1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

hinh cong nghe 84 công nghệ 8 huỳnh khánh trường thư viện tư liệu giáo dục

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 12,04 KB

Nội dung

Nếu trong phương pháp thuyết trình, người học chỉ có thể trao đổi với nhau được rất ít thì trong làm việc theo nhóm các thành viên tham gia có cơ hội đưa ra quan điểm của mình đối với ch[r]

(1)

MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS Các kỹ thuật trình bày nhiều tài liệu gọi PPDH

1 Động não 1.1 Khái niệm

Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc" ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ

1.2 Quy tắc động não

• Khơng đánh giá phê phán q trình thu thập ý tưởng thành viên; • Liên hệ với ý tưởng trình bày;

• Khuyến khích số lượng ý tưởng; • Cho phép tưởng tượng liên tưởng

Các bước tiến hành

1 Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề;

2 Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau;

3 Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá:

• Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp;

- Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Khơng có khả ứng dụng

• Đánh giá ý kiến lựa chọn • Rút kết luận hành động

1.3 Ứng dụng

• Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; • Tìm phương án giải vấn đề;

• Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác

1.4 Ưu điểm

• Dễ thực hiện; • Khơng tốn kém;

• sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; • Huy động nhiều ý kiến;

• Tạo hội cho tất thành viên tham gia

1.5 Nhược điểm

• Có thể lạc đề, tản mạn;

• Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; • Có thể có số HS „q tích cực", số khác thụ động

Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến nguời ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não

2

Động não viết 2.1 Khái niệm

Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề

(2)

những nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dòng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ

2.2 Cách thực hiện

• Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; • Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó;

• Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ; • Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm

2.3 Ưu điểm

• Ưu điểm phương pháp huy động tham gia tất HS nhóm; • Tạo n tĩnh lớp học;

• Động não viết tạo mức độ tập trung cao Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với nói chuyện bình thường miệng;

• Các HS đối tác hoạt động với mà khơng sử dụng lời nói Bằng cách đó, thảo luận viết tạo dạng tương tác xã hội đặc biệt;

• Những ý kiến đóng góp nói chuyện giấy bút thường suy nghĩ đặc biệt kỹ

2.4 Nhược điểm

• Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề;

• Do tham khảo ý kiến nhau, số HS có độc lập

3 Động não khơng cơng khai

• Động não khơng cơng khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa cơng khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển

Ưu điểm: thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà khơng bị ảnh hưởng ý kiến khác

Nhược điểm: không nhận gợi ý từ ý kiến người khác việc viết ý kiến riêng

4 Kỹ thuật XYZ

Kỹ thuật XYZ kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau:

• Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh;

• Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác; • Con số X-Y-Z thay đổi;

• Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến

5 Kỹ thuật "bể cá"

Kỹ thuật bể cá kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận

Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận "bể cá", người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với

Bảng câu hỏi cho người quan sát

• Người nói có nhìn vào người nói với khơng ? • Họ có nói cách dễ hiểu khơng ?

• Họ có để người khác nói hay khơng ?

(3)

• Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không ?

6 Kỹ thuật "ổ bi"

Kỹ thuật "ổ bi" kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vịng trịn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho HS nói chuyện với HS nhóm khác

Cách thực hiện:

• Khi thảo luận, HS vòng trao đổi với HS đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác;

• Sau phút HS vịng ngồi ngồi n, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác

7 Tranh luận ủng hộ – phản đối

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm "đánh bại" ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác

Cách thực hiện:

• Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối

• Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận

• Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thông qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận

• Sau lập luận đưa giai đoạn thảo luận chung đánh giá, kết luận thảo luận

8 Thông tin phản hồi q trình dạy học

Thơng tin phản hồi trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới q trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hố q trình dạy học

Những đặc điểm việc đưa thông tin phản hồi tích cực là: • Có cảm thơng;

• Có kiểm sốt;

• Được người nghe chờ đợi; • Cụ thể;

• Khơng nhận xét giá trị; • Đúng lúc;

• Có thể biến thành hành động; • Cùng thảo luận, khách quan

Sau quy tắc việc đưa thông tin phản hồi:

• Diễn đạt ý kiến Ơng/Bà cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều); • Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã);

• Tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng; • Giải thích quan điểm khơng đồng nhất;

• Chấp nhận cách thức đánh giá người khác;

• Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế; • Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến;

• Chỉ khả để lựa chọn

Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thơng tin phản hồi dạy học Ngồi việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung thu nhận thơng tin phản hồi

(4)

Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề

Quy tắc thực hiện:

• Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;

• Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng?

• Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; • Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến

10 Kỹ thuật "3 lần 3"

Kỹ thuật "3 lần 3" kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS Cách làm sau:

• HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận )

• Mỗi người cần viết ra: - điều tốt;

- điều chưa tốt; - đề nghị cải tiến

• Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi

11 Lược đồ tư duy

11.1 Khái niệm

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

11.2 Cách làm

• Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề

• Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh

• Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường

• Tiếp tục tầng phụ 11.3 Ứng dụng lược đồ tư

Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khac như: • Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề;

• Trình bày tổng quan chủ đề;

• Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; • Thu thập, xếp ý tưởng;

• Ghi chép nghe giảng 11.4 Ưu điểm lược đồ tư

• Các hướng tư để mở từ đầu;

• Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; • Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại;

(5)

àm việc theo nhóm phương pháp dạy học áp dụng đổi phương pháp dạy học: phát huy tính tích cực người học, dạy học hướng người học

Giảng dạy dựa phương pháp làm việc theo nhóm phương pháp sư phạm mà theo đó, lớp chia thành nhiều nhóm, nhóm phân cơng giải công việc cụ thể hướng tới nội dung công việc chung lớn hơn; kết nhóm trình bày để thảo luận chung trước giáo viên đến kết luận cuối

Phương pháp làm việc theo nhóm có ưu điểm:

+ Làm việc theo nhóm cách học cho phép tất thành viên nhóm giải cam kết làm việc mô tả rõ ràng, không giảng viên dẫn dắt trực tiếp mà nhờ vào hợp tác chặt chẽ

và phân cơng cơng việc nhóm nhỏ

Phương pháp thích hợp cho việc trao đổi nhóm, đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo; kích thích hợp tác tất thành viên nhóm tham gia vào việc giải vấn đề

+ Làm việc theo nhóm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân, phù hợp với việc học hướng tới người học; khuyến khích độc lập tự chủ, người học đưa giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề Nếu phương pháp thuyết trình, người học trao đổi với làm việc theo nhóm thành viên tham gia có hội đưa quan điểm chủ đề thảo luận, mặt khác đòi hỏi tăng cường tư độc lập trao đổi lẫn nhóm

+ Trong thực phương pháp làm việc theo nhóm, giảng viên đóng vai trò người chuyển giao kiến thức hiểu biết, chuẩn bị, tổ chức, theo dõi việc thực đánh giá tổng kết kết làm việc nhóm Như cơng việc giảng viên làm việc theo nhóm khơng thừa, trái lại cần thiết để giúp cho nhóm đạt kết việc tìm giải pháp, câu trả lời cho vấn đề đưa

Những mục tiêu cần đạt làm việc theo nhóm:

+ Làm việc theo nhóm cần động viên tất thành viên tham dự kích thích suy nghĩ họ + Các thành viên tham dự nhóm cần bám vào chủ đề tìm giải pháp giải vấn đề

Các bước tiến hành phương pháp làm việc theo nhóm:

Bước 1: Giảng viên giao nhiệm vụ:

- Nêu giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ cách rõ ràng cho nhóm làm việc để thành viên nhóm hiểu công việc cần phải làm mô tả cách cụ thể cách thực nhiệm vụ Cần lưu ý khơng đề nhiệm vụ rõ ràng khơng có kết thuyết phục Những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung làm việc theo nhóm viết giấy phát cho nhóm - Định thời gian làm việc nhóm kể giải lao - Ấn định thời gian họp lại sau thảo luận nhóm ( để báo cáo kết làm việc nhóm ) - Dự kiến địa điểm chuẩn bị điều kiện tối thiếu cho nơi làm việc nhóm

- Nêu cách thức làm việc nhóm

- Cung cấp thông tin liên quan với chủ đề

- Thông báo công việc giảng viên thời gian nhóm làm việc

Bước 2: Chia nhóm

- Xác định số lượng người phù hợp với yêu cầu làm việc Thực việc chia nhóm theo cách: ngẫu nhiên ( phát bìa, thẻ, điểm số ),theo định giảng viên theo sở thích người học

(6)

Bước 3: Làm việc nhóm

- Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm

- Giảng viên tham gia quản lý định hướng làm việc nhóm, hỗ trợ cho nhóm cần thiết Bước 4:Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác đóng góp ý kiến tham gia tranh luận

Bước 5: Giảng viên tổng kết rút kết luận đề tài đưa

Có dạng nhóm làm việc:

+ Nhóm đồng việc: Tất nhóm chủ đề ( chung cơng việc )mà vấn đề hay nhiệm vụ giải theo nhiều cách thức khác tùy theo cách tiếp cận vấn đề khác

+ Làm việc nhóm theo vị trí cơng việc: áp dụng nhiệm vụ chung cần thực phân thành nhiều nhiệm vụ nhỏ mà giải pháp chúng tập hợp chung lại sau kết thúc làm việc theo nhóm Hình thức đòi hỏi giảng viên phải chuẩn bị nhiều để đáp ứng cho nhóm có phần việc riêng cụ thể khác

Cần lưu ý số điều kiện để thực phương pháp làm việc theo nhóm đạt hiệu quả:

+ Chủ đề thích hợp cho làm việc theo nhóm.Người tham dự cần có kiến thức sở đề tài làm việc Nếu thành viên tham dự thực chưa có kiến thức, hiểu biết trước đề tài làm việc giảng viên cần bồi dưỡng đầu vào thơng qua buổi thuyết trình cung cấp tài liệu, thơng tin đề tài

+ Có đủ điều kiện, phương tiện làm việc cho nhóm (phịng, thiết bị, dụng cụ cần thiết cho buổi làm việc theo nhóm)

+ Các thành viên phải nắm vững nhiệm vụ làm việc theo nhóm tiến trình, lịch làm việc.Việc giao nhiệm vụ giảng viên phải rõ ràng, cụ thể chặt chẽ cần có chuẩn bị chu đáo đề tài làm việc + Người học cần có kiến thức, kỹ làm việc theo nhóm.Nếu kiến thức, kỹ thành viên tham gia làm việc theo nhóm cịn hạn chế, giảng viên cần có gợi ý " châm ngịi " cho thảo luận + Các thành viên tham gia làm việc theo nhóm cần có thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực.Thái độ làm việc thiếu tích cực vài thành viên, coi thời gian làm việc theo nhóm khoảng thời gian xả hơi, làm việc khác mà không tập trung vào đề tài làm ảnh hưởng xấu đến kết làm việc Trong trường hợp giảng viên cần uốn nắn đưa yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể

+ Độ lớn nhóm: - người cho nhóm số lượng tương đối phù hợp cho buổi làm việc theo nhóm, q hay nhiều khó phát huy hợp tác thành viên giải

nhiệm vụ

Ngày đăng: 01/04/2021, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w