1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2012-2013

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 311,15 KB

Nội dung

-Yêu cầu: Viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3phần: mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động và tự nhiên.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC?[r]

(1)TUẦN 20 Ngày soạn: 12 tháng 01 năm 2013 Ngày giảng thứ hai 14 tháng 01 năm 2013 ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết ) I MỤC TIÊU: - Biết vì cần phải kính trọng và biết ơn người lao động - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ - Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động II.Kĩ sống:- Tôn trọng giá trị sức lao động - Thể tôn trọng, lễ phép với người lao động III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh đạo đức III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ: - Vì cần kính trọng và biết ơn người lao - 2HS lên bảng trả bài động -Cần thể lòng kính trọng và biết ơn người lao động nào ? Bài mới: a/ Giới thiệu bài : -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng Hoạt động : Đóng vai ( BT ) - Chia lớp thành nhóm, giao nhóm thảo - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng luận và chuẩn bị đóng vai tình vai bài tập SGK Nhóm :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư - Đại diện nhóm lên đóng vai Cả đến cho nhà Tư, Tư … lớp trao đổi Nhóm :Hân nghe bạn cùng lớp nhại +Cách cư xử với người lao động tiếng người bán hàng rong, Hân … tình đã phù hợp Nhóm :Các bạn Lan đến chơi và nô đùa chưa? Vì sao? bố ngồi làm việc góc phòng +Em cảm thấy nào ứng xử Lan … vậy? -HS trình bày sản phẩm mình theo nhóm Hoạt động : -HS đọc số câu ca dao, tục ngữ, Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài thành ngữ nói người lao động +Ăn nhớ kẻ trồng cây hát ,truyện …nói người lao động +Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm -HS quan sát ô chữ xem ô chữ có chữ cái Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý GV để đoán Lop2.net (2) -GV đưa ô chữ và nội dung có liên quan Ô chữ cần đoán đến số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó + Có chữ cái : NÔNG DÂN 1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động : “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày + Có chữ cái :GIÁO VIÊN Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt ,đắng cay muôn phần” )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây + Có chữ cái : CÔNG AN Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Đây là câu nói tiếng Bác Hồ người - HS lớp thực lao động nào ? 3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với kẻ tội phạm Hoạt động 3: Trình bày BT6 SGK - GV nhận xét chung nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể người lao động hay, sưu tầm nhiều ca dao, tục ngữ 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài -Liên hệ thực tế GD:Thực các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động - Chuẩn bị : Lịch với người - GV nhận xét tiết học TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI.(Tiếp theo) I MỤC TIÊU - Đọc đúng các tiếng, từ khó: sống sót, liền lay, núc nác, thung lung, chạy trốn, làng - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ - Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc sinh động, lôi hấp dãn người nghe - Hiểu các từ ngữ: núc nác, thung lũng, núng thế, quy hàng, - Hiểu nội dung: Câu truyện ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh bốn anh tài II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết câu đoạn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc bài thơ: Chuyện cổ tích - Nhận xét, bổ sung loài người và trả lời câu hỏi SGK -Nhận xét và cho điểm Dạy bài a Giới thiệu bài (2’) b Hướng dẫn luyện đọc - GV gọi HS đọc Lop2.net (3) (?) Bài chia làm đoạn? - Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - HS 1: anh em bắt yêu tinh - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải - HS 2: Cẩu Khây hé cửa đông vui - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc phần chú giải - GV HD - HS đọc bài thành tiếng, lớp đọc thầm c Tìm hiểu bài - Theo dõi gv đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc đoạn HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận cặp đôi: (?) Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây - Tới nơi yêu tinh anh em Cẩu Khây gặp và giúp đỡ ntn? + Thấy yêu tinh và đánh thấy mùi thịt (?) Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? người bà cụ liền dục anh em chạy trốn (?) Em hãy nêu ý chính đoạn 1? *Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh và bà cụ giúp đỡ - Yêu cầu hs đọc đoạn 2, trao đổi và thuật - HS nhắc lại ý đoạn + Yêu tinh có thể phun nước mưa làm lại chiến anh em Cẩu Khây (?) Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? ngập cánh đòng làng mạc - Yêu cầu các nhóm thuật lại chiến - Gọi các nhóm trình bày trước lớp đấu anh em chống yêu tinh - Các nhóm khác nx bổ sung (?) Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng + Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ tài yêu tinh? phi thường + Vì anh em Cẩu Khây biết đoàn kết hợp lực (?) Nếu để mình thì số anh + Không thắng yêu tinh em thắng yêu tinh? (?) Đoạn truyện cho ta biết điều gì? *Đoạn cho thấy anh em Câu Khây đã chiến - GV: thắng yêu tinh vì họ có sức mạnh và đoàn kết d Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc thành tiếng - Yêu cầu hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi, phát giọng đọc, cách đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc - HS thống giọng đọc - GV: Dựa vào nội dung đoạn và phần đọc bài đoạn, các em hãy tìm - Theo dõi bài đọc mẫu gv giọng đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn thuật lại chiến - HS đọc diễn cảm - HS thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đấu anh em Cẩu Khây - GV yêu cầu hs chọn luyện đọc đoạn mà đọc hay * Ý nghĩa: em thích - Tổ chức thi đọc diễn cảm *Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ tai năng, tinh - GV nhận xét và tuyên dương hs đọc tốt thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu buộc yêu (?) Câu truyện ca ngợi điều gì? tinh phải quy hàng anh em Cẩu Khây Củng cố dặn dò (3’) - HS nêu lai ý chính bài - Nhận xét học - KL: - Về nhà học bài và kể lại chuyện cho người thân nghe TOÁN Tiết 96:PHÂN SỐ Lop2.net (4) I MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết phân số, tử số và mẫu số - Biết đọc, biết viết phân số II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình minh hoạ SGK trang 106, 107 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’) - GV yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập - HS lên bảng thực yêu cầu GV hướng dẫn luyện tập tập thêm tiết 95 - GV nhận xét và cho diểm học sinh Dạy - học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) Lắng nghe, theo dõi 2.2 Gới thiệu phân số - Treo hình tròn chia làm phần - HS quan sát hình nhau, đó có phần tô mau phần bài học SGK - HS trả lời : -Hình tròn chia phần ? + Thành phần - Có phần tô màu ? + Có phần tô màu - GV: Chia hình tròn thành phần - HS nghe nhau, tô màu phần Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn - Năm phần sáu viết là (Viết 5, kẻ vạch ngang 5, viết vạch ngang và thẳng với 5) - GV yêu cầu HS đọc và viết - GV: Ta gọi - HS viết , và đọc năm phần sáu - HS nhắc lại: Phân số là phân số - HS nhắc lại - Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6 - Mẫu số viết vạch ngang (?) Khi viết phân số thì mẫu số đựơc viết trên hay gạch ngang? (?) Mẫu số phân số - Mẫu số phân số cho biết hình tròn cho em biết điều chia thành phần gì ? - Khi viết phân số thì tử số viết - Ta nói mẫu số là tổng số phần trên vạch ngang và cho biết có phần chia Mẫu số luôn luôn phải khác tô màu (?) Khi viết phân số thì tử số viết đâu? Tử số cho em biết điều gì ? - Ta nói tử số là số phần tô màu Lop2.net (5) - Giáo viên đưa hình tròn, hình vuông, hình zíc zắc phần bài học SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số phần đã tô màu hình (?) Đưa hình tròn và hỏi: đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích + Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn đựơc chia thành phần và tô màu phần) + Phân số có tử số là , mẫu số là + Đã tô màu hình vuông (Vì hình vuông đựơc chia thành phần và tô màu phần) (?) Nêu tử số và mẫu số phân số + Phân số có tử số là 3, mẫu số là (?) Đưa hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao + Đã tô màu hình zíc zắc (Vì hình zích zắc nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích chia thành phần và tô màu phần (?) Nêu tử số và mẫu số phân số + Phân số có tử số là 4, mẫu số là (?) Đưa hình zíc zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zíc zắc? Hãy giải thích (?) Nêu tử số và mẫu số phân số - Giáo viên nhận xét: ; ; ; là phân số Mỗi phân số có tử số và mẫu số Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang Mẫu số là số tự nhiên khác viết gạch ngang 2.3 Luyện tập thực hành Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc , viết và giải thích phân số hình.- Nhận xét, sửa sai Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HD HS làm bài tập - hai HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS làm bài vào bài tập Phân số Tử số Mẫu số 11 10 12 11 10 12 - HS làm bài bài vào bài tập - HS báo cáo trước lớp *Ví dụ: + Hình 1: viết , đọc hai phần năm, mẫu số cho biết hình chữ nhật chia thành phần Tử số cho biết có phần tô màu - Nhận xét bài làm bạn - Nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Phân số - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng (?) Mẫu số các phân số là số tự nhiên nào? - GV nhận xét và cho điểm học sinh Bài (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Tử số 18 12 Mẫu số 25 55 - HS lớp nhận xét, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẵn - Là các số tự nhiên lớn - Viết các phân số Lop2.net (6) - GV HS lên bảng, sau đó đọc các - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào phân số cho HS viết (có thể đọc thêm các vở, yêu cầu viết đúng thứ tự GV đọc phân số khác) Bài -GV yêu cầu HS ngồi cạnh các phân số cho đọc - GV nhận xét phần đọc các phân số HS HS làm việc theo cặp - HS nối tiếp đọc các phân số GV viết IV CủNG Cố DặN DÒ (3’) - GV nhận xét học, dặn dò HS nhà lên bảng làm các bài tập luyện thêm và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 13/01/2013 Ngày giảng thứ ba/15/01/2013 TOÁN Tiết 97:PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác không phải có thương là số tự nhiên - Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác có thể viết thành phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia - Biết số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình minh hoạ phần bài học SGK vẽ trên bìa trên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi HS lên bảng ,yêu cầu - 2HS lên bảng thực yêu cầu,HS + HS làm các bài tập hướng dẫn luyện lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn tập thêm tiết 96 + HS 2:GV đọc cho HS này viết phân số ,sau đó viết số phân số cho HS đọc - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài 2.1.Giới thiệu bài (2’) - Nghe Giới thiệu bài (2’) 2.2 Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác (15’) a) Trường hợp có thương là số tự nhiên - GV nêu vấn đề: (?) Có cam, chia cho bạn thì - HS: Có cam, chia cho bạn thì bạn có cam ? bạn được: : = (quả cam) (?) Các số 8, 4, gọi là các số gì? - Là các số tự nhiên b) Trường hợp thương là phân số - GV nghe và tìm cách giải ván đề Lop2.net (7) - GV nêu tiếp vấn đề: (?) Có cái bánh, chia cho em Hỏi em bao nhiêu cái bánh ? (?) Em có thể thực phép chia : tương tự thực : không - Hãy tìm cách chia cái bánh cho bạn - HS trả lời - HS thảo luận và dến cách chia: … Vậy bạn nhận 3/4 cái bánh - HS dựa vào bài toán chia bánh trả lời: - HS đọc: chia 3:4= - Thương phép chia : = là (?) Có cái bánh, chia cho bạn thì số tự nhiên còn thương phép chia : 3 mõi bạn nhận cái bánh Vậy: : = là phân số 4 4=? - GV viết lên bảng : = - Số bị chia là tử số thương và số chia là mẫu số thương (?) Thương phép chia : = có gì khác so với thương phép chia :4=2? - Như thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, ta có - HS lên bảng làm BT - HS lớp làm bài vào bài tập thể tìm thương là phân số (?) Em có nhận xét gì tử số và và mẫu 7:9= ; 5:8= số thương và số bị chia, số chia 6 : 19 = ; 1:3= 19 phép chia : ? - Nhận xét bài làm bạn 2.3 Luyện tập thực hành (15’) - HS lên bảng làm bài Bài - Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài - HS lớp làm bài vào bài tập 36 88 trước lớp 36 : = = ; 88 : 11 = =8 11 7 : = =1 - GV nhận xét bài làm học sinh 0:5= =0 ; Bài - Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự - HS lên bảng làm bài - HS lớp làm bài vào bài tập làm bài 27 = ; = ; 27 = ;0 = ; = 1 1 - GV chữa bài và cho điểm học sinh Bài - Mọi số tự nhiên có thể viết thành - Gv yêu cầu HS đọc đè bài phần a, đọc phân số có mẫu số mẫu và tự làm bài - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi để (?) Qua bài tập trên em thấy số tự nhận xét nhiên có thể viết dạng phân số nào ? Lop2.net (8) - GV gọi HS khác nhắc lại kết luận Củng cố dặn dò (3’) - Về nhà làm lại các BT trên vào - GV y/c HS nêu mối quan hệ phép BTT/T2 chia số tự nhiên và phân số - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức và kỹ sử dụng câu kể Ai làm gì? Tìm câu kể Ai làm gì ? đoạn văn - Xác định đúng CN, VN câu kể Ai làm gì ? II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’): - GV gọi HS lên làm bài tập sau: (?) Đặt hai câu có chứa từ “Tài’’ có nghĩa - HS lên bảng làm bài, HS đặt câu là “có khả người bình thường’’ theo nghĩa tiếng “tài’’ “tiền ’’ ? - Gọi 3HS đứng chỗ nêu và giải thích - HS đứng chỗ thực yêu cầu câu tục ngữ ca ngợi tài trí người - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng - Nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài (2’) - GV Giới thiệu bài - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập (27’) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn bài - HS đọc thành tếng yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tìm các câu kể đoạn văn bài - HS lên bảng viết các câu kể Ai làm gì? (mỗi HS viết câu), HS lớp đánh dấu ( ) vào câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét, chữa bài cho bạn - Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng - Chữa bài (nếu sai) *Các câu kể Ai làm gì? đoạn văn là: bạn + Tàu chúng tôi buông neo vùng biển trường sa + Một số chiến sĩ thả câu + Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo + Cá heo gọi quây đến quanh tầu để chia vui Bài 2: Lop2.net (9) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm Gạch chéo (//) ngăn cách CN và VN Gạch chân gạch (-) CN và gạch chân gạch (=) VN - Gọi HS nhận xét , chữa bài trên bảng bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập (?) Công việc trực nhật lớp các em thường làm công việc gì ? - Yêu cầu HS làm bài GV phát giấy và bút cho số HS, HS khá, giỏi và trung bình - Nhận xét, kết luận đoạn văn hay, đúng yêu cầu, sau đó cho điểm HS viết tốt - Gọi số HS lớp đọc đoạn văn mình GV nhận xét cho điểm HS viết tốt Củng cố dặn dò (3’) - Về nhà học bài và làm lại các bài tập trên vào Buổi chiều: TH TIẾNG VIỆT: - HS đọc thành tiếng trước lớp - Học sinh lên bảng làm bài - HS lớp dùng bút chì gạch vào SGK - Nhận xét, chữa bài cho bạn - Chữa bài “nếu sai’’ + Tàu chúng tôi // buông neo vùng biển Trường Sa + Một số chiến sĩ //thả câu + Một số khác // quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo + Cá heo // gọi quây đến quanh tàu chia vui - HS đọc thành tếng trước lớp - Lắng nghe + Chúng em thường: lau bảng, quét lớp, kê bàn nghế, lau cửa sổ, đổ rác - HS thực hành viết đoạn văn - Nhận xét, sửa bài (nếu sai) - Lắng nghe - HS đọc đoạn văn mình Luyện tập xây dựng mở bài bài văn miêu tả đồ vật I Môc tiªu - Luyện tập cho học sinh biết cách viết đoạn mở bài bài văn miêu tả đồ vật II Hoạt động dạy học Giíi thiÖu bµi: Hướng dẫn thực hành: - Giáo viên đưa yêu cầu đề bài: Em hãy viết më bµi cho bµi v¨n miªu t¶ c¸i cÆp s¸ch mµ em ®ang dïng - HS đọc đề bài ? Bµi v¨n yªu cÇu g×? ? Cã mÊy c¸ch më bµi bµi v¨n miªu t¶ đồ vật? Em hãy nêu cụ thể? - Häc tù thùc hµnh viÕt ®o¹n më bµi vµo vë - Học sinh nối tiếp đọc bài làm, Giáo viên ch­a bµi l­u ý cho HS: - HS đọc đề bài - Häc tù thùc hµnh viÕt ®o¹n më bµi vµo vë 10 Lop2.net (10) + C¸ch dïng tõ + C¸ch giíi thiÖu + §­a c¸c ®o¹n më bµi hay cÇn häc tËp Cñng cè: NhËn xÐt tiÕt häc TH T VIỆT LuyÖn tËp c©u kÓ: Ai – lµm g×? I Môc tiªu: - HS nhËn biÕt ®­îc c©u kÓ lµm g×? mét ®o¹n v¨n - Xác định CN - VN câu kể làm gì? - BiÕt viÕt mét ®o¹n v¨n cã sö dông c©u kÓ lµm g×? II ChuÈn bÞ: - Néi dung thùc hµnh III Các hoạt động chủ yếu: Bµi 1: §o¹n v¨n sau cã mÊy c©u kÓ lµm g×? Mình nhớ đến ngày ông năm ngoái Hôm đó, bà ngoại sang chơ nhà em Mẹ nấu chÌ h¹t sen Bµ ¨n, tÊm t¾c khen ngon Lóc bµ vÒ, mÑ l¹i biÕu bµ mét gãi trµ nam ­íp sen th¬m phøc a c©u b c©u c c©u d c©u - HS đọc yêu BT - Líp lµm bµi - Ch÷a bµi - nhËn xÐt Bµi 2: ViÕt vµo b¶ng bé phËn CN vµ VN cña mçi c©u kÓ lµm g×? bµi tËp Bé phËn chñ ng÷ Bé phËn vÞ ng÷ Bµ ngo¹i sang ch¬i nhµ em MÑ nÊu chÌ h¹t sen Bµ ¨n tÊm t¾c khen ngon MÑ l¹i biÕu bµ mét gãi trµ m¹n ­íp sen th¬m phøc - HS đọc yêu BT HS lªn b¶ng - Líp lµm bµi - Ch÷a bµi - nhËn xÐt Bµi 3: ViÕt ®o¹n v¨n kho¶ng - c©u 11 Lop2.net (11) nói hoạt động em và các bạn lớp em trường HS đọc yêu BT - HS đọc yêu BT - Líp lµm bµi - HS lªn b¶ng - Ch÷a bµi - nhËn xÐt Sáng sớm, số bạnđến làm vệ sinh lớp §Çu giê häc, c¶ líp tËp trung xÕp hµng vµo líp Chóng em häc tiÕt th× ch¬i Giê chơi các bạn chơi nhảy dây, đá cầu, đuổi bắt sân trường Sau đó, chúng em học tiếp hai tiÕt cuèi §Õn giê nghØ, chóng em chuÈn bÞ bát đũa để ăn trưa III Cñng cè - dÆn dß - Gi¸o viªn tæng kÕt néi dung tiÕt häc - DÆn häc sinh hoµn thµnh bµi tËp vµo vë TH TOÁN Luyện tập đổi đơn vị đo diện tích I Môc tiªu - Giúp HS củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích, dấu hiệu chia hết - Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập II Hoạt động dạy học Giíi thiÖu bµi: Hướng dẫn ôn tập * Bµi 1: §iÒn sè thÝch hîp vµo chç trèng: a) 1km2 = ……….m2 b) 1dm2 = …………………………cm2 1m2 = ……… dm2 1000 000m2 =………………….km2 c) 1500cm2 =………….dm2 d) 2600dm2 =………………………m2 360 000cm2 =… ….dm2=…….m2 2dm2 45cm2 =……………… cm2 - Học sinh đọc yêu cầu - Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n - Hai häc sinh lµm b¶ng: 12 Lop2.net (12) 349780cm2=…….m2 …………cm2 106dm2=…………… m2……….cm2 - NhËn xÐt ch÷a bµi: -? Mỗi đơn vị diện tích liền kề kém bao nhiêu đơn vị? * Bµi 2: Tæ b¹i Mai cã h¬n chôc b¹n vµ Ýt h¬n hai chôc b¹n Nõu xÕp b¹n hoÆc b¹n thành nhóm vừa đủ Hãy tìm số bạn Häc sinh lµm bµi c¸ nh©n tæ? - Học sinh nối tiếp đọc câu trả lời và giải thÝch - GV cñng cè cho Hs vÒ dÊu hiÖu chia hÕt cho vµ Cñng cè: - NhËn xÐt tiÕt häc Ngày soạn: 14/01/2013 Ngày giảng thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2013 TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I/ MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam (trả lời các câu hỏi SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn để luyện đọc diễn cảm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ -Gọi HS đọc bài: Truyện cổ tích loài - HS thực người Trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: 25’ -Gọi học sinh đọc toàn bài -Một học sinh đọc bài - HS chia đoạn -Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho -Học sinh đọc nối tiếp đoạn học sinh Lần 1: GV chú ý sửa phát âm Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ Lần 3: Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài 13 Lop2.net (13) bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng) - Học sinh đọc theo nhóm -GV đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài *Tìm hiểu bài: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào? -Văn hoa trên trống đồng miêu tả nào? - Những hoạt động nào người miêu tả trên trống đồng? - Vì trống đồng là niềm tự hào chính đáng người Việt Nam? - Nội dung bài nói lên điều gì? / Luyện đọc diễn cảm 5’ -GV đưa đoạn văn hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm -GV hướng dẫn đọc diễn cảm -Gọi học sinh đọc -Thi đọc diễn cảm trước lớp Củng cố dặn dò 3’ - HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - GV nhận xét tiết học -Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn -Lắng nghe-tìm giọng đọc bài + Trống đồng Đông Sơn đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn + Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền… + Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương.Những hình ảnh hoạt động người là hình ảnh rõ trên hoa văn…… +Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là cổ vật quý giá phẩn ảnh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên dân tộc Việt Nam là dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững +HS thảo luận theo cặp nội dung bài- nêu ý kiến nhóm Nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, là niềm tự hào người Việt Nam - HS theo dõi - – HS đọc -Các nhóm đôi luyện đọc diễn cảm -HS tham gia đọc diễn cảm - 2HS nhắc lại TOÁN Tiết 98:PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(Tiếp theo) I MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Nhận biết kết phét chia số tự nhiên cho sô tự nhiên khác có thể viết thành phân số (trường hợp phân số lớn 1) - Bước đầu so sánh phân số với II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình minh họa phần bài học SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 14 Lop2.net (14) Kiểm tra bài cũ (5’): (5’) - Gọi HS lên bảng, y/cầu các em làm BT1, - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm tiết 97 - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy - học bài mới: (25’) - Nghe GV Giới thiệu bài (2’) 2.1 Giới thiệu bài (2’) : 2.2 Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác (15’) a) Ví dụ *VD1: Có cam, chia cam thành phần Vân ăn cam - HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh và cam hoạ cho ví dụ (?) Viết phân số số phần cam Vân đã ăn? (?) Vân đã ăn cam tức là ăn + Vân ăn cam tức là đã ăn phần phần? + Là ăn thêm phần - Ta nói Vân ăn phần hay cam (?) Vân ăn thêm cam tức là ăn thêm phần ? (?) Như Vân đã ăn tất phần ? + Vân đã ăn tất phần - Ta nói Vân ăn phần hay cam - GV: Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số - HS nêu: có hình tròn chia thành phần nhau, và phần bên ngoài Tất tô màu - Mỗi cam chia thành phần nhau, Vân ăn phần, số cam Vân đã ăn là cam - HS đọc lại ví dụ b) Ví dụ *VD2: Có cam chia cho người - HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia Tìm phần cam người ? trước lớp - Gv yêu cầu HS tìm cách thực chia + Sau chia người cam cam cho người (?) Vậy sau chia thì phần cam + HS trả lời : = người là bao nhiêu ? - Gv nhắc lại: Chia cam cho + cam nhiều cam vì người thì người cam Vậy cam là cam thêm cam - HS so sánh và nêu kết > : =? + Phân số có tử số > mẫu số c) Nhận xét (?) cam và cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì ? - HS viết : = ; : = 16 Lop2.net (15) (?) Hãy so sánh và ? (?) Hãy so sánh tử số và mẫu số phân số - Phân số có tử số và mẫu số ? + cam nhiều cam *K/luận 1: Những phân số có tử số lớn + HS so sánh < mẫu số thì lớn + Phân số có tử số nhỏ mẫu số (?) Hãy viết thương phép chia : dạng phân số và dạng số tự nhiên ? => Vậy = (?) Hãy so sánh tử số và mẫu số phân số - HS trả lời trước lớp ? *K/luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số - Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương thì phép chia dạng phân số (?) Hãy so sánh cam và cam ? - HS lên bảng làm - HS lớp làm bài vào bài tập (?) Hãy so sánh và (?) Em có nhận xét gì tử số và mẫu số phân số ? *K/luận 3: Những phân số có tử số nhỏ thì mẫu số thì nhỏ (?) Thế nào là phân số lớn 1, bằng, nhỏ 1? 2.3 Luyện tập thực hành (15’) Bài (?) Bài tập yêu chúng ta làm gì? - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài - Y/c HS q/sát kĩ hình và yêu cầu tìm phân số phần đã tô màu hình - GV y/c giải thích bài làm mình (?)Hình chữ nhậtđược phần ? (?) Đã tô màu phần ? (?) Vậy đã tô màu máy phần ? -Hình chia thành máy phần ? (?) Đã tô màu phần ? (?) Vậy đã tô màu máy phần hình chữ nhật? Bài - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài Củng cố dặn dò (3’): - GV y/c HS nhận xét về: 17 - HS làm bài và trả lời: + Hình 1: ; Hình 2: + HCN chia thành phần + Tô màu hết hình chữ nhật, tô thêm phần Vậy tô tất hình + Đã tô màu hình chữ nhật + HCN chia thành 12 phần + Đã tô màu phần + Đã tô màu hình chữ nhật - HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm bài vaò bài tập a) < ; < ; < b) = c) > 1; > - HS nêu nhận xét phân số lớn 1, 1, bé để giải thích - HS nêu trước lớp - HS lớp theo dõi và nhận xét Lop2.net (16) Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số lớn 1, 1, bé - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà ôn lại bài, làm các bài tập TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I MỤC TIÊU -Thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật -Yêu cầu: Viết đúng yêu cầu đề bài, bài có đủ 3phần: mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt các ý phải thành câu, lời văn sinh động và tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả đồ vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’) - Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy, - Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút HS bút các thành viên tổ - Gọi HS đọc dàn ý trên bảng - HS đọc thành tiếng - GVnhắc HS viết bài theo cách mở bài gián - Lắng nghe tiếp kết bài mở rộng, lập dàn ý trước viết, viết nháp vào bài kiểm tra * Lưu ý: - Giáo viên có trể dựa vào đề tài sách giáo khoa trang 18 để đề kiểm tra cho HS sử dụng luôn đề đó và thêm số yêu cầu cách mở bài và kết bài * Khi đề cần đảm bảo: + Yêu cầu Hs tả đồ vật đồ chơi gần gũi với HS + Ra đề theo yêu cầu: mở bài gián tiếp kết bài mở rộng + Ra ít đề kiểm tra để học sinh có thể lựa chon đề mà mình thích - Cho phép học sinh tham khảo đoạn văn, bài văn mà mình đã viết VD: 1số đề bài Hãy tả đồ vật em yêu thích trường Chú ý kết bài theo cách gián tiếp Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà Chú ý Mở bài theo cách gián tiếp Hãy tả đồ chơi mà em thích chú ý kết bài theo kiểu mở rộng Củng cố và dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhàđọc trước tiết luyện 18 Lop2.net (17) tập giới thiệu địa phương - Quan sát đổi nơi mình sống đểgiới thiệu với các bạn KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE - Đà ĐỌC I) MỤC TIÊU - H kể lại tự nhiên lời mình câu chuỵện đã nghe, đã đọc người có tài, câu chuyệnphải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa và hành động, việc làm nhân vật - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham dọc sách II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Thầy: Bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí - Trò: đồ dùng học tập IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học - Đọc đề bài Ổn định tổ chức(1’) - Kể các câu chuyện đã nghe đã đọc người có Bài cũ: tài - HS nối tiếp đọc phần gợi ý - Nhắc lại yêu cầu đàu bài *VD: Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thuý Bài : Hiền Lê Huỳnh Đức - Giới thiệu bài (2’) + Em đọc báo, chuyện kể các danh *Hướng đẫn kể chuyện: nhân, các kỉ lục ghi- nét giới, xem ti vi a Tìm hiểu đề bài: - HS tự giới thiệu nhân vật và tài - Gọi H đọc đề nhân vật mình định kể (?) Đề bài yêu cầu gì ? - Các nhóm cùng kể chuyện, nhận xét đánh giá - đã nghe đã đọc, người có tài theo tiêu chí đã nêu, sau đó cho điểm bạn - Gọi H đọc phần gợi ý *HS kể hỏi: - Những người ntn người (?) Bạn thích chi tiết nào chuyện? Vì sao? công nhận là có tài? (?) Chi tiét nào chuyện làm cho bạn khâm (?) Lấy ví dụ số người gọi phục? là người có tài ? (?) Qua câu chuyện, bạn học điều gì nhân (?) Em đọc câu chuyện mình vật tôi kể? đâu? *HS nghe hỏi: b Kể chuyện nhóm: (?) Bạn làm gì có tài nhân vậtbạn kể? - Chia lớp thành nhóm (?) Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người - Gợi cho H theo các câu hỏi: điều gì? - c Thi kể và trao đổi ý nghĩa - Mỗi tổ cử bạn thi kể với các tổ khác câu chuyện - Nhận xét, lắng nghe bạn hỏi và có thể hỏi bạn - Tổ chức cho H kể câu hỏi trên Củng cố dặn dò (3’): 19 Lop2.net (18) - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 15/01/2013 Ngày giảng thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2013 TOÁN Tiết 99: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU *Giúp học sinh: - Củng cố số biểu ban đầu phân số: đọc, viết phân số, quan hệ phép chia số tự nhiên và phân số - Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng phần độ dài đoạn thẳng khác III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em - HS lên bẳng thực yêu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - HS theo dõi để nhận xét bài làm của tiết 98 bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy - Học bài 2.1 Giới thiệu bài (2’) - Trong học này, chúng ta cùng luyện - Nghe GV Giới thiệu bài (2’) tập các kiến thức đã học phân số 2.2 Hướng dẫn luyện tập (27’) Bài - GV viết các số đo đại lượng lên bảng và - Một số HS đọc trước lớp yêu cầu HS đọc - GV nêu vấn đề: Có 1kg đường, chia - HS phân tích và trả lời: có kg đường, thành phần nhau, đã dùng hết chia thành phần nhau, dùng hết phần phần, còn lại phần (?) Hãy nêu phân số số đường còn lại + Vậy còn lại kg đường - Có số sợi dài 1m, chia thành phần nhau, người ta cắt - HS phân tích và trả lời: Sợi dây dài 1m phần Viết phân số số dây đã cắt chia thành phần nhau, cắt lấy 5 phần Vậy đã cắt m - Nhận xét, sửa sai Bài - GV gọi HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS lớp viết các phân số theo lời đọc - HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng thưs tự GV đọc GV - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn lên - HS nhận xét bảng - GV chữa bài và cho điểm HS - Viết số tự nhiên sau dạng Bài phân số có mẫu số 20 Lop2.net (19) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài và kiểm tra bài bạn - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài (?) Mọi số tự nhiên có thể viết dạng phân số nào ? - Nhận xét, nhấn mạnh lại để HS nắm Bài - GV cho HS tự làm bài, sau đó y/c các em nối tiếp đọc các phân số mình trứơc lớp - GV nhận xét (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận xét tử số và mẫu số phân số lớn 1, 1, bé 1.) Bài - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành phần - Mọi số tự nhiên có thể viết dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là - HS làm bài, sau đó HS đọc phân số trước lớp, phân số bé 1, phân số 1, phân số lớn - HS quan sát hình + Đoạn thẳng AB chia thành phần Xác định điểm I cho AI = AB + Đọan thẳng AI phần SGK + Đoạn thẳng AI đọan thẳng AB (?) Đoạn thẳng AB đựơc chia thành phần ? (?) Đoạn thẳng AI phần thế? (?) Vậy đoạn thẳng AI phần - HS lên bảng làm đọan thẳng AB ? - Đoạn thẳng AI đoạn thẳng AB, - HS lớp làm bài vào bài tập ta viết AI = AB (GV viết bẳng) + Vì đoạn thẳng CD chia thành - GV yêu cầu học sinh quan sát hình phần nhau, CP phần SGK và làm bài Nên CP = CD (?) Vì em biết CP = CD ? - HS giải thích tương tự với các ý còn lại - GV nhận xét và cho điểm HS - Về nhà làm lại các BT trên vào BT Củng cố dặn dò (3’) - GV tổng kết học - Về nhà làm bài các BT - HD lyện tập thêm và chuận bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ - SỨC KHOẺ I MỤC TIÊU * Giúp HS: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm sức khoẻ - Biết số môn thể thao 21 Lop2.net (20) - Hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến sức khoẻ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (5’): (5’) - Yêu cầu HS đọc đoạn văn công việc làm - HS đứng chỗ đọc đoạn văn trực nhật tổ em và rõ các câu kể Ai làm mình gì ? có đoạn văn - Nhận xét và cho điểm 1/ Dạy- học bài mới: (30’) a/ Giới thiệu bài (2’): (?) Theo em, cái gì quý ? Vì sao? - HS tra lời - GV Giới thiệu bài (2’) b/ Hướng dẫn làm bài tập(27’) Bài - HS đọc Lớp đọc thầm - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Nhóm cùng trao đổi, tìm từ và viết vào - Chia học sinh làm nhóm - Yêu cầu đại diện giấy các nhóm dán phiếu lên bảng đọc to từ nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu mình tìm - Gọi nhóm khác bổ sung - Nhận xét - Y/c học sinh đọc các từ vừa tìm và viết - HS đọc thành tiếng và viết các từ vào bảng a/ Các từ hoạt động có lợi cho sức khỏe: -luyện tập, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, đá bóng, chơi bóng chuyền, cầu lông, nhảy dây, nhảy xa, nhảy cao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch b/ Từ ngữ đặc điểm thể -Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn khỏe mạnh: chắc, lịch, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I,MỤC TIÊU: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân tộc,nhà ở,làng xóm trang phục lễ hội người dân đồng Nam Bộ - Sự thích ứng người với tự nhiên đồng NB - Dựa vào tranh ảnh tìm kiến thức II,ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Các đồ tranh ảnh nhà ở,làng quê,trang phục,lễ hội người dânở ĐBNB III,PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, giảng giải, luyện tập IV,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1, Ổn định tổ chức 22 Lop2.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 05:33

w