chỉnh bao tay 2.Kỹ :

- Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy 3.Thái độ :

- Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1.GV: Chiếc bao tay hoàn chỉnh 2.HS: Kim, chỉ, thêu

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2.Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động :Kiểm tra chuẩn bị HS (5’)

- GV : Kiểm tra chuẩn bị HS - HS :Đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết lên bàn cho GV kiểm tra

Hoạt động : Quy trình thực hành (30’) - GV :Cho HS quan sát mẫu bao tay

- GV hỏi : Khâu bao tay theo bước ? - HS: Quan sát - HS: Trả lời +Gồm bước :

* Khâu vịng ngồi bao tay

(24)

- GV: Hướng dẫn HS thực hành

Hướng dẫn HS khâu vòng bao tay mũi khâu thường

Hướng dẫn HS khâu vòng cổ tay kiểu mũi khâu vắt

- GV: Theo dõi , uốn nắn - GV: Hướng dẫn HS trang trí

- HS: Quan sát lắng nghe

- HS: Thực hành mảnh vải - HS: Tiếp tục hồn thành sản phẩm, trang trí tùy thích

4,Đánh giá:

- Đánh giá kết thực hành - Nhận xét tinh thần, thái độ - Chấm điểm sản phẩm

5 Dặn dò:

- Chuẩn bị mảnh vải hình chữ nhật có kích thước (20cm x 24cm), (20cm x 30cm), kim, - Đọc trước thực hành : Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

IV.RÚT KINH NGHIỆM

(25)

Tuần Ngày soạn: 18/09/2010 Tiết 13 Ngày dạy:20/09/2010

BÀI 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT(T1) I MỤC TIÊU :

Kiến thức :

- Biết vẽ cắt tạo mẫu giấy chi tiết vỏ gối 2 Kỹ :

- Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy 3 Thái độ :

- Có tính cẩn thận thao tác xác II/- CHUẨN BỊ:

1.GV: Vỏ bao gối may sẵn

2.HS: Mảnh vải hình chữ nhật có kích thước , (20cm x 24cm), (20cm x 30cm), kim, III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định lớp

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2 Bài mới: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS : Đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết lên bàn cho GV kiểm tra

Hoạt động : Quy trình thực hành - GV: Cho HS quan sát mẫu hoàn chỉnh

- GV : Hỏi quy trình thực gồm bước ? - GV :Treo tranh vẽ cắt chi tiết vỏ gối - GV hỏi: Cắt thành hình chữ nhật ?

- GV: Hướng dẫn cho HS vẽ hình chữ nhật + Mảnh 15cm x 20 cm

- HS: Quan sát

- HS trả lời : Gồm bước - HS: Quan sát

(26)

+ Hai mảnh

(14cm x 15cm), (6cm x 20cm)

- GV: Hướng dẫn HS cắt nét vẽ - GV: Theo dõi uốn nắn

- HS: Vẽ cắt mảnh giấy - HS: Thực

3 Đánh giá nhận xét

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành học sinh 4.Dặn dò:

- HS chuẩn bị vải, kim, cho tiết thực hành sau IV.RÚT KINH NGHIỆM

Tuần Ngày soạn : 19/09/2010

Tiết 14 Ngày dạy :22/09/2010

BÀI 7: THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T2) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

- Biết cách khâu vỏ gối, hoàn thiện sản phẩm theo yêu cầu học 2 Kỹ năng :

- Biết cách vẽ , tạo mẫu giấy 3 Thái độ :

- Có tính cẩn thận thao tác xác II CHUẨN BỊ:

1 GV: + Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh

+ Tranh phóng to cách vẽ tạo mẫu giấy 2 HS: Vải, kim, chỉ, kéo …khuy cài

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp:

- Sĩ số : 6a1…….; 6a2…… ;6a3……… 2 Bài :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS

- GV: Kiểm tra chuẩn bị HS - HS: Đặt mảnh vải dụng cụ cần thiết lên bàn cho GV kiểm tra

(27)

- GV: Cho Hs quan sát mẫu vỏ gối cho HS quan sát

- GV hỏi: Có bước cắt vải theo mẫu giấy ? Ta mảnh chi tiết vỏ gối ?

- GV: Gọi hS nhắc lại bước cắt vải theo mẫu giấy

- GV: Theo dõi , uốn nắn

- HS: Quan sát

- HS: Trả lời gồm bước: + Đặt mẫu giấy lên vải

+ Dùng viết chì vẽ theo rìa mâũ giấy xuống vải

+ Cắt nét vẽ ( mảnh vỏ gối) - HS: Nhắc lại

- HS: Thực hành manh vải 3 Nhận xét- Đánh giá

- Kết thực hành - Thái độ học sinh - Thao tác thực hành - Sự chuẩn bị HS 4 Dặn dò

- Dặn em tiết sau đem mẫu thực hành để tiết sau thực hành IV.RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/04/2021, 04:05

Xem thêm:

w