Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 5: Đồ thị - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

7 8 1
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - Chương 5: Đồ thị - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

Chương 5: Đồ th 1 Các khái nim

1.1 Định nghĩa đồ th

Đồ thị G(V,E) bao gồm một tập hữu hạn V đỉnh (hay nút) một tập hữu hạn E cặp đỉnh mà ta gọi cung ( hay cạnh).

Ví dụ 1: Một mạng gồm máy tính kênh điện thoại nối máy tính một đồ thị

Ví dụ 2: Một mạng gồm thành phố, thị xã

đường bộ nối thành phố, thị xã một đồ thị. 1.2 Định nghĩa đồ thị vô hướng

(2)

* Nếu (v1, v2) một cung tập E(G) v1 v2 gọi lân cận của nhau.

Ví dụ 1,2 lân cân, 1,3 lân cận.

* Một đường đi từ đỉnh u đến đỉnh v đồ thị là một dãy

đỉnh

u=x0, x1, , xn-1, xn=v mà dãy cạnh (x0, x1), (x1, x2), , (xn-1, xn) cung thuộc E(G)

* Số lượng cung đường đi gọi độ dài của đường đi. Ví dụ đường đi từ đến có độ dài 2.

* Đường đi đơn: Là đường đi mà mọi đỉnh đó, trừ đỉnh đầu

đỉnh cuối đều khác nhau.

* Một chu trình một đường đi đơn mà đỉnh đầu đỉnh cuối trùng nhau.

(3)(4)(5)(6)(7)

3 Phép duyệt đồ thị

* Xét đồ thị vô hướng G(V,E) đỉnh v∈V Ta cần thăm tất

đỉnh G mà “ với tới” từ đỉnh v ( nghĩa đồ thị liên thơng) Có cách duyệt đồ thị:

- Phép tìm kiếm theo chiều sâu ( Depth first search ) - Phép tìm kiếm theo chiều rộng (Breadth first search )

3.1 Phép tìm kiếm theo chiều sâu ( Depth first search )

Xét đồ thị vơ hướng Phép tìm kiếm theo chiều sâu thể sau: - Đỉnh xuất phát v thăm

- Tiếp theo ta thăm đỉnh w đỉnh chưa thăm lân cận v Phép tìm kiếm theo chiều sâu xuất phát từ w lại thực Trong trường hợp đỉnh u thăm mà đỉnh lân cận

được thăm ta quay lại đỉnh cuối vừa thăm ( mà

Ngày đăng: 01/04/2021, 00:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan