Chủ nghĩa lãng mạn trong nghệ thuật hội họa tiếng nói xã hội đương thời - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

7 37 0
Chủ nghĩa lãng mạn trong nghệ thuật hội họa tiếng nói xã hội đương thời - TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong nền lịch sử hội họa của thế giới cũng như của Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn ra đời trong một khoảng thời gian nhất định, nhưng các họa sỹ của trường phái này, đã để lại nhiều tác [r]

(1)

CH NGHĨA LÃNG MN TRONG NGH THUT HI HA

TING NÓI XÃ HI ĐƯƠNG THI

ROMANTICISM IN THE ART OF PAINTING THE VOICE OF CONTEMPORARY SOCIETY

Trn Quc Bình*

Ngày tịa soạn nhận báo: 4/5/2020 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 3/11/2020

Ngày báo duyệt đăng: 27/11/2020

Tóm tắt: Nghệ thuật nói chung nghệ thuật hội họa nói riêng ln gương phản chiếu mặt đời sống xã hội đương thời, thời đại, giai đoạn tùy thuộc vào hồn cảnh kinh tế trị xã hội mà nghệ thuật thể tiếng nói riêng mình Trong lịch sử hội họa giới Việt Nam, chủ nghĩa lãng mạn đời khoảng thời gian định, họa sỹ trường phái này, để lại nhiều tác phẩm hội họa có giá trị cao mặt nghệ thuật nói lên tiếng nói xã hội đương thời, thể chất, vai trò chức nghệ thuật.

T khóa: Chủ nghĩa lãng mạn, nghệ thuật hội họa, tiếng nói, xã hội đương thời.

Abstract: Art in general and the art of painting in particular are always a mirror refl ecting all aspects of contemporary social life, of each era and of a period, depending on socio-economic and socio-economic circumstances that art expressed in its own voice In the painting history of the world as well as of Vietnam, romanticism was born in a certain period of time, but the artists of this school have left many high-value paintings in terms of art as well as speaking out the voice of contemporary society, expressing the true nature, role and function of art.

Keywords: Romanticism, art of painting, voice, contemporary society.

* Trường Đại học Mở Hà Nội

1 Sự hình thành phát triển chủ nghĩa lãng mạn

Thuật ngữ chủ nghĩa lãng mạn lần sử dụng Đức vào cuối năm 1700 nhà phê bình lý luận văn học Friedrich Schlegal romantische Poesie phong trào văn

(2)

thuật Năm 1808 ảnh hưởng đến nước Pháp Nghệ thuật Lãng mạn nhanh chóng phát triển mạnh mẽ trở thành trào lưu văn hóa nghệ thuật lớn nước Pháp, ba thập niên đầu kỷ XIX Những tên tuổi tiếng chủ nghĩa tình cảm như; Bernadin de Saint Pierre với Paul Virginie thể khát vọng chốn ẩn cư thiên nhiên tình u, lên án tha hóa đạo đức lối sống xã hội văn minh với đời sống người; J J Rousseau với nhiều tiểu luận, tiểu thuyết Đặc biệt tác phẩm La Nouvelle Héloise chống lại luân lý cứng nhắc cố hữu lỗi thời, ông cổ vũ cho tự tư tưởng, với khát vọng cá nhân, vẻ đẹp tình yêu sống, tràn đầy cảm xúc âm nhạc, hội họa thơ ca, phá vỡ rào cản xã hội, khuôn mẫu trở lên lỗi thời, tôn ti đẳng cấp xã hội, lên án bất công xã hội đương thời Ngồi cịn có Rousseau người tiên phong chủ nghĩa lãng mạn tình cảm Tư tưởng Rousseau sau nguồn cảm hứng lớn cho phong trào lãng mạn phát triển

2 Đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn Về chất chất nghệ thuật lãng mạn đời nhằm phủ nhận tiêu chí nghệ thuật Cổ điển, Tân cổ điển, người lãnh đạo học viện nghệ thuật Hàn lâm Pháp Các họa sỹ lãng mạn phá bỏ tiêu chuẩn, công thức nhàm chán gị bó qui luật như; hình họa diễn tả linh hoạt hơn, nội dung phong phú với nhiều cách diễn đạt đa dạng, màu sắc tươi sáng hơn, bố cục tự không theo khuôn mẫu…đặc biệt khơng hạn chế đề tài, họ thích vẽ ấy…họ giải thích thứ thơng qua cảm xúc người họa

sỹ, cảm xúc bao gồm, ý thức xã hội, trị, bất công tầng lớp xã hội đương thời Chủ đề thường mang tính thời đương thời xã hội, có tranh chân dung, tranh lịch sử, phong cảnh Chủ nghĩa lãng mạn trở thành phong trào nghệ thuật lan khắp châu Âu

(3)

Theodore Gericault, Eugene Delacroix có tài nghệ thuật mổ xẻ phân tích tâm tình trạng thái nhân vật, khiến người thưởng thức có cảm xúc mạnh mẽ, liên tưởng đến hình tượng, nhân vật hừng hực khí hay chống ngợp hư ảo, mang tính biểu tượng, tranh trở nên bi hùng, táo bạo, mãnh liệt, huy hồng, rực rỡ, đơi cịn mang tính bi thảm

3 Một số tác phẩm hội họa tiêu biểu chủ nghĩa lãng mạn ảnh hưởng tới xã hội đương thời

Trong nghệ thuật lãng mạn Châu âu Cũng Việt Nam Đặc biệt nghệ thuật hội họa Pháp, họa sỹ chối bỏ khn mẫu mang tính áp đặt, không nhận đơn đặt hàng từ nhà bảo trợ, họ tự sáng tác theo cảm xúc thân, tranh giai đoạn có nhiều chủ đề, đề tài, khác đa dạng phong phú Có tác phẩm hội họa, chủ nghĩa lãng mạn, công bố triển lãm giới thiệu, đến công chúng yêu nghệ thuật tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội đương thời tác phẩm “Chiếc bè chiến thuyền Méduse” do họa sỹ Théodore Géricault sáng tác Géricault sinh ngày 26/ 9/ 1791 Rouen, 26/1/1824 Paris

Năm 1819, Géricault triển lãm tranh “Chiếc bè chiến thuyền Méduse” trở thành biểu tượng cho chủ nghĩa lãng mạn Pháp.Tác phẩm tạo nên scandal trị lớn Pháp Vượt yếu tố nghệ thuật hội họa, tác phẩm vạch trần mặt tội ác giai cấp phong kiến Pháp, rung lên tiếng chuông cảnh báo tha hóa đạo

đức, đạo lý làm người thối nát bao che, dung túng cho tầng lớp thống trị xã hội đương thời Pháp, giai đoạn

Tác phẩm “Chiếc bè chiến thuyền Méduse” mô tả khoảnh khắc hậu từ vụđắm tàu frigate Méduse hải quân Pháp sau bị mắc cạn vào ngày tháng năm 1816 bờ biển thuộc Mauritanie ngày Đến ngày tháng năm 1816, làm 132 người người chết có 15 người cịn sống sót, trước họ giải cứu, người sống sót phải chịu đựng đói, khát điều buộc họ phải ăn thịt lẫn

“Chiếc bè chiến thuyền Méduse”

Nguồn ảnh https://historia. nationalgeographic.com

(4)

che dấu thật cho kẻđã gây nên tội ác Đây thất thế, ơng lấy thơng tin dựa vào nguồn tư liệu để thể tác phẩm, khơng thực chí tưởng tượng họa sỹ có vấn đề, cần phải xem xét, cần phải đưa ông đến bệnh viện tâm thần để cách ly với xã hội không làm hoang mang đến mặt đời sống diễn tốt đẹp nhiều lời bàn tán, tác phẩm thu hút công chúng sếp hàng dài đến xem, vần đề trở thành chủđề tranh luận sơi nổi, có ý kiến phản đối có ý kiến tán thành trở thành tượng trị khắp thủđô Paris

Tác phẩm vẽ lại theo lời kể nhân chứng sống sót tàu, sau ghi chép tỉ mỉ lời khai nhân chứng tàu ông lại gặp, Henri Savigny Alexandre Corréard, số người sống sót, người lại với người sống sót khác Lavillette, thợ mộc, dựng lại mơ hình bè xác tới chi tiết, chí tới lỗ hổng ván, để làm vật mẫu cho tranh Sau ông đến nhà xác bệnh viện, để tận mắt quan sát rõ màu sắc kết cấu thịt người chết chết Ông nhờ bạn bè làm người mẫu để vẽ, có họa sỹ Eugène Delacroix (1798–1863), để vẽ nhân vật tranh ngồi thẫn thờ buồn bã, đầy thất vọng, tay phải chống lên má, tay trái buông xuôi thân thể đứa nằm đùi Sau tác phẩm hồn thành Chính Delacroix bị ám ảnh câu chuyện kinh hãi Ông kể: “khi Géricault vẽ dở dang, Chiếc bè chiến thuyền Méduse tạo cho ấn tượng mạnh khủng khiếp, khỏi phịng tranh, tơi

bắt đầu chạy thằng điên không dừng lại đến nhà chui vào phòng thôi”

Tờ báo Le Journal de Paris bình luận Tác phẩm Géricault đối mặt với nghịch lý lớn hội hoạ: Làm để chủ đề kinh hãi chí “ghê tởm” đến trở thành tác phẩm hội họa tán thưởng người sếp hàng dài đến xem đánh giá cao đến mức độ vậy? Làm để nghệ thuật gắn liền với thực tế? Hoạ sỹ Pháp Marie de la Couperie, người thời với Géricault nói: “Ngài Géricault nhầm Mục tiêu hội hoạ nói điều đẹp đẽ với tâm hồn và mắt, thay gây cảm giác khó chịu gớm tởm thế”…Nhà văn, kiêm nhà phê bình nghệ thuật tiếng Auguste Jal, lại khơng tiếc lời ca ngợi, ông cho chủ đề tranh mang tính trị đương thời, tố cáo che đậy bưng bít thơng tin, cách trắng trợn kẻ lãnh đạo, có tính tố cáo, có ý thức địi tự do, bênh vực cho người dân nghèo, người lao động khơng có tiếng nói xã hội, bị tầng lớp thống trị coi thường, dẫn đến chết đầy thương tâm, mà nhẽ khơng sảy ra, phê phán chủ nghĩa bảo hoàng cực đoan Nhà sử học Jules Michelet, đưa lời cảnh báo cho xã hội đương thời: “Toàn xã hội chúng ta, đi Chiếc bè chiến thuyền Méduse ”.

(5)

tước Chaumareys Tuy nhiên, quyền Pháp đương thời muốn che dấu thật, che dấu bao nhiêu, vấn đề lúc trở thành vụ bê bối trường nước Pháp Trong thư gửi lên vua Louis XVIII báo cáo tai nạn tàu Méduse, trưởng hàng hải Pháp viết: “Thần vô buồn rầu thưa với bệ hạ rằng bọn nhà báo sức bới móc chi tiết chuyện đáng buồn này, mà thần trộm nghĩ cảnh tượng thảm thương này mang trước mắt công chúng được” Cuối trước sức ép dư luận, De Chaumereys bị đưa xét xử án quân Tuy nhiên, nơi coi “cơng minh đại” khơng có đại cơng minh: Lẽ De Chaumereys phải bị kết tội, đảo ngũ bỏ chết đồng đội, với tội danh De Chaumereys phải bị lĩnh án tử hình, phủ quan cứu cách gán cho ơng ta tội danh nhẹ:1, “trình độ hàng hải kém”, 2, “tự mãn” 3,“rời bỏ tầu bị đắm trước các hành khách khác” Với tội danh đó, bị phạt năm tù giam Mặc dù tổng tồn quyền Sénégal, Schmaltz, sau bị buộc phải từ chức, luật Gouvion de Saint-Cyr sau bảo đảm từ việc bổ nhiệm quan chức phải dựa phẩm chất xứng đáng (thay dựa cấu kết trị), dân chúng Pháp tiếp tục căm phẫn thất vọng trước thối nát bất công chế độ phong kiến mục nát Pháp, mà vụ đắm tầu để lộ Tâm lý giống ngịi nổ chờ phát hoả cho trị đương thời, tác phẩm “Chiếc bè chiến thuyền Méduse” Géricault mồi lửa châm vào ngịi nổ đó, làm cho nhân dân Pháp nhận “Chiếc

bè, đưa kẻ sống sót tới giới hạn cuối trải nghiệm người”, bình luận Jonathan Miles tác động tranh Có lẽ chưa có tác phẩm rõ giới hạn phân biệt người với vật cách rõ ràng sâu sắc đến

Đơn giản ơng vẽ theo cảm xúc, ơng vẽ xúc động trước nỗi đau người khác vẽ để nói lên điều bất cơng xã hội diễn hàng ngày mà không dám lên tiếng, ơng dùng nghệ thuật để nói lên thối nát xã hội đương thời, tầng lớp phong kiến nước Pháp lúc giờ, họ bao che cho nhau, để ăn tham ô hối lộ, để hậu người dân lương thiện phải chết cách oan ức thói vơ trách nhiệm thờ trước chết người Tác phẩm nói lên tiếng nói người dân hiền lành vô hàng ngày hàng phải chịu cảnh áp tương tự khắp nước Pháp, tố cáo tội ác người nắm quyền, tuyên chiến với tội ác đưa tơi ác ánh sáng

(6)

người bè nữa! Con người phải xứng đáng người, Lịng nhân giá trị đích thực sống!”.Tác phẩm Chiếc bè chiến thuyền Méduse Géricault dù muốn hay khơng rõ ràng tác phẩm nói lên tiếng nói xã hội đương thời

Nếu tác phẩm bè chiến thuyền Méduse họa sỹ Géricault tố cáo vô trách nhiệm, ích kỷ, tham lam, mục nát, thối quyền phong kiến đường thời Pháp lúc giờ, cho đông đảo quần chúng nhân dân biết, nhằm đưa xấu trước xã hội đòi lại tiếng nói cơng cho người dân vơ tội Thì tác phẩm danh họa Eugène Delacroix 1798-1863 lại phản ánh chủ đề kháng chiến, chiến tranh cách mạng xã hội đương thời Ông ảnh hưởng không nhỏ phong cách nghệ thuật Géricault

Về mặt nghệ thuật, Delacroix theo hướng phá rào Géricault với bút pháp tự đặc biệt tính chất sống bi tráng hừng hực tác phẩm Năm 32 tuổi, Delacroix sáng tác thành cơng, tác phẩm La Liberte Guidan Le Peupie «Thần Tự chiến lũy» Đây tác phẩm tiếng ông Một tác phẩm hội họa kinh điển mỹ thuật Pháp, tác phẩm vẽ lại, tinh thần, thời khắc lịch sử Cách mạng Pháp, đương thời Tác phẩm đời sau vua Charles X bị lật đổ tháng 7/1830 Đây Cách mạng dân chủ Pháp chống lại phục hồi quân chủ chuyên chế dòng họ Bourbon

Tác phẩm lời hiệu triệu tầng lớp nông dân thống khổ xã hội nước Pháp lúc đứng lên cầm vũ

khí để giành lại quyền tự cho mình, khỏi chế độ độc tài Nó tiếp nối tất yếu tinh thần Cách mạng tư sản Pháp diễn ra, năm 1789 Tác phẩm diễn tả không gian dày đặc mịt mù, hỗn độn khói súng đạn, hình ảnh Nữ thần Tự niềm tin chân lý vĩnh bừng sáng, tràn đầy sức sống mạnh mẽ, tiên phong dẫn dắt nhân dân chiến lũy Đằng sau bà nhiều tầng lớp quần chúng gồm trí thức trẻ, thợ thuyền, nông dân nghèo, đứa trẻ vơ gia cư với khí chiến thắng hừng hực tiến lên phía trước, vượt qua chướng ngại vật Với bố cục tam giác cân Nữ thần Tự ông đặt tâm tác phẩm, tay nữ Thần dương cao cờ cách Mạng Pháp với ba màu, Xanh -Trắng - Đỏ hịa luẫn khơng gian mờ ảo, lẫn vào khói súng mịt mù phía sau Lá cờ ba màu trắng - đỏ - xanh, Màu trắng tượng trưng cho tự do, màu xanh bình đẳng, màu đỏ bác ái, thúc tất tầng lớp công, nông, dân, trí thức đấu tranh tương lai tươi sáng Điều đề cao biểu tượng giá trị thời đại Tay trái bà cầm khấu súng kíp lê, mặt nghiên 2/3 phía sau hô hào, cổ động, dẫn rắt nhân dân, tiến lên vượt qua chướng ngại vật, dành quyền cách mạng tay nhân dân Trong tác phẩm người xem cảm nhận rõ yếu tố bạo lực Cách mạng, tiền cảnh, Nữ thần Tự do, ngổn ngang xác chết qn lính Hồng gia, biểu triệt để thay đổi

(7)

của Đức mẹ Maria (Marianne) tái với vẻđẹp nhìn nghiêng thánh thiện, sáng, nhiệm màu Ngồi Bà cịn hình tượng tích hợp Nữ thần chiến thắng Nike, mà Delacroix dày công nghiên cứu từ tượng cổ Hy Lạp để xây dựng lên tác phẩm Nữ thần thần tự ông diễn tả mặc trang phục người Hy Lạp gửi thêm thông điệp tinh thần cộng hòa cổ đại nhuộm vào cách mạng Không vậy, cịn biểu tượng mùa xuân mới, giống như, nữ Thần mùa xuân tranh danh họa Sandro Botticelli, làm tạo nên cách mạng văn hóa nghệ thuật giai đoạn đầu Phục hưng Chiếc váy bà đươc ông diễn tả, vơ tình trễ xuống nút dây lỏng lẻo qua vai, để lộ phần thể căng tràn sức sống thiếu nữ đơi mươi Có lẽ biểu tượng sức mạnh cách mạng toàn dân Những điều người xem nhận thấy qua nhân vật biểu tưởng trị tìm thấy chân dung nhiều tầng lớp xã hội Paris quan niệm văn hóa xã hội giai đoạn Một chàng trai, đội mũ trùm phrygian hằn lên trời rực sáng biểu tượng tự quyền công dân Chiếc mũ vốn có nguồn gốc từ mũ nấm nơ lệ giải phóng thời La Mã cổ đại Đến thời điểm tại, mũ phrygian thường sinh viên đội đầu đeo vai túi da, túi da biến thành túi đựng đạn súng, người công nhân nhà máy, mặc quần yếm thủy thủ, vai đeo túi trắng, vung cao lưỡi kiếm, tiến thắng theo hướng nữ Thần Bên cạnh nữ thần, người đàn ông mặc áo đen ghi lê đội mũ chóp cao, hai tay cầm súng, có lẽ chân dung tự họa Delacroix Áo ghi lê mũ chóp cao biểu tượng tầng lớp thành thị thời thượng lúc Mỗi

chi tiết tác phẩm điều mang đến ý nghĩa trị, mũ beret biểu tương cho quý tộc da trắng, dải ruy băng màu đỏ biểu trưng cho người theo chủ nghĩa tự do, khăn tay Cholet, biểu tượng người đứng đầu Hoàng gia, dùng để buộc súng lục vào bụng người đàn ông Xa xa, người xem nhìn thấy thấp thống khói súng mờ ảo, hình ảnh tháp đơi nhà thờ Đức Bà Notre Dame biểu tượng đức tin rõ dần Đây tính tốn kỹ lưỡng Delacroix, hình ảnh vừa tạo nên không gian sâu thẳm cho tác phầm, kéo lại cân cho bố cục tranh, đồng thời tạo nên kết nối cho ý tưởng

Với chủđề kháng chiến, chiến tranh tranh cách mạng Danh họa Delacroix diễn tả tương phản sáng - tối, cách khéo léo muốn tạo ý chí quật cường, khát vọng tự dân chủ nhân dân, nói lên tiếng nói xã hội đương thời, Khẳng định cách mạng cách mạng nhân dân dân nhân đánh đổ tàn dư phong kiến sốt lại Khi tranh lần mắt cơng chúng vào năm 1831, tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ xã hội Pháp đương thời, nguồn động viên, tuyên truyền mạnh mẽ tới tất tầng lớp xã hội cổ vũ cho cách Mạng Thậm chí, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, bên cạnh nữ thần, hình ảnh bé đường phốở tranh trở thành nguồn cảm hứng cho Victor Hugo xây dựng nhân vật Gavroche tiểu thuyết “Những người khốn khổ” năm 1862

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan