Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật kể không thành chuyện hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật kể thành chuyện -Biết tr[r]
(1)Tuần 34 Thứ ngày…………tháng……….năm 2009 Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I/ Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với văn phổ biến khoa học 2.Hiểu điề bài báo muốn nói:Tiếng cười làm cho người khác với động vật Tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu.Từ đó, làm cho Hs có ý thức tạo xung quanh sống mình niềm vui, hài ưio8c1, tiếng cười II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: Con chim chiền chiện em ?Tìm câu thơ nói tiếng hót chim chiền chiện? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu: HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: Đ1:Từ đầu ngày cười 400 lần Đ2:Tiếp theo làm hẹp mạch máu Đ3:Còn lại em tiếp nối đọc bài.(2lần) Xem tranh minh hoạ Luyện đọc N2 em đọc toàn bài Đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài TLCH C1: Đ1:Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biết người với các loài động vật khác Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ Đ3:Người có tính hài hước sống lâu Câu 2: Vì cười, tốc độ thở ngườităng lên đến 100 km/giờ các quan thư giãn, não tiết chất làm người có cảm giác thoải sảng khoái, thoả mãn Câu3: Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước Câu 4: Em rút điều gì qua bài này?Hãy chọn ý đúng nhất: Trang Lop4.com (2) a/Cần phải cười thật nhiều b/Cần biết sống cách vui vẻ c/Nên cười đùa thoả mái bệnh viện c/ Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc đoạn Đọc diễn cảm em tiếp nối đọc bài Luyện đọc N2 Thi đọc diễn cảm 3/ Củng cố - dặn dò: ?Nêu ý nghĩa bài -NX -Về nhà đọc bài nhiều lần.Kể lại tin khoa học cho người thân nghe Chính tả: Nghe viết NÓI NGƯỢC I/ Mục tiêu: 1.Nghe-Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gianNói ngược 2.Làm đúng BT chính tả phân biệt âm đầu, dấu dệ viết lẫn (d,r,gi) dấu có hỏi, ngã II/ Chuẩn bị: BT2/155 SGK, III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: em Viết 5,6 từ láy có âm tr,ch B/ Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.HDHs nghe viết Đọc bài Nói ngược em đọc bài TLCH Nội dung bài nói gì? Những chuyện phi lí, ngược đời, không thể nào xảy nên gây cười Trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát Chú ý từ ngữ dễ viết sai GV đọc bài Cả lớp viết bài Soát lỗi chính tả Thu bài chấm điểm.-NX bài 3.HDHs làm BT chính tả Đọc thầm đoạn văn Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài - NX 4/Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà đọc lại thông tin BT2 Kể lại cho người thân nghe Trang Lop4.com (3) Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ HAI I/ Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học từ bài 15 đến bài 28 II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: ?Kể lại số tên nhân vật LS mà em đã học ?Nêu số di tích LS gắn liền với địa danh? B/ Bài ôn: 1.Giới thiệu HDHs ôn tập Bài 15: ?Em hãy trình bày nước ta cuối thời Trần? Từ kỉ thứ XIV, nhà Trần bước vào thời kì suy yếu.Vua quan không quan tâm tới dân.Dân oán hận, dậy khởi nghĩa Bài 16: ?Tại quân ta chọn Ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? Vì Ải Chi Lăng là vùng núi đá hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm thuận lợi cho quân ta đámh giặc Bài 17: ?Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước? cho vẽ đồ đất nước, gọi là đồ Hồng Đức.Đây là đồ đầu tiên nước ta.Lê Thái Tổ đã chú ý đến việc định pháp luật,nhưng đến đời vua Lê Thánh Tông đời, có tên gọi là Bộ luật Hồng Đức *Đây là luật đầu tiên đất nước Nội dung Bộ luật là bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ;bảo vệ chủ quyền quốc gia;khuyến khích phát triển kinh tế;giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc;bảo vệ số quyền lợi phụ nữ Bài18: ?Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? đặt lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng Văn Miếu để tôn vinh người có tài Bài 19: ?Ai là nhà văn học và khoa học thời Hậu Lê? Bài 21: ?Cuộc xung đột các tập đoàn phong kiến đã gây Trang Lop4.com SGK, em TLCH (4) hậu gì? đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ Bài 22: ?Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nào việc phát triển nông nghiệp? ruộng đất khai phá,xóm làng hình thành và phát triển Bài 23: ?Nêu tên ba thành thị lớn kỉ XVI-XVII Thăng Long, Phố Hiến,Hội An Bài 24: ?Năm 786, Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để làm gì? ….tiến vào Thăng Long tiêu diệt họ trịnh Bài 25: ?Em hãy kể lại trận đánh Ngọc Hồi, Đống Đa? Bài 26: ?Kể lại chính sách kinh tế và văn hoá, giáo dục vua Quang Trung -Về kinh tế: Lệnh cho dân đã từ bỏ làng quê phải trở quê cũ cày cấy, khai phá rụộng hoang.Để tiện cho buôn bán Quang Trung đã cho đúc đồng tiền Quang Trung yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới,cho dân hai nước tự trao đổi hàng hoá.Đồng thời cho mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán -Về văn hoá, giáo dục:uang Trung cho dịch các sách chữ Hán chữ Nôm là chữ chính thức quốc gia.Chữ Nôm dùng thi cử và nhiều sắc lệnh nhà nước.Monh muốn vua Quang Trung là nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết dân tộc Bài 27: ?Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào? Năm 802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, Lập nên triều Nguyễn Bài 28: ?Dựa vào nội dung bài, em hãy mô tả kiến trúc độc đáo quần thể kinh thành Huế 3/Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà học bài chuẩn bị KTHKII Trang Lop4.com (5) Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I/ Mục tiêu: Giúp Hs -Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ các đơn vị đó -Rèn kĩ chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và các bài toán có liên quan II/ Chuẩn bị: Phiếu BT SGK, III/ Các hoạt động dạy – học: A./ Kiểm tra: em BT1/171 B/ Bài mới: 1.Giới thiệu 2.HDHs làm bài tập: BT1/172 Cả lớp làm bảng em làm bảng lớp NX BT2/172 Cả lớp làm em làm phiếu NX BT3/173 Chuyển đổi các đơn vị đo so sánh các kết để lựa chọn dấu thích hợp Cả lớp làm em làm phiếu NX BT4/173 HĐN Các nhóm trình bày NX 3/ Nhận xét – dặn dò: NX Về nhà ôn tập KTHKII Trang Lop4.com (6) Thứ ngày tháng .năm 2009 Luyện từ và câu MRVT: LẠC QUAN-YÊU ĐỜI I/Mục tiêu 1/Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời 2/Biết đặt câu với các từ đó II/Chuẩn bị PHT SGK, vở, III/Các hoạt động dạy – học A/KT ?Nêu nội dung ghi nhớ thêm trạng ngữ mục đích cho câu em ?Đọc câu có trạng ngữ mục đích B/Bài 1/GT 2/HD HS làm BT BT 1/155 em đọc yc BT HĐN Các nhóm trình bày a/Vui chơi, góp vui, múa vui NX b/Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui c/Vui tính, vui nhộn, vui tươi d/Vui vẻ BT 2/155 em đọc yc BT Cả lớp làm Tiếp nối đọc bài NX VD: -Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình -Ngày các cụ già vui thú với khóm hoa vườn nhỏ BT 3/155 em đọc yc BT Cả lớp làm Tiếp nối đọc bài Cười hả, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khành khạch, NX khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, rúc rích, sằng sặc, sặc sụa VD: -Anh cười đầy vẻ khoái trí -Cu câu gãi đầu cười hì hì vẻ xoa dịu -Anh chàng cười hơ hơ nom thật vô duyên 3/Củng cố - dặn dò -NX -Ghi nhớ từ tìm BT3, đặt câu với từ tìm Trang Lop4.com (7) Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu 1/Rèn kĩ nói -HS chọn câu chuyện người vui tính Biết kể chuyện theo cách nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách nhân vật (kể không thành chuyện) kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện) -Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện -Lời kể tự nhiên, chân thực có thể kết hợp lời nói vời cử chỉ, điệu 2/Rèn kĩ nghe -Lắng nghe bạn kể, nx đúng lời kể bạn II/Chuẩn bị Nội dung gợi ý số câu chuyện III/Các hoạt động dạy – học A/KT Kể chuyện đã nghe đã đọc em B/Bài 1/GT 2/HD HS tìm hiểu yc đề bài Tìm hiểu yc đề bài -Nhân vật chuyện em là người vui tính mà biết sống thường ngày -Có thể kể theo hướng: +GT người vui tính, nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó (kể không thành chuyện) Nên kể theo hướng này nhân vật là người thật quen +Kể việc để lại ấn tượng sâu sắc người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể theo hướng này nhân vật là người em biết không nhiều 3/Thực hành kể chuyện a/Kể chuyện theo nhóm Kể cho nghe, trao đổi cho ý nghĩa câu chuyện Thi kc nhóm b/Thi kể chuyện trước lớp Tiếp nối thi kc trước lớp Các em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện NX, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kc hay 4/NX – dặn dò -NX -Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Trang Lop4.com (8) Đạo đức: dành cho địa phương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/Mục tiêu -HS có ý thức bảo vệ MT -GD HS có ý thức thừơng xuyên bảo vệ MT II/Chuẩn bị PHT III/Các hoạt động dạy – học A/KT Vở em B/Bài 1/GT 2/HD HS TLCH Câu 1: Nơi em nông thôn hay thành thị? HSTLCH NX Câu 2: NX môi trường nơi em HSTLCH NX Câu 3: em nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường HSTLCH NX 3/NX – dặn dò -NX -Nhắc nhở người gia đình có ý thức bảo vệ MT Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập -Các loại góc:góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt; các đoạn thẳng song song, vuông góc -Củng cố kĩ làm toán hình vuông có kích thước cho trước -Củng cố công thức tính chu vi, diện tích hình vuông II/Chuẩn bị PHT SGK, vở,… III/Các hoạt động dạy – học A/KT Bt 3/173 em đôc KQ Cả lớp NX B/Bài ôn 1/GT 2/HD HS làm BT Trang Lop4.com (9) BT 1/173 em đọc yc BT HĐN2 Các nhóm trình bày NX BT 2/173 em đọc yc BT Cả lớp làm em làm phiếu NX BT 3/173 em đọc yc BT Cả lớp làm em làm phiếu NX BT 4/173: Tính diện tích phòng học Tính diện tích viên gạch Tính số gạch dùng để lát phòng học HĐN Các nhóm trình bày NX 3/NX – dăn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT Thể dục: Bài 67: NHẢY DÂY TRÒ CHƠI : LĂN BÓNG BẰNG TAY I/Mục tiêu -Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau -YC thực đúng động tác và cao thành tích -Tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn II/Chuẩn bị Sân trường Còi, dây nhảy, bóng, III/Các hoạt động dạy-học 1/Phần mở đầu 2/Phần Trang phục gọn gàng Ra sân xếp hàng Chạy nhẹ chỗ Đi thuờng và hít thở sâu Ôn bài TD PTC a/Nhảy dây: Trang Lop4.com (10) Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: em làm mẫu Tập theo nhóm b/Trò chơi vận động: trò chơi lăn bóng tay Nhắc laị cách chơi, luật chơi 3/Kết thúc -Đi hàng dọc, đứng chỗ hát, vỗ tay -NX -Về nhà tiếp tục ôn tập nhảy dây em em chơi thử Cả lớp cùng chơi Cả lớp Thứ ngày tháng .năm 2009 Tập đọc: ĂN “MẦM ĐÁ” I/ Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhân vật truyện (Người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa trịnh) 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa:No thì chẳng có gì ngon miệng đâu II/ Chuẩn bị: Tranh SGK SGK, III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: Tiếng cười là liều thuốc bổ em Vì nói tiếng cười là liều thuốc bổ? Câu 4:SGK B/ bài mới: 1.Giới thiệu: 2.HDHs luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: Đ1:ba dòng đầu(GT Trạng Quỳnh) Đ2:Tiếp theo ngài để hai chữ “đại phong”(Câu chuyện chúa Trịnh với Trạng Quỳnh) Đ3:Tiếp theo khó tiêu(chúa đói) Đ4:Còn lại(bài học dành cho chúa) Tiếp nối đọc đoạn bài Xem tranh Đọc diễn cảm Luyện đọc N2 Trang 10 Lop4.com (11) em đọc toàn bài b/ Tìm hiểu bài: TLCH – NX Câu1: Vì chúa ăn gì không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn Câu2: Trạng cho người lấy đá ninh, còn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “ đại phong”.Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm Câu3: Chúa không ăn mầm đá Vì thực không có món đó Câu4: Vì đói thì ăn gì thấy ngon Câu5: Trạng Quỳnh thông minh./Trạng Quỳnh vừa giúp chúa lại vừa khéo chê chúa c/ HDHs luyện đọc diễn cảm Đọc toàn chuyện theo cách phân vai Luyện đọc đoạn: Thấy lọ đề hai chữ “ đại phong” no thì chẳng có gì vừa miệng đâu Đọc diễn cảm Luyện đọc phân vai Thi đọc diễn cảm 3/Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà kể chuyện vui cho người thân nghe Trang 11 Lop4.com (12) Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: 1.Nhận thức đúng lỗi bàicủa bạn và mình đã cô rõ 2.Biết tham gia cùng các bạn lớp chữa lỗi chung bố cục bài, ý, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa lỗi mà cô yêu cầu chữa bài viết mình 3.Nhận thức cái hay bài cô khen II/ Chuẩn bị: Phiếu HT Vở… III/ Các hoạt động dạy – học: 1.NX chung kết làm bài HS -Đề bài em đọc đề bài -NX kết bài làm *Ưu điểm: -Bố cục -Nội dung bài *Những thiếu sót, hạn chế: -Đoạn văn -Lỗi chính tả -Các câu văn còn lủng củng -Trả bài 2.HDHs chữa bài: a/HD Hs sửa lỗi Viết vào phiếu lỗi bàilàm theo loại -Đổi bài làm cho bạn để soát lỗi -KT Hs làm việc b/ HDHs chữa lỗi chung -Ghi các lỗi định chữa lên bảng em lên bảng chữa bài 3.HDHs tập đoạn văn, bài văn hay NX Đọc đoạn văn, bài văn hay số em lớp Trao đổi, thảo luận tìm cái hay, cái đáng học đoạn văn, bài văn Mỗi em chọn đoạn bài làm mình viết lại theo cách hay Cả lớp viết bài 4.Nhận xét – dặn dò: -NX -Những em viết bài đạt điểm thấp nhà viết lại Trang 12 Lop4.com (13) Mĩ thuật VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO (KTHK2) I/ Mục tiêu: -Hs hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh -Hs biết cách vẽ và vẽ tranh theo ý thích -Hs quan tâm đến sống xung quanh II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh các đề tài khác để so sánh III/ Các hoạt động dạy – học: 1/Tìm nội dung đề tài -GT hình ảnh Giấy A4, chì, màu,… NX để chọn đề tài vẽ theo ý thích 2/Thực hành Cả lớp làm bài vào giấy A4 Thu bài 3/NX – dặn dò -NX Về nhà làm bài vào vẽ Toán: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I/Mục tiêu: Giúp HS -Nhận biết và vẽ đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc -Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học để giải các bài tập có yc tổng hợp II/Chuẩn bị PHT III/Các hoạt động dạy – học A/KT BT 2/173 B/Bài ôn 1/GT 2/HD HS làm BT BT 1/174 SGK, em HĐN2 Các nhóm trình bày NX Trang 13 Lop4.com (14) BT 2/174 Cả lớp làm bài Chữa bài Diện tích hình vuông: x = 64 (cm2) Chiều dài HCN: 64 : = 16 (cm) Khoanh vào ý c BT 3/174 Cả lớp làm bài em làm phiếu Chữa bài BT 4/174 ?Hình H tạo các hình nào? Đặc điểm các hình ?Tính diện tích HBH, diện tích HCN -Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành và HCN HĐN Các nhóm trình bày NX Diện tích hình ABCD là: x = 12 (cm2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là: x = 12 (cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2) 3/NX – dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT Khoa học: Bài 67: ÔN TẬP ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT I/Mục tiêu -HS củng cố và mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên sở HS biết -Vẽ và trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật -Phân tích vai trò người với tư cách là mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên II/Chuẩn bị Tranh 134, 135, 136, 137 SGK, chì,… PHT III/Các hoạt động dạy – học A/KT ?Chỉ mối quan hệ qua lại cỏ và bò bãi chăn bò em ?Vẽ sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn tự nhiên (cỏ, Trang 14 Lop4.com (15) thỏ, cáo) B/Bài 1/GT 2/HD HS tìm hiểu kiến thức HĐ1: thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn *MT: Vẽ và trình bày sơ đồ chữ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã *Tiến hành Hđn Các nhóm vẽ SĐ Trình bày NX Đại bàng Gà Rắn hổ mang Cây lúa Chuột đồng Cú mèo 3/NX – dặn dò -NX -Tiết sau tiếp tục ôn tập Thứ ngày……… tháng……… năm 2009 Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I/Mục tiêu 1/Hiểu tác dụng và đặc điểm các trạng ngữ phương tiện (trả lời câu hỏi cái gì? Với cái gì) 2/Nhận biết trạng ngữ phương tiện câu, thêm trạng ngữ phương tiện vào câu II/Chuẩn bị PHT III/Các hoạt động dạy – học A/KT BT 3/ (MRVT: lạc quan-yêu đời) B/Bài SGK, vở, em Trang 15 Lop4.com (16) 1/GT 2/Nhận xét em tiếp nối đọc BT 1, HS phát biểu -Ý 1: Các trạng ngữ đó trả lời câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì? -Ý 2: Cả trạng ngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu 3/Ghi nhớ em tiếp nối đọc ghi nhớ 4/Luyện tập Bt 1/160 em đọc yc BT HS làm bài 1em lên bảng gạch chân Cả lớp NX BT2/160 em đọc yc BT HS làm bài HS tiếp nối đọc bài -Bằng đôi cánh to rộng, gà mái che chở cho đàn -Với cái mõm to, lợn ăn loáng hết thau cám -Bằng đôi cánh mềm, đôi chim bồ câu bay lên nóc nhà 5/NX – dặn dò -NX em nhắc lại ghi nhớ Về nhà hoàn thành BT 2/160 Địa lí: ÔN TẬP ĐỊA LÍ (1 tiết) I/Mục tiêu: Câu 2:Nêu số đặc điểm tiêu biểu HN, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TPHCM, Cần Thơ (giảm) -Câu 4:Nơi có nhiều đất mặn, đất phèn(giảm) Học xong bài này Hs biết -Chỉ trên đồ địa lí tự nhiên VN vị trí dãy núi HLSơn, đỉnh Phan-xi-păng; ĐBBB, ĐBNB, Các ĐBDHMT, các cao nguyên Tây Nguyên và các thành phố đã học chương trình -So sánh hệ thống hoá mức đơn giản các kiến thức thiên nhiên, người, HĐSX, người dân HLS, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐBBB, ĐBNB, DĐBDHMT II/ Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên VN SGK, vở,… Bản đồ hành chính VN Trang 16 Lop4.com (17) III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: ? Nêu dẫn chứng cho thấy biển nước ta phong em phú hải sản? ?Nêu số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.DHs ôn tập: Câu 1: HĐ cá nhân Câu3: Hãy kể tên số dân tộc sống : Cả lớp làm Tiếp nối dọc KQ NX a/ Dãy núi HLS:Thái, Dao, Mông b/ Tây Nguyên:Ê-đê, Xơ-đăng,Gia-rai c/Đồng bắc bộ:Kinh d/Đồng Nam Bộ:Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa đ/ Các đồng DHMT:Kinh, Chăm Câu 4:Chọn ý em cho là đúng: HĐ cá nhân *Dãy núi HLS là dãy núi: KT KQ a/Cao nhất, có đỉnh tròn, sườn thoải b/ Cao nước ta có đỉnh tròn, sườn dốc c/Cao thứ hai,có đỉnh tròn, sườn dốc d/Cao nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc *Tây Nguyên là xứ xở của: a/Các cao nguyên có độ cao sàn sàn b/Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác c/Các cao nguyên có nhiều núi cao, khe sâu *Đồng lớn nước ta là: a/Đồng Bắc Bộ b/ Đồng Nam c/ Các đồng DHMT Câu 5: HĐ cá nhân KT KQ Câu 6: Em hãy kể số hoạt động khai thác tài nguyên biển nước ta? HĐ cá nhân KT KQ Dầu khí, đánh bắt và nuôi trồng hải sản nhiều là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang 3/NX – dăn dò -NX -Chuẩn bị KT HK II Trang 17 Lop4.com (18) Toán: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/Mục tiêu Giúp HS rèn kĩ giải toán tìm số trung bình cộng II/Chuẩn bị SGK III/Các hoạt động dạy – học A/KT BT 2/174 B/Bài ôn 1/GT 2/HD HS làm bt BT 1/175 a/ (137 + 248 + 395) : = 260 b/ (348 + 219 + 560 + 725) : = 463 BT 3/175 Tổ góp số là: 36 + = 38 (quyển) Tổ góp số là: 38 + = 40 (quyển) Cả tổ góp số là: 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình tổ góp số vở là: 114 : = 38 (quyển) Đáp số: 38 (quyển) BT 2/175 SGK, vở,… em HS làm bài vào HS KT kq HS đọc yc BT HĐN Các nhóm trình bày NX em đọc yc BT HS làm bài vào em làm bài trên phiếu NX Số người tăng năm là: 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hàng năm là: 635 : = 127 (người) Đáp số: 127 người BT 4/175 Lần đầu ôtô chở được: 16 x = 48 (máy) Lần sau ôtô chở được: 24 x = 120 (máy) Số ôtô chở máy bơm là: + = (ôtô) Trung bình ôtô chở là: (48 + 120) : = 21 (máy) Đáp số: 21 máy BT5/175 Tổng số đó là: 15 x = 30 Ta có sơ đồ: Trang 18 Lop4.com em đọc yc BT HS làm bài vào NX HĐN Các nhóm trình bày NX (19) Số lớn Số bé: 30 Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là: 30 : = 10 Số lớn là: 30 – 10 = 20 Đáp số: Số lớn: 20 Số bé: 10 3/NX- dặn dò NX Về nhà làm bài vào BT Thể dục Bài 68: NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG I/Mục tiêu -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau YC thực đúng động tác và nâng cao thành tích -Trò chơi: Dẫn bóng YC tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn II/Chuẩn bị Sân trường Trang phục gọn gàng Dây, bóng III/Các hoạt động dạy – học 1/Phần mở dầu Ra sân xếp hàng Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai 2/Phần a/Nhảy dây Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau em làm mẫu và nhắc lại cách nhảy Nhảy dây theo nhóm b/Trò chơi vận động Trò chơi: dẫn bóng Nhắc lại cách chơi HS chơi thử Các nhóm cùng chơi 3/Kết thúc Hệ thống bài Đi theo hàng dọc NX Về nhà tiếp tục ôn nhảy dây chân trước chân sau Trang 19 Lop4.com (20) Thứ ngày .tháng năm 2009 Tập làm văn ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I/Mục tiêu 1/Hiểu các yêu cầu điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí nước 2/Biết điền nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí II/Chuẩn bị VBT III/Các hoạt động dạy – học A/KT Thư chuyển tiền đã điền nội dung tiết TLV trước em B/Bài 1/GT 2/HD HS điền nội dung cần thiết vao2 giấy tờ in sẵn BT 1/161 HS đọc yc BT *N3VNPT: là kí hiệu riêng ngành bưu điện *ĐCT: viết tắt là điện chuyển tiền Em bắt đầu viết từ phần khách hàng viết 1em đóng vai viết giúp mẹ điện chuyển tiền Cả lớp làm bài vào VBT HS tiếp nối đọc bài Cả lớp NX BT 2/162 1em đọc yc BT HS làm bài vào VBT HS tiếp nối đọc bài Cả lớp chữa bài 3/NX - dặn dò -NX -Ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào giấy tờ in sẵn Trang 20 Lop4.com (21)